1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM

46 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM MIỄN TRÁCH Bản báo cáo Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BSC), cung cấp thông tin chung thị trường phân tích doanh nghiệp Báo cáo không xây dựng để cung cấp theo yêu cầu tổ chức hay cá nhân riêng lẻ định mua bán, nắm giữ chứng khoán Nhà đầu tư nên sử dụng thơng tin, phân tích, bình luận Bản báo cáo nguồn tham khảo trước đưa định đầu tư cho riêng Mọi thông tin, nhận định dự báo quan điểm báo cáo dựa nguồn liệu đáng tin cậy Tuy nhiên Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BSC) không đảm bảo nguồn thông tin hồn tồn xác khơng chịu trách nhiệm tính xác thông tin đề cập đến báo cáo này, không chịu trách nhiệm thiệt hại việc sử dụng toàn hay phần nội dung báo cáo Mọi quan điểm nhận định đề cập báo cáo dựa cân nhắc cẩn trọng, công minh hợp lý Tuy nhiên quan điểm, nhận định thay đổi mà không cần báo trước Bản báo cáo có quyền tài sản Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC) Mọi hành vi chép, sửa đổi, in ấn mà khơng có đồng ý BSC trái luật MỤC LỤC Giới thiệu Doanh nghiệp Cơ hội lớn ngành Dệt May Cấu trúc giao dịch Tập đoàn đầu ngành Dệt May Việt Nam Phân tích tài Vinatex 21 Triển vọng ngành Dệt May Việt Nam 30 Dự báo kết kinh doanh Công ty mẹ 39 Định giá cổ phiếu Vinatex 41 Phụ lục 44 Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP Thông tin chung Tên cơng ty: Cơng ty Mẹ - Tập đồn Dệt may Việt Nam Tên viết tắt: Vinatex Địa chỉ: 25 phố Bà Triệu 41A Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84.4) 38257700 Fax: (84.4) 38262269 Website: www.vinatex.com Vốn điều lệ trước cổ phần hóa 3.400.000.000.000 đồng Vốn điều lệ sau cổ phần hóa: 5.000.000.000.000 đồng Ngành nghề kinh doanh Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, đầu tư: Sản phẩm Dệt May thời trang, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng ngành Dệt May thời trang Thành lập Năm 1995, Tổng công ty Dệt may Việt Nam tiền thân Tập đoàn Dệt may Việt Nam thành lập sở sáp nhập doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam Liên hiệp sản xuất – xuất nhập May Năm 2010, Công ty mẹ - Tập đồn Dệt may Việt Nam thức chuyển sang loại hình Cơng ty TNHH MTV chuyển đổi mơ hình hoạt động thành công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu Mục tiêu phát triển • Phát triển Vinatex trở thành nhà cung cấp giải pháp toàn diện, trọn gói, tin cậy ngành Dệt May thời trang Việt Nam giới, đơn vị nịng cốt ngành Dệt May Việt Nam • Đạt hiệu hoạt động tổng hợp cao dựa trụ cột: Thời trang, Năng suất – Chất lượng, Bảo vệ mơi trường Quan hệ lao động hài hịa • Không ngừng phát triển hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm: tối đa hóa lợi nhuận có Vinatex cho cổ đơng; nâng cao giá trị Vinatex; không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động; đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước Bên cạnh đó, Vinatex gắn kết cơng nghiệp chế biến với phát triển vùng nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập nguồn nguyên liệu tương lai Công ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Số lượng cơng ty thành viên1 Công ty cấp 18 Công ty cấp 28 Công ty liên kết 34 Đơn vị hạch tốn phụ thuộc Năng lực sản xuất Bơng 313 Sợi 133.395 Dệt thoi 206 triệu m2 vải Dệt kim 9.289 May 330 triệu sản phẩm Tình hình tài (tỷ đồng)2 Doanh thu hoạt động tài 2010 2011 2012 2013 330 340 350 423 % yoy 2,83% 3,13% 20,77% 234 231 261 322 Lãi tiền gửi cho vay 60 72 75 68 Khác 35 36 14 33 201 216 217 234 4.281 4.374 5.088 5.286 Đầu tư vào công ty 1.823 1.702 1.523 1.484 Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết 213 599 1.291 1.270 Đầu tư dài hạn khác 647 632 554 512 Cổ tức Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tổng nợ phải trả % doanh thu tài /đầu tư tài ROE 504 446 512 558 10,90% 11,10% 8,86% 10,33% 5,33% 5,50% 4,73% 4,94% Nguồn: BCTC Công ty mẹ 2010 đến 2013 1 Công ty cấp I Công ty Công ty mẹ đầu tư trực tiếp sở hữu 50% vốn điều lệ; Công ty cấp II Công ty Công ty cấp I Vinatex sở hữu 50% vốn điều lệ 2 Số cuối kỳ 2012 & 2013 điều chỉnh theo kết xác định giá trị doanh nghiệp theo Quyết định 4373/QĐ – BCT ngày 28 tháng 06 năm 2013 Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đoàn dệt may Việt Nam CƠ HỘI LỚN NHẤT CỦA NGÀNH DỆT MAY Điểm nhấn đầu tư Ngành Dệt May Việt Nam theo đánh giá chúng tơi, đón nhận hội lớn ba sóng: Sự tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ dệt may nội địa giới, Sự chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất – thương mại dệt may toàn cầu, Cơ hội đột phá từ hiệp định thương mại tự song phương đa phương Vinatex giữ vai trò nòng cốt ngành Dệt May Việt Nam, có lợi quy mô cộng hưởng sức mạnh thành viên Vinatex sớm đón đầu hội từ hiệp định thương mại tự do, với chiến lược đầu tư bao trùm chuỗi giá trị Nghiên cứu phát triển/ Đào tạo/Thiết kế/ Sản xuất khép kín Sợi - Dệt/ Nhuộm - May Phân phối Chúng cho rằng, Vinatex tận dụng tốt hội lớn Ngành trên: Sở hữu hệ thống sản xuất tiên tiến, có truyền thống hiệu quả, Hệ thống công ty con, công ty liên kết với lực cạnh tranh quốc tế, Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín Sợi-Dệt/ Nhuộm-May, Cơng ty Cổ phần Chứng khoán BIDV - BSC Lợi quy mô sản xuất - kinh doanh: Doanh thu, tổng tài sản tốc độ tăng trưởng, Chuyển dịch tăng tỷ lệ hàng dệt may FOB II ODM, Tái cấu, thối vốn ngồi Ngành & tập trung đầu tư vào chuỗi giá trị sản xuất dệt may Chúng đánh giá cổ phiếu Vinatex hấp dẫn Trên phương diện thu nhập, Vinatex trì doanh thu lợi nhuận tăng trưởng ổn định, rủi ro thấp, tỷ lệ cổ tức dự kiến hợp lý Vinatex dự kiến chào bán tối đa cho ba cổ đông chiến lược, giúp tăng lực tài chính, kinh doanh, quản trị thúc đẩy tăng trưởng sau cổ phần hóa Chúng tơi sử dụng phương pháp để định giá cổ phiếu Vinatex: Chiết khấu dòng cổ tức so sánh P/B Mức giá hợp lý cho cổ phiếu Vinatex dao động từ 11.442 đồng/cp đến 13.332 đồng/cp CẤU TRÚC GIAO DỊCH Giới thiệu đợt chào bán Vốn Điều lệ trước cổ phần hóa 3.400 tỷ Đồng Vốn Điều lệ sau cổ phần hóa 5.000 tỷ Đồng Mệnh giá cổ phần 10.000 Đồng Số lượng cổ phần 500.000.000 CP Số lượng phát hành công chúng 121.999.150 CP Giá khởi điểm Cơ cấu vốn dự kiến sau chào bán cho cổ đông chiến lược 24.40% 11.000 Đồng Trong • Loại cổ phần chào bán: Cổ phần phổ thơng, 51.00% 24.00% • Số lượng cổ phần tối thiểu, tối đa: Tối thiểu 100 cổ phần, tối đa tổ chức, cá nhân ngồi nước 121.999.150 cổ phần, • Tổng số lượng cổ phần nhà đầu tư nước phép mua: 121.999.150 cổ phần Hình thức cổ phần hóa Bán phần vốn nhà nước có Tập đồn, kết hợp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, Nhà nước giữ cổ phần chi phối Roadshow Tại Hà Nội: 02/07/2014 Tại HCM: 04/07/2014 Địa điểm thời gian đăng ký đấu giá • Thời gian đăng ký đấu giá: Từ 08 30 phút ngày 25 tháng năm 2014 đến 16 ngày 14 tháng năm 2014 0.60% „„ Vốn nhà nước „„ Người lao động „„ Nhà đầu tư chiến lược „„ Bán đấu giá công khai Địa điểm Thời điểm đấu giá • Địa điểm tổ chức đấu giá: Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh, địa chỉ: Số 16, Đường Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1,TP.Hồ Chí Minh • Thời gian tổ chức đấu giá: 08 30 ngày 22 tháng năm 2014 • Địa chỉ: 16 Võ Văn Kiệt, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh • Địa điểm đăng ký đấu giá: theo Quy chế bán đấu giá Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam TẬP ĐOÀN ĐẦU NGÀNH CỦA DỆT MAY VIỆT NAM IPO Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt may Việt Nam (Vinatex) hội đầu tư lớn vào ngành Dệt May Việt Nam, đón đầu sóng chuyển dịch chuỗi giá trị sản xuất – thương mại dệt may toàn cầu hội lớn từ hiệp định thương mại tự (TPP, FTAs) Ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn tăng trưởng nhanh, nhờ lợi so sánh nhân công, tỷ giá xu hướng xu hướng chuyển dịch đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Phạm vi cổ phần hóa đợt IPO Cơng ty Mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam (bao gồm đơn vị hạch tốn phụ thuộc) 04 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn Nhà nước (bao gồm Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Xuân, Công ty TNHH MTV Dệt 8/3, Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông Phương, Công ty TNHH MTV Thương mại Thời trang Dệt May Việt Nam) Vinatex hạt nhân ngành Dệt May với lợi quy mơ sản xuất, thương mại phát huy tính cộng hưởng từ sức mạnh nội đơn vị thành viên, bao phủ chuỗi cung ứng Nghiên cứu phát triển/Đào tạo/Thiết kế/ Sản xuất khép kín Sợi - Dệt/Nhuộm - May Phân phối Vinatex đóng vai trị hoạch định chiến lược, nhân sự, kết nối điều phối hoạt động đơn vị thành viên, thúc đẩy sức mạnh cộng hưởng toàn hệ thống Vinatex, tăng suất, giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng thúc đẩy tăng trưởng bền vững Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Dẫn đầu quy mô Ngành Dệt May Năm 2013, tổng doanh thu Vinatex đạt 40.4641 tỉ đồng Xét giai đoạn 2009 đến 2013, tốc độ tăng trưởng doanh thu Vinatex đơn vị thành viên đạt trung bình 13,63%/năm Hình 1. Doanh thu Vinatex 2009-2013, chưa tính VAT (nghìn tỷ đồng) 2013 40 2012 37 2011 30 2009 24 10 Tại Tập đồn Dệt may Việt Nam, Cơng ty mẹ đóng vai trị cơng ty holding, sở hữu phần vốn công ty thành viên thông qua khoản đầu tư góp vốn, nên nguồn thu Vinatex đến từ cổ tức đơn vị thành viên Do vậy, để đánh giá quy mô vai trò Vinatex ngành dệt may Việt Nam, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tổng thể hệ thống Tập đoàn Vinatex bao gồm Công ty mẹ đơn vị thành viên Đại diện cho ngành Dệt May Việt 34 2010 Vai trò Công ty Mẹ 20 30 40 Nguồn: Vinatex Vinatex đại diện cho Ngành lực sản xuất, thương hiệu xác lập vị trí đồ sản xuất – cung ứng dệt may toàn cầu Vinatex hưởng lợi quy mô sản xuất – tiêu 50thụ lớn so với ngành Dệt May Chiếm lĩnh thị trường nội địa Vinatex sở hữu hệ thống phân phối phổ rộng với 50 siêu thị Vinatexmart 26 tỉnh, thành Hệ thống siêu thị có quy mơ rộng lớn, đứng Hình 2. Doanh thu nội địa Cơng ty mẹ đơn vị thành viên 2010-2013 ( nghìn tỉ đồng) 2013 23 2012 20 2011 17 2010 15 10 15 20 25 Nguồn: Vinatex 1  Kết số liệu hợp cộng Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam Hình 3. Dự báo kim ngạch xuất Vinatex thời kỳ 2013-2020 (triệu USD) 0.60% 7,000 0.50% 6,000 5,000 0.40% 2013 6,296 5,194 2015 4,708 2014 4,173 3,622 0.00% 3,333 0.10% 2,951 0.20% 5,709 4,000 0.30% 3,000 2,000 1,000 „„ Kim ngạch xuất 2016 2017 „„ Thị phần XK Vinatex sau Co-op Mart Vinatex đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường nội địa, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm 15-20% Dẫn đầu kim ngạch xuất Vinatex dẫn đầu kim ngạch xuất dệt may Kim ngạch xuất toàn tập đoàn đạt 2.900 triệu USD năm 2013, chiếm 15% kim ngạch xuất Ngành Dệt May Việt Nam tương đương 0,4% thị phần xuất Ngành Dệt May giới Năm 2014, đơn vị thành viên Vinatex tiếp tục tăng trưởng nhanh tháng đầu năm 2014, tổng doanh thu Vinatex đơn vị thành viên đạt 25.250 tỷ đồng, kim ngạch xuất đạt 1,62 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ năm trước Hiện đơn vị chủ chốt, đơn vị liên kết Tập đoàn nhận đủ đơn đặt hàng đến tháng 9/2014 Tập đoàn kỳ vọng kim ngạch xuất năm 2014 đạt 3,2 tỷ USD 2018 2019 2020 Nguồn: Vinatex Kim ngạch xuất dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh Tập đoàn kỳ vọng kim ngạch xuất tồn hệ thống tăng bình qn 11,43% hướng đến tổng thị phần đạt mức 0,57% thị phần xuất dệt may giới vào năm 2020 Vinatex với hệ thống doanh nghiệp dệt may đầu ngành tận dụng hội lớn ngành Dệt may Việt Nam để tăng trưởng doanh thu lợi nhuận sở: • Kỳ vọng tăng trưởng xuất cao nhờ hiệp định TPP hiệp định thương mại tự (FTA Việt Nam-EU, Liên minh Hải quan Nga-BelarusKazakhstan…) Vinatex đơn vị đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định • Xu hướng chuyển dịch đơn đặt hàng Việt Nam nhờ lợi nguồn lao động có chi phí cạnh tranh so với Trung Quốc • Ngành dệt may ngành xuất khẩu, có nguồn doanh thu ngoại tệ nên có chi phí vay nợ thấp 10 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Chuyển dịch chuỗi giá trị Ngành & Trung Quốc cộng Một Vị Trung Quốc dần suy giảm Ngành Dệt may giới tiếp tục có chuyển dịch lớn tạo hội cho quốc gia Việt Nam tiến lên chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Cơ cấu thị phần Dệt may xuất giới dự báo có chuyển dịch xếp lại, Trung Quốc dần đánh lợi nhân công giá rẻ Hiện số nhà sản xuất sử dụng chiến lược “Trung Quốc cộng một” – đặt hàng sản xuất thêm Trung Quốc nước có giá nhân cơng rẻ Việt Nam, Campuchia, Myanmar… Sự chuyển dịch ngun nhân: • Chi phí nhân cơng Trung Quốc tăng nhanh đạt 500-700USD/tháng, Việt Nam khoảng 150-300 USD/tháng • Trung Quốc thực chuyển dịch sản xuất theo quy hoạch ngành công nghiệp dệt may năm lần thứ 12, nhiều doanh nghiệp sản xuất dệt may phải chuyển dịch sản xuất từ khu vực Hình 18.  Thị phần quốc gia xuất may mặc lớn giới, 2012 (%) 37.76 40.42 5.34 3.33 3.38 4.72 „„ Trung Quốc „„ Hồng Kông „„ Bangladesh „„ Thổ nhĩ kỳ „„ Việt Nam „„ Khác Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, WTO 32 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC phía Đơng sang phía Tây-Trung Trung Quốc (là khu vực khơng có lợi logistic) Xuất quốc gia tham gia chia sẻ chuỗi giá trị Dệt may giới Campuchia, Ấn Độ, Bangladesh … quốc gia tiếp tục cạnh tranh mạnh mẽ với Việt Nam Bảng 10 Thay đổi thứ tự xếp hạng Những quốc gia xuất May mặc hàng đầu giới 2008 – 2012 (giá trị Tỷ USD) 2008 2012 Trung Quốc 120 Trung Quốc 160 Thổ Nhĩ Kỳ 13,6 Bangladesh 20 Bangladesh 10,9 Thổ Nhĩ Kỳ 14 Ấn Độ 10,9 Việt Nam 14 Ấn Độ 14 Việt Nam Indonesia 6,3 Indonesia Mexico 4,9 Hoa Kỳ Nguồn: WTO International Trade Statistics Cơ hội đột phá từ Hiệp định thương mại tự Hình 19. Dự báo kim ngạch xuất hàng Dệt May Việt Nam, giai đoạn 2013 - 2020 (tỷ USD) Các Hiệp định kỳ vọng hoàn thành năm 2014 2015 Chúng đánh giá Việt Nam hưởng lợi lớn từ hiệp định đàm phán như: 45 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 40.9 37.4 34.1 30.6 23.9 21.4 19.0 15 26.9 30 Các hiệp định thương mại tự cú hích lớn thúc đẩy mạnh mẽ ngành Dệt may Việt Nam số lượng lẫn chất lượng tăng trưởng giai đoạn từ năm 2014 đến 2015 2020 Nguồn: Vinatex Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với Châu Âu, Hiệp định thương mại tự với LMHQ Nga-Belarus-Kazakhstan, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP Asean+6), Hiệp định FTA Việt Nam - Hàn Quốc BSC Nhận định Chúng đánh giá ngành Dệt may Việt Nam đứng trước hội lớn chưa có Bên cạnh thị trường nội địa tăng trưởng nhanh, thị phần Việt Nam thị trường xuất tăng trưởng mạnh bất chấp khó khăn kinh tế giới tăng trưởng chậm Đa số khách hàng lớn Việt Nam nằm hiệp định thương mại tự đàm phán Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Do vậy, hiệp định đạt được, thuế suất giảm dần 0% từ mức trung bình 10% thúc đẩy xuất Dệt may Việt Nam vào thị trường tiềm Chúng đánh giá Vinatex chuẩn bị đón đầu hiệp định thương mại tự Cơ hội toàn ngành lớn, thách thức không