1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh thành phố vinh

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 900,13 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Phan thị hạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh Chuyên ngành: công tác xà hội vinh, năm 2012 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ******************** Phan thị hạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh Chuyên ngành: công tác xà hội Khóa 49 lớp 49b2 công tác xà hội Giáo viên h-ớng dẫn: nguyễn thị bích thủy vinh, năm 2012 PHN I : M ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Trẻ em búp cành - Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan" [Trích thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc ngày 25/8/1950] Hai câu thơ Người khẳng định trẻ em vốn búp xanh, non nớt cần chung tay chăm sóc bảo vệ tồn xã hội Trẻ em tương lai đất nước, đầu tư cho trẻ em đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng tới công tác bồi dưỡng, giáo dục phát triển cách toàn diện cho trẻ em Trong quan điểm pháp luật sách bảo vệ chăm sóc trẻ em Nhà nước ta nhấn mạnh: "Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cần ưu tiên bảo vệ, chăm sóc giáo dục" [4] Ngày nay, với phát triển kinh tế nhiều vấn đề xã hội nảy sinh cần quan tâm, ý tồn xã hội nhiễm mơi trường, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, vấn đề việc làm…những điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống dân cư đặc biệt sống trẻ em có HCĐB khó khăn Trong bối cảnh kinh tế - xã hội trẻ em nghèo, có HCĐB lại bị thiệt thịi dễ bị tổn thương nhiều Việt Nam nước nông nghiệp, mặt hậu chiến tranh mặt khác điều kiện thiên nhiên năm gần lại bất ổn định, số gia đình bị trắng mùa màng diễn nhiều đồng bằng, miền núi trung du Tệ nạn xã hội, đồng tiền giá nhiều lý khách quan khác đẩy nhiều gia đình rơi vào hồn cảnh khó khăn có trẻ em nghèo Ước tính có khoảng 56.000 trẻ em nghèo nước, thực số báo động Đảng, Nhà nước cấp ngành đoàn thể có thẩm quyền liên quan Cũng theo số liệu Bộ LĐTB & XH cơng bố gần năm 2008 số trẻ em có HCĐB 1.641.656 em, chiếm 6,55% tổng số trẻ em 16 tuổi Nếu tính bốn nhóm đối tượng trẻ em có HCĐB khác (gồm trẻ em bị bn bán, bắt cóc; trẻ em bị ngược đãi, bạo lực; trẻ em sống gia đình nghèo trẻ em bị tai nạn thương tích) tổng số trẻ em có HCĐB 4.697.042 em, chiếm 20,31% tổng số trẻ em 16 tuổi [33] Cuộc sống trẻ em nghèo, có HCĐB vấn đề gây quan tâm, ý lớn từ cộng đồng xã hội Đa phần nhóm trẻ gặp nhiều rào cản việc tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội dành cho trẻ em theo quan niệm cộng đồng quốc tế nhóm trẻ em có nguy bị tổn thương cao Do điều kiện kinh tế gia đình thiếu thốn em phải nghỉ học sớm, việc tiếp cận với thông tin đại chúng bị hạn chế nên hiểu biết em làm ảnh hưởng tới nhận thức em việc chăm sóc thân nhiều vấn đề xã hội khác Do gia đình nghèo nên trẻ em thuộc gia đình phải trở thành thành viên lao động thực gia đình Các em phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình, phải lang thang, làm ăn xa để kiếm tiền giúp đỡ cho bố mẹ Trình độ văn hố chung gần 85% trẻ em học hết cấp I, có phận nhỏ học hết phổ thơng sở phổ thơng trung học [33] Tình trạng trẻ em nghèo có nguy bị lạm dụng sức lao động ngày tăng, làm việc sớm so với tuổi…Tất điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển trí lực lực em khía cạnh sâu sắc ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước Có thể nói trẻ em có HCĐB nhóm đặc thù, nhóm dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thịi