Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh non tháng bằng thở áp lực dương liên tục qua mũi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HỨA THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG BẰNG THỞ ÁP LỰC DƢƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HỨA THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG BẰNG THỞ ÁP LỰC DƢƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 60 72 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Trung Kiên Thái Nguyên - 2009 Lời cảm ơn Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Trung Kiên - người Thầỳ trực tiếp dạy dỗ, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Khoa nhi, Khoa sinh hố, Khoa chẩn đốn hình ảnh khoa phòng Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Ths Khổng Thị Ngọc Mai - Trưởng khoa nhi; Tập thể Bác sĩ nhân viên khoa nhi - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, Bộ môn nhi, Các môn, Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Cao đẳng Y tế, Sở Y tế Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ cảm ơn Cha mẹ, chồng con, anh em, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu sống Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ Hứa Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hứa Thị Thu Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ARDS TIẾNG ANH Acute Respiratory Distress Syndrome TIẾNG VIỆT Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Cộng CS CPAP Continuous positive airway pressure Thở áp lực dương liên tục FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy khí hít vào FRC Functional Residual Capicity Dung tích cặn chức HCMT Hội chứng màng NCPAP Nasal contionuous positive airway pressure Thở áp lực dương liên tục qua mũi OSA Obstructive Sleep Apnea Hội chứng ngưng thở ngủ PaCO2 Partial pressure of CO2 in arterial blood Phân áp CO2 máu động mạch PaO2 Partial pressure of O2 in arterial blood Phân áp O2 máu động mạch PEEP Positive end – expiratory pressure Áp lực dương cuối thở ROP Retinopathy of premature Bệnh lý võng mạc sơ sinh Suy hô hấp SHH SpO2 Saturation of hemoglobin in arterial obtained from pulse oximeter Độ bão hoà oxy hemoglobin máu động mạch đo qua mạch MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ biểu đồ v NỘI DUNG Đặt vấn đề Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng 1.2 Thở áp lực dương liên tục (CPAP) 1.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 24 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.6 Quy trình thở NCPAP 29 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá kết điều trị thở NCPAP 31 3.2 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 41 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đánh giá kết điều trị thở NCPAP 44 4.2 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 51 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ bệnh màng xuất theo thời gian ……………… Bảng 1.2 Nồng độ FiO2 theo lưu lượng oxy khí nén 12 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ suy hô hấp theo số Silverman 25 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng nhập viện 32 Bảng 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng theo tuổi thai trẻ 33 Bảng 3.4 Đặc điểm X.quang lúc nhập viện 33 Bảng 3.5 Thời gian thở NCPAP 34 Bảng 3.6 Sự thay đổi tần số tim theo tuổi thai thời điểm điều trị 35 Bảng 3.7 Sự thay đổi nhịp thở theo tuổi thai thời điểm điều trị 35 Bảng 