1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Cty Bê Tông thép Ninh Bình

57 448 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Cty Bê Tông thép Ninh Bình.

Trang 1

Môc lôc

Trang PhÇn më ®Çu PhÇn I Tæng quan vÒ c«ng ty Bª t«ng -ThÐp Ninh B×nh 1

PhÇn II Ph©n tÝch thùc tr¹ng tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm ë

C«ng ty 10PhÇn III BiÖn ph¸p hoµn thiÖn h×nh thøc tr¶ l¬ng 44theo s¶n phÈm ë C«ng ty Bª t«ng – thÐp NB 57

KÕt luËn

Trang 2

phần mở đầu

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất do đó tiền lơng hợp lý sẽ tạo động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển và ngợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất Mặt khác ta còn thấy, trong các mặt quản lý của doanh nghiệp, nội dung quản lý phức tạp, khó khăn nhất đó là quản lý con ngời Có thể nói rằng:” Muốn cho các mặt quản lý đI vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phảI có chế độ tiền lơng hợp lý “ Do vậy các doanh nghiệp luôn phải củng cố và hoàn thiện chế độ tiền lơng.

Nhằm tăng cờng hiểu biết cho sinh viên, kết hợp lý thuyết và thực tiễn, khoa Quản trị kinh doanh trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp Bản báo cáo này là kết quả của 16 tuần thực tập tại Công ty Bê tông –Thép Ninh Bình đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài:

“Biện pháp hoàn thiện trả lơng sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh

Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

Phần I: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp có ảnh ởng tới công tác trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình

h-Phần II Phân tích Thực trạng tình hình Trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình

Phần III Biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình

Trang 3

Phần I

bình

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình là doanh nghiệp nhà nớc hạng 1 ,trực thuộc Sở Xây dựng Ninh Bình , công ty đóng tại xã Ninh Phong huyện Hoa L tỉnh Ninh Bình, cạnh quốc lộ 1A đờng Ninh Bình đI Thanh Hoá ở km số 3.

Thành lập từ tháng 8 năm 1975 theo quyết định của UBND tỉnh Hà Nam Ninh có tên gọi là Xí nghiệp Bê Tông cấu kiện, với sản phẩm chủ yếu là cấu kiện bê tông bao gồm panel bêtông và cột điện bê tông Với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu là sản xuất các sản phẩm bê tông cấu kiện để cung cấp cho nhu cầu xây dựng những khu nhà ở tạm thời của Công ty nhà ở Ninh Bình nhằm đáp ứng cho nhu câù cấp thiết về nhà ở cho cán bộ công nhân viên các công ty, xí nghiệp trên địa bàn thị xã đang tham gia trong tiến trình kiến thiết thị xã Do đó sản phẩm của Xí nghiệp ban đầu chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu trên địa bàn thị xã nên quy mô sản xuất ban đầu không lớn, số lợng cán bộ công nhân viên chỉ có 78 ngời trong đó ng-ời có trình độ đại học là 1,trung cấp là 2 còn lại là công nhân kỹ thuật Do thời kì ban đầu nguồn vốn khó khăn nên máy móc thô sơ, lạc hậu,

sản phẩm làm ra chủ yếu bằng phơng pháp thủ công do đó năng suất thấp và chất lợng sản phẩm không cao

Năm 1977, Do tình hình kinh tế cả nớc gặp khó khăn, nhu cầu về các sản phẩm của Xí nghiệp chỉ còn bằng 33,4% so với năm 1976 do đó đợc sự đồng ý của của UBND tỉnh, Ty Xây dựng Hà Nam Ninh đã cho sáp nhập Xí nghiệp vào Công ty Xây dựng nhà ở Ninh Bình nhằm tháo gỡ khó khăn trớc mắt đồng thời tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, là đơn vị hạch toán báo sổ.

