Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Thùy ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Thùy ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH PGS TS NGUYỄN QUANG HUY Hà Nội – Nm 2014 Lời cảm ơn : TS BS Nguyn c Chính - Trƣởng khoa Phẫu Thuật Nhiễm Khuẩn, Phó trƣởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Hữu n PGS TS Nguyễn Quang Huy - Chủ nhiệm khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội , phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh cấp cứu – u , Đ Ban G ,p - Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân , , chăm sóc suốt trình Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Học viên Phạm Thị Thùy BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BAC (Blood alcohol concentration) : Nồng độ cồn máu CTSN : Chấn thƣơng sọ não ĐUCC : Đồ uống có cồn NĐR : Ngộ độc rƣợu GRSP (Global road safety partners) : Hiệp hội An toàn đƣờng toàn cầu GTĐB : Giao thông đƣờng TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thông đƣờng TNTT : Tai nạn thƣơng tích UBATGTQG : Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Chuyển hóa đồ uống có cồn thể 1.1.1 Khái niệm đồ uống có cồn 1.1.2 Chuyển hóa rƣợu thể ngƣời 1.1.3 Cơ chế gây độc đồ uống có cồn thể ngƣời 1.1.4 Tại cần xác định mức độ cồn nạn nhân tai nạn giao thông đƣờng 1.1.5 Khái niệm nồng độ cồn máu 1.2 Tình hình sử dụng đồ uống có cồn tai nạn giao thông giới 1.2.1 Tình hình sử dụng đồ uống có cồn liên quan đến lái xe giới 1.2.2 Va chạm đƣờng sử dụng chất có cồn giới 1.2.3 Ảnh hƣởng đồ uống có cồn đến việc lái xe 1.2.4 Ảnh hƣởng đồ uống có cồn tới nguy vụ va chạm 11 1.3 Tình hình sử dụng rƣợu bia tai nạn giao thông Việt Nam 13 1.4 Cơng tác phịng chống tai nạn giao thơng liên quan đến rƣợu bia: 16 1.4.1 Trên giới .16 1.4.2 Tại Việt Nam 17 1.5 Chấn thƣơng sọ não 19 1.5.1 Khái niệm 19 1.5.2 Có tổn thƣơng sau bị CTSN 19 1.5.3 Hậu chấn thƣơng sọ não 20 1.5.4 Di chứng tiếp diễn sau chấn thƣơng sọ não 21 1.5.5 Đánh giá độ nặng chấn thƣơng sọ não theo thang điểm Glasgow 22 1.6 Chấn thƣơng sọ não liên quan đến đồ uống có cồn tham gia giao thông .23 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.6 Biến số nghiên cứu 26 2.7 Quy trình thu thập số liệu bệnh viện 27 2.8 Quy trình xét nghiệm BAC bệnh nhân CTSN tai nạn giao thông bệnh viện 28 2.8.1 Nguyên tắc phản ứng .28 2.8.2 Các bƣớc chuẩn bị 28 2.8.3 Lấy mẫu bệnh phẩm (máu) 28 2.8.4 Tiến hành xét nghiệm 28 2.8.5 Kết .29 2.8.6 Tổng hợp kết .29 2.9 Quy trình tổng hợp thơng tin 29 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Chấn thƣơng sọ não tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn tham gia giao thông 31 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân CTSN TNGT có nồng độ cồn máu 31 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân CTSN TNGT có BAC vƣợt ngƣỡng cho phép 31 3.1.3 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật 37 3.1.4 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi giới 38 3.1.5 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp 41 3.1.6 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo kết xét nghiệm 43 3.1.7 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo tình trạng có hay khơng đội mũ bảo hiểm .45 3.2 Mối liên quan độ nặng chấn thƣơng sọ não nồng độ cồn máu .47 3.2.1 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp 47 3.2.2 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow 49 3.2.3 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị 51 3.2.4 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện 51 3.2.5 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo kết điều trị .53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ rƣợu số rƣợu thƣờng gặp Bảng 1.2: Ảnh hƣởng BAC thể hành vi lái xe 10 Bảng 1.3 Giới hạn BAC cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện quốc gia khu vực 12 Bảng 1.4 Cách tính điểm Glasgow 22 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Mức tiêu thụ rƣợu bia bình quân đầu ngƣời qua năm (từ 15 tuổi) 36 Bảng 3.3 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật 37 Bảng 3.4 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo giới tính 38 Bảng 3.5 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo tuổi .39 Bảng 3.6 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng bạch cầu máu WBC 43 Bảng 3.7 