Tu danh gia 2015 Tieu chuan 5

17 4 0
Tu danh gia 2015 Tieu chuan 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả hiện trạng a Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế khi dạy học, dạy học tích hợp; thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh tro[r]

(1)TIÊU CHUẨN 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Tiêu chí 1: Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập tháng Mô tả trạng : a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần Nhà trường đảm bảo thực đúng quy định các kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần [H5-5-01-01] b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định; - Nhà trường có kế hoạch thời gian cho năm học theo công văn đạo Bộ, Sở, Phòng GD – ĐT và xây dựng cụ thể cho nhà trường Thực kế hoạch dạy và học 37 tuần Học kỳ I: 19 tuần từ ngày 10/08/2015 đến 20/12/2015 Học kỳ II: 18 tuần từ ngày 26/12 /2015 đến 20/05/2016 - Nhà trường yêu cầu các giáo viên môn lập kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định Thực chương trình sách giáo khoa hành trên sở phân phối chương trình sách giáo dục cho tất các môn Toán, Lí, Hóa, sinh, Công nghệ, Văn , sử, Địa, Thể Dục, Nhạc, Họa từ khối đến khối [H5-5-01-02] c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập tháng - Nhà trường có kế hoạc rà soát đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế giảng dạy và học tập tháng [H5-5-01-03]; [H2-2-05-03] Điểm mạnh: - Các kế hoạch thống hội đồng sư phạm nhà trường (2) - Có nhận xét đánh giá kết đạt tháng qua các họp hội đồng đầu tháng Nhà trường đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học theo năm, tháng, tuần và triển khai tới cán giáo viên nhà trường - Các phận chuyên môn có kế hoạch cụ thể đạo việc giảng dạy môn học theo hướng dẫn Bộ, Sở, Phòng GD Nề nếp sinh hoạt chuyên môn đã và chiều sâu và ổn định Điểm yếu: - Do hướng dẫn thực phân phối chương trình thay đổi năm học vì nhà trường bị ảnh hưởng đến kế hoạch Còn thay đổi thời khóa biểu nhiều lần năm học Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tổ chức kiểm tra đột xuất, định kì việc thực quy chế chuyên môn và phân phối chương trình - Kịp thời sửa chữa và bổ sung sai sót qua đợt kiểm tra - Nhà trường trì tốt kế hoạch thời gian năm học hiệu trưởng điều chỉnh theo kế hoạc năm, tháng, tuần cụ thể cho cán giáo viên - Ban giám hiệu và phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể cho môn học - Hằng tháng ban giám hiệu kết hợp với ban tra nhân dân và các phân chuyên trách nhà trường rà soát đánh giá, kiểm tra việc thực kế hoạch cá nhân và các phận Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng ký duyệt các kế hoạch, giáo án hàng tuần, tháng, năm Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; (3) c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mô tả trạng a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học; - Sử dụng hợp lí SGK Bộ GD – ĐT ban hành; - Các giáo viên môn có liên hệ thực tế dạy học, tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục kỹ sống, giáo dục pháp luật, giáo giới tính, tư tưởng HCM vào các bài dạy theo quy định Bộ - Thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học; Kết hợp học đôi với hành [H5-5-02-01] b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; - Nhà trường khuyến khích giáo viên soạn bài trên máy tính và soạn giảng giáo án điện tử - Thực đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập [H5-5-02-02] c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết phản biện - Các giáo viên môn có kế hoạch hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như: Thảo luận nhóm, sắm vai và hướng dẫn học sinh biết bày tỏ ý kiến, biết phát vấn đề [H5-5-02-03] 2.Điểm mạnh: - Nhà trường có kế hoạch triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Giáo viên môn thực tốt việc lồng ghép các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường kĩ sống - Thực tốt việc đổi đánh giá kết học tập học sinh Điểm yếu: (4) - Nhận thức học sinh không đồng vì việc thực đổi phương pháp dạy học còn gặp nhiều khó khăn - Một số giáo viên chưa tích cực sử dụng các phương pháp dạy học đại, thiết kế và truyền đạt bài giảng chưa thật gây hứng thú học tập học sinh 4.Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Thường xuyên mở các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin dạy học cho giáo viên - Tích cực phụ đạo học sinh yếu kém Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương a) Có kế hoạch và triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao; b) Kết thực phổ cập giáo dục so với nhiệm vụ giao; c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu Mô tả trạng a) Lập kế hoạch, triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao; - Ngay từ đầu năm học nhà trường đã lập kế hoạch và triển khai công tác phổ cập giáo dục, phân công giáo viên điều tra thôn [H5-5-03-01] b) Kết thực phổ cập giáo dục so với nhiệm vụ giao; - Hoàn thành tốt việc thực phổ cập giáo dục, số học sinh bỏ học giảm, học sinh dần học đúng độ tuổi [H5-5-03-02] c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu - Hàng năm có kiểm tra đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kì từ đó đưa các biện pháp để thực tốt [H5-5-03-03] Điểm mạnh: (5) - Có kế hoạch triển khai và thực kịp thời, đúng tiến độ cấp trên giao - Có đội ngũ giáo viên trẻ, động, nhiệt tình tham gia công tác phổ cập giáo dục Điểm yếu: - Do địa bàn phức tạp nên việc điều tra phổ cập gặp nhiều khó khăn - Trình độ dân trí thấp nên viêc cung cấp thông tin để cán điều tra phổ cập tổng hợp chưa đầy đủ và chính xác Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương thực tốt công tác phổ cập giáo dục - Giáo viên trực tiếp điều tra phổ cập cần tổng hợp chính xác các thông tin liên quan đến đối tượng phổ cập Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; b) Có các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém sau học kỳ Mô tả trạng a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; - Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức rà soát phân loại học sinh thông qua việc kiểm tra chất lượng đầu năm môn học tất các khối lớp và đã có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém thông qua việc dạy phụ đạo hàng tháng - Đội TNTP HCM phân công “đôi bạn cùng tiến” để các em khá giỏi kèm cặp các em học sinh yếu kém lớp [H5-5-04-01] b) Có các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp; (6) - Nhà trường có kế hoạch đạo các tổ chuyên môn bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém cách tổ chức ôn luyện vào các buổi chiều tất các môn số lần phụ đạo it buổi/ tháng/môn học [H5-5-04-02] c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém sau học kỳ - Hàng tuần, hàng tháng nhà trường tiến hành rà soát, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động [H5-5-04-03] Điểm mạnh: - Nhà trường chủ động có kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên học tập Mức độ yếu kém học sinh này so với học sinh yếu kém các trường huyện là thấp Và phần lớn số học sinh yếu kém sau các thầy cô giúp đỡ, phụ đạo đã giảm đi, đa số các em đã chuyển loại từ yếu lên trung bình - Nhà trường đã giành thời gian tạo điểu kiện sở vậ chất để giáo viên phụ đạo trực tiếp vui vẻ, nhiệt tình làm việc, học sinh thoải mái tư tưởng học tập Điểm yếu: - Tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao - Số học sinh yếu kém hổng kiến thức quá nhều nên việc phục hồi kiến thức gốc khó, bên cạnh đó các em không nắm kỹ năn làm bài, chữ viết cẩu thả, nhận thức chậm Vì khiến giáo viên phụ đạo vất vả - Một số học sinh ngại bộc lộ yếu kém mình nên không mạnh dạn hỏi bạn bè, thầy cô vì khó tiến Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Đổi phương pháp, thường xuyên quan tâm đến học sinh có học lục yếu kém - Có kết hợp chặt chẽ các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn và gia đình em có học lực yếu kém, động viên khuyến khích việc học tập các em Tự đánh giá: Đạt (7) Tiêu chí Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Thực tốt nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định; c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm Mô tả trạng a) Thực nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn; - Thực nội dung giáo dục địa phương theo phân phối chương trình sở GD và ĐT, góp phần thực mục tiêu môn học Được lồng ghép ba môn học văn, lịch sử, địa lí * Cụ thể: + Môn văn – tiếng việt tiết/năm học tất các khối lớp + Môn lịch sử: Lớp 9: tiết/năm học Lớp 8: tiết / năm học Lớp 7: tiết / năm học Lớp 6: tiết / năm học + Môn địa lí: Lớp 9: tiết / năm học Lớp 8: tiết/năm học - Thông qua việc lồng ghép nội dung giáo dục địa phương các môn học đã giúp học sinh hiểu nét văn hóa, lịch sử, vị trí địa lí địa phương - Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với hoạt động thực tiễn kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử địa phương các bài dạy còn phải thực nội dung giáo dục địa phương các phần như: Giảng dạy các tiết học đã quy định dành cho giáo dục địa phương; Đưa nội dung giáo dục địa phương thành phần tiết học Bộ GDĐT hướng dẫn giành cho giáo dục địa phương [H5-5-05-01] b) Thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định; - Nhà trường có kế hoạch đạo các giáo viên môn trược tiếp giảng dạy nội dung giáo dục địa phương tiến hành kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy và học tập theo quy định [H5-5-05-02] (8) c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm - Cuối học kỳ nhà trường đã họp hội đồng giáo viên để rút kinh nghiệm việc thực nội dung