Trang 4

Năm 1986, nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh,lãnh đạo Xí nghiệp (khi

đó vẫn là đơn vị thành viên của Công ty Nhà ở Ninh Bình) kiến nghị và ợc phép của UBND Hà Nam Ninh tách ra thành Xí nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Sở Xây dựng Hà Nam Ninh, với số vốn kinh doanh ban đầu 4 triệu đồng,tài sản cố định hữu hình 6,4 triệu đồng Tổng số cán bộ công nhân viên 196 ngời.Ngời có trình độ đại học là 2, trung cấp là 3, công nhân kĩ thuật có tay nghề bậc 4-5 có 50 ngời còn chủ yếu là lao động phổ thông Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong thời kì này vẫn còn gặp khó khăn do sự trì trệ về kinh tế trong những năm 1984,1985 kéo theo đó là tình trạng siêu lạm phát, thêm vào đó do máy móc lạc hậu nên chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Tuy nhiên lãnh đạo Xí nghiệp đã năng động đa dạng loại hình sản xuất nhằm tạo công ăn việc làm cho lực lợng lao động nhàn rỗi, Xí nghiệp đã thành lập thêm phân xởng Mộc và đội Xây dựng

Tách ra đợc 6 năm từ năm 1986 đến 1992, Xí nghiệp sản xuất kinh doanh ( SXKD ) đã có bớc phát triển tơng đối toàn diện Năm 1992 so với năm 1986,tổng doanh thu tăng 263 lần, ngân sách tăng 50 lần, việc làm, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể.

Quán triệt đờng lối của Đảng và nhà nớc, với đội ngũ lãnh đạo nhạy bén sáng tạo, cuối năm 1990 Xí nghiệp đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất cột điện cao thế bằng phơng pháp quay li tâm, công suất 5.000 cột / năm với số vốn 1.120 triệu đồng Xí nghiệp đã nhập dàn quay li tâm,trang bị thêm 3 cầu trục và 5 máy trộn bê tông đồng thời mở rộng thêm 750 m2

nhà xởng nhằm nâng cao điều kiện làm việc, tăng năng suất lao động cũng nh tăng chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp

Đầu năm 1992, tỉnh cho sáp nhập Xí nghiệp Xi măng Ninh Xuân là doanh nghiệp nhà nớc vào Xí nghiệp Bê tông cấu kiện nhằm tháo gỡ khó khăn và giải quyết việc làm cho 120 công nhân đơn vị bạn

Năm 1992, nhận thấy sau 7 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế thị trờng, kinh tế nớc ta có những bớc phát triển vợt bậc, tuy nhiên cơ sở hạ tầng

Trang 5

cha đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết dể phát triển đất nớc cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Trong khoảng thời gian này, thì nhu cầu về vật liệu xây dựng rất lớn đặc biệt là thép xây dựng vì tại thời điểm đó cả miền Bắc mới chỉ có nhà máy Gang thép Thái Nguyên, không những thế mà thép phế liệu trôi nổi trên thị trờng không đợc sử dụng đúng mục đích

UBND tỉnh Ninh Bình đã cho đầu t xây dựng một dây chuyền luyện cán thép công suất 3000 tấn/ năm và Xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình theo quyết định số 499/ QĐ-UB ngày 10- 12- 1992 của UBND tỉnh Ninh Bình

Trong khoảng thời gian này Công ty đã đợc trang bị thêm 2 lò luyện thép, 2 cầu trục, máy cắt, máy hàn phục vụ cho phân xởng luyện thép, 2 máy cán thép, 1 cầu trục và hệ thống sàn nguội, máy cắt phục vụ cho phân xởng luyện thép Cũng trong năm 1992, Công ty đã tận dụng cơ sở hạ tầng của đơn vị trực thuộc là Nhà máy xi măng Ninh Xuân mở rộng công ty ra sát đờng quốc lộ I nhằm thuận tiện cho việc kinh doanh

Năm 1994, cải tạo, đầu t chiều sâu, nâng công suất và chất lợng luyện cán thép xây dựng từ φ 6 đến φ 25 , công suất 10.000 tấn / năm Trong khoảng thời gian này, Công ty đợc UBND tỉnh công nhận là Doanh nghiệp loại 1 dựa vào những đóng góp của Công ty vào ngân sách của Tỉnh và những bớc tiến vợt bậc trong doanh thu của công ty cũng nh thu nhập của ngời lao động.

