Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
664,69 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN LÃO KHOA NHẬN BIẾT CÁC ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Giảng viên: Giảng viên Bộ môn Lão khoa MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đối tượng dễ bị tổn Trình bày đại cương thương cần nhận biết trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi NỘI DUNG Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương Đặc điểm đối tượng dễ bị tổn thương Trong thực hành lâm sàng Trong nghiên cứu y học Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi Đại cương q trình lão hóa Hệ tim mạch Hệ hơ hấp Hệ da, lơng, tóc, móng Hệ tiêu hóa Hệ tiết niệu Hệ xương khớp Giác quan Hệ thần kinh Các thay đổi hệ nội tiết Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (1) • Thuật ngữ "các đối tượng dễ bị tổn thương" (vulnerable groups) đồng nghĩa với "các nhóm có nguy cơ" Một nhóm đối tượng thường xem dễ bị tổn thương có lý đáng để khẳng định cá nhân nhóm gặp khó khăn, đặc biệt tham gia nghiên cứu y học với vai trò đối tượng nghiên cứu • Ngày 19 tháng 10 năm 2005 ngày quan trọng đạo đức y sinh học Vào ngày này, quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên bố chung đạo đức sinh học nhân quyền (UNESCO, 2005) Điều tuyên bố đề cập đến "các nhóm dễ bị tổn thương" với mục Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (2) • • Ngày 19/10/ 2005: ngày quan trọng đạo đức y sinh học Các QG thành viên LHQ thông qua Tuyên bố chung đạo đức sinh học nhân quyền (UNESCO, 2005) • Điều 8: đề cập đến "các nhóm dễ bị tổn thương" với mục đích đảm bảo cá nhân "dễ bị tổn thương" nhận bảo vệ đầy đủ việc phát triển ứng dụng kiến thức y tế, khoa học công nghệ Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (3) • Tun bố khơng định nghĩa "dễ bị tổn thương" số TH khiến cá nhân nhóm dễ bị tổn thương, như: • Mắc bệnh Khuyết tật Do số điều kiện cá nhân khác (như mắc bệnh truyền nhiễm, có yếu tố bị xã hội kì thị) Do điều kiện môi trường Nguồn tài nguyên giới hạn Việc nhận biết xác định tính “dễ bị tổn thương” xem nguyên tắc phức tạp đạo đức y sinh học Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (4) • Thực tế nguyên tắc chủ đề gây tranh luận phê phán gay gắt Nguyên tắc “quá mơ hồ” để đưa hướng dẫn đạo đức (Ruof, 2004) Nguyên tắc rộng rãi thực tế lâm sàng (Levine et al., 2004) Các nhà phê bình khác khẳng định ngun tắc q hẹp, chủ yếu tập trung vào đặc điểm nhóm, cần tập trung tới khía cạnh khác yếu tố tài yếu tố xã hội (Levine et al., 2004 ) Ngoài số tác giả lo sợ việc nhận định đối tượng dễ bị tổn thương mang tính rập khn (Levine et al., 2004; Luna, 2009) (không phải trẻ em hay người cao tuổi xếp vào nhóm dễ bị tổn thương) Cần có tiêu chí rõ ràng khả thi để xác định xác CN nhóm dễ bị tổn thương > nhằm để xác định biện pháp can thiệp khiến CN nhóm giảm bớt nguy dễ bị tổn thương Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (5) • Hướng dẫn tuyên bố đạo đức nghiên cứu: Báo cáo Belmont (1979) Dân tộc thiểu số Kinh tế khó khăn Bị bệnh nan y Người bị giới hạn tổ chức Tuyên bố Helsinki (2009) Đối tượng đưa đồng ý Đối tượng bị cưỡng chế có tính ảnh hưởng Các quần thể không hưởng lợi trực tiếp từ việc tham gia nghiên cứu Người bệnh tham gia nghiên cứu y tế kết hợp với điều trị chăm sóc y tế Đại cương đối tượng dễ bị tổn thương (6) CIOMS (2002) Người đồng ý Trẻ em Thành viên cấp cấp nhóm (ví dụ: sinh viên y khoa, sinh viên điều dưỡng, nhân viên phịng thí nghiệm y tế cấp bệnh viện, nhân viên công ty dược phẩm, quân nhân cảnh sát) Người cao tuổi Cán hưu trí người cao tuổi nhà dưỡng lão Những người nhận phúc lợi xã hội trợ giúp xã hội Người nghèo Người thất nghiệp Bệnh nhân phòng cấp cứu Một số dân tộc thiểu số Người vô gia cư Người du mục Người tị nạn Tù nhân