1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người trưởng thành tại bệnh viện hữu nghị việt đức

93 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy đầu xương đùi gẫy phần xương đùi tính từ khe khớp gối lên phía 9cm, gồm có gãy lồi cầu đùi, gãy lồi cầu liên lồi cầu [7] Trong loại gẫy xương phạm khớp chiếm 60% [18] Gẫy đầu xương đùi phổ biến gẫy phức tạp thường gặp tai nạn hàng ngày (tai nạn giao thông, tai nạn lao động) Theo Mize R.D., Mỹ, gẫy đầu xương đùi chiếm 7% tổng số gẫy xương đùi [23] Di chứng sau gẫy xương nặng nề cứng duỗi gối, đau viêm thối hóa khớp gối biến dạng khớp [6],[54] Trước năm 1970, phương pháp điều trị bảo tồn Bệnh nhân xuyên đinh kéo liên tục để nắn chỉnh, sau đến tuần chuyển sang cố định bột [25], [54] Từ năm 1970 đến nay, phẫu thuật kết hợp xương phương pháp điều trị thường quy cho loại gẫy xương Điều trị phẫu thuật cho nhiều kết khả quan liền xương, phục hồi chức Mize R.D cộng (1982) [53] thông báo điều trị phẫu thuật cho 30 bệnh nhân bị gẫy đầu xương đùi kết đạt loại tốt 76.5% Tại Việt Nam, Đoàn Lê Dân cộng (1998) [5] thông báo điều trị phẫu thuật cho 48 bệnh nhân bị gẫy đầu xương đùi đạt kết tốt 47,9% Trong hoàn cảnh Việt Nam, trang thiết bị kỹ thuật phụ thuộc vào việc nhập ngoại, điều kiện kinh tế người dân trình độ phẫu thuật phẫu thuật viên nhiều bệnh viện hạn chế Do vậy, để giúp cho việc nâng cao chất lượng điều trị gẫy đầu xương đùi phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức" với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm tổn thương phân loại gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng đầu xương đùi 1.1.1 Về - Phía trước có tứ đầu đùi, may thon + Cơ tứ đầu đùi hợp bốn cơ: thẳng đùi, rộng ngoài, rộng rộng Nguyên ủy: ▪ Cơ thẳng đùi: gai chậu trước (đầu thẳng) viền ổ cối (đầu quặt) ▪ Cơ rộng ngoài: mấu chuyển lớn mép đường ráp xương đùi ▪ Cơ rộng trong: đường gian mấu mép đường ráp xương đùi ▪ Cơ rộng giữa: mép trước thân xương đùi Các tạo thành khối mặt trước đùi, xuống chập lại thành gân, bám vào bờ hai bên xương bánh chè Tiếp tục từ xương bánh chè tới lồi củ xương chầy dây chằng bánh chè Chức năng: duỗi thẳng cẳng chân; riêng thẳng đùi gấp đùi Những tổn thương chấn thương gẫy xương phẫu thuật gây xơ hóa cơ, dính xương nguyên nhân quan trọng dẫn đến di chứng cứng duỗi gối + Cơ may: Nguyên ủy: từ gai chậu trước trên, chạy chếch xuống bắt chéo qua mặt trước đùi, vào mặt khớp gối để bám tận vào phần mềm mặt xương chầy Chức năng: gấp đùi cẳng chân; giúp giạng xoay đùi + Cơ thon: Nguyên ủy: từ thân ngành xương mu, chạy dọc phía đùi bám tận mặt đầu xương chầy, chỗ bám may bán gân Chức năng: khép đùi gấp cẳng chân - Phía sau gồm có: bán màng trong, bán gân; nhị đầu + Cơ bán màng: Nguyên ủy: từ ụ ngồi tới bám vào mặt sau lồi cầu xương chầy Chức năng: duỗi đùi, gấp cẳng chân, với bán gân xoay xương chầy vào xương đùi + Cơ bán gân: Nguyên ủy: từ ụ ngồi tới bám vào mặt đầu xương chầy, sau chỗ bám thon may Chức năng: giống bán màng +Cơ nhị đầu đùi: Nguyên ủy: đầu dài bám vào ụ ngồi, đầu ngắn bám vào mép đường ráp đường lồi cầu ngoài; chúng bám tận vào chỏm xương mác Chức năng: gấp xoay cẳng ngồi cẳng chân; riêng đầu dài có chức duỗi đùi Các tạo nên hai cạnh trám khoeo Cơ sinh đơi sinh đơi ngồi bám vào đầu xương đùi tạo thành hai cạnh trám khoeo Khi gẫy đầu xương đùi, co kéo làm cho đầu di lệch sau, xuống dưới, dễ làm tổn thương động mạch khoeo 1.1.2 Về xương Đầu xương đùi vuông, cong sau - Nhìn phía trước: Đầu xương đùi có diện hình ròng rọc, tiếp khớp với xương bánh chè gọi diện bánh chè hay ròng rọc, có rãnh hai sườn bên, sườn rộng sườn - Nhìn phía sau: có hai lồi cầu ngồi, có hố rộng gọi hố liên lồi cầu Nhìn từ phía sau có rãnh ổ ròng rọc, xuống phía chuyển thành hố hai sườn rãnh liên tiếp với lồi cầu Lồi cầu mỏng xuống thấp lồi cầu ngoài, hướng chếch nên tạo thành mặt