1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập bài giảng công tác xã hội với phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt

194 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM Bùi Thị Mai Đông (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thanh H P TẬP BÀI GIẢNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT U H Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG Trang MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỤ NỮ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỤ NỮ CÓ HCĐB 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.1.1 Khái niệm phụ nữ 1.1.1.2 Khái niệm phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt (CHCĐB) 1.1.2 Thực trạng số nhóm phụ nữ CHCĐB 1.1.2.1 Phụ nữ bị bạo lực gia đình 1.1.2.2 Phụ nữ bị mua bán 1.1.2.3 Phụ nữ nghèo 1.1.2.4 Phụ nữ mại dâm H P 1.1.2.5 Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS 1.1.2.6 Phụ nữ khuyết tật 1.1.2.7 Phụ nữ đơn thân 1.1.3 Đặc điểm phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý 1.1.3.2 Đặc điểm thể chất U 1.1.3.3 Quan hệ xã hội 1.1.3.4 Đặc điểm khác 10 10 10 12 14 14 1.1.4 Những khó khăn của phu ̣ nữ có hồn cảnh đặc biệt 1.1.4.1 Chỗ điều kiện sinh hoạt 16 1.1.4.2 Việc làm thu nhập 17 H 16 1.1.4.3 Điều kiện chăm sóc sức khỏe 18 1.1.4.4 Cơ hội tiếp cận với dịch vụ xã hội 20 1.1.4.5 Cơ hội điều kiện học tập 22 1.1.4.6 Hơn nhân gia đình 23 1.1.4.7 Kỳ thị phân biệt đối xử 24 1.1.5 Nhu cầ u của phu ̣ nữ có hồn cảnh đặc biệt 25 1.1.5.1 Nhu cầu hỗ trợ chỗ 25 1.1.5.2 Nhu cầu y tế 26 1.1.5.3 Nhu cầu giáo dục 27 1.1.5.4 Nhu cầu tiếp cận với dịch vụ xã hội 27 1.1.5.5 Nhu cầu học nghề có việc làm 28 1.1.5.6 Nhu cầu khác 30 1.2 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 30 1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội với phụ nữ CHCĐB 30 1.2.2 Mục đích cơng tác xã hội với phụ nữ CHCĐB 31 1.2.3 Vai trò nhân viên xã hội việc trợ giúp phụ nữ CHCĐB 32 1.2.3.1 Vai trò người kết nối nguồn lực 32 1.2.3.2 Vai trò người tham vấn 33 1.2.3.3 Vai trò người biện hộ 34 1.2.3.4 Vai trò người tạo điều kiện 35 1.2.3.5 Vai trò người đào tạo – giáo dục 36 1.2.3.6 Vai trò người tổ chức hoạt động 37 1.2.3.7 Vai trò người đánh giá giam sát CHƯƠNG ḶT PHÁP, CHÍNH SÁCH VÀ CÁC MƠ HÌNH DỊCH VỤ TRỢ GIÚP PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 2.1 LUẬT PHÁP, CHÍ NH SÁCH LIÊN QUAN ĐÊN PHỤ NỮ VÀ PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT H P 2.1.1 Luâ ̣t pháp quốc tế phụ nữ 38 39 39 39 2.1.1.1 Quyền người phụ nữ cơng ước CEDAW 39 2.1.1.2 Các sách liên quan đến phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ 41 2.1.2 Quyền phụ nữ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam 42 2.1.3 Chính sách, pháp luật việt nam có liên quan đến phụ nữ từ có Luật Bình đẳng giới đến 46 2.1.4 Chính sách Việt nam có liên quan đến nhóm phụ nữ có HCĐB 50 U 2.1.4.1 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo 50 2.1.4.2 Chính sách liên quan đến nạn nhân bạo lực gia đình 51 2.1.4.3 Chính sách liên quan đến người khuyết tật 53 2.1.4.4 Chính sách liên quan đến người hoạt động mại dâm 54 2.1.4.5 Chính sách liên quan đến người sử dụng ma túy 57 2.1.4.6 Chính sách liên quan đến người bị nhiễm HIV/AIDS 59 2.1.4.7 Chính sách liên quan đến người bị mua bán 60 H 2.1.5 Chủ trương Công tác phụ nữ Hội LHPN Việt Nam 2.2 CÁC MƠ HÌNH TRỢ GIÚP PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 63 68 2.2.1 Các sở bảo trợ xã hội 68 2.2.2 Trung tâm Chữa bệnh - giáo dục lao động xã hội 70 2.2.3 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập 74 2.2.4 Trung tâm dạy nghề, 76 2.2.5 Trung tâm giới thiệu việc làm 79 2.2.6 Trung tâm tư vấn pháp luật 81 2.2.7 Trung tâm trợ giúp pháp lý 83 2.2.8 Các mơ hình trợ giúp cộng đồng 86 2.2.8.1 Mơ hình Ban đạo/đại diện/Hội đồng tư vấn 86 2.2.8.2 Mơ hình tổ/nhóm 87 2.2.8.3 Mơ hình câu lạc 90 2.2.8.4 Một số mơ hình hỗ trợ phụ nữ nghèo Hội LHPNVN 93 2.2.8.5 Một số mô hình phịng chống BLGĐ 99 CHƯƠNG THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP PHỤ NỮ CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 105 105 3.1.1 Khái niệm quản lý ca phụ nữ CHCĐB 105 3.1.2 Mục đích quản lý trường hợp phụ nữ có HCĐB 107 3.1.3 Các nguyên tắc quản lý ca 107 3.1.4 Tiến trình quản lý trường hợp phụ nữ có HCĐB 109 3.1.5 Một số kỹ quản lý trường hợp phụ nữ CHCĐB 113 H P 3.1.5.1 Kỹ biện hộ 3.1.5.2 Kỹ điều phối 3.1.5.3 Kỹ tổ chức họp 3.1.5.4 Một số kỹ khác THAM VẤN PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT U 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các loại tham vấn phụ nữ có HCĐB 113 114 114 115 115 115 119 3.2.3 Nguyên tắc tham vấn cho phụ nữ CHCĐB 119 3.2.4 Tiến trình tham vấn phụ nữ có HCĐB 121 3.2.5 Một số kỹ tham vấn phụ nữ có HCĐB 123 H 3.2.5.1 Kỹ lắng nghe 3.2.5.2 Kỹ quan sát 123 123 3.2.5.3 Kỹ thấu cảm 123 3.2.5.4 Kỹ đặt câu hỏi 123 3.2.5.5 Kỹ tóm lược 124 3.3 BIỆN HỘ CHO PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 124 3.3.1 Khái niệm biện hộ phụ nữ có HCĐB 124 3.3.2 Mục đích biện hộ phụ nữ CHCĐB 125 3.3.3 Nguyên tắc biện hộ phụ nữ CHCĐB 126 3.3.4 Tiến trình biện hộ phụ nữ có HCĐB 127 3.3.5 Các kỹ biện hộ phụ nữ có HCĐB 128 3.3.5.1 Kỹ giao tiếp 128 3.3.5.2 Kỹ lắng nghe 128 3.3.5.3 Kỹ trình bày 130 3.3.5.4 Kỹ quan sát 131 3.3.5.5 Kỹ thương lượng 132 LÀM VIỆC NHÓM VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 133 3.4.1 Khái niệm 133 3.4.2 Các loại nhóm phụ nữ có HCĐB 133 3.4.3 Các giai đoạn phát triển nhóm phụ nữ có HCĐB 135 3.4.4 Tiến trình làm việc nhóm phụ nữ có HCĐB 138 3.4.5 Một số kỹ làm việc nhóm với phụ nữ có HCĐB 141 3.4.5.1 Kỹ điều hành thảo luận nhóm 141 3.4.5.2 Kỹ định theo nhóm 142 3.4.5.3 Kỹ giải mâu thuẫn nhóm 143 3.5 TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC VẬN ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA CTXH VỚI PHỤ NỮ CÓ HCĐB H P 3.5.