Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG PGS TS BS.Phạm Thị Vân Anh MỤC TIÊU Kể tên số globulin cytokin dùng lâm sàng Nêu chế tác dụng thuốc ức chế miễn dịch đặc hiệu loại kháng thể đơn dịng Trình bày chế tác dụng thuốc ức chế miễn dịch loại alkyl hóa ADN kháng chuyển hóa Phân tích chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn thuốc điều trị dị ứng: kháng histamin H1 thuốc ức chế miễn dịch loại corticoid ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH • Miễn dịch: khả nhận biết, đáp ứng & loại bỏ yếu tố lạ thể • Hai loại: miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu) & miễn dịch thu (đặc hiệu) ĐẠI CƯƠNG - CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU VAI TRÒ CỦA ĐẠI THỰC BÀO CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH Phân loại Thuốc kích thích miễn dịch Thuốc ức chế miễn dịch Cơ chế chính: - Tác dụng số lượng tế bào miễn dịch - Tác dụng chức tế bào miễn dịch: (Thực bào, tiết cytokin, IG) Các thuốc/chất kích thích miễn dịch IFN, IL, CSF, Cytokin tái Nguồn gốc tổ hợp thực vật Ig Cây nhàu, hạt cà phê, Hormon IST tuyến ức Thymopentin, Nguồn gốc thymulin hóa chất Vaccin, LPS, Nguồn gốc IST: Immunostimulants VSV LPS: Lipopolysacchrid Levamisol, imuthiol CÁC CYTOKIN Các cytokin chất tiết tế bào miễn dịch có chức khác Các cytokin gắn receptor tế bào đích hoạt động tương tự hormon Cytokin tái tổ hợp 10 Tác dụng khơng mong muốn glucocorticoid TT Nhóm Biểu TDKMM Tâm thần Thay đổi hành vi, ngủ, lo lắng, thay đổi tâm trạng, trầm cảm, loạn thần Thần kinh Tăng áp lực nội sọ, co giật 10 Mắt Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp Biện pháp phịng tránh 50 Tác dụng khơng mong muốn glucocorticoid TT Nhóm Biểu TDKMM 11 Chuyển hóa -Tăng natri máu, giữ nước, nước phù, tăng huyết áp điện giải - Giảm kali, calci máu 12 Thượng thận Biện pháp phòng tránh - Dừng đột ngột => Suy thượng thận cấp 51 Biện pháp phòng tránh TDKMM Chế độ ăn: muối, nhiều protein, calci, kali ; đường, lipid Có thể dùng thêm vitamin D3 Uống liều vào sáng Nếu dùng liều cao 2/3 liều uống vào buổi sáng; 1/3 liều uống vào buổi chiều Tìm liều thấp có tác dụng Tránh lạm dụng, liều cao, kéo dài Theo dõi huyết áp, cân nặng thường xuyên Kiểm tra định kỳ cơng thức máu, sinh hóa máu (nhất glucose), điện giải đồ, xét nghiệm nước tiểu, dày, mật độ xương, mắt… Uống sau ăn Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc dày (khi cần) 52 Biện pháp phòng tránh TDKMM Khi phối hợp thuốc: - Tăng liều insulin/ thuốc điều trị ĐTĐ với người bệnh ĐTĐ Phối hợp kháng sinh, kháng nấm có nhiễm khuẩn, nhiễm nấm Khi tiêm corticoid vào ổ khớp phải tuyệt đối vô khuẩn Thận trọng với thuốc nhỏ mắt chứa glucocorticoid Súc miệng sau xịt glucocorticoid Khi dùng thuốc kéo dài với liều cao, không ngừng thuốc đột ngột (gây suy thượng thận cấp) 53 Chống định • Quá mẫn • Nhiễm khuẩn, nhiễm nấm chưa có điều trị đặc hiệu • Dùng vaccin sống 54 Một số corticoid thường dùng Tên thuốc Tác dụng ngắn (12h) Cortison Hydrocortison (cortisol) Tác dụng trung bình (12- 36h) Prednison Prednisolon Methylprednisolon Triamcinolon Tác dụng dài (36-54 h) Betamethason Dexamethason Tác dụng chống viêm Tác dụng giữ Na t1/2 Liều tương đương 0,8 0,8 8- 12 h 8- 12 h 25 mg 20 mg 4 5 0,8 0,8 0,5 12- 36 12- 36 12- 36 12- 36 5 4 25- 30 25- 30 0 36- 54 36- 54 0,75 0,75 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Sinh tổng hợp Histidin Histidin decarboxylase Phân bố: Tế bào Histamin + số chất = phức hợp khơng có hoạt tính TB mast: kho dự trữ histamin Mô Chứa nhiều TB mast → nồng độ histamin cao (da, niêm mạc đường hô hấp, tiêu hóa) Histamin HISTAMIN Receptor histamin Receptor Phân bố Tác dụng H1 Cơ trơn, TB nội mô Co thắt khí PQ, giãn mạch, ↑ tính thấm thành mạch H2 TB thành dày Kích thích tiết dịch vị dày TKTW: trước synap Điều hòa sinh tổng hợp & giải phóng histamin, số chất dẫn truyền TK Các TB gốc tạo máu Thay đổi hóa hướng động TB mast, BC toan H3 H4 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Khả qua hàng rào máu não Vị trí tác dụng Tác dụng an thần, chống nơn, kháng cholinergic Thời gian bán thải Thuốc Thế hệ Thế hệ Dễ dàng Rất Receptor H1 trung ương & ngoại vi Chủ yếu tác dụng H1 ngoại vi Có Khơng Ngắn (4 – giờ) → dùng nhiều lần/ngày Dài (12 – 24 giờ) → dùng lần/ngày Clopheniramin, diphenhydramin… Loratadin, fexofenadin… Tác dụng dược lý Tác dụng kháng histamin thực thụ – Ức chế cạnh tranh với histamin receptor H1: dư thừa histamin → histamin đẩy chất đối kháng khỏi receptor → thuốc giảm hết tác dụng kháng histamin – Không ảnh hưởng đến hình thành giải phóng histamin – Tác dụng mạnh trơn PQ, trơn ruột Tác dụng dược lý khác Kháng cholinergic Kháng α-adrenergic Kháng serotonin Tác dụng TKTW Tác dụng chống nôn, chống say tàu xe Tác dụng làm giảm triệu chứng ngoại tháp Tác dụng gây tê chỗ Thuốc kháng histamin H1 hệ Tác dụng không mong muốn – Thế hệ - Tác dụng TKTW: thay đổi tùy theo cá thể + Thường ức chế TK + Biểu kích thích (trẻ cịn bú) - Kháng cholinergic → khơ miệng, bí đái, tăng nhãn áp… - Kháng α adrenergic → tụt HA tư - Dẫn xuất piperazin (hydroxyzin, cyclizin, meclizin) gây quái thai thực nghiệm – Thế hệ - Astemizol terfenadin gây RL nhịp tim ⇒ không dùng Chỉ định Chung: Dị ứng nguyên nhân khác - Viêm mũi dị ứng theo mùa hàng năm - Viêm kết mạc dị ứng - Mày đay mạn tính vơ căn, mày đay cấp tính - Viêm da địa Thế hệ Chống định – Chung: - Quá mẫn với thành phần thuốc - Không dùng thuốc kháng H1 ngồi da có tổn thương da – Thế hệ - Tăng nhãn áp, tắc nghẽn đường tiêu hóa tiết niệu - Lái tàu xe, vận hành máy móc - PNCT khơng dùng dẫn xuất piperazin (hydroxyzin, cyclizin, meclizin) THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Thuốc kháng histamin H1 tác động kép (“Dual-acting” antihistamines) Đối kháng receptor H1 Ổn định TB mast Đặc điểm Dualacting - Tác dụng chọn lọc rec H1 - Tác dụng ổn định TB mast > cromolyn, ức chế giải phóng histamin & chất trung gian hóa học khác (leukotrien, PAF…) - Thuốc: olopatadin, ketotifen, azelastin, epinastin, bepotastin alcaftadin ... lympho T Tác động thơng qua q trình tổng hợp IL -2 Là thuốc ức chế miễn dịch: Dùng chống thải ghép (toàn thân), viêm da địa (tại chỗ) 28 VAI TRÒ IL -2 29 CƠ CHẾ TÁC DỤNG 30 Kháng thể đơn dòng loại... thể đơn dòng thường dùng như: - Kháng CD20: rituximab kháng tế bào lymphoB - Kháng CD 52 Alemtuzumab kháng lympho T, B đại thực bào lưu hành máu - Kháng IL2: ức chế miễn dịch - Kháng IL1, IL6, IL17... CYTOKIN TÁI TỔ HỢP Interleukin IL2, IL4, IL1 Interferon: IFN-α, IFN-β IFN-γ Vai trò kháng virus interferon peginterferon Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF) 12 Cơ chế tác dụng cytokin 13 Ảnh