3.8 Sự thay đổi nhiệt độ theo tuổi thai thời điểm điều trị 36 Bảng 3.9 Sự thay đổi SpO2 theo tuổi thai thời điểm điều trị 36 Bảng 3.10 Thay đổi áp lực thở nhóm trẻ tuổi thai 32 tuần 37 Bảng 3.11 Thay đổi áp lực thở nhóm trẻ tuổi thai 32 tuần 38 Bảng 3.12 Thay đổi số FiO2 tuổi thai 32 tuần thời 39 điểm thở NCPAP Bảng 3.13 Thay đổi số FiO2 tuổi thai 32 tuần thời 40 điểm thở NCPAP Bảng 3.14 Liên quan cân nặng, tuổi thai thời gian bắt đầu thở 41 NCPAP với kết điều trị Bảng 3.15 Liên quan dấu hiệu lâm sàng với kết điều trị 41 Bảng 3.16 Liên quan dấu hiệu lâm sàng với kết điều trị 42 Bảng 3.17 Kết bệnh nhân thở NCPAP 42 Bảng 3.18 Tai biến gặp thở NCPAP 43 Bảng 3.19 Tỷ lệ xuất tiết theo thời gian thở NCPAP 43 Bảng 4.1 Thay đổi nhịp thở thời điểm thở CPAP tác giả 48 Bảng 4.2 Các biến chứng nghiên cứu Tin W Anderson 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ TRANG Hình Bệnh nhân tự thở Hình Thở NCPAP 5cmH2O Hình Mơ hình hệ thống CPAP kinh điển Hình Mơ hình hệ thống CPAP sử dụng van Benveniste 10 Hình Cấu tạo hệ thống KSE CPAP 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Số ngày thở NCPAP trẻ suy hô hấp 34 Biểu đồ 3.2 Thay đổi áp lực nhóm trẻ tuổi thai 32 tuần 37 Biểu đồ 3.3 Thay đổi áp lực thở nhóm trẻ tuổi thai 32 tuần 38 Biểu đồ 3.4 Thay đổi số FiO2 tuổi thai 32 tuần thời điểm thở NCPAP 39 Biểu đồ 3.5 Thay đổi số FiO2 tuổi thai 32 tuần thời điểm thở NCPAP 40 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng [4] Suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng thường nguyên nhân bệnh màng trong, hội chứng hít phân su viêm phổi Năm 1995, tỉ lệ tử vong sơ sinh nước có thu nhập thấp 57‰, suy hơ hấp ngun nhân hay gặp [4] Theo Martin nghiên cứu Mỹ cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh suy hô hấp 6,1‰ tương đương với 24.000 trẻ sơ sinh năm [41] Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Kiều Nhi cộng (CS) nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng 67,4%, tử vong suy hô hấp cấp chiếm 12,5% [16] Trong điều trị suy hấp cấp trẻ sơ sinh, đảm bảo thông khí cung cấp oxy cho trẻ quan trọng để tránh tổn thương tế bào, đặc biệt tế bào não Có nhiều biện pháp điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh, tuỳ theo tình trạng trẻ điều kiện trang thiết bị mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp Trong trường hợp trẻ cần phải hô hấp hỗ trợ biện pháp xâm nhập đặt nội khí quản, thở máy địi hỏi phải có kỹ thuật, mà nguy nhiễm khuẩn thứ phát cao Thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP: Nasal Continuous Positive Airway Pressure) biện pháp cung cấp oxy khơng xâm nhập có hiệu tốt, đơn giản an toàn trường hợp bệnh nhân khả tự thở [25] Phương pháp đảm bảo trì áp lực dương liên tục đường hô hấp suốt chu kỳ thở, cuối thở ra, nhờ làm tăng khả cung cấp oxy cho trẻ, giữ cho phế nang khơng bị xẹp lại vào cuối thở ra, làm giãn nở phế quản nhỏ, tránh ngừng thở… giảm tỉ lệ tử vong suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh [23], [25] Trên Thế giới Việt Nam có nhiều báo 62 cân nặng thấp yếu chế độ nuôi dưỡng chăm sóc trẻ gặp nhiều khó khăn, phải ni dưỡng trẻ sữa mẹ qua sonde, thường trẻ ăn khơng tiêu, chúng tơi lại chưa có đủ trang thiết bị để ni dưỡng trẻ đường tĩnh mạch hồn tồn Như nói cân nặng lúc sinh thấp so với tuổi thai đặc biệt trẻ có cân nặng 1500gram yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Khu Thị Khánh Dung nhận thấy nhóm