1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HUONG DAN KKTK 14 8 16

47 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN TRONG XỬ LÝ Y DỤNG CỤ Ths Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh MỤC TIÊU Nêu khái niệm: Làm sạch, khử khuẩn tiệt khuẩn Trình bầy tầm quan trọng khử khuẩn – tiệt khuẩn dụng cụ Trình bầy cách phân loại dụng cụ theo Spaulding Trình bầy phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ CÁC KHÁI NIỆM  Làm sạch: q trình loại bỏ hồn tồn chất ngoại lai (ví dụ: chất bẩn, tổ chức thể…) khỏi dụng cụ, thường thực nước xà phòng chất enzyme  Khử nhiễm: q trình loại bỏ VSV gây bệnh khỏi dụng cụ, làm cho dụng cụ trở nên an tồn sử dụng chúng  Khử khuẩn (Disinfection): q trình loại bỏ hầu hết tất vi sinh vật gây bệnh dụng cụ khơng diệt bào tử vi khuẩn CÁC KHÁI NIỆM  Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): hóa chất tiếp xúc với dụng cụ ≤ 10 phút, tiêu diệt hầu hết VSV sinh dưỡng, số nấm virus  Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): diệt trực khuẩn lao, vi khuẩn dạng sinh dưỡng, hầu hết virus nấm, khơng diệt dạng bào tử vi khuẩn  Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): diệt loại vi sinh vật (trừ bào tử) với thời gian ngắn 10 phút, hóa chất gọi chất khử khuẩn mức độ cao CÁC KHÁI NIỆM  Sát khuẩn: hố chất phá hủy VSV, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh Chất sát khuẩn sử dụng tổ chức sống đồ vật, dụng cụ  Chất khử khuẩn để sử dụng đồ vật  CÁC KHÁI NIỆM  Tiệt khuẩn: Là q trình tiêu diệt loại bỏ tất dạng VSV sống bao gồm bào tử vi khuẩn Chu trình nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viên Nhiễm khuẩn bệnh viện tình trạng nhiễm khuẩn xuất sau 48 kể từ nhập viện, tác nhân gây bệnh mơi trường bệnh viện gây nên  Nhiễm khuẩn xảy bệnh viện, đơn vị chăm sóc điều trị bệnh nhân  Chính phủ cơng ty bảo hiểm khơng chi trả tài cho trường hợp nhiễm khuẩn xảy bệnh viện  Tại phải KK-TK dụng cụ? Dụng cụ dùng lại khơng xử lý thích hợp ngun nhân gây NKBV nhiễm mơi trường TẠI MỸ  1974 – 2001: nội soi đường tiêu hóa, có 36 vụ dịch gây NKBV mà ngun nhân khơng tn thủ quy trình KK – TK  2002: Trên người PT tim, sau PT tim xảy người tử vong, 17 người bị NKBV Ngun nhân chất lượng lò hấpTK khơng kiểm sốt đảm bảo dẫn đến DC khơng TK u cầu Nhiễm khuẩn bệnh viện – yếu tố liên quan  Phơi nhiễm với nhiều vi sinh vật khác  Nhiều nguồn chứa  Những vật chủ có nguy cao: BN nằm điều trị dài ngày viện, mắc nhiều loại bệnh  Sử dụng kháng sinh nhiều - kháng lại kháng sinh vi sinh vật NHỮNG LƯU Ý VỀ LÀM SẠCH  Ln sử dụng phương tiện phòng hộ: găng tay,  Sử dụng găng tay hộ lý để làm dụng cụ 33 Phân loại VSV theo thứ tự nhạy cảm từ đến nhiều với hóa chất khử kh̉n Các bào tử vi khuẩn Mycobacteria Một số loại vi-rút Nấm Vi khuẩn thực vật Hoá chất Tiệt kh̉n Đã định sử dụng theo HD nhà sản x́t Hoá chất khử kh̉n mức đợ cao Peracetice acid Hydrogen peroxide Glutaraldehyde Ortho-phalaldehyde Hoá chất khử kh̉n mức đợ trung bình Hợp chất chứa Chlorin Iodophors Cờn Hoá chất khử kh̉n mức đợ thấp Ammonium bậc Phenolics số loại vi-rút 34 Những PP TK máy thường sử dụng BV  BẰNG MÁY  TK máy Hấp ướt  TK máy sấy khơ  TK khí: Formaldehy, Etylen Oxyt (Độc), Ozone  TK Hydrogen Peroxide cơng nghệ Plasma Chú ý: Trong BV, khuyến cáo sử dụng nhiều TK máy hấp ướt cho DC chịu nhiệt TK nhiệt độ thấp Hydrogen