Năm 1999 tiếp tục đầu t ,cải tạo dây chuyền luyện cán thép, nâng công suất cán thép từ 10.000 tấn / năm lên 15.000 tấn / năm

Năm 2001, Công ty lắp đặt thêm dàn quay li tâm và bổ sung thêm 1 cầu trục,5 máy trộn bê tông tăng sản lợng bê tông lên 6.000 m3/ năm Cũng trong năm Công ty đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động Đây là phần thởng xứng đáng ghi nhận những đóng góp của Công ty cho sự nghiệp phát triển Kinh tế – Xã hội của toàn tỉnh cũng nh của cả nớc.

Trang 6

Năm 2002 , Đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm, nâng năng lực sản xuất lên 15.000 cột /năm Tăng Giá trị sản xuất công nghiệp lên 83.894 triệu đồng trong năm 2002.

Đầu năm 2003, đầu t chiều sâu cho dây chuyền luyện cán thép, nâng khả năng tự động hoá đối với công nghệ luyện thép là đáng kể, một mặt nâng cao chất lợng sản phẩm, mặt khác giảm nhẹ cờng độ vất vả ở những nơi quá vất vả.

Một số đặc đIểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của công ty.

1.1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty.

Công ty sản xuất 2 loại sản phẩm chính là:

- Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn : cột điện bê tông ly tâm, cột điện chữ H, chữ K, pa- nen, ống cống, cọc móng Năng lực sản xuất hiện nay của phân xởng Bê tông là từ 1200 -> 1500 m3 bê tông / tháng

- Luyện cán thép xây dựng: Từ thép phế liệu đa vào lò luyện theo phơng pháp luyện hồ quang, rót thép nóng chảy vào khuân tạo thành phôi thép, phôi thép đạt tiêu chuẩn sẽ sản xuất ra thép CT 3 và CT5 Đa phôi vào lò nung đến nhiệt độ khoảng 1300o C , đa vào máy cán để cán thành thép trơn CT3 và thép gai CT5 từ φ 6 đến φ 25

Ngoài ra Công ty còn có đội xây dựng chuyên thi công những công trình xây dựng dân dụng và phân xởng Mộc.

+ sản xuất không ngừng tăng trởng, bảo toàn và tăng trởng đợc vốn

+ Đời sống công nhân luôn đợc cải thiện+ Nghĩa vụ với nhà nớc phải đầy đủ

1.2 Đặc điểm lao động

Với tổng số cán bộ công nhân viên 630 ngời tính đến tháng 4 năm 2004 trong đó: 45 ngời có trình độ đại học, 9 ngời có trình độ cao đẳng , 41 ngời có

Trang 7

trình độ trung cấp.Thợ bậc 1 đến 3 là 353 ngời ,bậc4-5 là 236 ngời,bậc 6-7 là 45 ngời.Tuổi đời bình quân 34,7 tuổi Cán bộ công nhân nữ là 155 ngời chiếm 24%.

Một đặc điểm dễ nhận thấy tại công ty là lao động nữ chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 24% còn lại đa phần là lao động nam Sơ dĩ có điều này do việc sản xuất bê tông và cán thép đòi hỏi trình độ lao động khá phức tạp và cần nhiều đến yếu tố sức khỏe Chính vì vậy làm lao động nữ ở Công ty rất thấp và phần lớn lao động nữ thuộc bộ phận sản xuất gián tiếp Không những thế, cơ cấu lao

động của công ty còn diễn ra tình trạng " " Thầy nhiều hơn thợ", thật vậy trong khi số lợng kỹ s chiếm tới 9 % tổng số lợng lao động trong công ty thì số l-ợng trung cấp kỹ thuật- những lao động tay nghề bậc cao thì chỉ chiếm 7% Đây là 1 thực trạng tiêu cực mà ban giám đốc công ty đang cố gắng điều chỉnh trong những năm tới

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của lực lợng lao động trong việc thực hiện mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đã xây dựng một hệ thống tuyển dụng lao động chặt chẽ do ban lãnh đạo và những cán bộ có kinh nghiệm trực tiếp kiểm tra thông qua hai phần thi lý thuyết và thực hành Với hệ thống đó đã đảm bảo chất lợng lao động tại Công ty ngay từ đầu vào.

