1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật và đạo đức báo chí

33 297 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bất kể nghề nghiệp nào cũng đều có những quy tắc cơ bản về đạo đức, song nghề báo với những đặc thù riêng luôn đòi hỏi những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí, truyền thông cần phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp một cách nghiêm ngặt. Mặt khác, trong xã hội phát triển và tiến bộ ngày nay, con người, sống không thể thiếu các phương tiện truyền thông đại chúng, đồng thời xẫ hội muốn phát triển ổn định cũng không thể xa rời các phương tiện này, đặc biệt là mạng xã hội. Mạng xã hội đã trở thành một “món ăn” không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Việt Nam. Do vậy, ở bất kì quốc gia nào, công chúng đều rất quan tâm đến những quy tắc xử xự trên mạng xã hội. Nhiều cơ quan báo chí (đặc biệt báo điện tử) đã sử dụng mạng xã hội và trang fanpage để tăng cường tương tác giữa tòa soạn và bạn đọc, là kênh quảng bá hữu hiệu cho báo chí. Đồng thời, các phóng viênnhà báo sử dụng mạng xã hội (facebook, twitter. Instargram…) để chia sẻ thông tin lẫn nhau và là nguồn cung cấp tin, bài cho độc giả và cũng là nguồn cung cấp chủ đề mới thu hút bạn đọc. Tuy nhiên, mạng xã hội cũng có không ít ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống báo chí, đặc biệt những tờ báo gánh vác nhiệm vụ chính trị, định hướng người đọc. “Trên thực tế thời gian qua, trên mạng xã hội đã tồn tại vô vàn những thông tin không được kiểm soát, được nhiều người chia sẻ, hưởng ứng trong đó có các nhà báo. Những thông tin như vậy đã gây hệ lụy không nhỏ với sự ổn định trong xã hội. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là, chuẩn mực và trách nhiệm của nhà báo khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác như thế nào, cụ thể là gì trong điều kiện hiện nay?” ông Hồ Quang Lợi nhấn mạnh. Vì thế, ngày 16122016, Hội nhà báo Việt Nam đã chính thức ban hành Quy định đạo đức của người làm báo nhằm chấn chỉnh và định hướng hoạt động cho các nhà báo ở Việt Nam. Trong số 10 điều trong Quy định thì Điều 5 đặc biệt nhấn mạnh về “Chuẩn mực và trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác”.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát – Truyền hình ********* TIỂU LUẬN Điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo “Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác”, anh (chị) hiểu điều nào? Liên hệ thực tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thùy Vân Anh Họ tên sinh viên : Ngô Đặng Vân Anh Mã SV : 1756000003 Lớp : Mạng điện tử K37a2 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bất kể nghề nghiệp có quy tắc đạo đức, song nghề báo với đặc thù riêng ln địi hỏi người hoạt động lĩnh vực báo chí, truyền thơng cần phải tn thủ đạo đức nghề nghiệp cách nghiêm ngặt Mặt khác, xã hội phát triển tiến ngày nay, người, sống thiếu phương tiện truyền thông đại chúng, đồng thời xẫ hội muốn phát triển ổn định xa rời phương tiện này, đặc biệt mạng xã hội Mạng xã hội trở thành “món ăn” khơng thể thiếu sống người dân Việt Nam Do vậy, quốc gia nào, cơng chúng quan tâm đến quy tắc xử xự mạng xã hội Nhiều quan báo chí (đặc biệt báo điện tử) sử dụng mạng xã hội trang fanpage để tăng cường tương tác tòa soạn bạn đọc, kênh quảng bá hữu hiệu cho báo chí Đồng thời, phóng viên-nhà báo sử dụng mạng xã hội (facebook, twitter Instargram…) để chia sẻ thông tin lẫn nguồn cung cấp tin, cho độc giả nguồn cung cấp chủ đề thu hút bạn đọc Tuy nhiên, mạng xã hội có khơng ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống báo chí, đặc biệt tờ báo gánh vác nhiệm vụ trị, định hướng người đọc “Trên thực tế thời gian qua, mạng xã hội tồn thơng tin khơng kiểm sốt, nhiều người chia sẻ, hưởng ứng có nhà báo Những thông tin gây hệ lụy không nhỏ với ổn định xã hội Vậy vấn đề đặt là, chuẩn mực trách nhiệm nhà báo tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác nào, cụ thể điều kiện nay?”- ông Hồ Quang Lợi nhấn mạnh Vì thế, ngày 16/12/2016, Hội nhà báo Việt Nam thức ban hành Quy định đạo đức người làm báo nhằm chấn chỉnh định hướng hoạt động cho nhà báo Việt Nam Trong số 10 điều Quy định Điều đặc biệt nhấn mạnh “Chuẩn mực trách nhiệm người làm báo tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ Khái niệm đạo đức báo chí 1.1 Khái niệm đạo đức Theo quan niệm phương Đơng, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bạn bè, anh em, làng xóm Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “mos” tiếng Latinh, có nghĩa “lề thói”, “moralis” có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Khái niệm quốc tế đạo đức “moral” Theo C Mác, đạo đức hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bản chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội”? Như vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Thích ứng với xã hội có đạo đức xã hội tương ứng Suy cho cùng, phát sinh, phát triển đạo đức phụ thuộc vào phát triển phương thức sản xuất Cùng với nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người, đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm Việc yêu nước, thương dân, kính nhường dưới, hiếu thuận với cha mẹ, đối xử chan hòa với anh em, bạn bè, hàng xóm chuẩn mực đạo đức xã hội chi phối hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức phương thức điều chỉnh ưu việt đặc thù xã hội loài người, giúp người có khả tự hồn thiện phát triển ngày văn minh, tiến Về mặt xã hội, đạo đức biểu thái độ cụ thể dự luận xã hội Đó ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định (tích cực) phê