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi cộng đồng phụ nữ CHCĐB nghề CTXH 145 145 3.5.1.1 Khái niệm Mục đích tuyên truyền, giáo dục 145 3.5.1.2 Nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục 147 3.5.1.3 Tổ chức hình thức tuyên truyền, giáodục 148 3.5.2 Vận động cộng đồng đối tham gia CTXH với phụ nữ có HCĐB U 3.5.2.1 Khái niệm 3.5.2.2 Mục đích, ý nghĩa vận động cộng đồng tham gia CTXH với phụ nữ có HCĐB H 168 168 169 3.5.2.3 Nội dung, hình thức vận động cộng đồng tham gia CTXH với phụ nữ có HCĐB 170 3.5.2.4 Các hình thức vận động 171 3.5.2.5 Kỹ vận động 172 3.5.2.5 Một số lưu ý để vận động thành công 179 Tài liệu tham khảo 184 LỜI MỞ ĐẦU Chiếm 50% dân số 48% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng đóng vai trò quan trọng, lực lượng cách mạng nhân tố phát triển xã hội Trải qua nghìn năm dựng nước gữ nước, phụ nữ Việt Nam chứng tỏ vai trị tiềm to lớn trong gia đình ngồi xã hội; Trong gia đình, phụ nữ vừa người lao động tạo nguồn thu nhập cho gia đình, đồng thời người vợ, người mẹ, người thầy người Trong xã hội, phụ nữ lực lượng quan trọng, tham gia vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, từ lĩnh vực kinh tế, trị đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội an ninh, quốc phòng, đối ngoại… Sau 10 năm thực Chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010, có nhiều tiến bộ, song khoảng cách phụ nữ nam giới lĩnh vực xa Phụ nữ bị “yếu thế” so với nam giới Đặc biệt, giai đoạn nay, phụ nữ gặp nhiều khó khăn, thách thức; phận khơng nhỏ phụ nữ phải đối mặt với thiên tai, bệnh dịch; nhiều phụ nữ phải sống cảnh nghèo đói; khơng phụ nữ sống chung với thương tật bệnh hiểm nghèo, nhiều phụ nữ nạn nhân tội phạm buôn bán người, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội, hầu hết phụ nữ chịu ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường thời kỳ CNH –HĐH đất nước trình hội nhập quốc tế H P Để xóa bỏ dần khoảng cách giới, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, luật pháp có liên quan đên phụ nữ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Vì tiến phụ nữ cơng tác phụ nữ; cho Công tác xã hội : Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân – Gia đình; Luật phịng chống bạo lực gia đình; Luật phịng chống bn bán người; Luật Người Khuyết tật….đồng thời ban hành nhiều sách có liên quan đến phụ nữ có hồn cảnh khó khăn bình đẳng giới như: Chính sách cho vay vốn họ nghèo phụ nữ làm chủ hội, sách trợ giúp người cao tuổi, đơn thân…cũng ban hành tạo hành lang pháp lý cho Công tác xã hội Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến luật pháp, sách có liên quan đến phụ nữ; tuyên truyền nhóm phụ nữ có hồn cảnh khó khăn đặc biệt; nghề cơng tác xã hội; hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ giải vấn đề mà họ gặp phải như: vấn đề nghèo đói, vấn đề khuyết tật, bệnh dịch, bạo hành, cô đơn, cao tuổi, mại dâm, ma túy, nhiễm HIV/AIDS….cũng bộ, ngành, đoàn thể quan tâm, đặc biệt Ủy ban quốc gia, ban Vì tiến phụ nữ cấp Hội LHPN Việt Nam U H Tuy nhiên, hoạt động nói chủ yếu thực qua chương trình, dự án triển khai mục tiêu Chiến lươc quốc gia tiến phụ nữ; thông qua phong trào thi đua, vận động mà Hội LHPN phát động; hoạt động đạt thành tích đáng kể song chưa mang tính chuyên nghiệp; Nhiều hoạt động mạng nặng tính chất từ thiện, giải khó khăn trước mắt, khơng mang tính bền vững, hoạt động trợ giúp phụ nữ đối tượng yếu cộng động Để trợ giúp phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt giải vấn đề cá nhân, gia đình họ cách hiệu bền vững; ngành Công tác xã hội cần đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp, trang bị kiến thức liên quan đến nhóm phụ nữ ; huấn luyện kỹ làm việc với phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt; giúp họ phát huy tiềm thân, tự giải vấn đề cá nhân, gia đình tham gia hoạt động chung, giải vấn đề cộng đòng mà họ chung sống Để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu, nhóm tác giả Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức biên soạn tập giảng: “Công tác xã hội với phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt” Tập giảng cung cấp thông tin, kiến thức thực trạng, đặc điểm, nhu cầu khó khăn số nhóm đối tượng phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm: phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ khuyết tật, phụ nữ bị bạo hành, phụ nữ bị buôn bán, phụ nữ tiêm chích ma túy, phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS… Tập giảng hệ thống lại quan điểm đạo Đảng, sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến nhóm phụ nữ nói giúp cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu sử dụng thơng tin, kiến thức giảng viên, sinh viên Học Viện phụ nữ Việt Nam trường đào tạo nghề Công tác xã hội thuận lợi hiệu Tập giảng cung cấp kỹ phân tích, đánh giá, tiếp cận, lựa chọn cách can thiệp trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giải khó khăn tái hịa nhập cộng đồng H P Nội dung tập giảng kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung phụ nữ công tác xã hội vớiphụ nữ có hồn cảnh đặc biệt - Chương 2: Luật pháp, sách phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt mơ hình dịch vụ trợ giúp phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt U - Chương 3: Thực hành cơng tác xã hội với phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt Để hoàn thành tập giảng này, tập thể tác giả nhận hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật nhiều ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia đến từ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Lao động; Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn nhiều cán từ Viện, trung tâm nghiên cứu, giảng dạy thực hành lĩnh vực Công tác xã hội, Công tác