1.3 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu

1.3.1 Nguyên vật liệu(NVL) để sản xuất cấu kiện bê tông:

KI SUTRUNG CAPKI THUATCONGNHAN

Trang 8

- Thép: Đa từ phân xởng cán thép sang,không phải mua - Xi măng : Dùng Xi măng Nghi Sơn, Bỉm Sơn khoảng

4600 tấn/ năm

- Cát vàng : Nhập từ Thanh Hoá 7.500 m3/ năm.

- Đá 1x2 : Mua từ công ty Hệ Dỡng khoảng 11.000 m3/ năm Nguyên vật liệu thu mua rất ổn định thuận tiện,không phảI dự trữ nhiều.

- Vật liệu phụ: Các chất trợ dung nh để luyện thép và khuân để đúc phôi thép

Than Kíp-lê nhập từ Quảng Ninh bằng đờng sắt khoảng 1800 tấn / năm

Amiăng khoảng 4 tấn / năm

1.4 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ và sức cạnh tranh;

Do doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm chủ yếu là cột điện bê tông ly tâm và thép xây dựng là những sản phẩm có đặc tính kinh tế- kỹ thuật khác nhau nên đặc đIểm về thị trờng tiêu thụ của chúng có nhiều điểm khác nhau.

1.5.1 Thị trờng tiêu thụ cột điện bê tông ly tâm

Đối với cột điện bê tông ly tâm thì thị trờng rộng lớn do chính sách điện khí hoá nông thôn và miền núi nên sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ ở cả

Trang 9

trong tỉnh lẫn ngoài tỉnh,hầu hết là các tỉnh phía Bắc từ Quảng Ninh trở ra: Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, TháI Bình, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, HảI Phòng, Hoà Bình và còn cả 1 số tỉnh miền Trung nh…Thanh Hoá,Nghệ An …

Hầu hết các sản phẩm cột điện bêtông lại đợc tiêu thụ ở xa: các tỉnh miền núi chiếm từ 70-80 % sản lợng, còn các tỉnh đồng bằng chỉ chiếm từ 20-30 % sản lợng đó là do các tỉnh miền núi cha có điện ở 1 số vùng sâu, vùng xa nên đợc đầu t xây dựng đờng điện mới,do đó nhu cầu về cột điện cao.

Tuy nhiên chính do đặc điểm thị trờng rộng lớn không tập trung, lại chủ yếu ở các tỉnh miền núi đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận chuyển hành hoá đến tận chân công trình cho khách hàng bởi đội ngũ xe chuyên dùng còn thiếu, số lợng cần trục bê tông còn ít không đủ đáp ứng nhu cầu hiện tại

1.5.2 Thị trờng tiêu thụ thép.

Thép đợc sản xuất ra, một phần sản lợng đợc dùng trong nội bộ công ty.Đó là phân xởng bê tông mua thép trực tiếp từ phân xởng luyện và cán thép là cốt trong quá trình sản xuất bê tông.

Phần sản lợng còn lạI đợc tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và Miền Trung nh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thanh Hoá,Nghệ An…

Tuy nhiên thị trờng sản phẩm thép của công ty đang bị thu hẹp do sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp sản xuất thép t nhân trong tỉnh và các tỉnh lân cận, nh doanh nghiệp Thép đặc biệt(Ninh Bình)và nhất là Công ty Thép Tam Điệp với số vốn đầu t hơn 600 tỷ đồng, đợc trang bị công nghệ hiện đại của Italia.

1.5 Đặc điểm về tài chính.

Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình là 1 doanh nghiệp nhà nớc do đó vốn sản xuất kinh doanh của công ty có chủ sở hữu là nhà nớc Do đó mặc dù doanh nghiệp là đơn vị hạch toán kinh doanh nhng các chỉ số tài chính

Trang 10

căn bản của công ty lại chịu sự điều tiết của đơn vị chủ quản mà cụ thể là Sở Xây dựng Ninh Bình.