Bệnh nhân mắc bệnh nan y Cá nhân bị hạn chế/phong tỏa trị Người cộng đồng không quen thuộc với khái niệm y tế đại Đặc điểm đối tượng dễ bị tổn thương thực hành lâm sàng (1) Những trải nghiệm dễ bị tổn thương dẫn đến căng thẳng lo lắng Các tác động sinh lý stress bao gồm giải phóng cortison, hormone tuyến giáp, glucose, cholesterol endorphin vào máu, giảm hormone sinh dục, giảm hoạt động đường tiêu hóa, phân phối máu đến quan quan trọng giảm, tăng nhịp tim hô hấp tăng cường khả giác quan Căng thẳng kéo dài gây thay đổi chức corticosteroid suy nhược hệ thống miễn dịch thể dễ bị mắc bệnh làm nặng thêm tình trạng bệnh lý có sẵn Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (5) Hệ da, lông, tóc, móng Da NCT thường mỏng dễ tổn thương, vết nhăn, chấm/nốt/mảng xuất huyết da, da dễ bị hoại tử chậm liền sẹo, da khô ngứa Số lượng mô da giảm khiến da khô khả đàn hồi ,các tuyến mồ hôi giảm hoạt động dẫn tới mồ hôi tiết Lớp mỡ da bắt đầu teo nhỏ, dẫn đến da khô dễ bị tổn thương Móng tay móng chân trở nên dày giịn, dễ gãy, khó chăm sóc Tóc NCT thường bạc màu, rụng tóc mức độ thay đổi người khác Sự thay đổi hệ da, lơng, tóc, móng liên quan đến thời gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, với hóa chất thuốc men Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (6) Hệ tiêu hóa NCT gặp khó khăn nhai nuốt thức ăn bệnh lý RHM chăm sóc vệ sinh miệng cách dẫn đến cao răng, viêm lợi, bệnh quanh rụng Giảm nhu động thực quản làm NCT phải nhai lâu ăn chậm Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch vị dày gây giảm hấp thu chất dinh dưỡng Giảm nhu động đại tràng: thức ăn di chuyển chậm, thời gian lưu thông khối thức ăn ruột lâu làm tái hấp thu nước nhiều hơn táo bón Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (7) Hệ tiết niệu Thận, quan phụ trách nhiệm vụ cô đặc nước tiểu loại trừ sản phẩm chuyển hóa lượng lớn đơn vị lọc (nephron) cầu thận Mức lọc cầu thận giảm dần theo tuổi Ở NCT, trương lực thể tích bàng quang giảm sút nghiêm trọng từ dẫn tới mắc chứng són tiểu Phì đại tiền liệt tuyến thường gặp gây biến chứng tắc nghẽn, bí tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu suy thận Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (8) Hệ xương khớp Thay đổi hệ xương khớp NCT giảm số lượng sợi đường kính sợi cơ, calci xương, giảm tạo xương, thối hóa tổ chức liên kết làm tăng cứng gân, giảm mô sụn bị giảm lực, xương trở nên giòn yếu, loãng xương tăng nguy gãy xương, cứng khớp viêm khớp Sự giảm khối lượng xương hạn chế luyện tập thể dục Giúp trì sức mạnh sức dẻo dai hệ xương khớp NCT Quá trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (9) Giác quan Thị lực: viễn thị, thị lực giảm sút, khả phân biệt màu sắc hơn, giảm thích nghi thị lực bóng tối, giảm đáp ứng với kích thích giảm thị thường ngoại vi đục thể thủy tinh, bệnh lý võng mạc hay tăng nhãn áp Giảm thính lực (nhất với tần số cao), giảm khả phân biệt âm, giảm cảm giác tư thế, dễ chóng mặt ngã rối loạn thăng (do giảm chức tế bào lơng tiền đình) NCT thường giảm vị giác, giảm cảm giác ngon miệng, khô miệng giảm khứu giác, giảm nụ lưỡi, giảm ngưỡng vị giác giảm tiết nước bọt Việc sử dụng số thuốc dẫn đến khô miệng, bệnh lý viêm lợi, viêm quanh răng, thiếu hụt kẽm làm giảm cảm giác ngon miệng Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (10) Hệ thần kinh Hệ thần kinh NCT có xu hướng giảm thích nghi với thay đổi nhiệt độ, giảm cảm giác khát, giảm khả điều hòa tự động giảm chức tủy sống Giảm trọng lượng não, thay đổi tỉ trọng chất xám với chất trắng, tổng lượng neuron giảm mạnh số lượng mảng lão hóa tăng lên, giảm tưới máu não Sa sút trí tuệ bệnh lý thường gặp người cao tuổi, tổn thương não, nhiều nguyên nhân khác NCT nên khuyến khích để tham gia hoạt động nhận thức làm việc, chơi trò chơi học khóa