Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
21,17 MB
Nội dung
Khử khuẩn-tiệt khuẩn Ths TRƯƠNG QUANG TRUNG com Mục tiêu học tập • Sau học xong sinh viên có khả Nêu khái niệm: Làm sạch, khử khuẩn tiệt khuẩn Trình bầy tầm quan trọng công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn bệnh viện Trình bầy cách phân loại dụng cụ theo nguy nhiễm khuẩn từ thấp đến cao Trình bầy phương pháp khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ Vẽ qui trình tiệt khuẩn dụng cụ bệnh viện Một số đoạn video clip thực tế KSNK & An toàn người bệnh Thông tư 18/2009 TT-BYT Hướng dẫn tổ chức thực công tác KSNK sở khám – chữa bệnh CÁC KỸ THUẬT CHUYÊN MÔN VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN HỆ THỐNG TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Khái niệm Khử khuẩn: tiêu diệt vi sinh vật trừ bào tử vi khuẩn tế bào sống Tiệt khuẩn: tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật bao gồm virut nha bào nhiệt phóng xạ BPKSNK: tạo nên môt môi trường vô khuẩn ngăn không cho VSV thâm nhập vào thể, làm tổ chức thể không bị nhiễm khuẩn Chu trình nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn xuất đâu 85% nhiễm khuẩn xuất tất bệnh viện: vị trí mổ, quan hô hấp thở máy, máu, đường tiết niệu Khoảng 4.5 tỷ đôla tiêu tốn năm cho nhiễm khuẩn bệnh viện t ại Mỹ Một số nơi khác thể: Da, màng não, Phòng nhiễm khuẩn Hành vi cá nhân: Che miệng, mũi trước ho, Rưả tay Rửa tay trước sau vệ sinh Phòng nhiễm khuẩn:Tác nhân • • • • • Xác định bệnh nhân có nguy nhiễm khuẩn cao Bắt đầu phân loại: dựa việc cách ly Sạch, nhiễm khuẩn vô khuẩn trước sử dụng dụng cụ Giáo dục bệnh nhân, gia đình nhân viên quy tr ình chuẩn Vệ sinh đôi tay Vệ sinh đôi tay Phòng nhiễm khuẩn • • • • Kỹ thuật vệ sinh đôi tay Rửa tay vòi nước, 15 giây với xà phòng Dung dịch sát khuẩn- cọ tay bàn chải với dung dịch sát khuẩn Dung dịch sát khuẩn làm tác nhân gây hại tay • • • • Đối với vi khuẩn biết có sức đề kháng tốt với dung dịch sát khuẩn Đối với thủ thuật xâm lấn Đối với khu vực chăm sóc đặc biệt (nơi chăm sóc trẻ nhỏ) Đối với bệnh nhân suy giảm miễn dịch Phòng nhiễm khuẩn: nguồn chứa • • • • • Vệ sinh đôi tay Cách ly bệnh nhân nhiễm khuẩn Vệ sinh miệng da thường xuyên Có nắp, che đậy nơi chứa dịch tiết Hệ thống hút dây dẫn lưu làm cuối ca trước bị đầy • Xử lý ống dẫn lưu vết mổ, phân nước tiểu phải nơi quy định Phòng nhiễm khuẩn: Nguồn chứa • • • • Tiệt khuẩn, khử khuẩn làm Vứt bỏ dụng cụ sử dụng lần Thay băng vết thương Vứt bỏ đồ vải ẩm ướt, bẩn tránh không chạm quần áo thể người xử lý Phòng nhiễm khuẩn: Đường • • • • • • Vệ sinh đôi tay Phân loại-cách ly Cách ly xử lý dịch tiết thể Bảo vệ khu vực vô khuẩn (kiểm soát tóc) Tránh nói, ho hắt trước vết thương hở khu vực vô trùng Che vùng da có vết thương hở vết mổ ( băng) Phòng nhiễm khuẩn: Phương thức lây truyền • • • • • • Vệ sinh đôi tay Phân loại bệnh nhân- cách ly Làm theo nguyên tắc từ khu vực đến vực bẩn Cầm nắm dụng cụ xa thể(tránh không chạm quần áo) Không giũ ga đồ vải Cung cấp trang thiết bị bảo hộ cho cá nhân Tháo găng sau lần sử dụng Phòng nhiễm khuẩn: • • • Đường xâm nhập Vệ sinh đôi tay Phân loại -bệnh nhân cách ly Giữ cho da nguyên vẹn: – Chăm sóc da sau ngoài, tiểu – Ở vùng da ẩm ướt cần làm khô – Giảm tỳ đè Đảm bảo vô khuẩn đối với: Đường vào catheter TMTT Chăm sóc da vết thương hở Bất kỳ kỹ thuật xâm lấn (rút đưa vào) Phòng nhiễm khuẩn: Chủ thể • Xác định chủ thể có nguy nhiễm khuẩn cao – Bệnh lý, thuốc dẫn đến tổn thương hệ miễn dịch – Xét nghiệm cận lâm sàng (thiếu máu,…) Vệ sinh đôi tay, dự phòng cách ly Đảm bảo vô khuẩn cho thủ thuật xâm lấn đặt ống Đảm bảo cân dịch thể Hạn chế biến chứng: xẹp phổi, viêm phổi, tổn thương da, nhiễm khuẩn tiết niệu, tổn thương hệ miễn dịch CÂU HỎI? THANKS [...]