Hàng năm nhà nớc cấp cho doanh nghiệp tổng lợng vốn khoảng trên 30 tỷ đồng( có thể biến động qua từng năm tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn) trong đó vốn lu động khoảng 2,3 tỷ đồng, vốn kinh doanh gần 6 tỷ đồng, vốn cố định là trên 3 tỷ đồng Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải bảo toàn và phát triển lợng vốn trên, phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc nh nộp ngân sách, nộp thuế đồng thời phải tuân thủ các chỉ số kinh tế căn bản nh chỉ số hiệu quả sử dụng vốn phải đạt trên 15, số vòng quay toàn bộ vốn phải đạt trên 2,1

Phần II Phân tích thực trạng về công táctrả

lơng theo sản phẩm ở

Trang 11

Thùc hiÖn n¨m 2001

So s¸nh (%)

C¸c chØ tiªu§¬n vÞ tÝnh

KÕ ho¹ch n¨m 2002

Thùc hiÖn n¨m 2002

So s¸nh (%)

C¸c chØ tiªu§¬n vÞ tÝnh KÕ ho¹ch n¨m 2003

Thùc hiÖn n¨m 2003

So s¸nh (%)

Trang 12

xây dựng trong 2 năm liên tiếp 2001,2002 không thực hiện đợc kế hoạch đề ra và đã phải có sự điều chỉnh hợp lý cho năm 2003 và năm 2004.

1.2 Phân tích tình hình tài chính của công tybảng cân đối tàI sản

II Đầu t dài hạn khác 76,000 63,989 63,989 76,000

+ Góp vốn liên doanh 17.898,375 17,989

+ Đầu t dài hạn khác 76,000 46,000 46,000 76,000 Tổng cộng tài

19.781,883 30.485,900 32.816,42634.772,032

Trang 13

nguồn vốn

Công ty bê tông thép ninh bình

A.Nợ phải trả12.620,46423.325,263 25.305,04227.264,332

I Nợ ngắn hạn 12.586.291 22.304,802 24.414,381 26.623,018

+ Vay ngắn hạn (311) 6.849,291 14.449,531 15.183,637 16.991,018

+ Phải trả ngời cung cấp 2.844,593 3.268,899 4.250,456 4.702,047

+ Ngời mua trả tiền trớc 193,124 161,382 324,641 85,152

+ Phải trả công nhân viên 659,508 745,355 726,746 559,689 + Phải trả nội bộ 2.025,814 3.368,085 3.615,228 3.967,572

+ Phải trả, phảI nộp khác 14,185 261,558 313,670 318,191

II Nợ dàI hạn 34,341 1.020,461 890,661 640,661 +Vay dàI hạn 34,341 1.020,461 890,661 640,661

+Nợ dàI hạn

B Vốn chủ sở hữu7.161,0787.160,6377.511,3847.507,699

I Vốn quỹ 7.046,078 7.160,637 7.551,384 7.507,699

+Vốn kinh doanh 5,427,943 5.457,943 5.885,537 5.885,537 - Vốn cố định 3.118,223 3.118,223 3.576,818 3.576,818 - Vốn lu động 2.309,719 2.309,719 2.309,719 2.309,719

Trang 14

đồng Nh vậy tình hình tài chính của Công ty rất khả quan, các nguồn vốn tăng liên tục qua các năm, cụ thể là tổng số vốn năm 2002 tăng 7,65 % so với năm 2001,năm 2003 tăng 5,96 % so với năm 2003 Tơng ứng với tổng số vốn thì lợng vốn kinh doanh và vốn cố định cũng tăng nhanh qua các năm, chỉ có lợng vốn cố định là không đổi qua 3 năm gần đây bởi đây là l-ợng vốn do ngân sách cấp.

Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm 2001 là 20,64 đến năm 2002 tăng lên 19,50 Nh vậy chỉ số hiệu quả sử dụng vốn của công ty rất ổn định, chỉ số này dao động trong khoảng từ 19 đến 21 Điều đó chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty rất cao, 1 đồng vốn cố định tạo ra đợc khoảng 20 đồng doanh thu

Tình hình sử dụng vốn của Công ty ổn định, số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty năm 2001 là 2,11 đến năm 2002 tăng lên 21,25

Khả năng thanh toán chung của Công ty năm 2002 là 1,16, nhìn chung trong tình hình hiện nay doanh nghiệp khó có khả năng vay thêm vốn để mở rộng thêm quy mô sản xuất do chỉ số khả năng thanh toán chung của Công ty năm 2002 là 1,16 <2.

Xét chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ, năm 2001 chỉ số này có trị số 10,1% năm 2002 giảm xuống còn 9,36 %còn năm 2003 đạt 4,6%, nh vậy mặc dù tổng lợng vốn và doanh thu tiêu thụ qua các năm của Công ty tăng trong 3 năm gần đây nhng chỉ số mà Công ty quan tâm nhất, là muc tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi lại giảm dần, điều đó phần nào thể hiện mức độ cạnh tranh trên thị trờng đối với các sản phẩm của Công ty ngày càng gay gắt và Công ty đang dần chuyển sang chiến lợc giành giật thị phần dựa trên lợi thế về giá cả và vị trí địa lý.

1.3 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty

Trang 15

Tình hình sử dụng lao động trong công ty trong 3 năm gần đây

1.2.Phòng TC-HC 29 29 29 2 1.3 Phòng Kế toán 5 5 5 5 1.4 Phòng KH-KT 19 19 19 3

Trang 16

4 Theo bộ phận:

- Sản xuất trực tiếp 591 93,81 %

2. Phân tích công tác chuẩn bị cho việc trả lơng theo sản phẩm

2.1 Công tác định mức lao động và xây dựng định mức lao động

Địng mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đợc phép vợt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bớc công việc theo tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định.

Lợng lao động hao phí ở đây phải đợc lợng hóa bằng những thông số nhất định và phải đảm bảo độtin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực Phải xác định đợc chất lợng của sản phẩm hoặc công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất lợng sản phẩm đó, lợng lao động hao phí và chất lơng jsản phẩm phải gắn chặt với nhau

Nh vậy định mức lao động là chỉ tiêu để tính toán đơn giá tiền lơng do Hội đồng định mức của Công ty họp, rà soát, bổ sung và sửa đổi căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, sau đó Công ty làm tờ trình đăng kí đề nghị Sở Xây dựng thông qua và Sở Lao động- Thơng binh & Xã hội hiệp y định mức lao động- Đơn giá tiền lơng cho Công ty thực hiện theo từng thời kỳ

Nh vậy thực chất của công tác hoàn thiện chế độ tiền lơng trong Công ty là phải thực hiện tốt công tác định mức trớc khi giao định mức cho từng phân xởng, từng ngời lao động Để làm đợc điều đó thì Hội đồng định mức của Công ty phải thống kê tình hình thực hiện định mức các năm trớc đó rồi đa chỉ tiêu định mức ra thảo luận công khai và phải có sự tham gia của đại diện công nhân từng phân xởng để thông qua định mức phù hợp tránh gây

Trang 17

ức chế cho ngời lao động gây ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Ngoài ra Công ty phải tuân theo những quy định nh quy định chung và quy định về trả lơng cho công nhân gián tiếp và công nhân khối văn phòng.

Công ty Bê tông – Thép Ninh Bình xây dựng định mức lao động dựa trên Nghị định số 28/CP ngày 28 tháng 03 năm 1987 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc và thông t số 14/LĐTBXH- TT ngày 10 tháng 04 năm 1997 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội hớng dẫn phơng pháp xây dựng định mức – giá tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc kết hợp với phơng pháp thống kê kinh nghiệm nghĩa là dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ định mức để xây dựng

Biểu tổng hợp trình duyệt định mức lao động và đơn giá tiền lơng năm 2003

Diễn giải Đ/vịtính

Định mứcCông/tấn

Định mức sản lợng

Đơn giá cho tấn SP1 Đơn giá tiền lơng/tấn

Trang 18

( Nguồn : phòng Kế hoạch)