phán, phủ định (tiêu cực) số động người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người Về mặt cá nhân, đạo đức coi “tịa án lương tâm" có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Đạo đức bảo đảm lương tâm phê phán dư luận xã hội, khuyên giải, can ngăn để người tự lựa chọn Từ chuẩn mực quy tắc chung, cá nhân tự chọn lựa có nghĩa vụ, trách nhiệm chuyển yêu cầu đạo đức xã hội thành nhu cầu, mục đích hứng thú thân Biểu chuyển hóa tự giác tuân theo quy tắc, chuẩn mực mà xã hội đề Vì vậy, ngồi biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi việc tự ứng xử thân người Tuy tham gia vào việc quản lý đất nước đảm bảo trật tự an ninh xã hội, đạo đức luật pháp khác Đạo đức luật pháp có mục tiêu điều chỉnh hành vi người nhằm bảo đảm hoạt động bình thường xã hội Một người vi phạm đạo đức thường vi phạm pháp luật ngược lại vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Tuy nhiên, luật pháp thường mang tính phổ biến quy định tối thiểu để công dân dễ dàng thực hiện, đạo đức lại có yêu cầu cao luật pháp, điều mà người cần vươn tới, Luật pháp có tính cưỡng chế bắt buộc bảo đảm trừng phạt Nhà nước, đạo đức bảo đảm lương tâm phê phán dư luận xã hội, Đối tượng phạm vi điều chỉnh luật pháp hành động công dân (hay pháp nhân) Luật pháp điều chỉnh hành vi người tư duy, phong thái biểu hành động cụ thể Đối với vấn đề thuộc tư duy, phong thái, thái độ luật pháp khơng thể tính hết Cho nên hành vi khơng bị luật pháp trừng phạt lại bị lên án mặt đạo đức, Bên cạnh luật pháp, đạo đức cịn có mối quan hệ mật thiết với thiết chế xã hội khác trị, văn hóa đặc biệt kinh tế Bất kỳ biến đổi kinh tế có tác động ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đạo đức xã hội Hiện nay, nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều tác động lớn đến đạo đức tác động bao gồm mặt tích cực mặt tiêu cực Mặc dù có tác động tiêu cực, song kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện để hình thành đạo đức Và đạo đức lại góp phần hồn thiện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, động lực thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạnh phúc người 1.2 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vị thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Xã hội đòi hỏi người hành nghề lĩnh vực phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lại có nét đặc thù yêu cầu riêng biệt Tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vừa góp phần vào tăng trưởng kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện người lao động nghề nghiệp Nghề cần có đạo đức nghề nghiệp, song số nghề có vị trí quan trọng đặc biệt mối quan hệ rộng rãi tới nhiều người xã hội nghề giáo, nghề báo, nghề y, nghề luật, an ninh, tịa án đạo đức nghề nghiệp đặc biệt coi trọng Với nghề này, bện cạnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất quốc gia đạo đức người thầy giáo, đạo đức người thầy thuốc, đạo đức quan tịa, đạo đức nghề báo nước, thời kỳ lịch sử lại đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề nước Ví dụ, bên cạnh lời thể Hypocrat có tính phổ qt cho người làm ngành y tồn giới cịn có chuẩn mực đạo đức người thầy thuốc Việt Nam dựa theo lời dạy danh y người Việt Bác Hồ cán bộ, nhân viên ngành y 1.3 Đạo đức nghề báo Tác giả E.P Prôkhôrốp Cơ sở lý luận báo chí cho đạo đức nghề nghiệp nhà báo “những quy định đạo đức không ghi đạo luật, chấp nhận giới báo chí trì sức mạnh dư luận xã hội, tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, nguyên tắc, quy định quy tắc hành vi đạo đức nhà báo” Trong Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, tác giả cho “khái niệm tư cách, lương tâm nghề nghiệp hoạt động báo chí, biểu qua hành vi, nguyên tắc ứng xử người làm báo” Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng Đó đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Đạo đức báo chí đạo đức ngành, lĩnh vực Đạo đức nhà báo bao gồm đạo đức người đạo đức nghề nghiệp nhà báo Tuy hai khía cạnh lại tồn chung người - nhà báo Vì vậy, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, khó tách rời Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp nhà báo đạo đức nghề nghiệp người làm báo có chung ý nghĩa Theo tác giả G.VLadutina, gắn liền với khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo cịn có khái niệm bổn phận nghề nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp Đây khái niệm phản ánh khía cạnh quan hệ đạo đức nghề báo, bắt nguồn từ chất công việc nhà báo thể dạng thúc dục hành động cần thiết cho việc hoàn thành nhiệm vụ nghề nghiệp Bổn phận nghề nghiệp nhà báo “quan niệm cộng đồng nhà báo thảo trách nhiệm trước xã hội mà nhà báo tự nguyện gánh vác, sở phù hợp với vị trí vai trị đời sống xã hội” Trách nhiệm nghề nghiệp nhà báo phụ thuộc thực tế kết hoạt động nghề nghiệp nhà báo hậu mà gây cho xã hội, cho người cụ thể Bản thân nhà báo có trách nhiệm nghề nghiệp người nhận thức liên quan tới hậu hoạt động nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp nhà báo định hướng đặc biệt cá nhân nhà báo hoạt động nghề nghiệp, có khả tạo trạng thái thản tâm hồn, thoải mái bên Lương tâm nghề nghiệp giống máy báo đầy nhạy cảm tương ứng cách xử nhà báo với quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Nó ngăn chặn xui khiến, thúc đẩy nhà báo tiến hành bước nghề nghiệp theo hướng tốt Tầm quan trọng đạo đức báo chí Mặc dù đời muộn so với hình thái ý thức xã hội khác song báo chí nhanh chóng vượt lên việc phản ánh sinh động, đa dạng thực sống Thông tin báo chí có tính xã hội cao, đáp ứng đa dạng quan tâm, sở thích nhu cầu, tác động