thở CPAP tự tạo 78% trẻ có dấu hiệu tím trước điều trị CPAP, sau thở CPAP có 87% trẻ nhóm có tím khơng cịn dấu hiệu tím [7] Trần Thị Uyển nhận thấy trước điều trị NCPAP trẻ có dấu hiệu tím tái 81,3% [21] Trong nghiên cứu Nguyễn Trọng Nơi trẻ có tình trạng tím tồn thân có tỉ lệ tử vong cao nhóm trẻ khác nhóm bệnh 28,7%, nhóm chứng 33,3%[17] Nghiên cứu chúng tơi trẻ có biểu tím chiếm tỉ lệ cao 94,6%, tỉ lệ thất bại nhóm trẻ 22,0% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05) Tím tái dấu hiệu hay gặp trẻ bị suy hô hấp nặng, thở NCPAP tím khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến kết qủa điều trị Chỉ số Silverman bao gồm tất biểu suy hơ hấp dựa theo thang điểm để đánh giá mức độ nặng hay nhẹ suy hô hấp Trong nghiên cứu Khu Thị Khánh Dung số Silverman 6,1 ± 1,2 điểm có tỉ lệ tử vong 8% [7] Nghiên cứu so sánh kết điều trị NCPAP hai nhóm Silverman cho thấy nhóm trẻ có số Silverman 4-6 điểm tỉ lệ thất bại chiếm 8,8%, nhóm trẻ có số Silverman 7-8 điểm tỉ lệ thất bại cao chiếm 37,1%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 70% tỉ lệ thất bại 19,3%, so với nhóm có SpO2 0,05) Ở nhóm trẻ có ngừng thở tỉ lệ thất bại chiếm 43,2% nhóm trẻ khơng có ngừng thở thất bại chiếm có 11,6%, khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05) Có thể đa số trẻ sơ sinh y tá điều dưỡng chuyển từ khoa sản sang khoa nhi, thời gian vận chuyển ngắn, ủ ấm tích cực trẻ điều trị NCPAP nằm lồng ấp với nhiệt độ thích hợp, nên tỉ lệ thành cơng trẻ hạ nhiệt độ cao Như nhiệt độ thể trẻ bất thường yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị NCPAP cho trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp Trong nghiên cứu Đỗ Hồng Sơn tỉ lệ thành công 56,3%, thất bại phải chuyển thở máy 43,7% tử vong 15,6% [20] Nghiên cứu chúng tơi kết thúc q trình điều trị NCPAP tỉ lệ thành công 77,7%, tỉ 65 lệ tử vong chiếm 12,3%, trẻ nặng xin 10% kèm theo bệnh nặng: viêm phổi nặng, phổi non,… Tỉ lệ thành công nghiên cứu cao hơn, điều giải thích chúng tơi cho trẻ thở với mức áp lực ban đầu cao nghiên cứu Đỗ Hồng Sơn [20] Kết nghiên cứu Nguyễn Trọng Nơi tỉ lệ thành công 80,7%, tử vong chiếm 19,3%[17] Khu Thị Khánh Dung tỉ lệ thành cơng nhóm thở CPAP tự tạo 90%, nhóm thở CPAP Đức 86% [7] So với hai nghiên cứu tỉ lệ thành cơng chúng tơi chưa cao điều trị hỗ trợ chúng tơi chưa hồn thiện như: chưa có trang thiết bị ni dưỡng đường tĩnh mạch hồn tồn, chưa có Surfactan, thuốc men cịn thiếu… hỗ trợ cận lâm sàng thiếu xét nghiệm Astrup, chụp X.quang giường… yếu tố góp phần ảnh hưởng đến kết điều trị NCPAP cho trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp cấp Tai biến CPAP nhiều như: tràn khí màng phổi, thóp phồng, tổn thương niêm mạc mũi… tai biến nhiều gặp khó khăn q trình điều trị cho trẻ Nhiều nghiên cứu tác giả nước cho thấy biến chứng NCPAP sau: Bảng 4.2 Các biến chứng muộn nghiên cứu Tin W [48] Anderson C.G [27] (đánh giá trẻ sau năm tuổi) Tên tác giả Ngày thở Nhóm nghiên Số ca Trẻ sống cứu NCPAP trung bình Động kinh ROP Tin W ≤27 tuần 123 65 (53%) 21 11 (17%) 18 (28%) Tin W ≤27 tuần 84 37 (44%) 15 (16%) (14%) Tin W ≤27 tuần 126 65 (52%) 10 (15%) (6,2%) Anderson ≤ 1500gr 88% 2,4% 66 Tại Việt Nam, Nguyễn Trọng Nơi nghiên cứu cho thấy chướng bụng chiếm 15,4%, thóp phồng chiếm 0,4%, tràn khí màng phổi 0,4% [17] Trần Thị Uyển Bệnh viện Nhi Hải Phòng cho thấy tai biến thở NCPAP: tắc ống 31,3%, tuội ống 31,3%, chảy máu mũi họng 