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo số lƣợng hồng cầu máu RBC 43 Bảng 3.8 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo 44 Bảng 3.9 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo thể tích hồng cầu máu HCT 45 Bảng 3.10 Phân bố BAC bệnh nhânvi phạm luật theo tình trạng có hay không đội mũ bảo hiểm 45 Bảng 3.11 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo chấn thƣơng phối hợp 47 Bảng 3.12 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo thang điểm Glasgow .49 Bảng 3.13 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo phƣơng pháp điều trị 51 Bảng 3.14 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo theo thời gian nằm viện 51 Bảng 3.15 Phân bố kết điều trị bệnh nhân vi phạm luật theo thời gian nằm viện 52 Bảng 3.16 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo theo kết điều trị 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tình hình sử dụng chất có cồn theo đơn vị giới Hình 1.2 Sử dụng chất có cồn lái xe yếu tố nguy tử vong tai nạn giao thông Hình 1.3 Ƣớc lƣợng nguy tử vong tƣơng đối lái xe sử dụng chất có cồn theo tuổi giới vụ va chạm xe cộ đơn lẻ 13 Hình 1.4: Tỉ lệ tử vong giảm ngƣời lái xe ô tô mô tô sau áp dụng tiêu chuẩn mức BAC tối thiểu 0,05g/100ml, Úc, 1981-2001 17 Hình 3.1 Phân bố BAC bệnh nhân CTSN TNGT 32 Hình 3.2 Phân bố BAC bệnh nhân vi phạm luật theo nghề nghiệp nồng độ Hemoglobin máu HGB 44 MỞ ĐẦU Tổ chức Y tế giới khuyến cáo, năm có gần 1/3 số nạn nhân tử vong số 5,8 triệu ngƣời chết tai nạn thƣơng tích, dự tính đến năm 2030 tai nạn thƣơng tích số 20 nguyên nhân tử vong hàng đầu giới, tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao loại hình tai nạn thƣơng tích Tai nạn giao thơng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu y tế công cộng với tỷ lệ mắc tử vong cao loại hình tai nạn thƣơng tích tồn cầu Khoảng 1,2 triệu ngƣời chết hàng triệu ngƣời bị thƣơng tích tàn tật tai nạn giao thơng hàng năm Một nguyên nhân hàng đầu tai nạn giao thông uống rƣợu-lái xe [62] Tại Mỹ, nửa triệu ngƣời bị thƣơng 17.000 ngƣời tử vong năm vụ va chạm giao thông liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn trƣớc lái xe Hầu hết 40% tổng số trƣờng hợp niên tử vong tai nạn giao thơng đƣờng có liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ chất có cồn [50] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạn nhân tai nạn giao thông cao giới Số liệu Cục quản lý Môi trƣờng Y tế cho thấy tử vong tai nạn thƣơng tích bệnh viện từ 2005 đến 2009 chiếm 15% tử vong chung Trong nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, tai nạn giao thơng có tỷ suất tử vong cao chiếm từ 18 đến 20 ngƣời 100.000 dân, cao gấp 2,4 lần so với đuối nƣớc ngộ độc, gấp lần so với tự tử loại thƣơng tích khác [7] Theo kết khảo sát quốc gia công bố tai nạn thƣơng tích Việt Nam (VNIS 2010) trƣờng 35.000 n, năm Việt Nam có gần tử vong tai nạn thƣơng tích, tỷ suất tử vong tai nạn thƣơng tích năm 2010 38,6/100.000 dân, so với năm 2001 88/100.000 có thay đổi lớn nhƣng tỷ lệ cao [8] Sử dụng đồ uống có cồn tham gia giao thơng đƣợc coi nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông Các số liệu thống kê Việt Nam cho thấy có tỷ lệ lớn ngƣời tham gia giao thơng bị tai nạn có sử dụng rƣợu bia Cục Quản lý môi trƣờng Y tế thống kê năm tháng (từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011) bệnh viện Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Một số hoạt động phòng chống uống rượu bia lái xe Việt Nam Pano Áp phích Tờ rơi DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Số HS 15517 15581 15508 15690 15637 15632 15636 15829 15691 10 15825 11 15826 12 15823 13 16234 14 16292 15 16293 16 16520 17 16402 18 16630 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 Xác nhận thầy hƣớng dẫn TS Nguyễn Đức Chính ... cứu ? ?Đánh giá nồng độ cồn máu bệnh nhân chấn thƣơng sọ não tai nạn giao thông điều trị cấp cứu bệnh viện Hữu nghị Việt Đức? ?? với mục đích : 1- Tìm hiểu tỷ lệ bệnh nhân chấn thương sọ não tai nạn. .. Thùy ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CỒN TRONG MÁU Ở CÁC BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 60420 114. .. ngƣời bệnh ăn [54,55] 1.1.4 Tại cần xác định mức độ cồn nạn nhân tai nạn giao thơng đường Ngộ độc chất có cồn khiến việc đánh giá điều trị nạn nhân trở nên phức tạp: - Các ảnh hƣởng chất có cồn