nhỏ với đơn vị khơng có lợi tài quy mơ Trong đó, Vinatex tập trung thực chiến lược phát triển mặt hàng có đẳng cấp cao, theo hướng ODM, giảm dần tỷ lệ sử dụng nguyên liệu từ nhập Vinatex tận dụng lợi cạnh tranh Tập đồn có đội ngũ thiết kế thời trang, thiết kế kỹ thuật có khả sản xuất hàng ODM FOB, có kinh nghiệm xử lý kỹ thuật mặt hàng khó, nhờ tạo giá trị gia tăng lớn, lợi nhuận cao Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 33 Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Triển vọng hồn thành đàm phán TPP Từ vịng đàm phán tiến hành Melbourne - Úc (tháng 3/2010) đến nay, TPP hoàn thành mặt kỹ thuật tiến hành vòng đàm phán cấp trưởng Dự kiến vòng đàm phán cấp trưởng họp vào tháng 7/2014 Vướng mắc lớn lúc đàm phán TPP vấn đề mở cửa thị trường nông nghiệp Nhật Bản Tuy nhiên, TPP để mở hội cho bên tham gia tồn chế khoanh vùng quốc gia TPP thị trường xuất Dệt may tiềm Việt Nam Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất Dệt may vào nước thuộc khối TPP đạt 11,79 tỷ USD, chiếm đến 58,7% tổng giá trị Xuất vào nước thuộc khối liên tục tăng thời gian vừa qua, tăng 16,73% năm 2013 tăng 18,68% tháng đầu năm 2014 BSC nhận định Chúng đánh giá Việt Nam nước hưởng lợi lớn xuất Dệt may vào thị trường Hoa Kỳ nhờ hiệp định TPP: Việt Nam nước xuất Dệt may lớn thứ hai vào thị trường Hoa Kỳ, chiếm 8,5% (sau Trung Quốc chiếm 39,4%) Nếu hiệp định TPP đạt được, khoảng 1.000 dòng thuế Dệt may nhập vào Hoa Kỳ với thuế suất bình quân 17,3% giảm dần 0%, nâng cao giá trị lợi nhuận biên hàng Việt Nam xuất khẩu, đó, hàng dệt may Trung Quốc khơng hưởng lợi Bảng 11 Dự báo xuất Dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ trường hợp TPP không thông qua (2013-2025) 30 Hình 20. Cơ cấu nhập Dệt may Hoa Kỳ Năm 2013 25 6,1 tỷ USD 6,8 tỷ USD 20 31.51% 39.79% 15 26 22 10 20 15 4.44% 4.87% 4.99% 8.38% „„ Trung quốc „„ Việt Nam „„ Ấn Độ „„ Indonesia „„ Bangladesh „„ Mexico „„ Khác Nguồn: OTEXA - Bộ Thương mại Hoa Kỳ 34 6.01% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC 2013 „„ TPP thông qua Nguồn: Amcham 2020E 2025E „„ TPP không thông qua Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU Kỳ vọng kết thúc đàm phán năm 2014 Từ tháng 6/2012, đến FTA Việt Nam-EU vòng đàm phán Nhiều chuyên gia kỳ vọng đàm phán FTA Việt Nam-EU kết thúc vào cuối năm 2014 EU - thị trường nhập hàng Dệt may lớn thứ Việt Nam EU-27 thị trường tiêu thụ Dệt may lớn tồn cầu, với quy mơ khoảng 350 tỉ USD năm Việt Nam nước xuất may mặc lớn thứ vào thị trường EU, với giá trị xuất năm 2013 2,8 tỉ USD, tăng 14,32% so với năm 2012 Thuế suất giảm dần 0% giúp đẩy mạnh xuất tăng biên lợi nhuận cho doanh nghiệp Dệt may: Thuế suất trung bình EU áp lên mặt hàng Dệt may Việt Nam khoảng 11% giảm dần 0% hiệp định FTA Việt Nam-EU có hiệu lực Theo tính tốn EU-MUTRAP (Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu) xuất hàng Dệt may Việt Nam vào EU tăng tăng trưởng khoảng 20% nhờ hiệp định FTA Việt Nam EU Hình 21. Cơ cấu nhập Dệt may EU năm 2013 17.98% 2.72% 39.91% 3.15% 3.09% 6.13% 12.93% 14.08% „„ Trung Quốc „„ Bangladesh „„ Thổ nhĩ kỳ „„ Ấn độ „„ Tunisia „„ Moroco „„ Việt Nam „„ Khác Nguồn: Eurostat Hiệp định thương mại tự với Liên minh hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan Kỳ vọng kết thúc đàm phán cuối 2014 Đây thị trường tiềm tăng trưởng nhanh Việt Nam chiếm thị phần nhỏ Kỳ vọng kết thúc đàm phán năm 2014 Từ 28/03/2013 đến vòng đàm phán thứ 6, mục tiêu kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014 Thị trường tiềm Thị trường tiêu thụ Dệt may tăng trưởng nhanh (CAGR năm 2003-2013 khoảng 10%), xuất Dệt may Việt Nam thấp (chiếm khoảng 0,6% kim ngạch) Việt Nam hồn tồn đạt mức tăng trưởng cao thị trường Toàn thị trường tiêu thụ Dệt may