Nâng cao nhận thức đối với việc phát triển công tác GDTC trong trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng Xây dựng câu lạc bộ TDTT một số môn được học sinh yêu thích cho[r]
(1)1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐINH ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA NÂNG CAO THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ VĂN THỊNH HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH – 2015 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐINH ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA NÂNG CAO THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ VĂN THỊNH HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Đức BẮC NINH – 2015 (3) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa công bố công trình nào Tác giả luận văn Đinh Đức Thiện (4) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD-ĐT - Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐC - Đối chứng GD – ĐT - Giáo dục – đào tạo GDTC - Giáo dục thể chất HS - RLTT - Rèn luyện thân thể NTN - Nhóm thực nghiệm NĐC - Nhóm đối chứng TD - Thể dục TDTT - Thể dục thể thao THPT - TN - Thực nghiệm XPC - Xuất phát cao Học sinh Trung học phổ thông CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm - Centimet m - Mét s - Giây Kg - Kilogam lực MỤC LỤC (5) PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những quan điểm, đường lối Đảng và nhà nước công tác GDTC 1.2 Mục tiêu, công tác GDTC các trường THPT 1.3 Khái quát tình hình và nội dung học GDTC trường THPT 1.4 Thực trang công tác GDTC các trường THPT 1.5 Chương trình giảng dậy và hoạt động bổ trợ công tác GDTC trường THPT 1.6 Cơ sở lý luận và thực tiễn việc nghiên cứu tổ chức hoạt động CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn tọa đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.1.1.Thực trạng chương trình giảng dạy môn GDTC cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh 3.1.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn GDTC và hoạt động TDTT trường THPT Lê Văn Thịnh 3.1.4 Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh 3.1.5 Nguyên nhân Ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khóa (6) học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.1.6 Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.1.7 Thực trạng thể lực học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 3.2 Lựa chọn ứng dụng và đánh giá iệu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1.1 Cơ sở lý luận lựa chọn các biện pháp 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn lựa chọn các biện pháp 3.2.1.3 Xây dựng các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm các biện pháp 3.2.2.2 Đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG (7) BẢNG TÊN 3.1 Nội dung giảng dạy môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh 3.2 Kết tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên chương trình GDTC hành trường THPT Lê Văn Thịnh 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 TRANG Thực trạng đội ngũ GV giảng dạy GDTC trường THPT Lê VănThịnh Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa trường THPT Lê Văn Thịnh Kết vấn học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh tầm quan trọng và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa Kết vấn giáo viên mức độ cần thiết tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa Nhu cầu tập luyện các môn TDTT ngoại khóa học sinh khối Trường THPT Lê Văn Thịnh Thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Kết vấn lựa chọn các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS Trường THPT Lê Văn Thịnh Kết kiểm tra thể lực học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh trước thực nghiệm Kết kiểm tra thể lực học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau thực nghiệm Nhịp tăng trưởng thể lực nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 TÊN Nhịp tăng trưởng thành tích lực bóp tay nam nữ học TRANG (8) sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập 3.2 luyện Nhịp tăng trưởng thành tích nằm ngửa gấp bụng nam nữ HS lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập 3.3 luyện Nhịp tăng trưởng thành tích bật xa chỗ nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập 3.4 luyện Nhịp tăng trưởng thành tích chạy 30 m XPC nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng 3.5 tập luyện Nhịp tăng trưởng thành tích chạy thoi x 10m nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau 3.6 tháng tập luyện Nhịp tăng trưởng thành tích chạy phút nam, nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục thể chất cho hệ trẻ, luôn chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước vì công tác Giáo dục thể chất nhà trường các cấp là nhân tố quan trọng chiến lược giáo dục phát (9) triển toàn diện người Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng VIII đã nêu rõ “Công tác Thể dục thể thao cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học ”[16] “Thực GDTC các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên.” Văn kiện Đại hội Đảng đã rõ “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu chuẩn bị hành trang cho hệ trẻ vào kỷ XXI đồng thời khẳng định cường tráng thể chất là nhu cầu thân người, đồng thời là vốn quý để tạo tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho người thể chất là trách nhiệm toàn xã hội, các cấp, các ngành, các đoàn thể ”[16] Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư TW Đảng (khoá VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo và Tổng cục TDTT thường xuyên phối hợp đạo tổng kết công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học các cấp, tạo điều kiện cần thiết và sở vật chất để thực chế độ GDTC bắt buộc tất các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, qua đó phát và tuyển chọn nhiều tài thể thao cho quốc gia Luật giáo dục Quốc hội khoá IX nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2/12/1998 và pháp lệnh TDTT Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua tháng 9/2000 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên, nhi đồng GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc học sinh thực hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc và tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho người học Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi và điều kiện nơi GDTC là phận quan trọng để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (10) Chính vì vậy, công tác GDTC và hoạt động TDTT nhà trường các cấp là mặt giáo dục quan trọng nghiệp GD&ĐT góp phần thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước Quán triệt vấn đề này nhiều năm qua Bộ GD&ĐT đã chú trọng cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm phát triển thể lực nâng cao chất lượng GDTC nhà trường các cấp, xây dựng quy hoạch phát triển và đổi công tác GDTC và thể thao trường học Hoạt động TDTT ngoại khóa là yêu cầu tự nguyện, tự giác phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe Thực tế các trường bậc Trung học phổ thông nước ta số học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa còn ít, chương trình hướng dẫn ngoại khóa trường học còn đơn điệu, chưa thu hút người tham gia và chưa thực đầu tư nhiều Trường THPT Lê Văn Thịnh tỉnh Bắc Ninh thành lập ngày 20 tháng năm 1998 với bề dày truyền thống 17 năm xây dựng và phát triển, thầy và trò nhà trường luôn phấn đấu thực tốt nhiệm vụ dạy và học Ngoài việc trang bị kiến thức cho học sinh công tác giáo dục thể chất nhà trường luôn đầu tư và coi trọng Nhưng năm qua, công tác GDTC nhà trường còn gặp nhiều khó khăn: số lượng học sinh vào trường ngày tăng vì sở vật chất đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu công tác GDTC, các thiết bị và dụng cụ tập luyện thể chất còn hạn chế, chất lượng chưa tốt vì ảnh hưởng phần nào đến chất lượng GDTC và hoạt động ngoại khóa nhà trường Với nhiệm vụ giáo dục đào tạo học sinh THPT quy mô nhà trường trên 1700 học sinh khối 10, 11 và 12 Với số lượng học sinh việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh còn kém hiệu Việc nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh và giải pháp nâng cao chất lượng GDTC đã thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học như: Nguyễn Trọng Hải (1993), Nguyễn Văn Lực (1998), Nguyễn Nam Hà (2000), Nguyễn Hồng Minh (2002), Nguyễn Duy Linh (2005), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2010), Tạ Đức Thạch (2011), Hoàng (11) Anh (2012), Nguyễn Thu Huyền (2013), Hoàng Thị Huyền (2014) Những công trình kể trên đã đạt kết định việc nâng cao thể lực cho học sinh sở Tuy nhiên, trường THPT Lê văn Thịnh thì chưa có công trình nào đề cập nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: N " ghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh" Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận và thực tiễn đánh giá thực trạng mặt còn hạn chế các hoạt động TDTT ngoại khóa, đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến mặt còn hạn chế đó, tiến hành lựa chọn đề xuất biện pháp có ý nghĩa thực tiễn và khả thi, nhằm góp phần nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và các hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh (12) CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm, đường lối Đảng và nhà nước công tác GDTC Giáo dục thể chất là phận hữu mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là phận quan trọng thể dục thể thao Việt Nam GDTC trường học, cùng với thể thao thành tích cao, thể thao cho người và các phận TDTT khác, đảm bảo cho TDTT phát triển cân đối và đồng bộ, góp phần thực kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển (13) TDTT Việt Nam TDTT trường học vừa là môn học vừa là mặt giáo dục toàn diện, là phận TDTT cho người nó bao gồm giáo dục thể chất bắt buộc (02 tiết/ tuần với học sinh THPT, 150 tiết học sinh, sinh viên cao đẳng và trung học chuyên nghiệp) và các hoạt động TDTT ngoại khóa tự nguyện ngoài học (trong nhà trường ngoài nhà trường) GDTC bắt buộc gọi là học chính khóa học thể dục nội khóa Nhiệm vụ và mục tiêu TDTT trường học là nâng cao sức khỏe, đảm bảo phát triển bình thường thể học sinh, phát triển các tố chất thể lực và kỹ vận động người Từ đó hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và rèn luyện đạo đức ý trí cho người học Phát triển TDTT trường học có tầm quan trọng đặc biệt việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đã chải qua nửa kỷ kể từ khai sinh thể thao Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” [28] Lời kêu gọi người ánh dương tỏa chiếu, soi sáng, định hướng cho hình thành và phát triển cảu thể thao người sáng lập Câu nói: “Tự tôi ngày nào tập” đến “khỏe vì nước” (1946) [28] và là: “cuộc vận động toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” [28] đã trở thành tư tưởng Hồ Chí Minh TDTT Việt Nam TDTT là công tác công tác cách mạng khác Tư tưởng Hồ Chí Minh việc đặt tảng xây dựng nghiệp TDTT nước ta là: Khẳng định rõ TDTT là công tác cách mạng, vửa là nhu cầu vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ quần chúng, nghiệp toàn dân, dân và vì dân Mục tiêu TDTT là bảo vệ và tăng cường sức khỏe nhân dân góp phần cải tạo giống lòi Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh Tiêu biểu cho điều mong muốn tha thiết Bác là Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cần đến sức khỏe thành công, người dân yếu ớt tức là làm nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức là góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy rèn luyện TDTT, bồi bổ sức kkhỏe là bổn phận người (14) dân yêu nước” [28] Bác Hồ quan tâm đến nghiệp TDTT vì sức khỏe nhân dân, vì việc gì cần đến sức khỏe thành công Bác kêu gọi nhân dân thường xuyên rèn luyện thân thể nhằm giữ gìn sức khỏe nâng cao thể lực cho người tin yêu hệ trẻ Người luôn quan tâm và chăm sóc đến nghiệp phát triển thể chất hệ trẻ Thực tâm nguyện Người năm qua Đảng ta với chủ trương: “Đảm bảo nghiệp TDTT nước ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu thiết thực, bước xây dựng TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối có tính chất dân tộc khoa học và nhân dân Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC nhà trường hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân RLTT hàng ngày” [8] Đảm bảo cho TDTT phát triển đúng hướng, cần tạo quản lý thống nhà nước và súc tiến quá trình xã hội hóa TDTT các tổ chức và sở hoạt động Đánh giá công tác TDTT năm qua, Chỉ thị 36/ CT – TW Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu rõ : “Những năm gần đây, công tác TDTT đã có nhiều tiến bộ, phong trào TDTT số địa phương và ngành đã chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng Tuy nhiên, TDTT nước ta còn ỏ trình độ thấp, số người thường xuyên luyện tập thể thao còn ít, đặc biệt là niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu GDTC trường học và các lực lượng vũ trang còn thấp Đội ngũ cán TDTT còn thiếu và yếu nhiều mặt Nguyên nhân chủ yếu yếu kém là nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò TDTT nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố người, chưa thực coi TDTT là phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển TDTT Quản lý ngành còn kém hiệu quả, chưa phát huy hết vai trò chủ động sáng tạo toàn xã hội để phát triển TDTT” [9] (15) Trước tình hình mới, định hướng Đảng nghiệp TDTT: “Phát triển TDTT là phận quan trọng chính sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố người Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, nâng cao xuất lao động xã hội và sức chiến đấu cảu các lực lượng vũ trang” [9] Pháp lệnh TDTT đã Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa X thông qua và ban hành: TDTT là nghiệp Nhà nước và toàn dân Để phát triển nghiệp TDTT; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực toàn dân, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách người Việt Nam, phục vụ công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người tham gia hoạt động TDTT và hưởng thụ giá trị TDTT; phát triển TDTT thành tích cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, giữ gìn và phát triển thể thao dân tộc Kết hợp với phát triển thể thao đại phù hợp với sắc văn hóa Việt Nam Chỉ thị số 112 CT/TW ngày 09/5/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng yêu cầu các cấp các ngành thực tốt nhiệm vụ và biện pháp sau: “Đối với học sinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức, hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài học” [8] Điều đó khẳng định quan tâm đạo Đảng và Nhà nước công tác TDTT và GDTC nhà trường, coi đó là nhiệm vụ cấp thiết và liên tục toàn Đảng, toàn dân Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghiệp TDTT nước nhà, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 133/TTg quy hoạch phát triển ngành TDTT Trong đó đã nêu: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, đó quy định rõ các môn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào (16) tập luyện rộng rãi quần chúng Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn RLTT cho học sinh các cấp học, quy chế bắt buộc các trường Nhất là trường đại học, cao đẳng phải có sân bãi, phòng tập TDTT, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và đảm bảo đủ giáo viên, giảng viên TDTT đáp ứng nhu cầu tất các cấp học” [12] Để đưa công tác GDTC nhà trường trở thành khâu quan trọng, xác định nhận thức đúng vị trí GDTC nhà trường các cấp phải triển khai đồng với các mặt giáo dục tri thức và nhân cách từ tuổi thơ bậc đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn định ban hành quy chế công tác GDTC nhà trường các cấp, đó đã khửng định: “ GDTC thực hệ thống nhà trường từ mầm non đến đại học, góp phần đào tạo công dân phát triển toàn diện GDTC là phận hữu mục tiêu giáo dục và đào tạo, nhằm giúp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức: Thể chất - sức khỏe tốt là nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [14] Cũng khẳng định: “GDTC nhà trường các cấp nhằm bước nâng cao trình độ văn hóa thể chất và thể thao học sinh, sinh viên Góp phần phát triển nghiệp TDTT đất nước đáp ứng nhiệm vụ giao tiếp học sinh, sinh viên Việt Nam và quốc tế” [14] Trong Điều 16, Pháp lệnh TDTT đã khẳng định: “Nhà nước có trách nhiệm thực chương trình GDTC cho người học Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa, xây dựng sở vật chất cần thiết đáp ứng việc giảng dạy và hoạt động TDTT nhà trường” [30] Trong các trường đại học, GDTC có tác dụng tích cực việc hoàn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết và hoàn thiện thể chất cho sinh viên Việc tiến hành GDTC nhằm giữ gìn sức khỏe và phát triển thể lực, tiếp thu kiến thức và kỹ vận động bản, còn có tác dụng chuẩn bị tốt mặt tâm lý và tinh thần người cán tương lai (17) Trong mười năm qua, kể từ buổi lễ phát động “Toàn dân RLTT theo gương Bác Hồ vĩ đại” ( 26/3/2000) [30] Công tác GDTC và hoạt động thể thao trường học đã có nhiều khởi sắc Liên Bộ đã phối hợp xây dựng pháp lệnh TDTT và đã Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, các vụ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban TDTT và Bộ y tế đã phối hợp xây dựng quy chế GDTC và y tế trường học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt ký và ban hành Quy chế GDTC và Y tế trường học có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện để nhà trường các cấp và các địa phương triển khai tốt công tác GDTC giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Hai ngành đã và nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình và sách hướng dẫn GDTC, các hoạt động vui chơi ngày học, định hướng giảm tải và nâng cao chất lượng giáo dục Trong quy chế có quy định rõ trách nhiệm học sinh, sinh viên: Học sinh, sinh viên có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập môn thể dục và môn sức khỏe Sinh viên các trường đại học và cao đẳng phải có chứng GDTC đủ điều kiện cấp tốt nghiệp Theo Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban TDTT thống ban hành, TDTT trường học là phận đặc biệt quan trọng việc nâng cao sức khỏe và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước TDTT trường học là môi trường thuận lợi và giầu tiềm để phát và bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước - Phát triển GDTC trường học theo hướng đổi và nâng cao chất lượng học thể dục nội khoá, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn RLTT người học - Tăng cường phối hợp liên ngành giáo dục và TDTT, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa và chuyên nghiệp hóa, tranh thủ các nguồn lực từ xã hội để xây dựng và phát triển TDTT trường học (18) - Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế TDTT trường học, góp phần nâng cao vị Thể thao Việt Nam khu vực và giới 1.2 Mục tiêu, công tác GDTC các trường THPT Mục tiêu chung công tác GDTC, cho học sinh phổ thông thời gian tới là: - Phát triển hài hòa thể chất, sức khỏe, nâng cao thể lực, bồi dưỡng lực và kỹ sảo vận động nhằm tăng cường hiệu học tập, lao động và sẵn sàng bảo vệ tổ quốc hệ trẻ - Tạo dựng sống văn hóa tinh thần lành mạnh, hạn chế các tệ nạn xã hội, đào tạo và bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước - Phấn đấu đưa việc dạy và học thể dục, sức khỏe nội ngoại khóa vào nề nếp và có hiệu nhà trường phổ thông - Tăng cường rèn luyện thể chất và đẩy mạnh công tác y tế học đường, giáo dục sức khỏe và vệ sinh môi trường nhằm tích cực tạo điều kiện nâng cao sức khỏe cho học sinh - Giáo dục và bồi dưỡng học sinh khiếu, phát tài và phấn đấu nâng cao thàng tích thể thao học sinh phổ thông - GDTC là mặt giáo dục toàn diện cho học sinh Mặt khác, thân GDTC đã bao hàm các nôi dung giáo dục toàn diện, công tác GDTC nhà trường các cấp phải hướng vào thực các nhiệm vụ chính: + Góp phần phát triển đúng đắn thể chất và củng cố sức khỏe + Phát triển các tố chất thể lực + Hình thành hứng thú bền vững và nhu cầu tập luyện cách có hệ thống Tuổi học sinh phổ thông vốn có nét đực thù, vì việc chăm sóc và giáo dục học sinh nói chung GDTC nói riêng cho lứa tuổi này cần có đặc trưng riêng: “Học tập, vui chơi và vận động là hoạt động chủ đạo Đó là nhu cầu không thể thiếu học sinh phổ thông Do nội dung GDTC cho học sinh phổ thông cần ưu tiên trước (19) hết các phương tiện là trò chơi vận động, bài tập phát triển chung, điền kinh( chạy, nhẩy, ném) và số môn thể thao bóng đá, bóng chuyển, bóng bàn, cầu lông, đá cầu, võ, bóng ném, bóng rổ ”[39] GDTC là mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng và Nhà nước ta và nằm hệ thống giáo dục quốc dân GDTC hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất và nhân cách, nâng cao khả làm việc và kéo dài tuổi thọ người” [41], [42] 1.3 Khái quát hình thức và nội dung học GDTC trường THPT GDTC là loại hình giáo dục nên nó là quá trình giáo dục có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo từ hệ này cho hệ khác Điều đó có nghĩa là GDTC các loại hình giáo dục khác, là quá trình sư phạm với đầy đủ dặc điểm nó, có vai trò chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động nhà sư phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sư phạm GDTC chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác (giáo dưởng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng GDTC gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao động GDTC là lĩnh vực TDTT xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực và trên sở đó phát triển thể chất, đảm bảo hoàn thiện thể hình, củng cố sức khỏe, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ và kỹ xảo quan trọng cho sống Đồng thời giáo dục các phẩm chất đạo đức, giáo dục ý thức và nhân cách” [41] Chương trình GDTC các trường phổ thông nhằm giải các nhiệm vụ giáo dục: “Trang bị kiến thức, kỹ và rèn luyện thể lực học sinh” Nội dung chương trình GDTC (môn học thể dục) các trường phổ thông tiến hành quá trình học tập học sinh nhà trường các hình thức: 1.3.1.Giờ học thể dục chính khóa: (20) Là hình thức GDTC tiến hành kế hoạch học tập nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Vì việc đào tạo thể chất, thể thao cho học sinh là nhiệm vụ cần thiết, nên trước hết phải có nội dung thích hợp để phát triển các tố chất thể lực và phối hợp vận động cho học sinh Đồng thời giúp các em có trình độ định để tiếp thu các kỹ thuật động tác TDTT Với mục tiêu chính việc đào tạo thể chất và thể thao trường học là: “Xúc tiến quá trình đào tạo lực đạt thành tích thể chất và thể thao học sinh, phát triển các tố chất thể lực, phát triển lực tâm lý, tạo ý thức tập luyện TDTT thường xuyên, giáo dục tính và lòng nhân đạo cho học sinh” [21] Do học chính khóa TDTT mang tính hành chính quy pháp, quy định học sinh và cán giảng dạy Đó là học theo chương trình có quy định thời gian và quy cách đánh giá chất lượng, tập và làm quen từ mẫu giáo, sau đó là dạy TDTT theo chương trình các cấp học đại học Bản thân học TDTT có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt quản lý và giáo dục người xã hội Việc học tập các bài thể dục, các kỹ thuật động tác là điều kiện cần thiết để người phát triển thể cách hài hòa, bảo vệ và củng cố sức khỏe, hình thành lực chung và chuyên môn Mặt khác, học TDTT, phẩm chất ý chí người như: Lòng dũng cảm, tính mạnh dạn đoán, tính kiên trì và khả tự kiềm chế hình thành và hoàn thiện Các học còn có vai trò to lớn việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tập thể, thẳng thắn trung thực 1.3.2.Giờ học ngoại khóa: Là phận có nhu cầu và ham thích nhàn rỗi học sinh với mục đích và nhiệm vụ là góp phần phát triển lực, thể chất cách toàn diện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể thao học sinh Giờ (21) học ngoại khóa nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khóa và tiến hành vào tự học học sinh hướng dẫn giáo viên TDTT hay hướng dẫn viên Ngoài còn các hoạt động thể thao quần chúng ngoài học bao gồm: Luyện tập các câu lạc bộ, các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, tự luyện tập học sinh, phong trào tự tập luyện rèn luyện thân thể Hoạt động ngoại khóa với chức là động viên lôi kéo nhiều người tham gia tập luyện các môn thể thao yêu thích, rèn luyện thân thể tham gia cổ vũ phong trào rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp Tác dụng GDTC và các hình thức sử dụng TDTT có chủ đích đáp áp dụng các trường phổ thông là toàn diện góp phần đóp góp, là phương tiện hợp lý hóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao lực hoạt động, học tập học sinh suốt thời kỳ học tập nhà trường, đảm bảo thể lực chung và thể lực chuyên môn phù hợp với nghề nghiệp tương lai Chương trình GDTC nhà trường phổ thông nhằm giải các nhiệm vụ sau đây: - Giáo dục đạo đức CNXH, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành manh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ tổ quốc - Cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận nội dung và phương pháp luyện tập TDTT, kỹ vận động và kỹ thuật số môn thể thao thích hợp Trên sở đó bồi dưỡng khả sử dụng các phương tiện nói trên để tự rèn luyện thân thể, nâng cao thể chất cho học sinh - Góp phần trì và củng cố sức khỏe học sinh, phát triển thể cách hài hòa, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục thói quen xấu sống, nhăm đạt hiệu tốt quá trình học tập và đạt tiêu thể lực quy định cho đối tượng và năm học trên sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi (22) - Giáo dục óc thẩm mỹ cho học sinh và tạo điều kiện để nâng cao trình độ thể thao cho học sinh [21] TDTT là phận cấu thành quan trọng giáo dục nhà trường Công tác giáo dục nhà trường cần phải đặt TDTT vào vị trí xứng đáng và phải coi trọng nhằm để tăng cường thể chất học sinh, xúc tiến phát triển tâm sinh lý, phát triển toàn diện đức trí, thể mỹ và giúp học sinh nắm các tri thức sở TDTT, kỹ và kỹ thuật bản, làm cho học sinh lý giải mục đích nhiệm vụ TDTT nhà trường, vị trí và ý nghĩa TDTT nhà trường công tác giáo dục, học các kỹ thực dụng, kỹ thuật vận động bản, phương pháp giải trí TDTT rèn luyện thân thể và sinh hoạt làm cho học sinh hiểu nguyên lý rèn luyện thân thể và phương pháp tự rèn luyện thân thể có khoa học để thích ứng với việc rèn luyện thân thể và sinh hoạt giải trí Đồng thời phải đảm bảo giáo dục học sinh tình yêu Tổ quốc, bồi dưỡng hứng thú TDTT, ý thức thường xuyên tập luyện TDTT phát triển cá tính học sinh, bồi dưỡng ý trí kiên cường, tinh thần dũng cảm ngoan cường và tính sáng tạo, bồi dưỡng ý trí kiên cường, tinh thần dũng cảm ngoan cường và tính sáng tạo, bồi dưỡng học sinh biết phục tùng tổ chức, tuân thủ kỹ thuật, tác phong đoàn kết hợp tác, tính hoạt bát động, bồi dưỡng mỹ cảm TDTT và hành vi có văn hóa học sinh Về phần chương trình gồm có nội dung: Nội dung và nội dung tự chọn với nội dung tri thức sở TDTT, điền kinh, thể dục phát triển chung, thể dục nhịp điệu, các môn bóng Trong đó kiểm tra đánh giá thành tích môn học thể dục là phận cấu thành nhằm đánh giá công tác TDTT trường học và hiệu giáo dục toàn diện học sinh Căn vào sở lý luận đánh giá chất lượng giáo dục và mục đích yêu cầu chương trình GDTC theo định 203/QĐ-TDTT ngày 23/01/1989 Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc đánh giá chất lượng GDTC học sinh tiến hành theo các nội dung sau: - Kiến thức lý luận và GDTC quy định theo chương trình (23) - Kỹ thực kỹ thuật các môn thể thao - Thực các tiêu đánh giá kết GDTC theo nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể - Tính chuyên cần và hứng thú tập luyện, thi đấu thể thao 1.4 Thực trạng công tác Giáo dục Thể chất các trường THPT Trong quá trình phấn đấu nhằm nâng cao chất lượng GDTC theo tinh thần các Chỉ thị 36 CT, Nghị TW II khoá VIII, Chỉ thị 133/TTg Thủ tướng Chính phủ và gần đây quy hoạch phát triển công tác GDTC và TDTT theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, Bộ GD&ĐT nhiều năm học liên tiếp đã tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá biểu dương cố gắng và thành tích công tác GDTC và thể thao các trường học, đồng thời rõ tồn tại, thiếu sót công tác GDTC và thể thao học đường Khái quát đánh giá Bộ GD&ĐT đã nhận xét: Các trường thực cấp chứng đã nhận thấy việc học tập thể dục và rèn luyện thể lực học sinh, sinh viên có chuyển biến tốt và vào nề nếp tự giác - Về chương trình nội khoá: Trong báo cáo tổng kết các năm học việc thực chương trình giảng dạy thể dục nội khoá cho thấy việc dạy và học thể dục nhiều trường dừng hình thức, chưa chú trọng thực chất hiệu các mặt thể chất, ý thức học tập, tác phong, đạo đức các hoạt động TDTT Đặc biệt tình hình biểu coi nhẹ tiêu chuẩn RLTT, học tập TDTT diễn nhiều sinh viên đã đông đảo các nhà quản lý giáo dục, giảng viên TDTT nhiều trường THPT, Cao đẳng và Đại học nhận xét, vì dạy đủ tiết, đủ hiệu thực thể lực chung còn hạn chế là trạng đáng lo ngại Chính vì thực giảng dạy nội khoá các trường THPT, Cao đẳng và Đại học đạt mức khá cao, số trường