65,6% [21] Nghiên cứu Khu Thị Khánh Dung nhóm CPAP tự tạo cho thấy tổn thương niêm mạc mũi họng chiếm 20%, chướng bụng 8% Nghiên cứu Nguyễn Phước Chưởng khơng có trường hợp tai biến chế tạo nón thun cố định dây thở [6] Nghiên cứu sau thở NCPAP có 56,2% trẻ bị xuất tiết, sau 24 xuất tiết 78,6% tỉ lệ xuất tiết trẻ thở NCPAP cao, tỉ lệ trẻ bị xuất tiết cao góp phần làm ảnh hướng tới kết điều trị Trẻ bị tắc ống 15,4% xuất tiết nhiều nên ống sonde dễ bị tuột tắc Tại phịng chăm sóc trẻ sơ sinh thường xuyên có bác sỹ điều dưỡng theo dõi chăm sóc trẻ, bị tắc tuột sonde phát kịp thời nên không ảnh hưởng đến kết điều trị 16,9% bị tổn thương niêm mạc mũi nhẹ sonde thở NCPAP cứng, làm ống nội khí quản nên trẻ dễ bị chảy máu mũi, xây sát mũi khó cố định Tất trẻ chăm sóc tích cực nên khơng có trường hợp bị tử vong Khơng có trường hợp tràn khí màng phổi ghi nhận, chúng tơi cho thở NCPAP với áp lực thích hợp nhóm tuổi thai Tất bệnh nhân đặt sonde dày nên không gặp trường hợp bị chướng bụng Trong nghiên cứu chưa đánh giá biến chứng lâu dài, cần có nghiên cứu khác có thời gian để đánh giá biến chứng NCPAP như: động kinh, bệnh phổi mãn tính, ROP… 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 130 trường hợp trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp cấp định thở NCPAP rút số kết luận: Đánh giá kết điều trị NCPAP - Các số tần số tim, nhịp thở, SpO2 cải thiện sau thở NCPAP tiếp tục trì ổn định - Áp lực thở định cho nhóm trẻ có tuổi thai 32 tuần 6cmH20, nhóm trẻ có tuổi thai 32 tuần - 7cmH20 - Nồng độ oxy khí hít vào định từ 60 - 80%, thất bại với nồng độ oxy khí hít vào nên tăng lên 80-100% - Tỉ lệ thành công điều trị 77,7% thất bại 22,3% Các yếu tố liên quan đến kết điều trị NCPAP - Trẻ có cân nặng 1500 gram tỉ lệ thành cơng cao chiếm 95,5%, trẻ có cân nặng 1500gram có tỉ lệ thành cơng 40,5 - Tuổi thai trẻ 32 tuần có tỉ lệ thành cơng 92,8%, Tuổi thai trẻ 32 tuần có tỉ lệ thành công 44,3% Trẻ điều trị NCPAP trước 24 tỉ lệ thành công 81,1%, trẻ điều trị NCPAP sau 24 tỉ lệ thành cơng 25,0% - Nhóm trẻ có ngừng thở có tỉ lệ thất bại chiếm 43,2%, trẻ khơng có ngừng thở có tỉ lệ thất bại 11,6% - Ngồi yếu tố SpO2, số Silverman ảnh hưởng đến kết điều trị NCPAP - Kết điều trị thành công hay thất bại không liên quan với dấu hiệu tím, thở rên, tần số tim nhịp thở bất thường trẻ 68 KHUYẾN NGHỊ - Thở NCPAP phương pháp hiệu quả, an tồn, dễ sử dụng điều trị suy hơ hấp cấp sơ sinh Cần cung cấp rộng rãi máy thở NCPAP cho bệnh viện tuyến - Nên định thở NCPAP sớm cho trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp cấp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Liên Anh (2007), Nhận xét hiệu Newfactant điều trị trẻ đẻ non suy hô hấp màng trong, Hội thảo khoa học: số kinh nghiệm điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyễn Quang Anh (2003), “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa, tập NXB Y học Hà Nội, tr.155 - 70 Nguyễn Quang Anh (2003), “Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, NXB Y học, tr 130-38 Vũ Văn Bến, Đoàn Thị Thuý Nga (2007), “Các yếu tố nguy tử vong sơ sinh khoa nhi, Bệnh viện Đa khoa Long An”, Tạp chí Tổng hội Nhi khoa Việt Nam, 15 (20), tr.16-21 Nguyễn Thị Thanh Bình (2007), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ”, Cơng trình nghiên cứu khoa học khoa sơ sinh - Bệnh viện Từ Dũ, tr 40- 6 Nguyễn Phước Chưởng (2002), Khảo sát hiệu thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp cấp nhiễm khuẩn đường hô hấp trẻ em, luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Khu Thị Khánh Dung, Nguyễn Thu Hà (2004), “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học thực hành, (495), tr 51 -5 Nguyễn Tiến Dũng (2002) “Thơng khí nhân tạo khơng xâm áp lực dương trẻ em”, tài liệu tập huấn hồi sức cấp cứu Nhi khoa Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bạch mai, Hà Nội, tr 92 - Phạm Văn Dương, Vũ Thị Thuỷ, Phạm Văn Thắng (2003), “Nghiên cứu tử vong trẻ em trước 24h Bệnh viện Hải Phịng hai năm”, 70 Tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, tr 170 - 74 10 Đinh Thị Thuý Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ sơ sinh bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược, Thái Nguyên 11 Nguyễn Trọng Hiếu (2005), “liệu pháp surfactant thay dự phịng điều trị hội chứng suy hơ hấp trẻ sơ sinh thiếu tháng”, Y học TP Hồ Chí Minh Vol (3), tr 194 – 12 Đinh Phương Hồ (2005), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh tuyến bệnh viện yếu tố liên quan”, tạp chí nghiên cứu Y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 3, tr.36 - 40 13 Tô Thanh Hương (1997), “Chăm sóc trẻ đẻ non”, cẩm nang điều trị Nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội tr 41 - 45 14 Nguyễn Công Khanh, Trần Quỵ (2001), “Suy hô hấp sơ sinh”, cấp cứu Nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội tr 302 - 07 15 Nguyễn Kim Nga (2002), “Tình hình tử vong trẻ sơ sinh Viện Nhi năm 2000-2001”, tài liệu cập nhật kiến thức chu sinh, Hà Nội, tr.23 - 16 Nguyễn Thị Kiều Nhi, Nguyễn Thiện Thuyết (2007), “Hiệu việc chăm sóc trẻ sơ sinh đẻ non tháng nhẹ cân khoa sản Bệnh viện trường Đại học Y Huế”, tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, Hội nghị Nhi khoa Việt Pháp lần thứ 4, Tr 75-80 17 Nguyễn Trọng Nơi (2007) “Đánh giá áp lực nồng độ oxy khí hít vào chế độ thở áp lực dương liên tục qua mũi phù hợp điều trị Suy hô hấp sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai”, tạp chí nghiên cứu Y học, 57(4), tr.123-128 71 18 Khổng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Đình Học, Nguyễn Thanh Vân, Nguyễn Bích Hồng (2006), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi BVĐKTƯ Thái Nguyên năm (2001-2005)”, hội thảo khoa học: số kinh nghiệm điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội 19 Trần Sophia (2002), “Nghiên cứu tỉ lệ số yếu tố nguy trẻ sơ sinh nhẹ cân thử nghiệm số can thiệp Bệnh viện Cần Thơ”, đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Cần Thơ 20 Đỗ Hồng Sơn (2002), Nghiên cứu thở áp lực dương liên tục qua mũi điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh đẻ non, luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Trần Thị Uyển (2008) “Đánh giá kết biến chứng thở CPAP ống Nội khí quản trẻ đẻ non”, đề tài nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Nhi Hải Phòng 22 Nguyễn Thành Út (2002), "Đặc điểm suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh BVĐK Tiền Giang năm 2002", WWW.Ykhoa.net 23 Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng (2006) “Nhận xét ban đầu hiệu lâm sàng thở máy rung tần số cao điều trị trẻ non tháng bị suy hô hấp nặng Bệnh viện Từ Dũ”, tạp chí nghiên cứu y học số đặc biệt, (4), tr 65- 70 24 Tạ Văn Trầm (2000) “Sơ đánh giá Thở CPAP qua mũi điều trị suy hô hấp trẻ em”, thời y dược học tháng 10 - 2000, Y học TP.Hồ Chí Minh, tr 239 25 Tài