Peroxide cơng nghệ Plasma cho DC khơng chịu nhiệt 35 TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Bằng máy hấp ướt Chất liệu chịu nhiệt độ ẩm  Đồ vải, băng gạc  DC phẫu thuật kim loại  Cao su  Một số dụng cụ nhựa 36 TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Bằng máy hấp ướt Ưu điểm:    An tồn cho mơi trường nhân viên y tế Thời gian tiệt khuẩn ngắn Khơng độc, khơng tốn Nhược điểm:    Hiệu tiệt khuẩn bị suy giảm khí đọng, dụng cụ ướt Làm hư hại phận nhạy cảm với nóng ẩm Khơng tiệt khuẩn số thuốc dạng bột, sáp … 37 TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Bằng máy sấy khơ Chất liệu chọn chịu nhiệt khơ  Thuỷ tinh  DC phẫu thuật kim loại  Một số thuốc dạng phấn, bột, sáp 38 TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ Bằng máy sấy khơ Ưu điểm:    An tồn cho mơi trường nhân viên y tế Khơng độc, khơng tốn TK số thuốc dạng phấn, bột, sáp Nhược điểm:    Sự khuếch tán nhiệt khơ chậm khó tới tất vị trí Nhiều chất liệu khơng phù hợp: cao su, vải, polyme Thời gian tiệt khuẩn lâu… 39 TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ  Tiệt khuẩn DC khơng chịu nhiệt: khí EO, Ozone, plasma: dụng cụ nội soi, vi phẫu… PP Plasma Dụng cụ vi PT 40 QUY TRÌNH XỬ LÝ DỤNG CỤ TẠI CÁC KHOA PHỊNG DỤNG CỤ SAU KHI SỬ DỤNG TẠI KHOA LÀM SẠCH Chất tẩy rửa/Enzyme CỌ RỬA – XẢ SẠCH BẰNG NƯỚC MÁY – LAU KHƠ CHO VÀO THÙNG CĨ NẮP ĐẬY Vận chuyển an tồn CHUYỂN XUỐNG ĐƠN VỊ TKTT Phân loại dụng cụ xử lý theo qui định 41 QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN MỨC ĐỘ CAO BẰNG HĨA CHẤT (dụng cụ khơng chịu nhiệt) LÀM SẠCH DỤNG CỤ BẨN – phút ĐEM SỬ DỤNG HOẶC CẤT GIỮ TRONG TỦ -Ngâm ngập dụng cụ vào dd Cidex 20 phút Hoặc Cidex OPA phút - Kiểm tra nồng độ dung dịch hàng ngày que thử 42 QUY TRÌNH TIỆT KHUẨN MỨC DỤNG CỤ (dụng cụ chịu nhiệt) LÀM SẠCH DỤNG CỤ BẨN – phút Tiệt khuẩn: hấp ướt/ sấy khơ Đóng gói, phân loại ĐEM SỬ DỤNG HOẶC CẤT GIỮ TRONG TỦ 43 CÂU HỎI TÌNH HUỐNG BN nhập viện cấp cứu tai nạn đa chấn thương bệnh nhân bóp bóng ambu, thở oxy ẩm  Câu Bóng ambu loại dụng cụ : a/ Thiết yếu b/ Bán thiết yếu c/ Khơng thiết yếu 44  Câu Bóng ambu khử khuẩn theo mức độ a/ Tiệt khuẩn b/ Khử khuẩn mức độ cao c/Khử khuẩn mức độ trung bình – thấp 45 Câu 3: Sau kết thúc case hồi sức BN này, bóng ambu, bình làm ẩm oxy xử lý theo thứ tự sau đây:  a/ Ngâm dd enzym -> cọ rửa, lau khơ->tháo rời phận -> ngâm dung dịch khử khuẩn-> lau khơ, đóng gói  b/ Tháo rời phận -> Ngâm dd enzym -> cọ rửa, lau khơ ->ngâm dung dịch khử khuẩn-> lau khơ, đóng gói  c/ Cọ rửa, lau khơ -> Ngâm dd enzym -> tháo rời phận -> ngâm dung dịch khử khuẩn-> lau khơ, đóng gói 46 Thank you for your 47 ... trình nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viên Nhiễm khuẩn bệnh viện tình trạng nhiễm khuẩn xuất sau 48 kể từ nhập viện, tác nhân gây bệnh môi trường bệnh viện gây nên  Nhiễm khuẩn xảy bệnh viện, đơn... VK biofilms kháng với HÓA CHẤT khử khuẩn 1.000 lần so với VK không có khả tạo màng sinh học 14 Dụng cụ không làm 15 Màng biofilm Những sai sót thường gặp xử lý dụng cụ  Không xem trọng... dụng hóa chất Làm khô không đảm bảo Dụng cụ sau khử khuẩn không bảo quản vô trùng  tái nhiễm 18 CÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TỪ DỤNG CỤ KHÔNG ĐƯỢC KK, TK ĐÚNG Hầu hết tác nhân gây bệnh từ

Ngày đăng: 28/08/2017, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w