Tuy em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Đảng Nhà nước cộng đồng nhìn chung em cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận hội để phát triển hoàn thiện nhân cách hoà nhập với cộng đồng xã hội Phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh phường có diện tích rộng, phường trải qua q trình thị hố phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp dịch vụ thu nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội…Nhưng bên cạnh tồn tệ nạn xã hội, khó khăn kinh tế gia đình nhiều nguyên nhân khách quan khác tác động lớn tới đời sống trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng Mặt khác phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng sách dành cho nhóm đối tượng yếu chưa thực hiệu nên công tác chăm sóc hỗ trợ trẻ em có HCĐB cịn nhiều hạn chế Từ thực tiễn đó, để có nhìn tổng quan hơn, sát thực sống thực trẻ em có HCĐB từ góp phần với cộng đồng cải thiện mang lại sống tốt cho trẻ; qua thời gian tìm hiểu thực tế với giúp đỡ đơn vị thực tế chọn đề tài: "Mơ hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đơng Vĩnh thành phố Vinh" Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan tâm đến sống trẻ em có HCĐB nhiệm vụ đề nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu trước như: - "Dự án bảo vệ trẻ em trước đại dịch HIV/AIDS giai đoạn 2009 2011" Tổ chức cứu trợ trẻ em Việt Nam (SCUCK) tài trợ triển khai địa bàn hai phường Cẩm Sơn Cẩm Thuỷ - thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh Dự án xây dựng đội ngũ tình nguyện viên, đồng đẳng viên nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ chăm sóc, truyền thơng, giao tiếp, quyền trẻ em vấn đề bảo vệ trẻ em…cho đội ngũ Đồng thời dự án tổ chức nhiều hội thảo, diễn đàn cho trẻ em nói chung trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS bày tỏ nguyện vọng Qua tuyên truyền sâu rộng cộng đồng giúp người có ý thức bảo vệ, khơng miệt thị trẻ em nhiễm HIV, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS Hàng năm, Ban điều hành dự án cịn cử nhiều tình nguyện viên, trẻ em nịng cốt phường tham gia diễn đàn bảo vệ trẻ em cấp tỉnh, cấp thị xã Bên cạnh đó, hàng tháng dự án tổ chức buổi sinh hoạt nhóm trẻ em, nhóm cha mẹ chăm sóc để chia sẻ kinh nghiệm chuyển tải vấn đề HIV/AIDS tình hình trẻ bị nhiễm HIV tới quyền địa phương để trẻ có giúp đỡ kịp thời, thường xuyên Đặc biệt dự án hỗ trợ cho trẻ em bị tổn thương bao gồm trẻ di cư, trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS thực dịch vụ xã hội cho trẻ em khác cộng đồng Đồng thời thiết lập quỹ hỗ trợ xã hội cho gia đình có trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ di cư trường hợp cần thiết [28] - Dự án "Đồng hành trẻ em có hồn cảnh khó khăn" câu lạc CTXH Nhân Ái câu lạc Đội - Nhóm, tổ chức, đơn vị công tác thực từ 9/2010 đến 12/2013 Với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em lang thang đường phố mặt kiến thức tâm lý số kỹ để giúp em tự vươn lên sống Đồng thời em trang bị số kỹ năng, phương pháp để tự bảo vệ trước tệ nạn xã hội, nguy bị lạm dụng…luôn dễ xảy sống phức tạp Với mục tiêu cụ thể như: Hình thành xây dựng mạng lưới thành viên, tình nguyện viên dự án có trình độ kỹ tiếp cận; dạy học bảo vệ em khỏi nguy (đối với em có chưa có điều kiện học hỗ trợ, giới thiệu trung tâm, lớp tình thương, trường học; khu vực có nhiều em có hồn cảnh khó khăn mở lớp dạy học dạy kèm cho em); thực kỹ tư vấn, can thiệp, quản lý cụ thể đến tận gia đình trẻ em bỏ học, có nguy bỏ học; kêu