có dạy thể dục là 95% và trường dạy có chất lượng chương trình GDTC là 85% kết yếu kém sức khoẻ và thể lực số đông sinh viên mức khá phổ biến (24) Chương trình GDTC nội khoá thực kém hiệu số buổi học có lần tuần - Về chương trình ngoại khoá: + Trước yêu cầu nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT và Tổng cục TDTT trước đây và Uỷ ban TDTT và Bộ văn hoá, Thể thao và Du lịch định kỳ kiểm điểm đánh giá tình hình và ban hành Nghị liên tịch để đạo và hướng dẫn công tác GDTC và hoạt động thể thao nhà trường, đó thể thao ngoại khoá cần tiếp tục quan tâm mạnh mẽ Hàng năm, văn hướng dẫn công tác GDTC và sức khoẻ, y tế trường học trên phạm vi toàn quốc, Bộ GD&ĐT đã khuyến khích: Tích cực đẩy mạnh các hoạt động ngoại khoá ngoài trời, khuyến khích học sinh, sinh viên tập luyện vào thời gian rỗi Tuy vậy, thực tế, việc rèn luyện thể chất và tập luyện TDIT học sinh - sinh viên còn gặp nhiều khó khăn nhận thức, công tác đạo và đầu tư các điều kiện đảm bảo, các hình thức và nội dung hoạt động ngoại khoá học sinh - sinh viên còn nghèo nàn Do đó, quy mô và chất lượng người tập thành tích thể thao học sinh - sinh viên còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thể dục thể thao học đường + Điều kiện đảm bảo, sở vật chất: Bộ GD&ĐT đã quán triệt các văn bản, thị Đảng và Nhà nước công tác TDTT và GDTC trường học, đã đề văn pháp quy, quy định nhằm tạo điều kiện cần thiết sở vật chất và kinh phí để thực việc dạy và học thể dục bắt buộc tất các trường học , cùng với các ngành hữu quan xây dựng định mức, định chuẩn và các điều kiện đảm bảo cán bộ, sở vật chất, kinh phí để quản lý công tác GDTC quy hoạch xây dựng và nâng cấp trường sở phải đảm bảo sân chơi, bãi tập cho học sinh - sinh viên Trong năm qua quan tâm Chính phủ và các Bộ ngành hữu quan Bộ GD&ĐT đã đầu tư xây dựng số công trình thể thao phục vụ cho công tác giảng dạy và thi đấu thể thao sinh viên, hầu hết các trường (25) Cao đẳng, Đại học nước Tuy nhiên các công trình TDTT không đồng cho tất các trường gồm sân vận động, nhà tập luyện đa và thi đấu, bể bơi, hệ thống sân tập TDTT ngoài trời, điều đó đã Bộ GD&ĐT đánh giá tổng kết năm 2004 là 40% số trường không có đủ điều kiện sân bãi và thiết bị tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập TDTT Nhu cầu nhà tập luyện TDTT trường là lớn và cần thiết số lượng có trường các tỉnh, thành phố lớn, còn lại không có đất dành cho xây dựng đủ các công trình TDTT theo đề án xây dựng sở TDTT ngành TDTT và Bộ GD&ĐT đặt Từng trường có định mức kinh phí phục vụ công tác GDTC và hoạt động văn hoá thể thao học sinh - sinh viên quá trình giáo dục song còn hạn chế Thực xã hội hoá huy động đóng góp các nguồn lực xã hội khó khăn nhu cầu đầu tư kinh phí cho GDTC và thể thao học sinh - sinh viên bao gồm: Trang thiết bị, dụng cụ học tập TDTT và hoạt động phong trào thể thao, chi phí tổ chức tập luyện, huấn luyện và thi đấu các đội tuyển học sinh - sinh viên và kinh phí nghiên cứu cải tiến GDTC học sinh - sinh viên + Công tác cán bộ: Là phận hệ thống GD&ĐT quốc dân, GDTC luôn tồn hai lực lượng chính là thầy và trò Thầy giáo GDTC bao gồm giáo viên TDTT, huấn luyện viên, hướng dẫn viên Trước yêu cầu phát triển hệ thống các trường từ THPT đến Cao đẳng, Đại học thời kỳ đổi đẩy mạnh Công nghiệp hoá đại hoá và hội nhập quốc tế công tác quản lý đạo ngành vài năm gần đây đã thường xuyên sâu sát sở đào tạo đội ngũ cán giáo viên TDTT đã tận tụy phấn đấu thực mục tiêu, nhiệm vụ GDTC học đường Số lượng và chất lượng thầy cô giáo gia tăng rõ rệt, nhiều người đã có học vị tiến sĩ, thạc sĩ; có trường Đại học chuyên ngành TDTT số thạc sĩ chiếm 40 - 45%, nhìn chung thực trạng đội ngũ cán giáo viên TDTT các trường THPT, Cao đẳng và Đại học chiếm tỷ lệ giáo viên/304 sinh viên (theo quy định Bộ GD - ĐT là (l/200) vào năm 2004 và là 1/290, đó có 75% - 80% giáo viên TDTT đạt trình độ Đại học, 10 % - (26) 15 % trình độ Cao đẳng và 10 % là đào tạo ngắn hạn TDTT Chỉ có 5% - 8% có trình độ sau đại học Giảng dạy môn GDTC trường học là loại hình lao động đặc thù nặng nhọc Quan điểm quy mô và chuẩn hoá đội ngũ giáo viên TDTT trường học còn chưa quán từ trung ương đến địa phương và cấp trường, chưa có định biên và định chuẩn giáo viên TDTT Đầu tư kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên TDTT còn quá ít ỏi, hệ thống chế độ chính sách giáo viên TDTT còn thiếu và chưa giải kịp thời, việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chưa quan tâm thực tế các trường Phổ thông, Cao đẳng và Đại học trang thiết bị, sở sân bãi phục vụ dạy và học không đáp ứng nên chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao còn hạn chế Trong báo cáo công trình nghiên cứu đã có nhận xét sau: "Hệ thống các sở đào tạo giác viên TDTT có mở rộng chưa có quy hoạch thống nhất, sở vật chất và cán các sở đào tạo còn yếu và thiếu Chế độ chính sách không động viên đội ngũ giáo viên TDTT” Để bước khắc phục thực trạng trên, hai ngành TDTT và Giáo dục Đào tạo thông tư liên tịch 2005 đã xác định: "Thống chủ trương đào tạo, bồi dưỡng giáo viên TDTT, nghiên cứu xây dựng bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy và đạo thực tốt chính sách khuyến khích vật chất, chế độ lao động thích hợp cho giáo viên Cụ thể là Nhà nước đầu tư ngân sách qua Uỷ ban TDTT để đào tạo giáo viên TDTT cho các sở đào tạo và bồi dưỡng sau và trên đại học Hàng năm Bộ GD&ĐT và Uỷ ban TDTT nghiên cứu trình Chính phủ phê duyệt ngân sách hàng năm dành cho công tác GDT nói chung và đào tạo giáo viên TDTT nói riêng Bộ GD&ĐT và Uỷ ban TDTT thường xuyên đạo việc đổi và chuẩn hoá nội dung, chương trình và tài liệu giảng dạy, học tập TDTT các trường theo hướng cập nhật kiến thức và kinh nghiệm (27) + Công tác tổ chức quản lý và kế hoạch: Đã hình thành hệ thống tổ chức quản lý từ trung ương tới sở trường, thống đầu mối đạo công tác GDTC và thể thao học sinh sinh viên Ở quan Bộ là Vụ GDTC và sức khoẻ là Vụ công tác học sinh, sinh viên và các vụ chức có liên quan phối hợp đạo và hỗ trợ công tác GDTC toàn ngành Đồng thời ngành đã củng cố tổ chức và tăng cường đạo và tổ chức các hoạt động TDTT hệ thống toàn quốc tổ chức đạo các cấp Hội thể thao hội khỏe phủ hàng năm Bộ đã ban hành văn hướng dẫn công tác kế hoạch tổ chức hoạt động khoa môn GDTC, đó đã xác định: B " ộ môn GDTC có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng nghiên cứu lập kế hoạch và tổ chức tiến hành các hình thức GDTC (giảng dạy nội khoá và hoạt động ngoại khoá) học sinh nhà trường"[9] Công tác kế hoạch có vai trò quan trọng việc chuẩn bị, tiến hành và kiểm tra chất lượng GDTC nhà trường Nhưng thực tế nay, nhiều trường THPT, các môn GDTC còn có hạn chế công tác quản lý, điều hành kiểm tra các mặt GDTC và TDTT học sinh Một mặt chủ quan chưa nhận thức đầy đủ vai trò vị trí, còn lúng túng nghiệp vụ lập kế hoạch, khách quan bất cập điều kiện đảm bảo sở vật chất, sân bãi, kinh phí và chế chính sách và quan tâm tập thể giáo viên công tác TDTT 1.5 Chương trình giảng dạy và các hoạt động ngoại khóa trường phổ thông các cấp 1.5.1 Về môn học thể dục các trường phổ thông GDTC có vai trò quan trọng rèn luyện học sinh thể lực và để nâng cao sức khỏe với mục tiêu “Khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” “Khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức” Từ trước tới GDTC xem là môn học phụ các trường phổ thông, nó không thuộc các môn văn hóa và không thi tốt nghiệp Sự quan tâm và đầu tư GDTC chưa đầy (28) đủ và thiết bị phục vụ giảng dạy, tập luyện còn nhiều thiếu thốn Hiện nay, hầu hết các trường học nước học sinh phải học môn thể dục sân trường sân vận động, mưa hay gió rét là học sinh phải nghỉ (Mặc dù là nhà trường đã cố gắng tạo điều kiện kinh phí nhà trường không cho phép) Là môn học phụ nên học sinh có thể lực yếu hay không có khiếu thể dục – thể thao thì việc học môn GDTC là “cơn ác mộng” với các em Các em phải vất vả có thể mong vượt qua điểm trung bình lấy điểm vào cuối kỳ Chính vì vậy, cùng với chương trình môn học thể dục theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo, vào điều kiện thực tiễn nay, các nhà trường cần thiết phải kết hợp rèn luyện thể chất học sinh và đồng thời cần phải dạy học sinh biết cách tự rèn luyện thể chất Về lý thuyêt thì GDTC các trường phổ thông nhằm đạt hai mục đích trên trên thực tế với cách dạy môn GDTC chưa mục đích nào thực cách đầy đủ Nếu chúng ta chọn mục tiêu là rèn luyện thể chất cho học sinh thì với chương trình dạy chúng ta không thể đạt mục tiêu này Với thời lượng tiết tuần thì không đủ thời gian để có thể rèn luyện và nâng cao thể chất học sinh Khoa học đã chứng minh rằng, muốn rèn luyện thể chất để nâng cao sức khỏe phải tập luyện hàng ngày với khối lượng tăng dần Hơn môn thể dục phải xem là môn học đặc biệt nên xếp lịch vào buổi riêng, không nên xếp lịch cùng các môn học khác Nếu các em học thể dục với buổi tập tương đối tích cực thì các em không học tiếp thu các môn văn hóa khác vì lúc đó thể đã mệt mỏi Như hiệu học tập kém Để rèn luyện thể chất cho các em thì còn cần phải có nhà tập luyện phù hợp với các trang thiết bị đầy đủ Các tiết học chính khóa chủ yếu trang bị kỹ thuật bản, chương trình môn học cần đề thời gian tập luyện ngoài học bắt buộc hàng ngày và cần phải có giám sát và trợ giúp giáo viên môn (29) Hiện cách kiểm tra đánh giá là cho học sinh thực hành để chấm điểm là chủ yếu Kết chấm không phản ánh sức khỏe hay thể lực học sinh Nhiều học sinh sau nhiều năm học trường không thể nâng cao thể lực và sức khỏe trí thể lực còn kém cường độ học quá nhiều Do đó việc theo dõi quá trình rèn luyện sức khỏe và thể lực cho học sinh là nhiệm vụ môn GDTC Việc kiểm tra đánh giá và theo dõi quá trình rèn luyện còn giúp phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng tài sau này cho đất nước Vai trò người thầy còn là Huấn luyện viên Đối với học sinh có thể lực yếu, cần có chế độ tập luyện phù hợp sức khỏe còn với các học sinh có khiếu cần có giáo án tập luyện riêng để phát triển tài 1.5.2 Phong trào thể thao học sinh trường phổ thông - Hoạt động TDTT ngoại khóa là hình thức GDTC chủ yếu nhà trường phổ thông, nó có tác dụng thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện Trong năm gần đây học sinh phổ thông đã tổ chức nhiều hoạt động có tác dụng thiết thực cho việc rèn luyện thân thể và nâng cao thành tích thể thao cụ thể như: - Ở các trường hàng năm có tổ chức đến giaỉ thi đấu số môn thể thao vô địch cấp trường Nhất là thành phố đã có điều kiện tập luyện các lớp khiếu, các câu lạc và các đội tuyển địa phương môn thể thao Theo định kỳ hầu hết các trường tổ chức hội thi TDTT trường (Hay còn gọi là Hội khỏe phù đổng) có chất lượng và trở thành truyền thống có ý nghĩa giáo dục tốt Nội dung hoạt động đa dạng và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và chương trình Hội khỏe phù - Các hoạt động tỉnh (thành phố, quận huyện): Hình thức hoạt động TDTT chủ yếu học sinh phổ thông các tỉnh thành là giải vô địch môn thể thao năm học và hội khỏe phù theo chu kỳ năm lần tổ chức rộng rãi trên toàn quốc 63 tỉnh thành (30) - Các hoạt động quy mô toàn quốc và khu vực từ năm 1979 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục TDTT và Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã có sáng kiến phát động vận động rèn luyện thân thể rộng rãi học sinh phổ thông mà đỉnh cao nó là Hội khỏe phù toàn quốc định kỳ năm tổ chức lần 1.6 Cơ sở lý luận và thực tiễn việc nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh phổ thông Trong điều kiện hội nhập quốc ngày càng sâu rộng đặt nhu cầu thiết vè nguồn nhân lực, đó sức khỏe có vị trí quan trọng mang tính tiền đề phát huy các phẩm chất khác như: tinh thần, trí tuệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Những người lao động thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa thời kỳ công nghiệp phát triển đòi hỏi phải có trí tuệ cao và cường tráng thể chất, sáng đạo đức, đáp ứng đòi hỏi ngày cao công phát triển bền vững đất nước và bảo vệ tổ quốc Do đó phát triển nâng cao chất lượng giáo dục là đòi hỏi cấp thiết, khách quan GDTC và thể thao các trường THPT là phận hệ thống Giáo dục và Đào tạo Việc phát triển GDTC và thể thao cho học sinh phổ thông gắn liền và nằm xu chung phát triển giáo dục đào tạo Chỉ thị 17- CT/TW Ban Bí thư TW Đảng khóa VIII đã rõ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn cần có phối hợp chặt chẽ ngành Giáo dục và Đào tạo và ngành TDTT: Sự lãnh đạo, đạo các cấp đảng và chính quyền các cấp Sự phối hợp các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội các sở chính trị, kinh tế và xã hội hoạt động TDTT trường học Theo tinh thần đó, công tác TDTT trường học cần quan tâm và tham gia lực lượng xã hội không phải là bao cấp, nhà trường không thể thụ động và chờ đợi trợ cấp từ nhà nước, từ xã hội mà cần giữ vai trò lòng cốt, tích cực, chủ động tìm các giải pháp và cách thức phù hợp với đặc điểm và điều kiện riêng trường để nâng cao hiệu công tác GDTC (31) Xét góc độ việc GDTC, việc nâng cao hiệu GDTC có thể tiến hành thực học chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa Để nâng cao hiệu giáo dục thể chất học chính khóa đã có công trình nghiên cứu như: Hoàng Thị Huyền (2014) Các công trình tác giả đã nghiên cứu theo hướng đổi chương trình, nội dung giáo dục thể chất, đổi phương pháp giảng dạy học tập Tuy nhiên hướng nghiên cứu này có mặt hạn chế các quy định có tính pháp lệnh quỹ thời gian, nội dung học tập, phụ thuộc vào lực tổ chức và điều hành giáo viên Hoạt động TDTT ngoại khóa là hoạt động tự nguyện, tự giác và chủ yếu là tự quản học sinh có hỗ trợ tư vấn và định hướng giáo viên Đây là loại hình hoạt động mở, học sinh đóng vai trò chủ đạo Do đó nó cho phép học sinh tham gia tích cực, thỏa mãn hứng thú tập luyện, nhu cầu vận động đa dạng và phong phú Học sinh có nhiều sáng kiến, hoạt động TDTT ngoại khóa cho các em hội phát triển tối đa lực, sáng tạo hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với điều kiện họ Nhờ quá trình giao tiếp thể thao các em có thêm kinh nghiệm, nhận thức đúng thân, bạn bè và xã hội Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách và xây dựng lối sống tích cực, lành mạnh Đây là hội để giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng và đủ các giá trị nhân văn TDTT, định hướng hoạt động đúng nhằm đảm bảo đúng mục tiêu GDTC Từ vấn đề nói trên cho thấy việc tổ chức tốt các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh có ý nghĩa