phụ nữ Do tiếp cận với lĩnh vực hoạt động nên nhóm tác giả gặp nhiều khó khăn trình biên soạn việc biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện H NHÓM TÁC GIẢ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỤ NỮ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỤ NỮ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Phụ nữ - Phụ nữ góc độ sinh học: Để phân biệt phụ nữ nam giới mặt cấu tạo sinh học, cần hiểu rõ đặc điểm khác biệt thể phụ nữ nam giới Sự khác biệt bẩm sinh, di truyền không thay đổi suốt đời người Ngay từ bào thai, thai nhi thừa hưởng cặp nhiễm sắc thể giới tính cha mẹ: cặp nhiễm sắc thể XX bé gái; cặp nhiễm sắc thể XY bé trai Do bẩm sinh, di truyền nên khác biệt cấu tạo thể phụ nữ nam giới bất biến, không thay đổi Nhìn theo khía cạnh sinh học, phụ nữ người thuộc giống cái, tuổi tác H P Theo Từ điển Tiếng Việt “Phụ nữ người lớn thuộc nữ giới” 1, nữ giới khái niệm để giới tính người hay nhóm người xã hội, người mang đặc điểm giới tính nữ người có khả mang thai sinh nở thể họ trưởng thành chức giới tính hoạt động bình thường U - Phụ nữ góc độ tâm lí: Tâm lý học giới tính đặc điểm tâm lý chủ yếu giới giai đoạn phát triển lứa tuổi; khác biệt đặc điểm nguyên nhân gây khác biệt tâm lý giới tính nam nữ H Những đặc điểm tâm sinh lý giới làm cho hành vi, cử chỉ, tư thế, tác phong, nếp sống nam giới có điểm khác biệt so với nữ giới Chẳng hạn: nữ giới có dáng nhẹ nhàng, giọng nói thói quen, nề nếp sinh hoạt đáp ứng yêu cầu giới tính khác với nam giới: nam giới thường có dáng đi, cách nói năng, ăn uống mạnh bạo hơn, giọng nói thường đục hơn, sinh hoạt phóng khống, tùy hứng Những nét cá tính tiền đề nhân cách cá nhân chịu chi phối tâm lí giới tính Vì việc chăm sóc giáo dục tâm lí giới tính cho điều vô cần thiết cho sức khoẻ cho phát triển nhân cách hệ trẻ, giúp cho thiếu niên nhận thức biết tôn trọng, giữ gìn nét tâm lí giới tính đặc thù vừa biết bổ sung nét tâm lí giới tính nam nữ cách phù hợp, hài hịa Trong lĩnh vực tình cảm khác biệt giới tính nam nữ tạo nên xúc cảm đặc biệt có giao tiếp hai người khác giới, làm cho người trở nên ý tứ, tế nhị, duyên dáng thận trọng hơn, lịch giao tiếp, giúp người Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (tr.762) phát triển nhân cách hài hoà Đó cảm xúc giới tính Những cảm xúc tạo nên mối quan hệ lành mạnh tình bạn khác giới, tình yêu lứa đôi, quan hệ vợ chồng giúp người biết ứng xử với người bạn đời phù hợp Đó điều kiện cần thiết để xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc - Phụ nữ góc độ xã hội học: Trong xã hội pháp quyền, phụ nữ nam giới xã hội công nhận quyền người, quyền công dân; tương đồng với quyền vai trò, vị xã hội phụ nữ xác định Vai trò hành vi, hành động, khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi người phụ nữ phải thực sở vị họ Từ xưa đến nay, phụ nữ ln thực vai trị kép- vừa người công dân- người lao động, vừa người vợ, người mẹ - người chăm lo công việc sinh sản nuôi dưỡng Xã hội nói chung nhìn nhận vai trị người phụ nữ thường thiên vai trò làm vợ, làm mẹ người phụ nữ vai trò xã hội Quan niệm người phụ nữ biết đảm đang, thu vén việc nhà, thực tốt chức người vợ người mẹ đánh giá cao người phụ nữ giỏi giang công việc xã hội H P Vị vị trí người phụ nữ cấu tổ chức xã hội theo thẩm định, đánh giá xã hội Nói đến phụ nữ góc độ xã hội học nói đến cách thức phân định vai trò, vị xã hội phụ nữ, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế xã hội mối quan hệ nam giới hay phụ nữ Chính vậy, tuỳ theo thể chế xã hội mà cách đánh giá phân định vai trị, vị phụ nữ có khác Trong xu phát triển xã hội, người - kể nam giới phụ nữ - ngày xã hội quan tâm, đáp ứng quyền, lợi ích, nhu cầu cách đầy đủ Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm môi trường văn hóa- xã hội với cách nhìn nhận đánh giá vai trò, vị người khác mà nam giới phụ nữ chịu thiệt thịi, hạn chế định kiến giới, bất bình đẳng giới tồn dạng hay dạng khác U H - Phụ nữ tương quan với nam giới: Phụ nữ nam giới khác biệt đặc điểm sinh học Còn mối tương quan xã hội nam nữ tùy theo giai đoạn lịch sử mà mối quan hệ xã hội nhìn nhận khác Ở Việt Nam, trải qua thời kỳ lịch sử, xã hội lại có cách nhìn nhận khác tương quan phụ nữ với nam giới vị thế, vai trò gia đình xã hội Dưới góc độ nhà nước pháp quyền- dân, dân, dân- phụ nữ nam giới cơng dân, có đầy đủ quyền công dân Tuy vậy, mối quan hệ nam giới phụ nữ xã hội toàn giới tồn nhiều vấn đề bất bình đẳng; kể quốc gia có kinh tế phát triển cao Có thể nói, hầu hết vấn đề bất bình đẳng gây tác động tiêu cực đến phụ nữ; khơng phải khơng cịn vấn đề bất bình đẳng nam giới Để đạt mối quan hệ bình đẳng nam nữ cần thay đổi chế phân công lao động nhấn mạnh mức vào khác biệt giới tính nam nữ Phụ nữ nam giới cần có tơn trọng, bình đẳng hợp tác lẫn để xây dựng gia đình xã hội Xét mối tương quan, phụ nữ nửa xã hội, gồm người mà xét mặt sinh học thuộc giống cái, phân biệt với nửa xã hội nam giới thuộc giống đực (Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, 2000; Viện Ngôn ngữ học, 2000) Nữ giới, phân biệt với nam giới, hai giới tính truyền thống, đặc trưng lồi người Tóm lại, khái niệm “phụ nữ” để người mà mặt sinh học thuộc giống cái, hoàn thiện mặt thể, chức giới tính trưởng thành mặt xã hội2 1.1.1.2 Phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt (CHCĐB) Hội nghị tổng kết 10 năm thực Chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 cho thấy phụ nữ Việt Nam có nhiều tiến số lĩnh vực lĩnh vực lao động, việc làm, chăm sóc sức khỏe, lĩnh vực giáo dục, đào tạo…song, giai đoạn nay, phụ nữ gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn; phận không nhỏ phụ nữ phải đối mặt với thiên tai, bệnh dịch; nhiều phụ nữ phải sống nghèo đói; khơng phụ nữ sống chung với thương tật bệnh hiểm nghèo, nhiều phụ nữ nạn nhân tội phạm