1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA tuan 13

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 108,07 KB

Nội dung

Cũng có thể viết một đoạn văn tử riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: tả đôi mắt; tả mái tóc; … * Thực hành : - GV yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả [r]

(1)Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc Kĩ : - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: 3’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 10 ’ Hoạt động 3: 12 ’ Hoạt động 4: 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài Gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét và ghi điểm - học sinh đọc bài Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài * Luyện đọc a) GV đọc - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh đoạn bắt gọn tên trộm gỗ Nhấn giọng từ ngữ hoạt động b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó c) Cho HS đọc bài - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ d) GV đọc diễn cảm tồn bài * Tìm hiểu bài - HS chu ý lắng nghe và cảm nhận - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS dọc lượt - Vài HS đọc từ khó - HS đọc phần chú giải - GV cho HS đọc đoạn và Học sinh thảo luận và trả lời trả lời câu hỏi Học sinh nhận xét bổ xung * Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc lại bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, - HS theo dõi và phát giọng GV kết hợp đọc mẫu đọc (2) - GV đưa bảng phụ ghi sẵn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dãn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò : 3’ - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục - HS chú ý lắng nghe luyện đọc - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 13 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết: Kiến thức : - Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân (3) Kĩ : - Biết áp dụng vào làm bài tập Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra - Cho HS lên bảng làm lại bài bài cũ: 4’ tập tiết trước - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm và nhận xét chung Bài mới: Hoạt động - Giới thiệu bài : 1’ Hoạt động 2: *Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân Bài : 8’ * GV yêu cầu tất HS thực các phép tính cho Vở bài tập GV kết luận Hoạt động 3: * Củng cố quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, Bài : ’ 1000 … và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001… Gọi HS đọc kết trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận Bài : 7’ (HS khá, giỏi) Cho HS tự giải tốn chữa bài Bài : 6’ - GV cho HS tự làm chữa bài, GV nên vẽ bảng ( SGK) lên bảng lớp cho HS chữa bài Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS làm bài tập trên bảng - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe và ghi tên bài HS đổi kiểm tra, chữa chéo cho Có thể gọi HS đọc kết trường hợp, HS khác nhận xét HS tự làm sau đó đổi chữa chéo cho Bài giải : Giá tiền 1kg đường là : 38500 :5 = 7700 ( đồng ) Số tiền mua 3,5 kg đường : 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít mua kg đường cùng loại là : 38500 – 26950 = 11550 ( đồng ) Đáp số: 11500 đồng - HS tự làm trên bang và nêu ( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 (4) Củng cốdặn dò: 5’ - Cho HS nhắc lại kiến thức đã luyện tập - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (5) Khoa học NHÔM I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết số tính chất nhôm Kĩ : - Nêu ứng dụng nhôm sản xuất đời sống - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn khoa học II Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 52, 53 SGK - Một số thìa nhôm đồ dùng khác nhôm - Sưu tầm số thông tin, tranh ảnh nhôm và số đồ dùng làm nhôm hợp kim nhôm III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 8’ Hoạt động 3: 10 ’ Hoạt động 4: 9’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - Nêu tính chất đồng, hợp kim đồng? - Học sinh trả lời Học sinh nhận xét - Giới thiệu bài : - HS lắng nghe và ghi tên bài Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm Mục tiêu: HS kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận - Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGV) * Làm việc với vật thật Mục tiêu: HS quan sát và phát vài tính chất nhôm Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết quan sát và thảo luận Kết luận: (SGV) * Làm việc với SGK - HS nêu tính chất nhôm dựa vào SGK - Đại diện nhóm trình bày Mục tiêu: Giúp HS nêu được: - Nguồn gốc và số tính chất - HS tìm hiểu SGK và nêu (6) nhôm - Cách bảo quản số đồ dùng - HS nêu nhôm hợp kim nhôm Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo dẫn mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập - Cho số HS trình bày bài làm - HS trình bày phiếu trên