1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình

57 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm,Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Phần mở đầu Phần I Tổng quan về công ty tông -Thép Ninh Bình 1 Phần II Phân tích thực trạng trả lơng theo sản phẩm Công ty 10 Phần III. Biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng 44 theo sản phẩm Công ty tông thép NB 57 Kết luận phần mở đầu Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất do đó tiền lơng hợp lý sẽ tạo động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển và ngợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất. Mặt khác ta còn thấy, trong các mặt quản lý của doanh nghiệp, nội dung quản lý phức tạp, khó khăn nhất đó là quản lý con ngời. Có thể nói rằng: Muốn cho các mặt quản lý đI vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phảI có chế độ tiền lơng hợp lý . Do vậy các doanh nghiệp luôn phải củng cố và hoàn thiện chế độ tiền lơng. Nhằm tăng cờng hiểu biết cho sinh viên, kết hợp lý thuyết và thực tiễn, khoa Quản trị kinh doanh trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp. Bản báo cáo này là kết quả của 16 tuần thực tập tại Công ty tông Thép Ninh Bình đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Biện pháp hoàn thiện trả lơng sản phẩm Công ty tông- Thép Ninh Bình Trong công ty tông- Thép Ninh Bình hiện nay đang áp dụng 2 hình thức trả lơng : - Trả lơng theo thời gian. - Trả lơng theo sản phẩm . Và các hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho từng phân xởng khác nhau, từng công việc khác nhau. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Phần I: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp có ảnh h- ởng tới công tác trả lơng theo sản phẩm Công ty tông Thép Ninh Bình Phần II. Phân tích Thực trạng tình hình Trả lơng theo sản phẩm Công ty tông Thép Ninh Bình Phần III. Biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm Công ty tông Thép Ninh Bình 2 Phần I Tổng quan về công ty tông- thép ninh bình 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Bê tông Thép Ninh Bình là doanh nghiệp nhà nớc hạng 1 ,trực thuộc Sở Xây dựng Ninh Bình , công ty đóng tại xã Ninh Phong huyện Hoa L tỉnh Ninh Bình, cạnh quốc lộ 1A đờng Ninh Bình đI Thanh Hoá km số 3. Thành lập từ tháng 8 năm 1975 theo quyết định của UBND tỉnh Hà Nam Ninh có tên gọi là Xí nghiệp Tông cấu kiện, với sản phẩm chủ yếu là cấu kiện tông bao gồm panel bêtông và cột điện tông. Với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu là sản xuất các sản phẩm tông cấu kiện để cung cấp cho nhu cầu xây dựng những khu nhà tạm thời của Công ty nhà Ninh Bình nhằm đáp ứng cho nhu câù cấp thiết về nhà cho cán bộ công nhân viên các công ty, xí nghiệp trên địa bàn thị xã đang tham gia trong tiến trình kiến thiết thị xã. Do đó sản phẩm của Xí nghiệp ban đầu chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu trên địa bàn thị xã nên quy mô sản xuất ban đầu không lớn, số lợng cán bộ công nhân viên chỉ có 78 ngời trong đó ng- ời có trình độ đại học là 1,trung cấp là 2 còn lại là công nhân kỹ thuật. Do thời kì ban đầu nguồn vốn khó khăn nên máy móc thô sơ, lạc hậu, sản phẩm làm ra chủ yếu bằng phơng pháp thủ công do đó năng suất thấp và chất lợng sản phẩm không cao. Năm 1977, Do tình hình kinh tế cả nớc gặp khó khăn, nhu cầu về các sản phẩm của Xí nghiệp chỉ còn bằng 33,4% so với năm 1976 do đó đợc sự đồng ý của của UBND tỉnh, Ty Xây dựng Hà Nam Ninh đã cho sáp nhập Xí nghiệp vào Công ty Xây dựng nhà Ninh Bình nhằm tháo gỡ khó khăn trớc mắt đồng thời tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, là đơn vị hạch toán báo sổ. 3 Năm 1986, nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh,lãnh đạo Xí nghiệp (khi đó vẫn là đơn vị thành viên của Công ty Nhà Ninh Bình) kiến nghị và đ- ợc phép của UBND Hà Nam Ninh tách ra thành Xí nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc Sở Xây dựng Hà Nam Ninh, với số vốn kinh doanh ban đầu 4 triệu đồng,tài sản cố định hữu hình 6,4 triệu đồng. Tổng số cán bộ công nhân viên 196 ngời.Ngời có trình độ đại học là 2, trung cấp là 3, công nhân kĩ thuật có tay nghề bậc 4-5 có 50 ngời còn chủ yếu là lao động phổ thông. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong thời kì này vẫn còn gặp khó khăn do sự trì trệ về kinh tế trong những năm 1984,1985 kéo theo đó là tình trạng siêu lạm phát, thêm vào đó do máy móc lạc hậu nên chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên lãnh đạo Xí nghiệp đã năng động đa dạng loại hình sản xuất nhằm tạo công ăn việc làm cho lực lợng lao động nhàn rỗi, Xí nghiệp đã thành lập thêm phân xởng Mộc và đội Xây dựng . Tách ra đợc 6 năm từ năm 1986 đến 1992, Xí nghiệp sản xuất kinh doanh ( SXKD ) đã có bớc phát triển tơng đối toàn diện. Năm 1992 so với năm 1986,tổng doanh thu tăng 263 lần, ngân sách tăng 50 lần, việc làm, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể. Quán triệt đờng lối của Đảng và nhà nớc, với đội ngũ lãnh đạo nhạy bén sáng tạo, cuối năm 1990 Xí nghiệp đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất cột điện cao thế bằng phơng pháp quay li tâm, công suất 5.000 cột / năm với số vốn 1.120 triệu đồng. Xí nghiệp đã nhập dàn quay li tâm,trang bị thêm 3 cầu trục và 5 máy trộn tông đồng thời mở rộng thêm 750 m 2 nhà xởng nhằm nâng cao điều kiện làm việc, tăng năng suất lao động cũng nh tăng chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp. Đầu năm 1992, tỉnh cho sáp nhập Xí nghiệp Xi măng Ninh Xuân là doanh nghiệp nhà nớc vào Xí nghiệp tông cấu kiện nhằm tháo gỡ khó khăn và giải quyết việc làm cho 120 công nhân đơn vị bạn. Năm 1992, nhận thấy sau 7 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế thị trờng, kinh tế nớc ta có những bớc phát triển vợt bậc, tuy nhiên cơ sở hạ tầng 4 cha đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết dể phát triển đất nớc cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Trong khoảng thời gian này, thì nhu cầu về vật liệu xây dựng rất lớn đặc biệt là thép xây dựng vì tại thời điểm đó cả miền Bắc mới chỉ có nhà máy Gang thép Thái Nguyên, không những thế mà thép phế liệu trôi nổi trên thị trờng không đợc sử dụng đúng mục đích . UBND tỉnh Ninh Bình đã cho đầu t xây dựng một dây chuyền luyện cán thép công suất 3000 tấn/ năm và Xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty tông- Thép Ninh Bình theo quyết định số 499/ QĐ-UB ngày 10- 12- 1992 của UBND tỉnh Ninh Bình . Trong khoảng thời gian này Công ty đã đợc trang bị thêm 2 lò luyện thép, 2 cầu trục, máy cắt, máy hàn phục vụ cho phân xởng luyện thép, 2 máy cán thép, 1 cầu trục và hệ thống sàn nguội, máy cắt phục vụ cho phân xởng luyện thép. Cũng trong năm 1992, Công ty đã tận dụng cơ sở hạ tầng của đơn vị trực thuộc là Nhà máy xi măng Ninh Xuân mở rộng công ty ra sát đờng quốc lộ I nhằm thuận tiện cho việc kinh doanh . Năm 1994, cải tạo, đầu t chiều sâu, nâng công suất và chất lợng luyện cán thép xây dựng từ 6 đến 25 , công suất 10.000 tấn / năm. Trong khoảng thời gian này, Công ty đợc UBND tỉnh công nhận là Doanh nghiệp loại 1 dựa vào những đóng góp của Công ty vào ngân sách của Tỉnh và những bớc tiến vợt bậc trong doanh thu của công ty cũng nh thu nhập của ngời lao động. Năm 1999 tiếp tục đầu t ,cải tạo dây chuyền luyện cán thép, nâng công suất cán thép từ 10.000 tấn / năm lên 15.000 tấn / năm . Năm 2001, Công ty lắp đặt thêm dàn quay li tâm và bổ sung thêm 1 cầu trục,5 máy trộn tông tăng sản lợng tông lên 6.000 m 3 / năm. Cũng trong năm Công ty đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động. Đây là phần thởng xứng đáng ghi nhận những đóng góp của Công ty cho sự nghiệp phát triển Kinh tế Xã hội của toàn tỉnh cũng nh của cả nớc. 5 Năm 2002 , Đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm, nâng năng lực sản xuất lên 15.000 cột /năm. Tăng Giá trị sản xuất công nghiệp lên 83.894 triệu đồng trong năm 2002. Đầu năm 2003, đầu t chiều sâu cho dây chuyền luyện cán thép, nâng khả năng tự động hoá đối với công nghệ luyện thép là đáng kể, một mặt nâng cao chất lợng sản phẩm, mặt khác giảm nhẹ cờng độ vất vả những nơi quá vất vả. Một số đặc đIểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của công ty. 1.1 . Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty. Công ty sản xuất 2 loại sản phẩm chính là: - Sản xuất cấu kiện tông đúc sẵn : cột điện tông ly tâm, cột điện chữ H, chữ K, pa- nen, ống cống, cọc móng . Năng lực sản xuất hiện nay của phân xởng tông là từ 1200 -> 1500 m 3 tông / tháng - Luyện cán thép xây dựng: Từ thép phế liệu đa vào lò luyện theo phơng pháp luyện hồ quang, rót thép nóng chảy vào khuân tạo thành phôi thép, phôi thép đạt tiêu chuẩn sẽ sản xuất ra thép CT 3 và CT5. Đa phôi vào lò nung đến nhiệt độ khoảng 1300 o C , đa vào máy cán để cán thành thép trơn CT3 và thép gai CT5 từ 6 đến 25 Ngoài ra Công ty còn có đội xây dựng chuyên thi công những công trình xây dựng dân dụng và phân xởng Mộc. + sản xuất không ngừng tăng trởng, bảo toàn và tăng trởng đợc vốn + Đời sống công nhân luôn đợc cải thiện + Nghĩa vụ với nhà nớc phải đầy đủ 1.2 Đặc điểm lao động Với tổng số cán bộ công nhân viên 630 ngời tính đến tháng 4 năm 2004 trong đó: 45 ngời có trình độ đại học, 9 ngời có trình độ cao đẳng , 41 ngời có 6 trình độ trung cấp.Thợ bậc 1 đến 3 là 353 ngời ,bậc4-5 là 236 ngời,bậc 6-7 là 45 ngời.Tuổi đời bình quân 34,7 tuổi. Cán bộ công nhân nữ là 155 ngời chiếm 24%. Một đặc điểm dễ nhận thấy tại công ty là lao động nữ chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 24% còn lại đa phần là lao động nam. Sơ dĩ có điều này do việc sản xuất tông và cán thép đòi hỏi trình độ lao động khá phức tạp và cần nhiều đến yếu tố sức khỏe. Chính vì vậy làm lao động nữ Công ty rất thấp và phần lớn lao động nữ thuộc bộ phận sản xuất gián tiếp. Không những thế, cơ cấu lao động của công ty còn diễn ra tình trạng " " Thầy nhiều hơn thợ", thật vậy trong khi số lợng kỹ s chiếm tới 9 % tổng số lợng lao động trong công ty thì số l- ợng trung cấp kỹ thuật- những lao động tay nghề bậc cao thì chỉ chiếm 7%. Đây là 1 thực trạng tiêu cực mà ban giám đốc công ty đang cố gắng điều chỉnh trong những năm tới. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của lực lợng lao động trong việc thực hiện mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đã xây dựng một hệ thống tuyển dụng lao động chặt chẽ do ban lãnh đạo và những cán bộ có kinh nghiệm trực tiếp kiểm tra thông qua hai phần thi lý thuyết và thực hành. Với hệ thống đó đã đảm bảo chất lợng lao động tại Công ty ngay từ đầu vào. 1.3 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu 1.3.1. Nguyên vật liệu(NVL) để sản xuất cấu kiện tông: 7 75% 25% Nam Nu 9% 7% 84% KI SU TRUNG CAP KI THUAT CONG NHAN - Thép: Đa từ phân xởng cán thép sang,không phải mua . - Xi măng : Dùng Xi măng Nghi Sơn, Bỉm Sơn khoảng 4600 tấn/ năm . - Cát vàng : Nhập từ Thanh Hoá 7.500 m 3 / năm. - Đá 1x2 : Mua từ công ty Hệ Dỡng khoảng 11.000 m 3 / năm . Nguyên vật liệu thu mua rất ổn định thuận tiện,không phảI dự trữ nhiều. 