lúc tới nhiều tầng lớp nhân dân Vì vậy, sức ảnh hưởng tới tồn xã hội tất lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán lớn Thêm nữa, nhờ khả tác động nhanh chóng mạnh mẽ vào ý thức xã hội đơi biến ý thức thành hành động cụ thể, báo chí giống thứ quyền lực có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ hành động người xã hội Ngày nay, vị trí vai trị báo chí đời sống xã hội ngày nâng lên, trở thành phận quan trọng, khơng thể thiếu đời sống tinh thần người, khía cạnh tham gia vào tiến trình lịch sử thời đại Xét cách tổng thể, xã hội phát triển vai trị xã hội báo chí phát triển thể phong phú, đa dạng Bởi suy cho cùng, báo chí yếu tố kích thích, thúc đẩy xã hội phát triển, đến lượt nó, xã hội lại đặt cho báo chí yêu cầu, nhiệm vụ tương ứng với thời kỳ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao tầm quan trọng báo chí Người ln coi báo vũ khí sắc bén, phận khơng thể thiếu cơng tác cách mạng, có sức ảnh hưởng dân chúng mạnh có địa vị quan trọng dư luận” Người nói: “Tờ báo giấy trắng mực đen mà Nhưng với giấy trắng mực đen ấy, người ta viết tối hậu thư, người ta viết thư yêu đương” Đối với Người, báo chí phương tiện vận động, tập hợp lực lượng cách mạng tổ chức thực mục tiêu cách mạng cách hiệu Chính báo chí có vị trí vai trị to lớn, lúc tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, nhiều lĩnh vực sống nên người làm nghề tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng xem xét cẩn trọng hậu xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu Cùng đưa tin việc, nhà báo có đạo đức nghề nghiệp đặt lợi ích số đơng, cơng chúng, nhân dân lên trên, nhà báo thiếu đạo đức nghề nghiệp nghĩ đến lợi ích thân quan báo chí mà bất chấp hậu xảy với xã hội Ví dụ thơng tin giá lương thực, bưởi gây ung thư, sầu riêng có hóa chất carbendazim Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà báo phải ln tự giác nhận thức đầy đủ tính chất vai trò xã hội hành vi sáng tạo mà thực hiện, phải học tập tu dưỡng đạo đức Còn theo nhà báo Hữu Thọ “nghề cần có đạo đức nghề báo nghề có quan hệ tới nhiều người, nhiều tầng lớp, đóng vai trị quan trọng tạo dựng định hướng dư luận xã hội nên đạo đức nghề báo cần coi trọng ý nhiều” Sở dĩ đạo đức nghề báo nhiều người quan tâm, dễ dàng lan tỏa dư luận xã hội, nghề mang tính xã hội cao, có sức ảnh hưởng lớn nên vấn đề thuộc báo chí dư luận xã hội quan tâm Thêm nữa, sức ảnh hưởng nghề báo xã hội lớn nên hậu việc nhà báo thiếu đạo đức không nhỏ Xét cách tồn diện, ngành nghề cần có đạo đức Nhưng với nhà báo người coi đại diện cho tiếng nói nhân dân, đạo đức nghề nghiệp lại cần phải đề cao Lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm với thật điều phải nghĩ đến đứng trước muôn ngàn kiện, chữ Điều khiến xã hội sợ hãi nhà báo tài lạnh lùng vô cảm Biết rung cảm trước đớn đau xã hội, đồng cảm với tiếng nói người dân nghèo khổ nhà báo nghiêm khắc trước sai lầm đồng nghiệp Với nhà báo, danh tiếng điều mà xã hội công nhận cho cống hiến họ Những cống hiến khơng tính vài báo hay vài tháng, vài năm mà phải đời phấn đấu lao động không mệt mỏi Trước đây, nhà báo Tam Lang nhấn mạnh đến thiên chức nhà báo không đảm bảo cách “ngay thẳng trung thực” tờ báo trở thành “con dao nhọn” quay ngược lại mình: “Người làm báo muốn đạt thiện chức trước hết phải biết nói lên thật, dám nói thật để thực quyền thứ tư dân chúng trao cho tín nhiệm Tờ báo, người làm báo biết sử dụng mức lợi cải tạo xã hội có sức mạnh vạn Người khơng biết dùng phải đường dao nhọn đâm nhất” Nhà báo Trần Hữu Quang (Thời báo Kinh tế Sài Gòn) cho rằng: làm báo không nghề, mà sứ mệnh Bởi nghề báo khơng tồn tự cho nó, mà tồn xã hội xã hội Tuy nhiên, thực tế để trở thành nhà báo có đạo đức nghề nghiệp không đơn giản chút Không phải tuân theo đầy đủ quy định luật pháp trở thành nhà báo có đạo đức Thực tiễn sống đa dạng mn hình mn vẻ Vì thế, nhà báo phải trau dồi đạo đức suốt đời đáp ứng yêu cầu Đảng, nhân dân, xã hội Đặc biệt chế thị trường phức tạp nay, báo chí nói chung, nhà báo nói riêng ln phải chịu tác động theo hai chiều: tích cực tiêu cực, vừa đặt nhiều cám dỗ nơi “lửa thử vàng” Vai trò đạo đức báo chí “Báo chí có vai trị sống cịn dân chủ, khơng thể trông cậy vào đạo đức nghề báo, quốc gia gặp phải bất ổn” – Dave Brat Nghề báo xã hội nghề mang tính đặc thù, thơng tin báo chí có ảnh hưởng định tới dư luận xã hội; thông tin xuất mặt báo hình hài bị cắt xén, chèn “ẩn ý” người viết không xác ảnh hưởng đến cá nhân, tập thể, cộng đồng lợi ích quốc gia Lãnh tụ Hồ Chí Minh để lại cho đạo đức nhà báo biểu biện ý thức tôn trọng nghề nghiệp Người đặt "nhà báo" ngang với "nhà cách mạng chuyên nghiệp" Trong "nhà báo" có phẩm chất "nhà cách mạng chuyên nghiệp" nhà cách mạng chun nghiệp Hồ Chí Minh hịa làm với nhà báo chiến sĩ mặt trận văn hóa, trị, tư tưởng Vì đạo đức nghề nghiệp đóng vai trị “chiếc la bàn” nhà hoạt động lĩnh vực báo chí – truyền thơng, Đạo đức nghề nghiệp người làm báo So với quy tắc đạo đức nghề nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức báo chí quốc tế, Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam vừa có điểm tương đồng vừa có số nét mang tính đặc thù, như: Một là, hầu hết quy tắc đạo đức nghề báo giới Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam xác định rõ mục tiêu phấn đấu nhà báo nghề báo Tuy nhiên, nhiều quy tắc xác định mục tiêu cách chung chung, như: tự do, dân chủ, cơng bằng, nghĩa, quyền người Ví dụ: Quy tắc đạo đức Hội đồng Báo chí Ơxtrâylia xác định mục tiêu “sự tự phương tiện truyền thông xã hội dân chủ”; Quy tắc đạo đức nghề báo Ấn Độ “một báo chí tự do, phát