Nga-BelarusKazakhstan có tốc độ tăng trưởng nhanh (CAGR năm 2003-2013 khoảng 10%) Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đoàn dệt may Việt Nam 35 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Asean+6 (RCEP) Kỳ vọng kết thúc đàm phán năm 2015 Từ tháng 05/2013 đến nay, RCEP đến vòng đàm phán thứ 5, đối tác tham dự đàm phán dự kiến kết thúc vào năm 2015 Tác động hiệp định RCEP giúp giảm chi phí nhập nguyên liệu Dệt may Việt Nam: RCEP chiếm 69% giá trị nhập nguyên liệu Việt Nam Nếu thuế suất nhập giảm dần 0% tiết giảm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp sản xuất Dệt may Việt Nam, thúc đẩy xuất Dệt may sang nước thành viên, đặc biệt Nhật Bản Việt Nam nước xuất Dệt may lớn thứ hai thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, sau Trung Quốc, với giá trị xuất năm 2013 đạt 2,42 tỉ USD (tăng 20,74%) 36 Công ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Hình 22. Cơ cấu nhập hàng may mặc Hàn Quốc Hình 23. Cơ cấu nhập hàng may mặc Nhật 1.22% 1.42% 2.02% 11.49% 2.03% 1.52% 9.83% 2.73% 4.50% 3.43% 5.49% 47.36% 5.75% 6.74% 71.08% 23.38% „„ Trung Quốc „„ Việt Nam „„ Indonesia „„ Trung Quốc „„ Việt Nam „„ Indonesia „„ Myanmar „„ Italy „„ Bangladesh „„ Italy „„ Italy „„ Bangladesh „„ Hàn Quốc „„ Ấn Độ „„ Khác „„ Khác Nguồn: Vietnamtextile Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Thực trạng ngành dệt may Việt Nam Dệt May Việt Nam thách thức lớn • Quy tắc xuất xứ nguyên vật liệu: Để hưởng mức thuế suất 0%, vải sợi dùng khâu dệt, may phải có xuất xứ từ nước thuộc TPP Tuy nhiên, tỉ lệ nội địa hóa Việt Nam cịn thấp, đạt khoảng 48% Thêm vào đó, việc thị trường Trung Quốc chiếm 37% cấu nhập nguyên liệu Dệt may Việt Nam dẫn đến lo ngại nguy ảnh hưởng nguồn cung từ thị trường khả đáp ứng yêu cầu xuất xứ thỏa mãn hiệp định TPP Tốc độ tăng trưởng nhanh tiềm tới lớn, ngành Dệt may Việt Nam tồn nhiều thách thức như: • Giá trị gia tăng ngành Dệt may Việt Nam thấp, doanh nghiệp nước (đa phần có quy mơ vừa nhỏ) chủ yếu sản xuất hình thức CMT FOB Ở Việt Nam, sản xuất theo phương thức CMT chiếm đến 65%, FOB loại khoảng 20%, FOB loại khoảng 10% ODM 5% • Tiềm thị trường nội địa lớn chưa trọng Quy mô thị trường nội địa đạt khoảng 2,5-3 tỉ USD, tăng trưởng nhanh nhờ dân số đông tăng nhanh; GDP tăng trưởng (5,4% năm 2013) Doanh nghiệp Việt Nam chiếm khoảng 45 – 50% thị phần Dệt may nước Tại phân khúc bình dân, hàng nhập từ Trung Quốc chiếm ưu thị trường nội địa • Sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam chưa bắt kịp với ngành may xuất Năm 2013, ngành Dệt may nội địa hóa khoảng 48% nguyên phụ liệu tháng đầu năm 2014, ngành Dệt may Việt Nam phải nhập 333 nghìn bơng (tăng 27,6%), 293 nghìn xơ, sợi (tăng 7,8%) 3.751 triệu USD vải (tăng 14 % so với kỳ) Hình 24. Giá trị nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam, 2003 - 2013 (triệu USD) 12,000 2008 2009 2010 2011 2012 11,029 9,325 2007 9,321 2006 5,429 2005 5,808 2004 5,098 3,257 2003 3,822 2,834 2,387 4,000 7,212 8,000 2013 Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan Việt Nam Do giá trị gia tăng từ hoạt động dệt may Việt Nam chưa cao, việc đầu tư chuỗi cung ứng chuyển dịch sang phương thức sản xuất ODM xu hướng tất yếu để đón đầu hiệp định tự thương mại để cải thiện biên lợi nhuận Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 37 Cơ hội thách thức ngành Dệt may Cơ hội Thách thức • Triển vọng từ hiệp định TPP, FTA-EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Asean 6+, hiệp định Việt Nam-liên minh hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan hiệp định thương mại tự FTA Việt Nam- Hàn Quốc, • Việt Nam chưa phát triển nguồn nguyên liệu bản, hình thành chuỗi cung ứng Trong sóng FDI đầu tư vào Việt Nam để hưởng lợi từ TPP, • Tín hiệu phục hồi kinh tế tăng tiêu thụ sản phẩm Dệt may từ thị trường giới, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, • Xu hướng chuyển dịch đơn hàng đầu tư Dệt may Việt Nam lợi chi phí nhân cơng, trị ổn định hội từ Hiệp định Thương mại, • Thị trường Dệt may nội địa cịn nhiều tiềm với tăng trưởng ổn định từ 1012%/năm, • Giá nhân cơng rẻ: lương bình qn công nhân Việt Nam 150-300 USD/tháng so với Trung Quốc 500-700 USD/tháng 38 Công ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC • Cạnh tranh thị trường giới, đáng ý cạnh tranh với doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, … • Nguy thiếu hụt lao động chất lượng cao chi phí lương năm tăng bình qn 20%, • Năng suất lao động dệt may thấp: tương đương 60% suất lao động của công nhân Trung Quốc 80% cơng nhân Indonesia, • Tại thị trường nước, phân khúc giá rẻ bị hàng dệt may Trung Quốc chiếm lĩnh, • Mặc dù Việt Nam đặt kỳ vọng có lợi ích từ Hiệp định thương mại, nhiên, các rào cản thuế quan phi thuế quan ngày tinh vi phức tạp DỰ BÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CƠNG TY MẸ Chúng tơi dự báo doanh thu lợi nhuận Công ty mẹ kế hoạch mở rộng hướng sản xuất sang phương thức sản suất ODM kinh doanh tập trung Đối với doanh thu từ hoạt động đầu tư, chủ yếu từ cổ tức đơn vị thành viên Dự báo dựa giả định thận trọng, chưa tính đến tác động mạnh hiệp định thương mại tự Việt Nam đàm phán, thực tế kết Cơng ty mẹ cao dự báo Kế hoạch kinh doanh tập trung Do nhu cầu lớn tăng trưởng nhanh thành viên, Tập đoàn cân nhắc đến việc tham gia kinh doanh bơng tập trung để có lợi quy mô Chúng dự báo Tập đồn triển khai kinh doanh bơng tập trung từ nửa cuối năm 2014 Chúng dự báo Vinatex đáp ứng khoảng 15% nhu cầu toàn Tập đoàn, thấp so với kế hoạch ban đầu đề Tỷ lệ tăng lên đến mức 70% năm 2017 ổn định mức Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tập trung chủ yếu mang tính chất hỗ trợ cơng ty thành viên, không nhằm mục tiêu lợi nhuận Biên lợi nhuận từ hoạt động dự báo xoay quanh mức 1% Chúng lưu ý, mặt lãi suất thấp Công ty mẹ định chưa tham gia vào hoạt động kinh doanh tập trung khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết kinh doanh Vinatex Ngược lại, điều kiện thị trường thuận lợi, Cơng ty mẹ đẩy nhanh việc kinh doanh so với dự kiến Việc thu mua lượng lớn kết hợp với vị Vinatex đem lại lợi giá đầu vào thời gian giao hàng cho cơng ty thành viên Từ đó, tiêu sinh lời đơn vị thành viên Công ty hợp Vinatex cải thiện, dẫn tới Công ty mẹ tiếp tục hưởng lợi gián tiếp từ nguồn thu cổ tức Kế hoạch đầu tư, tham gia chuỗi cung ứng ODM Phát triển phương thức sản xuất ODM chiến lược quan trọng Vinatex Tập đoàn tập trung đầu tư vào chuỗi cung ứng, liên kết thành viên hướng đến mục tiêu cung cấp cho khách hàng giải pháp trọn gói, bước nâng tỷ trọng hàng FOB, ODM gia tăng lợi nhuận biên cho thành viên Chúng tơi cho Mơ hình ODM thúc đẩy Vinatex đơn vị thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng tăng trưởng lượng (doanh thu) chất (biên lợi nhuận) Hoạt động giả định nửa cuối năm 2014, đẩy mạnh từ năm 2015 Chúng dự báo doanh thu hoạt động sở kế hoạch triển khai ODM với mặt hàng: Veston, Áo khoác, Quần khaki, Quần âu Dệt kim Vinatex Lợi nhuận biên mặt hàng dao động từ 9,1% đến 13%, lợi nhuận biên doanh thu ODM giả định trung bình khoảng 10% Thu nhập từ cổ tức tăng nhanh Chúng ước tính thu nhập cổ tức đạt 326 tỉ đồng vào năm 2014 tăng lên đến 516 tỉ đồng vào năm 2020, tương đương với CAGR năm 20132020 6,76%/năm Thu nhập cổ tức ước tính sở dự báo sau: • Dự báo kết kinh doanh đơn vị thành viên chủ chốt tập đoàn giả định tăng trưởng thị trường xuất nội địa, giả định biên lợi nhuận cải thiện tăng tỉ trọng hàng sản xuất FOB ODM, • Tỉ lệ chi trả cổ tức tính sở