gọi cộng đồng chung tay giúp em có hồn cảnh khó khăn nước; tổ chức chương trình sinh hoạt dành cho em có hồn cảnh khó khăn [30] - Nhằm giúp đỡ trẻ em may mắn hòa nhập cộng đồng, chương trình "Gây quỹ từ thiện cho trẻ em có hồn cảnh may mắn" phối hợp ban lãnh đạo tổ chức VFCD với ban lãnh đạo trường nội trú Nguyễn Viết Xuân công ty, doanh nghiệp lớn địa bàn Hà Nội Thông qua chương trình nhằm tuyên truyền sâu rộng đến hệ trẻ ý thức, trách nhiệm, sẵn lịng sẻ chia khó nhăn vất vả với trẻ em may mắn, sống gia đình nghèo; nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho trẻ em giúp em tiếp cận với với sống tốt đẹp từ hệ trẻ Đặc biệt nâng cao tinh thần tương thân, tương "Lá lành đùm rách" [31] - Dự án "Giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Đắk Lắk" Tổ chức phi Chính phủ Ủy ban y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) thực Dự án triển khai địa bàn huyện, thành phố Krông Bông, Cư M’gar, Krông Păk Thành phố Buôn Ma Thuột Nội dung dự án thực hỗ trợ kỹ tư vấn cho phụ huynh có trẻ khuyết tật cần can thiệp sớm; tăng cường lực cá nhân kiến thức giáo dục trẻ khuyết tật tổ chức, đơn vị có tiếp nhận giáo dục trẻ khuyết tật Đồng thời, hỗ trợ sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật; tập huấn, bổ sung kiến thức theo địa cho đội ngũ giáo viên tiếp nhận dạy trẻ khuyết tật từ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Đắk Lắk để tạo điều kiện cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt hòa nhập nhanh hơn, tốt với cộng đồng MCNV Tổ chức phi Chính phủ hoạt động lĩnh vực trợ giúp y tế, ưu tiên thực hoạt động hỗ trợ người khuyết tật theo cách tiếp cận giải vấn đề tồn diện có tính bền vững cao [32] - "Chương trình tiếp sức đến trường năm học 2011 - 2012 cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn tỉnh Thừa Thiên Huế" Hội bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế thực từ tháng 5/2011 đến tháng 4/2012 Nhằm mục đích thơng tin tun truyền quyền trẻ em, luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cho nhân dân địa bàn tỉnh nâng cao nhận thức Từ tuyên truyền vận động hỗ trợ, làm chuyển biến hành vi gia đình có trẻ em bỏ học có nguy bỏ học, tạo điều kiện để em tiếp tục học tham gia hoạt động câu lạc bảo vệ quyền trẻ em Nâng cao nhận thức, trách nhiệm gia đình, nhà trường, cộng đồng thân em để thấy lợi ích việc học tập, thiệt thịi việc bỏ học, từ cho em học trở lại để có trình độ phổ cập THCS Chương trình thực với hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng trẻ em nghèo, trẻ em có nguy bỏ học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng mạng lưới; tập huấn quyền trẻ em; bồi dưỡng, hỗ trợ kiến thức phổ thông cho học sinh nghèo học lực yếu; tổ chức phát học bổng xe đạp; tổ chức sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui chơi…cho em [29] Như thấy rằng, từ trước tới có nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu đề cập đến vấn đề trẻ em có HCĐB, khó khăn giải pháp giúp đỡ nhóm đối tượng yếu Nhưng với phương thức giúp đỡ dựa mơ hình can thiệp trực tiếp với có mặt nhân viên CTXH - người làm việc chuyên môn lĩnh vực trợ giúp nhóm đối tượng yếu chưa thấy xuất Thực trạng không tồn riêng địa bàn phường Đơng Vĩnh nói riêng mà Việt Nam nói chung Chính vậy, điểm khác biệt nghiên cứu tác giả khóa luận lần Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu, vận dụng lý thuyết CTXH nhằm tìm hiểu sống trẻ em có HCĐB khó khăn làm sở cho hướng nghiên cứu sâu vấn đề Vận dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân để nghiên cứu thực hành nhằm bổ sung mặt sở lý luận Từ có nhận xét, bổ sung cho hệ thống khái niệm, phương pháp lý thuyết CTXH nước ta Đồng thời khẳng định lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngành CTXH cho đối tượng trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn "Khách hàng" (thân chủ, đối tượng) mà CTXH hướng đến nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Và nhiệm vụ nhân viên CTXH giúp đỡ thân chủ giải vấn đề, vượt qua khó khăn nội lực họ với hỗ trợ người liên quan Việc nghiên cứu để đưa mơ hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh nhằm mục đích trợ giúp đối tượng dựa điều kiện, nhu cầu trẻ; góp phần cải thiện sống đối tượng Đồng thời thông qua đề tài giúp NVXH vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, tạo điều kiện để rèn luyện kỹ thuộc chuyên ngành CTXH Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 4.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An - Gia đình trẻ em có HCĐB - Cán thuộc tổ chức đoàn thể liên quan đoàn niên, hội phụ nữ, hội người cao tuổi…của khối Vĩnh Thạch - phường Đông Vĩnh thành phố Vinh 4.3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đời sống, khó khăn, nhu cầu cần giúp đỡ trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh - Tìm hiểu thực trạng hiệu việc thực sách hỗ trợ xã hội đối tượng trẻ em có HCĐB phường Đông Vĩnh thành phố Vinh - Đưa số biện pháp hỗ trợ xã hội, tiến tới xây dựng mơ hình can thiệp có tính bền vững để trợ giúp trẻ em có HCĐB phường giải vấn đề dựa tiềm năng, nhu cầu đối tượng - Mô tả, phân tích vai trị nhân viên CTXH việc cung cấp dịch vụ xã hội can thiệp giúp đỡ trẻ em có HCĐB Qua tìm kiếm hội, tiềm giải pháp phát triển vai trò cho đội ngũ nhân viên CTXH tương lai 4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành vãng gia tới gia đình trẻ em có HCĐB phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh - Tiến hành thu thập thơng tin, phân tích tài liệu, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đời sống, đặc điểm, khó khăn nhu cầu cần giúp đỡ trẻ em có HCĐB 10 Chị kể cho em vài câu chuyện em phải hứa sau nghe xong em nói cho chị biết cảm nhận em Em đồng ý không? Dung: Chị kể chuyện à, em thích nghe kể chuyện hihi Vậy chị kể cho em nghe NVXH: Ừ, câu chuyện này: "Một ngày có chàng trai đến gặp ơng bác sỹ khóc lóc kể lể: thật người bất hạnh, tối hôm qua nhà tơi có trộm lấy tất tiền bạc, đồ đạc có giá trị nhà tơi, khơng cịn đáng giá Nghe chàng trai kể ông bác sỹ liền hỏi: Tại anh lại nói anh chẳng cịn có giá trị? Vậy tơi hỏi anh: bàn chân anh cịn lại khơng? Anh chàng nói: Dạ, có Ơng bác sỹ hỏi tiếp: Thế đơi mắt anh nhìn thấy vật xung quanh khơng ? Anh chàng đáp: Dạ, có cháu nhìn rõ Thế đơi tay anh cử động làm việc khơng? Anh chàng nói: Dạ Thế bác sỹ lại hỏi cháu câu hỏi ạ? Ông bác sỹ nhìn chàng trai, cười bảo: Bởi anh bảo anh khơng cịn có giá trị nên tơi cho anh biết giá trị mà anh có Anh hết tiền bạc, cải anh người – người khỏe mạnh Cái giá trị đáng quý anh hiểu chứ? Chỉ cần có sức khỏe làm tất việc khơng có tiền bạc tất đâu chàng trai 77 Nghe ông bác sỹ nói vậy, chàng trai suy nghĩ lúc lâu nhìn ơng nói lời cảm ơn, anh hiểu điều bác sỹ muốn nói " NVXH: Đó tồn nội dung câu chuyện mà chị muốn kể cho em nghe Nào, em cho chị biết em thấy câu chuyện em hiểu không? TC: Quả câu chuyện hay ý nghĩa chị Em hiểu thơng qua câu chuyện tác giả muốn khuyên răn người phải biết quý trọng sức khỏe mà có, khơng nên xem trọng tiền bạc phải khơng chị? NVXH: Ừ em giỏi Bên cạnh câu chuyện cịn gửi tới người đọc, người nghe thơng điệp "Điều quan trọng khơng phải xảy đến với sống mà cách nhìn với biến cố quan trọng" em Chính ơng bác sỹ cho chàng niên nhìn lạc quan hơn, tích cực Chứ khơng phải bị trộm hêt tiền bạc mà nghĩ chẳng cịn có giá trị Khi nhìn việc thống chút, không cảm thấy thất vọng hay buồn chán chẳng may có điều khơng may xảy đến với em Và qua chị muốn nói với em dù phải cố gắng vươn lên sống, tin tưởng điều tốt đẹp đến với mình; vui vẻ Em hiểu điều khơng? TC: Dạ, em hiểu chị Như phải biết tự tin làm chủ phải khơng chị? Nhưng em sợ người khinh thường người bọn em Em thấy người ngồi nhìn người bọn em ánh mắt lạ NVXH: Ừ hay câu chuyện gương trẻ em nghèo, có HCĐB câu chuyện cảm động Chị kể cho em nghe tiếp 78 Dung: Dạ NVXH: Câu chuyện kể cậu bé tên Nguyễn Đình Hợp: Sinh gia đình nghèo (tại Thơn Đìa, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội) tuổi thơ Hợp vốn không bình yên bao đứa trẻ khác Năm tuổi, Hợp phải rời xa mái ấm mình, với ba sống với người mẹ kế Còn mẹ ruột cô em gái nhỏ chuyển tới sống với người đàn ông khác.Tuy nhiên số phận không may mắn lại tiếp tục đến với Hợp hai năm trước người bố thân yêu em qua đời để lại em với người mẹ kế thường xuyên đau ốm với cô em gái cha khác mẹ học lớp Cuộc sống gia đình Hợp trông mong vào nghề làm ruộng xếp diện hộ nghèo năm 2009 Gia cảnh khó khăn với trách nhiệm người lớn khiến Hợp sớm suy nghĩ đường lập nghiệp Ngay sau tốt nghiệp THPT năm 2009, qua giới thiệu anh hàng xóm theo học FPT-APTECH, Hợp có mong muốn học nghề Lập trình để có nghề nghiệp ổn định, làm để chăm lo cho gia đình Ý chí thơi thúc em định lên Thủ Đơ để tìm hiểu khóa học CNTT Tuy nhiên, với chi phí đầu vào nhập học khoảng triệu làm cản trở "ước mơ" Hợp Thương con, người mẹ ruột Hợp đến nhờ cậy người bạn thân mượn khoản tiền để đóng học cho không thành Rào cản kinh tế vô tình cắt đứt hy vọng chuyện học hành Hợp Niềm hy vọng nhen nhóm em tham gia vào kỳ thi tuyển sinh học bổng toàn phần CNTT IT Prudence 2009 FPT-APTECH phối hợp thực TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh tập đoàn Prudence Và thật may mắn đáng tự hào em 12 em thi đậu nhận học bổng tồn phần CNTT Khóa học giúp em gia đình bước sang trang mới" 79 Hay câu chuyện huyện Bình Chánh, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, cô bé Phạm Thanh Hằng (học sinh lớp 5D, trường tiểu học Qui Đức) Từ tờ mờ 5h sáng, cha Hằng thức dậy chuẩn bị làm kem hai đứa em - bé Hịch Sen cịn say ngủ Từ mẹ em bệnh tai biến, Hằng trở thành người chị, người mẹ tuổi lên 10 Nấu cơm, giặt đồ, tắm em, dạy học…và "hòa giải" cho em công việc ngày chiếm gần toàn thời gian Hằng Thế em cố gắng đạt danh hiệu học sinh giỏi liên tục năm qua Em đặc biệt thể khiếu mơn Tốn Anh Văn dù chưa lần đến lớp học thêm Từ sổ tay nhỏ ghi chép đồ vật xung quanh mình, từ giúp đỡ cô chủ nhiệm, ngày cô bé lại học thêm từ vựng Anh Văn Quả thật bạn nhỏ gương sáng đáng khen ngợi để noi theo phải không em? Tất sinh mong muốn khỏe mạnh, đầy đủ Nhưng sống vốn có nhiều rủi ro mà lường trước Và ngày kinh tế đất nước ngày nâng lên việc giúp đỡ quan tâm đến nhóm người yếu trọng Xã hội cộng đồng có trách nhiệm chia sẻ với em khó khăn em Dung: Nhưng người ngồi nhìn bọn em khác chị Nhiều bố mẹ bạn không cho bạn chơi với em NVXH: Đó thái độ người chưa thật hiểu em Qua phương tiện truyền thông đại chúng ti vi, báo đài…thì nhận thức cách nghĩ người xung quanh khác Họ biết khơng phải lỗi em em có quyền bình đẳng người khác Dung này, em có hay giúp việc nhà cho ông bà