quan trọng không nâng cao hiệu GDTC mà còn góp phần giáo dục đạo đức nhân cách và lối sống cho học sinh Đây là hướng nâng cao hiệu GDTC có nhiều tiềm Tuy nhiên để tổ chức hoạt dộng TDTT ngoại khóa đạt hiệu cao cần phải có điều kiện khách quan và chủ quan Nhiều công trình nghiên cứu hoạt động TDTT ngoại khóa các trường THPT đã rõ: (32) - Yếu tố quan trọng là học sinh cần có nhận thức đúng và đủ vai trò, ý nghĩa TDTT ngoại khóa và phải có hứng thú hoạt động này - Việc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa phải quan tâm Ban giám hiệu, Chi Đảng, Ban chấp hành Đoàn trường, Hội cha mẹ học sinh và nhiệt tình giáo viên môn - Phải có quy chế hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với môi trường giáo dục, phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh - Phải có cán giáo viên chuyên môn quản lý và hướng dẫn để định hướng hoạt động Ngoài còn phải có sở vật chất để phục vụ cho tập luyện và thi đấu giải Các kết nghiên cứu các công trình trên là tư liệu đáng quý lĩnh vực giáo dục thể chất cho học sinh nói chung và hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh nói riêng Tuy nhiên để tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính đặc thù như: Đặc điểm riêng trường: nhu cầu, động cơ, hứng thú tập luyện TDTT đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất nhà trường Do nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với trường là nhu cầu cấp thiết và mang tính thời Đề tài nghiên cứu tập trung vào mục đích nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho đối tượng học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Do mục đích và hình thức hoạt động ngoại khóa này khác với hoạt động ngoại khóa giành cho học sinh các trường khác quá trình học tập môn GDTC Mục đích hoạt động ngoại khóa giành cho đối tượng này là giúp các em làm quen với môi trường mới, người bạn Giúp các em tích cực tham gia hoạt động tập thể để phát triển tâm sinh lý và thể chất cách toàn diện Do quá trình tổ chức hoạt đông TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Trước hết phải nghiên cứu thực trạng công tác GDTC, thực trạng nhận thức học sinh, thực trạng tập luyện (33) ngoại khóa: Nguyên nhân ảnh hưởng đến TDTT ngoại khóa, nhu cầu điều kiện, hứng thú tập luyện các em: Các yếu tố môi trường, sân bãi, dụng cụ Trên sở đó xây dựng phương án tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa có hình thức, nội dung kế hoạch tập luyện phù hợp Nghiên cứu nội dung hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho đối tượng học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh cần tập trung vào tập luyện các môn thể thao mà học sinh yêu thích Bên cạnh đó còn cần phải lựa chọn các bài tập phát triển thể lực để định hướng học sinh tập luyện Các bài tập phát triển thể lực phải lựa chọn phù hợp với mục đích, nhiệm vụ hoạt động TDTT ngoại khóa không sử dụng cách tuỳ tiện và phải đảm bảo nguyên tắc chung là: - Bài tập đơn giản, dễ thực hiện, sinh động, hấp dẫn và gây hứng thú vững bền cho người tập - Bài tập phải có lượng vận động phù hợp với đối tượng học sinh THPT cho nam và nữ Trong quá trình tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh giáo viên cần giữ vai trò là người tư vấn, định hướng và giúp học sinh điều chỉnh quá trình tập luyện Học sinh tham gia tập luyện trên tinh thần tự giác cao, chủ động, sáng tạo và tự điều chỉnh hành vi tập luyện mình Tóm lại: Hoạt động TDTT ngoại khóa trường học luôn chịu chi phối ảnh hưởng nhiều yếu tố Chi đảng, Ban giám hiệu, Ban chấp hành Đoàn trường, nhận thức cán giáo viên chuyên môn, học sinh, Hội cha mẹ học sinh Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên Tổ Giáo dục thể chất, điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện và phong trào, nhu cầu tập luyện học sinh Hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh là hoạt động không bắt buộc và tiến hành trên sở tự giác, tự nguyện Chính vì quá trình tổ chức cần xây dựng nội dung, hình thức phù hợp với nhu cầu, động cơ, sở thích tập luyện các em Nội dung (34) hoạt động cần định hướng vào các môn thể thao mà các em ưa thích, đồng thời lồng ghép và định hướng cho học sinh tập luyện thêm các bài tập phát triển thể lực Quá trình tổ chức cần có giáo viên hướng dẫn và quản lý Có chương trình hoạt động đảm bảo tính khoa học, thường xuyên và ổn định Từ đó đem lại hiệu thiết thực góp phần phát triển thể lực và nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp này sử dụng để thu thập các thông tin có liên quan đến đề tài Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi hầu hết các công trình nghiên (35) cứu lý luận sư phạm Nó giúp cho người nghiên cứu tổng hợp các tri thức cần thiết có liên quan đến đề tài tác giả và ngoài nước Trên sở đó, người nghiên cứu hình thành luận cứ, xây dựng giả định khoa học, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và kiểm chứng kết quá trình thực các nhiệm vụ đề tài, đồng thời hệ thống hoá các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành sở lý luận cách thức kiểm tra, đánh giá cách toàn diện, đề xướng các giả thuyết khoa học, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này, đề tài đã tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chủ yếu là các nguồn tư liệu thuộc thư viện trường Đại học TDTT Bắc Ninh, các tạp chí TDTT, báo mạng 2.1.2 Phương pháp vấn Được sử dụng quá trình tham khảo các giáo viên, các nhà nghiên cứu môn nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc điều tra thực trạng việc sử dụng các giải pháp nâng cao GDTC Thông qua phiếu hỏi và toạ đàm để tìm các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu GDTC cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh để áp dụng thực tiễn việc giải các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng mà đề tài vấn là cán chuyên trách công tác TDTT trường THPT Lê Văn Thịnh và các nhà khoa học lĩnh vực TDTT trường học - Hình thức vấn trực tiếp: Đề tài trao đổi trực tiếp với các đối tượng trên, để xác định các yếu tố và nguyên nhân làm ảnh hưởng tới hiệu công tác GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh và số trường THPT tỉnh - Hình thức vấn gián tiếp: Phương pháp vấn gián tiếp phiếu hỏi nhằm thu thập số liệu: + Nhận thức học sinh môn học GDTC + Chương trình giảng dạy nội khóa và ngoại khóa cho học sinh + Đội ngũ giáo viên (36) + Cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ phục vụ công tác GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh + Thực trạng thể lực chung và kết học tập môn GDTC học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp này sử dụng suốt thời gian nghiên cứu nhằm quan sát các hoạt động tập luyện học sinh học GDTC và hoạt động ngoại khóa Từ đó rút nhận định chung làm cho việc lựa chọn các biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp này sử dụng giai đoạn nghiên cứu ban đầu và giai đoạn thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá thể lực chung đối tượng nghiên cứu bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo Các test mà đề tài sử dụng lựa chọn từ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho học sinh Nội dung kiểm tra và Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh Bộ GD&ĐT quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐBGD&ĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [6] Do điều kiện sở vật chất nhà trường và điều kiện nghiên cứu, quá trình kiểm tra tiến hành theo các test sau: - Test 1: Lực bóp tay thuận (Kg) + Mục đích: Dùng để đánh giá sức mạnh tối đa tay + Dụng cụ kiểm tra: Lực kế bóp tay điện tử, chính xác đến 0,01 kg + Cách tiến hành: Đối tượng điều tra đứng hai chân rộng vai, tay thuận cầm lực kế đưa thẳng chếch sang bên, tạo thành góc 45 độ so với trục thể, đồng hồ lực kế hướng vào lòng bàn tay Các ngón tay ôm chặt thân lực kế, tay còn lại duỗi thẳng tự nhiên, song song với thân người Khi bóp, dùng bàn tay bóp (37) vào lực kế, bóp và gắng sức liên tục giây Không bóp giật cục hay thêm các động tác trợ giúp thân người, các động tác thừa + Cách tính thành tích: Đối tượng điều tra bóp lần, nghỉ 15 giây Điều tra viên xác định kết lần cao ghi vào biên - Test 2: Nằm ngửa gập bụng (số lần/30s) + Mục đích: Dùng để đánh giá sức mạnh bền nhóm bụng + Dụng cụ kiểm tra: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, trên cỏ phẳng, + Cách tiến hành: Đối tượng điều tra ngồi trên cỏ, hai chân co 90 độ đầu gối, bàn chân áp sát mặt đất, các ngón tay đan chéo vào nhau, lòng bàn tay áp chặt sau đầu, khuỷu tay chạm đùi Người phục vụ ngồi đối diện với đối tượng điều tra, hai tay giữ chặt phần hai cổ chân đối tượng điều tra cho hai bàn chân không nhấc lên khỏi mặt đất quá trình thực Khi điều tra viên hô “bắt đầu”, đối tượng điều tra ngả người thành nằm ngửa sau, hai bả vai chạm mặt đất, sau đó gập bụng nâng người tư chuẩn bị và lập lại liên tục 30 giây Sau 30 giây điều tra viên hô kết thúc và ghi số lần đối tượng điều tra thực vào biên Yêu cầu đối tượng điều tra thực đúng kỹ thuật và gắng sức tối đa thời gian thực + Cách tính thành tích: Đối tượng điều tra lần ngả người, co bụng tính lần - Test 3: Bật xa chỗ (cm) + Mục đích: Dùng để đánh giá sức mạnh tốc độ chi + Dụng cụ kiểm tra: Đối tượng điều tra thực bật xa chỗ trên hố cát sân cỏ Thước đo là thước giây có chia độ tới centimet (38) + Cách tiến hành: Đối tượng điều tra đứng tư chuẩn bị, ngón chân đặt sát mép vạch xuất phát, hai tay giơ cao, hạ thấp trọng tâm, gấp khớp khuỷu, gập thân, lao người phía trước, đầu cúi, hai tay hạ xuống dưới, sau, phối hợp duỗi thân, chân bật mạnh phía trước đồng thời hai tay vung mạnh trước Khi bật nhẩy và tiếp đất hai chân tiến hành đồng thời cùng lúc + Cách tính thành tích: Kết bật xa đo từ vạch xuất phát đến điểm chạm gần gót chân trên đất Mỗi người thực hai lần bật nhẩy, điều tra viên xác định thành tích cao ghi vào biên Thành tích tính centimet - Test 4: Chạy 30m XPC (s) + Mục đích: Dùng để đánh giá sức nhanh + Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ bấm giờ; đường chạy phẳng có chiều dài ít là 45m, có đường kẻ phân cách các đường chạy, đường chạy rộng ít 1,25m Kẻ vạch xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng cách trống ít 10m để giảm tốc độ sau đích + Cách tiến hành: Đối tượng điều tra chạy chân không giầy tập thể dục thể thao, có lệnh “vào chỗ”, tiến vào sau vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau cách 30 – 40cm, trọng tâm đổ trước, hai tay thả lỏng tự nhiên Khi nghe hiệu lệnh “sẵn sàng”, hạ thấp trọng tâm dồn vào chân trước, tay co khuỷu đưa ngược chiều chân, thân người đổ trước, đầu cúi Khi có hiệu lệnh “chạy”, lao trước và chạy băng qua vạch đích + Cách tính thành tích: (39) Điều tra viên phụ trách bấm đứng ngang vạch đích, tay cầm đồng hồ Khi thấy cờ trọng tài phất xuống thì bắt đầu bấm Khi ngực vai người chạy chạm mặt phẳng vạch đích thì bấm dừng đồng hồ Đọc và ghi thành tích vào biên Thành tích tính chính xác đến 1/100 giây - Test 5: Chạy thoi x 100m (s) + Mục đích: Dùng để đánh giá sức lực phối hợp vận động + Dụng cụ kiểm tra: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m bốn góc có vật chuẩn để quay đầu Đường chạy phẳng, không trơn trượt Hai đầu đường chạy có khoảng trống ít là 10 m để đảm bảo an toàn Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giờ, thước đo độ dài, maki (Vật làm mốc) + Cách tiến hành: Đối tượng điều tra thực theo lệnh “vào chỗ - sẵn sàng - chạy” giống thao tác đã thực Test chạy 30m Khi chạy đến vạch 10m cần chân chạm vạch quay trở lại Thực lặp lại cho hết lần quay đầu + Cách tính thành tích: Khi điều tra viên hô lệnh “chạy” đồng thời bắt đầu bấm Khi ngực vai đối tượng điều tra chạm vạch đích lần chạy cuối cùng thì dừng thời gian Thành tích xác định đến 1/100 giây - Test 6: Chạy tùy sức phút (m) + Mục đích: Dùng để đánh giá lực sức bền chung (sức bền ưa khí) + Sân bãi, dụng cụ kiểm tra: Đường chạy tối thiểu 50m, rộng ít 2m, hai đầu kẻ hai vạch giới hạn, phía ngoài có khoảng trống 5m, hai đầu đường chạy có đặt vật chuẩn để quay vòng (40) Thiết bị đo có: Đồng hồ bấm giờ, số đeo, tích kê có số trùng với số đeo, thước dây + Cách tiến hành: Khi có hiệu lệnh “chạy” đối tượng điều tra chạy hết quảng đường sau đó vòng qua vật chuẩn và chạy ngược lại Quá trình lặp lại phút Sau có hiệu lệnh “dừng” thả tích kê xuống sân, sau đó chạy chậm dần và thả lỏng + Cách tính thành tích: Các điều tra viên xác định số vòng và đo quãng đường lẻ mà đối tượng điều tra chạy đọc kết và ghi vào biên Đơn vị đo quãng đường chạy là “m” 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm mục đích đánh giá tác động các biện pháp đã lựa chọn cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Thực nghiệm sư phạm tổ chức hình thức so sánh song song hai nhóm học sinh - Mục đích phương pháp này là thông qua việc đưa các biện pháp vào quá trình giảng dạy, qua đó kiểm nghiệm và đánh giá mức độ ảnh hưởng nó đến thể lực học sinh cho đối tượng nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu đề tài thực phương pháp thực nghiệm sư phạm so sánh song song hai nhóm thực nghiệm và đối chứng 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê Đề tài sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý các số liệu thu quá trình nghiên cứu Các công thức mà đề tài sử dụng bao gồm: n - Số trung bình: − x = ∑ xi i =1 n (41) − 2= - Phương sai: x i − x ¿2 ¿ ¿ n (n>30) ∑¿ i=1 ¿ - Độ lệch chuẩn: δ=√ δ ❑ ❑ x1 − x2 - Tính t quan sát: Trong đó: t = √ 21 22 δ δ + n1 n2 với (n > 30) + x1, x2 : Là giá trị trung bình tập hợp A và B + 21, 2 : Là phương sai hai tập hợp A và B + n1, n2 : Là số lượng học sinh tham gia TN nhóm A và B - Nhịp độ tăng trưởng: W= (V −V ) × 100 % 0,5 ×(V +V 2) Trong đó: + W: Nhịp độ phát triển (%) + V1: Kết kiểm tra lần trước các tiêu + V2: Kết kiểm tra lần sau các tiêu + 100 và 0,5: Các số 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu: - Khách thể đối tượng nghiên cứu: Là học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh lứa tuổi 16 đến 18 - Quy mô nghiên cứu bao gồm: + Số lượng nghiên cứu: Là 318 học sinh + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành Tổ, Bộ môn Giáo dục Thể chất trường THPT Lê Văn Thịnh và Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2015 và chia làm giai đoạn: (42) + Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2013 đến tháng 01/2014: - Lựa chọn vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học + Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2014 