1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hướng dẫn thi thực tập lý sinh

6 1,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Dựa vào việc so sánh thời gian chảy của 2 khối chất lỏng có thể tích bằng nhau qua mao quản, trong đó có 1 chất lỏng đã biết độ nhớt, 1 cái cần xác định 5.. Trình bày các đại lợng đặc tr

Trang 1

Một số câu hỏi lý sinh tổng hợp từ các lớp mà thầy cô hỏi và một số chú ý thầy cô nói khi thực

tập.

Bài 1: Đo độ nhớt chất lỏng…

A Lý thuyết:

1 Chất lỏng thực khác chất lỏng lý tởng ở điểm nào?

Chất lỏng thực có ma sát và có thể nén đợc 1 ít

2 Độ nhớt phụ thuộc vào?

Vào bản chất chất lỏng, tỷ lệ thuận với P, tỷ lệ nghịch với nhiệt độ

3 Viết Công thức Poiseuille:

L

p R

Q

η

π

8

4∆

=

4 Nguyên lý của phơng pháp xác định độ nhớt chất lỏng?

Dựa vào việc so sánh thời gian chảy của 2 khối chất lỏng có thể tích bằng nhau qua mao quản, trong đó có 1 chất lỏng đã biết độ nhớt, 1 cái cần xác

định

5 Tại sao bầu 2 có r lớn hơn bầu 1? Tại sao r của mao quản lại nhỏ?

Các thiết bị nhập khẩu, ngời ta thờng thiết kế cho r bầu 2 lớn hơn bầu 1 để giúp delta p không quá lớn, giúp giảm sai số trong khi thí nghiệm

R của mao quản phải nhỏ để thỏa mãn điều kiện chất lỏng chảy thành lớp, mới có thể áp dụng công thức

6 Với công thức ∆ p = ρ gh thì h là?

H là chênh lệch mức chất lỏng trung bình

B Thao tác thực tập:

1 Tránh bơm mạnh nếu không sẽ có bọt khí xuất hiện, ảnh hởng đến kết quả thí nghiệm

2 Thao tác đun cần chú ý rằng đun đến kém từ 0,5 -10C rồi để từ từ cho đến khi đạt đến nhiệt độ cần và lan đều trên hệ thống nhớt kế

3 Cần chú ý thao tác reser lại đồng hồ, nếu không sẽ cộng nhầm kết quả

4 Khi vẽ đồ thị, cần lu ý rằng, có sự sai số của nhiệt kế ( sai số dụng cụ là 0,5oC)

5 Đồ thị là 1 đờng cong (không là hypebol) thể hiện sự giảm của độ nhớt khi nhiệt độ tăng

Bài 2: Đo hiệu điện thế nồng độ

A Lý thuyết:

Trang 2

1 Vẽ mạch bù trừ?

Trong SGK

2 Nêu nguyên tắc bù trừ?

Là làm xuất hiện 2 dòng điện ngợc chiều, bù trừ lẫn nhau

3 Ưu điểm của mạch bù trừ?

Đo đợc suất điện động nhỏ và không làm tổn thơng đến đối tợng đo

4 Khi nhúng 2 điện cực làm bằng cũng một kim loại vào 2 dd có nồng độ khác nhau của kim loại đó thì lúc sau sẽ đạt trạng thái cân bằng động Vậy trạng thái cân bằng động là gì?

Là trạng thái mà có sự cân bằng giữa các ion tới và các ion đi đến các điện cực thông qua cầu muối

B Thao tác thực tập:

1 Cần phải nhớ sơ đồ mạch, có trờng hợp cần phải lắp và điều chỉnh sơ đồ mạch

2 Tẩy sạch lớp Cu bám trên điện cực và có thể nên lau 2 phần dới của cầu muối

3 Phải nhớ đặt cầu muối vào 2 dung dịch

4 Để R trong khoảng từ 100 tới 150 ôm sao cho kim điện kế lệch gần 0 nhất (núm điều chỉnh R có các núm xoay tơng ứng với các chữ số hàng nghìn, trăm…, phần chục)

5 Về việc điều chỉnh khóa K cận lu ý:

-Đa khóa lên “nguồn chuẩn”, để đo l0 ( của E0)

-Đa khóa xuống “ nguồn đo”, để đo lx ( của Ex)

-Đa khóa về ngang để đo l của U nồng độ

6 Đồ thị là 1 đờng thẳng đi qua gốc tọa độ

Bài 3: Phân tích định tính và định lợng các chất bằng

quang phổ….

A Lý thuyết:

1 Nguyên lý hoạt động của máy quang phổ hấp thụ phân tử?

Dựa trên hiện tợng quang điện ngoài, dùng đồ thị dòng quang điện để miêu tả đặc trng thay thế cho cờng độ chùm sáng

2 Nêu định luật hấp thụ ánh sáng:

Định luật Bouguer: Khi ánh sáng đi qua môi trờng vật chất, cờng độ của chùm sáng sẽ giảm theo quy luật hàm số mũ: I = I0 e−àx

3 Trình bày các đại lợng đặc trng cho tính chất hấp thụ của môi trờng vật chất và đặc điểm chung giữa chúng?

♦ Hệ số hấp thụ u: I = I0 e−àx

♦ Hệ số tắt k: I = I0 10−kx (k=0,43u)

Trang 3

♦ Hệ số truyền qua T: T=I/I0

♦ Mật độ quang học D (độ hấp thụ A): Cx

I

I T

D = lg 1 = lg 0 = ε

*Đặc điểm chung: đều phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng

4 Thế nào là định tính, định lợng bằng phơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử?

♦ Phân tích định tính là dựa trên mối quan hệ giữa bản chất vật chất và tính chất quang phổ của nó Mỗi chất đợc đặc trng bởi các bớc sóng cực đại, vì vậy dựa trên phổ hấp thụ phân tử có thể đánh giá đợc bẳn chất của vật chất

♦ Phân tích định lợng là xác định nồng độ của một dung dịch nào đó dựa trên quan hệ giữa mật độ quang học và nồng độ dung dịch khi ánh sáng truyền qua dung dịch đó Lu ý rằng công thức D = ε Cx chỉ áp dụng cho dung dịch loãng

B Thao tác thực tập:

1 Cần lấy và đặt cuvet đúng chiều (cầm tay lên 2 phía bề mặt sẫm màu ở 2 bên cuvet (cuvet là ống đựng dd) (Nếu không đặt đúng thì không đo đợc, không cầm đúng sẽ bị trừ điểm thao tác)

2 Nhớ đợc cực đại hấp thụ của một số chất (thờng là 2 chất đầu)

3 Về thao tác trên máy (trong SGK), cần lu ý một số điểm:

♦ Điều chỉnh bớc sóng ánh sáng: đa về nm bằng nút READOUT

♦ Đo D: đa về A

♦ Máy đo ở vị trí bên trong cho kết quả dao động biên độ nhỏ hơn, dễ đọc kết quả hơn máy bên ngoài

♦ Trớc mỗi lần đo, cần đo D nớc bằng cách cho nớc vào đo, sau đó bấm Zero để máy nhớ kết quả này để trừ vào D ở các lần sau ( ở mỗi một bớc sóng, cần đo D nớc 1 lần, nhng nếu ở thí nghiệm định lợng thì tại 1 bớc sóng ( cực đại hấp thụ) nên chỉ cần đo 1 lần) Cần chờ máy về 0,00 hãy bấm READOUT để đo D

4 Khi vẽ đồ thị D=f(C), đồ thị là đờng thẳng qua gốc tọa độ và sai số cảu C

là 5%C, của D là 0,001 (chỉ dùng sai số dụng cụ khi sai số tuyệt đối tính

ra nhỏ hơn sai số dụng cụ)

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học trờng sáng

A Lý thuyết:

1 Trình bày cấu tạo chung của kính hiển vi (KHV)?

Có 2 bộ phận:

 Cấu tạo quang học: đèn, hệ thống tụ quang, vật kính, thị kính

 Cấu tạo cơ học: đế kính, ốc vĩ cấp, vi cấp, mâm kính, xe tiêu bản, ốc xoay

Trang 4

2 Nguyên lý đo kích thớc đối tợng?

Là đo gián tiếp thông qua đo độ dài ảnh của vật

3 Tóm tắt quy trình đo?

-Xác định 1 độ chia của TVTK tại độ phóng đại của vật kính tơng ứng với độ dài thật là bao nhiêu bằng TVVK

-Đo kích thớc vật bằng đơn vị TVTK

4 Thế nào là TVTK, TVVK?

-TVTK là 1 thớc dùng để đo đối tợng có kích thớc quá bé bằng cách đo gián tiếp độ dài ảnh của đối tợng (thớc này luôn xuất hiện trên thị trờng quan sát) -TVVK là 1 thớc nhỏ đợc xem nh 1 vật cần quan sát (trên tiêu bản) nhằm mục đích xác định giá trị thực tế cảu 1 độ chia TVTK tại độ phóng đại của vật kính

B Thao tác thực tập:

1 Cần chú ý thao tác điều chỉnh ốc vĩ cấp, vi cấp và tiêu bản trên kính(các thầy cô chấm thao tác)

2 Để tìm đợc TVVK, nên làm theo các bớc sau:

 Đa mâm tiêu bản lên sát vật kính nhất có thể bằng ốc vĩ cấp (quan sát trực quan bằng mắt)

 Sau đó từ từ đa mâm tiêu bản xuống tới khi nhìn thấy ảnh (nên tìm mép

đen dính của tiêu bản ở bên ngoài trớc vì nó dễ tìm, sau đó dịch vào trung tâm để quan sát TVVK)

3 Khi quan sát trứng giun thì nên để ánh sáng yếu

4. Lấy sai số dụng cụ của S (độ dài thực tế của đối tợng đo tơng ứng với 1

độ chia của TVTK) là 2 àm (tất nhiên chỉ lấy khi sai số tuyệt đối tính ra nhỏ hơn giá trị này)

5 Vì TVVK đợc gắn trên tiêu bản, có 2 nhóm thực tập trên 2 KHV nên có thể lúc thi sẽ đợc dùng lại 2 tiêu bản của 2 kính này (tiêu bản TVVK khá

đắt) nên có thể tham khảo các giá trị a,b mà cô đã nhắc trong khi làm thực tập để có cơ sở hơn khi thi

Máy 1 (tiêu bản 1) Máy 2 (tiêu bản 2) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3

Bài 5: Đếm tia

Chỉ hỏi lý thuyết, không kiểm tra thực tập

1 Trình bày khái niệm bức xạ ion, mật độ bức xạ, cờng độ bức xạ?

Bức xạ ion hóa là những bức xạ có năng lợng đủ lớn để khi tơng tác với nguyên tử, phân tử có thể ion hóa chúng thành các ion dơng, làm bật các e ra

Trang 5

Mật độ bức xạ tại 1 điểm là đại lợng đo bằng số tia ion truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phơng truyền của tia trong 1 đơn vị thời gian

Cờng độ bức xạ tại 1 điểm là đại lợng đo bằng năng lợng tia ion truyền qua 1

đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phơng truyền của tia trong 1

đơn vị thời gian

2 Quy luật suy giảm mật độ vào khoảng cách:

2

4 R

n

J

π

=

3 Quy luật hấp thụ chùm tia ion hóa

d

d I e

I = 0. −à

Bài 6: Nghiên cứu hiệu ứng Đople

Chỉ hỏi lý thuyết, không kiểm tra thực tập

Chỉ nghiên cứu với trờng hợp đầu thu chuyển động, đầu phát đứng yên và cùng chuyển động trên 1 phơng

1 Công thức Đople tổng quát:

β

α

cos 1

cos

1

'

o n o t

v v v

v f

f

=

2 Công thức Dople xác định sự phụ thuộc của chênh lệch tần số giữa đầu phát và đầu thu:

v v

f f

f

f

o

=

=

3 Công thức Dople áp dụng cho 2 quá trình để xác định sự phụ thuộc của chênh lệch tần số giữa đầu phát và đầu thu trong trờng hợp đầu thu, đầu phát cùng trên 1 thiết bị đứng yên so với đối tợng khảo sát ( có sự phản xạ)

v v

f

f

o

2

=

4 Công thức 3 ứng dụng nhiều trong kỹ thuật siêu âm Dople, đo tốc độ chảy của máu, đo tốc độ giao thông trên đờng…

Trang 6

Chú ý:

 Khi vẽ đồ thị, cần ghi tên đại lợng, đơn vị và gốc tọa độ, có độ chia

t-ơng ứng trên các trục tọa độ

 Khi nhận xét, ngoài việc nêu mối tơng quan giữa các đại lợng, cần nêu thêm về nguyên nhân sai số ( chủ quan do ngời đo + khách quan do máy móc)

Ngày đăng: 12/11/2016, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w