triển lành mạnh tốt đẹp xã hội tự do”; Quy tắc đạo đức Liên đoàn Nhà báo ASEAN đặt mục tiêu phấn đấu mục tiêu hịa bình tiến khu vực; nỗ lực thúc đẩy mối quan hệ thân thiện nước; Quy tắc cho Đài Phát Truyền hình Bănglađét xác định mục tiêu bản: “Phổ biến thông tin, phổ cập giáo dục, thúc đẩy người tham gia vào hoạt động phát triển mang đến chương trình giải trí lành mạnh” Tuỳ thuộc vào báo chí mà nguyên tắc quy định mục tiêu phấn đấu nhà báo nghề báo xếp vị trí quy tắc Cịn Quy định Việt Nam xác định rõ người làm báo Việt Nam phải “Tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” coi nguyên tắc đầu tiên, Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986), Đảng ta nhấn mạnh: “Báo chí tiếng nói Đảng, đồng thời phản ánh tiếng nói quần chúng Vì vậy, tồn nội dung Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam hướng đến tinh thần Hai là, hầu hết quy tắc đạo đức nghề báo giới đề cập đến lợi ích cơng chúng Chỉ vài quy tắc đề cập đến lợi ích nhân dân, ví dụ Điều Quy tắc đạo đức Liên đoàn Nhà báo Arập quy định: “Các nhà báo cam kết tận tụy trước mục tiêu nhân dân quyền lợi quốc gia Arập nhằm hướng tới thống nhất, tự tiến bộ”; hay Điều 1, Quy tắc đạo đức nghề nghiệp người làm báo Trung Quốc quy định nhà báo phải toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân: Hạt nhân việc xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa phục vụ nhân dân, đồng thời mục đích, tôn người làm báo Với quan điểm Đảng Nhà nước ta coi báo chí “diễn đàn nhân dân”, Điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo 10 Chưa độc giả lại có sức mạnh to lớn đến việc giám sát phản hồi thơng tin có từ báo chí Nếu báo chí truyền thống coi “quyền lực thứ tư”, có chức giám sát, kiểm tra hoạt động nhà nước tổ chức, doanh, với xuất mình, mạng xã hội lại đóng vai trò “quyền lực thứ năm” việc giám sát hoạt động quan truyền thơng Qua đó, mạng xã hội góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí, giúp trở nên thiết thực hơn, chất lượng hơn, gắn bó mật thiết với nhu cầu mong muốn công chúng Báo chí thời đại internet khơng cịn cơng cụ truyền thơng chiều từ tịa soạn đến độc giả nữa, mà dần trở thành diễn đàn thực để công chúng tiếp nhận thông tin tranh luận vấn đề quan tâm II CHUẨN MỰC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO KHI THAM GIA MẠNG XÃ HỘI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC Tuy mạng xã hội có vai trị định truyền thông Việt Nam, tác động tiêu cực khơng thể phủ nhận Thơng qua mạng xã hội, vai trò, tầm ảnh hưởng người làm báo với tư cách người có lợi việc nắm bắt truyền tải thông tin đến công chúng tăng cao Trong thời đại công nghệ 4.0 nay, nhà báo cần đặc biệt quan tâm đến việc chấp hành quy định, quy tắc sử dụng mạng xã hội ban hành gần Hơn hết, người làm báo cần trọng đến hành vi bị cấm sử dụng mạng xã hội nghiêm túc chấp hành Đầu tiên không vi phạm quy định quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin mạng; luật an ninh mạng; quy định bảo mật liệu, tài liệu; quy định bảo vệ bí mật thơng tin riêng, thơng tin cá nhân công dân quy định khác pháp luật Điều nghiêm cấm thứ hai nhà báo tham gia mạng xã hội không đăng tải, gỡ viết, hình ảnh, âm thanh, bình luận, chia sẻ quan điểm cá nhân trích đăng lại phát biểu, ý kiến mạng xã hội mục đích tống tiền mục đích khơng sáng trái với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; trái với nội dung, quan điểm tác phẩm báo chí mà thân người làm báo viết đăng tải, trái với quan điểm quan báo chí nơi cơng tác 19 Thứ ba, nhà báo tuyệt đối không bình luận, nhận xét, chia sẻ thơng tin có mục đích kích động, lơi kéo người khác phản ứng tiêu cực vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại… có yếu tố phức tạp, nhạy cảm cần tạo cách nhìn, thái độ tích cực mang tính xây dựng cộng đồng đồng thuận xã hội Thứ tư, nhà báo không chép, chia sẻ, phát tán tin, bài, tác phẩm, âm thanh, hình ảnh có cách thức không hợp pháp, vi phạm quyền Thứ năm, nhà báo không phép thông tin vụ việc chưa kiểm chứng, gây hoang mang nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan Nhà nước người thi hành công vụ; gây tổn hại thể chất, danh dự, nhân phẩm cơng dân; tun truyền, kích động bạo lực, cổ súy lối sống đồi trụy, hủ tục mê tín dị đoan, hành vi tiêu cực, phân biệt đối xử giới, vùng miền, dân tộc, chủng tộc Thứ sáu, nhà báo không miêu tả thô thiển, phản cảm hành động dâm ô, tội ác, thông tin không phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống văn hóa dân tộc đạo đức xã hội III TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐIỀU QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ “Trong báo chí, thật luật tối thượng” (Walter Lippmann) Vì nói trách nhiệm hàng đầu nhà báo tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác tôn trọng bảo vệ thật Do chế tự quản lý Mạng xã hội nên thông thông tin mạng xã hội khó kiểm sốt, đưa thơng tin lên Bên cạnh thơng tin lành mạnh, có ích, mạng xã hội cịn nơi chứa đựng “thông tin rác”, tin giả môi trường thuận lợi cho kẻ xấu lợi dụng để thực mưu đồ: khủng bố, đe dọa, lừa đảo, phỉ báng, bơi nhọ uy tín người khác; đột nhập trái phép vào hệ thống máy tính, cơng trang web, sở liệu phát tán vi rút; tống tiền, tổ chức hoạt động phạm tội đánh bạc, ăn cắp, làm giả thẻ tín dụng, thẻ cước, thẻ bảo hiểm xã hội; dụ dỗ trẻ em làm hành vi đồi bại 20 Cơ chế cho phép người dùng tự tạo danh tính trực tuyến mạng xã hội tạo điều kiện cho tài khoản ẩn danh mạng xã hội đăng tải thông tin “vô thưởng vô phạt” mạng xã hội Điều khiến cho việc kiểm sốt thơng tin mạng xã hội vơ tở nên khó khăn hơn, đồng