Từ đó cán bộ định mức sẽ sử dụng phơng pháp so sánh điển hình nghĩa là tiến hành phân loại các chi tiết, các bớc công việc thành từng nhóm, xác định định mức lao động cho 1 chi tiết hoặc 1 bớc công việc điển hình, các chi tiết còn lại dùng phơng pháp ngoại suy để tính toán

Ví dụ nh trong phân xởng cán thép, công đoạn vận chuyển phôi vào lò nung

(Đơn vị: công / tấn )

STT

Tên bớc công việc Định mức lao động

Trang 19

Công ty lại rà xét lại toàn bộ định mức đã ban hành và sửa đổi rồi lại trình lên Sở Lao động hiệp y định mức mới

2.2 Công tác xây dựng đơn giá trả lơng sản phẩm.

Để xây dựng đơn giá trả lơng theo sản phẩm thì công ty đã căn cứ vào quy chế trả lơng

Căn cứ vào điều 5 và điều 7 Nghị định 28/CP ngày 28 tháng 03 năm 1997 của

Chính phủ về đổi mới tiền lơng – thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc

 Căn cứ Thông t số 05/ 2001/TT - BLĐTBXH ngày 29 tháng 01 năm 2001 của Bộ Lao động – Thơng binh & Xã hội hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà n-ớc.

 Để đảm bảo quản lý quỹ tiền lơng đợc tốt hơn và đảm bảo trả lơng cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.

 Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngày 04/10/2002 Bộ lao động – Thơng binh và xã hội đã trình chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lơng thay thế cho Nghị định 197/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ, sau khi tổng hợp ý kiến tham gia của một số Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp

Quy định quy chế quản lý quỹ lơng và trả lơng nh sau: Những quy định chung:

 Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận và trả theo năng xuất lao động , chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định( Điều 55 Bộ luật lao động ).

 Tiền lơng của ngời lao động đợc trả theo lơng khoán sản phẩm với hình thức mỗi tháng trả một lần, thời gian từ 15 đến 20 hàng tháng.

 Ngời lao động đợc trả lơng trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn tại nơi làm việc ơng đợc trả bằng tiền mặt, ngời lao động phải ký nhận đầy đủ vào bảng thanh toán lơng.

Trang 20

Từ công thức trên ta có thể tính đợc tổng quỹ lơng của doanh ngiệp nh sau

GiảI trình xây dựng đơn giá tiền lơng theo sản

phẩm

Trang 21

Chỉ tiêu đơn giá- tiền lơng

đơn vị tính

Số báo cáo năm trớcKế

Thực hiện

Kế hoạchNăm 2004

I) Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tính đơn giá

Trang 22

( Nguồn: phòng kế hoạch )

Xây dựng đơn gía tiền lơng cho từng laọi sản phẩm

Thành phần công việc trong công đoạn sản xuất thép thành phẩmI) Phân xởng thép phế liệu

 Cắt toàn bộ phế liệu to thành phế liệu nhỏ theo quy định.

 Xếp gọn thành đống hoặc vận chuyển tập kết về vị trí quy định.

 Loại bỏ tấm phế liệu không đủ tiêu chuẩn chất lợng hoặc có dính dầu mỡ,tạp chất, xỉ nhiều.

 Thu gọn và làm vệ sinh toàn bộ dụng cụ sản xuất sau khi làm việc 2.2 Bố trí lao động

 Chia làm 3 tổ mỗi tổ 15 đến 17 ngời.