giáo dục địa phương với phòng và sở giáo dục theo dõi, đạo [H2-2-05-03]; [H5-5-05-03] Điểm mạnh - Việc thực giáo dục địa phương số môn học đã tập thể giáo viên nhà trường thực nghiêm túc và hiệu - Các ban nghành đoàn thể xã, huyện và nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thu thập tài liệu Điểm yếu - Chưa tổ chức các hoạt động ngoại khóa để học sinh tham quan thực tế tìm hiểu văn hóa lịch sử địa phương Kế hoạch cải tiến chất lượng - Về phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục địa phương cần: kêt hợp dạy học trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khóa nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hóa, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh - Giáo viên tìm hiểu tư liệu, soạn và truyền đạt kiến thức cho học sinh các tiết học chính khóa - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận theo chủ để các buổi hoạt động ngoài lên lớp, các buổi giao lưu văn hóa, nghệ thuật các lớp, các khối - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan số công trình kiến trúc, di tích lịch sử vào các dịp 26/3, 20/11, 22/12, 19/5 - Vào các ngày lễ kỉ niệm, nhà trường còn tổ chức cho các em học sinh giao lưu gặp gỡ các khách mời đó là nhân chứng lịch sử, các doanh nhân trẻ quê hương các em có thêm tầm nhìn và thắp sáng cho các em ước mơ cao đẹp để các em tiếp nối truyền thống tốt đẹp quê hương (9) - Hàng năm nhà trường bổ sung tư liệu giáo dục địa phương thư viện và thông báo cho học sinh tìm hiểu Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian các quan có thẩm quyền tổ chức Mô tả trạng a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh; - Ngoài việc tổ chức học tập và các hoạt động nội khóa, nhà trường luôn quan tâm đến các hoạt động ngoại khóa đó có việc phổ biến kiến thức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và số trò chơi dân gian cho học sinh - Trong các buổi sinh hoạt đội TNTP HCM, giáo viên luôn quan tâm đến việc giới thiệu các trò chơi dân gian tới học sinh và khuyến khích học sinh tham gia [H5-5-06-01] b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường; - Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh thông qua buổi lễ khai giảng, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và số ngày lễ khác năm Thu hút đông đảo học sinh tham gia, góp phần phát triển toàn diện cho học sinh [H2-2-05-03];[H5-5-06-02] c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian các quan có thẩm quyền tổ chức - Hằng năm nhà trường tổ chức ôn luyện để học sinh có khiếu tham gia thi hội khỏe phù các cấp, và các hội thi văn nghệ thể thao khác [H5-5-06-03] Điểm mạnh: - Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao học sinh luôn nhà trường quan tâm đúng mức - Tổ chức cho các em tham gia thường xuyên có tác dụng giáo dục đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ cho các em - Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ và hội khỏe phù các cấp (10) Điểm yếu: - Việc phổ biến và tổ chức các trò chơi dân gian chưa nhiều - Kinh phí tổ chức và tham gia các hoạt động còn hạn hẹp - Nhiều học sinh có khiếu còn nhút nhát tham gia các hoạt động Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Cần phổ biến và tổ chức nhiều trò chơi dân gian phù hợp với điều kiện học sinh và nhà trường - Huy động nhiều nguồn hỗ trợ kinh phí để tổ chức các hoạt động Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh a) Giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh; b)Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực các quy định cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.; c) Giáo dục và tư vấn sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Mô tả trạng : a) Giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh; - Nhà trường thực giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh thông qua lồng ghép các môn học trên lớp và các hoạt động ngoài lên lớp nhà trường [H5-5-07-01] b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực các quy định cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.; (11) - Nhà trường giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông: cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực các quy định cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn [H5-5-07-02] c) Giáo dục và tư vấn sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Nhà trường đã giáo dục và tư vấn sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh [H2-2-05-03];[H5-5-07-03] Điểm mạnh: - Triển khai chương trình có kế hoạch biện pháp cụ thể đồng nghiêm túc - Tổ chức thực phối hợp lồng ghép các môn học văn hóa và hoạt động ngoài lên lớp - Định kì có nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm để cải tiến hoạt động Điểm yếu: - Một số học sinh chưa thật tích cực tham gia các hoạt