liệu (2008), “Kỹ thuật thở áp lực dương liên tục (CPAP)”, tài liệu chăm sóc sơ sinh - Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ 2006 – 2010, Bộ Y tế tr 48 -56 72 Tiếng Anh 26 Aldrich T.K., Rochester D.F (1994), “The Lungs and Neuromuscular Diseases”, Textbook of Respiratory Medicine, WB Sauders Company, 2311,1316,2512,2597 27 Anderson C.G., Benitz W.E., Madan A (2003), “Retinopathy of prematurity (ROP) and pulse oximetry: A national survey of recent practices”, Pediatr Res (51), pp 367 - 369 28 Arjan B., te Pas, Enrico Lopriore, Marissa J Engbers, Frans J Walther (2005), “Early Respiratory Management of Respiratory Distress Syndrome in Very Preterm Infants and Bronchopulmonary Dysplasia: A Case-Control Study”, Pediatrics (78), pp 121 – 29 Bassiouny M.R., Gupta A., el Bualy M (1994), "Nasal CPAP in the treatment of respiratory distress syndrome: an experience from a developing country", J Trop Pediatrics, 40 (6), pp 341 - 44 30 Beatrice M.S., W Paul Murphy, et al (2003), “A Randomized Controlled Trial Comparing Two Different Continuous Positive Airway Pressure Systems for the Successful Extubation of Extremely Low Birth Weight Infants” Pediatrics (112), pp 1031-1038 31 Chow L.C., Wright K.W., et al (2003), “Can changes in clinical practice decrease the incidence of severe retinopathy of prematurity in very low birth weight infants”, Pediatrics, (111), pp 339-45 32 Durand M., McCann E., Brady J.P (1983), “Effect of CPAP on the ventilatory response to CO2 in preterm infants”, Pediatrics, 71(4),634-8 33 Gabriel G Haddad (2007) “Respiratory distress syndrome”, Nelson Text book of pediatrics; vol 1; pp 731 73 34 Gomella T.C., Cunningham M.D., Eyal F.G., Zenk K.E (1999), Neonatology: management, procedures, on-call problems, diseases and Drugs, Prentice – Hall International 35 Guerrini P., Brusamento S., F Rigon (2000), “Nasal CPAP in newborns with birth weight under 1500 g”, Acta Biomed Ateneo Parmense, 71 Suppl 1, pp 447 - 452 36 Hansen T., Corbet A (1998) “Lung development and function”, “Control of breathing” and “Disoders of the Transition”, Avery,s diseases of the newborn, WB Sauders Company, pp 541-561 602 -629 37 Kamper J., Wulff K., Larsen C., Lindequist S (1993), “Early treatment with Nasal CPAP in very low – birth – weigh infants”, Acta Pediatrics, 82, pp 193 -97 38 Kliegman R.M (2001), “Fetal and Neonatal Medicine” Nelson Essentials of Pediatrics, WB Sauders Company, pp 179 - 249 39 Larrar S., Essouri S., Durand P., et al (2006), “Effects of nasal continuous positive irway pressure ventilation in infants with severe acute bronchiolitis”, Arch Pediatr Nov;13(11): pp 1397- 1403 40 Lindner W., Vossbeck S., et al (1999), “Delivery Room Management of Extremely Low Birth Weight Infants: Spontaneous Breathing or Intubation?” Pediatrics, (42), pp 348 - 55 41 Martin J.A., Hamilton B.E., Sutton P.D., Ventura S.J., Menacker F (2003), Births: final data for 2002, Natl Vital Stat Rep, (52), pp 111 - 13 42 Pieper C.H., Smith J., Maree D., Pohl F.C (2003), “Is NCPAP of value in extremem preterms with no access to neonatal intensive care?” J Trop Pediatrics, (49), pp 148-152 74 43 Subramaniam P., Henderson-Smart D.J., Davis P.G (2002), “Prophylactic nasal positive airway pressure for preventing moebidity and mortality in very preterm infants”, the Conchrane Library, Issue I, Oxford 44 Sun S.C (2002), Relation of target SpO2 levels