1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHỬ KHUẨN handout SV 14 8 2016

20 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHỬ KHUẨN, TIỆT KHUẨN MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong này, học viên có khả năng: Nêu khái niệm: Làm sạch, khử khuẩn tiệt khuẩn Trình bầy nguyên tắc khử khuẩn, tiệt khuẩn bệnh viện Trình bầy cách phân loại dụng cụ theo Spaulding Trình bầy phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Vẽ sơ đồ qui trình tiệt khuẩn dụng cụ bệnh viện NỘI DUNG Một số khái niệm Làm sạch: q trình loại bỏ hồn tồn chất ngoại lai (ví dụ: chất bẩn, tổ chức thể) khỏi dụng cụ, thường thực nước xà phòng chất enzyme Làm cần thực trước khử khuẩn tiệt khuẩn Khử nhiễm: trình loại bỏ VSV gây bệnh khỏi dụng cụ, làm cho dụng cụ trở nên an toàn sử dụng chúng Khử khuẩn (Disinfection): trình loại bỏ hầu hết tất vi sinh vật gây bệnh dụng cụ không diệt bào tử vi khuẩn Trong bệnh viện, khử khuẩn thường thực cách ngâm dụng cụ vào dung dịch hóa chất phương pháp Pasteur Trong thực hành, nhiều yếu tố làm làm hạn chế hiệu lực khử khuẩn, ví dụ dụng cụ khơng làm cịn dính chất hữu cơ; mức độ ô nhiễm VSV; nồng độ chất khử khuẩn; thời gian dụng cụ tiếp xúc với chất khử khuẩn; đặc tính dụng cụ (khe kẽ, khớp nối, lịng ống); nhiệt độ pH môi trường khử khuẩn Theo định nghĩa, khử khuẩn không giống tiệt khuẩn chỗ không diệt bào tử vi khuẩn Tuy nhiên, số chất khử khuẩn diệt bào tử thời gian tiếp xúc đủ lâu (từ 6-10 giờ) Trong điều kiện vậy, sản phẩm gọi chất tiệt khuẩn Có mức độ khử khuẩn gồm: khử khuẩn mức độ thấp, trung bình cao Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): Khử khuẩn mức độ thấp ta cho hóa chất tiếp xúc với dụng cụ thời gian 10 phút để tiêu diệt hầu hết VSV sinh dưỡng, số nấm số virus Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): - Khử khuẩn mức độ trung bình diệt trực khuẩn lao, vi khuẩn dạng sinh dưỡng, hầu hết virus nấm không diệt dạng bào tử vi khuẩn Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): Khử khuẩn mức độ cao diệt loại vi sinh vật trừ bào tử với thời gian ngắn (10 phút), hóa chất gọi chất khử khuẩn mức độ cao - Gọi hóa chất chất sát khuẩn chất phá hủy VSV, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh Chất sát khuẩn sử dụng tổ chức sống đồ vật dụng cụ; chất khử khuẩn để sử dụng đồ vật Tiệt khuẩn (Sterilization): trình tiêu diệt loại bỏ tất dạng vi sinh vật sống bao gồm bào tử vi khuẩn Tiệt khuẩn mang ý nghĩa tuyệt đối, nghĩa vật dụng sau tiệt khuẩn khơng cịn loại VSV sống sót Trong bệnh viện, trình thực phương pháp hố học lý học Tiệt khuẩn nước áp lực (nhiệt ướt), nhiệt khơ, khí ethylene oxide (E), kỹ thuật tiệt khuẩn nhiệt độ thấp hóa chất dạng lỏng biện pháp tiệt khuẩn chủ yếu Khi hóa chất sử dụng cho mục đích phá hủy dạng sống VSV, bao gồm nấm bào tử vi khuẩn hóa chất gọi chất tiệt khuẩn Nếu loại hóa chất sử dụng khoảng thời gian tiếp xúc ngắn đóng vai trị chất khử khuẩn Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình khử khuẩn, tiệt khuẩn 2.1 Số lượng vị trí tác nhân gây bệnh Việc tiêu diệt vi khuẩn có dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi khuẩn có dụng cụ thời gian để tiêu diệt chúng Trong điều kiện chuẩn đặt thử nghiệm kiểm tra khả diệt khuẩn hấp TK cho thấy vòng 30 phút tiêu diệt 10 bào tử B atrophaeus (dạng Bacillus subtilis) Nhưng diệt 100 000 Bacillus atrophaeus Do việc làm dụng cụ sau sử dụng trước KK TK cần thiết, giúp làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh, giúp rút ngắn trình KK TK đồng thời bảo đảm chất lượng KK, TK tối ưu Cụ thể cần phải thực cách tỉ mỉ việc làm với tất loại dụng cụ, với dụng cụ có khe, kẽ, nịng, khớp nối, nhiều kênh dụng cụ nội soi KK phải ngâm ngập cọ rửa, xịt khô theo khuyến cáo nhà sản xuất trước đem đóng gói hấp TK 2.2 Khả bất hoạt vi khuẩn Có nhiều tác nhân gây bệnh kháng với hóa chất KK TK dùng để tiêu diệt chúng Cơ chế đề kháng chúng với chất KK khác Do vậy, việc chọn lựa hóa chất để KK, TK cần phải ý chọn lựa hóa chất khơng bị bất hoạt vi khuẩn bị đề kháng Việc chọn lựa hóa chất phải tính đến chu trình TK, thời gian tiếp xúc hóa chất tiêu diệt hầu hết tác nhân gây bệnh việc làm cần thiết sở KBCB 2.3 Nồng độ hiệu hóa chất KK Trong điều kiện chuẩn để thực KK, hóa chất KK muốn gia tăng mức tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mong muốn đạt được, phải tính đến thời gian tiếp xúc với hóa chất Khi muốn tiêu diệt 104 M tuberculosis phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70% Trong dùng phenolic phải đến 2- tiếp xúc 2.4 Những yếu tố vật lý hóa học hóa chất KK Rất nhiều tính chất vật lý hóa học hóa chất ảnh hưởng đến q trình KK, TK như: nhiệt độ, pH, độ ẩm độ cứng nước Hầu hết tác dụng hóa chất gia tăng nhiệt độ tăng, bên cạnh lại làm hỏng dụng cụ thay đổi khả diệt khuẩn Sự gia tăng độ pH cải thiện khả diệt khuẩn số hóa chất (ví dụ glutaraldehyde, quaternary ammonium), lại làm giảm khả diệt khuẩn số hóa chất khác (như phenols, hypochlorites, iodine) Độ ẩm yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hóa chất KK, TK dạng khí Et , chlorine dioxide, formaldehyde Độ cứng nước cao (quyết định nồng độ cao số cation kim loại Canxi, magiê) làm giảm khả diệt khuẩn làm hỏng dụng cụ 2.5 Chất hữu vô Những chất hữu từ máu, huyết thanh, mủ, phân chất bơi trơn làm ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn hóa chất KK theo đường: giảm khả diệt khuẩn, giảm nồng độ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sống sót qua q trình KK, TK tái hoạt động dụng cụ đưa vào thể Do q trình làm loại bỏ hồn tồn chất hữu cơ, vô bám bề mặt, khe, khớp lòng dụng cụ việc làm quan trọng, định nhiều tới chất lượng KK, TK dụng cụ bệnh viện 2.6 Thời gian tiếp xúc với hóa chất Các dụng cụ KK, TK phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu với hóa chất Thời gian tiếp xúc thường quy định rõ nhà sản xuất ghi rõ hướng dẫn sử dụng 2.7 Các chất sinh học vi khuẩn tạo (Biofilm) Các vi sinh vật bảo vệ khỏi tác dụng khóa chất KK, TK khả tạo chất sinh học, bao quanh vi khuẩn dính với bề mặt dụng cụ làm khó khăn việc làm dụng cụ dụng cụ dạng ống Những VSV có khả tạo chất sinh học có khả đề kháng cao gấp 1000 lần so với vi sinh vật không đề kháng Do chọn lựa hóa chất KK phải tính đến khả số vi khuẩn Staphylococcus, trực khuẩn gram âm xử lý dụng cụ nội soi, máy tạo nhịp, mắt kính, hệ thống chạy thận nhân tạo, ống thông mạch máu đường tiểu Một số ezyme chất tẩy rửa làm tan giảm tạo thành chất sinh học Phân loại dụng cụ Theo Spaulding, dụng cụ y tế chia nhóm dựa mức độ nguy nhiễm khuẩn liên quan tới việc sử dụng chúng: nhóm nguy cao, nguy trung bình nguy thấp; tương ứng nhóm dụng cụ cần tiệt khuẩn, dụng cụ cần khử khuẩn mức độ cao dụng cụ cần khử khuẩn thông thường làm đủ 3.1 Các dụng cụ cần tiệt khuẩn (dụng cụ thiết yếu) Các dụng cụ cần phải tiệt khuẩn chúng có nguy cao gây nhiễm khuẩn bị ô nhiễm với VSV kể bào tử Các dụng cụ sử dụng thủ thuật xâm nhập vào tổ chức, mô hệ thống mạch máu vô khuẩn, bao gồm dụng cụ phẫu thuật, cấy ghép, kim tiêm catheter đường tiết niệu tim mạch Hầu hết dụng cụ nhóm tiệt khuẩn nước (autoclave) Nếu dụng cụ khơng chịu nhiệt tiệt khuẩn kỹ thuật tiệt khuẩn nhiệt độ thấp Chỉ nên tiệt khuẩn hóa chất dụng cụ thuộc nhóm khơng thể thực phương pháp tiệt khuẩn khác Các hóa chất thường sử dụng để tiệt khuẩn glutaraldehyde 2% hydrogen peroxide 6% 3.2 Các dụng cụ cần khử khuẩn mức độ cao (bán thiết yếu) Các dụng cụ thuộc nhóm tiếp xúc với màng niêm mạc vùng da bị tổn thương trình sử dụng Yêu cầu dụng cụ khơng có mặt VSV trừ bào tử Nhìn chung, màng niêm mạc khơng bị tổn thương (ngun vẹn) có khả đề kháng nhiễm khuẩn gây bào tử lại nhạy cảm với VSV khác trực khuẩn lao virus Dụng cụ thuộc nhóm gồm ống nội soi tiêu hóa, nhiệt kế, dụng cụ gây mê hô hấp trị liệu Hầu hết dụng cụ phải khử khuẩn theo phương pháp Pasteur khử khuẩn mức độ cao chất khử khuẩn glutaraldehyde 2% hydrogen peroxide 6%, axit peracetic Khi lựa chọn chất khử khuẩn, điểm cần lưu ý liệu chất có an tồn cho dụng cụ sau nhiều lần tiếp xúc hay khơng Ví dụ, hỗn hợp clo chất khử khuẩn mức độ cao chúng lại ăn mịn dụng cụ nên khơng sử dụng để khử khuẩn dụng cụ thuộc nhóm Về lý thuyết, ống nội soi ổ bụng ổ khớp xâm nhập vào tổ chức vô khuẩn nên lý tưởng tiệt khuẩn sau sử dụng Tuy nhiên, nước phát triển Mỹ dụng cụ khử khuẩn mức độ cao Mặc dù số liệu nghiên cứu cịn hạn chế khơng thấy có chứng cho thấy khử khuẩn mức độ cao ống nội soi làm tăng nguy nhiễm khuẩn Dụng cụ sau khử khuẩn mức độ cao dung dịch khử khuẩn cần rửa lại nước vơ khuẩn để loại bỏ hồn tồn chất khử khuẩn cịn đọng dụng cụ Khơng nên rửa nước máy giai đoạn làm nhiễm dụng cụ Trong trường hợp khơng có nước vơ khuẩn (nước cất nước đun sơi để nguội) rửa lại dụng cụ vịi nước máy sau phải tráng lại dụng cụ dung dịch cồn 70% Mọi dụng cụ sau q trình khử khuẩn cần làm khơ lưu giữ cẩn thận cho không bị ô nhiễm lại 3.3 Các dụng cụ thông thường Các dụng cụ thường tiếp xúc với vùng da lành mà không tiếp xúc với niêm mạc sử dụng Da lành hàng rào bảo vệ xâm nhập vi khuẩn Do vậy, nhóm dụng cụ cần khử khuẩn mức độ thấp Một số dụng cụ bô, huyết áp kế, nạng, thành giường, đồ vải, cốc chén người bệnh, bàn đêm cần làm nơi sử dụng mà không cần phải chuyển xuống Trung tâm tiệt khuẩn Tuy nhiên, dụng cụ gây lan truyền thứ phát NVYT không tuân thủ đứng quy trình xử lý dụng cụ Cụ thể hóa dụng cụ yêu cầu bắt buộc xử lý dụng cụ dùng lại bắt buộc sở KBCB, phải quy định cụ thể Bảng phân loại dụng cụ phương pháp KK Spaudling Phương Mức độ diệt khuẩn Áp dụng cho loại dụng cụ pháp Tiệt khuẩn (sterilization) Tiêu diệt tất vi sinh vậtNhững dụng cụ chăm sóc người bệnh thiết bao gồm bào tử vi khuẩn yếu chịu nhiệt (dụng cụ phẫu thuật) dụng cụ bán thiết yếu dùng chăm sóc người bệnh Những dụng cụ chăm sóc người bệnh thiết yếu khơng chịu nhiệt bán thiết yếu Những dụng cụ chăm sóc người bệnh không chịu nhiệt dụng cụ bán thiết yếu ngâm Khử khuẩn mức độ cao (high level disinfection) Tiêu diệt tất vi sinh vậtNhững dụng cụ chăm sóc người bệnh bán ngoại trừ số bào tử vithiết yếu không chịu nhiệt (dụng cụ điều trị hô khuẩn hấp, dụng cụ nội soi đường tiêu hoá nội soi phế quản) Khử khuẩn mức độ trung bình (intermediate level disinfection) Tiêu diệt vi khuẩn thơngMột số dụng cụ chăm sóc người bệnh bán thường, hầu hết vi rút thiết yếu không thiết yếu (băng đo huyết nấm, không tiêu diệtáp) bề mặt (tủ đầu giường), có dính máu Mycobacteria bào tử vi khuẩn, Khử khuẩn mức độ thấp (low level disinfection) Tiêu diệt vi khuẩn thơngNhững dụng cụ chăm sóc người bệnh không thường vài vi rút thiết yếu (băng đo huyết áp) bề mặt (tủ nấm, khơng tiêu diệtđầu giường), khơng có dính máu Mycobacteria bào tử vi khuẩn Một số vấn đề gặp phải phân loại dụng cụ Cần phải xác định rõ dụng cụ thuộc nhóm để định lựa chọn phương pháp khử KK, TK thích hợp bắt buộc nhân viên trung tâm KK, TK sở KBCB, nhà lâm sàng, người trực tiếp sử dụng dụng cụ Những dụng cụ dùng phẫu thuật nội soi hô hấp, ổ bụng, đưa vào khoang vô khuẩn nên bắt buộc phải TK, dụng cụ nội soi dùng chẩn đoán dày ruột, xếp vào nhóm tiếp xúc với niêm mạc (bán thiết yếu), nên cần KK mức độ cao Kìm sinh thiết, bấm vào mô người bệnh chảy máu nặng giãn tĩnh mạch thực quản, dụng cụ tiếp xúc với mô vô trùng mạch máu nên phải TK quy định, không KK mức độ cao Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ 4.1 Nguyên tắc khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ - Dụng cụ sử dụng cho người bệnh phải xử lý thích hợp - Dụng cụ sau xử lý phải bảo quản bảo đảm an toàn sử dụng - Nhân viên y tế phải huấn luyện trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ - Dụng cụ y tế sở KBCB phải quản lý xử lý tập trung 4.2 Nguyên tắc chọn lựa hóa chất khử tiệt khuẩn dụng cụ Tương ứng với yêu cầu KK,TK dụng cụ việc chọn lựa hóa chất khử TK cho phù hợp với mục đích sau đạt dụng cụ cần đem sử dụng, việc chọn lựa hóa chất khử khuẩn phải dựa nguyên tắc sau:  Dựa vào tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất cho đạt hiệu quả, khơng tốn không gây tổn hại dụng cụ (bảng 1)  Dựa vào khả tiêu diệt vi khuẩn hóa chất (bảng 2, 3)  Dựa vào mức độ gây hại dụng cụ để điều chỉnh hóa chất phù hợp với dụng cụ cần xử lý, tránh làm hỏng dụng cụ gây hại cho người sử dụng (bảng 4)  Tính an tồn cho người sử dụng môi trường (bảng 4) Bảng 1: Tiêu chuẩn chọn lựa hóa chất khử khuẩn Phải có phổ kháng khuẩn rộng Tác dụng nhanh Không bị tác dụng yếu tố môi trường Không độc Không tác hại tới dụng cụ kim loại cao su, nhựa Hiệu kéo dài bề mặt DC xử lý Dễ dàng sử dụng Không mùi có mùi dễ chịu Kinh tế 10 Có khả pha lỗng 11 Có nồng độ ổn định kể pha lỗng để sử dụng 12 Có khả làm tốt Bảng 2: Phân loại mức độ hóa chất khử khuẩn Bảng 3: đánh giá mức độ diệt khuẩn dung dịch khử khuẩn Chất KK Tác dụng diệt khuẩn Bào tử Vi khuẩnVi khuẩnSiêu vi lao khác E NE Glutaraldehyde Tốt Tốt* Tốt Tốt Tốt 2% (5phút – 3giờ) 20 phút 5-10 ph 5-10 ph 5-10 ph Acid Peracetic Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khơng Tốt Tốt Tốt Trung bình Thay đổi Tốt Tốt Thay đổi Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khơng TB - tốt Tốt Trung bình Kém Khơng Thay đổi Trung bình Trung bình Kém 0,2 –0,35% (5-10 phút) Alcohol 60-70% (ethanol isopropanol) (1-10 phút) Hợp chất Peroxygen 3-6% Thay đổi (20 phút) Chlorine 0,5-1.0% (10 – 60 phút) Phenoclic 1-2%** Hợp chất Ammonia bậc 0,1-0,5%*** * Tác dụng với trực khuẩn lao E = có vỏ ** Có khả gây độc, khơng sử dụng khoa sơ sinh NE = không 10 Bảng 4: tính chất dung dịch khử khuẩn Chất KK Tính chất khác Ổn định Glutaraldehyde TB 2% (5phút – 3giờ) (14 Khơng bị bấtĂn mịn/ phá hủyKích hoạt chấtkim loại tăng tính nhậy hữu cảm Khơng – thích/ Khơng Có*** Khơng đáng kể Khơng 28(Cố định)** ngày) Acid Peracetic Khơng 0,2 –0,35% (5-10 phút) (

Ngày đăng: 28/08/2017, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w