1.3.2. NVL để sản xuất Thép( Luyện, Cán thép ) - Thép phế: Là nguyên liệu chính để luyện thành phôi thép, phôi thép là nguyên liệu để cán thành thép xây dựng Mỗi tháng sử dụng từ 1200 đến 1700 tấn / tháng Thu mua từ 2 nguồn . Từ miền Nam: Vận chuyển bằng tàu, thuyền. . Từ miền Trung,miền Bắc vận chuyển bằng ô tô . Việc thu mua thép phế hiện nay tơng đối khó khăn, giá cả không ổn định do giá thép trên thị trờng thế giới cũng nh trong nớc biến đổi . - Vật liệu phụ: Các chất trợ dung nh để luyện thép và khuân để đúc phôi thép . . Than Kíp-lê nhập từ Quảng Ninh bằng đờng sắt khoảng 1800 tấn / năm . . Amiăng khoảng 4 tấn / năm . 1.4 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ và sức cạnh tranh; Do doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm chủ yếu là cột điện tông ly tâm và thép xây dựng là những sản phẩm có đặc tính kinh tế- kỹ thuật khác nhau nên đặc đIểm về thị trờng tiêu thụ của chúng có nhiều điểm khác nhau. 1.5.1. Thị trờng tiêu thụ cột điện tông ly tâm. 8 Đối với cột điện tông ly tâm thì thị trờng rộng lớn do chính sách điện khí hoá nông thôn và miền núi nên sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ cả trong tỉnh lẫn ngoài tỉnh,hầu hết là các tỉnh phía Bắc từ Quảng Ninh trở ra: Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, TháI Bình, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, HảI Phòng, Hoà Bình và còn cả 1 số tỉnh miền Trung nh Thanh Hoá,Nghệ An Hầu hết các sản phẩm cột điện bêtông lại đợc tiêu thụ xa: các tỉnh miền núi chiếm từ 70-80 % sản lợng, còn các tỉnh đồng bằng chỉ chiếm từ 20-30 % sản lợng đó là do các tỉnh miền núi cha có điện 1 số vùng sâu, vùng xa nên đợc đầu t xây dựng đờng điện mới,do đó nhu cầu về cột điện cao. Tuy nhiên chính do đặc điểm thị trờng rộng lớn không tập trung, lại chủ yếu các tỉnh miền núi đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận chuyển hành hoá đến tận chân công trình cho khách hàng bởi đội ngũ xe chuyên dùng còn thiếu, số lợng cần trục tông còn ít không đủ đáp ứng nhu cầu hiện tại. 1.5.2. Thị trờng tiêu thụ thép. Thép đợc sản xuất ra, một phần sản lợng đợc dùng trong nội bộ công ty.Đó là phân xởng tông mua thép trực tiếp từ phân xởng luyện và cán thép là cốt trong quá trình sản xuất tông. Phần sản lợng còn lạI đợc tiêu thụ chủ yếu các tỉnh miền Bắc và Miền Trung nh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thanh Hoá,Nghệ An Tuy nhiên thị trờng sản phẩm thép của công ty đang bị thu hẹp do sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp sản xuất thép t nhân trong tỉnh và các tỉnh lân cận, nh doanh nghiệp Thép đặc biệt(Ninh Bình)và nhất là Công ty Thép Tam Điệp với số vốn đầu t hơn 600 tỷ đồng, đợc trang bị công nghệ hiện đại của Italia. 1.5 Đặc điểm về tài chính. 9 Công ty tông- Thép Ninh Bình là 1 doanh nghiệp nhà nớc do đó vốn sản xuất kinh doanh của công ty có chủ sở hữu là nhà nớc. Do đó mặc dù doanh nghiệp là đơn vị hạch toán kinh doanh nhng các chỉ số tài chính căn bản của công ty lại chịu sự điều tiết của đơn vị chủ quản mà cụ thể là Sở Xây dựng Ninh Bình. Hàng năm nhà nớc cấp cho doanh nghiệp tổng lợng vốn khoảng trên 30 tỷ đồng( có thể biến động qua từng năm tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn) trong đó vốn lu động khoảng 2,3 tỷ đồng, vốn kinh doanh gần 6 tỷ đồng, vốn cố định là trên 3 tỷ đồng. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải bảo toàn và phát triển lợng vốn trên, phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc nh nộp ngân sách, nộp thuế đồng thời phải tuân thủ các chỉ số kinh tế căn bản nh chỉ số hiệu quả sử dụng vốn phải đạt trên 15, số vòng quay toàn bộ vốn phải đạt trên 2,1. 