đến tháng 5/2015: - Nghiên cứu các sở lý luận đề tài, cụ thể gồm: Thu thập tài liệu, xác định quan điểm, định hướng nghiên cứu, xác định phương pháp nghiên cứu, đề mục tiêu và các vấn đề cần làm sáng tỏ quá trình nghiên cứu, chuẩn bị đối tượng và phương tiện cần thiết để tiến hành giải các mục tiêu đề tài - Giải các nhiệm vụ đề tài + Giai đoạn 3: Từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015: - Viết hoàn chỉnh luận văn và bảo vệ trước hội đồng khoa học CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN (43) 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và các hoạt động TDTT ngoại khóa HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Thực trạng chương trình giảng dạy môn GDTC cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Chương trình môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh áp dụng thực cho 1755 học sinh thuộc ba khối lớp 10, 11 và 12 Giáo trình giảng dạy môn GDTC biên soạn, theo chương trình và tài liệu Bộ GD&ĐT quy định Chương trình môn học GDTC giảng dạy theo thời khóa biểu, tổng số tiết là 70 tiết/năm, tiết/tuần, tiết học = 45 phút Mỗi nội dung học có kiểm tra, đánh giá và tổng kết Nội dung kiểm tra, đánh giá là: Kỹ thuật và thành tích môn thể thao vừa học Nội dung chương trình môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Nội dung giảng dạy môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh Nội dung Thời lượng Khối 10 Khối 11 Khối 12 2(2,0,0) 2(2,0,0) 2(2,0,0) Thể dục (Nam: TD phát triển 8(0,7,1) chung; Nữ TDNĐ) 7(0,6,1) 7(0,6,1) Chạy ngắn 6(0,5,1) 0 Chạy tiếp sức 5(0,4,1) 6(0,5,1) Chạy bền 6(0,5,1) 5(0,4,1) 6(0,5,1) Nhảy cao 8(0,7,1) 6(0,5,1) 6(0,5,1) Nhảy xa 6(0,5,1) 8(0,7,1) Đá cầu 6(0,5,1) 5(0,4,1) 6(0,5,1) Cầu lông 6(0,5,1) 6(0,5,1) 7(0,6,1) Thể thao tự chọn Đẩy tạ 10(0,9,1) 10(0,9,1) 10(0,9,1) Thể thao tự chọn Bóng đá 10(0,9,1) 10(0,9,1) 10(0,9,1) 8(0,4,4) 8(0,4,4) 8(0,4,4) Lý thuyết Ôn tập kiểm tra học kỳ I, II Kiểm tra TCRLTT Tổng cộng 70(2,56,12) 70(2,55,13) 70(2,56,12) Ghi chú: Con số 10 (0,9,1), nghĩa là tổng số 10 tiết, đó gồm tiết (44) lý thuyết, tiết thực hành (ôn và học), 1tiết kiểm tra Thực tế giảng dạy và quan sát sư phạm cho thấy: Bên cạnh ưu điểm chương trình thừa nhận như: Nội dung, kiến thức, phân bố nội dung môn học các học kỳ là phù hợp với khả học sinh Song, bên cạnh đó, bộc lộ số hạn chế Tìm hiểu rõ thực trạng nội dung chương trình GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh, đề tài tiến hành đánh giá chương trình giảng dạy môn GDTC thông qua vấn phiếu hỏi Đối tượng là các chuyên gia lĩnh vực GDTC, giáo viên giảng dạy trường THPT Lê Văn Thịnh Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên chương trình GDTC hành trường THPT Lê Văn Thịnh (n=40) TT Nội dung vấn Những ưu điểm chính chương trình Mục tiêu chương trình phù hợp với định hướng GDTC Bộ GD&ĐT Đã sử dụng môn thể thao phổ cập, phù hợp với khả tiếp thu học Kết Không đồng Đồng ý ý n % n % 34 85.00 15.00 32 80.00 20.00 27 67.50 13 32.50 30 75.00 10 25.00 sinh Phân phối thời lượng chương trình cho môn học Thể thao đảm bảo cho học sinh có đủ điều kiện hình thành kỹ và phát triển các tố chất thể lực Phù hợp với điều kiện sở vật chất có nhà trường Những hạn chế chương trình Mục tiêu chương trình chưa quan tâm đến nhu cầu tập luyện học sinh nhằm phát 29 72.50 11 27.50 huy tính tích cực học tập Cấu trúc nội dung chương trình chưa phát 35 87.50 12.50 (45) huy tính tích cực học tập học sinh Nội dung chương trình chưa biên soạn theo phương pháp tích cực hóa học 31 77.50 22.50 37 92.50 7.50 tập học sinh Nội dung chương trình chưa tạo điều kiện để học sinh có khả chơi tốt hay môn thể thao nào đó lâu dài Bảng 3.2 cho thấy: Giáo viên trường THPT Lê Văn Thịnh đánh giá chương trình môn học GDTC hành có ưu điểm và hạn chế sau: - Những ưu điểm chính chương trình biểu mặt: 88,9% đồng ý với ‘‘Mục tiêu chương trình phù hợp với định hướng GDTC Bộ GD&ĐT’’; ‘‘Đã sử dụng môn thể thao phổ cập, phù hợp với khả tiếp thu học sinh’’ có 86,7% đồng ý; ‘‘Phân phối thời lượng chương trình cho môn học tương đối hợp lý cho học sinh có đủ điều kiện hình thành kỹ và phát triển các tố chất thể lực’’, đồng ý 62,2%; ‘‘Nội dung chương trình phù hợp với điều kiện CSVC có nhà trường’’ có 84,4% ý kiến đồng ý - Những hạn chế chương trình chủ yếu biểu điểm: ‘‘Mục tiêu chương trình chưa quan tâm đến nhu cầu học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập’’(82,2%); ‘‘Cấu trúc nội dung chương trình chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh’’(80%); ‘‘Nội dung chương trình chưa biên soạn theo phương pháp tích cực hóa học tập học sinh’’(77,8%); ‘‘Nội dung chương trình chưa tạo điều kiện để học sinh có khả chơi tốt hay môn thể thao nào đó lâu dài’’, tỷ lệ đồng ý đạt (88,9%) Tóm lại: Từ kết nêu trên và qua vấn trực tiếp các chuyên gia lĩnh vực TDTT, kết hợp quan sát thực tiễn hoạt động giảng dạy, đề (46) tài có số kết luận sau ưu điểm và tồn chương trình môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh Thứ nhất: Mục tiêu tổng quát phù hợp với đòi hỏi thực tiễn xã hội Thứ hai: Về nội dung chương trình: - Nội dung chương trình chưa đáp ứng mục tiêu đề và chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí học sinh - Nội dung và phương pháp giảng dạy chưa phát huy tính tự giác, tích cực học tập học sinh - Môn Thể thao tự chọn chưa đáp ứng sở thích đa số học sinh 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh Trong quá trình xây dựng và phát triển, trường THPT Lê Văn Thịnh đã không ngừng phát triển số lượng chất lượng Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Kết thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh Đối Số tượng lượng Năm công tác <5 5-10 > 10 Trình độ Đại Thạc Chính trị Đảng Đoàn năm năm năm học sỹ viên viên GV Nam 06 01 02 03 04 02 04 02 GV nữ 03 02 01 03 03 Kết bảng 3.3 cho thấy: Tất giáo viên TDTT trường có trình độ đại học, nhiên chưa có đồng chí nào đạt trình độ thạc sỹ, số đồng chí kiêm nhiệm công tác Đoàn, Đảng chiếm tỷ lệ khá cao Đó là điều kiện thuận lợi để thực kết hợp các tổ chức đoàn thể công tác GDTC 3.1.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn GDTC và hoạt động TDTT trường THPT Lê Văn Thịnh Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho luyện tập TDTT giữ vai trò quan trọng Nó là điều kiện trực tiếp phục vụ tốt cho công tác giảng dạy (47) giáo viên Kết nghiên cứu thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tập luyện TDTT trường THPT Lê Văn Thịnh trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy môn GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa trường THPT Lê Văn Thịnh TT Sân tập – dụng cụ Đường chạy cự ly ngắn 100m Hố nhảy xa Đệm nhảy cao Sân tập ngoài trời (Bê tông 6000m2) Nhà thể chất Sân vận động Số Tiêu chí đánh giá lượng Tốt Khá TB X 2 X X X 1 (Sân cỏ 1000 m2) Bàn bóng bàn 02 Xà kép,Xà đơn 03 Kết bảng 3.4 cho thấy : Nội dung sử dụng Cầu lông, Đá cầu, Thể dục, B chuyền X X Sân bóng đá X X - Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC và các hoạt động TDTT ngoại khóa nhà trường còn thiếu số lượng và hạn chế chất lượng Nó ảnh hưởng và hạn chế đến công tác GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh - Nhà thể chất nhà trường nhỏ, xây dựng lạc hậu cho lên tất các nội học giảng dạy ngoài trời Như ngày thời tiết mưa, nắng, lạnh việc tập luyện khó khăn và không đạt hiệu - Sân vận động chất lượng kém nên hiệu sử dụng thấp - Dụng cụ tập luyện còn chưa đa dạng, thiếu nhiều so với quy định Bộ giáo dục đào tạo Đồng thời, số môn có mật độ sử dụng quá cao như: Bóng chuyền, Cầu lông ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chung (48) Từ thực tế trên, trường THPT Lê Văn Thịnh cần phải có kế hoạch đầu tư xã hội hóa để cải tiến nâng cấp và xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện… cho phù hợp với thực tế đào tạo nhà trường Thẳng thắn nhìn nhận thực trạng sở vật chất dành cho môn học GDTC và các hoạt động ngoại khóacủa trường THPT Lê Văn Thịnh là chưa đủ tiêu chuẩn và chưa đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục và đào tạo Mà chúng ta biêt sở vật chất là yếu tố định chất lượng môn học GDTC và các hoạt động ngoại khóa học sinh 3.1.4 Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh Để tìm hiểu tầm quan trọng, nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, đề tài tiến hành qua hình thức vấn phiếu hỏi Cụ thể: Đề tài tiến hành điều tra trên 88 học sinh khối lớp 10; 90 học sinh khối lớp 11; 92 học sinh khối lớp 12 (Tổng cộng là 270 học sinh) Nội dung vấn học sinh bao gồm: - Tầm quan trọng tập luyện TDTT ngoại khóa? - Bạn có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa không? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT ngoại khóa ? Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết vấn học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh tầm quan trọng và nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa T T HS Khối 10 HS Khối 11 Nội dung vấn (n = 88) Số Tỷ lệ (n = 90) Số Tỷ lệ chọ chọ % % n n Tầm quan trọng TDTT ngoại khóa? Cần 12 13.63 13 14.00 Rất cần 26 29.54 28 31.11 HS Khối 12 Tổng cộng (n= 92) Số Tỷ lệ (n= 270) Số Tỷ lệ chọn % chọ % n 14 28 15.21 30.34 39 82 14.44 30.37 (49) Không cần 50 56.81 49 54.44 50 54.35 Bạn có nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa không? Có 50 56.82 48 53.33 51 55.43 Không 12 13.64 19 21.11 17 18.48 Không thích nắm 26 29.54 23 25.56 24 26.09 Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT ngoại khóa? Không có GV 65 73.86 63 70.00 60 65.22 hướng dẫn Không có thời gian Không có đủ điều 13 10 14.77 11.36 14 13 15.56 14.44 19 13 149 55.19 149 48 73 55.19 17.78 27.03 188 69.63 46 36 17.04 13.03 20.65 14.13 kiện sân bãi dụng cụ Kết bảng 3.5 cho thấy: - Về tầm quan trọng tập luyện TDTT ngoại khóa: Qua vấn 270 học sinh cho thấy: Có 39 người, chiếm 14,44% số người cho tập luyện TDTT ngoại khóa là cần thiết; 82 người chiếm 30,37% tổng số người cho tập luyện TDTT ngoại khóa là cần thiết, nhiên, có tới 151 người, chiếm 55,19% số người vấn cho tập luyện TDTT là không cần thiết Chính sai lầm tầm quan trọng tập luyện TDTT ngoại khóa là nguyên nhân chính hạn chế việc tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường - Về nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa: Đa số học sinh hỏi trả lời sẵn sàng tham gia học tập ngoại khóa chiếm 59,22%, còn số ít không quan tâm chiếm 17,78%, còn lại là số học sinh vì nhiều lý mà không thích tham gia hoạt động ngoại khóa chiếm 27,03% - Về yếu tố ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT ngoại khóa: đại đa số các ý kiến cho nguyên nhân lớn ảnh hưởng tiêu cực tới việc tập luyện TDTT ngoại khóa là không có giáo viên hướng dẫn (chiếm 69,63%) Các nguyên nhân khác không có thời gian, không đủ điều kiện sân bãi, dụng cụ có ý kiến lựa chọn ít 3.1.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TDTT ngoại khóa HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (50) Để giải các nôi dung đặt quá trình điều tra đề tài đã tiến hành vấn trực tiếp và phiếu hỏi, 65 cán TDTT chuyên trách Sở, các giáo viên trực tiếp giảng dạy các trường THPT huyện Nội dung câu hỏi là: Đánh giá mức độ cần thiết tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Kết điều tra trình bày trên bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết vấn giáo viên mức độ cần thiết tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa.(n=65) Kết STT Nội dung Rất cần Cần thiết Có được, không n % 54 83.08 12.30 4.61 Phân tích bảng 3.6 cho thấy: Trong số 65 người hỏi có 54 ý kiến cho tổ chức cho các em tập luyện TDTT ngoài chính khóa là cần thiết chiếm 83,08% và ý kiến cho cần thiết phải tổ chức cho các em tập luyện TDTT ngoài chính khóa chiếm 12,30% Bên cạnh đó có ý kiến cho có và không chiếm 4,61% Từ đó cho thấy các ý kiến tán thành cho việc tập luyện TDTT ngoại khóa góp phần nâng cao thể lực cho các em tập trung cao Từ điều này chúng tôi thấy việc tổ chức cho các em học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh tập luyện TDTT ngoại khóa đông đảo các nhà chuyên môn công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông quan tâm Chính vì chúng tôi xác định để góp phần nâng cao thể lực cho các em học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh thì cần thiết phải lựa chọn số môn thể thao phù hợp, tổ chức cho các em tập luyện ngoài chính khóa Song việc lựa chọn môn thể thao nào là vấn đề mà chúng tôi đặt (51) 3.1.6 Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Kết bảng 3.5 và bảng 3.6 cho thấy tầm quan trọng công tác tập luyện TDTT ngoại khóa cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, song để tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu thì việc cần thiết phải xác định nhu cầu tập luyện theo các hình thức hoạt động gắn với môn thể thao cụ thể Để làm điều này, đề tài tiến hành điều tra trên 88 học sinh Khối lớp 10; 90 học sinh Khối 11; 92 học sinh Khối 12 (Tổng số là 270 học sinh) Nội dung câu hỏi cụ thể: Em thích tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa môn thể thao nào? Kết vấn trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Nhu cầu tập luyện các môn TDTT ngoại khóa học sinh khối Trường THPT Lê Văn Thịnh HS Khối 10 TT Môn thể thao Bóng đá Đá cầu Võ thuật Khiêu vũ TT Cầu lông Bóng chuyền HS Khối 11 HS Khối 12 Tổng cộng (n = 88) n % (n = 90) n % (n = 92) n % (n = 270) n % 20 19 23 15 22 15 21 12 15 24 12 19 17 16 66 46 63 44 39 12 22.73 21.59 26.14 17.05 09.09 3.40 24.44 16.67 23.33 13.33 16.67 05.56 26.09 13.04 20.65 18.48 17.39 4.35 24.44 17.04 23.33 16.30 14.44 4.44 Kết bảng 3.7 cho thấy: Cả 06 môn thể thao đề tài đưa vấn các em học sinh lựa chọn để tập luyện TDTT ngoại khóa: Môn Bóng (52) đá có 66 người chiếm tỷ lệ 24,44%; Môn Đá cầu có 46 người chiếm 17,04%; Môn Võ thuật có 63 người chiếm 23,33%; Môn Khiêu vũ TT có 44 người chiếm tỷ lệ 16,30%; Môn Cầu Lông có 39 người chiếm tỷ lệ 14,44%; môn Bóng chuyền có 12 người chiếm tỷ lệ 4,44% Từ kết nhận xét trên có thể thấy nhu cầu tập luyện thể thao các em học sinh khối: 10,11,12 là phong phú, song phải nói với môn điều kiện tập luyện chưa cho phép, chi phí cho tập luyện cao thì có số em ưa thích chiếm tỷ lệ thấp còn môn điều kiện tập luyện dễ dàng , chi phí cho tập luyện thấp phù hợp với điều kiện lứa tuổi thì có tỷ lệ các em ưa thích cao Điều này hoàn toàn phù hợp với các điều kiện thực tế các địa phương nông thôn Từ phân tích trên chúng tôi thấy để lựa chọn môn thể thao để tập luyện ngoài chính khóa các em THPT thì cần quan tâm đến môn thể thao thuộc nhóm thứ Đây coi là sở quan trọng việc lựa chọn môn thể thao tập luyện ngoại khóa cho các em Bên cạnh môn Đá cầu và Bóng đá là số môn thể thao Võ, Cầu lông, Khiêu vũ có tỷ lệ phần trăm các em ưa thích tương đối, nhỉnh chút song phải nói môn Bóng chuyền là có số các em ưa thích chiếm tỷ lệ thấp cả, điều này cho thấy các em học sinh THPT thì môn thể thao Bóng chuyền chưa phù hợp so với lứa tuổi Từ phân tích trên bảng 3.7 đề tài nhận thấy các em học sinh THPT việc đưa môn thể thao vào hoạt động ngoại khóa thì cần phải lựa chọn cho đảm bảo phù hợp với điều kiện sở vật chất dụng cụ tập luyện và lứa tuổi, giới tính và đặc biệt cần phải lựa chọn các môn thể thao mà các em ưa thích Điều này có tác động lớn đến quá trình tập luyện Qua kết vấn, điều tra cụ thể các mặt đã trình bày trên cho thấy: Vấn đề sử dụng các môn thể thao cho các em tập luyện ngoại khóa góp phần nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh là cần thiết Song phải nói để lựa chọn môn (53) thể thao nào cần dựa trên các sở vật chất, lứa tuổi, giới tính và đông đảo các em ưa thích từ đó thu hút các em tham gia đông đảo và nâng cao thể lực cho các em Tuy nhiên từ kết khảo sát, điều tra thực tiễn cho thấy điều là hầu hết các giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy thể dục các trường THPT hướng tới là sử dụng các môn thể thao cho quá trình hoạt động ngoại khóa các em học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đây là vấn đề cần làm sáng tỏ quá trình tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa các em học sinh 3.1.7 Thực trạng thể lực học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Để đánh giá thực trạng trình độ thể lực học sinh, đề tài tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên học sinh khối: 10, 11 và 12 Trường THPT Lê Văn Thịnh Kiểm tra theo Test Bộ GD & ĐT ban hành Quyết định 53/2008/QĐ- BGD ĐT, ngày 18 tháng năm 2008 ban hành việc đánh giá xếp loại học sinh, sinh viên các test gồm: - Lực bóp tay thuận (Kg) - Nằm ngửa gập thân (lần /30 giây) - Bật xa chỗ (cm) - Chạy 30 m XPC (giây) - Chạy thoi x 10 m (giây) - Chạy tùy sức phút (m) Kết kiểm tra trình bầy bảng 3.8 Bảng 3.8 Thực trạng trình độ thể lực học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Lớp Tốt n % Đạt n % Không đạt n % Các Test Lực bóp tay thuận( Kg) 17 19.32 51 57.95 20 Nằm ngửa gập thân (Lần/30 20 22.73 49 55.86 19 22.73 21.59 (54) giây) Bật xa chỗ (cm) 10 Chạy 30 m XPC (giây) (n = Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 88) Lực bóp tay thuận (Kg) Nằm ngửa gập thân (Lần/30 11 (n 90) 22 17 18 16 25.00 19,32 20.45 18.18 16 17.78 55 61.11 19 18 20.00 54 60.00 18 21.11 20.00 19 16 18 15 20 18 17 17 22.22 20.00 18.89 17.78 Lực bóp tay thuận (Kg) 23 25.00 57 61.69 12 Nằm ngửa gập thân (Lần/30 21 22.83 52 56.52 19 13.04 20.65 giây) Bật xa chỗ (cm) = Chạy 30 m XPC( giây) Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) giây) Bật xa chỗ (cm) (n= 92) Chạy 30 m XPC (giây) Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 12 16 18 20 15 20 24 23 23 18.18 20.45 22.73 17.05 21.11 17.78 20.00 16.76 21.74 26.09 25.00 25.00 50 54 50 57 51 56 55 58 55 54 53 56 56.81 61.36 56.81 64.77 56.67 62.22 61.11 64.44 69.78 56.70 57.60 60.87 17 14 16 13 18.48 15.22 17.39 14.13 Qua bảng 3.8 cho ta thấy: Ở test kiểm tra trên học sinh khối 10, khối 11 và khối 12 thu kết kiểm tra chủ yếu mức độ trung bình theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD & ĐT Số lượng học sinh có kết kiểm tra đạt loại tốt còn ít, số lượng học sinh có kết kiểm tra không đạt còn cao Như vậy, việc nâng cao trình độ thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh là vấn đề cần thiết và cấp thiết 3.2 Lựa chọn và ứng dụng và đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 3.2.1.1 Cơ sở lý luận lựa chọn các biện pháp (55) Quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tham khảo các tài liệu, đặc biệt là các tài liệu nói TDTT trường học Như có thể thấy trước lựa chọn biện pháp hoạt động TDTT ngoại khóa cần phải vào các sở sau: - Trước hết phải vào chương trình giáo dục thể chất mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành, đồng thời phải bám sát vào chương trình, nội dung môn thể thao thuộc nội dung sách giáo khoa thể dục các khối học sinh THPT - Căn vào mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục thể chất cho hệ trẻ giai đoạn cách mạng Một mục tiêu giáo dục thể chất nhà trường phổ thông các cấp là: “Mở rộng phong trào TDTT quần chúng, động viên, tổ chức và hướng dẫn cho đông đảo học sinh, sinh viên tham gia các hình thức tập luyện và ngoài trường học, các câu lạc bộ, các trường, lớp khiếu, các đội tuyển trường và địa phương Qua đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất đồng thời phát và có kế hoạch bồi dưỡng cho các em học sinh, vận động viên trẻ có triển vọng”[3] Ngày tập luyện TDTT trở thành nhu cầu không thể thiếu giáo dục thể chất cho hệ trẻ Đặc biệt các khu vực nông thôn điều kiện còn nhiều mặt hạn chế thì việc đầu tư tổ chức các hoạt động TDTT cho các em học sinh các trường phổ thông lại là vấn đề cần thiết Có thì đảm bảo phát triển thể chất chung cho học sinh nói riêng và hệ trẻ nói chung Việc tổ chức tập luyện các môn thể thao cho các em học sinh lứa tuổi học có thể giải hiệu theo các nhiệm vụ sau: - Tăng cường sức khỏe, phát triển toàn diện và hài hòa thể, giáo dục các tố chất thể lực, hình thành nên kỹ kỹ xảo vận động sống sinh hoạt và lao động - Hình thành nên giới quan vật, giác ngộ chính trị, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, ý thức tập thể Trên sở đó đào tạo lực lượng hậu bị cho đội tuyển TDTT nước nhà (56) Tổ chức hoạt động TDTT cho các em học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh luôn cần tiến hành kết hợp hai hình thức tập đó là tập luyện chính khóa và ngoài chính khóa Có đảm bảo nội dung phù hợp với lực học sinh, và với hình thức tập luyện thực trên sở chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn mà Bộ GD & ĐT đã ban hành - Để lựa chọn biện pháp hoạt động TDTT ngoài chính khóa cho các em quá trình tập luyện, dựa trên đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi từ đó xác định tính chất các môn thể thao, có đảm bảo hiệu quá trình tập luyện - Như vậy, vấn đề phát triển thể lực cho học sinh nói chung, học sinh các vùng nông thôn nói riêng là vấn đề cần thiết Vấn đề lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh là vấn đề các nhà trường cần phải quan tâm Song phải nói việc lựa chọn biện pháp nào, môn thể thao nào thu hút đông đảo các em tập luyện và đảm bảo hiệu quá trình hoạt động là vấn đề chúng tôi quan tâm lĩnh vực chúng tôi nghiên cứu 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn lựa chọn các biện pháp Từ sở lý luận trên, qua phân tích thực trạng công tác tổ chức, quản lý công tác giáo dục thể chất cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, qua tham khảo các tài liệu có liên quan, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và đề xuất số biện pháp hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Với mục đích tìm hiểu sở thực tiễn các biện pháp đã lựa chọn, đề tài đã tiến hành tham khảo ý kiến và vấn phiếu hỏi các chuyên gia, giáo viên thể dục các Trường THPT huyện Kết trình bày bảng 3.9 (57) Bảng 3.9 Kết vấn lựa chọn các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.( n =24 ) TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức Rất cần n % Cần n % Không cần n % việc phát triển công tác GDTC trường học nói chung và 18 75.00 16.67 8.33 79.17 16.767 4.17 66.67 29.17 4.17 62.50 33.33 4.17 8.33 12.50 79.17 tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng Xây dựng câu lạc TDTT số môn thể thao học sinh yêu thích phù hợp với điều kiện 19 nhà trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử dụng 16 bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có nhà trường Tạo chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh 15 tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động ngoại khóa Đầu tư và nâng cao quản lý tăng cường kinh phí cho hoạt động TDTT, đội tuyển, số môn HS ưu thích, có GV hướng dẫn và (58) sau đó là lớp tự quản Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và tham gia đầy đủ các giải thể 17 70.83 25.00 4.17 thao ngành tổ chức Từ kết bảng 3.9 cho thấy: Có 5/6 biện pháp các ý kiến trả lời lựa chọn trên 90% ý kiến mức cần và cần thiết Các biện pháp đó là: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức việc phát triển công tác GDTC trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng - Biện pháp 2: Xây dựng câu lạc TDTT số môn thể thao học sinh yêu thích phù hợp với điều kiện nhà trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh - Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử dụng bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có nhà trường - Biện pháp 4: Tạo chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động ngoại khóa - Biện pháp 5: Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và tham gia các giải thể thao ngành tổ chức 3.2.1.3 Xây dựng các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh: Sau lựa chọn biện pháp, đề tài tiến hành xây dựng các nội dung cụ thể cho biện pháp đã xác định Thông qua các hình thức vấn, tọa đàm, trực tiếp các chuyên gia, cán lãnh đạo, cán quản lý, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm đề tài đã đến định và hoàn thiện (59) nội dung cụ thể các biện pháp đã lựa chọn giúp cho quá trình thực thuận lợi, các nội dung đó là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức việc phát triển công tác GDTC trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng + Mục đích: Con người có thể có hành động đúng nhận thức đúng vấn đề Biện pháp tuyên truyền áp dụng nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC trường học cho các đối tượng cán quản lý, giáo viên giảng dạy, học sinh… Tạo tiền đề cho việc triển khai các biện pháp + Nội dung biện pháp và cách thực hiện: - Phối hợp với Chi Đảng, Ban giám hiệu, Đoàn niên quán triệt các Chỉ thị, Nghị Đảng và Nhà nước công tác giáo dục thể chất trường học làm cho lực lượng cán quản lý, giáo viên giảng dạy và học sinh hiểu rõ quan điểm Đảng và Nhà nước công tác GDTC nhà trường THPT - Tổ chức tuyên truyền trên hệ thống loa phát thanh, qua giáo viên chủ nhiệm, qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa tầm quan trọng công tác giáo dục thể chất nhà trường - Tuyên truyền hệ thống hình ảnh, panô, áp phích tầm quan trọng TDTT sức khỏe người - Giáo viên dạy môn giáo dục thể chất phải có nhiệm vụ thông qua bài giảng liên hệ với thực tế giúp học sinh hiểu vai trò ý nghĩa, tác dụng và lợi ích tập luyện TDTT - Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, phổ biến kiến thức khoa học TDTT thông qua hội thảo, tọa đàm Giao cho Đoàn niên và Tổ môn thực - Khuyến khích học sinh theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày, đọc sách báo tìm hiểu qua mạng thông tin TDTT nước ta và giới Giao cho Đoàn Thanh niên và Tổ môn nhà trường thực (60) Biện pháp 2: Xây dựng câu lạc TDTT số môn thể thao học sinh yêu thích cho các đối tượng là học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh + Mục đích: Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh là biết nhiều môn thể thao giỏi môn, nâng cao hiệu học chính khóa đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ GD&ĐT, đạt thành tích cao các đợt thi đấu trường và ngành tổ chức + Nội dung biện pháp và cách thực hiện: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức loại hình hoạt động tập luyện, thi đấu số môn TDTT ngoại khóa - Bám sát vào đạo Chi Đảng, Ban giám hiệu thành lập Ban chủ nhiệm các câu lạc và các thành viên, có quy chế, chương trình hoạt động cụ thể - Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, góp phần hoàn thiện các nội dung học tập học chính khóa và rèn luyện các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể - Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện thân thể - Ban giám hiệu, Chi đảng, nhà trường điều hành trực tiếp các giải thi đấu cấp trường Đối với Câu lạc Ban giám hiệu là Chủ tịch, các tổ chức Công đoàn, Đoàn niên, Tổ môn là thành viên - Thời gian tập luyện vào các buổi chiều tuần từ 17 đến 18 30 - Số buổi tập: buổi/tuần Thời gian tập là 90 phút/buổi có giáo viên trực tiếp hướng dẫn Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử dụng bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có nhà trường + Mục đích: Trường THPT Lê Văn Thịnh tổ chức hoạt động ngoại khóa TDTT theo tính chất mùa vụ Thực chất nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh diễn quanh năm Vì vậy, tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên là đáp ứng nhu cầu tập luyện học sinh Đồng thời tổ chức (61) phong trào TDTT ngoại khóa phải tính đến nhu cầu tập luyện học sinh tránh tổ chức theo điều kiện tổ môn - Việc tăng cường sở vật chất phục vụ cho tập luyện TDTT ngoại khóa phải đồng ý, phê duyệt cấp ngân sách từ đầu năm, đồng thời công tác này gặp nhiều khó khăn Một biện pháp đơn giản có thể tận dụng trường và sử dụng hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có nhà trường Mục đích việc này là tận dụng và bảo quản tốt sở vật chất sẵn có đẻ phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa + Nội dung biện pháp và cách thực hiện: - Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa quanh năm tránh tượng tổ môn không tổ chức phong trào ngoại khóa dẫn tới học sinh tự đứng tổ chức và hoạt động không hiệu - Trên sở điều tra thực trạng nhu càu tập luyện TDTT ngoại khóa học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa các môn thể thao có đông học sinh có nhu cầu tham gia như: Bóng đá, Võ thuật, Đá cầu, Khiêu vũ TT, Cầu lông … - Đối với các môn không có giáo viên hướng dẫn thì cần đào tạo hướng dẫn viên là học sinh Đây vừa là lực lượng hướng dẫn viên tham gia tập luyện vừa là lực lượng quản lý sân bãi, dụng cụ - Cần tận dụng tối đa sở vật chất sẵn có nhà trường như: Sân cỏ bóng đá, sân bê tông ngoài trời, nhà thể chất, sử dụng hợp lý sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa, cho câu lạc tập luyện Thiết kế giáo án giảng dạy dựa trên các trang thiết bị dụng cụ sẵn có nhà trường - Có chế độ bảo quản phù hợp với loại trang thiết bị - Tăng cường huy