buôn bán người, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội, hầu hết phụ nữ chịu ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường thời kỳ CNH-HĐH đất nước trình hội nhập quốc tế Những phụ nữ đối tượng Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm; đồng thời đối tượng quan trọng Công tác xã hội H P Mặc dù chưa có văn Nhà nước xác định phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt phụ nữ song nhóm đối tượng cần xã hội trợ giúp phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Dưới cách tiếp cận công tác xã hội, phụ nữ CHCĐB hiểu phụ nữ có vấn đề, thường vấn đề khó khăn mà thân họ khơng có khả tự giải được, cần có trợ giúp xã hội để giải phòng ngừa tái diễn vấn đề U Theo cách hiểu phụ nữ CHCĐB bao gồm tất phụ nữ gặp khó khăn đặc biệt mà thân họ chưa tự giải được, : Phụ nữ nghèo; Phụ nữ khuyết tật; Phụ nữ bị bạo hành; Phụ nữ bị buôn bán; Phụ nữ mại dâm; Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS; Phụ nữ đơn thân, Phụ nữ cao tuổi, Phụ nữ bị mắc bệnh lây qua đường tình dục… Tuy nhiên, khuôn khổ cho phép, tài liệu đề cập đến số nhóm phụ nữ đặc thù sau: H - Phụ nữ bị bạo hành: Là phụ nữ bị hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói người khác cố tình gây tổn thương thể xác tinh thần, sống riêng tư nơi công cộng - Phụ nữ bị mua bán: Là phụ nữ bị người hay nhóm người sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc khác, bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tình trạng dễ bị tổn thương, giao, nhận tiền giao, nhận lợi ích vật chất khác để đưa nước ngồi nhằm mục đích bóc lột (cưỡng bán dâm hình thức bóc lột Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2013), Một số xu hướng nghiên cứu phụ nữ công tác phụ nữ từ 1986 đến nay, NXB Từ điển Bách khoa (tr.10) Bước 3: Xây dựng mục tiêu vận động Mục tiêu vận động cần đảm bảo yếu tố sau: - Được lượng hoá số cụ thể, định như: thu hút thêm 300 triệu đồng cho 20 phụ nữ nghèo xã vay; - Phù hợp với nguồn lực huy động cho công việc này; - Phù hợp với mục tiêu, tiêu chung Nghị Đại hội, chương trình, dự án; ví dụ: Vận động phụ nữ tiết kiệm 500 đồng/tháng phụ nữ nghèo… - Có thời hạn thực định (thường không kéo dài năm) Bước 4: Diễn đạt thông điệp vận động Một thông điệp vận động cần đầy đủ thông tin sau: + Thực trạng vấn đề gây hậu xấu cho xã hội; H P + Nguyên nhận vấn đề, ý đến nguyên nhân sách nguồn lực; + Khả giải vấn đề hành động cần thực hiện; + Kết thúc mệnh đề ngắn gọn kêu gọi đối tượng có hành động cụ thể Ví dụ: “Tháng hành động tiết kiệm phụ nữ nghèo” * Kỹ vận động cộng đồng thực sách xã hội nhóm phụ nữ CHCĐB U Bước 1: Xác định đối tượng cần vận động Đối tượng vận động thực sách xã hội nhóm phụ nữ CHCĐB gồm: - Các quan, đơn vị, tổ chức xã hội ; H - Các doanh nghiệp đóng địa bàn - Các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội - Cán bộ, hội viên, đoàn viên tổ chức đoàn thể Bước 2: Tiến hành tuyên truyền, vận động - Tuyên truyền, phổ biến quan điểm Đảng, luật pháp, sách Nhà nước nhóm phụ nữ CHCĐB - Giải thích rõ phải có chủ trương, quan điểm, sách đó; lợi ích việc thực chủ trương, quan điểm, sách; - Quán triệt nội dung cần thực hiện; - Chỉ rõ bên có liên quan trình thực - Hướng dẫn số kỹ thực (nếu cần thiết) - Cung cấp tài liệu có liên quan đến nội dung Chỉ thị, Nghị quyết, Luật pháp, sách 173 * Kỹ vận động cộng đồng tham hoạt động ttrợ giúp phụ nữ CHCĐB Bước 1: Xác định đối tượng cần vận động - Cán lãnh đạo địa phương; cán ban ngành, đoàn thể - Những người có uy tín cộng đồng già làng, trưởng bản, chức sắc, chức việc; cá nhân, hộ gia đình làm ăn có uy tín, giả - Các quan, đơn vị đóng địa bàn; - Những nhóm chưa ủng hộ, đồng tình như: số tổ chức xã hội, phận người dân Bước 2: Tiến hành tuyên truyền, vận động - Tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa, nội dung hoạt động trợ giúp đối tượng - Chỉ cho đối tượng vận động thấy rõ lợi ích tham gia phối hợp tham gia hoạt động trợ giúp đối tượng xã hội H P - Quán triệt nội dung cần thực hiện; - Chỉ rõ bên có liên quan trình thực - Hướng dẫn số kỹ thực (nếu cần thiết) + Cung cấp tài liệu có liên quan đến nội dung vận động Bước 3: Cổ vũ, khích lệ tham gia cộng đồng U - Khơi dậy truyền thống “ lành đùm rách” khẳng định đóng góp đối tượng vận động Công tác xã hội có ý nghĩa to lớn; - Tổ chức hoạt động hỗ trợ tham gia đối tượng người dân - Đánh giá kết bước đầu tham gia H Bước 4: Giám sát, đánh giá trình tham gia - Tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm triển khai - Tổ chức khen thưởng, phê bình cá nhân, đơn vị làm tốt * Kỹ vận động cộng đồng đóng góp tài cho hoạt động cơng tác xã hội , tham gia quản lý chương trình, dự án phát triển địa phương Bước 1: Xác định đối tượng cần vận động Đối tượng Vận động nhóm cán lãnh đạo, quản lý tổ chức, quan chịu trách nhiệm phân bố nguồn lực ngành tài chính, kế hoạch đầu tư, Các tổ chức cá nhân có khả tài trợ như: doanh nghiệp, tổ chức từ thiện phát triển, cá nhân hảo tâm Bước 2: Tiến hành tuyên truyền, vận động - Bắt đầu từ nhu cầu thực đối tượng cách đặt mục tiêu trước mắt: 174 + Mong muốn có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho người dân có hồn cảnh khó khăn; + Đóng góp kinh phí xây dựng trung tâm bảo trợ xã hội, mơ hình trợ giúp cộng đồng…là biểu lòng nhân trước đời éo le, nghèo khổ, bất hạnh; khơi dậy truyền thống đoàn kết Lạc cháu Rồng, tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách + Quản lý tốt mơ hình, dự án, nguồn vốn vay tạo niềm tin nhà tài trợ, chủ dự án, ngân hàng , có hội vay thêm, vay tiếp; - Giúp cho đối tượng tự tin vào khả họ: Có thể chia nhỏ khốn tiền đóng góp (đóng thành nhiều đợt); đóng góp tùy theo lịng hảo tâm; giới thiệu địa cụ thể để đối tượng vận động trực tiếp hỗ trợ, giúp đỡ, cưu mang tùy theo điều kiện cá nhân, đơn vị, tổ chức - Hỗ trợ đối