10 [...]... sở cho công tác tính lơng quản lý và khen thởng cũng nh kỷ luật 2 Phân tích tình hình trả lơng theo sản phẩm công ty 2.1 Phân tích diện trả lơng và các hình thức trả lơng theo sản phẩm công ty Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho những đối tợng sau đây: - Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản xuất các sản phẩm nh cột điện, pa- nen, cán thép. .. Công ty tông Thép Ninh Bình dựa vào công tác định mức và công tác thống kê bảng chấm công cũng nh quỹ lơng để tiến hành chia lơng và trả lơng Do đặc điểm các sản phẩm của Công ty là những sản phẩm phức tạp, sản xuất phải qua nhiều công đoạn nh thép, tông do đó công tác chấm công chủ yếu dựa vào thời gian lao động và năng suất lao động Tuy nhiên cũng có những tổ tiến hành bình bầu công điểm do những... 10 Thiện Sản lợng rút thép 4 = 7355 kg ( Nguồn : Phòng kế toán phân xởng Cán thép ) Phân xởng cán thép thì sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn do đó phải chấm công theo thời gian lao động và năng suất lao động, trong khi đó phân xởng tông tuy cũng phải trải qua nhiều công đoạn nhng cũng có những bộ phận ví dụ nh tổ tạo khuân trong phân xởng tông do thực hiện chế độ tiền lơng theo sản phẩm. .. nhân viên trong Công ty - Kết hợp chế độ trả lơng thời gian với trả lơng sản phẩm gián tiếp cho cán bộ quản lý các phân xởng Chiếm tỷ lệ 2,69 % so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty 2.2 Phân tích các hình thức trả lơng theo sản phẩm 2.2.1 Lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế Tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất gồm 3 bộ phận: - Lơng sản phẩm: Đợc tính theo công thức sau:... cán bộ công nhân viên trong Công ty - Chế độ trả lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất trong các công đoạn nh làm khuân, tháo khuân 31 của phân xởng tông Chỉ chiếm tỷ lệ 10,7 % so với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty - Chế độ trả lơng sản phẩm gián tiếp áp dụng cho công nhân phụ trợ, phục vụ Chiếm tỷ lệ 3,5% so với toàn bộ cán bộ công. .. tích thực trạng về công táctrả lơng theo sản phẩm công ty tông- thép Ninh bình 1 phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất Các chỉ tiêu Đơn Kế hoạch năm Thực - tông đúc sẵn - Thép xây dựng - Hàng mộc vị tính m3 Tấn m3 2001 6.000 13.000 100 năm 2001 8.259 12.546 142,6 Các chỉ tiêu Đơn Kế hoạch năm Thực - tông đúc sẵn vị... Căn cứ vào những quy định trên, Công ty tông thép Ninh Bình xây dựng tổng quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng của sản phẩm khoán từ các phân xởng và sản lợng kế hoạch của từng sản phẩm Cụ thể: - Doanh nghiệp xác định đơn giá tiền cho từng đơn vị sản phẩm sau đó giao xuống từng phân xởng - Phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất của năm tới rồi trình lãnh đạo công ty thông qua Nh vậy tổng quỹ lơng... khai và phải có sự tham gia của đại diện công nhân từng phân xởng để thông qua định mức phù hợp tránh gây ức chế cho ngời lao động gây ảnh hởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Ngoài ra Công ty phải tuân theo những quy định nh quy định chung và quy định về trả lơng cho công nhân gián tiếp và công nhân khối văn phòng Công ty tông Thép Ninh Bình xây dựng định mức lao động dựa trên... lợng sản phẩm i mà tổ sản xuất đợc - ĐGi : Đơn giá khối lợng sản phẩm i Cách chia tiền lơng tập thể cho công nhân đợc tiến hành chia theo giờ công (hoặc giờ công quy đổi )và áp dụng theo công thức sau: Tiền lơng bình quân một ngày công quy đổikhi làm lơng sản Tổng tiền lơng tập thể = Tổng số ngày công quy đổi của tập thể phẩm Tiền lơng công nhân ( Tiền lơng bình quân ngày = quy đổi khi làm lơng sản. .. đảm bảo tiến độ sản xuất 2.2.2 Phân tích hình thức chia lơng sản phẩm tập thể Công ty áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm tập thể đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác định 33 kết quả cho từng công nhân đó là những bộ phận sản xuất trong các phân xởng tông và cán thép * Cách tính: Tiền lơng của cả tập thể đợc xác định theo công thức sau: . tập tại Công ty Bê tông Thép Ninh Bình đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Biện pháp hoàn thiện trả lơng sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình . h- ởng tới công tác trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Bê tông Thép Ninh Bình Phần II. Phân tích Thực trạng tình hình Trả lơng theo sản phẩm ở Công ty Bê

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
1. phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh (Trang 11)
1.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
1.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất (Trang 11)
1.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
1.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty (Trang 12)
Tình hình sử dụng lao động trong công ty trong 3 năm gần đây - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
nh hình sử dụng lao động trong công ty trong 3 năm gần đây (Trang 15)
Từ đó cán bộ định mức sẽ sử dụng phơng pháp so sánh điển hình nghĩa là tiến hành phân loại các chi tiết, các bớc công việc thành từng nhóm, xác  định định mức lao động cho 1 chi tiết hoặc 1 bớc công việc điển hình, các  chi tiết còn lại dùng phơng pháp ng - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
c án bộ định mức sẽ sử dụng phơng pháp so sánh điển hình nghĩa là tiến hành phân loại các chi tiết, các bớc công việc thành từng nhóm, xác định định mức lao động cho 1 chi tiết hoặc 1 bớc công việc điển hình, các chi tiết còn lại dùng phơng pháp ng (Trang 18)
bảng chấm công - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
bảng ch ấm công (Trang 29)
Bảng chấm công - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
Bảng ch ấm công (Trang 29)
Bảng chấm công - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
Bảng ch ấm công (Trang 30)
2 Phân tích tình hình trả lơng theo sản phẩm                                            ở công ty - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
2 Phân tích tình hình trả lơng theo sản phẩm ở công ty (Trang 31)
2.2.2. Phân tích hình thức chia lơng sản phẩm tập thể - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
2.2.2. Phân tích hình thức chia lơng sản phẩm tập thể (Trang 33)
Công ty áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm tập thể đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác định  - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
ng ty áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm tập thể đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian dài, khó xác định (Trang 33)
Tơng tự từ bảng chấm công ta có thể tính đợc tiền lơng của những công nhân khác trong tổ nh sau:  - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
ng tự từ bảng chấm công ta có thể tính đợc tiền lơng của những công nhân khác trong tổ nh sau: (Trang 35)
Bảng thanh toán lơng   Đơn vị   :  Phân xởng Cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ rút thép  φ  4 - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
Bảng thanh toán lơng Đơn vị : Phân xởng Cán thép tháng 1 năm 2004 Tổ rút thép φ 4 (Trang 35)
Bảng thanh toán lơng - Biện pháp hoàn thiện trả lương sản phẩm ở Công ty Bê tông- Thép Ninh Bình
Bảng thanh toán lơng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w