động, thi đua có sáng kiến kinh nghiệm tận dụng sở vật chất phục vụ cho hoạt động ngoại khóa và tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ công, phát động các phongn trào tiết kiệm, chống lãng phí để tận dụng tốt sở vật chất có nhà trường vào các hoạt động TDTT ngoại khóa (62) Biện pháp 4: Tạo chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động ngoại khóa + Mục đích: Cải tiến chế độ chính sách thỏa mãn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, hướng dẫn viên và học sinh tham gia hoạt động tập luuyện và thi đấu các môn thể thao và ngoài trường + Nội dung biện pháp và cách thực hiện: - Tiếp tục vận dụng các chế độ chính sách đã thực hiện, xây dựng và ban hành chính sách đãi ngộ cụ thể, trước mắt và lâu dài để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng cán giáo viên và học sinh - Huy động tài trợ tài chính và giải thưởng - Có chế độ vận động khen thưởng kịp thời, thỏa đáng, tạo động thúc đẩy quá trình huấn luyện, giảng dạy, tập luyện và thi đấu cán giáo viên, hướng dẫn viên và học sinh Bên cạnh đó có hình thức giáo dục kỷ luật nhằm giữ kỷ cương công tác giáo dục bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong cho người chủ nhân tương lai đất nước - Ban giám hiệu nhà trường định và ban hành quy chế khen thưởng bồi dưỡng theo chức phân cấp - Tổ chuyên môn tham mưu triển khai thực đề xuất tiếp nhận và thi hành Các tổ chức Công đoàn, Đoàn niên và giáo viên chủ nhiệm động viên khen thưởng mặt đoàn thể, huy động tài trợ cho các hoạt động nhà trường Biện pháp 5: Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và tham gia các giải thể thao ngành tổ chức + Mục đích: Phong trào ngoại khóa, TDTT quần chúng là phận cấu thành quan trọng, hệ thống giáo dục trường phổ thông Đồng thời là phận đặc biệt quan trọng TDTT trường học, đường trọng yếu để thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục toàn diện Nó có tác dụng tăng cường phối hợp giáo viên GDTC với các đoàn thể Đặc biệt là Đoàn (63) TNCS Hồ Chí Minh, nhằm tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho học sinh Nếu đưa đông đảo học sinh tham gia vào hoạt động phong trào TDTT, thì có sức lan toả lớn cộng đồng Biện pháp này có tác động mạnh mẽ đến nhận thức vị trí, vai trò và tác dụng môn học GDTC giáo viên và học sinh nhà trường + Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện: - Kết hợp với tổ chức Đoàn tổ chức thi đấu các hoạt động TDTT quần chúng như: Nhảy bao, Đua xe đạp chậm, Kéo co, Nhảy hiphop, Nhảy Aerobic, Khiêu vũ Thể thao các dịp lễ trường - Kết hợp với tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh Niên, giáo viên chủ nhiệm lớp đưa học sinh tham gia biểu diễn các tiết mục đặc sắc gắn với TDTT các buổi ngoại khoá đầu tuần: Biểu diễn võ thuật, Biểu diễn TDNĐ - Tổ chức các hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa cho học sinh dựa trên nhu cầu tập luyện và điều kiện sở vật chất thực tế nhà trường - Thành lập Câu lạc TDTT học sinh có giáo viên chuyên môn hướng dẫn - Phát động phòng trào TDTT toàn trường kết hợp với Đoàn niên thành lập các đội Bóng chuyền nam, nữ; đội Cầu lông nam, nữ; đội Bóng đá nam, nữ học sinh - Tổ chức các giải thi đấu thể thao dải năm theo nhiều loại hình như: Tổ chức thi đấu các môn thể thao các lớp, các khối trường, và giải thi đấu thể thao nhà trường Nhằm tuyển chọn VĐV có khiếu thể thao làm nòng cốt cho phong trào và tham gia thi đấu giải Huyện, Tỉnh - Kết hợp với Đoàn niên và giáo viên TDTT tổ chức cho học sinh tập thể dục vệ sinh buổi sáng có kiểm tra đánh giá và xếp loại thi đua các lớp toàn trường Tạo thói quen tập thể dục buổi sáng cho học sinh - Để thực tốt hoạt động ngoại khóa môn GDTC phải giữ vai trò tham mưu và là lực lượng nòng cốt hoạt động TDTT nhà trường (64) Để đa dạng hóa nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa và thúc đẩy phong trào tập luyện học sinh, đề tài đã tổ chức thi đấu các môn: Bóng chuyền, cầu lông và điền kinh cho học sinh toàn trường, đã huy động 100% số lớp tham gia Thành lập đội tuyển thể thao trường thi đấu với số trường trên địa bàn và đã tham gia thi đấu giải Cầu lông, Bóng chuyền, Điền kinh, Bóng đá, Đá cầu, Vật ngành tổ chức Tổ chức cho học sinh tập thể dục vệ sinh có kiểm tra đánh giá đã trở thành nề nếp thường xuyên toàn trường 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm các biện pháp Phân nhóm thực nghiệm: Để đánh giá thực chất, khách quan và khoa học hiệu phương án tổ chức hoạt độngTDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.Trước thực nghiệm đề tài đã lựa chọn 318 HS khối 11 trường + Nhóm thực nghiệm chọn ngẫu nhiên 160 HS (75 nam và 85 nữ có cùng sở thích các môn thể thao Bóng đá, Đá cầu, Cầu lông, Bóng chuyền ) + Nhóm đối chứng là số học sinh còn lại gồm 158 HS (77 nam và 81 nữ) Trước vào thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu (tháng năm 2014) các số phát triển thể lực trên test nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng theo quy định đánh giá xếp loại thể lực Bộ GD&ĐT ban hành năm 2008 Nhằ0m lựa chọn HS có thể lực tương đương để tiến hành thực nghiêm Triển khai thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015 Địa điểm thực hiện: Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nội dung thực nghiệm (65) + Nhóm TN tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo phương án đã xây dựng đề tài + Nhóm ĐC hoạt động tự nhiên theo nếp cũ Sau thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra các số phát triển thể lực nhóm TN và nhóm ĐC theo các test kiểm tra đánh giá thể lực Bộ GD & ĐT qui định Để đánh giá hiệu phương án tổ chức các hoạt động ngoại khóa TDTT đã xây dựng 3.2.2.2 Đánh giá hiệu các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS Trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Trước thực nghiệm, đề tài đã kiểm tra thể lực nhóm đối chứng và thực nghiệm Mục đích việc làm này để so sánh trình độ thể lực nhóm trước và sau thực nghiệm Quá trình đánh giá sử dụng test Kết trình bầy bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra thể lực cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh trước thực nghiệm Test Học sinh nam (n = 152) Lực bóp tay thuận ( Kg) Nằm ngửa gập thân (Lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30 m XPC (giây) Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút( m) Nhóm đối Nhóm thực chứng X ± δ nghiệm X ± δ 39.84 19.12 208.26 5.23 11.80 896.92 0.642 1.158 5.611 0.340 0.484 39.82 19.24 0.759 1.172 208.09 0.367 5.28 11.77 0.472 0.467 11.842 897.23 13.25 t P 0.25 > -0.90 0.05 > 0.21 0.05 > -1.06 0.05 > 0.55 0.05 > -0.22 0.05 > (66) Học sinh nữ (n =166) Lực bóp tay thuận (Kg) 27.14 Nằm ngửa gập thân (Lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) 12.69 157.21 Chạy 30 m XPC (giây) 6.15 Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 13.91 1.401 1.008 5.382 0.318 0.58 27.15 12.62 2.068 1.102 157.38 4.662 6.21 13.97 0.419 0.671 747.75 38.449 747.71 40.18 0.05 -0.05 > 0.60 0.05 > 0.31 0.05 > -1.47 0.05 > 0.87 0.05 > 0.01 0.05 > 0.05 Kết bảng 3.10 cho thấy: Các test đề tài tiến hành kiểm tra nhóm thực nghiệm và đối chứng nam và nữ trước thực nghiệm không có khác biệt Nói cách khác thể lực HS tương đương nhau, phân nhóm mang tính ngấu nhiên Sau kiểm tra thể lực ban đầu nhóm, đề tài tiến hành ứng dụng các biện pháp nghiên cứu với nhóm thực nghiện sau tháng thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra và so sánh kết khác biệt nhóm Kết kiểm tra trình bầy bảng 3.1 Bảng 3.11 Kết kiểm tra thể lực cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau thực nghiệm Nhóm đối Test chứng ± δ X Học sinh nam (n = 152) Lực bóp tay thuận (Kg) Nhóm thực nghiệm ± δ t P -20.80 < X 41.08 1.222 45.07 2.025 0.05 (67) Nằm ngửa gập thân (Lần/30 21.91 1.248 25.22 2.001 giây) Bật xa chỗ (cm) 221.9 5.767 256.8 16.01 Chạy 30 m xuất phát cao (giây) 4.97 0.194 Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 11.09 0.463 951.7 Học sinh nữ (n = 166) Lực bóp tay thuận (Kg) 0.361 28 4.33 9.76 46.15 1150 1.473 29.45 Nằm ngửa gập thân (Lần/30 13.79 0.876 16.62 giây) Bật xa chỗ (cm) 161.3 4.082 168.3 Chạy 30 m XPC (giây) 5.88 Chạy thoi x 10 m (giây) Chạy tùy sức phút (m) 0.486 5.37 12.88 0.608 11.84 778.7 41.42 875.2 0.479 70.55 -17.46 < 25.25 0.05 < 0.86 0.05 < 24.61 0.05 < 29.11 0.05 < 2.199 1.205 4.807 0.283 0.697 75.84 0.05 -7.06 < 24.47 0.05 < 14.20 0.05 < 11.68 0.05 < 0.56 0.05 < -14.39 0.05 < 0.05 Kết bảng 3.11 cho thấy: Ở các test đề tài tiến hành kiểm tra nhóm đối chứng và thực nghiệm nam và nữ đã có khác biệt ngưỡng xác xuất P< 0.05 Kết cho thấy tính hiệu các biện pháp mà đề tài ứng dụng nhóm thực nghiệm Hay nói cách khác thể lực nhóm thực nghiện tốt nhóm đối chứng sau thực nghiệm Kết cụ thể test sau: - Lực bóp tay thuận nhóm thực nghiệm (nam: 45.07±2.025kg, nữ: 29.45 ±2.199kg) tốt nhóm đối chứng (nam: 41.08±1.222kg, nữ: 28.0±1.473kg) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 (68) - Năm ngửa gấp bụng nhóm thực nghiệm (nam: 25.25±2.001 lần/30 giây, nữ: 16.25±1.201lần/30 giây) tốt nhóm đối chứng (nam: 21.91±1.248 lần/30 giây, nữ: 13.79±0.876 lần/30 giây) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 - Bật xa chỗ nhóm thực nghiệm (nam: 256.81±16.015cm, nữ: 168.33± 4.807cm) tốt nhóm đối chứng (nam: 221.95±5.767, nữ: 161.38±4.082cm) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 - Chạy 30m xuất phát cao nhóm thực nghiệm (nam: 4.33±0.194 giây, nữ: 5.37±0.283 giây) tốt nhóm đối chứng (nam: 4.97±0.361 giây, nữ: 5.88 ±0.486 giây) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 - Chạy thoi 4x10m nhóm thực nghiệm (nam: 9.76±0.479 giây, nữ: 11.84±0.697giây) tốt nhóm đối chứng (nam: 11.09±0.463 giây, nữ: 12.88 ±0.608 giây) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 - Chạy phút tùy sức nhóm thực nghiệm (nam:1150.8±70.553m, nữ: 875.29±75.842m) tốt nhóm đối chứng (nam: 951.77±46.151m, nữ: 778.77± 41.421m) khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xắc xuất p<0.05 Để có thể thấy rõ tác động các biện pháp tới phát triển thể lực học sinh đề tài tiến hành tính nhịp tăng trưởng (w %) nhóm Kết nghiên cứu trình bầy bảng 3.12 (69) Bảng 3.12 Nhịp tăng trưởng thể lực nhóm đối chứng và thực nghiệm sau tháng thực nghiệm Test Nhóm đối chứng TTN STN X X ± δ ± δ t W% Nhóm thực nghiệm TTN STN X X ± δ ± δ t W% Học sinh nam (n = 152) Lực bóp tay thuận (Kg) 39.84 Nằm ngửa gập thân 19.12 0.642 1.158 41.08 21.91 1.222 1.248 0.29 0.36 3.06 13.6 39.82 0.759 45.07 2.025 19.24 1.172 25.22 2.001 3.05 6.73 12.37 27.02 (Lần/30S) Bật xa chỗ ( cm) 208.2 5.611 221.9 5.767 0.2 6.36 208.0 0.367 256.8 16.01 7.72 20.96 Chạy 30 m XPC (S) 5.23 0.340 4.97 - 5.1 5.28 5.29 - 9.01 19.77 - 897.2 13.25 1150 70.55 10.33 18.67 24.76 Chạy thoi x 10 m 11.80 (S) Chạy tùy sức phút (m) 0.484 11.09 0.361 0.463 1.13 0.89 896.9 11.842 951.7 46.151 0.15 - 6.2 5.93 0.472 11.77 0.467 4.33 9.76 0.194 0.479 Học sinh nữ (n = 166) Lực bóp tay thuận (Kg) 27.14 Nằm ngửa gập thân 12.69 1.401 1.008 28 13.79 1.473 0.876 0.1 0.17 3.12 8.31 27.15 2.068 29.45 2.199 12.62 1.102 16.62 1.205 2.23 7.04 8.13 27.36 (Lần/30S) Bật xa chỗ (cm) 5.382 161.3 4.082 1.32 2.62 157.3 4.662 168.3 4.807 4.63 6.72 157.2 8 (70) Chạy 30 m XPC (S) 6.15 Chạy thoi x 10 m 13.91 (S) Chạy tùy sức phút (m) 0.318 0.58 5.88 12.88 0.486 0.608 0.51 - 4.49 0.419 5.37 0.283 0.82 -15.74 13.97 0.671 11.84 0.697 747.7 38.449 778.7 41.424 0.36 6.21 4.06 747.7 40.18 875.2 75.84 5.29 - 6.11 14.51 - 4.46 16.51 15.72 (71) Kết bảng 3.12 cho thấy: Ở tất các test đề tài tiến hành kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau tháng thực nghiệm đã có tăng trưởng Tuy nhiên tăng trưởng diễn không đồng hai nhóm thực nghiệm và đối chứng nam và nữ Nhóm thực nghiệm có tăng trưởng tốt nhóm đối chứng, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê ngưỡng xắc xuất p < 0.05 Điều này cho thấy tính hiệu đề tài áp dụng vào nhóm thực nghiệm có tác động đến phát triển thể lực học sinh Cụ thể nhịp tăng trưởng thể lực hai nhóm test sau: - Lực bóp tay thuận nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: 12.37%; nữ: 8.13%) cao nhóm đối chứng (nam: 3.06%; nữ: 3.12%) - Nằm ngửa gập bụng nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: 27.02%; nữ: 27.36% cao nhóm đối chứng (nam: 13.60%; nữ: 7.35%) - Bật xa chỗ nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: 20.96%; nữ: 6.72%) cao nhóm đối chứng (nam: 5.767%; nữ: 4.082%) - Chạy 30m XPC nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: - 19.77%; nữ: - 14.51%) cao nhóm đối chứng (nam: - 5.1%; nữ: - 4.49%) - Chạy thoi 4x10m nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: - 18.67%; nữ: - 16.51%) cao nhóm đối chứng (nam: - 6.2%; nữ: 15.74%) - Chạy phút tùy sức nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đạt (nam: 24.76%; nữ: 15.82%) cao nhóm đối chứng (nam: 5.93%; nữ: 4.06%) Để thấy rõ hiệu tác động các biện pháp tới phát triển thể lực học sinh thông qua các test đề tài tiến hành kiểm tra trước thược nghiệm và sau thực nghiệm tháng biểu diễn dạng các biểu đồ từ biểu đồ 3.1 đến 3.6 (72) Biểu đồ 3.1: Nhịp tăng trưởng thành tích lực bóp tay nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện Biểu đồ 3.2: Nhịp tăng trưởng thành tích nằm ngửa gấp bụng nam nữ HS lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện (73) Biểu đồ 3.3: Nhịp tăng trưởng thành tích bật xa chỗ nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện Biểu đồ 3.4: Nhịp tăng trưởng thành tích chạy 30 m XPC nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyệN (74) Biểu đồ 3.5: Nhịp tăng trưởng thành tích chạy thoi x 10m nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện Biểu đồ 3.6: Nhịp tăng trưởng thành tích chạy phút nam nữ học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Văn Thịnh sau tháng tập luyện (75) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép rút số kết luận sau: Công tác TDTT ngoại khóa học sinh Trường THPT lê Văn Thịnh huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh năm gần đây đã có quan tâm và đầu tư tốt hơn, số học sinh đã ham thích và tự nguyện tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa Tuy nhiên công tác này còn số tồn như: - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC và các hoạt động ngoại khóa còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện cán bộ, giáo viên và học sinh - Giáo viên chuyên môn tham gia hướng dẫn tập luyện TDTT ngoại khóa còn