tượng vận động tham gia quản lý chương trình, dự án: H P + Đưa thông số đơn giản, dễ giám sát Ví dụ: Số tiền vay, số tiền lãi hàng tháng Giới hạn công việc phù hợp để người tham gia Ví dụ: u cầu người quản lý tổ vay vốn (10 thành viên) đối tượng vay, mục đích vay, cách sử dụng vốn vay, tiền lãi hàng tháng thời điểm trả tiền gốc + Giải tỏa băn khoăn, lo ngại đối tượng vận động: Tìm hiểu trước quan điểm đối tượng cần vận động tồn quan điểm khác xung quanh vấn đề cần vận động để chuyển từ quan điểm tới quan tâm Cung cấp thông tin cho đối tượng cần vận động tương quan ý kiến quan, tổ chức, gia đình Gợi ý đối tượng cần vận động cho biết thêm đối tượng liên quan đến định cần thiết phải vận động U + Khẳng định quyền làm chủ đối tượng vận động: Với đối tượng đóng góp tài chính, cần cơng khai tài họp định kỳ; niêm yết cơng khai danh sách/mức đóng góp người dân nhà văn hóa khu vực Với đối tượng tham gia quản lý chương trình, dự án: Cung cấp điện thoại/ danh tính người có trách nhiệm để đối tượng tham gia phản ánh có vấn đề phát sinh trình giám sát H Bước 3: Sơ kết, tổng kết đánh giá kết vận động - Sau thời gian vận động, cần kiểm tra đánh giá kết vận động; - Khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho vận động/hoạt động * Vận động đối tượng tiềm tham gia quản lý mơ hình, dịch vụ trợ giúp đối tượng cộng đồng Bước 1: Sàng lọc đối tượng tiềm Các vị trí cơng việc mà Cơng tác xã hội cần vận động đối tượng tiềm tham gia là: Trưởng/phó ban đạo, hội đồng tư vấn; trưởng nhóm, tổ trưởng/tổ phó, nhóm trưởng/nhóm phó; Ban chủ nhiệm câu lạc bộ, báo cáo viên, tuyên truyền viên, địa tin cậy… 175 Khi sàng lọc đối tượng, cần lưu ý: - Chọn đối tượng có điều kiện thời gian: Không bận rộn với công việc gia đình (cán hưu trí, người có trưởng thành, phụ nữ nội trợ không đông ) chưa tham gia nhiều hoạt động khác địa phương - Chọn đối tượng có uy tín: Có gia đình hồ thuận, quan hệ tốt với chịm xóm, thực tốt qui ước, hương ước địa phương - Đối tượng đảm bảo an tồn tài chính: Nếu vận động tham gia cơng việc liên quan đến tài chánh; ví dụ: thủ quỹ thu góp tiền đóng góp người dân, tổ trưởng tổ vay vốn nên chọn người có kinh tế ổn định, quân bình; Bước 2: Tuyên truyền, vận động tham gia - Khơi dậy ước muốn tham gia đối tượng tiềm năng: Tham gia cho vui (có dịp đi đó, gặp gỡ, giao lưu với người khác ) - Giúp đối tượng thoả mãn nhu cầu tự khẳng định thân: Đây cơng việc dễ dàng, đơn giản, tốn cơng sức, phù hợp với khả đối tượng, đem lại lợi ích thiết thực cho gia đình người xung quanh H P Bước 3: Nâng cao lực cho đối tượng tham gia - Trang bị kiến thức cần thiết để họ đảm nhận nhiệm vụ giao phó Ví dụ: Vận động đối tương tiềm tham gia Ban chủ nhiệm Câu lạc Phòng chống bạo lực gia đình ”, cần: U - Trang bị kiến thức câu lạc như: Tính chất, chức Câu lạc bộ; Qui chế tổ chức hoạt động Câu lạc bộ; Các luật pháp, sách có liên quan đến phụ nữ, trẻ em; Các kiến thức quản lý kinh tế, quản lý xã hội.; - Trang bị kỹ năng: Kỹ lập kế hoạch hoạt động câu lạc bộ; kỹ điều hành sinh hoạt câu lạc bộ; kỹ trình bày; kỹ làm việc nhóm hiệu quả; kỹ hòa giải sở H Bước 4: Cung cấp công cụ hỗ trợ để họ làm tốt công việc giao: - Cung cấp danh sách thành viên Câu lạc - Cung cấp tài liệu tuyên truyền, tờ rơi, tranh ảnh - Cung cấp kịch sinh hoạt, tiểu phẩm… * Kỹ vận động sách Để lập thực kế hoạch vận động sách, cần thực qua 5ăm bước sau đây: Bước 1: Xác định mục tiêu Phải trả lời: vận động nhằm làm gì? Tại tiến hành vận động? 176 Khi chọn mục tiêu vận động, cần nhớ rằng: vấn đề vô phức tạp Để thành cơng vận động sách, cần chia nhỏ mục tiêu chung thành mục tiêu vận động thực tế xác dựa việc trả lời câu hỏi: + Vấn đề mà cần giải gì? (vấn đề vận động) + Một số giải pháp cho vấn đề gì? (mục tiêu vận động) + Mục tiêu đạt không? (khả thành công) Bước 2: Xác định vấn đề xây dựng thông điệp vận động Cần trả lời câu hỏi: Thông điệp mà cần truyền tải tới đối tượng vận động gì? Để có thơng điệp vận động sách, phải nghiên cứu, thu thập thông tin; vấn đề mấu chốt q trình vận động sách, cần thu thập thơng tin xác, mang tính khoa học, tính pháp lí; thuyết phục; minh họa thực tiễn cụ thể, tiêu biểu, sinh động; trình bày thơng tin lí lẽ ngắn gọn, súc tích; chuẩn mực, dễ hiểu Thơng tin xác đề xuất thuyết phục Thu thập, lựa chọn nguồn thông tin sử dụng hỗ trợ cho lập luận vận động vô quan trọng H P Thông điệp phải đảm bảo trả lời câu hỏi sau: - Mục tiêu thơng điệp (muốn đạt điều gì?) - Tại muốn đạt điều đó? (kết tích cực đạt được/ hậu việc không đạt được) - Dự định đạt điều nào? (lí lẽ thuyết phục, hiệu quả) U - Chúng ta muốn nhóm đối tượng thực hoạt động gì? (cam kết, lời hứa…) Bước 3: Xác định nhóm đối tượng vận động Đối tượng vận động sách bao gồm: Người có quyền định người có ảnh hưởng đến Người định Để xác định Người có quyền định, cần trả lì câu hỏi: H - Ai có quyền định? Vị trí họ? Cách định họ nào? Cách tác động hiệu quả? - Điều gì/ Ai có ảnh hưởng đến định họ? - Họ biết vấn đề mà cần vận động nào? Để xác định người có ảnh hưởng đến Người định, cần trả lời câu hỏi: - Người có ảnh hưởng đến người định Ai? Nếu trước họ ủng hộ vấn đề nên cơng nhận hỗ trợ Điều tảng thúc đẩy họ tiếp tục ủng hộ - Ai/điều tác động đến “Người có ảnh hưởng”? Cách tác động có hiệu quả? Bước 4: Xây dựng mạng lưới 177 Mạng lưới bao gồm giao tiếp thức khơng thức cá nhân tổ chức làm việc vấn đề liên quan Mạng lưới thành lập trì cách tiếp tục mối liên hệ thường xuyên với người có quan tâm đến vấn đề thời gian tiến hành chiến dịch vận động lâu dài Nhưng tổ chức cá nhân có khác biệt Vì vậy, cần thảo luận nhằm thống hành động có thiện chí tìm lời giải đáp để khắc phục khác biệt Đối tượng để xây dựng mạng lưới hỗ trợ bao gồm cá nhân tổ chức Đây người tổ chức có thiện ý hỗ trợ, cộng tác, ủng hộ Mạng lưới cịn mời quan chức phủ/ quyền địa phương, đồn thể, ban ngành cá nhân chuyên gia có uy tín lĩnh vực vận động tham gia Điều giúp tạo mạng lưới có hiệu Các bước xây dựng mạng lưới: - Quyết định chọn Ai “người ủng hộ” H P - Xác định xem Ai “người phản đối/ không ủng hộ” - Những Ai trung lập, xem xét Xác định xác đối tượng nêu giúp tập trung vào tác động, gây ảng hưởng với nhóm trung lập, chần chừ… nhằm thuyết phục họ trở thành “người ủng hộ” Còn với nhóm “người ủng hộ”, cung cấp thêm thông tin tác động để họ gây ảnh hưởng tới nhóm khác nhằm mở rộng đối tượng ủng hộ U Các biện pháp để tranh thủ người ủng hộ: - Gửi thông tin liên quan, thư- lời mời yêu cầu tham gia - Yêu cầu họ tác động đến nhóm/người khác trở thành người ủng hộ; thu hút ủng hộ H - Phân phát thông tin kiện địa phương, tạo điều kiện để người liên hệ với tổ chức bạn - Duy trì giao tiếp, cập nhật thông tin thường xuyên để cung cấp thông tin Bước 5: Tiến hành vận động sách Cần kết hợp kĩ trình bày truyền thơng q trình vận động Để vận động sách thành cơng cần kết hợp nhiều hoạt động phối hợp trình tiến hành vận động gồm: Tổ chức họp trực tiếp chiến dịch truyền thông - Tổ chức họp trực tiếp: - Người mang thơng điệp: + Ai người trình bày phù hợp? + Đối tượng cần vận động thấy tin tưởng/ hưởng ứng ai? + Có thể sử dụng Ai thay mặt vận động khơng? 178 - Xác định thời gian, địa điểm, nguồn lực: + Thời gian: phù hợp người nghe + Địa điểm: yếu tố quan trọng tăng độ tin cậy, thuyết phục + Các nguồn lực: tài liệu, sách báo, phương tiện hỗ trợ trình bày có cần chuẩn bị thêm tài liệu phát tay/cơng cụ trực quan/minh họa… không? - Thái độ kĩ q trình vận động sách: + Tự tin, bình tĩnh kiên định + Linh hoạt, mềm dẻo ứng phó với câu hỏi, phản hồi thơng tin đối tác + Điều khiển nội dung thuyết phục vận động tập trung đạt mục tiêu + Làm chủ diễn đàn thời gian + Sử dụng thêm công cụ hỗ trợ: tài liệu, thông tin minh hoạ… H P - Tổ chức chiến dịch truyền thông: + Tiến hành truyền thông phương tiện truyền thông Với lựa chọn cẩn trọng hình ảnh/cá nhân tổ chức xuất phương tiện truyền thông + Tổ chức hội thảo, mời phóng viên báo chí tham dự gửi họ thông tin cần truyền tải + Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với biên tập viên, với giới truyền thơng + Cung cấp thơng tin tóm tắt mà muốn họ cơng bố, thuyết phục tính xác thực quan trọng thông tin, nhằm làm cho thơng tin đăng tải rộng rãi thức phương tiện báo chí, đài, truyền hình U 3.5.2.5 Một số lưu ý để vận động thành cơng - Để đạt mục đích vận động sách, cần nắm vững trình định tổ chức để gây ảnh hưởng/tác động đến khâu q trình cách có hiệu Muốn phải trả lời câu hỏi sau: H + Q trình định thức/khơng thức tổ chức gì? Người lãnh đạo tổ chức định cuối cùng, phận liên quan trực tiếp đến việc xây dựng sách Đơi sách tưởng chừng định ý kiến phận tài - kế tốn mà bị phá sản… + Những nhà hoạch định sách/ tư vấn tham gia vào trình ai? Cần tìm hiểu để biết rõ cá nhân nhóm - thuộc quan, tổ chức tham gia trực tiếp vào trình xây dựng sách Nếu họ người có tư tưởng cầu thị, dễ tiếp thu ý kiến đề xuất có khả tác động nhanh hơn; người bảo thủ, cứng nhắc trình tác động phải thận trọng kiên trì + Chúng ta gây ảnh hưởng đến trình định nào? Tùy theo điều kiện thực tiễn trình xây dựng sách để gây ảnh hưởng, tác động trực tiếp hay gián tiếp phải kết hợp hai thật linh hoạt, phù hợp 179 - Để vận động đối tượng tham gia cách tích cực vào Cơng tác xã hội, cần hiểu họ, họ ai?, họ mong đợi điều chúng ta? họ có trách nhiệm quyền lợi nào? họ bị ảnh hưởng chương trình, kế hoạch hành động? Họ quan tâm đến vấn đề có thắc mắc gì? Người vận động phải biết đứng vào vị trí đối tượng cần vận động để hiểu hết tâm tư tình cảm họ; cần lắng nghe họ nhiều để có đồng cảm Cần vận động có trọng tâm, trọng điểm, xác định kết trung gian cụ thể cần đạt cho vận động Trước vận động, cần chuẩn bị trước nội dung thông điệp mà người vận động cần nói Có thể sáng tạo, khơng dập khn việc truyền tải thông điệp vận động cá nhân hoá để phù hợp với đối tượng cần gây ấn tượng tốt với đối tượng vận động Khi truyền đạt, nên nhấn mạnh khía cạnh quan tâm thân người vận động, quan tổ chức mà họ lãnh đạo lợi ích xã hội, định thuận lợi sách hay nguồn lực Bám sát chủ đề vận động; Biết chuyển từ quan điểm tới quan tâm để tạo niềm tin, đồng tình, ủng hộ đối tượng vận động H P Chuẩn bị phương án khác để đối phó với tình diễn Trong trường hợp gặp phải lời từ chối, không nản chí mà nên hỏi ý kiến mang tính tư vấn đối tượng vận động cách giải vấn đề đối tượng thay Chẳng hạn: Vận động chị N tiếp tục chủ nhiệm câu lạc đồng đẳng chị N cương từ chối, lúc hỏi chị N xem làm chủ nhiệm câu lạc chị đề nghị chị giới thiệu U - Trong vận động, cần thể hợp tác, hướng tới điểm chung lắng nghe để thấu hiểu; cởi mở; ln tìm giải pháp tốt hơn; ln bảo vệ ý kiến, đồng thuận Để không gặp rắc rối, vận động, cần: + Tỏ thái độ lịch sự, thân thiện, giao tiếp mắt, lắng nghe để thấu hiểu ghi nhận ý kiến xác đáng, đóng góp trước đối tượng; H + Im lặng, chờ đợi phản hồi đối tượng; Thể quan tâm, tôn trọng ý kiến đối tượng; Quan sát cử phi ngôn ngữ đối tượng phản hồi; + Suy ngẫm ý kiến phản hồi, tổng kết, đánh giá đối tượng; + Khuyến khích đối tượng chia sẻ cảm tưởng, suy nghĩ với để tăng thêm phản hồi, không cắt ngang lấn át ý kiến phản hồi đối tượng - Khi gặp tình khó, chẳng hạn đối tượng đưa lý lẽ phản bác thiếu cứ, đề nghị đối tượng đưa ví dụ minh họa; Khi đối tượng đưa câu hỏi khó, cần hỏi lại để làm rõ câu hỏi Có thể sử dụng chuyên gia giới thiệu nguồn tài liệu để đối tượng tự tìm hiểu; yêu cầu đối tượng nghiên cứu trước trả lời nhờ người khác gợi ý, trao quyền cho nhóm chịu trách nhiệm… Tóm lại, dù gặp tình nào, người vận động cần tin tưởng vào thành cơng q trình vận động 180 - Khi gặp đối tượng khó vận động, phải thuyết phục, cần lưu ý số điều sau thuyết phục: + Nắm vấn đề cần vận động