phẳng qua phía hai lồi cầu có độ nghiêng từ đến độ so với mặt phẳng nằm ngang + Lồi cầu trong: mặt có da phủ, lồi cầu có chỗ lồi để dây chằng chéo khớp gối dính vào, sau có hố để sinh đơi bám, phía có mấu để khép lớn bám vào gọi lồi củ khép lớn Mặt ngồi nhìn vào hố lồi cầu có dây chằng chéo sau bám + Lồi cầu ngồi: mặt nhìn vào hố liên lồi cầu có dây chằng chéo trước bám Mặt ngồi có chỗ lồi để dây chằng ngồi khớp gối bám sau có hai hố cho sinh đơi ngồi cho khoeo bám 19 18 89 10 11 12 16 15 14 13 17 Hình 1.1 Thiết đồ cắt ngang 1/3 đùi [15] Gân tứ đầu đùi Cơ rộng Dải chậu – chày Cơ rộng Cơ khớp gối Vách gian Xương đùi Cơ nhị đầu đùi 9.Thần kinh mác chung 10 Thần kinh chày 11 Cơ bán gân 12 Cơ bán màng 13 Động tĩnh mạch khoeo 14 Gân khép lớn 15 Cơ thon 16 Tĩnh mạch hiển lớn 17 TK hiển ĐM gối xuống 18 Cơ may 19 Cơ rộng 7 6 1 4 A B Hình 1.2 Giải phẫu đầu xương đùi [15] A Xương đùi nhìn từ phía trước B Xương đùi nhìn từ phía sau Mỏm lồi cầu Mỏm lồi cầu Lồi cầu Củ khép Diện bánh chè Đường nơi lật lại bao khớp Lồi cầu Hố gian lồi cầu 1.1.3 Về bao khớp màng hoạt dịch khớp gối - Khớp gối khớp lồi cầu có bao hoạt dịch rộng, dễ bị xưng phồng to: khớp nông, dễ bị va chạm thương tổn thương, có gẫy đầu xương đùi + Ở phía trước có xương bánh chè + Ở phía sau bao khớp chui vào khuyết liên lồi cầu để bọc hai dây chằng bắt chéo + Ở xung quanh khớp, bao khớp dính vào sụn chêm chia khớp thành hai tầng: ▪ Tầng sụn chêm: rộng ▪ Tầng sụn chêm: hẹp - Dây chằng: Khớp gối khớp gấp duỗi Do cấu trúc giải phẫu khớp gối: hai lồi cầu cong tròn, tiếp khớp với mặt mâm chầy dỗng nơng nên để bù lại hệ thống dây chằng, gân quanh khớp nói chung hệ dây chằng bên nói riêng mạnh + Mặt trước: có gân tứ đầu đùi, xương bánh chè, dây chằng bánh chè hãm bánh chè + Mặt sau: ngồi bao khớp có dây chằng khoeo chéo (là sợi quặt ngược gân bán mạc) dây chằng khoeo cung (là chỗ dầy lên bờ lỗ khuyết mặt sau bao khớp, nơi có khoeo chui qua) + Ở bao khớp có hai dây chằng chéo: ▪ Dây chằng bắt chéo trước từ mặt lồi cầu xương đùi, chạy chếch xuống trước tới diện liên lồi cầu phía trước xương chày ▪ Dây chằng bắt chéo sau từ mặt lồi cầu xương đùi chạy chếch xuống sau tới diện liên lồi cầu phía sau xương chày Hai dây chằng bắt chéo hình chữ X giữ cho khớp gối khơng trật sau Hình 1.3 Khớp gối [15] A Nhìn từ phía trước B Nhìn từ phía sau Lồi củ chầy Dây chằng bên chầy Dây chằng ngang gối Dây chằng chéo sau Lồi cầu Dây chằng bên mác Sụn Dây chằng chéo trước Dây chằng chêm đùi - Mặt (mặt chầy) có dây chằng bên chầy dải xơ rộng, dính vào bao khớp từ mỏm lồi cầu xương đùi tới mặt đầu xương chầy - Mặt (mặt mác) có dây chằng mác bên giống thừng tròn mảnh từ mỏm lồi cầu ngồi xương đùi tới chỏm xương mác Các dây chằng chéo dây chằng bên bị đứt rách gẫy xương, cần phục hồi trình phẫu thuật 1.1.4 Bao hoạt dịch Bao hoạt dịch bao phủ bên bao khớp phức tạp có hai sụn chêm, hai dây chằng chéo dây chằng mỡ Sụn chêm tách bao hoạt dịch làm tầng sụn chêm tầng sụn nên dây chằng bên mạnh: Dây chằng bắt chéo đẩy bao phía trước, bao thụt vào chỗ khuyết liên lồi cầu Vì vậy, hai dây chằng bắt chéo khớp gối bao hoạt dịch 1.1.5 Vùng khoeo Vùng khoeo phía sau khớp gối sâu, hõm lại gấp cẳng chân phẳng duỗi cẳng chân Hố khoeo hình trám giới hạn bốn cạnh, thành sau thành trước Bên có bó mạch khoeo dây thần kinh chày (dây thần kinh hông khoeo trong) Các cạnh trám khoeo gồm: - Cạnh ngoài: gân nhị đầu ụ ngồi đường ráp xương đùi tới chỏm xương mác, có dây thần kinh mác chung chạy dọc theo bó gân nhị đầu - Cạnh trong: bán gân nông bán mạc sâu Hai từ ụ ngồi xuống bám tận đầu xương chày Cơ bán gân gần tới khoeo gân mảnh Cơ bán gân may thẳng bám toả hình chân ngỗng mặt đầu xương chầy Cơ bán mạc khoeo thoát ba gân: gân thẳng gân, gân gạt ngang gân quặt ngược - Cạnh trong: đầu bụng chân - Cạnh ngoài: đầu bụng chân 1.2 Các thành phần trám khoeo 1.2.1 