động, không quan tâm Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục phối hợp với các tổ chức, đoàn thể và ngoài nhà trường để giáo dục kỹ sống cho học sinh Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường a) Kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường; b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu c) Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Mô tả trạng: a) Kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường; (12) - Ban lao động, liên đội có kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường [H5-5-08-01] b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu - Học sinh tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc giữ gìn vệ sinh môi trường, trường đảm bảo xanh, sạch, đep [H2-2-05-03]; [H5-5-08-02] c) Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường - Hàng tuần nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường thông qua kiểm tra giám sát đội cờ đỏ [H5-5-08-03] Điểm mạnh: - Nhà trường xác định giáo dục cho học sinh tham gia giữu gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường là thực nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Do đó đã có kế hoạch tổ chức, triển khai thực phù hợp, học sinh tham gia tích cực có hiệu Trường đảm bảo Xanh – Sạch – Đẹp Trường đã xây dựng thành tích thông qua giữ gìn vệ sinh lớp học và nơi công cộng - Mỗi lớp phân công cho tổ trực vệ sinh lớp học - Có đội cờ đỏ kiểm tra công tác vệ sinh lớp học và cho điểm - Hàng tháng các họp hiệu trưởng có nhận xét công tác vệ sinh lớp, trường - Mỗi tuần các lớp có lao động với công việc phân công rõ ràng kết tốt Điểm yếu: - Một số học sinh chưa có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường giáo dục vệ sinh môi trường vào các tiết học chính khóa và hoạt động ngoài lên lớp - Duy trì hoạt động Đội cờ đỏ và phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Tự đánh giá: Đạt (13) Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu tiêu giáo dục a) Tỉ lệ học sinh xếp loại từ trung bình trở lên; b) Tỉ lệ học sinh xếp loại khá c) Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi Mô tả trạng : a) Tỉ lệ học sinh xếp loại từ trung bình trở lên; - Tỉ lệ học sinh xếp loại từ trung bình trở lên qua các năm đạt 93,69% : [H2-2-05-03];[H5-5-09-01] b) Tỉ lệ học sinh xếp loại khá - Tỉ lệ học sinh xếp loại khá giỏi qua các năm trên 26,08% [H2-2-05-03];[H5-5-09-02] c) Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi - Tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi qua các năm 5%: [H2-2-05-03]; [H5-5-09-03] Điểm mạnh: - Đội ngũ cán giáo viên có tay nghề vững vàng, luôn tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy; luôn đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao - Có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu từ đầu các năm học, phối hợp với phụ huynh học sinh để động viên học sinh tích cực học tập Điểm yếu: - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học còn chưa đáp ứng - Một số gia đình học sinh chưa thực quan tâm đến việc học em, phận học sinh chưa chăm học - Do điều kiện còn nhiều khó khăn ( xã vùng sâu ) đa số các em là học sinh dân tộc thiểu số, nhà xa trường nên có nhiều hạn chế việc lại và học tập Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu với lãnh đạo xã và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng trưởng sở vật chất cho dạy và học - Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh, tuyên truyền để nâng cao nhận thức phụ huynh nhằm động viên học sinh tích cực học tập - Thường xuyên kiểm tra và có kế hoạch giảng dạy và học tập môn theo quy định - Hằng tháng, kỳ kiểm tra kế hoạch giảng dạy và học tập, chất lượng bồi dưỡng HSG để có giải pháp đạo phù hợp, hiệu Tự đánh giá: Đạt (14) Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt ít 90% trường trung học sở, trường trung học phổ thông, 98% trường chuyên; b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn không quá 1% trường trung học sở, trường trung học phổ thông; không quá 0,2% trường chuyên; c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình Mô tả trạng : a) Tỉ lệ học sinh xếp loại khá, tốt; - Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt qua các năm trên 91,95% [H2-2-05-03];[H5-5-10-01] b) Tỉ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn; - Không có học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn [H2-2-05-03];[H5-5-10-02] c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình - Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình [H2-2-05-03];[H5-5-10-03] Điểm mạnh: - Tập thể cán giáo viên nhà trường luôn đoàn kết, mẫu mực Mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường luôn là gương sáng phẩm chất đạo đức - Hoạt động đoàn, đội nhà trường thường xuyên và có hiệu - Đại