để thuyết phục + Tìm hiểu thơng tin đối tượng vận động: tính tình, nghề nghiệp, sở tính, trình độ, tâm lý, tuổi tác, giới tính, mối quan hệ họ… + Tạo môi trường giao tiếp tốt, tạo bầu khơng khí tin cậy, bình đẳng + Bắt đầu đồng cảm, câu hỏi thăm, quan tâm xã giao, sau tìm điểm chung, chọn thời để nêu vấn đề cần thuyết phục; + Tơn trọng đối tượng, kiên trì lắng nghe đối tượng thể quan điểm để xác định chất vấn đề + Thể thái độ thật quan tâm chân thành; đồng cảm với đối tượng cách an ủi, đồng tình số khía cạnh, làm dịu bớt xúc, bực bội H P + Đưa lý lẽ rõ ràng có sở lời nói nhã nhặn, lịch Để tình trước lý đơi với lý + Cần nói hai mặt vấn đề; xung đột; nêu biện pháp cụ thể để lựa chọn Chứng minh cho đối tượng thấy làm (như mục tiêu vận động) khơng có lợi cho thân họ mà cịn có lợi cho người khác; + Vận dụng nhu cầu muốn coi trọng lòng tự trọng đối tượng vận động; giữ thái độ bình tĩnh; giải thích rõ ràng, khéo léo so sánh U + Kiên trì, nhẫn nại; tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chí người đối thoại: biết thừa nhận người khác, sai mình; lường trước chống đối để chuẩn bị phương án xử lý phù hợp với trường hợp; Tóm lại, thành cơng vận động phụ thuộc vào linh hoạt, khả sử dụng lập luận lý trí kết hợp với thủ thuật tâm lý để thuyết phục đối tượng người vận động; phụ thuộc vào thời gian kiên nhẫn để thuyết phục người khác tin vào tính đắn tính khả thi vấn đề cần vận động Muốn vận động thành công, người làm cơng tác vận động phải có trình độ định, am hiểu tận tường nội dung vận động để cung cấp thơng tin cách chi tiết rõ ràng, biết giải đáp thắc mắc người dân; có kỹ sử dụng ngơn ngữ truyền thơng, trình bày ngắn, gọn, súc tích dễ hiểu ngồi ra, người vận động cịn phải người có uy tín có ảnh hưởng lớn cộng đồng người tạo mối quan hệ tình cảm thân thiện, gần gũi, biết lắng nghe; biết tơn trọng ý kiến người khác, yếu tố công tác vận động người cán dân vận nói chung, cán Hội phụ nữ sở nói riêng H 181 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày khái niệm quản lý ca? Phân tích tiến trình quản lý ca phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt vận dụng vào quản lý ca cho phụ nữ bị bạo lực gia đình? Phân tích kỹ tham vấn cho phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt? Cho ví dụ minh họa? Biện hộ gì? Phân tích tiến trình biện hộ cho phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt? Vận dụng vào trình biện hộ cho phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS trình kết nối dịch vụ xã hội cho phụ nữ nhiễm HIV/AIDS ? Trình bày tiến trình làm việc nhóm với phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt? Vận dụng vào việc thành lập nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm nhóm phụ nữ giúp phát triển kinh tế cho nhóm phụ nữ nghèo cộng đồng? H P TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN, THỰC HÀNH Tình 1: Chị Nguyễn Thị X thường trú thị trấn Liên Quan – Thạch thất– Hà Nội Tháng năm 2008 chị nạn nhân bị buôn bán từ Trung Quốc trở Do hồn cảnh kinh tế khó khăn, gia đình tan vỡ - chị li với chồng từ năm 2000, chị ni vất vả, hai gái chị học sinh tiểu học, khơng có cơng ăn việc làm Nên tháng 05 năm 2004 chị phụ nữ xã bên rủ thành phố làm ăn, công việc nhàn hạ thu nhập lại cao VàChị X bị bán cho gia đình miền núi Trung Quốc để làm vợ cho người đàn ông 65 tuổi, tháng 07 năm 2008 chị chốn Việt Nam Khi trở Việt Nam sống chị gặp khơng khó khăn: thiếu thốn kinh tế, lo âu khơng biết sống sao? Chị cịn lắng sợ xa lánh, thiếu cảm thơng bà lối xóm Nên chị định làm nghề mại dâm chị bị nghiện ma túy U Tình H Gia đình anh A có người, vợ chồng đứa trai nhỏ tuổi lại thường xuyên đau yếu Anh A làm cơng nhân xây dựng với đồng lương ỏi Vợ anh - chị H học vấn thấp lại khơng có nghề nghiệp Mọi sinh hoạt gia đình trông chờ vào đồng lương anh Cuộc sống gia đình khó khăn lại khơng ổn định, vợ quanh quẩn nhà chăm con, anh nhiều lúc căng thẳng tìm đến rượu Về đến nhà tuềnh toàng, áp lực mưu sinh khiến anh từ người chồng hiền lành trở nên bạo Đã nhiều lần anh đánh đập chị, mắng nhiếc chị đồ ăn bám, vơ dụng Khơng khí căng thẳng đeo bám gia đình chị nhiều năm Chị nhiều lần khuyên nhủ chồng từ bỏ rượu chè không Hội phụ nữ uỷ ban xã có can thiệp khơng có hiệu Họ giới thiệu chị H đến NVXH Là NVXH chị đưa giải pháp giúp đỡ gia đình chị H? Tình 3: 182 Em gái cưng bố mẹ Em tự lập định việc Nhưng tình yêu, em muốn đồng yư, ủng hộ gia định mắt nhìn người bố mẹ tốt Hiện em 22 tuổi Em chưa định u người có tình cảm bố mẹ khơng ưng, người bố mẹ ưng lại khơng có tình cảm Em khơng muốn bố mẹ em buồn bố mẹ em khổ chuyện gia đình chị gái em Là NVXH chị đưa giải pháp giúp đỡ cho bạn gái trên? Tình 4: Qua sát Xã M chúng tơi nhận thấy có nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Để trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản cho nhóm phụ nữ vấn đề quan trọng mà nhiều chị em phụ nữ quyền địa phương quan tâm Với tư cách nhân viên xã hội sau thành lập nhóm phụ nữ sức khỏe sinh sản để nhằm trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản cho chị em Chị xây dựng nội dung tiến hành buổi sinh hoạt thứ cho nhóm phụ nữ này? H P U H 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Công tác Tham vấn trẻ em - Giới thiệu thực hành Tập 1, Tập (2000) TP Hồ Chí Minh, Trần Thị Minh Đức (2002), Một số vấn đề tâm lý học tư vấn, đề tài nghiên cứu, Đại học Quốc gia – Hà Nội Trần Thị Minh Đức, (2011) Tham vấn, NXB Đại học Quốc gia HN Nguyễn Văn Gia, Bùi Thị Xuân Mai, (2001) Bài giảng Công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội, Trần Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Thanh, Trương Thu Trà, (2010), tập giảng Tham vấn, NXB Phụ nữ H P Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thanh, (2010), tập giảng Nhập môn Công tác xã hội, NXB Phụ nữ Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai, (2007) Giáo trình tâm lý học xã hội, NXB Lao động Xã hội, Nguyễn Thị Kim Khánh, Nguyễn Văn Thanh, Trương Thu Trà, (2010), tập giảng Công tác xã hội cá nhân nhóm, NXB Phụ nữ Kỷ yếu hội thảo“Đào tạo phát triển CTXH Việt Nam triển vọng thách thức” Ngày CTXH quốc tế lần thứ XI U 10 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương, (2008) CTXH nhóm NXB Lao động Xã hội, H 11 Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Nhẫn, Lê Chí An, (1995) Các thuật ngữ Anh Việt ngành CTXH, Đại học Mở Bán cơng T phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho nhân viên CTXH, Đại học Mở Bán cơng T phố Hồ Chí Minh 13 Luật Bình đẳng giới, (2007) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Luật nhân gia đình (2000) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Luật Phòng chống BLGĐ(2008) NXB Lao động Xã hội 16 Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tham vấn, NXB Lao động Xã hội 17 Bùi Thị Xuân Mai, Nhập môn CTXH, (2010) NXB Lao động Xã hội, 2010 18 Nguyễn Duy Nhiên, (2010) Nhập môn CTXH, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Oanh, (1997) An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Oanh, (1998) CTXH đại cương, NXB Giáo dục, 184 21 Hoàng Phê (1997), từ điển tiếng Việt, NXB Đà nẵng 22 Lê Văn Phú, (2004) Nhập môn CTXH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Tài liệu tập huấn kỹ Tham vấn (2005), Unicef 24 Nguyễn Văn Thanh, (2011) CTXH với Phụ nữ bị BLGĐ “Kỷ yếu hội thảo Quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 25 Nguyễn Văn Thanh, (2013) CTXH với trợ giúp phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt “Kỷ yếu hội thảo Quốc tế”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thanh, (2013) Đào tạo hệ trung học ngành công tác xã hội Việt Nam khó khăn thách thức “ Cơng tác xã hội trình hội nhập phát triển Việt Nam”, NXB Lao động Xã hội 27 Trần Ngọc Thêm, (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em – Rada Barnen (1998) Tài liệu tập huấn trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội H P 29 Lê Thị Quí, Đặng Vũ Cảnh Linh, ( 2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội 30 Nghị định số: 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ Qui định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 31 Thông tư số: 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng năm 2011 Bộ Lao đông Thương binh - Xã hội Quy định thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề U 32 Qui chế mẫu trung tâm dạy nghề Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội H 33 Thông tư liên tịch Số: 21/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 08 tháng 10 năm 2008 Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Bộ Nội vụ “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức biên chế trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội” 34 Thông tư liên tịch Số: 41/2010/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 31 tháng12 năm 2010 Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Bộ Y tế “Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 35 Thông tư liên tịch Số: 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập 36 Nghị định Số: 19/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2005 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 185 37 TS Bùi Phương Đình, Kỹ xây dựng tài liệu truyền thông, Viện Quan hệ quốc tế- Học viện CT-HC QG HCM 38 Vũ Minh Hồng - Tư vấn pháp luật khiếu nại, tố cáo – Sổ tay nghiệp vụ tư vấn pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr 206 39 Nghị định số: 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ Qui định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 40 Thông tư số: 24/2011/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng năm 2011 Bộ Lao đông Thương binh - Xã hội Quy định thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề 41 Qui chế mẫu trung tâm dạy nghề Ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội 42 Thông tư liên tịch Số: 21/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 08 tháng 10 năm 2008 Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Bộ Nội vụ “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức định mức biên chế trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội” 43 Thông tư liên tịch Số: 41/2010/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 31 tháng12 năm 2010 Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Bộ Y tế “Hướng dẫn quy trình cai nghiện cho người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội sở cai nghiện ma túy tự nguyện 44 Thông tư liên tịch Số: 58/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Lao đông - Thương binh - Xã hội Quy định điều kiện thủ tục thành lập, hoạt động, đình hoạt động, tổ chức lại, giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập 45 Nghị định Số: 19/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2005 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm 46 TS Bùi Phương Đình, Kỹ xây dựng tài liệu truyền thông, Viện Quan hệ quốc tế- Học viện CT-HC QG HCM 47 Vũ Minh Hồng - Tư vấn pháp luật khiếu nại, tố cáo – Sổ tay nghiệp vụ tư vấn pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr 206 H P U H 186 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 48 Froehlich W.D (1993) Woererbuch zur Psychologie Deutsher Taschenbuch Velag, Muenchen 49 G Egan (1994), The Skill Helper, Books/Cole 50 J Lishman (1998), Communication in Social Work, Macmillan 51 Palmer S (1999 Counseling in a Multicultural Society, London Sage) 52 L Shulman (1984), Skill of helping – Individuals and Group, F.E Peacock 53 H James H Jacqueline H.L (1999), Basic Counseling Skills, Books/cole publishing Company H P U H 187

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w