Động mạch khoeo Tiếp theo động mạch đùi từ lỗ gân khép lớn nằm sát xương chếch xuống ngồi, tới khoeo chạy thẳng xuống theo trục trám khoeo Trong trám khoeo, động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo thần kinh chày xếp thành ba lớp bậc thang từ sâu nông, từ động mạch nằm sâu nhất, thành phần dễ bị tổn thương có gẫy đầu xương đùi Động mạch khoeo cho bảy nhánh bên: + Hai động mạch gối động mạch gối tách từ động mạch khoeo phía hai lồi cầu xương đùi vòng quanh hai lồi cầu trước, góp phần vào mạng mạch bánh chè + Một động mạch gối giữa: chạy vào khoang gian lồi cầu + Hai động mạch sinh đơi: thường có hai động mạch tách ngang mức đường khớp gối xuống phân nhánh vào hai đầu sinh đôi + Hai động mạch gối động mạch gối dây chằng bên gối vòng quanh hai lồi cầu xương chầy trước, góp phần vào mạng lưới bánh chè Mặc dù có nhiều nhánh nối phần lớn nhánh nối mảnh chạy mặt phẳng xương Khi thắt động mạch khoeo, nhánh nối khơng giãn to khó tái lập tuần hồn nên tỷ lệ hoại tử chi cao thiếu máu Động mạch khoeo dễ bị tổn thương biến chứng gẫy xương, trật khớp 18 17 16 15 14 13 12 11 10 ĐM đùi qua vòng gân khép ĐM gối Đám rối bánh chè ĐM gối ĐM mạch quặt ngược chày sau ĐM mũ mác ĐM chày trước Màng gian cốt ĐM mác 10 ĐM chày sau 11 ĐM quặt ngược chày trước 12 ĐM gối 13 ĐM gối 14 ĐM khoeo 15 ĐM gối 16 Nhánh hiển 17 Nhánh khớp 18 ĐM gối xuống Hình 1.4 Động mạch khoeo nhánh bên [15] 1.2.2 Tĩnh mạch khoeo Nằm phía sau ngồi động mạch Có bao mạch chung bao bọc Tĩnh mạch hiển chạy vào tĩnh mạch khoeo Tách động mạch tĩnh mạch khó có tổ chức tế bào nối ghép vào nhau, thành tĩnh mạch tương đối dày nên dễ bị nhầm với động mạch 1.2.3 Dây thần kinh Dây thần kinh hông to chạy từ vùng sau đùi tới đỉnh khoeo tách làm hai nhánh: dây thần kinh hông khoeo dây thần kinh hơng khoeo ngồi Dây thần kinh hơng khoeo gọi dây thần kinh chày hướng dây thần kinh hông khoeo to qua trám khoeo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Boehler L., (1982), Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3, Tài liệu dịch Nguyễn Quang Long, Nhà xuất Y học, tr.152-162 Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Giải phẫu học,tập 1, Nhà xuất Y học, tr.140 - 141 Đặng Kim Châu (1976), Kết 100 trường hợp KHX nẹp vis AO không dùng sức ép, Tạp chí Ngoại khoa số 2, tr.1 - Đặng Kim Châu (1995), Điều trị gẫy xương Bệnh viện Việt Đức, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ nhất, Hà Nội 11/1995, tr.30 Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1998), Xử trí gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi tai nạn giao thông Bệnh viện Việt - Đức Hà Nội, Tạp chí Ngoại khoa số 6/1998, tr.9 - 17 Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992), Xơ cứng duỗi gối người lớn Tạp chí Ngoại khoa số 5/1992, tr.15-20 Bùi Văn Đức (1989), Gẫy đầu xương đùi, Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập V, Trường Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh, tr 270 - 276 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi chi dưới, tr.267 - 268 Lê Quốc Huy (2003), Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín phạm khớp đầu xương đùi người lớn Bệnh viện Việt - Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Harold Ellis (1997), Giải phẫu học lâm sàng, Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, tr.271 - 273 11 Nguyễn Đức Phúc (2000), Gãy đầu xương đùi, Giáo trình ngoại đại cương T1, Bộ mơn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr.13 - 16 12 Nguyễn Đức Phúc (2000), Liền xương, liền gân dây chằng, Giáo trình ngoại đại cương T3, Bộ mơn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.45 13 Nguyễn Đức Phúc (2002), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình T1, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.8 14 Nguyễn Hữu Ngọc (1993), Gẫy lồi cầu xương đùi, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y, tr.192 - 196 15 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học 16 Nguyễn Văn Thái (1985), Kết điều trị gẫy xương theo phương pháp AO Việt Nam, Tạp chí Ngoại khoa số 1, tr.2-4 17 Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn (2001), Nhận xét bước đầu sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt - Đức, tr.184-188 18 Trần Vinh (1996), Góp phần nghiên cứu phân loại thái độ điều trị gẫy kín đầu xương đùi người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu người T1, Nhà xuất Y học, tr.367 – 369 20 Giang Hoài Nam (2001), Đánh giá kết điều trị gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi người lớn kết hợp xương bên trong, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y TIẾNG ANH: 21 Arazi M., Memik, R., Ogun T.C., Yel M., (2001), Ilizarov external for severely comminuted supracondylar and intercondylar fractures of the distal femur, Journal of Bone & joint surgery Vol 83, pp.663-667 22 Cassidy R.E., Shaffer A J., (1981) “Repair of peripheral meniscus tear” Am J Sport Med 9, pp 209 23 Chapman W.M., (1993) Supracondylar and articular fractures of the distal femur Operative orthopaedics Vol 1, pp.651-661 J.B Lippincott Company Philadelphia 24 Chiron H.S., Müller M.E., (1974), Fractures of the distal part of the femur treated by internal fixation Clin Orthop 100, pp.160 - 170 25 Connolly J.F., and King P., (1973), Closed reduction and early cast brace ambulation in treatment of femoral fractures Part An in-vivo quantitative analysis of immobilization in skelatal traction and cast brace J Bone & joint Surg 55A, p.1559 26 Crenshaw A.H., (1987), Fractures of the distal third of the femur, Campbell's operative orthopaedics, volume three, pp.1670 - 1680 27 Cruees R.Land Dumont J., (1975) Healing of bone, tendon and ligament Philadenphia J.B Lippincott, p 97 28 David L.H., (1992), Supracondylar and Intercondylar of the femur fractures Vol.2 The skeletal trauma W.B Saunders company, pp.1643 - 1683 29 David S.M., Erics I., (1994), Zickel supracondylar nailing for supracondylar femoral fractures in elderly patients J.Bone & joint surg 76B, pp.596 - 601 30 De Pama A.F., (1992), Supracondylar and intercondylar fractures of the femur Fractures and dislocation, vol 2, pp.683 - 699 31 Donald A.W., et al (1991), Interlongking nailing for the treatment of femoral fractures due to gunshot wounds J Bone & joint surg 21, pp.598 - 605 32 Giles J.B., Delee J.C., (1982), Supracondylar - intercondylar fractures of the femur treated by supracondylar plate and lag screw J.Bone & joint surg 64A, p.864 33 Hall M.F., (1988) Two- plate fixation of acute supracondylar and intracondylar fractures of the femur South med 71, pp 1474 34 Hamberg P., Gill quist, J., (1983), Suture of new and old peripheral meniscus tear J.Bone & joint surg 65A, p 1993 35 Healy W.L., Brooker J.B., (1983) Distal femoral fractures Comparision of opened and closed method of treatment Clin.Orthop 174, p 220 36 Healy W.L., Brooker A.F., (1983) Distal femoral fractures Comparision of opened and closed methods of treatment Clin.Orthop 174 p 166 37 Heathley F.M., (1980) The meniscus – can be repaired? J.Bone & joint surg 65B, p 397 38 Heiple K.G., Herndon C.H., (1965) The pathologic physiology of non union Clin Orthop 43(11), pp 11-21 39 Ianacome W.H.Taffet R., (1994) Early exchanges intramedullary nailing of distal femoral fractures with vascular injury initially stabilized with external fixation J.Trauma 37(3), pp 466-451 40 Janzing H.M., Stockman B., (1998), The retrograde intramedullary nail Prospective experience in patient older than sixty five years J Ortho trauma 12 (5), pp 330 - 333 41 Kolmert L et al., (1983), Internal fixation of supracondylar and bicondylar femoral fractue using a new semillastic device Clin Orthop 181, pp.204-219 42 Kolmert L., (1981), Operative technique in semi-elastic osteosynthesis of distal femoral fractures Stockholm, stille-werner, pp 185-195 43 Kolmert L., Pesson B.M., (1982), An experimental study of device for internal fixation of distal femoral fractures Clin Orthop 171, p.290 44 Krettek C., et al, (1997), Minimally invasive percutanous plate osteosynthesis using the DCS in proximal and distal femoral fractures Injury 28 suppl - A, pp.20-30 45 Kregor P.J., (2002) Distal femur fractures with complex articular involvement: management by articular exposure and submuscular fixation Orthop Clin North.Am 33, p 153 46 Lesin B E., Mooney V., (1977), Cast bracing for fractures of the femur A preliminary report of a modified device J.Bone & joint surg 59A, pp.917-923 47 Leung K.S., Shen W.Y., So W.S., Mui L.T., Grosse A and Sharton N.T.(1991) Interlocking intramedullary nailing for supracondylar and intercondylar Fractures of the distal part of the femur J.Bone & joint surg 52A, p 1563 48 Mc Ginty J.B., Geus L.F., (1977) Partial or total meniscectomy J.Bone & joint surg 59A, p 763 49 Mc Kibbin B., (1978) The biology of fractures healing in long bone J.Bone & joint surg 60B, pp 150-162 50 MC Kie J.S., Burn P.J., (1993), Intramedullary supracondylar nails early experience J.Bone & jooint surg 75B, pp.160-162 51 Mize R.D., (1989), Surgical management of complex fractures of the distal femur Clin Orthop 243, pp.115 - 128 52 Mize R.D., (1985) Treatment of fractures of the distal the femur Orthop surg.update series 4, p 150 53 Mize R.D., Bucholz R.W and Grogan D.P., (1982), Surgical treatment of displaced comminuted fractures of the distal end of the femur J.Bone & joint surg 64A, p.871 54 Mooney V., Nickel V L., Harvey J.P and Snelson R (1970), Cast brace treatment for fracture of the distal part of the femur J.Bone & joint surg 52A p.1560 55 Muller M.E., Allgewer M., Schneider R., Willenegger H.(1990) Manual of internal fixation of fractures Third edition Newyork, Springer – Verlag, pp 1430 – 1447 56 Müller M.E., Allgewer M., Schneider R., and Willenegger H (1979), Manual of internal fixation Second edition Newyork, Springer - Verlag 57 Müller M.E., (1987), AO classification of fractures of the distal femur New York, Springer - Verlag, p.33 58 Neer C.S., Grantham S.A., and Shelton M.L (1972), Supracondylar fracture of the adult femur A study of 110 cases Journal Bone & joint surgery 54A, p.1015 59 Neer C.S Grantham S.A., and Shelton M.L.(1967) Neer’s classification of supracondylar and intercondylar fractures J.Bone & joint surg 49A, p 591 60 Oleruds S (1972), Operative treatment of supracondylar - condylar fractures of the femur Technique and result in fifteen ceses J.Bone & joint surg vol 54A, pp.1015 - 1032 61 Peltier R.F., (1968) A brief history of traction J.Bone & joint surg 50A, p 1603 62 Radfort P.J., (1992) The AO dyamic condylar screws for fractures of the femur J.Injuries vol 23, pp 89-93 63 Sanders R., Regazzoni P., and Ruedi T.P., (1984), Treatment of supracondylar - Intercondylar fractures of the femur Using the synamic condylar screw J.Trauma 3, p.214 64 Sanders R., (1991) Double plating of comminuted unstable fractures of the distal part of the femur J.Bone & joint surg Vol 73A, pp 332-340 65 Schatzker J., and Lambert D.C., (1979), Suparcondylar fractures of the femur Clin Orthop, p.138 66 Seinsheimer F et al (1980), Fractures of the distal of the femur Clin Orthop 153, pp.169 - 170 67 Selbourne K D., (1982), Rush pine fixation of the supracondylar and intercondylar fractures of the femur J.Bone & joint surg Vol 64A, pp.161-169 68 Shewring D J., Megitt B F., (1992), Fractures of the distal femur treated with AO dynamic condylar screw J.Bone & joint surg 74B, p.122 69 Siliski J.M., Maring M., Hofer H.P., (1989) Supracondylarintercondylar fractures of the femur Treatment by internal fixation J.Bone & joint surg 71, pp 95-104 70 Slatis P.,Ryoppy S.,(1971) Osteosynthesis of the distal third of the femur Acta Orthop Scand 42, p 162 71 Stewart M.J., Sick T.D and Wallace S.L., (1966), Fractures of the distal third of the femur A comparison of treament Journal Bone and joint surgery, 48A, pp.784 -807 72 Vesly D G., (1966), Use of the single and double split diamond nail for fracture of the femur J.Southa med 59 p.394 73 Watson - Jones R (1955), Supracondylar fractures of the femur Fractures and injury Ediburgh and London E Livingstone Vol.2, pp.69 - 699 74 Zickel R.E., Fieetto V.G., (1987), A new device for the distal third of the femur Clin Orthop 25, pp 185-192 75 Zickel R E., Paul H., (1986), Zickel supracondylar nails for fractures of distal end of the femur Clin Orthop 212, pp.79-88 76 Zimmerman., (1979), Intra-Articular fractures of the distal femur Orthop Clin North Am 10, p.75 TIẾNG PHÁP: 77 Chiron P.H., Utheza G , (1989), La vis - Plaque condylienne Rev chir orthop sup Vol 75, p 188 78 Chiron P.H., Utheza G., (1989), La vis - Plaque condylienne: Re'sultat d' une étude multicentrique sur les fractrures de l'extrérieure du fémur Rev chir orthop sup Vol 75, p.147 79 Chiron P.H., Utheza G., (1992), Les fractures de l'extrémite inférieure du fémur Un matériel spécifique, la vis - plaque condylienne Editions techniques, Encyclo Med Chir Techiques chir orthop-trauma, 44800 p NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AO ASIF BN KHX LCN LCT LLC PHCN PT TLC TNGT TNLĐ TNSH Hội kết hợp xương Thuỵ Sỹ Hội nghiên cứu kết hợp xương bên Bệnh nhân Kết hợp xương Lồi cầu Lồi cầu Liên lồi cầu Phục hồi chức Phẫu thuật Trên lồi cầu Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng đầu xương đùi .3 1.1.1 Về .3 1.1.2 Về xương .4 1.1.3 Về bao khớp màng hoạt dịch khớp gối .6 1.1.4 Bao hoạt dịch 1.1.5 Vùng khoeo 1.2 Các thành phần trám khoeo 1.2.1 Động mạch khoeo 1.2.2 Tĩnh mạch khoeo 10 1.2.3 Dây thần kinh 10 1.3 Phân loại .11 1.4 Tình hình điều trị gẫy kín đầu xương đùi 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam .18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển ổ gẫy xương Nguyên tắc điều trị gẫy đầu xương đùi .19 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển ổ gẫy xương 19 1.5.2 Nguyên tắc điều trị gẫy đầu xương đùi .21 1.6 Quá trình liền xương 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu .24 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu 24 2.2.3 Xử lý số liệu 34 2.2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Số liệu chung 36 3.1.1 Theo tuổi, giới .36 3.1.2 Nguyên nhân gẫy đầu xương đùi 37 3.1.3 Đặc điểm tổn thương 37 3.1.4 Phân loại tổn thương theo AO .38 3.1.5 Thời điểm phẫu thuật 39 3.1.6 Phương tiện sử dụng để kết hợp xương .39 3.2 Kết điều trị 41 3.2.1 Kết gần 41 3.2.2 Kết xa 42 Chương BÀN LUẬN .61 4.1 Về tuổi, giới nguyên nhân tai nạn 61 4.2 Phân bố bên chân bị gẫy xương 62 4.3 Về thương tổn phối hợp 63 4.4 Về phân loại gẫy đầu xương đùi 64 4.5 Thời điểm phẫu thuật 65 4.6 Chọn đường mổ 66 4.7 Sử dụng phương tiện kết hợp xương 67 4.8 Về kết điều trị 68 4.8.1 Kết liền xương 68 4.8.2 Kết theo phân loại phục hồi chức Terchiphorst .69 4.8.3 Kết phân loại theo tổn thương 69 4.8.4 Kết theo phương tiện kết hợp xương 70 4.8.5 Kết theo tuổi bệnh nhân 70 4.8.6 Quá trình tập luyện phục hồi chức sau phẫu thuật .71 4.8.7 Liên quan thời gian bắt đầu tập luyện đến kết sau PT 71 4.8.8 Biên độ vận động khớp gối 72 4.8.9 Kết phục hồi giải phẫu .72 4.9 Các biến chứng sau mổ 73 4.9.1 Nhiễm khuẩn .73 4.9.2 Cứng duỗi gối sau mổ 74 4.10 So sánh với kết tác giả khác 75 4.11 Chỉ định phẫu thuật 76 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục BỆNH ÁN MẪU Họ tên: Tuổi: …………………… Giới: nghề nghiệp  (1 Trí thức; Cơng nhân; Nơng dân; Khác) Địa chỉ: Ngày vào viện: ……………… Ngày viện: Ngày mổ: Chẩn đoán: Nguyên nhân chấn thương  (1 TNGT; TNLĐ; TNSH) Tổn thương giải phẫu bệnh (Theo phân loại) 10 Tổn thương phối hợp: 11 Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc phẫu thuật: 12 Phương pháp KHX: 13 Cố định bên tăng cường: 14 Thời gian sau mổ đến khám lại: 15 Tiêu chuẩn đánh giá: Theo tiêu chuẩn PHCN Terchiphorst * Đau * Vân động khớp gối - Rất tốt  - Rất tốt  - Tốt  - Tốt  - Trung bình  - Trung bình  - Kém  * Vận động khớp cổ chân - Kém * Teo  - Rất tốt  - Rất tốt  - Tốt  - Tốt  - Trung bình  - Trung bình  - Kém  - Kém  16 Chụp Xquang đùi thẳng - nghiêng, đánh giá theo Larson - Bostman:  (1 Rất tốt ; Tốt; Trung bình; Kém) 17 Biến chứng: - Viêm khớp thối hố  (1 Có ; khơng) - Hoại tử xương  (1 Có ; khơng) - Chậm liền xương  (1 Có ; khơng) - Khơng liền xương  (1 Có ; khơng) - Gãy lại - nhiễm trùng muộn  (1 Có ; không) - Biến chứng vật liệu kết xương  (1 Có ; khơng) 18 Biến dạng chân  (1 Có ; khơng)  (1 Có ; không) 19 Lệch trục Người làm bệnh án Vũ Minh Hiệp ... cao chất lượng điều trị gẫy đầu xương đùi phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức" với hai... thương phân loại gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín đầu xương đùi người trưởng thành CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng đầu xương đùi 1.1.1 Về -... 1995 - 1996, Bệnh viện Việt Đức có 50 BN bị gẫy đầu xương đùi, 76% điều trị phẫu thuật với kết tốt 48% Đoàn Lê Dân cộng (1998)[5], điều trị 48 BN gẫy đầu xương đùi Bệnh viện Việt Đức, kết tốt rât

Ngày đăng: 14/05/2020, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Boehler L., (1982), Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3, Tài liệu dịch của Nguyễn Quang Long, Nhà xuất bản Y học, tr.152-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boehler L., (1982), "Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3
Tác giả: Boehler L
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1982
2. Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Giải phẫu học,tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.140 - 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (1992), "Giải phẫu học
Tác giả: Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1992
3. Đặng Kim Châu (1976), Kết quả 100 trường hợp KHX bằng nẹp vis AO không dùng sức ép, Tạp chí Ngoại khoa số 2, tr.1 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Châu (1976), "Kết quả 100 trường hợp KHX bằng nẹp vis AOkhông dùng sức ép
Tác giả: Đặng Kim Châu
Năm: 1976
4. Đặng Kim Châu (1995), Điều trị gẫy xương ở Bệnh viện Việt Đức, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ nhất, Hà Nội 11/1995, tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Châu (1995), "Điều trị gẫy xương ở Bệnh viện Việt Đức, Hộinghị khoa học chấn thương chỉnh hình Việt - Úc lần thứ nhất
Tác giả: Đặng Kim Châu
Năm: 1995
5. Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1998), Xử trí gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Việt - Đức Hà Nội, Tạp chí Ngoại khoa số 6/1998, tr.9 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1998), "Xử trí gẫy trên lồi cầu và liênlồi cầu xương đùi do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Việt - Đức Hà Nội
Tác giả: Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân
Năm: 1998
6. Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992), Xơ cứng duỗi gối ở người lớn.Tạp chí Ngoại khoa số 5/1992, tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992), "Xơ cứng duỗi gối ở người lớn
Tác giả: Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân
Năm: 1992
7. Bùi Văn Đức (1989), Gẫy đầu dưới xương đùi, Bài giảng bệnh học ngoại khoa tập V, Trường Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh, tr. 270 - 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Đức (1989), "Gẫy đầu dưới xương đùi
Tác giả: Bùi Văn Đức
Năm: 1989
8. Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên chi dưới, tr.267 - 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Xuân Hợp (1976), "Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên chidưới
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Năm: 1976
9. Lê Quốc Huy (2003), Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín phạm khớp đầu dưới xương đùi người lớn tại Bệnh viện Việt - Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quốc Huy (2003), "Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trịgẫy kín phạm khớp đầu dưới xương đùi người lớn tại Bệnh viện Việt - Đức
Tác giả: Lê Quốc Huy
Năm: 2003
10. Harold Ellis (1997), Giải phẫu học lâm sàng, Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học, tr.271 - 273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harold Ellis (1997), "Giải phẫu học lâm sàng
Tác giả: Harold Ellis
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
11. Nguyễn Đức Phúc (2000), Gãy đầu dưới xương đùi, Giáo trình ngoại đại cương T1, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr.13 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Phúc (2000), "Gãy đầu dưới xương đùi
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2000
12. Nguyễn Đức Phúc (2000), Liền xương, liền gân và dây chằng, Giáo trình ngoại đại cương T3, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Phúc (2000), "Liền xương, liền gân và dây chằng
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2000
13. Nguyễn Đức Phúc (2002), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình T1, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Phúc (2002), "Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình T1
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2002
14. Nguyễn Hữu Ngọc (1993), Gẫy lồi cầu xương đùi, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y, tr.192 - 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Ngọc (1993), "Gẫy lồi cầu xương đùi
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngọc
Năm: 1993
15. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Quyền (1997), "Atlas giải phẫu người
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
16. Nguyễn Văn Thái (1985), Kết quả điều trị gẫy xương theo phương pháp AO ở Việt Nam, Tạp chí Ngoại khoa số 1, tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thái (1985), "Kết quả điều trị gẫy xương theo phương phápAO ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thái
Năm: 1985
17. Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn (2001), Nhận xét bước đầu về sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt - Đức, tr.184-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn (2001), "Nhận xét bước đầu về sửdụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn
Năm: 2001
18. Trần Vinh (1996), Góp phần nghiên cứu về phân loại và thái độ điều trị trong gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Vinh (1996), "Góp phần nghiên cứu về phân loại và thái độ điều trịtrong gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người lớn
Tác giả: Trần Vinh
Năm: 1996
19. Trịnh Văn Minh (1999), Giải phẫu người T1, Nhà xuất bản Y học, tr.367 – 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Văn Minh (1999), "Giải phẫu người T1
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
20. Giang Hoài Nam (2001), Đánh giá kết quả điều trị gẫy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi người lớn bằng kết hợp xương bên trong, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân YTIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giang Hoài Nam (2001), "Đánh giá kết quả điều trị gẫy kín trên lồi cầuvà liên lồi cầu xương đùi người lớn bằng kết hợp xương bên trong
Tác giả: Giang Hoài Nam
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w