thời tạo tâm lí chủ quan tài khoản khơng phải chịu trách nhiệm cho đăng tải lan truyền mạng xã hội Trước hết, cần khẳng định thông tin mạng xã hội báo chí Vì vậy, nhà báo có đạo đức trách nhiệm cần biết “chính thống hóa” thông tin theo hướng Nếu thông tin - sau nhà báo kiểm chứng xác, tích cực - nhà báo cần kịp thời ngợi khen, cổ vũ qua việc tương tác với viết Đồng thời khai thác thơng tin để phục vụ tác nghiệp báo chí Ngược lại, thông tin sai, tiêu cực, nhà báo cần chấn chỉnh, phê phán kịp thời định hướng dư luận xã hội thơng tin xác Đặc biệt lưu ý, nhà báo cần phải thông báo cho quan có thẩm quyền thơng tin sai thật bị phát tán mạng xã hội có ảnh hưởng xấu, gây tổn hại đến lợi ích cộng đồng, đất nước, uy tín tổ chức, cá nhân Ở hai hướng - điều cốt phụ thuộc vào "con mắt xanh", nghiệp vụ tinh thông "cái tâm" sáng nhà báo Thứ hai, báo chí phải đổi mới, nhập tích cực cạnh tranh gay gắt với mạng xã hội để khẳng định vị vai trò định hướng, dẫn dắt dư luận xã hội Được cập nhật liên tục cơng cụ, tính cơng nghệ mới, tự sản xuất dịch tin, bài, cung cấp thông tin không cần kiểm chứng, mạng xã hội ngày phát huy lợi tốc độ đưa tin tính liên kết Nó vừa trợ thủ, vừa đối thủ báo chí thống Các nhà báo nên tận dụng ưu thế, tính ”chia sẻ”, ”bình luận” ”lan truyền” truyền thông xã hội Nhiều quan báo chí lập fanpage mạng xã hội để vừa chuyển tải viết báo chí theo cách tiếp cận mới, phù hợp với nhu cầu độc giả trẻ tuổi, vừa tiếp nhận phản hồi độc giả nội dung viết cách nhanh chóng, từ nắm bắt quan tâm độc giả nội dung phản ánh Ví dụ điển hình kể đến Đài truyền hình Việt Nam (VTV) VTV mở rộng kênh truyền thông 21 mạng xã hội Facebook với nhiều fanpage với nội dung khác VTV News, VTV Giải Trí, Trung tâm Tin tức VTV24, Nổi bật gần đây, VTV cịn có riêng tài khoản mạng xã hội Tik Tok Điều cho thấy nỗ lực khơng ngừng Đài truyền hình Việt Nam việc đổi nhạy cảm việc nắm bắt thị hiếu công chúng Những nỗ lực giúp cho kênh truyền thơng thống hòa nhập bắt kịp với xu hướng thời đại công nghệ 4.0, không bị tụt hậu, lép vế so với báo chí cơng dân, báo cải Cuối cùng, nhà báo có trách nhiệm to lớn việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật cho người sử dụng mạng xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa định, lệch lạc nhận thức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội dẫn đến ngộ nhận, sai lầm hành vi làm cho an ninh, trật tự chứa đựng mối nguy hiểm tiềm tàng Do đó, người làm báo cần chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục, giúp người nhận thức tác động tiêu cực từ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, khơng vơ tình tiếp tay cho hoạt động chống phá, hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa mạng xã hội IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ Trang bị kiến thức pháp luật giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo - Trang bị kiến thức pháp luật cho nhà báo: Trên thực tế, luật thiếu không rõ ràng nên nhiều trường hợp khó xác định ranh giới đạo đức luật pháp Trách nhiệm xã hội nhà báo cần nhấn mạnh số lĩnh vực sau: Trách nhiệm xã hội lựa chọn, cung cấp thông tin; góp phần nâng cao dân trí hiểu biết nhân dân; củng cố bảo vệ ổn định xã hội; đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; cổ vũ nhân tố mới; chống tượng tiêu cực; xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc; bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững Hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền XHCN phụ thuộc nhiều vào mức độ hoàn thiện hệ thống pháp 22 luật Vì vậy, pháp luật báo chí cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí cần hướng vào nội dung như: cụ thể hoá, chi tiết hoá điều khoản quy định; xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động báo chí; rà sốt, bổ sung vấn đề thực tiễn phát triển báo chí đặt ra; bảo đảm quyền tự báo chí công dân Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo chí Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật báo chí để chủ thể nhà báo tuân thủ, thực Vì vậy, Bộ Thơng tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam đặc biệt quan báo chí cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên Luật Báo chí văn quy phạm pháp luật báo chí - Giáo dục nhận thức, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo: Nghề báo nghề đặc biệt, mang tính chất hoạt động trị - xã hội Mỗi tác phẩm báo chí trực tiếp gián tiếp góp phần hướng dẫn dư luận xã hội, định hướng tư tưởng hành vi người Về nghĩa vụ công dân: Nhà báo trước hết người bình thường, cơng dân đất nước Anh ta sống mối quan hệ rộng lớn: gia đình, đồng nghiệp, cộng đồng, xã hội Vì vậy, với tư cách cơng dân, nhà báo cần sống tuân thủ theo pháp luật có đạo đức, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Những nhà báo thể mặt báo trước hết phải xuất phát từ ý thức cơng dân chân Nhà báo khơng nên lợi ích cá nhân, gia đình mà làm sai lệch hay bóp méo thật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật sai trái hậu việc đưa tin gây Về trách nhiệm xã hội nhà báo: Là người thành lập tờ báo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến tư cách người làm báo Người coi nhà báo chiến sĩ mặt trận văn hóa Người nói: báo tờ hịch cách mạng Nhiệm vụ tờ báo tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung Nhiệm vụ báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Để thực nhiệm vụ trọng đại ấy, nhà báo phải có đủ phẩm chất người cán cách mạng, tức người tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ người khác, trước hết phải làm gương cho người khác Người coi gương sống