ít và yếu lực tổ chức Chưa có nhiều hình thức tập luyện TDTT phong phú, hấp dẫn học sinh tham gia tập luyện - Thể lực học sinh còn hạn chế chưa đáp ứng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định Bộ giáo dục và đào tạo Số lượng HS có kết kiểm tra đạt loại tốt còn ít, số lượng HS có kết kiểm tra không đạt còn cao Quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn và xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa góp phần nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Các biện pháp đó gồm: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức việc phát triển công tác GDTC trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng - Biện pháp 2: Xây dựng câu lạc TDTT số môn thể thao học sinh yêu thích phù hợp với điều kiện nhà trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh - Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử dụng bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có nhà trường - Biện pháp 4: Tạo chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động ngoại khóa - Biện pháp 5: Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và tham gia các giải thể thao ngành tổ chức (76) Bước đầu ứng dụng và đánh giá hiệu các biện pháp lựa chọn Kết sau tháng thực nghiện, các biện pháp lựa chọn đề tài đã phát huy hiệu cao việc cao thể lực cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Kiến nghị: BGH trường THPT Lê Văn Thịnh Huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh cho phép ứng dụng các biện pháp đã nghiên cứu đề tài quá trình tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh Các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo, góp phần nâng cao thể thể lực cho học sinh Mở rộng nghiên cứu sang đối tượng khác, cấp học khác trên địa bàn để có hệ thống biện pháp toàn diện tổ chức các hoạt động ngoại khóa các cấp học (77) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15-6-2004 việc xây dựng và nâng cao đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trường học các cấp (Hội nghị khoa học GDTC, sức khoẻ ngành giáo dục và đào tạo lần thứ II), NXB TDTT Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quyết định số 14/2001/QĐ.BGD - ĐT ngày 3/5/2011 V/v “Quy chế GDTC và y tế trường học” Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác TDTT và phong trào Hội khoẻ Phù giai đoạn 2008 – 2012, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT, ngày 18/9/2008 việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho HSSV ban hành kèm theo Quyết định số 72/2008QĐ-BGD&ĐT Chỉ thị số 112CT/TW (1989), Của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt Chỉ thị 36/CT TW( 1994), Của Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn 10 Chỉ thị số 15/2002/CT-TTg (2002), Của TTg Chính phủ chống tiêu cực các hoạt động TDTT 11 Chính phủ: Số 112/2007/NĐ-CP (2007), Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều luật thể dục, thể thao 12 Chỉ thị 133/TTG TW (1996), Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT và GDTC trường học 7/3/1995 13 Chỉ thị ban Chấp hành TW Đảng số 17 CT/CT (2002), Về phát triển TDTT đến năm 2010 14 Chương trình GDTC các Trường THPT, THCS(2011), Ban hành theo nghị định 116/ND-CN chính phủ GDTC BGD ban hành (78) 15 Nguyễn Văn Dương (2012), Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực chung cho SV Trường ĐH công nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ thể dục thể thao 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam(2006),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hải, Vũ Đức Thu (2003), Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các tố chất thể lực sinh viên Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á Việt Nam , NXB TDTT 20 Đào Hữu Hồ (1981), Xác suất thống kê, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Hữu Hưng, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2013), Kiểm tra Y học TDTT, NXB TDTT 22 Nguyễn Thị Huyền (2013) Nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm phát triển thể lực cho HS Trường THPT Trung Văn – Hà NộiLuận văn thạc sĩ thể dục thể thao 23 Hoàng Thị Huyền (2014), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng GDTC HS Trường THPT Lê Văn Thịnh – Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ thể dục thể thao- Luận văn thạc sĩ thể dục thể thao 24 Hội nghị Khoa học (2011), Giáo dục thể chất và Y tế trường học Bộ Giáo dục và đào tạo phối hợp với Trường Đại học Vinh tổ chức 25 Lưu Quang Hiệp, Vũ Đức Thu (1989), Nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên các trường Đại học, Hà Nội, NXB TDTT 26 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT 27 Luật giáo dục (1999), Nxb giáo dục Hà Nội 28 Lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục Bác Hồ, Đảng nhà nước với TDTT (2004) Nxb TDTT (79) 29 Ngô Thị Nhàn (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Luận văn thạc sĩ thể dục thể thao 30 Pháp lệnh TDTT (2000) Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Quảng (2001), Giáo dục và Đào tạo Việt Nam - chiến lược và nhiệm vụ trước mắt, NXB TDTT 32 Quốc hội (2004), Nghị số 37/2004/QH11: Nghị giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Xuân Sinh (1999), Phương pháp NCKH TDTT, Giáo trình dành cho sinh viên đại học TDTT, NXB TDTT 34 Vũ Đức Thu và các tác giả (1998), Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC và phát triển TDTT nhà trường các cấp, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ lĩnh vực các cấp Hội nghị khoa học lần thứ II,, NXB TDTT 35 Vũ Đức Thu, Vũ Bích Huệ (2003), Tình hình phát triển thể chất học sinh nước ta thập kỷ qua, Tr 21 kỷ yếu hội nghị khoa học Đông Nam Á, NXB TDTT 36 Hà Thị Hải Thi (2012), Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm phát triển thể lực cho SV trường CĐSP Hà Tây – Luận văn thạc sĩ thể dục thể thao 37 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT 38 Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, Sách giáo khoa dùng cho sinh viên các trường Đại học TDTT, NXB TDTT 39 Đồng Văn Triệu (2003), TDTT Trường học,NXB TDTT 40 Trần Mạnh Trung (2009), Đôi điều cần bàn giáo dục thể chất các trường phổ thông nay, Diễn đàn internet 41 Trường ĐH TDTT(2007), tuyển tập các nghiên cứu khoa học , Nxb TDTT 42 Ủy ban TDTT (1996), chương trình các môn học thực hành, Nxb TDTT 43 Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT (80) PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên và các chuyên gia nghành TDTT) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" Từ đó nâng cao thể lực học sinh trương Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) đánh giá cách khách quan nội dung chương trình môn học GDTC trường THPT Lê Văn Thịnh Ông (bà) hãy đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời Hoặc là “Đồng Ý”, là “Không đồng ý” Ý kiến trả lời TT Nội dung vấn Những ưu điểm chính chương trình Mục tiêu chương trình phù hợp với định hướng GDTC Bộ GD&ĐT Đã sử dụng môn thể thao phổ cập, phù hợp với khả tiếp thu học sinh Phân phối thời lượng chương trình cho môn học Thể thao đảm bảo cho học sinh có đủ điều kiện hình thành kỹ và phát triển các tố chất thể lực Phù hợp với điều kiện sở vật chất có nhà trường Những hạn chế chương trình Mục tiêu chương trình chưa quan tâm đến nhu cầu tập Đồn g ý Không đồng ý (81) luyện học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập Cấu trúc nội dung chương trình chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh Nội dung chương trình chưa biên soạn theo phương pháp tích cực hóa học tập học sinh Nội dung chương trình chưa tạo điều kiện để học sinh có khả chơi tốt hay môn thể thao nào đó lâu dài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Đức Thiện (82) PHỤ LỤC (Dành cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài "Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh " Từ đó nâng cao thể lực học sinh trương Các em hãy đưa ý kiến nội dung chương trình môn học GDTC hành trường THPT Lê Văn Thịnh Các em hãy đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời Hoặc là “Đồng Ý”, là “Không đồng ý” Ý kiến trả lời T T Nội dung vấn Những ưu điểm chính chương trình Nội dung chương trình phù hợp với sở thích đa số học sinh Những môn Thể thao đưa vào giảng dạy phù hợp với khả tiếp thu học sinh Phân phối thời lượng cho môn Thể thao, đảm bảo cho học sinh có thể tập luyện tốt môn Thể thao đó và phát triển các tố chất thể lực Nội dung học tập phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ có nhà trường Những hạn chế chương trình Nội dung môn học chưa quan tâm đến nhu cầu vui chơi, giải trí học sinh Cấu trúc nội dung chưa phát huy khả sáng tạo Đồn g ý Không đồng ý (83) tập luyện học sinh Môn Thể thao tự chọn chưa phù hợp theo sở thích đa số học sinh Nội dung môn học chưa tạo điều kiện để học sinh có khả chơi tốt hay môn thể thao nào đó nhằm rèn luyện thân thể lâu dài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ các em! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Đức Thiện (84) PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên và các chuyên gia nghành TDTT) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh " Từ đó nâng cao thể lực cho HS cuả nhà trường Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) đánh giá cách khách quan về thái độ học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trường THPT Lê Văn Thịnh Ông (bà) hãy đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời Hoặc là “Đồng Ý”, là “Không đồng ý” TT Biểu thái độ học sinh môn học GDTC Đa số HS còn coi GDTC là môn học không có ý nghĩa thiết thực với với việc học tập các môn học khác Đa số HS chưa thực cố gắng học tập, học theo kiểu đối phó cần đủ điểm qua Đa số HS chủ động tích cực, tự giác rèn luyện học tập môn TDTT Đa số học sinh chưa tích cực tập luyện ngoại khóa theo yêu cầu môn học Đa số HS có tinh thần, thái độ học tập tốt Đa số HS có tinh thần hợp tác với bạn bè tập luyện Đa số HS đảm bảo giấc học tập Đa số HS có ý thức chuẩn bị dụng cụ tập luyện phân công Đa số học sinh chăm chú lắng nghe giảng bài và quan sát giáo viên hướng dẫn kỹ thuật động tác Ý kiến trả lời Đồn Không g ý đồng ý (85) 10 Đa số HS thực có yêu cầu giáo viên 11 Đa số HS có sáng tạo thực động tác Đa số HS tích cực, chăm chỉ, hăng say tập luyện với mật 12 13 14 độ, cường độ cao Đa số HS thực đúng kỹ thuật các động tác học trên lớp Đa số HS thờ ơ, thiếu tập trung tập luyện Biểu khác (nếu có, xin nêu cụ thể) 15 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN (86) PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên và các chuyên gia nghành TDTT) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh"Từ đó nâng cao thể lực cho HS cuả nhà trường Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) đánh giá cách khách quan nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế các hoạt động ngoại khóa trường THPT Lê Văn Thịnh Ông (bà) hãy đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời TT 10 11 12 Ý kiến trả lời Các nguyên nhân Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện còn thiếu và cũ Số lượng giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy Chưa có quan tâm sâu sắc các cấp lãnh đạo và nhà trường Các hoạt động ngoại khóa chưa tích cực còn tổ chức mang tính tự phát Tổ chức các giải thi đấu cho HS còn ít (hầu chưa có) Chưa tuyên truyền, cổ vũ động viên Chưa đổi phương pháp dạy học Giáo viên chưa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Chưa khuyến khích học sinh tham gia tập luyện môn thể thao tự chọn Chưa đảm bảo chế độ cho giáo viên Thời gian dành cho TDTT còn ít nên khả hoạt động TDTT học sinh bị hạn chế Phong trào TDTT học sinh nhà trường chưa coi trọng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN (87) PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên và các chuyên gia nghành TDTT) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" Từ đó nâng cao thể lực cho HS nhà trường Mong ông (bà) trả lời giúp cho các câu hỏi đây: Để xây dựng biện pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cần tuân thủ nguyên tắc nào? - Nguyên tắc thực tiễn - Nguyên tắc tính khả thi - Nguyên tắc đồng bộ, đa dạng - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Ý kiến khác ông (bà): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Đức Thiện PHỤ LỤC (88) (Dành cho HS Trường THPT Lê Văn Thịnh) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" Từ đó nâng cao thể lực cho HS cuả nhà trường Trong số các môn thể thao sau đây em thích tham gia môn nào vào các hoạt động ngoại khóa Em đánh dấu (x) vào môn thích TT Môn thể thao Ý kiến trả lời Bóng đá Đá cầu Võ Thuật Khiêu vũ TT Cầu lông Bóng chuyền Ý kiến khác em : Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Đức Thiện (89) PHỤ LỤC (Dành cho giáo viên và các chuyên gia nghành TDTT) TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH BỘ MÔN GDTC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -O0O Bắc Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài " Nghiên cứu biện pháp tổ chức thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Lê Văn Thịnh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh"Từ đó nâng cao hiệu giảng dạy môn học GDTC chất lượng đào tạo chung cuả nhà trường Sự chia sẻ ông (bà) nhằm mục đích khoa học, đề nghị ông (bà) đánh giá cách khách quan biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao thể lực HS trường THPT Lê Văn Thịnh Ông (bà) hãy đánh dấu (X) vào ý kiến trả lời Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Rất cần TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức việc phát triển công tác GDTC trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng Xây dựng câu lạc TDTT số môn học sinh yêu thích cho các đối tượng là học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường với đặc điểm lứa tuổi học sinh Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử dụng bảo quản hợp lý sở vật chất sẵn có nhà trường Tạo chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt đọng ngoại khóa Cần đầu tư và nâng cao quản lý tăng cường kinh phí cho hoạt động TDTT, đội tuyển, số môn HS ưu thích, có GV hướng dẫn Cần Không cần (90) và sau đó là lớp tự quản Kết hợp với Đoàn niên tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống, chào mừng các ngày lễ tết nhằm đẩy mạnh phong trào TDTT trường và tham gia đầy đủ các giải thể thao ngành tổ chức năm học NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Đinh Đức Thiện (91) (92)