đa số học có ý thức, ngoan, biết kính trọng thầy, cô giáo, người lớn tuổi, đoàn kết chan hoà với bạn bè - Nhà trường phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh, với các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh Điểm yếu: - Một số học sinh chưa có ý thức tự giác rèn luyện hoàn cảnh gia đình (cha mẹ sớm; cha mẹ li dị, cha mẹ làm ăn xa, với ông bà) nên bị lôi vào trò chơi điện tử, dẫn đến học thiếu chuyên cần và có số biểu tự rèn luyện đạo đức - Học sinh phải trọ học xa gia đình nên việc quan tâm nhắc nhở các em việc học tập và rèn luyên đạo đức chưa thường xuyên và kịp thơi Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh - Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp (15) - Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài lên lớp để thu hút và giáo dục học sinh - Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức, đoàn thể địa phương cùng giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Phát huy tốt môi trường giáo dục - Đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh sau kì học Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 11:Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hàng năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề; c) Kết xếp loại học nghề học sinh Mô tả trạng : a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; - Chưa thực [H5-5-11-01] b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề; - Chưa thực [H5-5-11-02] c) Kết xếp loại học nghề học sinh - Chưa thực [H5-5-11-02] Điểm mạnh:Không có Điểm yếu: - Nhà trường chưa có đủ điều kiện sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho việc giàng dạy các nội dung hướng nghiệp dạy nghề - Là xã vùng sâu vùng xa xủa huyện nên HS không có điều kiện tham gia các lớp học hướng nghiệp các trường gần trung tâm huyên Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu với cấp có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng kế hoạch thực công tác hướng nghiệp dạy nghề cho HS địa phương năm tới - Nhà trường có kế hoạch bổ sung sở vật chất cho dạy nghề Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 12 Hiệu hoạt động giáo dục hàng năm nhà trường a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban c) Có học sinh tham gia và đoạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) (16) trở lên trung học sở và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông năm Mô tả trạng: a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm - Học sinh lên lớp đạt 95% , tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 100% [H2-2-05-03];[H5-5-12-01] b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban; - Tỉ lệ học sinh bỏ học chiếm 1,28%; tỷ lệ học sinh lưu ban chiếm 5% [H2-2-05-03];[H5-5-12-02] c) Có học sinh tham gia và đoạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trung học sở và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông năm - Có học sinh tham gia và đạt giải cao các hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện [H2-2-05-03];[H5-5-12-03] Điểm mạnh: - Có đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn cao, có lòng yêu nghề luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục nhà trường - Đa số học sinh ngoan có ý thức học tập - Được quan tâm đạo kịp thời chính quyền địa phương, luôn tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần giáo viên và học sinh - Học sinh lên lớp trên 95%, tỷ lệ tốt nghiệp học sinh lớp là 100% Điểm yếu: - Điều kiện nhà trường còn khó khăn sở vật chất - Đa số giáo viên không phải người địa phương, xa nhà lại còn nhiều vất vả nên chưa dành nhiều thời gian cần thiết cho công tác - Bên cạnh đó học sinh toàn trường phần lớn là em đồng bào dân tộc thiểu số ( Dao ) nhà xa trường - Điều kiện kinh tế nhân dân xã còn nghèo, nên không có đầu tư đúng mức với việc học em Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Kết hợp nhà trường và chính quyền địa phương thường xuyên vận động tuyên truyền học sinh đến trường đầy đủ - Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém Tự đánh giá: Đạt (17) KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN *Điểm mạnh và điểm yếu bật: + Điểm mạnh: - Trong các năm học nhà trường đã thực tốt chương trình giáo dục và kết giáo dục Điều đó thể quan điểm giáo dục toàn diện nhà trường - Nhà trường có điều kiện thuận lợi, trang bị đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối đầy đủ Trên sở đó việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có nhiều thuận lợi + Điểm yếu: - Nội dung và hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế Kết học tập học sinh chưa cao * Số lượng các số đạt yêu cầu: 33/36 * Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 11/12 (18)

Ngày đăng: 16/09/2021, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan