Chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay Chính sách đối ngoại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị và xã hội. Đường lối và chính sách đối ngoại là một bộ phận hợp thành đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước, là sự nối tiếp của đường lối và chính sách đối nội. Đường lối và chính sách đối ngoại đúng đắn đã cho phép Đảng và Nhà nước ta khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch hàng phá hoại thành quả của cách mạng Việt Nam, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực hiện thành công công cuộc đổi mới đất nước và đưa cách mạng tiếp tục tiến lên. Trước những biến đổi trong nước và thế giới nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tìm ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi đó. Với sự nhạy cảm chính trị và kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng đã đề ra đường lối đổi mới đất nước và tiến hành tự đổi mới để hội nhập với cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. Sự thay đổi của tình hình thế giới và khu vực đặt ra yêu cầu phải đổi mới đường lối đối ngoại. Từ những năm nửa cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện và nghiêm trọng”, cuối cùng đi đến sụp đổ trên một bộ phận lớn đã làm thay đổi cơ bản quan hệ chính trị thế giới. Bên cạnh đó, các vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu (như vấn đề dân số, môi trường, sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới) diễn ra dồn dập cùng với những tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đã làm thay đổi các quan hệ quốc gia dân tộc ở những mức độ khác nhau. Chủ nghĩa tư bản (CNTB) sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ nên thích nghi và tiếp tục phát triển. Các quốc gia trên thế giới cũng đều tiến hành điều chỉnh chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình mới. Quan hệ quốc tế trong bối cảnh như vậy đã có bước chuyển quan trọng, từ đối đầu sang đối thoại, từ hai cực sang đa cực làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa trong tiến trình toàn cầu hóa, phát triển và phụ thuộc lẫn nhau. Toàn cầu hóa về kinh tế chiếm vị trí quan trọng, được tru tiên phát triển và trở thành vấn đề chính. Hơn nữa, Việt Nam nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động với tốc độ cao, chính trị tương đối ổn định, đang dần trở thành trung tâm kinh tế của thế kỷ tới. Điều đó cũng có nghĩa, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ từ khu vực. Vì vậy, từ năm 1986, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong đó có lĩnh vực đối ngoại. Đường lối đối ngoại của Đảng trước năm 1996 là đúng đắn, sáng tạo nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Kế thừa truyền thống ngoại giao của dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đã đáp ứng được những yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Với chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam “muốn là bạn” với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển; đường lối đối ngoại của Việt Nam trước năm 1996 đã góp phần quan trọng đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội; mở rộng được quan hệ song phương và đa phương, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Ngay sau Đại hội VI của Đảng, đường lối đối ngoại của ĐCSVN với những hình thức mới phù hợp với xu thế của thời đại đã tăng thêm bầu bạn, tạo môi trường quốc tế thuận lợi, góp phần khắc phục khó khăn, thu được những thành tựu to lớn góp phần quan trọng phá vỡ thế bao vây, cô lập về chính trị, dỡ bỏ cấm vận về kinh tế, đưa Việt Nam hòa nhập với khu vực và thế giới; khẳng định vị trí, vai trò lãnh đạo, tư duy chính trị nhạy bén, sâu sắc, dày dặn kinh nghiệm trong lãnh đạo cách mạng của Đảng nói chung và trong quá trình hoạch định, phát triển đường lối đối ngoại nói riêng. Tuy nhiên, từ những năm 1996 đến nay do sự biến đổi của tình hình thế giới và trong nước quá nhanh, yêu cầu của lịch sử đặt ra là Đảng ta phải tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đường lối đối ngoại để đưa Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu sắc và toàn diện hơn nữa
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát – Truyền hình ********* TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Chính sách đối ngoại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : T.S Lưu Thúy Hồng Sinh viên : Ngô Đặng Vân Anh Mã sinh viên : 1756000003 Lớp : Mạng điện tử K37a2 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ Khái niệm đạo đức báo chí 1.1) Khái niệm đạo đức .3 1.2) Khái niệm đạo đức báo chí 1.3) Vai trị đạo đức báo chí .4 1.4) Nội dung Quy định đạo đức người làm báo .4 II VẤN ĐỀ MẠNG XÃ HỘI Khái niệm mạng xã hội Đặc điểm mạng xã hội .5 1.1) Mạng xã hội ứng dụng tảng Internet 1.2) Người dùng tạo danh tính trực tuyến phù hợp cho trang ứng dụng trì tảng mạng xã hội 1.3) Mạng xã hội tạo điều kiện cho phát triển cộng đồng xã hội mạng cách kết nối tài khoản người dùng với tài khoản cá nhân, tổ chức khác 1.4) Mạng xã hội tự quản lý CHƯƠNG II: TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐIỀU TRONG QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LÀM BÁO I VAI TRÒ CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM Mạng xã hội giúp người dùng tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ Mạng xã hội làm tăng tốc độ lan truyền, tiếp cận thông tin .7 Mạng xã hội giúp làm tăng số lượng người tiếp cận thông tin Mạng xã hội góp phần thúc đẩy cơng nghệ thơng tin Mạng xã hội giúp báo chí hoạt động cơng khai, minh bạch chuyên nghiệp II CHUẨN MỰC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO KHI THAM GIA MẠNG XÃ HỘI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG KHÁC III TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐIỀU QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ .9 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chính sách đối ngoại có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội Đường lối sách đối ngoại phận hợp thành đường lối trị Đảng Nhà nước, nối tiếp đường lối sách đối nội Đường lối sách đối ngoại đắn cho phép Đảng Nhà nước ta khai thác có hiệu nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch hàng phá hoại thành cách mạng Việt Nam, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực thành công công đổi đất nước đưa cách mạng tiếp tục tiến lên Trước biến đổi nước giới nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt đòi hỏi Đảng - Nhà nước phải tìm giải pháp ngang tầm với biến đổi Với nhạy cảm trị kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng đề đường lối đổi đất nước tiến hành tự đổi để hội nhập với cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển Sự thay đổi tình hình giới khu vực đặt yêu cầu phải đổi đường lối đối ngoại Từ năm nửa cuối thập kỷ 80 kỷ XX, hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện nghiêm trọng”, cuối đến sụp đổ phận lớn làm thay đổi quan hệ trị giới Bên cạnh đó, vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu (như vấn đề dân số, môi trường, sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới) diễn dồn dập với tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại làm thay đổi quan hệ quốc gia dân tộc mức độ khác Chủ nghĩa tư (CNTB) sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - cơng nghệ nên thích nghi tiếp tục phát triển Các quốc gia giới tiến hành điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với tình hình Quan hệ quốc tế bối cảnh có bước chuyển quan trọng, từ đối đầu sang đối thoại, từ hai cực sang đa cực làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa tiến trình tồn cầu hóa, phát triển phụ thuộc lẫn Tồn cầu hóa kinh tế chiếm vị trí quan trọng, tru tiên phát triển trở thành vấn đề Hơn nữa, Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) khu vực có kinh tế phát triển động với tốc độ cao, trị tương đối ổn định, dần trở thành trung tâm kinh tế kỷ tới Điều có nghĩa, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ từ khu vực Vì vậy, từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước có lĩnh vực đối ngoại Đường lối đối ngoại Đảng trước năm 1996 đắn, sáng tạo nhiều hạn chế cần phải khắc phục Kế thừa truyền thống ngoại giao dân tộc, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Với chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế theo tinh thần Việt Nam “muốn bạn” với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển; đường lối đối ngoại Việt Nam trước năm 1996 góp phần quan trọng đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội; mở rộng quan hệ song phương đa phương, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ngay sau Đại hội VI Đảng, đường lối đối ngoại ĐCSVN với hình thức phù hợp với xu thời đại tăng thêm bầu bạn, tạo môi trường quốc tế thuận lợi, góp phần khắc phục khó khăn, thu thành tựu to lớn góp phần quan trọng phá vỡ bao vây, lập trị, dỡ bỏ cấm vận kinh tế, đưa Việt Nam hòa nhập với khu vực giới; khẳng định vị trí, vai trị lãnh đạo, tư trị nhạy bén, sâu sắc, dày dặn kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng nói chung q trình hoạch định, phát triển đường lối đối ngoại nói riêng Tuy nhiên, từ năm 1996 đến biến đổi tình hình giới nước nhanh, yêu cầu lịch sử đặt Đảng ta phải tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đường lối đối ngoại để đưa Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu sắc toàn diện Môn học Quan hệ quốc tế đại cương Quan hệ quốc tế chiếm vị trí quan trọng đời sống trị tất quốc gia dân tộc Quá trình hình thành dân tộc, đường biên giới quốc gia, biến đổi phát triển chế độ trị, kinh tế, xã hội liên quan chặt chẽ với q trình trao đổi, bn bán, hợp tác, đấu tranh, phát triển quan hệ ngoại giao với nước, vùng lãnh thổ khu vực quốc tế, với phủ, phi phủ, liên minh quốc gia, tổ chức phong trào quốc tế Trong thời đại ngày nay, mối quan hệ đó, mặt, ngày phát triển sâu rộng, chặt chẽ, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau; mặt khác, chứa đầy mâu thuẫn, phức tạp biến đổi không ngừng Thế kỷ XXI đánh dấu phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, tồn cầu hố, vấn đề kinh tế, văn hoá, quốc gia vừa hợp tác vừa đấu tranh với để tồn phát triển Tình hình khách quan địi hỏi phải nghiên cứu lý luận thực tiễn quan hệ quốc tế cách toàn diện sâu sắc, cần phân tích diễn biến kết kiện, q trình trị giới, để từ góp phần xây dựng thực đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Do đó, Quan hệ quốc tế đại cương môn học hệ thống khoa học, xã hội nhân văn Môn Quan hệ quốc tế đại cương trang bị kiến thức quan hệ quốc tế, nâng cao nhận thức, lĩnh trị cho người học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI NIỆM Xét mặt ngữ nghĩa từ quan hệ quốc tế (International Relations), quan hệ (Relations) hành vi tác động trực tiếp gián tiếp đến người khác Phải có hai chủ thể quan hệ trở lên có quan hệ, tức phải có chủ thể gây tác động chủ thể bị tác động tác động trở thành quan hệ Khi hai chủ thể thuộc hại quốc gia khác tác động chúng có tính quốc tế (International) quan hệ chủ thể coi quan hệ quốc tế Có nhiều khái niệm khác QHQT Nhà tư tưởng Anh Jeremy Bentam (1748 - 1832) coi người đưa khái niệm QHQT coi QHQT giao tiếp quốc gia Đến thời đại, có thêm khái niệm QHQT khác học giả nhiều nước giới Raymond Aron Pháp, Sakhnazarov G Khi Inozemsey NN, Liên Xô, Graham Evans Jeffrey Newnham Anh, Tuy nhiên, khái niệm không phản ánh đầy đủ thực tiễn QHQT ngày phát triển quy mô mức độ, mở rộng lĩnh vực vấn đề với tham gia nhiều loại hình chủ thể khác Chính điều góp phần làm thay đổi đáng kể nội dung tính chất QHQT ngày Vì đưa khái niệm QHQT sau: “Quan hệ quốc tế tương tác qua biên giới chủ thể quan hệ quốc tế” Theo đó, QHQT tương tác chủ thể QHQT Tương tác tác động qua lại có tính hai chiều, tức gồm tác động từ chủ thể phản ứng chủ thể Các tác động hành động quan hệ trực tiếp hay ảnh hưởng gián tiếp chủ thể Ví