cịn có giá trị hàng trăm diễn văn tuyên truyền 23 Trách nhiệm xã hội vừa yêu cầu khách quan, vừa bổn phận, nghĩa vụ nhà báo Bởi vì, báo chí đời bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, nhằm mục đích phục vụ phát triển, tiến cộng đồng Ý thức trách nhiệm với xã hội nguồn động lực để giúp nhà báo vượt qua trở ngại, khó khăn, vất vả, chí hiểm nguy để đem đến cho cộng đồng báo có ý nghĩa, có giá trị Nhà báo có quyền thơng tin, phản ánh giới vốn có, bao gồm tất khía cạnh sống, người xã hội Nhưng với trách nhiệm xã hội mình, nhà báo ủng hộ tốt, lên án xấu, bảo vệ người dễ bị tổn thương khỏi bị xâm hại Người làm báo không nên tập trung vào tin tức xấu, phản ánh tệ nạn xã hội mà xem nhẹ việc phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phản ánh tiêu cực với mục đích xây dựng, cố gắng tìm giải pháp để khắc phục Nếu đưa tin mà nhà báo quan tâm đến việc lôi kéo độc giả mà không quan tâm đến tác động xã hội, tác động tiêu cực nguy hiểm cho cộng đồng Nhà báo nghĩ đến quyền mà quên trách nhiệm Bởi vì, quyền nhà báo xã hội đảm bảo để nhà báo thực trách nhiệm tối thượng thơng tin trung thực xác Xét mục đích, việc phản ánh tình cảnh đu dây vượt sông học em học sinh xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình để kêu gọi người chung tay giúp em vượt qua khó khăn tốt Tuy nhiên, theo ý kiến số nhà báo, sử dụng thơng tin khơng xác để thực mục đích lại khơng nên, phương diện nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Trong môi trường hội tụ truyền thông nay, nhà báo phải làm trọn nghĩa vụ cơng dân mình, có nghĩa khơng đòi hỏi nhà báo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật hoạt động nghề nghiệp, mà phải ln ln tâm niệm phục vụ ai, viết cho ai, viết để làm viết Tóm lại: thấy tác phẩm báo chí có sức sống mãnh liệt, có sức lay động dư luận xã hội, đông đảo bạn đọc đồng tình, trước tiên tác phẩm phải đề cập vấn đề thực tiễn sống đặt ra, với chắt lọc tư liệu trình khảo sát thực tiễn cơng phu, với đầu tư trí tuệ tác giả tất say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Thực tế chứng minh, nghĩa vụ cơng dân nhà báo địi hỏi người làm báo việc biểu dương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, phải tích cực đấu tranh chống tiêu cực, chống tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội, góp phần làm cho đất nước ngày phát triển Để làm trọn nghĩa 24 vụ công dân, nhà báo cần phải ý số vấn đề sau: - Thứ nhất, để làm trọn nghĩa vụ công dân làm tốt trách nhiệm xã hội, nhà báo phải có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng Đây phẩm chất hàng đầu người làm báo Ngoài ra, lực nghề nghiệp nhà báo thể độ nhạy bén nghề nghiệp, nói xác độ nhạy bén trị nhà báo Nhà báo phải “bắt” mạch sống chủ đạo xã hội để phát vấn đề chọn thời điểm tìm cách thức thơng tin phù hợp, có hiệu Trong sống, xảy tượng tiêu cực đáng bị lên án, nhà báo đưa tin vào thời điểm khơng thích hợp, thông tin liều lượng cần thiết khơng có tác dụng giáo dục, ngược lại cịn làm cho tình hình thêm trầm trọng - Thứ hai, nay, nhà báo tác nghiệp môi trường thuận lợi, thông tin đa chiều, nhanh chóng, cập nhật liên tục mạng Internet, để làm tốt trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân, nhà báo nên khai thác thông tin mạng để làm tư liệu coi nguồn tin để tìm hiểu, tuyệt đối khơng sử dụng chúng chưa thẩm định rõ nguồn tin Đặc biệt, thông tin vấn đề tiêu cực cần thẩm định rõ ràng… Có vậy, nhà báo làm tốt trách nhiệm nghĩa vụ công dân Với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, báo chí, truyền thơng có khả tác động nhanh chóng mạnh mẽ xã hội, chí cịn vượt ngồi dự kiến nhà báo Thực tế cho thấy, tác phẩm báo chí mang lại hiệu ứng tích cực, góp phần nâng cao tình cảm, nhận thức, lịng tin định hướng hành động cho công chúng, làm suy giảm lịng tin, băng hoại đạo đức, làm sai lệch nhận thức dẫn đến làm lệch lạc hành động không cá nhân, nhóm người mà cộng đồng Do đó, nhà báo phải có ý thức trách nhiệm xã hội cao Ngoài ra, nhà báo phải thực nghĩa vụ cơng dân Trong đời sống báo chí nay, nghĩa vụ cơng dân trách nhiệm xã hội hai phạm trù có mối quan hệ mật thiết với Hai phạm trù nội dung lột tả phẩm chất trị người làm báo Để bảo đảm cho người làm báo thực trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Khi thực tác phẩm báo chí, nhà báo phải ln nghĩ tới cơng chúng báo chí (người đọc, người nghe, người xem) Nhà báo phải nghĩ tới mục đích tác phẩm, tác động tới người tiếp nhận thơng tin Từ đó, nhà báo phải có cân nhắc xem viết viết 25 Trách nhiệm xã hội nhà báo trước hết trách nhiệm trước hệ tác phẩm báo chí sau đến với cơng chúng Khơng giống nghề khác, nhà báo phải có trách nhiệm đến “sản phẩm” tạo Nếu xác định rõ ràng vậy, nhà báo có trách nhiệm đầy đủ tồn quy trình làm sản phẩm Bắt đầu từ khâu tìm hiểu, thu thập, khai thác, tiếp nhận thông tin đến khâu xử lý, công bố thông tin Tập huấn, đào tạo kỹ nghề nghiệp chuyên nghiệp cho đội ngũ nhà báo - Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp: Đào tạo nghiên cứu báo chí truyền thơng lĩnh vực đặc biệt, không thu hút quan tâm giới học thuật mà ngành công nghiệp truyền thông đại chúng với nhiều ý kiến đan xen, trái ngược Trong nhiều ý kiến cho báo chí nghề địi hỏi kỹ tác nghiệp mang tính thực hành cao, việc đào tạo báo chí truyền thơng sở đào tạo Việt Nam phần lớn thực cách ‘tầng bậc’ giảng đường, từ cử nhân, đến thạc sỹ, tiến sỹ, nặng lý thuyết Đồng thời, đào tạo báo chí truyền thông Việt Nam bị phê phán nặng lý thuyết, nhiều ý kiến lại cho việc nghiên cứu lý luận báo chí truyền thơng Việt Nam bị xem nhẹ chưa thực hữu