Năng suất lao động bình quân 1,9670 (Tấn/công)

Tiền lơng cấp bậc 384.300 (Đồng/tháng)Tiền lơng bình quân ngày 14.780 đồng/ngàyđịnh mức công cho tấn sản phẩm 0,51 công/tấn

• Đơn giá tiền lơng cho một tấn sản phẩm

BảN thuyết minh xây dựng đơn giá tìên lơng năm 20031 đơn giá tiền lơng tính cho một tấn thép xây dựng

1.1.Tiền lơng cấp bậc, số lao động gián tiếp của 3 phân xởng( liệu , luyện, cán ):

14.780 x 0,51 = 7.538 (đồng/tấn)

Trang 23

(3,24 X 3 + 3,06 X 2,16 X 6) X 290.000 X 12 tháng = 121.507.790 đồng

1.1 Phụ cấp trách nhiệm:

Quản đốc phân xởng 0,4 X 3 =1,2. Phó quản đốc phân xởng: 0,3 X 4 = 1,2. Kế toán + Thống kê : 0.3 X 6 =1,8. Tổ trởng sản xuất : 0,1 X 9 = 0,9

+ Tổng số lao động trong biên chế của 3 phân xởng : phân xởng thép liệu : 97 ngời

phân xởng luyện thép : 139 ngời Phân xởng cán thép : 99 ngời

+ Hệ số cấp bậc bình quân của cả 3 phân xởng:

Trang 24

( 97 X 1.88 +139 X 2,17 + 99 X 2,12 ) : 335 = 2,07+ Quỹ tiền lơng phảI trả cho cả 3 phân xởng:

2,07 X 290.000 X 335 ngời = 216.569.749 đồng

2.3 Phụ cấp ca 3 phảI trả cho công nhân lao động trực tiếp của 3 phân ởng:

phân xởng thép liệu : 30 ngời Phân xởng luyện thép : 39 ngời phân xởng cán thép : 31 ngòi

158/509 chiếm tỷ lệ 31,04 % = 27 ngời phân xởng mộc:

Trang 25

Lơng quản lý phân xởng: 121.507.790 đồng Phụ cấp trách nhiệm 17.748.000 đồng. Lơng thời gian trả theo chế độ 216.569.749 đồng

Phụ cấp ca : 285.360.000 ( đồng ) Lơng quản lý công ty + Khối phục vụ 517.824.000 ( đồng)

• Kế hoạch sản xuất năm 2003:

Thép các loại bình quân: 15.000 tấn.

Tiền lơng thời gian đợc phân bổ cho một tấn thép:

1.049.652.539 (đồng) : 15000 tấn = 69.976 (đồng / tấn)Đơn giá tiền lơng cho một tấn thép sản phẩm:

Trang 26

+ Hội họp = 5( công)+ Lễ, tết = 8 ( công)+ Phép+ riêng = 15 công

Quỹ lơng phân bổ cụ thể:

27 ngời X 2,48 X 290.000 X 12 tháng = 233.020.800 (đồng )

* Tổng quỹ thời gian + các khoản phụ cấp phân bổ cho sản phẩm bê tông :

+ Lơng cấp bậc gián tiếp phân xởng: 46.284.000 đồng

+ Phụ cấp trách nhiệm : 7.656.000 ( đồng) + Lơng thời gian phảI trả theo chế độ : 140.313.600 đồng + Lơng khối văn phòng+ Phục vụ sản xuất: 233.020.800 (đồng

Tổng 427.274.400 (đồng)

Kế hoạch sản xuất năm 2004 = 8.000 m3 bê tông

Trang 27

 Tiền lơng thời gian phân bổ cho 1 m3 bê tông

427.274.400 : 8.000 m3 = 53.409 đồng/ m3

+ Đơn giá tiền lơng cho 1 m3 bê tông

172.967 + 53.409 = 226.376 đồng/ m3

Tính toán tơng tự công ty đã xây dựng đợc đơn giá tiền lơng cho từng công

việc nh trong bảng sau

Trang 28

Tên công việc Đơn vị

Đơn giá tiền lơng cho 1 đơn vị

( Đồng / đơn vị )Phân xởng thép phế liệu

3 - Chọn, vận chuyển vào lò

Phân xởng luỵên phôi

Phân xởng Bê tông đúc sẵn

Ngày đăng: 15/11/2012, 10:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Cty Bê Tông thép Ninh Bình
Bảng ch ấm công (Trang 29)
Bảng thanh toán lơng   Đơn vị   :  Phân xởng Cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ rút thép  φ  4 - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Cty Bê Tông thép Ninh Bình
Bảng thanh toán lơng Đơn vị : Phân xởng Cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ rút thép φ 4 (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w