không, thường ngày em hay làm công việc gì? 80 Dung: Dạ có ạ! Em giúp bà nấu cơm, đánh cốc chén, quét nhà, tắm cho em Thương giặt quần áo Lúc bà bà khơng cho em nấu NVXH: Wa! Cịn nhỏ mà giúp ông bà nhiều việc à, em giỏi Thế lớp em có nhiều bạn bè khơng? Em hay chơi với bạn ? Dung: Em không chơi thân với cả, bạn không chơi với em Có lần em chơi với bạn bạn Quỳnh đến bạn nói "bay đừng chơi với Dung" bạn tránh em Em khơng biết Cơ giáo hay hỏi chuyện em, có việc lớp em mách với NVXH: Em đừng buồn, có lẽ bạn chưa hiểu nên xử thơi Dần dần em có nhiều bạn mà, chị bạn em này, em đồng ý không? Dung: Dạ có! Em muốn có nhiều bạn chị Chứ lên lớp có hai bạn ngồi bàn nói chuyện với em thơi NVXH: Em có hay bị ốm không? Khi em ốm người mua thuốc chăm sóc em? Dung: Em hay bị đau đầu cảm cúm chị ạ, ông bà lấy thuốc cho em uống vài ngày đỡ NVXH: Dung à, chị cảm ơn em chia sẻ điều từ đầu buổi tới Ngồi chị từ đến mỏi phải không, chị để em ngõ chơi bạn nha Hôm đã, lúc rảnh chị lại lên nói chuyện tiếp em đồng ý không? Dung: Dạ, hôm chị rảnh chị lại lên chơi với em nha Giờ em chơi nha chị NVXH: Ừ em nha, chị vào nói chuyện với ơng lát chị về, hôm sau chị lại lên hihi 81 - Ngày vấn: 22/2/2012 - Thời gian vấn: 16h - 17h - Địa điểm vấn: Nhà thân chủ NVXH: Chào em, hai chị em chơi trò đó? Có hai chị em nhà thơi Dung: A, chị Hạnh Dạ, ông bệnh viện, bà bán nước cịn mẹ chợ chị Bọn em chơi tìm số chị à, tìm nhanh nhiều người thắng NVXH: Vậy Ông nội lại đau em, chở ông vào viện vậy? Dung: Dạ hôm trước ông kêu đau nên mẹ chở ông chị NVXH: À Thế chị chơi với hai em có khơng nào? Trị trước chị thường hay chơi lắm, giành mà cười vỡ bụng Dung: Vậy chị lại đi, chúng em cho chị chơi NVXH: Ừ, chị đánh với em lần hihi Thơng qua trị chơi với trẻ, để tiếp tục tạo khơng khí thân mật cảm giác gần gũi NVXH thân chủ chơi trò chơi trước vào thu thập thơng tin, nhờ mà thân chủ cởi mở q trình nói chuyện nhân viên CTXH NVXH: Vui Hôm chơi tiếp nha, chị giới thiệu với em vài trị nữa, đồng ý khơng Dung Thương: Dạ, đồng ý NVXH: Ừ, nha Dung này, chị muốn hỏi em thêm số chuyện gia đình em khơng? 82 Dung: Dạ NVXH: Buổi tối em thường ngủ với nhỉ? Dung: Em ngủ với Ông, em Thương ngủ với Mẹ Bà ngáy to em không ngủ nên em không ngủ với Bà NVXH: Thế em mẹ có hay nói chuyện với khơng? Dung: Khơng ạ, Mẹ hay nói chuyện với em Thương NVXH: Mẹ đối xử với em nào? Dung: Mẹ thương em Thương - Đi mua quần áo Mẹ mua cho Thương cịn em khơng có Chỉ Dì (một phụ nữ cạnh nhà Dung, dạo trước bố mẹ Dung bị bắt Dung Dì ni tháng Dung q Dì, có việc em hay chạy sang nhà Dì) chợ mua cho em thơi - Đi họp phụ huynh Ơng cho em Mẹ cho em Thương - Đi học mẹ cho uống sữa, cịn nhà mẹ nói ăn bánh mỳ NVXH: Ừ, em Thương nhỏ mà, chị lớn nên phải nhường cho em khơng? Em có thương em khơng nào? Dung: Dạ có, em Thương hay "bờn lơn" chị ạ! (ý hay nghịch ngợm, trêu tức người khác) NVXH: Ừ ngoan Hôm chị tặng em q nhỏ nha, đồng ý khơng? Em thích nào? Dung: Hihi Dạ! Em thích kẹp tóc chị đó, bơng tai uống sữa tươi loại quảng cáo tivi chơi siêu thị Big C NVXH: Ừ hôm lên đây, chị mua cho em nha Mẹ có hay đưa chị em chơi đâu khơng? có mẹ đánh em chưa? Dung: Không ạ, không học em phải nhà suốt, khơng chơi ngồi ngõ chị Thỉnh thoảng mẹ đánh em 83 NVXH: Dung này, chị hỏi thêm số điều bố em có khơng? Dung: Dạ! NVXH: Em có biết bố em đâu không? Dung: Em biết bố bị người ta bắt giam thơi khơng biết chỗ chơ Em có lên thăm bố lần mà em khơng nhớ lên em khơng nói chuyện với bố mà em chơi NVXH: Vậy à, bố có hay gửi thư hay gọi điên thoại cho ông bà, mẹ em không? Dung: Dạ có, bố có viết thư cho mẹ có gọi điện mẹ em Thương nói chuyện với bố thơi NVXH: Em có nhớ bố bị người ta bắt giam khơng? Dung: Khơng NVXH: Thế em có nhớ bố khơng? Dung: Khơng ạ! Em sợ bố NVXH: Hồi cịn nhà, bố đối xử với em nào? có thương em nhiều không? Dung: Bố hay đánh em lắm, bố hay dùng que đánh em (Dung vào sắt mái nhà) Có lần, em ăn cơm mà bố đánh em chảy máu mũi, Dì (người phụ nữ cạnh nhà Dung) sang cầm máu cho em NVXH: Thế em có muốn gặp lại bố khơng? có muốn bố nhanh với em không? Dung: Không Thấy bố em chạy sang nhà Dì chạy chơi 84 Lời cảm ơn ! Trải qua khóa học chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Vinh, ba mươi bạn sinh viên lớp chọn làm khóa luận thay cho hai mơn thi cuối khóa Đây niềm vinh dự tự hào thân bạn khác Và suốt thời gian thực khóa luận vừa qua, với đề tài “Mơ hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An" nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cán phường Qua khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội - khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo Nguyễn Thị Bích Thủy - giảng viên môn Công tác xã hội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực làm Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian thực đề tài nghiên cứu Mặc dù nỗ lực thời gian hạn hẹp khả hạn chế nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, Ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Hạnh 85 MỤC LỤC Trang PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 13 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 14 1.1.1 Các lý thuyết sử dụng đề tài 14 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 18 1.2 Cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu 22 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 22 1.2.2 Một vài nét trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nước ta 25 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ HỒN CẢNH SỐNG CỦA TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 30 2.1 Một vài nét trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 30 2.2 Nguyên nhân dẫn đến hồn cảnh sống có hồn cảnh đặc biệt 36 2.3 Công tác trợ giúp xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh thành phố Vinh 41 Ch-ơng 3: xây dựng mô hình trợ giúp I VI MT TRNG HP trẻ EM Cể HON CNH C BIT ph-ờng Đông Vnh - thµnh Vinh tØnh NghƯ An 46 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 86 Danh mơc c¸c kÝ hiệu, chữ viết tắt CTXH: Cụng tỏc xó hi NVXH: Nhân viên xã hội UBND: Ủy ban nhân dân HCĐB: Hoàn cảnh đặc biệt NXB: Nhà xuất KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn TT - BYT: Thông tư - Bộ y tế NĐ - CP: Nghị định - Chính phủ BHYT: Bảo hiểm y tế VHVN - TDTT: Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao TTCN : Tiểu thủ công nghiệp KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LĐTB & XH: Lao động thương binh xã hội ĐHQG TP.HCM: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa BLĐTBXH: Bộ Lao động thương binh xã hội THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng FPT-APTECH: Lập trình viên quốc tế TW Đồn TNCS: Trung ương đồn Thanh niên cộng sản CNTT: Cơng nghệ thông tin TTLT-BTC-BLĐTBXH: Thông tư liên tịch - Bộ tài - Bộ lao động thương binh xã hội 87 88 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow 17 Bảng 2.1: Các dạng số lượng trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh 30 Bảng 2.2: Tình hình kinh tế hộ gia đình ni dưỡng em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh 31 Bảng 2.3: Nghề