ích ngành công nghiệp truyền thông Ở nước phát triển giới, ngành báo chí truyền thơng khẳng định ngành khoa học xã hội, có phương pháp đối tượng nghiên cứu đặc thù, việc đào tạo báo chí truyền thông không giống đào tạo cử nhân ngành khoa học xã hội khác Điểm việc đào tạo báo chí truyền thơng phải ‘cho lị’ người ‘thạo việc’, có kỹ săn tin, viết bài, biết cách ghi âm, sử dụng máy quay, biết thực chương trình phát thanh, truyền hình, biết cách tổ chức kiện, biết làm truyền thông hợp tác tiếp thị, quảng cáo Cũng vậy, rèn luyện kỹ làm báo ưu tiên số trường đào tạo báo chí truyền thơng nước ngồi Trong đó, Việt Nam, chương trình đào tạo báo chí cịn nặng lý thuyết, kỹ thực hành bao gồm thao tác đơn giản Bên cạnh thiếu hụt nghiêm trọng máy móc, trang thiết bị thiếu hụt đội ngũ giáo viên thực hành để hướng dẫn sinh viên Việc hướng dẫn sinh viên sáng tạo tác phẩm báo chí khó thực nhiều 26 giảng viên báo chí chưa làm báo thực Chính vậy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại khá, đầy đủ kỹ nghề để viết báo, hay sản xuất chương trình phát thanh-truyền hình Tuy nhiên, việc rèn luyện kỹ điểm mấu chốt việc đào tạo nhà báo chun nghiệp Bởi lẽ, đào tạo báo chí khơng giống đào tạo kỹ sư điện hay chế tạo máy Hoạt động báo chí hoạt động thơng tin trị - xã hội Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, không lực lượng cách mạng không dùng báo chí làm phương tiện tuyên truyền cho mục đích, tôn chỉ, tập hợp lực lượng quần chúng; không giai cấp thống trị không nắm lấy máy thơng tin tun truyền báo chí để góp phần củng cố điều hành xã hội Có nghĩa là, nhiệm vụ hàng đầu việc đào tạo báo chí truyền thơng khơng kỹ năng, nghiệp vụ, mà phải đào tạo cách toàn diện kiến thức chung văn hóa, xã hội, quan trọng đặc biệt đào luyện trị tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho người làm báo Bên cạnh đó, hiệu ngành báo chí truyền thơng đạt người học nắm vững kiến thức lý luận truyền thông truyền thông đại chúng, hiểu rõ quy luật phát triển truyền thông đại chúng xã hội, mô hình hoạt động kinh tế ngành cơng nghiệp Nghiên cứu báo chí truyền thơng phải thực đóng góp giải pháp giúp cho ngành cơng nghiệp báo chí truyền thông phát triển, đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam áp dụng sách mở cửa, đổi mới, phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa; mơ hình cho phát triển ngành cơng nghiệp báo chí truyền thơng Việt Nam chưa có tiền lệ giới Nói cách khác, bốn yếu tố then chốt việc đào tạo có tính chun nghiệp báo chí truyền thơng phải có kết hợp hài hịa tảng trị chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiến thức chung văn hóa xã hội; kiến thức chun sâu lý luận báo chí truyền thơng kỹ nghiệp vụ tác nghiệp báo chí Hạn chế bất cập việc đào tạo báo chí truyền thông thời gian qua minh chứng cho nhận thức chưa đầy đủ lĩnh vực đào tạo đặc thù - Tổ chức, quản lý, sử dụng đãi ngộ đội ngũ: Theo thống kê nhất, Việt Nam có tới 92 báo điện tử, 265 trang thông tin điện tử tổng hợp 382 mạng xã hội trực tuyến Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống truyền thông Internet khiến việc quản lý báo điện tử trở nên khó khăn hơn, loại hình phát sinh, chế tài quản lý báo điện tử cịn hồn thiện 27 Vì vậy, muốn quản lý tốt hoạt động báo chí Việt Nam, cần phải bổ sung chế tài để quản lý báo in, báo hình, báo nói đặc biệt báo điện tử Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam cần phối hợp tốt với ngành, cấp, quan liên quan việc cung cấp trao đổi thơng tin, sở đó, đạo, định hướng kịp thời công tác thông tin, tuyên truyền, vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm đối nội, đối ngoại để đảm bảo tính thống tính kịp thời thơng tin báo chí Ngồi hình thức giáo dục trực tiếp, Hội Nhà báo cần thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp hội viên cách gián tiếp, việc xử lý hội viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông qua hoạt động Ban Kiểm tra 28 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Theo Viện Nghiên cứu Báo chí Hoa Kỳ, từ năm 2013, có đến 60% nhà báo toàn cầu sử dụng mạng xã hội Twitter, Facebook LinkedIn Số lượng tăng liên tục thời điểm Nhưng từ xuất tình trạng số nhà báo mang danh nhà báo sử dụng mạng xã hội phục vụ toan tính cá nhân, gây hoang mang, lòng tin dư luận, làm tổn hại nghiêm trọng tới uy tín nghề báo Theo Báo cáo đánh giá cơng tác báo chí năm 2019, Hội đồng xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người làm báo Hội Nhà báo Việt Nam trao đổi, đối thoại, nhắc nhở cho 300 trường hợp hội viên chưa thực đúng, đầy đủ quy trình tác nghiệp có phát ngơn chưa chuẩn mạng xã hội Xử lý thu hồi thẻ hội viên 20 trường hợp vi phạm quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt NamTrong số lượng cựu nhà báo vi phạm điều Quy định đạo đức người làm báo đáng kể Trong năm 2019, quan quản lý nhà nước tiến hành tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành 29 quan báo chí với tổng số tiền 675,1 triệu đồng, trường hợp lĩnh vực phát thanh, truyền hình thông tin điện tử 23 trường hợp báo, tạp chí in, điện tử Các hành vi bị xử phạt chủ yếu hành vi thông tin sai thật gây hậu nghiêm trọng Báo điện tử VnExpress bị xử phạt hành 10 triệu đồng đăng tin sai "dàn siêu xe gắn biển xanh giả" Cụ thể, cuối tháng 3/2017, chủ tài khoản Facebook đăng loạt ảnh xe mơ hình siêu xe đồ chơi mang biển số xanh Cần Thơ, kèm dịng chữ "sắp có biến lớn rồi" Sau đó, Báo điện tử VnExpress không kiểm chứng kỹ thông tin từ MXH nên đăng "dàn siêu xe gắn biển xanh giả" Thông tin sai thật, chưa xác Ở đây, nhà báo tham gia MXH chưa kiểm chứng thơng tin nên để xảy sai sót chất thông tin 29 Trên kênh Truyền hình An ninh (ANTV) Bộ Cơng an, có chun mục “Camera giấu kín” Chun mục Cơng ty Cổ phần Nghe nhìn Tồn cầu AVG (Audio Visual Global), cụ thể Truyền hình An Viên phối hợp với ANTV tổ chức sản xuất Nhà đài thường xây dựng kịch bí mật ghi hình tình đời sống xã hội Trong kịch phát sóng, nhóm làm chuyên mục mời sinh viên người nước ngồi học tập Việt Nam đóng vai người hành nghề “Xe ôm Tây” Nhà đài muốn xem “khách ta” người hành nghề chạy xe ôm ta ứng xử với tình Nhóm làm chun mục tổ chức ghi hình nhiều điểm khác Hà Nội 30 cổng trường đại học, cổng bệnh viện, bến xe… Ngay chiều hơm đó, số tờ báo mạng, trang tin điện tử xuất viết kiện với dịng tít mùi mẫm kiểu “Một gương sinh viên nước vượt khó”, “Xe ơm Tây”… Tiếp hồng loạt comment tán dương theo kiểu “Họ tận bên Tây sang học mà cịn tranh thủ chạy xe ơm kiếm sống, sinh viên, lại khơng chạy xe ơm kiếm thêm nhỉ…” Hay tình ghi hình kịch bản: có gửi nhờ mang hộ đồ vật, đường bị cơng an kiểm tra, bắt giữ thấy có ma túy, nhân vật ứng xử sao? Nhà đài bí mật chọn nghệ sĩ Quyền Linh làm nhân vật ghi hình Nhân vật bị phen hú vía phải đối phó với rắc rối, chi biết kịch “Camera giấu kín” nghệ sĩ Quyền Linh thở phào Ai ngờ sau phen hú vía với nhà đài, diễn viên Quyền Linh lại phải điên đầu với việc báo chí dư luận (chủ yếu báo mạng trang mạng xã hội) đưa tin “Nghệ sĩ Quyền Linh bị bắt bn ma túy” Chỉ nhà đài phát sóng tình trên, nghệ sĩ Quyền Linh cơng chúng “giải oan” Thơng tin phản cảm hình ảnh nhà báo bên nhiều cọc tiền lẻ, tơ chuẩn bị qua trạm thu phí BOT Cai Lậy tạo tác động hệ lụy tiêu cực với “like dạo” comment (bình luận) ngợi ca từ người theo dõi trang cá nhân Thậm chí, số nhà báo dịp kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam cịn “khoe” Facebook hình ảnh gặp gỡ đối tác với bánh mì kẹp đầy tiền Những hình ảnh, cách sử dụng MXH với mục đích khác khiến nhiều người lo ngại văn hóa ứng xử phận người làm báo, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người làm báo Qua ví dụ ta thấy việc tn thủ đạo đức báo chí nói chung điều Quy định đạo đức người làm báo nói riêng nhiều bất cập Đặc biệt sau vụ việc xảy ra, quan chức chưa có vào kịp thời để ngăn chặn thông tin sai thật đồng thời giải khủng hoảng truyền thông Thay vào đó, nạn nhân vụ việc kể thường xuyên phải “kêu oan” mạng xã hội Cần có vào can thiệp sâu quan chức Bộ Thông tin – Truyền thơng việc định hướng kiểm sốt luồng thơng tin mạng xã hội nắm bắt hoạt động nhà báo, phóng viên mạng xã hội phương tiện truyền thông khác 31 KẾT LUẬN “Ai kiểm sốt truyền thơng đại chúng, người kiểm sốt văn hóa” Câu nói Allen Ginsberg khẳng định vai trờ nhà làm truyền thông việc xây dựng văn hóa, lối sống, lối tư xã hội Đặc biệt Việt Nam, nhiệm vụ hàng đầu báo chí phổ biến chủ trương Đảng nhà nước đến nhân dân nên tầm ảnh hưởng người làm báo đến xã hội trở nên đặc biệt to lớn Đứng thời kỳ cơng nghệ 4.0, báo chí Việt Nam đối mặt với nhiều thử thách Vì quy tắc ứng xử mạng xã hội dành cho người làm báo trở thành vấn đề quan tâm “Có thể nói, thời buổi mạng xã hội có q nhiều thơng tin trái chiều, thông tin thiếu kiểm chứng, thông tin phản văn hóa… người làm báo nghiêm túc, tơn trọng phẩm chất nghề nghiệp cần phải phát ngôn trung thực, khách quan, nhân văn có tính kiến cao để góp phần định hướng thơng tin, bảo vệ đúng, đấu tranh với thông tin sai lệch, bôi nhọ, người đọc khơng quan tâm đến bạn với tư cách tài khoản mạng xã hội mà với tư cách người làm báo, người có khả kiểm chứng định hướng thơng tin nhạy cảm nghề nghiệp mình! Nhà báo phải tỉnh táo phải biết quan tâm đến lợi, hại thông tin trước định truyền thông tin lên mạng xã hội phương tiện truyền thông khác”, nhà báo Trần Vương nói 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí 1999 Luật Báo chí 2016 Luật Báo chí đạo đức nghề báo (Nguyễn Thị Trường Giang, Nguyễn Thùy 10 11 12 13 14 15 16 Vân Anh) Pháp luật đạo đức báo chí (Nguyễn Thị Trường Giang; Nguyễn Thùy Vân Anh; Vũ Thị Thanh Tâm) Nghị định 15/2020/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) Thơng tư 09/2014/TT-BTTTT: Thông tư qui định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội (ngày ban hành 19/8/2014) Quy định đạo đức người làm báo Quy tắc sử dụng mạng xã hội người làm báo Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử mạng Số: 72/2013/NĐ-CP Nghị Định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Số: 97/2008/NĐ-CP Globe, Gordon, The history of social networking, Tạp chí Digital Trend (http://www.digitaltrends.com/features/the-historyof-social-networking/.) Kaplan, Andreas M., and Michael Haenlein Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media Business horizons 53.1 (2010): 59-68 Nguyễn Khắc Giang, Ảnh hưởng truyền thông xã hội đến môi trường báo chí Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31, Số (2015) 12-19 Dỗn Thị Thuận, 2017, Quản lý báo chí điện tử nước ta giai đoạn (Luận án tiến sỹ) Wikipedia, Dịch vụ mạng xã hội Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam qua tác phẩm báo chí báo mạng điện - Phạm Huy Kiên 33 ... truyền thông khác”, nhà báo Trần Vương nói 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí 1999 Luật Báo chí 2016 Luật Báo chí đạo đức nghề báo (Nguyễn Thị Trường... làm báo, đạo đức nhà báo Đạo đức báo chí đạo đức ngành, lĩnh vực Đạo đức nhà báo bao gồm đạo đức người đạo đức nghề nghiệp nhà báo Tuy hai khía cạnh lại tồn chung người - nhà báo Vì vậy, chúng có... nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng Đó đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w