Các tổ cử người lên cùng thi đua. Hoạt động cá nhân.. - Dựng gáy sách, vở xuống phía dưới. - Sắp xếp sách vở theo môn học. - Để phấn và giẻ lau trong túi riêng. + GV quan sát hướng dẫn H[r]
(1)Ngày soạn: … / ……/ 2015 Ngày dạy: … / ……/ 2015 CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 1) I Mục tiêu: Qua học giúp học sinh:
- Nhớ lại việc em làm để phục vụ thân - Biết cách gấp quần áo, xếp đồ dùng học tập - Rèn luyện kĩ tự phục vụ cho học sinh II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập rèn luyện kĩ sống
- hộp, 10 đôi tất; số quần, áo - Bút màu
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhớ lại ( phút)
GV cho HS nhớ lại việc em tự làm để phục vụ thân? Hãy nhớ lại tình em tự phục vụ cho biết:
- Em gặp khó khăn tự làm việc đó?
- Ai giúp đõ em ?
- Em có cảm thấy vui làm việc khơng?
GV tiểu kết
Hoạt động 2: Ai xếp tất nhanh ? ( 10' ) Mỗi tổ cử bạn lên thi xếp tất vào hộp Đội xếp gọn nhanh đội thắng
- GV HS nhận xét - Gv tuyên dương đội thắng
Hoạt động 3: Thực hành gấp quần áo. ( 10 phút)
- GV hướng dẫn HS trình tự gấp quần áo - Cho HS quan sát trình tự gấp quần áo trang 6, BT rèn luyện kĩ sống - Cho HS thực hành gấp quần áo theo nhóm
- GV quan sát uốn nắn cho H
- GV H nhận xét sản phẩm cá nhóm
Hoạt động 4: Thực hành xếp sách vở ( 10 phút)
+ GV yêu cầu: Em thực hành xếp sách cặp theo yêu cầu sau:
Hoạt động cá nhân
- HS suy nghĩ sau nêu ý kiến
Hoạt động nhóm
Các tổ cử người lên thi đua
Hoạt động nhóm - HS ý quan sát
- H thực hành gấp quần áo
(2)- Dựng gáy sách, xuống phía - Sắp xếp sách theo môn học
- Để đồ dùng học tập (bút, tẩy thước .) hộp bút
- Để phấn giẻ lau túi riêng + GV quan sát hướng dẫn H lúng túng
GV nhận xét chung
Hoạt động 5: Tô màu tranh ( 10 phút) - GV cho H quan sát hình vẽ trang BT rèn luyện kĩ sống sau tơ màu tranh vẽ vật cần chuẩn bị đến trường học…
- GV quan sát
- GV nhận xét số
Tổng kết bài: Trong sống em nên biết tự phục vụ, chăm sóc từ việc nhỏ
Dặn dị: Về nhà em thực hành xếp sách góc học tập
- H thực hành xếp sách cặp theo yêu cầu GV nêu
Hoạt động cá nhân
- H quan sát tô màu theo yêu cầu
Ngày soạn: … / ……/ 2015 Ngày dạy: … / ……/ 2015 CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 2) I Mục tiêu: Qua học giúp học sinh:
- Nắm trình tự bước đánh để tự chăm sóc cho thân - Nêu việc em làm để tự phục vụ
- Biết nêu nhạn xét với ý kiến việc làm chưa - Giáo dục kĩ tự phục vụ thân
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập rèn luyện kĩ sống III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xếp thứ tự ( 10 phút ) - GV cho H quan sát hình vẽ trang BTRLKNS ghi số từ đến theo trình tự bước đánh
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Những việc em nên làm ( 10 phút)
Cho H đọc 12 việc nêu BT Khoanh tròn vào việc em làm
HĐ cá nhân
- H nêu ý kiến: Lấy kem đánh răng, đánh mặt ngoài, đánh mặt trong, đánh mặt nhai, xúc miệng
HĐ cá nhân
(3)GV nhận xét tổng kết: Em nên tự tất, giày dép, mặc quần áo, rửa mặt, đánh răng, gấp quần áo, xếp sách vào cặp, xếp sách bàn học, xếp dọn đồ chơi sau chơi, chuẩn bị quần áo trước tắm
Hoạt động 3: Ý kiến em ( 10 phút)
Em tự nhận xét vè ý kiến cách vẽ mặt cười trước câu đúng, vẽ mặt mếu trước câu chưa
- GV H nhận xét
Hoạt động 4: Bông hoa khen ( 10 phút) Cho H quan sát tranh vẽ vẽ hoa khen cạnh tranh vẽ việc làm mà em cho
- GV nhận xét: Em nên vẽ hoa khen cạnh tranh tranh GV tổng kết Cho H đọc lại lời khuyên BT
Hoạt động 5: Nhận xét đáng giá - GV khen ngợi, nêu gương
- HĐ cá nhân
H thực theo yêu cầu Nêu ý kiến
HĐ cá nhân
H thực Nêu ý kiến
Ngày soạn: … / ……/ 2015 Ngày dạy: … / ……/ 2015
CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( T1 ) I Mục tiêu:
- Qua học HS biết giữ gìn đồ dùng cá nhân; biết đồ vật để đâu phù hợp - Có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân
- Giáo dục kĩ xếp đồ dùng hợp lí; kĩ giao tiếp ứng xử thơng qua tình
II Đồ dùng dạy học:
- 10 đồ vật, bút màu, BT Rèn luyện kĩ sống III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhớ lại (7 phút) GV nêu: Em bị đồ chưa? Đó vật gì? Khi bị đồ cảm xúc em ? Tô màu vào hình vẽ khn mặt thể cảm xúc em lúc
GV nhận xét: Muốn khơng bị đồ em
HĐ cá nhân
- H nêu số đồ em bị
(4)cần biết giũ gìn chúng cẩn thận Hoạt động 2: Trị chơi: Cái biến mất (10 phút)
GV nêu cách chơi: Chủ trò cho người chơi quan sát đồ vật 3-5 giây che kín khu để đồ vật dấu thứ Sau đó, người chơi nhìn lại phải nêu tên đồ vật biến Ai nói đúng, người thắng
- Tổ chức cho H chơi
Hoạt động 3: Xử lí tình ( 20 phút)
GV cho H đánh dấu vào ô trống trước câu nói phù hợp với em tình
- HS chọn câu nói khác nhau, GV hướng H tới câu nói mang tính nhắc nhở mà nhẹ nhàng thơng qua giáo dục em kĩ giao tiếp ứng xử
Hoạt động 4: Sắp xếp đồ vật ( phút) Cho H quan sát tranh nối đồ vật với chỗ để chúng cho phù hợp
- Gv quan sát giúp đỡ H lúng túng - GV HS nhận xét
Hoạt động 5: Khắc sâu kiến thức Nhận xét học
- H chơi
- H đọc kĩ tình chọn câu nói phù hợp
- Một số H nêu ý kiến
- H quan sát làm tập theo yêu cầu
- H nêu ý kiến
Ngày soạn: … / ……/ 2015 Ngày dạy: … / ……/ 2015
CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( T2 ) I Mục tiêu: Qua học giúp HS
- Biết số việc làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân
- Biết nêu ý kiến việc xếp giữ gìn đồ dùng cá nhân - Biết xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Giáo dục kĩ định: nên không nên làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân; kĩ đảm nhận trách nhiệm thực số cơng việc để giữ gìn đồ dùng cá nhân gọn gàng
II Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Rèn luyện kĩ sống III Hoạt động dạy học:
(5)Thông qua hoạt động hướng em tới kĩ thực số cơng việc để giữ gìn đồ dùng cá nhân
Cho H quan sát tranh tình nêu việc em làm tình
- GV nhận xét tổng kết
Hoạt động 2: Ý kiến em (5phút) GV cho H đọc kĩ tập khoanh vào chữ số trước ý kiến mà em thấy GV tổng kết: Ý ý 1, 2, 3, 4, Hoạt động 3: Xử lí tình (20ph) a) Em khuyên bạn
- H đọc tình đưa ý kiến. Nếu bạn làm chưa em khuyên bạn làm ?
- GV H nhận xét
b) Cùng bạn đóng vai thể lời khuyên tình - GV tổng kết: Em nên sống gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng để chỗ giúp em khơng thời gian tìm kiếm cần Biết giữ gìn đồ dùng giúp em tiết kiệm tiền cho bố mẹ góp phần bảo vệ môi trường
Hoạt động 3: Thực hành xếp đồ vật ( phút )
- Em thực hành xếp lại sách cặp bàn em
- GV quan sát nhắc nhở H
Nhận xét việc xếp Tuyên dương em biết xếp sách gọn gàng ngăn nắp
Dặn dò:
- Về nhà xếp lại góc học tập em, tủ đựng quần áo
- Làm Bài tập "Nên hay không nên" trang 18 BT Rèn luyện KNS
- H quan sát nêu ý kiến:
+ Bút chì bị gãy em tự vót lại sau cất vào hộp bút để bảo quản + Khi quần áo em bị tuột đứt cúc em nhờ bà ( mẹ, chị ) khâu lại giúp + Khi giẻ lau bảng em bị bẩn em tự giặt thật
+ Hoạt động cá nhân - H làm
- Một số em nêu ý kiến
HĐ cá nhân - H thực - H nêu ý kiến
- H thảo luận, phân vai nhóm
(6)Ngày soạn: … / ……/ 2015 Ngày dạy: … / ……/ 2015
CHỦ ĐỀ 3:
PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (T1) I Mục tiêu: Qua học giúp HS
- Biết thêm số điều nguy hiểm em, biết cách phòng tránh bị thương vật sắc nhọnvà bị ngã
- Biết việc nên khơng nên làm để phịng tránh bị ngã, bị thương - Giáo dục kĩ địnhđể phòng tránh bị ngã bị thương II Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Rèn luyện kĩ sống III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhớ lại ( 10 phút )
+ GV gợi ý: Em bị ngã chưa? Em bị ngã đâu? Vì em ngã?
+ Bị ngã nguy hiểm làm cho em bị thương Em không nên đùa nghịch niều để tránh bị ngã
Hoạt động 2: Điều nguy hiểm em ( 15 phút )
- GV cho H quan sát theo nhóm trao đổi xem bạn nhỏ tranh làm gì? Điều nguy hiểm xảy ra?
- GV kết luận: Khi em trèo cây, ngồi bên cửa sổ khơng có song chắn tầng cao, leo trèo mái nhà, đuổi cầu thang em bị ngã, bị thương gãy chân, tay em khơng nên làm việc
Hoạt động 3: Làm tập (10 phút) Những việc không nên làm
Đánh đáu x vào ô trống trước việc em bạn khơng nên làm để phịng tránh bị ngã bị thương - GV H nhận xét
- GV đua lời khuyên: Em cần tránh leo trèo cao, chạy duối những nơi dốc trơn trượt để phòng tránh bị ngã
Hoạt động 4: Ý kiến em ( 10 phút) Cho H quan sát theo nhóm Đốn xem điều nguy hiểm xảy với bạn nhỏ tranh:
Hoạt động cá nhân
- H nhớ lại kể cho lớp nghe: Em bị ngã nô đùa, trèo cây, duổi
Hoạt động nhóm
- H quan sát trao đổi ý kiến - Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Hoạt động cá nhân
- HS đọc kĩ tập việc em bạn không nên làm
- H nêu kết qua làm
Hoạt động nhóm
Các nhóm quan sát thảo luận nêu tình xảy
(7)Tranh1: Dùng dao cắt gọt đồ chơi Tranh 2: Dùng dao kéo chơi đồ hàng Tranh 3: Dùng dao, liềm, que nhọn để chơi trận giả
Tranh 4: Dùng vật nhọn cạy nắp hộp GV kết luận đưa lời khuyên: Em khơng nên chơi vật sắc nhọn để phịng tránh bị thương, chảy máu