dụ hành động trực tiếp hai nước có quan hệ: ngoại giao thương mại qua lại với Ví dụ ảnh hưởng gián tiếp thay đổi tình hình đối nội nước khiến nước cảm thấy quan hệ song phương thay đổi nên có phản ứng điều chỉnh Khi tác động diễn qua biên giới quốc gia trở thành có tính quốc tế Khái niệm tương đối mở mặt chủ thể bao gồm loại hình chủ thể QHQT khơng phải quốc gia nhiều khái niệm trước Tính mở đáp ứng yêu cầu lý thuyết QHQT vốn có quan niệm tương đối khác chủ thể II MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHỦ YẾU TRONG NGHIÊN CỨU MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ Lý thuyết tập hợp quan điểm có chung sở lý luận tương đối bao quát vùng nghiên cứu Trong QHQT có nhiều lý thuyết Mỗi lý thuyết cách lý giải QHQT khác dựa cách tiếp cận khác Trong số lý thuyết này, bật Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do, quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin QHQT Chủ nghĩa Kiến tạo Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) Chủ nghĩa Hiện thực tập trung nghiên cứu vấn đề trị quốc tế nên cịn gọi Chủ nghĩa Hiện thực trị Chủ nghĩa Hiện thực lý thuyết QHQT có lịch sử lâu đời với tư tưởng có từ trước Công nguyên Các học giả tiền bối Chủ nghĩa Hiện thực Thucydides, Nicollo Machiavelli Thomas Hobbes Sau năm 1945, lý thuyết Hans Morgenthau tập hợp hàng loạt học giả khác phát triển thêm để trở thành lý thuyết tương đối bao quát QHQT Chủ nghĩa Hiện thực có ảnh hưởng lớn đến lý luận thực tiễn QHQT thời kỳ Chiến tranh lạnh Chủ nghĩa Tự (Liberalism) Chủ nghĩa Tự lý thuyết QHQT có lịch sử lâu đời có muộn so với Chủ nghĩa Hiện thực Những ý tưởng truyền thống tư tự tìm thấy từ thời cận đại với đại biểu Erasmus, John Locke, William Penn, Jeremy Bentham, Immanuel Kant Chủ nghĩa Tự có ba giai đoạn phát triển Chủ nghĩa Quốc tế tự do, Chủ nghĩa Lý tưởng Chủ nghĩa Tự Mới Trong đó, Chủ nghĩa Tự Mới hay cịn gọi Chủ nghĩa Thể chế Tự Mới (NeoLiberal Institutinalism) xuất muộn Chiến tranh lạnh nên có kế thừa, bổ sung phát triển thêm nhiều Hoc giả bật trường phái Robert Keohan Chủ nghĩa Kiến tạo (Constructivism) Mặc dù vài tư tưởng Chủ nghĩa Kiến tạo có từ trước, với tư cách lý thuyết hay cách tiếp cận QHQT, Chủ nghĩa Kiến tạo thực lên phát triển từ kết thúc Chiến tranh lạnh Các đại biểu bật lý thuyết Alexander Wendt, Peter Katzenstein, Friedrich Kratochwil, Chủ nghĩa Mác-Lênin (Marxism-Leninism) Chủ nghĩa Mác-Lênin Mác Ăng ghen sáng lập từ kỷ XIX sau Lênin tiếp tục phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết bao quát nhiều lĩnh vực đời sống có chứa đựng quan điểm QHQT CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I NHỮNG YÊU CẦU MỚI ĐẶT RA CHO HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA Đường lối đối ngoại xây dựng qua trình xuất phát từ địi hỏi tình hình quốc tế nước chặng đường cụ thể để có tư lý luận với điều chỉnh cho phù hợp Thực tiễn xây dựng triển khai đường lối đối ngoại giai đoạn khẳng định Đảng ta nắm bắt xu vận động tình tình quốc tế nước để đưa đường lối, chủ trương sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình Tình hình quốc tế Nước ta bước vào thời kỳ bối cảnh quốc tế thay đổi nhanh, phức tạp khó lường Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin cơng nghệ sinh học tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tri thức sở hữu trí tuệ ngày quan trọng Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn Các quốc gia ngày tham gia nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt tồn hịa bình như: chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, nạn khủng bố tội phạm xuyên quốc gia gia tăng với bất ổn trị - xã hội, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ diễn biến phức tạp Ngoài ra, thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng lượng, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn thé giới, buộc quốc gia phải có sách đối phó phối hợp chung tay hành động Các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác theo Hiến chương ASEAN xây dựng Cộng đồng dựa ba trụ cột: trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội; hợp tác với đối tác tiếp tục phát triển vào chiều sâu ASEAN ngày khẳng định vai trò trung tâm cấu trúc khu vực định hình phải đối phó với thách thức Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng Tuy vậy, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền biển đảo, tài nguyên Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các công ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Sau khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, giới bước vào giai đoạn phát triển Tương quan sức mạnh kinh tế cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với xuất liên kết Vị châu Á kinh tế giới tăng lên; phát triển mạnh mẽ số nước khu vực điều kiện hội nhập Đông Á thực thể chế tài tồn cầu diễn mạnh mẽ, gắn với bước tiến khoa học, công nghệ sử dụng tiết kiệm lượng, tài nguyên Mặt khác, khủng hoảng để lại hậu nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế Kinh tế giới bắt đầu phục hồi cịn nhiều khó khăn, bất ổn; điều chỉnh sách nước, nước lớn có tác động đến Việt Nam Tình hình nước Toàn Đảng, toàn dân ta kết thúc năm đầu kỉ XXI Đất nước trải qua 20 năm đổi 15 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đất nước ta sau năm đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện, tạo lực để thúc đẩy công đổi vào chiều sâu: Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/ năm; Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; Dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng; Chính trị - xã hội ổn định, quốc phịng an ninh giữ vững Cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực phát triển cho đất nước Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều: vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh CNH, HĐH nâng cao chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thách thức, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, nguy chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng quan lieu nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên gắn với tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình” hịng chống phá cách mạng nước ta Trong nội bộ, biểu xa rời mục tiêu CNXH, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” diễn biến phức tạp Nhận thức Đảng thời đại, giới khu vực ngày rõ đầy đủ Trong khẳng định thời đại ngày thời đại độ từ CNTB lên CNXH, Đảng ta nhận rõ tính chất phức tạp, quanh co lâu dài trình chuyển biến xã hội nên hướng vào đánh giá trực tiếp động thái, đặc trưng, xu hướng tính chất giai đoạn thời đại Về môi trường quốc tế, Đảng ta nhận rõ môi trường quốc tế nước, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, tồn hịa bình, hợp tác đấu tranh lợi ích quốc gia - dân tộc Ngoài ra, Đảng ta nhận định cục diện giới đa cực ngày rõ Các nước lớn thay đổi chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình giới khu vực Những biểu chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày lên quan hệ quốc tế Các nước phát triển, nước vừa nhỏ đứng trước hội thách thức đường phát triển Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng nhằm liên kết, cạnh tranh, đấu tranh nước giới khu vực diễn phức tạp Toàn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức Kinh tế giới có chiều hướng phục hồi cịn nhiều khó khăn Cạnh tranh kinh tế - thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nước ngày gay gắt Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, tiếp tục diễn biến phức tạp Trước tình hình giới nước chuyển biến nhanh chóng, bên cạnh thời cịn đan xen nhiều thách thức, thế, yêu cầu khách quan Đảng phải bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại rộng mở, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phù hợp với tình hình II ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phương châm hoạt động - Bốn là: Tích cực tham gia giải vấn đề toàn cầu - Năm là: Củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết hợp tác với đảng cộng sản công nhân, với đảng cánh tả, phong trào giải phóng độc lập dân tộc, với phong trào cách mạng tiến giới - Sáu là: Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền - Bảy là: Mở rộng công tác đối ngoại nhân dân Như vậy, thành tựu to lớn mà nước ta đạt trình hội nhập quốc tế, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố, đa phương hố với chủ trương chủ động tích cực hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để đất nước ta ngày vững bước đường hội nhập quốc tế, tận dụng tốt hội mở Chủ động tích cực hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lại hoạt động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU NHẤT ĐỊNH VỀ ĐỐI NGOẠI Kết việc thực sách đối ngoại Triển khai đồng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, bước xử lý tốt mối quan hệ Việt Nam với đối tác chính, thể số vấn đề sau: Thứ nhất, giải tốt mối quan hệ với nước láng giềng Củng cố tăng cường quan hệ với nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào tiếp tục củng cố có bước phát triển, ngày mở rộng vào chiều sâu Quan hệ Việt Nam - Campuchia củng cố tăng cường nhiều mặt Quan hệ với Trung Quốc có bước tiến triển, lĩnh vực kinh tế, thương mại Đã phân giới cắm mốc xong thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ “Quan hệ “đối tác chiến lược 15 toàn diện” tiếp tục phát triển với nhiều hoạt động; hợp tác kinh tế, buôn bán phát triển mạnh, kim ngạch thương mại Việt Nam 25 tỷ USD” Quan hệ chiến lược Việt Nam với Trung Quốc tiếp tục vào ổn định, phát triển Hai bên ký sáu văn kiện quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển, tạo sở cho đàm phán, tìm giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề biển Đơng Thứ hai, triển khai có hiệu quan hệ khác: - Một là, tham gia tích cực có trách nhiệm vào việc liên kết khu vực Đông Á Việt Nam bước bắt nhịp chủ động tham gia tiến trình Đơng Á, tiến trình hướng Đơng Á trở thành cộng đồng mở, có quan hệ hài hịa với tất nước Đơng Á - Hai là, tham gia tích cực đóng góp hiệu cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN với tư cách thành viên có trình độ phát triển cao với thành viên khác ASEAN Việt Nam tạo dựng hình thành Cộng đồng ASEAN với tư cách thành viên có trình độ phát triển cao với thành viên khác ASEAN Việt Nam tạo dựng hình ảnh hội nhập tích cực nhận thức thành viên ASEAN Cộng đồng quốc tế Với cương vị Chủ tịch, Việt Nam tổ chức thành công tất hội nghị diễn năm 2010, làm Chủ tịch ASEAN, thực chương trình tổng quát, tổ chức hội nghị cấp cao, Việt Nam thành công mặt tổ chức, quan trọng thành công việc đưa ý tưởng, vấn đề có tầm chiến lược phức tạp nhạy cảm, tất bên đồng tình Báo chí Việt Nam giới đưa tin nhà lãnh đạo dư luận nước ngồi ASEAN đánh giá cao vai trị Việt Nam hoạt động, hội nghị lớn diễn năm ASEAN 2010 Bên cạnh điều hành ASEAN, ngoại giao đa phương triển khai cấp độ khu vực, liên khu vực toàn cầu Liên hợp quốc, ASEM, APEC - Ba là, thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với Hoa Kỳ Từ điều chỉnh chiến lược toàn cầu khu vực Hoa Kỳ, đặc biệt sách “trở lại châu Á” trọng nhiều đến hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông gần đây, đồng thời vị Việt Nam khẳng định, quan hệ Việt - Mỹ không ngừng tiến triển theo hướng tích cực, quan hệ kinh tế phát triển nhanh; quan hệ an ninh, quân bước thiết lập; hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục y tế, lao động, mở rộng, “quan hệ hợp tác thương mại phát triển (kim ngạch lên 16 tỷ USD), giáo dục (sinh viên Việt Nam học Hoa Kỳ lên tới 16.000 người)” Trong hợp tác ngày tiến triển, cần đề cao cảnh giác, kiên đấu tranh chống lại hoạt động lực thù địch núp chiêu “dân chủ, nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội Việt Nam 16 - Bốn là, đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga vào hoạt động thực chất, hiệu quả, có lợi Nâng cao độ tin cậy mối quan hệ trị vốn có truyền thống tốt đẹp với Đảng Cộng sản Liên bang Nga Củng cố chặt chẽ hợp tác quốc phòng - an ninh với Nga, đưa Nga trở thành đối tác kinh tế - thương mại quan trọng Việt Nam Năm 2010, Việt Nam tăng cường tất đối tác, quan hệ song phương, có Liên bang Nga, phát huy quan hệ đối tác chiến lược, tăng cường hợp tác lĩnh vực ưu tiên như: dầu khí, điện hạt nhân, kỹ thuật, quân sự, quốc phòng Năm 2015: Hai bên nỗ lực phấn đấu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên tỷ USD vào năm 2015 10 tỷ USD vào năm 2020 Hai bên kết thúc Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh hải quan Nga - Bêlarút - Cadắcxtan sớm ký năm 2015, tạo thuận lợi mở rộng thị trường cho hàng hóa, nơng sản Việt Nam xuất vào thị trường Nga - Năm là, thúc đẩy đối tác chiến lược sâu rộng với Nhật Bản hành động cụ thể, trọng vai trò đặc biệt Nhật Bản đầu tư chuyển giao công nghệ cho Việt Nam Đã tiếp nhận hiệu vốn đầu tư chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản, khai thác nguồn vốn ODA đầu tư Nhật Bản cho phát triển hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực hợp tác phát triển Tiểu vùng sơng Mê Kơng Ngồi “đã mở rộng thêm nội dung hợp tác xây dựng nhà máy điện hạt nhân, khai thác đất hiếm, Nhật Bản nhận tăng viện trợ phát triển lên đến 1,7 tỷ USD - Sáu là, tăng cường hợp tác thúc đẩy quan hệ Việt Nam - EU “EU đối tác thương mại lớn thứ ba thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, kim ngạch năm 2014 ước đạt 35 tỷ USD Ủy ban châu Âu cam kết tăng viện trợ cho Việt Nam lên 400 triệu euro giai đoạn 2014 - 2020” Thứ ba, sau Đại hội XI Đảng, công tác đối ngoại triển khai mạnh mẽ tới bộ, ban ngành địa phương Các bộ, ngành tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 9/1/2012 số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ giao cho bộ, ngành địa phương số nhiệm vụ cấp bách cần thực ngay, với lộ trình thời hạn hồn thành cụ thể nhằm nâng cao hiệu mảng công việc hội nhập quốc tế phục vụ việc xây dựng định hướng chiến lược Đảng hội nhập quốc tế Thành tựu đối ngoại Công tác quán triệt đường lối đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế chủ động triển khai mạnh mẽ, rộng khắp nước Tổng cộng tổ chức 23 lớp quán triệt giới thiệu đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XI đến 2.000 cán chủ chốt bộ, 17 ngành, quan Trung ương, quan thơng tấn, báo chí, tổng cơng ty tập đồn kinh tế nhà nước Các lớp bồi dưỡng, hội nghị báo cáo viên đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai nhiều địa phương Các lớp quán triệt giới thiệu sở lý luận, thực tiễn nội hàm đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XI, chủ trương “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” Các đợt quán triệt, đạo thực đường lối đối ngoại nói thu kết quan trọng Những nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế quán triệt đầy đủ đến quan thuộc hệ thống trị, đến với cán phụ trách trực tiếp làm công tác đối ngoại Sự đổi phương pháp theo hướng khuyến khích tinh thần chủ động học viên nghiên cứu, học tập nghị nâng cao hiệu đợt quán triệt Ngoại giao Việt Nam năm 2011 triển khai cách tích cực, chủ động tồn diện, tranh thủ thời cơ, hóa giải thách thức, đạt thành tựu quan trọng, góp phần bước đầu thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Công tác đối ngoại năm 2011 phục vụ tốt kiện trị trọng đại đất nước, đặc biệt Đại hội Đảng lần thứ XI, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015, góp phần làm cho bạn bè quốc tế hiểu rõ kiện quan trọng này, đặc biệt bổ sung phát triển đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XI Tăng cường tuyên truyền thành tựu phát triển Việt Nam, trọng định hướng dư luận vấn đề nhạy cảm đất nước vấn đề quốc tế bật; kiên đấu tranh với luận điệu tuyên truyền phản động Đẩy mạnh triển khai Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020, nhiều hoạt động ngoại giao văn hóa quan trọng tổ chức thành công, Văn hóa Việt Nam Pháp hoạt động kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, kỉ niệm 100 năm ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước, Tuần văn hóa Việt Nam Nhật Bản, vận động thành công UNESCO công nhận danh hiệu di sản thành nhà Hồ Thanh Hóa, khu dự trữ sinh Đồng Nai, hát xoan Phú Thọ Năm 2013, năm triển khai mạnh mẽ quan hệ hợp tác với nước, đặc biệt đối tác quan trọng vào chiều sâu, ổn định, hiệu quả; năm có chuyến thăm cấp cao Việt Nam với tất đối tác quan trọng: tháng 7/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm thức Hoa Kỳ; tháng 3/2013 chuyến thăm thức Đức Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, chuyến thăm thức Pháp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 9/2013 Năm 2013, chứng kiến nhiều hoạt động sôi ngoại giao đa phương diễn đàn khu vực quốc tế: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự Hội nghị cấp cao APEC lần 18 thứ 21 Hội nghị cấp cao đối tác xuyên Thái Bình Dương Bali (6 - 8/10/2013); Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dự có phát biểu quan trọng Đối thoại Shangri-La Singapo (5/2013); Hội nghị Diễn đàn kinh tế giới Đông Á Mianma (6/2013), Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68 (9/2013), Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23, Hội nghị cấp cao Đông Á (9 - 10/10/2013) Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản Tokyo Công tác biên giới, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thường xuyên quan tâm đạo sát Tình hình biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia ổn định Việt Nam Lào hoàn thành việc cắm 792 vị trí mốc, tương ứng với 834 cột mốc tồn tuyến biên giới 2.067 km (7/2013) Trong vấn đề biển Đơng, kiên trì lập trường, ngun tắc, kiên đấu tranh với hành động vi phạm chủ quyền quyền hợp pháp ta biển, tranh thủ mối quan tâm thường xuyên ủng hộ dư luận quốc tế khu vực, bảo đảm hoạt động kinh tế vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý triển khai bình thường Đồng thời tiếp tục chủ trương giải hịa bình thơng qua đàm phán sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982; nước nêu cao việc thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), ASEAN thúc đẩy việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) Năm 2014, đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, thể tư thời kỳ hội nhập quốc tế, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình “Điểm hoạt động đối ngoại năm 2014 nỗ lực nâng tầm đối ngoại đa phương; chuyển từ “tham gia” sang “chủ động, tích cực đóng góp, đề xuất sáng kiến”, góp phần định hình luật chơi chung diễn đàn quốc tế khu vực” Bằng trí tuệ lĩnh, ngoại giao Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụ đắc lực cho lợi ích quốc gia, dân tộc Dân tộc ta vững tin bước vào năm 2015 với tâm thực thắng lợi nhiệm vụ Đại hội Đảng lần thứ XI (1/2011), củng cố sở cho việc hoạch định đường lối, sách đối ngoại việc thực nhiệm vụ Đại hội Đảng lần thứ XII giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tháng 2-2021 vừa qua, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thành công rực rỡ, thông qua Nghị Đại hội văn kiện quan trọng, tổng kết thành tựu học nhiệm kỳ qua 35 năm đổi mới, đề tầm nhìn, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đối ngoại đất nước từ đến năm 2045 Tuy nhiên, công tác đối ngoại năm tới diễn bối cảnh chiến lược Văn kiện ra: Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, thách thức hội đan xen, thách thức lớn Những 19 chuyển biến cục diện giới khu vực tác động nhiều mặt tới Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới khu vực Nhiệm vụ đối ngoại trở nên quan trọng nặng nề, vừa nhằm thích ứng ứng phó với bối cảnh giới khu vực biến động mạnh, vừa phục vụ mục tiêu phát triển chiến lược đất nước giai đoạn tới Trong bối cảnh đó, Đại hội khẳng định rõ Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Đây nội dung quan trọng, xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi Độc lập, tự chủ vừa mục tiêu, vừa tảng đối ngoại Việt Nam Chỉ có độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế thành công, phát huy đầy đủ mạnh, phục vụ lợi ích quốc gia - dân tộc, xử lý mối quan hệ quốc tế phức tạp môi trường đầy bất định, khó lường với nhiều hội thách thức đan xen (Đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII) CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhận xét 1.1 Ưu điểm 20 Trong giai đoạn nay, việc thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, nước ta đạt kết quả: Một là, giải hịa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Sau phá bao vây cấm vận, quan hệ Việt Nam với tất nước tổ chức quốc tế thúc đẩy, mở rộng bước vào chiều sâu, vừa tạo điều kiện bảo vệ vững an ninh Tổ quốc, vừa tranh thủ thúc đẩy hợp tác, lĩnh vực kinh tế - thương mại với đối tác Bên cạnh đó, Việt Nam cịn giải hịa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan như: công tác biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia có tiến triển Với Trung Quốc, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác tồn diện theo khn khổ 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” thực theo phương châm tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Lần lịch sử, hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền tiến hành phân giới cắm mốc Việt Nam Trung Quốc ký kết thực Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Các bên ASEAN ký cam kết thực Bộ quy tác ứng xử Biển Đông Đến tháng 12/2008, ta thực xong việc cắm mốc biên giới với Trung Quốc Quan hệ với Lào campuchia: Việt Nam thúc đẩy quan hệ đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Lào Quan hệ với Campuchia điều chỉnh theo phương châm “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định, lâu dài Đối với lực lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo để can thiệp vào công việc nội đất nước, sử dụng nhiều biện pháp, kiên đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ nghiệp nghĩa Chủ động tổ chức đối thoại với nước, tổ chức quốc tế vấn đề này, tăng cường công tác thông tin cho cộng đồng quốc tế thực tế trình xây dựng triển khai sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Công tác đối ngoại phối hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ pháp luật việc đẩy lùi vơ hiệu hóa âm mưu hành động chống phá Đảng Nhà nước vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Hai là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Đây thành tựu đối ngoại có tính chất bao trùm, năm đổi mới, từ chỗ bị lập trị, bao vây cấm vận kinh tế, Việt Nam nỗ lực chủ động mở rộng hết quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, tạo nên lực cho đất nước 21 Quan hệ thương mại Việt Nam mở rộng tới tất châu lục hầu giới Những nước trước thù địch có quan hệ bình thường coi Việt Nam đối tác tin cậy, thị trường giàu tiềm ổn định Ngược lại, hàng hóa Việt Nam thâm nhập ngày sâu vào quốc gia giới Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam phát triển quan hệ kinh tế với định chế quốc tế, tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia: + Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức AFTA + Năm 1996, Việt Nam tham gia ASEM + Năm 1998, Việt Nam tham gia APEC + Từ năm 2002, Việt Nam tham gia tích cực vào việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ + Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO + Tháng 10/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 - 2009 + Năm 2010, Việt Nam đảm nhiệm thành công cương vị Chủ tịch ASEAN; tích cực tham gia có đóng góp cho nhiều hoạt động đa phương khu vực giới, tham gia giải vấn đề toàn cầu an ninh hạt nhân, phịng chống tội phạm, biến đổi khí hậu Ba là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 187 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc Việt Nam ta thiết lập thêm quan hệ đối tác chiến lược với nước (Đức, Italy, Inđônêsia, Thái Lan, Singapore, Pháp, Malaysia Philippines), tổng số 15 nước đối tác chiến lược xây dựng 15 năm qua (Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Anh, Đức, Italy, Inđônêxia, Thái Lan, Singapore, Pháp, Malaysia Philippines), nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện sâu rộng với hai nước (Nga Nhật Bản), lập quan hệ đối tác toàn diện với ba nước (Ukraine, Hoa Kỳ Đan Mạch) tổng số 10 nước đối tác toàn diện (Hoa Kỳ, Đan Mạch, Australia, New Zealand, Brazil, Chile, Venezuela, Argentina, Ukraine, Nam Phi), … Bốn là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý Về mở rộng thị trường: Trong giai đoạn năm (2011- 2015), tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa, dịch vụ đạt 1.439,5 tỷ USD, gấp gần 2,1 lần so với giai đoạn 2006 - 2010; tổng FDI 22 đạt 59,5 tỷ USD, tăng 33,4% so với giai đoạn 2006 - 2010; Việt Nam ký thêm gần 27 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Rõ ràng, hội nhập quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới, nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại Năm là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển Tư làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động sáng tạo có kiến thức quản lý hình thành Sáu là, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi Thơng qua kênh trị, cơng tác ngoại giao tích cực chủ động vân động nước ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO, đẩy mạnh hợp tác, thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN; hợp tác phát triển vùng sông Mêkông - Sông Hằng; hành lang Đơng - Tây Nhìn lại tổng qt ngoại giao năm đổi Việt Nam kết hợp tốt trị đối ngoại, góp phần tạo thêm nguồn lực từ bên ngoài, mở rộng thị trường, gia tăng đối tác nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảy là, công tác người Việt Nam nước thúc đẩy mạnh mẽ thu kết tích cực, quan trọng Cơng tác thơng tin tuyên truyền đối ngoại ngành hữu quan phối hợp tăng cường, mở rộng đổi theo hướng chủ động, sáng tạo nhằm góp phần định hướng dư luận, phản ánh tình hình đất nước, giúp đấu tranh có hiệu việc chống lại luận điệu vu cáo vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Nhiều hoạt động đối ngoại phong phú tuyên truyền, giới thiệu đất nước, người văn hóa Việt Nam, xúc tiến thương mại, đầu tư, lao động, quảng bá du lịch đẩy mạnh Tất hoạt động phác họa hình ảnh nước Việt Nam ổn định, phát triển cởi mở thu hút quan tâm dư luận giới bối cảnh quốc tế phức tạp đầy biến động 23 Tóm lại, đạt thành tựu nói trước hết bắt nguồn từ đắn việc đề xướng lãnh đạo công đổi Đảng, hịa nhập vào trào lưu thời đại Điều đó, phản ánh ý Đảng hợp với lịng dân Tư đối ngoại đổi kịp thời, nhận thức Đảng tình hình giới, thời cuộc, đối tượng, đối tác, thời thách thức đất nước có bước chuyển biến lớn, toàn diện sâu sắc 1.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, số tồn tại, hạn chế sau: Một là, số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại; hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức quốc tế; chưa hình thành kế hoạch tổng hợp dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Hai là, quan hệ với nước, nước lớn lúng túng bị động, chưa nắm bắt kịp thời chuyển động sách nước lớn, quan hệ quốc tế; chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nước; vấn đề Campuchia, quan hệ với Trung Quốc nước ASEAN Trong q trình giải vấn đề Campuchia có ý nghĩa quan trọng việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nước ASEAN phá bao vây, cô lập lực thù địch Mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị, đối ngoại số trường hợp cụ thể chưa gắn kết mật thiết với Sau thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại, chưa có nhiều bước đột phá nhằm khai thác tốt quan hệ lợi ích đan xen tùy thuộc lẫn nước, với số nước lớn có liên quan đến lợi ích chiến lược nước ta Ba là, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam nước nghèo, lạc hậu so với khu vực giới Sự phát triển nhanh chóng xu tồn cầu hóa làm cho thách thức phát triển nước ta trở nên gay gắt hơn, nguy tụt hậu xa so với nước khu vực Do trình độ phát triển cịn thấp, khả cạnh tranh kinh tế yếu, nên hạn chế việc phát huy vai trò Việt Nam tổ chức, hợp tác đa phương tất yếu nên ta bị nhiều thiệt thòi quyền lợi Bốn là, cơng tác nghiên cứu dự báo chiến lược tình hình giới chưa đầu tư thích đáng Cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt cịn hạn chế Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, lĩnh vực trị, kinh 24 tế văn hóa đối ngoại chưa thật đồng bộ” Vì vậy, cần phải có đầu tư vào cơng tác nghiên cứu dự báo chiến lược thông tin đối ngoại sách đối ngoại đổi nước ta Thông tin nghiên cứu dự báo chiến lược lĩnh vực vô phong phú phức tạp Nó khơng đơn giản việc nhận truyền khối lượng thông tin đó, mà vai trị đặc biệt để phục vụ cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại, nên yêu cầu hoạt động thơng tin dự báo phải ln xác cập nhật Làm cơng tác thơng tin ngồi việc nắm bắt xác thơng tin cịn phải biết giữ gìn thông tin tuyệt mật cần thiết, kết hợp với công tác dự báo chiến lược để kịp thời đề biện pháp tình hình Năm là, đội ngũ cán lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Cán doanh nghiệp hiểu biết pháp luật quốc tế, kỹ thuật kinh doanh Công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế nhìn chung cịn khơng bất cập, chưa thực ngang tầm chiến lược thời kỳ chủ động tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới Việt Nam tích cực, chủ động tham gia, hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, bên cạnh mặt được, phải thừa nhận thực tế chênh lệch trình độ quản lý, kinh nghiệm, khoa học, công nghệ, thường làm cho ta thua thiệt Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nước khu vực Cho nên việc phối kết hợp ngành kinh tế với công tác ngoại giao để phát triển kinh tế tồn cần phải lưu tâm khắc phục Sáu là, vấn đề chủ quyền chủ quyền biển đảo, biển đông từ vùng biển không tranh chấp, thành vùng biển tranh chấp Cho thấy nhiều lỗ hổng việc quản lý, sách đối ngoại cịn lỏng lẻo khiến cho nhiều lực thù địch nhăm nhe thực hành vi xấu Hay vấn đề Việt Nam Campu chia vấn đề mà lực thù địch lợi dụng Bài học kinh nghiệm Nghiên cứu đường lối đối ngoại ĐCSVN giai đoạn nay, từ ưu điểm hạn chế lý luận thực tiễn, rút số kinh nghiệm sau: Một là, đổi tư đối ngoại phải gắn với thực tiễn đất nước Đổi đối ngoại dựa tảng quán triệt sâu sắc vận dụng nhuần nhuyễn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh 25 Hai là, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, giữ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị XHCN, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển đất nước Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, tận dụng xu thế giới để phát huy nội lực Trong đó, quan hệ với nước láng giềng khu vực phải mối quan hệ hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nước Bốn là, kiên định nguyên tắc chiến lược linh hoạt sách lược xử lý quan hệ với nước lớn phải mềm dẻo, khơn khéo, nhiều biện pháp, hình thức linh hoạt sáng tạo; thúc đẩy, mở rộng hợp tác bình đẳng với nước đấu tranh kiên trước hành động xâm hại lợi ích quốc gia Năm là, lãnh đạo thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước, triển khai ngoại giao toàn diện, phối hợp chặt chẽ lực lượng, lĩnh vực để mang lại sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Sáu là, tăng cường công tác nghiên cứu lý luận sở cho đổi nhận thức, tư dự báo chiến lược hoạch định đường lối đối ngoại Bảy là, công tác cán Trong giai đoạn đổi mới, xu hội nhập ngày lớn, u cầu nhiệm vụ cao hơn, phức tạp khó khăn địi hỏi người cán làm cơng tác đối ngoại phải không ngừng tự rèn luyện thân 26 KẾT LUẬN Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta trăn trở tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng tổng kết thực tiễn gian khổ Từ bắt đầu trình đổi Đại hội VI (12/1986), đến Đại hội VII (6/1991) Đảng khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình độc lập phát triển” Đại hội VIII (6/1996) lần Đảng ta nhấn mạnh việc tiếp tục thực đường lối đối ngoại với tinh thần “Việt Nam muốn bạn” Đại hội IX (4/2001) thể điểm chủ trương đối ngoại chuyển từ “Việt Nam muốn bạn” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Đại hội X (4/2006) khẳng định:“Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Đại hội XI bổ sung, phát triển: Việt Nam không bạn, đối tác tin cậy mà cịn “là thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Nhờ có đường lối đắn Đảng, sách linh hoạt Nhà nước với lộ trình hội nhập phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng: thực chủ trương đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, củng cố thị trường truyền thống, đồng thời tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng thị trường nên đẩy mạnh xuất khẩu, tạo đầu cho sản xuất, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi Đảng ta tiếp tục củng cố tình đoàn kết hữu nghị với đảng cộng sản công nhân, phong trào độc lập dân tộc tiến giới, thiết lập quan hệ với đảng cầm quyền số nước, mở rộng quan hệ với đoàn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội, ủy ban hịa bình hội hữu nghị, đồng thời khẳng định tư trị nhạy cảm, sâu sắc lĩnh lãnh đạo vững vàng Đảng Những thành tựu đối ngoại đưa Việt Nam khỏi đối đầu thù địch, mở rộng phát triển quan hệ song phương đa phương với khu vực giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút khối lượng lớn vốn từ bên nhiều công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến; góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; lực Việt Nam ngày nâng cao thương trường trường quốc tế 27 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực đối ngoại số hạn chế chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại; quan hệ với nước, nước lớn cịn lúng túng bị động; cơng tác nghiên cứu dự báo chiến lược tình hình giới cịn chưa đầu tư thích đáng; đội ngũ cán lĩnh vực kinh tế đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Tuy nhiên, giới vận động, mối quan hệ quốc tế trạng thái động biến đổi hàng ngày, điều có tác động to lớn đến mặt quốc gia có đời sống quan hệ trị quốc tế Trước tính chất phức tạp tình hình giới, yêu cầu to lớn nghiệp đổi mới, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển đường lối, sách có đường lối đối ngoại để xây dựng thành công CNXH đất nước ta nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Nhập mơn quan hệ quốc tế” (Hồng Khắc Nam) Giáo trình “Quan hệ quốc tế đại cương” (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Quan hệ đối ngoại Việt Nam từ năm 1940 đến (GS Vũ Dương Ninh) Đường lối đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2015 (Vũ Thị Hạnh) Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (PSG.TS Nguyễn Hoàng Giáp, PGS.TS Nguyễn Thị Quế) Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triển đất nước (https://nhandan.vn/dang-va-cuoc-song/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-xiii-voi-khatvong-phat-trien-cua-dat-nuoc-640738/) Đường lối đối ngoại Đảng theo tinh thần Nghị Đại hội XII - Một tầm cao (https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/duong-loi-doingoai-cua-dang-theo-tinh-than-nghi-quyet-dai-hoi-xii-mot-tam-cao-moi-544967.html) Một số vấn đề quan hệ quốc tế (Lê Minh Châu) Những vấn đề Quan hệ quốc tế (Lê Minh Châu) 29 ... ngoại Đảng Nhà nước ta Do đó, Quan hệ quốc tế đại cương môn học hệ thống khoa học, xã hội nhân văn Môn Quan hệ quốc tế đại cương trang bị kiến thức quan hệ quốc tế, nâng cao nhận thức, lĩnh trị... nhập quốc tế ngày sâu sắc tồn diện Mơn học Quan hệ quốc tế đại cương Quan hệ quốc tế chiếm vị trí quan trọng đời sống trị tất quốc gia dân tộc Quá trình hình thành dân tộc, đường biên giới quốc. .. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Nhập mơn quan hệ quốc tế? ?? (Hồng Khắc Nam) Giáo trình ? ?Quan hệ quốc tế đại cương? ?? (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Quan hệ đối ngoại Việt Nam từ năm 1940 đến (GS