1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức

91 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG HỐ SAU DO CHẤN THƢƠNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT - ĐỨC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62 72 07 50 Người hướng dẫn khoa học: TS: NGUYỄN THẾ HÀO THÁI NGUYÊN 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng hố sau chấn thương Bệnh Viện Hữu Nghị ViệtĐức” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn có thật có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thế Hào, Bác sỹ Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Thầy dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Thầy người tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy: - PGS TS Nguyễn Tiến Quyết Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - PGS TS Trịnh Hồng Sơn Phó giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Bác sĩ CKII Nguyễn Cơng Bằng Phó hiệu trưởng, Giám đốc Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, trưởng khoa CTCH Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên - PGS TS Trần Đức Quý Chủ nhiệm mơn Ngoại, trưởng phịng sau Đại học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, trưởng khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái nguyên - Bác sĩ CKII Lý Ngọc Liên Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Thần kinh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Các thầy dạy bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa sau Đại học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức, khoa CTCH Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Khoa gây mê Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phòng mổ E, phòng mổ cấp cứu Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức Phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức Đã giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, khoa Phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá đề cương hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp dành thời gian quý báu kiểm tra, góp ý, hướng dẫn tơi nghiên cứu, giúp đỡ sửa chữa điểm thiếu sót Luận văn Tơi xin gửi tình cảm tới tập thể bác sĩ nội trú chuyên ngành Ngoại khoa, cám ơn bạn bè thân yêu, bạn đồng nghiệp người giúp đỡ, động viên thời gian qua Và cuối cùng, với tất tình u lịng biết ơn vơ hạn, xin gửi tới người thân gia đình, người bạn đời Cảm ơn bố mẹ ln động viên giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu ix Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Giải phẫu vùng hố sau 1.3.1 Da vùng đầu 1.3.2 Xương chẩm 1.3.3 Lều tiểu não 1.3.4 Sự phân bố mạch máu vùng hố sau 1.3.5 Màng cứng 12 1.4 Đặc điểm máu tụ màng cứng hố sau chấn thương 12 1.4.1 Thương tổn giải phẫu bệnh lý 12 1.4.2 Tổn thương phối hợp với máu tụ NMC hố sau 14 1.5 Sinh bệnh học máu tụ MNM hố sau 14 1.6 Biểu lâm sàng máu tụ NMC hố sau 15 1.7 Những phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán máu tụ NMC hố sau 16 1.8 Điều trị 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lọai trừ nhóm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Số liệu nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.4 Các tiêu cần nghiên cứu 23 2.2.5 Xử lý số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.1.1 Tuổi 31 3.1.2.Giới 32 3.1.3 Nguyên nhân 33 3.1.4 Thời gian từ bị chấn thương đến chẩn đoán 34 3.2 Chẩn đoán lâm sàng 35 3.2.1 Tri giác 35 3.2.2 Phân loại MTNMC hố sau 38 3.3 Chẩn đốn hình ảnh 39 3.3.1 Chụp X.Quang sọ quy ước 39 3.3.2 Chụp CLVT sọ não 39 3.4 Điều trị phẫu thuật 42 3.5 Kết điều trị phẫu thuật 45 3.5.1 Kết gần 45 3.5.2 Kết xa 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung 51 4.1.1 Tuổi 51 4.1.2 Giới 52 4.1.3 Nguyên nhân 52 4.1.4 Thời gian từ lúc bị chấn thương đến chẩn đoán 53 4.2 Chẩn đoán 53 4.2.1 Lâm sàng 53 4.2.1.1 Diễn biến tri giác sau tai nạn 53 4.2.1.2 Biểu lâm sàng MTNMC hố sau 