bảng, mình lớp nhận xét Kết luận: (SGK) Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (7) Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát Kĩ : - Làm bài tập 3 Thái độ : - Biết rèn chữ , giữ II Đồ dùng dạy học: Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 20’ Hoạt động GV - Giáo viên đọc các từ học sinh viết sai trước cho học sinh viết - GV nhận xét và ghi điểm - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp Học sinh nhận xét - Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài * Viết chính tả a) Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc bài chính tả b) Cho HS viết chính tả c) Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả lượt - GV chấm 5-7 bài Hoạt động 3: 8’ Bài 2: Bài 3: Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - HS nhơ- viết bài - HS tự sốt lỗi - HS đổi cho Kiểm lổi và chữa *Hướng dẫn HS làm BT * Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã - HS lên bốc thăm chuẩn bị trước - GV nhận xét, chốt lại * Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao Học sinh đọc đề việc - Cho HS làm bài + trình bày kết Học sinh trình bày bài - GV nhận xét, chốt lại (8) Củng cố; dặn dò: ’ - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà làm lại BT vào - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (9) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức : Hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học”, xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp; viết đoạn văn ngắn môi trường Kĩ : - Làm đúng các bài tập có liên quan Thái độ : - HS ham học và thích học môn Luyện từ và câu II Đồ dùng dạy – học Bảng phụ (hoặc tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - Cho học sinh chữa bài tập cũ: ’ Hoạt động HS - Lớp hát bài - Học sinh lên bảng chữa bài Học sinh nhận xét bổ xung Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : ’ Bài : ’ Bài : ’ Bài : 7’ Củng cố; dặn dò: - Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập : a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã viết sẵn dòng lên bảng - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng - GV nhận xét, chốt lại d) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Đặt câu với từ BT - Cho HS làm bài + trình bày kết - GV nhận xét + khen HS đặt câu hay - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hồn chỉnh các câu - HS lắng nghe và ghi tên bài - HS trao đổi nhóm Học sinh đọc đề - HS lên làm trên bảng phụ - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm bài - HS đặt câu (10) đã đặt lớp - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (11) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết : Kiến thức : -Thực phép cộng, trừ,nhân các số thập phân Kĩ : - Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng,một hiệu hai số thập phân thực hành tính Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng – dạy học - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ Bài mới: Hoạt động : 1’ Hoạt động : Hoạt động GV - Làm bài , tiết học trước - GV nhận xét cho điểm Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS lên bảng làm - HS lắng nghe và ghi bài - Giới thiệu bài: * Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài Cho HS tính chữa bài , chẳng hạn b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72 Bài : 6’ * HS tính chữa bài Bài : 6’ - HS tính chữa bài a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42 * (Làm tương tự với phần b) a) cho HS tự làm bài chữa bài , chẳng hạn: 4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 ) - HS tự làm vào và chữa bài tập = 4,7 x1 = 4,7 b) cho HS tự tính nhẩm nêu kết 5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với chính số đó ) 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì tích này , tích có hai chữ số , đó đã có đã có thừa số nên thừa số còn lại GV cho HS nêu tóm tắt bài tốn Bài giải giải và chữa bài Giá tiền mét vải là : Bài : 5’ Bài : 8’ (12) 60000 : = 15000 ( đồng ) 6,8 m vải nhiều 4m vải là : 6,8 – = 2,8 (m ) mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m vải ( cùng loại ) 15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng ) ĐS : 42000 ( đồng ) Củng cố; dặn dò: 5’ - Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS chú ý lắng nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (13) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kiến thức : - HS kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh Kĩ : - Lời kể rõ ràng , mạch lạc Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kể tóm tắt câu truyện em đã đọc - Học sinh kể - Học sinh nhận xét - Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 18’ Hoạt động HS - Lớp hát bài * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài - Cho HS đọc đề bài - HS đọc to, lớp lắng nghe - GV nhắc lại yêu cầu đề - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS trình bày đề tài mình chọn b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện - Cho HS làm bài - HS làm việc cá nhân - Cho HS làm mẫu - HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện mình - GV nhận xét * Thực hành kể chuyện - Cho HS kể chuyện Học sinh kẻ theo nhóm nhóm - Cho HS thi kể - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen (14) HS kể hay Củng cố; dặn - GV chốt lại nội dung bài dò: 4’ - GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (15) (16) Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Kĩ : - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi Thái độ : - HS ham học và yêu quý thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: Bức ảnh khu rừng ngập mặn III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 10’ Hoạt động 4: 10’ Hoạt động GV - Học sinh đọc bài Chú gác rừng tí hon và trả lời câu hỏi Hoạt động HS - Lớp hát bài - học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh nhận xét - Giới thiệu bài * Luyện đọc: a) GV (hoặc HS) đọc bài Học sinh đọc bài - Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với văn khoa học b) Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - CH HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp (3 lượt) - HS khá đọc bài - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ c) GV đọc diễn cảm bài - HS chú ý lắng nghe * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn và trả - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi lời câu hỏi * Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV - HS theo dõi và nhận biết cách kết hợp đọc mẫu đọc - Cho HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đoc diễn cảm (17) - HS thi đọc diễn cảm Củng cố; dặn dò: 2’ - GV nhận xét, cho điêm - Cho HS đọc bài - Cho HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (18) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết thực chia số thập phân cho số tự nhiên Kĩ : - Biết vận dụng thực hành tính Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dung dạy – học - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động : 1’ Hoạt động : 7’ Hoạt động : Bài : 10’ Bài : 6’ Bài : 6’ Hoạt động GV - Cho học sinh chữa bài tập tiết học trước - GV nhận , xét ghi điểm - Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên GV đọc đề tốn GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu phép chia 8,4 : GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy thương là hợp lí GV rút (nói miệng) quy tắc thực hành phép chia và hướng dẫn lớp cùng thực phép chia ví dụ Hoạt động : Hiểu quy tắc GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy * Thực hành phép chia GV cho HS tự làm bài chữa bài.Khi HS chữa bài nên cho HS nhắc lại thực phép chia cho số thập phân cho số tự nhiên - Cho HS tự làm chữa bài - Cho HS tự giải bài tốn chữa bài Hoạt động HS - Lớp hát bài - Học sinh chữa bài Học sinh nhận xét - HS lắng nghe và ghi tên bài Vài HS nhắc lại HS (khá giỏi) thực nhanh phép chia - HS theo dõi - HS nêu lại qui tắc - HS theo dõi, nhận biết và đọc qui tắc - HS làm, lớp nhận xét và chữa bài tập a ) X x = 8,4 b) x X = 0,25 (19) X = 8,4 : X = 0,25 : X = 2,8 X = 0,05 - HS làm trên bảng, lớp nhận xét và chữa bài tập Bài giải Trung bình người di xe máy là: 126,24 : = 42, 18 ( km) Đáp số : 42,18 km Củng cố; dặn dò: 3’ - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (20) Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) I Mục tiêu: Kiến thức : - Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn Kĩ : - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn Tập làm văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (bài Bà tôi) và bạn Thắng (bài Em bé vùng biển) - Bảng phụ ghi dàn ý chung bài văn tả ngoại hình nhân vật - tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - Nêu cấu tạo bài văn tả người? cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : 10’ Bài : 12 ’ Bài : ’ - Giới thiệu bài Hoạt động HS - Lớp hát bài - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét HS lắng nghe và ghi tên bài * Hướng dẫn HS làm BT a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Đọc lại bài Bà tôi và bài Em bé vùng biển trả lời câu hỏi - Cho HS làm bài + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài Học sinh đọc đề bài - HS làm bài cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS khá, giỏi đọc phần ghi chép mình trước lớp - GV nhận xét - Cho HS trình bày kết - HS làm vào giấy - GV nhận xét, khen HS làm (21) Củng cố; dặn dò: 4’ dàn ý đúng, đủ, hay - Cho HS nhắc lại dàn bài chung HS nêu văn tả người - HS chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hồn chỉnh dàn ý vào - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (22) Khoa học ĐÁ VÔI I Mục tiêu: Kiến thức : - Nêu số tính chất đá vôi Kĩ : - HS nhận biết đá vôi Thái độ : - Ham học và thích tìm tòi và khám phá II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55 SGK - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua a-xít (nếu có điều kiện) - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh các dãy núi đá vôi và hang động ích lợi đá vôi III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ - Gọi HS trả bài và trả lời câu Kiểm tra bài hỏi bài “Nhôm” cũ: 4’ - GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung Bài mới: Hoạt động 1: - Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 2: - Làm việc với các thông tin và 12’ tranh ảnh sưu tầm Mục tiêu: HS kể tên số vùng núi đá vôi cùng hang động chúng và nêu ích lợi đá vôi Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết Hoạt động 3: 15’ Hoạt động HS - Lớp hát bài -3 HS lần trả bài và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và ghi tên bài - HS viết tên dán tranh ảnh vùng đá vôi cùng hang động chúng và ích lợi đá vôi sưu tầm và giấy khổ to - GV nhận xét Kết luận: (SGV) - Làm việc với mẫu quan sát hình Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm quan sát hình để phát tính chất đá vôi Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn (SGK) - Cho đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm và giải (23) thích kết thí nghiệm nhóm mình Kết luận: (SGV) Củng cố; dặn dò : ’ - Cho HS nhắc lại bài học và trả lời câu hỏi - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp - HS thực - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (24) Kĩ thuật CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I Mục tiêu: Kiến thức : - Làm sản phẩm mà mình yêu thích đúng kĩ thật Kĩ : - Sản phẩm đẹp và hấp dẫn Thái độ : - Yêu thích tự hào sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: - Mảnh vai, kim khâu, khâu - Kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động1: 1’ Hoạt động 2: 18 ’ Hoạt động 3: 10’ Củng cố; dặn dò: 5’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS trả lời - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: + Nêu quy trình thêu dấu nhân? + Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản thực theo trình tự nào? - GV nhận xét cho điểm, nhận xét chung - Giới thiệu bài: - Giảng bài mới: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm Cách tiến hành: Gv kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành học sinh - Gv chia nhóm để học sinh đễ thực hành - Học sinh thực hành nội dung tự chọn - Đánh giá kết học tập - Cho HS trưng bày sản phẩm - Cho HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và ghi tên bài - HS nêu sản phẩm đã chọn - HS bày đồ dung chuẩn bị cho tiết học trước mặt - HS tiến hành thực hành làm sản phẩm đã chọn HS trưng bày Đánh giá sản phẩm - HS chú ý lắng nghe (25) (26) Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết các cặp quan hệ từ Kĩ : - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp ,bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 2, tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu BT để HS làm bài III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : 8’ Bài : 10 ’ Bài :12 ’ Củng cố; dặn dò: 4’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - Học sinh chữa bài tập - học sinh chữa bài - Học sinh theo dõi và nhận xét - Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài * Hướng dẫn HS làm BT a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Tìm quan hệ từ câu a và b - Cho HS làm việc + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - GV dán tờ phiếu lên bảng cho HS lên làm bài - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại - GV nhận xét tiết học - HS đọc đề bài - Lớp nhận xét - Lớp làm vào giấy nháp - HS lên làm vào phiếu - HS chú ý lắng nghe - HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu HS nhà làm lại BT vào - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp (27) (28) Thứ năm ngày tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên Kĩ : - Làm đúng bài tập có iên quan Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Các hoạt động dạy – học : - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - Cho HS làm bài tập tiết trước cũ: 4’ - GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung 3.Bài Hoạt động 1: - Giới thiệu bài 1’ Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập: Bài : 6’ Cho HS làm bài gọi HS chữa bài Hoạt động HS - Lớp hát bài Bài : ’ Kết phép tính : a) 1,06 b) 0,612 Bài : 6’ Bài : ’ Củng cố; dặn dò: 4’ ( HS khá, giỏi ) GV cho gọi số HS đọc kết và GV ghi trên bảng, chẳng hạn : b) kết : thương là 0,25 và số dư là 0,14 * Gọi HS lên bảng , em làm phép tính , lớp làm bài ( HS khá, giỏi ) cho HS đọc đề tóan và tóm tắt đề tốn - Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS làm trên bảng - HS lắng nghe và ghi tên bài Kết phép tính là : a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203 - HS làm trên bảng bao cân nặng : 243,2kg 12bao cân nặng : ? kg - HS giải - HS nhắc lại - HS chú ý lắng nghe (29) Lịch sử “THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược tòan dân đứng lên kháng chiến chống Pháp Kĩ : + Cách mạng tháng Tám thành công,nước ta dành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19-02-1946 ta định tòan quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô Hà Nội và các thành phố tòan quốc Thái độ : - HS hiểu và biết đấu tranh vì chính nghĩa II Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ SGK - HS sưu tầm tư liệu ngày tòan quốc kháng chiến quê hương III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu cũ: 4’ trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 9’ - Giới thiệu bài: Hoạt động HS - Lớp hát bài + Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại”giặc đói” và “giặc dốt”? - HS lắng nghe và ghi tên bài * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Làm việc cá nhân Mục tiêu: Giúp HS biết hành động quay lại xâm lược nước ta thực dân Pháp Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành  Đánh chiếm Sài Gòn, mở công, thực dân Pháp đã có hành động gì? rộng xâm lược Nam bo  Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng  Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng, không chúng (30) + Những việc làm chúng thể dã tâm gì? + Trước hồn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? - GV kết luận: Hoạt động 3: 10 ’ Hoat động 4: 12’ Làm việc lớp Mục tiêu: giúp HS hiểu lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV cho HS thảo luận câu hỏi: - Gọi nhận xét - GV mở rộng thêm Làm việc nhóm Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa câu”quyết tử cho tổ quốc sinh” Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để: công Hà Nội + Chúng muốn xâm lược nước ta lần + Nhân dân ta không còn đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc - Cả lớp đọc thầm SGK - HS thảo luận trả lời Học sinh nhận xét, bổ xung - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em thuật trước nhóm, các bạn bổ + Thuật lại chiến đấu quân và sung ý kiến dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng + Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần nào? - GV tổ chức cho HS thi thuật lại chiến đấu nhân dân các tỉnh, - HS thuật lại chiến đấu lớp bổ sung ý kiến Hà Nội, HS thuật lại chiến đấu Huế, HS thuật lại chiến đấu Đà Nẵng - GV tổ chức cho HS lớp đàm thoại - HS suy nghĩ, nêu ý kiến để trao đổi: + Nhân dân dựng chiến luỹ để + Quan sát hình và cho biết hình ngăn cản quân Pháp chụp cảnh gì? + Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần tháng trời có ý + Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, nghĩa nào? sẵn sàng lao vào quân địch + Hình chụp cảnh gì? Cảnh này thể + Cuộc chiến đấu chống quân điều gì? xâm lược diễn liệt Nhân dân ta chuẩn bị kháng + Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến lâu dài chiến đấu với tinh thần nào? + HS trả lời (31) Củng cố; dặn dò: 3’ + Em biết gì chiến đấu nhân dân quê hương em ngày tồn quốc kháng chiến - GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ” - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ mình - GV nhận xét tiết học, - HS trả lời - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (32) Địa lí CÔNG NGHIỆP (Tiếp ) I Mục tiêu: Kiến thức : - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp Kĩ : - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu,… Thái độ : HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Kinh tế VN - Tranh ảnh số ngành công nghiệp III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - Gọi HS trả bài và trả lời câu hỏi cũ : 4’ SGK - GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung Bài mới: Hoạt động : * Làm việc cá nhân, cặp 12’ Bước : HS trả lời câu hỏi mục SGK Bước : HS trình bày kết quả, trên BĐ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp - GV kết luận Hoạt động : * Làm việc cá nhân 10’ - HS dựa vào SGK và H3, xếp các ý cột a với các ý cột B cho đúng (PBT – SGV/107) Hoạt động 3: * Làm việc theo nhóm cặp 8’ Bước : HS nhóm làm các BT mục – SGK Bước : HS trình bày kết quả, trên đồ các TT công nghiệp lớn nước ta - GV kết luận SGV/107,108 > Bài học SGK - Nêu số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM? Củng cố; - GV nhận xét, đánh giá tiết học dặn dò: 4’ - Về nhà học bài và đọc trước bài 14/96 Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS trả bài - HS trả lời và trên BĐ - HS làm PBT - HS thảo luận - HS trả lời và BĐ - Vài HS đọc - HS nêu - HS chú ý lắng nghe (33) Rút kinh nghiệm tiết dạy: (34) Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: Kiến thức : Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã học Kĩ : - Biết cách dùng từ , dùng câu chính xác và có tính biểu cảm Thái độ : - Ham học và yêu thích môn Tập àm văn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu BT1; gợi ý - Dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp; kết quan sát và ghi chép (mỗi HS đã có) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 15 ’ Hoạt động 3: 15’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - Gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả - HS trình bày dàn ý bài văn người mà em thường gặp (dã tả người mà em thường sửa) gặp (dã sửa) - GV nhận xét + chấm điểm - Giới thiệu bài - HS nhắc lại đầu bài *Hướng dẫn làm BT - Cho HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài và gợi ý SGK - GV mời 1HS đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn - GV mở bảng phụ, mời HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn - GV nhắc: Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu và ngoại hình nhân vật Cũng có thể viết đoạn văn tử riêng nét ngoại hình tiêu biểu như: tả đôi mắt; tả mái tóc; … * Thực hành : - GV yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý, kết quan sát viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết theo Gợi ý - HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài và gợi ý SGK - 1HS đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn - Một HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn - HS theo dõi - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý, kết quan sát viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết theo Gợi ý - HS tiếp nối đọc đoạn (35) văn đã viết - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Cả lớp nhận xét văn đã viết - GV nhân xét, đánh giá cao đoạn văn có ý riêng, ý GV chấm điểm đoạn văn hay - HS chú ý lắng nghe Củng cố; dặn - Cho HS nhắc lại giàn chung văn dò: 3’ tả người - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: Làm biên - Về nhà chuẩn bị bài sau họp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (36) Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng để giải tóan có lời văn Kĩ : - Làm đúng các bài tập có liên quan Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung - TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - Cho HS làm lại bài tập tiết luyện cũ: 4’ tập - GV nhận xét, cho điểm và nhận xét chung Bài Hoạt động 1: GV nêu phép chia VD Viết lên 5’ bảng cho HS làm bài Gợi ý cho HS nhận xét SGK Hoạt động : GV nêu phép chia VD 5’ Hoạt động : 5’ Hoạt động 4: Bài : 5’ Bài a,b: 5’ Bài : 6’ Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS làm bài tập trên bảng HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10 HS thực tương tự hoạt động 1, để từ đó có quy tắc chia số thập phân cho 100 GV hướng dẫn để HS tự nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, … GV treo bảng quy tắc lên bảng GV nêu ý nghĩa bảng quy tắc này là không cần thực phép chia tìm kết phép tính, cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp Hoạt động : Thực hành chia nhẩm HS thi đua tính nhẩm nhanh * GV viết phép chia lên bảng rút nhận xét so sánh Sau có kết quả, GV vấn đáp HS khá, giỏi tính nhẩm kết biểu thức * GV nêu phép chia lên bảng, yêu HS làm bài vào và GV chữa cầu HS làm câu bài - HS lớp thực *GV gọi HS đọc đề tóan - HS đọc (37) Củng cố; dặn dò: 4’ - GV hướng dẫn HS làm bài Khi giải bước có thể thực hành chia nhẩm cho 10 - HS lên bảng , lớp làm vào Bài giải Số gạo đã lấy là : 537,25 :10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại kho : 537,25 – 53,725 =483,525( ) Đáp số : 483,535 tấn) - Cho HS nhắc cách chia nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (38) SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : - Ổn định nề nếp lớp học - Đánh giá, nhận xét tình hình học tập lớp tuần qua - Phương hướng hoạt động tuần 14 - Day : Nếp sống Văn minh – lịch II Đồ dùng - dạy học : - Sổ theo dõi thi đua GV: Phương hướng hoạt động tuần 14 III Các hoạt động dạy học : Nội dung - TL 1.Ổn định: 1’ 2.Tổ trưởng báo cáo: 5’ GV nhận xét: 5’ Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu lớp trưởng mời các - Tổ 1: Tổ trưởng báo cáo các tổ báo cáo kết học tập tổ viên ý kiến tuần - Tổ 2: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến - Tổ 3: Tổ trưởng báo cáo các tổ viên ý kiến - Lớp phó học tập báo cáo kết học tập lớp - Lớp trưởng báo cáo chung vệ sinh, trật tự và học tập - GV nhận xét chung tình hình học tập, vệ sinh lớp học Kế hoạch tuần * GV đề phương hướng tới: tuần tới: 4’ + Cần viết bài đầy đủ trước đến lớp + Cần đem đầy đủ tập sách đến lớp + Không làm việc riêng học + Cần rèn “Vở - Chữ đẹp” + Cần giữ gìn vệ sinh lớp học + Cần giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận + Thực tốt điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng Nếp sống Văn Hoạt động học sinh - Hát - Dạy theo giáo trình - Bài -Lắng nghe - Lắng nghe, thực - HS lắng nghe và trả lời câu (39) minh - lịch 25’ hỏi mà GV đưa Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố cho học sinh cách làm bài văn tả người (40) Kĩ : - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Viết dàn ý chi tiết tả người thân em Gợi ý: a)Mở bài : - Chú Hùng là em ruột bố em - Em quý chú Hùng b)Thân bài : - Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg - Chú ăn mặc giản dị, đâu xa là chú thường măc quần áo màu cỏ úa.Trông chú công an - Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen - Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng - Chú Hùng vui tính, không phê bình cháu - Chưa em thấy chú Hùng nói to Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài * Bài làm : - HS đọc kỹ đề bài - HS đọc gợi ý - HS tự làm bài (41) - Chú đối xử với người nhà hàng xóm nhẹ nhàng, tình cảm - Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng c)Kết bài : - Em yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực - HS lên trình bày bài - GV và HS nhận xét và chữa cho HS Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ - Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân Kĩ : Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải toán có liên quan đến rút đơn vị Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập (42) - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Đặt tính tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 Bài 2: Bài 3: Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : 635,38 +68,92 45,080 +147,307 52,8 x 6, * Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = m b) 32,073km = dam Lời giải : c) 0,8904hm = m - HS tự làm d) 4018,4 dm = hm *Tìm X ; (HSKG) Tìm số tự nhiên x bé Bài giải : - x = thì 2,6 x = 5,2 < (loại) các số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > - x = thì 2,6 x = 7,8 > (được) - x = thì 2,6 x = 10,4 > (được) - x = thì 2,6 x = 13 > (được) Vậy x = ; ; thì 2,6 x>7 Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe và thực (43) Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố cho học sinh nắm kiến thức danh từ Kĩ : - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết các từ loại Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ Hoạt động GV - HS trình bày (44) sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: 10’ - 12 ’ Hoạt động 2: 20’ - 22 ’ Bài 1: Bài 2: Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ * HD học sinh hoàn thành bài tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn * Hướng dẫn luyện tập -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Tìm các danh từ đoạn văn sau: Hồ Ba Bể nằm bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển Chiều dài hồ buổi chèo thuyền độc mộc Hai bên hồ là núi cao chia hồ thành ba phần liền : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù * H: Viết đoạn văn chủ đề : Bảo vệ môi trường Gợi ý: Vào đầu năm học mới, chúng em trồng cây Gió xuân dìu dịu Bạn Thắng là lớp trưởng Bạn gương mẫu lao động Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng tưới cho cây Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện vui vẻ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : Hồ Ba Bể nằm bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển Chiều dài hồ buổi chèo thuyền độc mộc Hai bên hồ là núi cao chia hồ thành ba phần liền : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù Lời giải : - Học sinh đọc đề bài và gợi ý - Học sinh làm bài - Học sinh trình bày bài - Đánh giá nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (45) HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố cách chia số thập phân cho số tự nhiên Kĩ : - Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải toán có liên quan đến rút đơn vị Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày Hoạt động GV - HS trình bày (46) Hoạt động 2: 20’ - 22 ’ Bài 1: Bài 2: -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn * Hướng dẫn luyện tập -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 47,5 : 25 c) 1904 : d) 20,65 : 35 * Tìm x : a) x = 24,65 b) 42 Bài 3: x = 15,12 (HSKG) Một cửa hàng bán vải ngày bán 342,3 m vải a) Trung bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu m vải? b) Trong ngày cửa hàng bán bao nhiêu m vải? Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 1,24 b) 1,9 c) 2,38 d) 0,59 Bài giải : a) x = 24,65 x = 24,65 : x = 4,93 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài giải : Trung bình ngày cửa hàng bán số m vải là: 342,3 : = 57,05 (m) Trong ngày ngày cửa hàng bán số m vải là: 57,05 x = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (47) HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày Củng cố lại cách thực các phếp tính cộng, trừ, nhân số thập phân Kĩ : - Vận dụng tính chất các phép tính để thực tính nhanh, chính xác các bài tập liên quan Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập (48) Bài 1: - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Đặt tính tính: Đặt tính tính: 93,09 + 8,975+ 6,42 59,7 - 42,73 39,96 x 21,4 105,18 - 93,5 138,12 x 84 Bài 2: * Tìm x : a) 47,5 + x -12,5 = 54,32 b) x : 32,7 = 15,82 +4,58 Bài 3: Bài 4: Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ - HS lên chữa bài Đáp án là:108,485; 16,97; 11,68; 855,144; 11602,08 Bài giải : a) 47,5 + x -12,5 = 54,32 x= 54,32+ 12,5- 47,5 x = 19,32 b) x : 32,7 = 15,82 +4,58 x = 20,4 x32,7 x = 667,08 (HSKG) Cho A= a,45 + 3, b5 B = a,bc + 5,7 - 1,5c Hãy so sánh hai biểu thức A và B Bài giải : Ta có: A= a + 0,45 + 3,5 +0,b = a,b + 3,95 B= a,bc +5,7 -1,5- 0,0c = a,bc -0,0c + 5,7- 1,5 = a,b + 4,2 Vì a,b +3,95< a,b +4,2 nên A<B * Một ruộng hình chữ nhật Bài giải : có chiều dài 42,37 m, Chiều rộng là: 42,37 -5,47 = 36,9 chiều dài chiều rộng 5,47 (m) mét Cấy lúa a thu 0,65 Diện tích đó là: tạ Hỏi ruộng đó thu 42,37 x 36,9 = 1563,453(m2) bao nhiêu thóc? Đổi : 1563,453 m2 = 15,63453 a Số thóc thu là : 0,65 x 15,63453= 10,1624445( tạ) Đổi 10,1624445 tạ = 1,01624445 Đáp số : 1,01624445 Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - HS trả lời - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (49) Chiều thứ ba tuần 13 HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố lại tác dụng quan hệ từ Kĩ : - Biết sử dụng quan hệ từ để thêm vào câu đoạn văn cho phù hợp Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng và có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Cho câu sau: a, Em cố gắng, kết học tập không cao Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a, Mặc dù b, Vì nên (50) b, Trời mưa to, em ướt hết c, Vì nên quần áo d, Nếu thì c, Cố gắng từ đầu năm học, em e, Vì nên đạt học sinh giỏi d, Ngại học, kết học tập không tốt e, Yêu ba mẹ, thầy( cô) giáo, em chăm học Em hãy thêm các cặp quan hệ từ thích hợp vào câu và viết lại cho đúng Bài 2: Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ * Viết đoạn văn tả ngoại hình bạn lớp, đó có sử dụng quan hệ từ Gạch các quan hệ từ có đoạn - Chấm bài, đọc vài bài hay cho hs nghe Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS tự viết bài - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (51) HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố các bài tập điền vào chỗ trống âm tr/ ch vần ao/ au phù hợp Kĩ : - Có ý thức viết đúng chính tả các âm, vần dễ lẫn Thái độ: - Học sinh có ý thức học II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL 1-Kiểm tra: 3’ 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: 10’ - 12 ’ Hoạt động 2: 20’ - 22 ’ Bài 1: Hoạt động GV - Buổi sáng học môn học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh * HD học sinh hoàn thành bài tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn * Hướng dẫn luyện tập -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Điền vào chỗ trống ch tr để hoàn chỉnh đoạn thơ sau và chép lại cho đúng: Rùa ợ mùa xuân Mới đến cổng ợ bước ân sang hè ợ đông, hoa ái bộn bề Rùa mua hạt giống đem ồng gieo Mua xong ợ đã vãn iều Kíp tới cửa, ời vừa sang đông Hạt mua ưa kịp gieo ồng Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm : Rùa chợ mùa xuân Mới đến cổngchợ bước chân sang hè Chợ đông, hoa trái bộn bề Rùa mua hạt giống đem trồng gieo Mua xong chợ đã vãn chiều Kíp tới cửa, trời vừa sang đông Hạt mua chưa kịp gieo trồng Trên tay cây đã nở hồng hoa (52) ên tay cây đã nở hồng hoa Bài 2: Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ * Điền tiếng chứa ao au để hoàn chỉnh câu chuyện sau và chép bài vào vở: Có bầy chim sa lưới, bầy có chim lớn nâng lưới bay Người bẫy chim cắm đầu theo hướng lưới bay Dọc đường trông thấy cho là ngốc Chim trên trời, người đất, làm mà đuổi Trời sập tối, lũ chim cãi kịch liệt Con muốn rừng, muốn ngủ trên cây, lại thích nghỉ cạnh bờ Chiếc lưới không biết bay theo hướng tự rơi xuống đất Người bẫy chim chạy tới, gỡ chú chim cho lồng mang Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau Bài làm : Có bầy chim sa lưới, bầy có chim lớn nâng lưới bay Người bẫy chim cắm đầu lao theo hướng lưới bay Dọc đường trông thấy cho là ngốc Chim trên trời, người đất, làm mà đuổi Trời sập tối, lũ chim cãi kịch liệt Con muốn rừng, muốn ngủ trên cây, lại thích nghỉ cạnh bờ ao Chiếc lưới không biết bay theo hướng nào tự rơi xuống đất Người bẫy chim chạy tới, gỡ chú chim cho vào lồng mang - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (53)

Ngày đăng: 17/09/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w