ngắn hạn Duy trì trí tuệ minh mẫn cho tiêu chí đánh giá thành cơng tuổi già Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (11) Các thay đổi hệ nội tiết Giảm chức tuyến sinh dục đột ngột nữ tương đối chậm nam giới, giảm đáp ứng giảm nhạy cảm insulin với glucose, giảm đáp ứng giáp trạng Cách biểu LS: mạn kinh (với triệu chứng vận mạch, teo âm hộ), giảm chức tình dục nam giới, giảm dung nạp glucose, giảm dự trữ giáp trạng Các bệnh lý nội tiết thường gặp NCT tăng tần suất bị ĐTĐ, viêm tuyến giáp, suy giáp, cường giáp Thay đổi chức nội tiết làm thay đổi khả phản ứng thích nghi thể stress thơng thường Q trình lão hóa đặc điểm dễ tổn thương người cao tuổi (12) Rõ ràng người ta già đi, hệ quan thể trải qua thay đổi định Nhưng thay đổi gây nhiều yếu tố bao gồm tiếp xúc với tác động từ môi trường, bệnh tật, di truyền, stress nhiều yếu tố khác Phần lớn thay đổi xảy âm thầm qua nhiều năm bình thường NCT Một điều quan trọng phải phân biệt thay đổi sinh lý với biến đổi bệnh lý để tránh điều trị nhầm bỏ sót biến đổi bệnh lý dẫn tới hậu bệnh tật trầm trọng Tình (1) Kelly 14 tuổi Em thường xuyên ngủ gật lớp học, khơng hồn thành tập nhà Cơ giáo chủ nhiệm nói chuyện với em biết bố em rời nhà cách năm, mẹ em có cơng việc nặng nhọc thường xuyên uống rượu Kelly ngủ gật em phải trơng ngủ em gái tuổi để mẹ làm ca tối Thảo luận: Kelly có xem đối tượng dễ bị tổn thương khơng? Phân tích khía cạnh liên quan (yếu tố xã hội, gia đình, nhà trường) để đưa giải pháp bảo vệ Kelly Tình (2) Một nghiên cứu gần - Viện Nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam tiến hành xã, phường tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên Quảng Trị với 600 phiếu khảo sát người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên - cho thấy bạo lực người cao tuổi nghiêm trọng, gây tổn thương thể chất, tinh thần thiệt hại kinh tế Có 3% số người cao tuổi hỏi nói họ bị đánh đập; 8,3% bị đe dọa, nhốt nhà 15% bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Nhóm người già, ba nhóm tuổi 60-69, 70-79 80 trở lên phải gánh chịu hình thức bạo lực gia đình cháu gây nên mức độ khác Nhóm người tuổi 60-69 bị đánh đập bị đe dọa, nhốt nhà nhiều so với nhóm 70-79 nhóm 80 tuổi trở lên Yêu cầu sinh viên đưa ý kiến vấn đề sau: a Lý người cao tuổi bị ngược đãi bạo hành sao? b Đưa giải pháp để hạn chế khắc phục? Một người nam giới, khuyết tật, gặp nhiều khó khăn sinh hoạt công việc Một phụ nữ cao tuổi, mắc nhiều bệnh lý phối hợp, giảm chức quan, sống phụ thuộc vào người chăm sóc Một bé trai tuổi, mắc bệnh lupus ban đỏ tự kỷ Tài liệu tham khảo Brie A William et al (2014) Current diagnosis and treatment geriatrics 2nd edition Solbakk JH (2011) The principle of respect for human vulnerability and global bioethics In: Chadwick R, ten Have H and Meslin E (Eds), The SAGE Handbookof Health Care Ethics: Core and Emerging Issues SAGE, LosAngeles/London/New Delhi/Singapore/Washington DC: 228-238 The European Union Agency for Fundamental Rights (FRA) (2014): Child participation in research (Accessed September 28 2015) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... Có 3% số người cao tuổi hỏi nói họ bị đánh đập; 8, 3% bị đe dọa, nhốt nhà 15% bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Nhóm người già, ba nhóm tuổi 60- 69, 70- 79 80 trở lên phải gánh chịu hình thức bạo lực gia... LosAngeles/London/New Delhi/Singapore/Washington DC: 2 28- 2 38 The European Union Agency for Fundamental Rights (FRA) (2 014) : Child participation in research (Accessed September 28 2015) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... thức bạo lực gia đình cháu gây nên mức độ khác Nhóm người tuổi 60- 69 bị đánh đập bị đe dọa, nhốt nhà nhiều so với nhóm 70- 79 nhóm 80 tuổi trở lên Yêu cầu sinh viên đưa ý kiến vấn đề sau: a Lý người