nghiệp người nuôi dưỡng em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh 33 Bảng 2.4: Thực trạng đến trường em có HCĐB (tính từ - 16 tuổi) 34 Bảng 2.5: Mức hưởng trợ cấp xã hội dành cho trẻ em có HCĐB 42 Sơ đồ 3.1: Các nguồn lực hỗ trợ thân chủ 55 89 MỤC LỤC Trang PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 13 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 14 1.1.1 Các lý thuyết sử dụng đề tài 14 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 18 1.2 Cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu 22 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 22 1.2.2 Một vài nét trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nước ta 25 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ HOÀN CẢNH SỐNG CỦA 30 TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 30 2.1 Một vài nét trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 30 2.2 Nguyên nhân dẫn đến hồn cảnh sống có hồn cảnh đặc biệt 36 2.3 Công tác trợ giúp xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh thành phố Vinh 41 90 Ch-ơng 3: xây dựng mô hình trợ giúp I VI MT TRNG HP trẻ EM Cể HON CNH C BIT ph-ờng Đông Vnh - thµnh Vinh tØnh NghƯ An 46 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 91 ... vài nét trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An * Các dạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh thành phố Vinh Trong năm gần tình hình trẻ em có HCĐB... can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An 4.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em có HCĐB phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An - Gia đình trẻ. .. với hỗ trợ người liên quan Việc nghiên cứu để đưa mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có HCĐB phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh nhằm mục đích trợ giúp đối tượng dựa điều kiện, nhu cầu trẻ; góp

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
h ình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh (Trang 1)
Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
h ình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại ph-ờng Đông Vĩnh - thành phố Vinh (Trang 2)
Bảng 2.1: Cỏc dạng và số lượng trẻ em cú HCĐB tại phường Đụng Vĩnh – thành phố Vinh  - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
Bảng 2.1 Cỏc dạng và số lượng trẻ em cú HCĐB tại phường Đụng Vĩnh – thành phố Vinh (Trang 30)
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh đang nuụi dưỡng cỏc em cú HCĐB ở phường Đụng Vĩnh - thành phố Vinh  - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
Bảng 2.2 Tỡnh hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh đang nuụi dưỡng cỏc em cú HCĐB ở phường Đụng Vĩnh - thành phố Vinh (Trang 31)
Bảng 2.3: Nghề nghiệp của những người đang nuụi dưỡng cỏc em cú HCĐB tại phường Đụng Vĩnh - thành phố Vinh  - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
Bảng 2.3 Nghề nghiệp của những người đang nuụi dưỡng cỏc em cú HCĐB tại phường Đụng Vĩnh - thành phố Vinh (Trang 33)
Bảng 2.4: Thực trạng đến trường của cỏc em cú HCĐB (tớnh từ - 16 tuổi)  - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
Bảng 2.4 Thực trạng đến trường của cỏc em cú HCĐB (tớnh từ - 16 tuổi) (Trang 34)
Bảng 2.5: Mức hưởng trợ cấp xó hội dành cho cỏc trẻ em cú HCĐB - Mô hình can thiệp nhằm trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại phường đông vĩnh   thành phố vinh
Bảng 2.5 Mức hưởng trợ cấp xó hội dành cho cỏc trẻ em cú HCĐB (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w