55 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh 57 4.2.2.1 Chụp X.Quang qui ước 57 4.2.2.2 Chụp cắt lớp vi tính 58 4.3 Kết phẫu thuật 61 BỆNH ÁN MINH HỌA 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG HỐ SAU DANH SÁCH BỆNH NHÂN NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTSN : Chấn thương sọ não CLVT : Cắt lớp vi tính GCS : Glasgow Coma Scale GOS : Glasgow Outcome Scale MTNMC : Máu tụ màng cứng MTDMC : Máu tụ màng cứng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo giới 32 Bảng 3.3: Nguyên nhân chấn thương 33 Bảng 3.4: Thời gian từ bị chấn thương đến chẩn đoán 34 Bảng 3.5: Đánh giá tri giác lúc vào viện 35 Bảng 3.6: Diễn biến tri giác sau chấn thương đến chẩn đoán 36 Bảng 3.7: Đánh giá tri giác trước mổ sau mổ 37 Bảng 3.8: Biểu lâm sàng MTNMC hố sau 38 Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố MTNMC hố sau theo vị trí 39 Bảng 3.9b: Phân loại máu tụ phim chụp CLVT 40 Bảng 3.10: Dấu hiệu phim chụp CLVT 40 Bảng 3.11: Độ dày MTNMC hố sau phim chụp CLVT 41 Bảng 3.12: Cách thức lấy máu tụ màng cứng hố sau 42 Bảng 3.14: Nguyên nhân chảy máu 43 Bảng 3.15: Điều trị Phẫu thuật tổn thương phối hợp 44 Bảng 3.16: Biến chứng mổ 45 Bảng 3.17: Biến chứng sau mổ 45 Bảng 3.18: Chụp CLVT sau mổ 46 Bảng 3.19: Đánh giá kết lúc viện theo thang điểm GCS 46 Bảng 3.20: Đánh giá kết phẫu thuật sau viện 47 Bảng 3.21: Liên quan kết với loại máu tụ 48 Bảng 3.22: Liên quan kết với GCS vào viện 48 Bảng 3.23: Liên quan kết với kích thước máu tụ 49 Bảng 3.24: Liên quan kết với tổn thương phối hợp 50 Bảng 4.1: Tỷ lệ tử vong bệnh nhân MTNMC hố sau trước có máy chụp CLVT theo tác giả 58 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo giới 32 Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân chấn thương 33 Biểu đồ 3.4: Thời gian từ bị chấn thương đến chẩn đoán 34 Biểu đồ 3.5: Đánh giá tri giác lúc vào viện 35 Biểu đồ 3.6: Tình trạng tri giác sau chấn thương đến chẩn đoán 36 Biểu đồ 3.7: Đánh giá tri giác trước mổ sau mổ 37 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ phân bố MTNMC hố sau theo vị trí 39 Biểu đồ 3.9: Độ dày MTNMC hố sau phim chụp CLVT 41 Biểu đồ 3.10: Cách thức lấy máu tụ màng cứng hố sau 42 Biểu đồ 3.11: Nguyên nhân chảy máu 43 Biểu đồ 3.12: Điều trị Phẫu thuật tổn thương phối hợp 44 Biểu đồ 3.13: Đánh giá kết lúc viện theo thang điểm GCS 46 Biểu đồ 3.14: Đánh giá kết phẫu thuật sau viện 47 66 BỆNH ÁN MINH HOẠ BỆNH ÁN Họ tên: Nguyễn Viết Ng Giới: Nam Tuổi: 48 Địa chỉ: Thôn 6, Nghi Văn, Nghi Lộc, Nghệ An Mã bệnh án: 8916/S08 Vào viện: 06h, ngày 09 tháng 04 năm 2010 Ra viện: 14/04/2010 Lý vào viện: Đau đầu sau ngã Bệnh sử: Bệnh nhân bị ngã cầu thang đập đầu xuống cứng ngày 08/4/10 sau ngã bệnh nhân tỉnh, đau đầu nhiều, nôn, tri giác giảm dần hôn mê vào viện Nghệ an cấp cứu: Đặt NKQ, truyền dịch, giảm đau, thở Oxy chuyển viện Việt Đức Khám lúc vào: Bệnh nhân mê, GCS điểm, thở 23l/phút, mạch 92l/phút, huyết áp 150/100 mmHg, đồng tử bên không giãn, không rõ liệt, đụng giập tụ máu da đầu vùng chẩm Siêu âm ngực, bụng bình thường, X.Quang ngực, cột sống cổ bình thường Chụp CLVT sọ não có máu tụ NMC hố sau bên, máu tụ NMC đỉnh chẩm, dập não, phù não chèn ép não thất, chảy máu màng mềm, vỡ xương chẩm Tri giác trước mổ GCS điểm Chẩn đoán trƣớc mổ: Máu tụ NMC hố sau bên Mổ ngày 09/4/2010: Mở Volet sọ lấy máu tụ vùng chẩm, gặm xuống hố sau lấy máu tụ có khoảng 150 gr, nguồn chảy máu từ xoang ngang đường vỡ xương Tiến hành lấy máu tụ, cầm máu,khâu treo màng cứng Hồi sức sau mổ, an thần thở máy, kháng sinh, truyền dịch 67 Kết viện: Bệnh nhân tỉnh táo, GCS 15 điểm khơng có biến chứng Bệnh nhân ổn định chuyển viện Nghệ An điều trị tiếp A B Hình 4.1 Chụp CT trƣớc mổ (A), kiểm tra sau mổ (B) bệnh nhân Nguyễn Viết Ng Mã bệnh án 8916/S08 Khám kiểm tra lại ngày 15/6/2010 bệnh nhân hồi phục hồn tồn khơng có di chứng, bệnh nhân làm việc sinh hoạt bình thường 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 52 trường hợp MTNMC hố sau thời gian từ tháng 09/2009 đến tháng 07/2010 Bệnh Viện Hữu Nghị Việt- Đức rút kết luận sau: MTNMC hố sau chấn thương gặp nhiều so với máu tụ lều Tuổi 16-50 (71,2%), gặp chủ yếu nam giới 88,5%, nguyên nhân tai nạn giao thông 57,7% tai nạn lao động 36,5% Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn khơng đặc hiệu, nguy hiểm đe dọa đến tính mạng bệnh nhân Để giảm thấp tỷ lệ tử vong, biến chứng cần phát sớm MTNMC hố sau chụp CLVT sọ não cho tất bệnh nhân bị CTSN đặc biệt có tổn thương chấn thương phần mềm vùng chẩm Chẩn đoán MTNMC hố sau: 1.1 Lâm sàng: Tăng áp lực nội sọ (đau đầu 67,3%; buồn nôn 34,6%) Tổn thương phần mềm vùng chẩm chấn thương trực tiếp 55,8%; Mất tri giác sau tai nạn 38,4%; Khoảng tỉnh 13,4%,các dấu hiệu chèn ép thân não tiểu não: Dấu hiệu rối loạn hô hấp 9,6% xảy loại máu tụ cấp tính; Giãn đồng tử 11,5% 1.2.Chẩn đốn hình ảnh: Chụp CLVT giữ vai trị quan trọng, chẩn đốn xác định MTNMC hố sau 100%, vị trí máu tụ phải 30,8%; trái 57,7%; bên 11,5%; kích thước độ dày khối máu tụ Xác định đường vỡ xương với tỷ lệ cao 71,2%, máu tụ NMC hố sau đơn 46,2%, phát tổn thương phối hợp53,8% Kết điều trị phẫu thuật 2.1 Biến chứng sau mổ Biến chứng mổ gặp 5/52 (9,6%) trường hợp máu nặng phải truyền máu mổ đường vỡ xương gây rách xoang bên, 69 số trường hợp có tổn thương phối hợp phải mổ gây máu máu tụ NMC, DMC vùng trán thái dương Biến chứng sau mổ nghiên cứu chúng tơi 1,9% có máu tụ tái phát sau mổ, sau mổ tri giác xấu chụp kiểm tra phát máu tụ NMC hố sau lan lên chẩm nguyên nhân khâu treo không tốt máu chảy từ đường vỡ xương lan lên chẩm trường hợp mổ lại kết viện tốt 2.2 Kết gần Trong số 52 bệnh nhân sau mổ viện kết tốt đạt tỷ lệ cao 94,2%; kết xấu 5,8% khơng có bệnh nhân tử vong 2.3 Kết xa Bệnh nhân hồi phục hoàn toàn di chứng nhẹ đạt tỷ lệ cao 96,2%; bệnh nhân di chứng nặng 1,9%; tỷ lệ tử vong 1,9%, bệnh nhân viện tỉnh điều trị sau tuần tử vong trường hợp có tổn thương phối hợp nặng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Quang Chí Cƣờng; Lê Ngọc Dũng; Nguyễn Ngọc Bá; Lê Nghiêm Bảo (2002), “Kết nghiên cứu 25 trường hợp máu tụ màng cứng hố sau chấn thương sọ não từ tháng 4/1998 đến tháng 4/2002”, Tạp chí y học thực hành- Bộ y tế xuất bản, hội nghị phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ nhất- Hà Nội, số 436, tr 27- 29 Lê Quang Chí Cƣờng (2006), “Điều trị máu tụ màng cứng hố sau chấn thương”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học ngoại khoa Toàn quốc lần thứ 12 Đà Nẵng, tr 20 Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển (1992), “Chấn thương sọ não”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập I – Học Viện Quân Y, tr 202 – 217 Lê Toàn Khắc Di, Võ Tấn Sơn (2004), “Máu tụ màng cứng hố sau chấn thương: Nghiên cứu lâm sàng điều trị”, Tạp chí y học T.P Hồ Chí Minh, chuyên đề thần kinh, tập 8, phụ số 1, tr111 – 114 Nguyễn Thế Hào; Dƣơng Chạm Uyên (1995), “Máu tụ NMC CTSN kín thời kỳ có C.Tscan (1991 – 1993)”, Hội thảo khoa học liên bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Hải Dương Đỗ Xuân Hợp (1976), “Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ”, Nhà xuất y học, tr 80, 83, 105, 107, 133-136, 276 Vũ Tự Huỳnh (1984), “Máu tụ hố sau chấn thương”, Bàn chẩn đoán nhân ca mổ kết quả, Ngoại khoa- Tập san số 2, 1984, tr 56-58 Vũ Tự Huỳnh; Hà Kim Trung cộng (1987), “Môt vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow”, Ngoại khoa- Tập san số 1, tr 4-11 71 Nguyễn Văn Sơn (1998), “Máu tụ NMC hố sau chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội 10 Sophorn Im (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, 66 chụp CLVT kết điều trị máu tụ NMC không mổ bệnh viện Việt-Đức”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), “Điều trị máu tụ NMC hố sau chấn thương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY-Dược TP Hồ Chí Minh 12 Hà Kim Trung (1986), “Đánh giá kết chẩn đoán điều trị máu tụ mạn tính màng cứng 10 năm từ 1976 - 1985”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viên 13 Lê Xuân Trung (1991), “Chấn thương sọ não”, Bách khoa thư bệnh học, I tr.116-119 14 Nguyễn Đình Tuấn (1991),“Một số kinh nghiệm chẩn đốn chụp cắt lớp có gắn máy tính điện tử”, Tập san ngoại khoa số 3- Tập XX, tr.10-13 15 Nguyễn Đình Tuấn (1992), “Giá trị chẩn đoán CT.scanner cấp cứu chấn thương sọ não”, Tập san ngoại khoa số Tr 37-40 16 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết sau mổ máu tụ NMC cấp tính TNGT bệnh viện Việt Đức năm 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, ĐHY- Hà Nội 16 Phạm Văn Thụy (2006), “Máu tụ NMC hố sau chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội 17 Bùi Quang Tuyển, Trần Thụy Lân (1992), “CT.scanner chẩn đoán chấn thương sọ não”, Y học quân - Học viện quân y, tr 32-35 18 Dƣơng Chạm Uyên (1987), “Chấn thương sọ não kín”, Ngoại khoa (giáo trình cho nội trú bệnh viện sinh viên y tốt nghiệp), ĐHY Hà Nội, tr 203-218 72 19 Dƣơng Chạm Uyên (1991), “Góp phần chẩn đốn xử trí sớm máu tụ NMC chấn thương sọ não kín”, Luận án tương đương phó tiến sĩ khoa học Y-Dược, ĐHY – Hà Nội 20 Dƣơng Chạm Uyên (1996) “Sinh lý bệnh học tăng áp lực nội sọ chấn thương”, Cấp cứu chấn thương sọ não (cho bác sĩ địa phương), Bệnh viện Việt Đức, tr 9-14 21 Dƣơng Chạm Uyên, Đồng Văn Hệ, Trần Đức Hiệp (1998), “Nghiên cứu dịch tễ học CTSN TNGT đường Giải pháp điều trị phịng chống TNGT”, Ủy ban an tồn giao thong quốc gia, Bộ Y tế- bệnh viện Việt Đức, Hà Nội 22 Dƣơng Chạm Uyên (2004), “Chấn thương sọ não”, Bệnh học ngoại khoa – Bài giảng ôn thi sau đại học, Nhà xuất y học Hà Nội, tr.191-202 23 Nguyễn Thanh Vân (2002), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sớm máu tụ ngồi màng cứng cấp tính trẻ em chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKCII, Đại Học Y Hà Nội 24 Trần Quang Vinh (1998), “Máu tụ hố sau chấn thương (lâm sàng, chẩn đốn, điều trị)”, Tạp chí y học Việt Nam số 6, 7, Tập 225 phẫu thuật thần kinh, tr 10,13 25 Trƣơng Văn Việt, Trần Ngọc Phúc (2002), “Máu tụ NMC cấp tính” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2001, chuyên đề ngoại thần kinh, NXB Y học TP Hồ Chí Minh tr 96-107 26 Nguyễn Thƣờng Xuân (1991), “Vài nhận xét thang điểm Glasgow đề nghị thang điểm Glasgow sửa đổi”, Kỷ yếu công trinh khoa học 1991: Tổng hội Y-Dược học Việt Nam 27 Hà Kim Trung (2010), “Nghiên cứu chẩn đốn thái độ xử trí máu tụ màng cứng hố sau chấn thương (trong năm 2007-2008) Bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Ngoại khoa số tập 60 tr 5-11 73 TIẾNG ANH 28 Ammirati M, Tomita T: Posterior fossa epidural hematoma during childhood Neurosurgery 14:541–544, 1984 29 Beller A J and Peyser E (1952) “Extradural cerebellar hematoma Report of the cases with review of the literature” J Neurosurg; 9:291-298 30.Bellotti C, Medina M, Barrale S, et al (1987) “Chronic extradural hematomas of the posterior cranial fossa” Surg neurol 1987;27:580-584 31 Borrone M, Altomonte M, Rivano C (1991) “Posterior fossa extradural hematomas” Journal of neurosurgical sciences, vol.35, No 4: 260-261 32 Bozbuga M, Izgi N (1999) “Posterior fossa epidural hematomas Observation on a Series of 73 Cases” Neurosurgery Rev 22(1):34-40 33 Brambilla G, Rainoldif, Gipponi D et al (1986) “Extradural hematoma of the posterior fossa A report of eight cases and areview of the literature” Acta Neurochir 80;24 34 Campbell E Whitfield R D, and Greenwood R (1953) “Extradural hematoma of posterior cranial fossa” Ann.Surg.138:509-520 35 Cevoni L, Rocchi G, Salvati M, Celli P.maleci A (1993) “Extradural hematoma of posterior cranial fossa” J Neurosurg-Sci 37910:47-51 36 Cordobes F, R.D.Lobato, J.Rivas et al (1980) “Extradural hematoma of posterior cranial fossa with delayed operation” Acta Neurochir 53:275-281 37 Crupta P.K and Mohapatra A.K (2005) “Posterior fossa extradural hematoma”, Texboock of Head Injury, Modern Publisher: 219-222 38 Dusick J, Kell D.F, Vespa P, Becker D (2006) “Surgical Managerment of Severe Closed Head Injury in Adults”, Operative neurosurgical Techniques Volum I: 44-69 39 Dublin A.B, French B.N, Rennick J.M (1977) “Computed Tomography in head Trauma”, Radiology 122:365-369 74 40 Dwight Parkinson; Brian Hunt and Chistopher Shields (1971) “Double lucid interval in patient with extradural hematoma of the posterrios fossa” J Neurosurg; vol 34: 534-536 41 Ficher R.G.et al (1958) “Complications in posterior fossa due to occipital trauma – Their operability” JAMA 167: 176-182 42 French B.N, Dublin A.B (1997) “The value of computerized Tomography in the management of 1000 consecutive head injuries” Surg Neurol 7: 171-183 43 Galibert M, Prieto A and Allut A.G (1997) “Acute bilateral extradural hematoma of the posterior fossa” British journal of Neurosurgery: 11(6): 573-575 44 Garza-Mercado R (1983) “Extradural hematoma of the posterior cranial fossa A report of seven cases with survival” J Neurosurg, vol 59: 664-672 45 Gideon P Naude, Frideric S Bongard, Demetrios Demetriades (2003) “ Brain Injury” Trauma secrets, Edition, Hanley &Belfus Inc Medical Publishers:9,10,51-59 46 Hooper R.L (1997) “Extradural hematoma of the posterior fossa” British Journal of Neurosurgery; 11(6): 573-575 47 Jamieson KG, Yelland JDN: Extradural hematoma Report of 167 cases J Neurosurg 29:13–23, 1968 48 Jennett B, Bond M: Assessment of outcome after severe brain damage A practical scale Lancet 1:480–484, 1975 49 John J.N, French B.N (1986) “Traumatic hematoma of the posterior fossa” Surg Neurol; 25:457-466 50 Kosary I.Z, Goldhammer Y, Lerner M A (1966) “Acute extradural hematoma of the posterior fossa”.; J Neurosurg 24: 1007-1012 75 51 Mahajan R K, Sharma B S, Khosla V K, Tewari M K, Mathuriya S N, Pathak A, Kak V K (1993) “Posterior fossa extradural hematoma Experience of 19 cases” J Neurosurg; 22: 410-413 52 Mark S Greenberg (2001) “Epidural Hematoma”, Handbook of Neurosurgery, Sixth Editton: 669-672 53 Merino De Villasante J M, Taveras (1976) “Computerized Tomography in acute head trauma” AJR 126: 765-778 54 Mohapatra A K, Bhatia R et al (1982) “Posterior extradural hematoma Report of the Five cases” Neurosurg India; 30:239-244 55 Mori K, J Handa, H Munemitsu et al (1983) “Epidural hematomas on the posterior fossa in children” Chids Brain 10, 130-140 56 Moseley I F, E Zilkha (1976) “The role of computerized axial Tomography (EMI Scanning) in the Diagnosis and management of cranio-cerebral trauma” J Neuroradial 3, 277-296 57 Neubauer U J (1987) “Extradural hematoma of the posterior fossa Twelve years experiences with CT Scan Acta Neurochir (Wienna)87: 105-111 58 Papavero L, Jaksche H (1985) “Differential diagnosis problem hematom” Zent BL Neurochir 46: 137-140 59 Paul R, Cooper (1987), “Post-Traumatic intracranial mass lesions of the posterior fossa” Head Injury: 273-276 60 Peter J C (1990) “Subacute traumatic extradural hematoma of the posterior fossa” Chid-Nervous-Syst, 6(3) 61 Porrati E, Tognetti F, Cavallo M, Acciarri N (1989) “Extradural hematoma of the posterior cranial fossa” Surg Neurol, 32: 300-303 76 62 Prusty G K, Mohanty A A (1995) “Posterior fossa extradural hematoma” Journal of the Indian Medical Association, vol 93, No 7: 225-258 63 Reigh E E, T J Oconnel (1962) “Epidural hematoma on the posterior fossa with concomitant supratentorial subdural hematoma” J Neurosurg: 359-364 64 Rivano C, Borrone M, Altomonte M, Capurro T (1992) Traumatic posterior fossa extradural hematoma Neurochirurgia, Vol 35: 43-47 65 Holzschuh M, Schuknecht B: Traumatic epidural haematomas of the posterior fossa: 20 new cases and a review of the literature since 1961 Br J Neurosurg 3:171–180, 1989 66 Rosenfeld V, Watter A K (2000), “Head Injury”, Neurosurgery in the tropics, chapter three, 53-89 67 Tai-Ngaz L, Shih-Tseng L, Chen-Nen Ch, Wan-Chung Ch (1993) “Epidural hematomas in the posterior cranial fossa” Joural of trauma, Vol 34, No 2: 211-215 68 Wright R.L: Traumatic hematomas of the posterior cranial fossa J Neurosurg 25:402–409, 1966 69 Godfrey N Hounsfield G.N, The Medical Systems Department of Central Research Laboratories 70 Roman Garza-Mercado, M.D Extradural hematoma of the posterior cranial fossa J Neurosurg 59: 664-672,198383 71 Edson Bor-Seng-Shu, M.D Epidural Hematomas of the Posterior Cranial Fossa Posted: 03/24/2004; Neurosurg Focus 2004;16(2) © 2004 American Association of Neurological Surgeons 77 72 Edson Bor-Seng-Shu, M.D, Paulo Henrique Aguiar, M.D., Ricardo Jose Mauricio Mandel Epidural hematomas of the posterior cranial fossa Neurosurg Focus 16 (2):Clinical Pearl 1, 2004 73 Bor-Seng-Shu E, Agular.P.H, Almeide Leme.R.J et al (2004), “Epidural hematomas of the posterior cranial fossa”, Neurosurg Focus, 16 (2) 74 Karasawa.H, Furuya.H, Naito.H, Sugiyama.K, Kin.H (1997) “Acute hydrocephlus in posterior fossa injury”, J.Neurosurg, 86, 629-632 78 BỆNH ÁN MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG HỐ SAU Số bệnh án: Số lưu trữ: 1.Hành chính: 1.1 Họ tên: 1.2.Tuổi: Giới: 1.3 Nghề nghiệp: 1.4 Địa chỉ: 1.5 Địa liên lạc: 1.6 Vào viện hồi: phút; ngày tháng năm 20 1.7 Ra viện: ngày tháng năm 20 Nguyên nhân tai nạn ( 1= TN giao thông, 2=TN sinh hoạt, 3= TN lao động, 4= TN khác) Lâm sàng: 3.1 Tri giác sau tai nạn ( = Tỉnh ; = Lơ mơ ; = Mê) 3.2 Diễn biến tri giác trước đến viện (1=Tỉnh, 2= Có khoảng tỉnh, 3= Mê sâu dần, 4= Mê từ đầu không thay đổi) 3.3 Tri giác vào viện (Glasgow): Điểm; 3.4.Triệu chứng lâm sàng khai thác Không rõ điểm (1 Đau đầu; Nôn; Mất tri giác ban đầu; Rối loạn tri giác; Nhìn đơi; Gáy cứng; Chảy máu tai; Mất ngửi; Khơng có triệu chứng lâm sàng) 3.5 Dấu hiệu liệt khu trú - Liệt nửa người: - Giãn đồng tử ( Giãn bên ; Giãn bên ; Không giãn ) 3.6 Dấu hiệu thần kinh thực vật - Mạch … Lần /phút (1 Nhanh; Chậm, Giới hạn bình thường) - Huyết áp tối đa…….mmHg ( Tăng HA; HA thấp; Bình thường) - Nhiệt độ… Độ C ( Sốt; Không sốt) - Rối loạn hô hấp trước mổ ( Có rối loạn; Khơng rối loạn) - Dấu hiệu tụt kẹt hạnh nhân tiểu não: 3.7 Tổn thương da đầu chỗ: (1 Máu tụ mai chẩm; Vết thương ) 3.8 Các tổn thương phối hợp: (1 CT ngực; CT bụng; CT hàm mặt; Gẫy xương dài) Có mổ; Không mổ 79 4.Chụp X.Quang thƣờng quy - Vỡ mai chẩm Hình ảnh CLVT ( Dựa vào phim chụp có định mổ) 5.1 Đường vỡ xương: Có đường vỡ xương, Khơng có đường vỡ xương 5.2 Khối máu tụ NMC hố sau - Vị trí: Phải; Trái; Cả bên - Số lớp cắt (5mm) - Kích thước: - Dấu hiệu chèn ép: Chèn ép não thất 4; Giãn não thất phía 5.3 Tổn thương phối hợp với máu tụ NMC hố sau: Dập tiểu não; Chẩy máu thân não; Chẩy máu não thất: (a Chảy máu não thất 4; b Chảy máu NT3&NT bên; c Không) Dập não trán; Máu tụ DMC+dập não; Máu tụ NMC vị trí khác; Chảy máu màng mềm; Lún sọ 5.4 Tình trạng bể đáy : (1 Xóa hết ; Cịn) 5.5 Hình ảnh phù não : ( Phù lan tỏa bên; Phù bên; Không phù) Phẫu thuật 6.1 Thời gian can thiệp phẫu thuật sau chấn thương; ( trước giờ; từ 6- 24 giờ; từ 1–7 ngày ; >7 ngày ) 6.2 Tri giác trước phẫu thuật……… điểm 6.3 Nhận định mổ Đường vỡ xương ; Khối lượng máu tụ Nguồn chảy máu: (a xương vỡ; b mạch màng cứng) Tổn thương xoang tĩnh mạch: (a có ; b khơng) Diễn biến sau mổ 7.1 Chụp CLVT kiểm tra 7.2 Biến chứng: Máu tụ tái phát ; Nhiễm trùng : (a vết mổ; b viêm màng não; c khơng có) Động kinh; Áp xe não Kết viện (5 Tốt, khơng biến chứng) (4 Có rối loạn tâm thần nhẹ, đau đầu) (3 Có rối loạn tâm thần nặng, di chứng liệt, chuyển viện phục hồi chức năng) 80 (2 Sống thực vật) (1 Tử vong, nặng xin về) Kết khám lại - Thời gian khám lại : - Đánh giá theo GOS (5 Tốt, trở lại làm việc bình thường) (4 Sinh hoạt bình thường, phải thay đổi cơng việc,đau đầu ít) (3 Rối loạn tâm thần, sinh hoạt nhờ người khác giúp đỡ) (2 Sống thực vật) (1 Đã tử vong không rõ ngun nhân gì) Một số thơng tin khác thu thập được……………………………………… … Ngày tháng năm 2010 Người làm bệnh án NGUYỄN MẠNH HÙNG ... ? ?Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng hố sau chấn thương Bệnh viện Hữu Nghị Việt - Đức? ?? nhằm mục đích sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh MTNMC hố sau Đánh giá kết điều. .. [25], máu tụ màng cứng hố sau loại máu tụ thường gặp loại máu tụ hố sau chấn thương MTNMC hố sau đơn phối hợp với tổn thương khác sọ như: Máu tụ màng cứng, máu tụ não, dập não, phù não, chẩy máu màng. .. Đặc điểm máu tụ màng cứng hố sau chấn thương 12 1.4.1 Thương tổn giải phẫu bệnh lý 12 1.4.2 Tổn thương phối hợp với máu tụ NMC hố sau 14 1.5 Sinh bệnh học máu tụ MNM hố sau

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quang Chí Cường; Lê Ngọc Dũng; Nguyễn Ngọc Bá; Lê Nghiêm Bảo (2002), “Kết quả nghiên cứu 25 trường hợp máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương sọ não từ tháng 4/1998 đến tháng 4/2002”, Tạp chí y học thực hành- Bộ y tế xuất bản, hội nghị phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ nhất- Hà Nội, số 436, tr 27- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu 25 trường hợp máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương sọ não từ tháng 4/1998 đến tháng 4/2002”, "Tạp chí y học thực hành- Bộ y tế xuất bản, hội nghị phẫu thuật thần kinh toàn quốc lần thứ nhất- Hà Nội
Tác giả: Lê Quang Chí Cường; Lê Ngọc Dũng; Nguyễn Ngọc Bá; Lê Nghiêm Bảo
Năm: 2002
2. Lê Quang Chí Cường (2006), “Điều trị máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương”, Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học ngoại khoa Toàn quốc lần thứ 12 tại Đà Nẵng, tr 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương”, "Báo cáo khoa học – Hội nghị khoa học ngoại khoa Toàn quốc lần thứ 12 tại Đà Nẵng
Tác giả: Lê Quang Chí Cường
Năm: 2006
3. Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển (1992), “Chấn thương sọ não”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập I – Học Viện Quân Y, tr 202 – 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương sọ não”, "Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học
Tác giả: Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển
Năm: 1992
4. Lê Toàn Khắc Di, Võ Tấn Sơn (2004), “Máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương: Nghiên cứu lâm sàng và điều trị”, Tạp chí y học T.P Hồ Chí Minh, chuyên đề thần kinh, tập 8, phụ bản số 1, tr111 – 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương: Nghiên cứu lâm sàng và điều trị”, "Tạp chí y học T.P Hồ Chí Minh, chuyên đề thần kinh
Tác giả: Lê Toàn Khắc Di, Võ Tấn Sơn
Năm: 2004
5. Nguyễn Thế Hào; Dương Chạm Uyên (1995), “Máu tụ NMC do CTSN kín ở thời kỳ có C.Tscan (1991 – 1993)”, Hội thảo khoa học liên bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội tại Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tụ NMC do CTSN kín ở thời kỳ có C.Tscan (1991 – 1993)”, "Hội thảo khoa học liên bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Thế Hào; Dương Chạm Uyên
Năm: 1995
6. Đỗ Xuân Hợp (1976), “Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ”, Nhà xuất bản y học, tr 80, 83, 105, 107, 133-136, 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1976
7. Vũ Tự Huỳnh (1984), “Máu tụ hố sau do chấn thương”, Bàn về chẩn đoán nhân một ca mổ kết quả, Ngoại khoa- Tập san số 2, 1984, tr 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tụ hố sau do chấn thương”, "Bàn về chẩn đoán nhân một ca mổ kết quả, Ngoại khoa
Tác giả: Vũ Tự Huỳnh
Năm: 1984
8. Vũ Tự Huỳnh; Hà Kim Trung và cộng sự (1987), “Môt vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow”, Ngoại khoa- Tập san số 1, tr. 4-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môt vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow”, "Ngoại khoa
Tác giả: Vũ Tự Huỳnh; Hà Kim Trung và cộng sự
Năm: 1987
9. Nguyễn Văn Sơn (1998), “Máu tụ NMC hố sau do chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tụ NMC hố sau do chấn thương sọ não kín
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn
Năm: 1998
10. Sophorn Im (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, 66 chụp CLVT và kết quả điều trị máu tụ NMC không mổ tại bệnh viện Việt-Đức”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, 66 chụp CLVT và kết quả điều trị máu tụ NMC không mổ tại bệnh viện Việt-Đức”, "Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học
Tác giả: Sophorn Im
Năm: 2001
11. Nguyễn Ngọc Thiện (2000), “Điều trị máu tụ NMC hố sau do chấn thương”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY-Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị máu tụ NMC hố sau do chấn thương"”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện
Năm: 2000
12. Hà Kim Trung (1986), “Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị máu tụ mạn tính dưới màng cứng trong 10 năm từ 1976 - 1985”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị máu tụ mạn tính dưới màng cứng trong 10 năm từ 1976 - 1985”
Tác giả: Hà Kim Trung
Năm: 1986
13. Lê Xuân Trung (1991), “Chấn thương sọ não”, Bách khoa thư bệnh học, I. tr.116-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương sọ não”, "Bách khoa thư bệnh học, I
Tác giả: Lê Xuân Trung
Năm: 1991
14. Nguyễn Đình Tuấn (1991),“Một số kinh nghiệm chẩn đoán bằng chụp cắt lớp có gắn máy tính điện tử”, Tập san ngoại khoa số 3- Tập XX, tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm chẩn đoán bằng chụp cắt lớp có gắn máy tính điện tử”, "Tập san ngoại khoa số 3- Tập XX
Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn
Năm: 1991
15. Nguyễn Đình Tuấn (1992), “Giá trị của chẩn đoán CT.scanner trong cấp cứu chấn thương sọ não”, Tập san ngoại khoa số 6. Tr. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của chẩn đoán CT.scanner trong cấp cứu chấn thương sọ não”, "Tập san ngoại khoa số 6
Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn
Năm: 1992
16. Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả sau mổ máu tụ NMC cấp tính do TNGT tại bệnh viện Việt Đức năm 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, ĐHY- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả sau mổ máu tụ NMC cấp tính do TNGT tại bệnh viện Việt Đức năm 2004”, "Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2005
16. Phạm Văn Thụy (2006), “Máu tụ NMC hố sau do chấn thương sọ não kín”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, ĐHY – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tụ NMC hố sau do chấn thương sọ não kín
Tác giả: Phạm Văn Thụy
Năm: 2006
17. Bùi Quang Tuyển, Trần Thụy Lân (1992), “CT.scanner trong chẩn đoán chấn thương sọ não”, Y học quân sự - Học viện quân y, tr. 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT.scanner trong chẩn đoán chấn thương sọ não”, "Y học quân sự
Tác giả: Bùi Quang Tuyển, Trần Thụy Lân
Năm: 1992
18. Dương Chạm Uyên (1987), “Chấn thương sọ não kín”, Ngoại khoa (giáo trình cho nội trú bệnh viện và sinh viên y 6 tốt nghiệp), ĐHY Hà Nội, tr.203-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương sọ não kín”, "Ngoại khoa (giáo trình cho nội trú bệnh viện và sinh viên y 6 tốt nghiệp)
Tác giả: Dương Chạm Uyên
Năm: 1987
19. Dương Chạm Uyên (1991), “Góp phần chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ NMC do chấn thương sọ não kín”, Luận án tương đương phó tiến sĩ khoa học Y-Dược, ĐHY – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ NMC do chấn thương sọ não kín”, "Luận án tương đương phó tiến sĩ khoa học Y-Dược
Tác giả: Dương Chạm Uyên
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w