... PP Vô khuẩn - TK Phân loại dụng cụ theo nguy cơ nhiễm khuẩn • • • Nguy cơ nhiễm khuẩn thấp Nguy cơ nhiễm khuẩn trung bình Nguy cơ nhiễm khuẩn cao Bảng phân loại nguy cơ nhiễm khuẩn của dụng cụ và cách xử lý Nơi đến của dụng cụ Nguy cơ nhiễm khuẩn Mức độ yêu cầu diệt vi khuẩn Phương pháp xử lý Khoang vô khuẩn của cơ thể hệ Mức độ cao Diệt được tất cả các loại vi khuẩn Tiệt khuẩn kể cả bào tử Khử khuẩn. .. nằm điều trị dài ngày tại viện Sử dụng kháng sinh- sự kháng lại kháng sinh của các vi sinh vật Nhiễm khuẩn y sinh • Kết quả nhiễm khuẩn từ chẩn đoán và quy trình điều trị: o Nhiễm khuẩn huyết sau đặt catheter tĩnh mạch trung tâm o Loạn khuẩn ruột sau khi bị nhiễm bẩn trong suốt quá trình nội soi o Loạn khuẩn ruột sau khi dùng nhiều loại kháng sinh khác nhau • Kết quả tăng biến chứng và chi phí điều. .. dịch đối với nhiễm khuẩn • • • • • Đại thực bào Thực bào Phản ứng viêm Miễn dịch dịch thể và miễn dich tế bào Kháng thể Nhiễm khuẩn bệnh viên • • “ Chăm sóc y tế nguyên nhân gây nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn xảy ra tại bệnh viện, đơn vị chăm sóc và điều trị bệnh nhân ngoại trú • Chính phủ và các công ty bảo hiểm sẽ không chi trả dài cho những trường hợp nhiễm khuẩn xảy ra tại bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện... bào tử Khử khuẩn mức độ cao Diệt được Micobacterium, Khử khuẩn mức độ trung bình thống mạch máu( dụng cụ đến các nơi này là: dụng cụ phẫu thuật, cathetez, kim chọc dò) Niêm mạc, da bị tổn thương lớp Mức độ trung bình biểu bì Da nguyên vẹn hoặc đồ vật không tiếp xúc với bệnh nhân Tuberculosis Mức độ thấp Diệt được hầu hết vi khuẩn sinh dưỡng Khử khuẩn mức độ thấp NGUYÊN TẮC 3 BƯỚC Làm sạch dụng cụ:... yếu tố của chu trình nhiễm khuẩn • Tác nhân: Vi khuẩn Vi rút Nấm S epidermidis Scanning EM Động vật nguyên sinh Bào tử Chu ỗi E.coli m ọc trên thạch Streptococcus pyogenes GS Vi sinh vật • Gây bệnh – Tác nhân nhiễm khuẩn nguyên nhân gây bệnh ở người khoẻ mạnh – Mầm bệnh cơ hội là nguyên nhân gây bệnh ở người dễ bị tổn thương • Không gây bệnh – Vi khuẩn thường trú – Trực khuẩn đường ruột – Chỉ có thể... tiếp: vật dụng- người, chất thải có mầm bệnh Không khí: trực khuẩn lao Giọt nhỏ (nước bọt): nhiễm khuẩn hô hấp Vật dụng (nơi chứa thức ăn, nước uống) Sinh vật mang mầm bệnh(muỗi, bọ chét, ve) Đường xâm nhập Da, niêm mạc bị tổn thương Hô hấp Tiêu hoá Tiết niệu Sinh dục Mẹ sang con Tính cảm thụ của chủ thể • • • Chủ thể mang vi sinh vật nhiễm khuẩn Hệ thống miễn dịch có sức đề kháng tốt- không bị bệnh... vật lớn, có độc tính- bị bệnh Đối tượng nguy cơ nhiễm khuẩn Nguy cơ cao: • Trẻ em và người già • Bênh nhân nội trú (nằm lâu) • Dinh dưỡng kém • Chấn thương, vết thương hở • Tác dụng phụ về thuốc • Sang chấn mãn tính • Bệnh mạn tính • Suy giảm miễn dịch Phản ứng cơ thể mang tính bảo vệ • • • • • • • • Da còn nguyên vẹn như một hàng rào bảo vệ nhiễm khuẩn Màng nhày Ho và hắt hơi Nồng độ acid trong dạ... bị tổn thương • Không gây bệnh – Vi khuẩn thường trú – Trực khuẩn đường ruột – Chỉ có thể gây bệnh khi di chuyển đến các khu vực khác của cơ thể Phân loại nhiễm khuẩn • Khu trú – Khu trú tại một khu vực nào đó của cơ thể • Hệ thống – Nhiễm khuẩn thông qua máu và hạch đến các bộ phận khác trong cơ thể • • Cấp tính Mãn tính Nguồn chứa • • • • Người bị bệnh hoặc người mang mầm bệnh Động vật hoặc côn trùng