and clinical outcome in ELBQ infants on supplemental oxygen, Pediatr Res, (51), pp 350-52 45 Richard Plavka, Martin Keszler (2003), Interaction between Surfactant and Ventilatory Support in Newborns with Primary Surfactant Deficiency, Biol Neonate (84), pp 16 -22 46 Rodriguez R.J., Martin R.J., et al (2002), “Respiratory distress sundrome and its management”, Neonatal – Perinatal Medicine – diseases of the Fetus and Infant, Mosby, pp 1001 -1011 47 Shapiro B.A., Peruzzi W.T (1994), “Respiratory Care”, Anesthesia, Churchill Living stone, pp 2397 -2434 48 Tin W., Milligan D.WA, et al (2001), “Pulse oximetry, severe retinopathy And outcome at one year in babies of less than weeks gestation”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, (84), pp 106 -110 49 Thilo E.H., Rosenberg A.A (2001), “Neonatal intensive care”, Current pediatric Diagnosis and Treatment, McGraw-Hill,pp 22 – 38 50 S - C Yong, S - J Chen, and N- Y Boo (2005), “Incidence of nasal trauma associated with nasal prong versus nasal mask during continuous positive airway pressure treatment in very low birthweight infants: a randomised control study”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Rd,(90),76-8 75 TRƢỜNG ĐH Y DƢỢC BỘ MÔN NHI Mã số BA: PHIẾU NGHIÊN CỨU BỆNH NHI THỞ CPAP Hành chính: Họ tên BN: tuổi: ngày (giờ) Giới: nam nữ: Dân tộc Địa chỉ: Họ tên mẹ: Văn hoá: Nghề nghiệp: Con thứ: Quá trình diễn biến bệnh: - Lý vào viện: Đẻ thiếu tháng Ngạt Bỏ bú Khác: - Thời gian nhập viện sau đẻ: Trước 24 giờ: 1-3 ngày Sau ngày - Tiền sử: Tuổi thai: tuần Cân nặng lúc đẻ: kg Apgar: .điểm Đẻ thường: Mổ đẻ: Can thiệp khác: Nơi đẻ: Trạm YT: BV huyện: BV tỉnh: BVĐK: - Tình trạng lúc vào viện: Cân nặng: kg Nhiệt độ: C Nhịp thở: l/p TS tim: Ck/p Cơn ngừng thở: có khơng Đùn bọt cua Màu sắc da: hồng tím vàng trắng bệch Trương lực cơ: bình thường giảm tăng Silverman:……… điểm Nghe phổi: có ran khơng có ran Tr/C khác: vàng da: Viêm da xuất huyết - Xét nghiệm: CTM: BC………G/l HC: ……… T/l Hb:……… g/dl Hct:………% BilirubinTP: ………… mmol/l TT: ………… mmol/l GT:…… mmol/l Glucose: …………… mmol/l Protein TP: ……………g/l Albumin: ………g/l Glubulin: …… g/l Điện giải đồ: Na …… mmol/l, K…… mmol/l, Cl ….mmol/l, Ca….… ion X quang phổi: Phổi sáng VPQP Xẹp phổi Khác 76 Chẩn đoán lúc nhập viện: ………… .……………………………… …….……………………………………………… .…………………………… Quá trình điều trị - Diễn biến điều trị: Các số Bắt đầu thở CPAP Sau 30 phút Sau Sau Sau 24 Sau ngày Ngày kết thúc cmH2O FiO2 (%) SpO2 (%) Nhịp thở Cơn ngừng thở Tím Thở rên RLLN Xuất tiết TS tim Mất nước Nhiệt độ - Điều trị kèm theo: Chiếu đèn Thời gian: ………… ngày Truyền dịch Kháng sinh: Chế độ ăn: ml Số bữa: Tai biến Tràn khí màng phổi: Xuất huyết: Nhiễm trùng chỗ Tắc sonde Khác: Chẩn đoán lúc viện: …………………………………………… …………… ………………………………………………… … ……………………………… Kết điều trị: Khỏi Tử vong Xin Số ngày điều trị:………………ngày (giờ) Ghi chú: NGƢỜI LẬP PHIẾU ... liên tục qua mũi (NCPAP) Phân tích yếu tố liên quan đến kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng phương pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái. .. từ tháng 4/2006 áp dụng phương pháp thở NCPAP điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh Để đánh giá kết góp phần nâng cao chất lượng điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng thở áp lực dương liên. .. liên tục qua mũi khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng phương pháp thở áp lực dương