dự báo lợi nhuận sau thuế, lịch sử chi trả cổ tức kế hoạch đầu tư Cơng ty nói trên, Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 39 • Chúng dự báo số lượng cổ phần dự kiến nắm giữ qua năm công ty thành viên, dựa kế hoạch tái cấu trúc danh mục đầu tư Vinatex 2014F 2015F 2016F Tài sản ngắn hạn (tỷ đ) 2,600 1,920 2,298 Năm 2014, Chúng giả định cơng ty tăng vay nợ ngắn hạn để tài trợ hoạt động sản xuất ODM Tuy nhiên, nhờ mặt lãi suất giảm, chi phí lãi vay năm 2014 dự báo giảm nhẹ so với năm 2013 (giảm 1,81%), đạt 33 tỉ đồng Ngoài ra, để tài trợ cho hoạt động đầu tư Tập đồn, Cơng ty mẹ-Vinatex số đơn vị thành viên ưu đãi vay khoản vốn hỗ trợ từ ADB trị giá 100 triệu USD với lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài (23 năm), ân hạn năm Điều giúp giảm đáng kể chi phí lãi vay giảm áp lực trả nợ Tài sản dài hạn (tỷ đ) 3,374 4,541 4,720 Tổng tài sản (tỷ đ) 5,974 6,461 7,017 Nợ ngắn hạn (tỷ đ) 332 495 702 Nợ dài hạn (tỷ đ) 517 726 1,072 Vốn chủ sở hữu (tỷ đ) 5,125 5,239 5,243 Tổng nguồn vốn (tỷ đ) 5,974 6,461 7,017 2014F 2015F 2016F 1,897 6,077 8,692 • Chi phí lãi vay năm 2015 dự báo giảm, cịn 24 tỉ đồng năm 2014, Vinatex tất toán khoản vay trị giá 229,6 tỉ đồng chuyển nhượng PVTEX cho PVN Lợi nhuận gộp (tỷ đ) Dự báo chi phí tài • Chi phí lãi vay tăng dần từ sau năm 2016, dự án đầu tư vào hoạt động chi phí lãi vay khơng cịn vốn hóa Lợi nhuận sau thuế dự báo tăng Với dự báo hoạt động kinh doanh tài nói trên, chúng tơi dự báo, lợi nhuận sau thuế đạt 300 tỉ đồng vào năm 2014 đạt 891 tỉ đồng vào năm 2020, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 20142020 21,1%/năm Chúng giả định Vinatex tiến hành chi trả cổ tức tỷ lệ 5% năm sau cổ phần hóa tăng dần lên mức 12% từ sau năm 2017 40 Dự báo số tiêu tài Giai đoạn năm 2014 đến 2016 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán BIDV - BSC Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQKD Doanh thu (tỷ đ) 80 197 313 Doanh thu tài (tỷ đ) 408 425 503 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đ) 300 408 562 5.8% 7.8% 10.7% 599 816 1,123 5% 7% 10% ROE EPS (đồng) Cổ tức ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VINATEX Chúng sử dụng hai phương pháp định giá cổ phiếu Vinatex, gồm (1) Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức; (2) Phương pháp so sánh P/B Vinatex Doanh nghiệp đầu ngành dệt may chưa có cơng ty ngành nghề với quy mô tương đương Thêm vào đó, Vinatex có kế hoạch chi trả cổ tức hấp dẫn so với mặt lãi suất tại, mức giá khởi điểm đấu giá sát với giá trị sổ sách/cổ phiếu (P/B) Do vậy, sử dụng hai phương pháp để định giá Cổ phiếu Vinatex Tổng hợp hai phương pháp định giá, mức giá hợp lý cho cổ phiếu Vinatex dao động từ 11.442 đồng/cp đến 13.332 đồng/cp Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 41 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức Áp dụng phương pháp chiết khấu dòng cổ tức, Cổ phần Vinatex có giá trị 11.442 VND Lý sử dụng phương pháp Chúng sử dụng phương pháp Chiết khấu dòng cổ tức phương pháp phù hợp với mối quan tâm nhà đầu tư dài hạn cổ tức Công ty mẹ Vinatex sau IPO Lãi suất phi rủi ro 7,10% Lợi suất thị trường 12,00% Beta ngành 1,06 Chi phí vốn chủ sở hữu Một số giả định Phương pháp giả định cổ tức chi trả hàng năm tỉ lệ chi trả cổ tức phụ thuộc vào kết kinh doanh Vinatex sau cổ phần hóa Dự kiến, tỷ lệ chi trả cổ tức khoảng 5% năm đầu sau cổ phần hóa tăng dần lên mức ổn định 12%/năm từ sau năm 2017 Lợi suất yêu cầu cổ phiếu 12,29%, tính tốn dựa giả định (1) beta cổ phiếu Vinatex tương đồng với beta trung bình cổ phiếu Dệt may niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam 1,06 lần; (2) Lợi suất thị trường lợi suất bình quân 10 năm 2004-2013 VNindex 12,00%/năm; (3) Lãi suất phi rủi ro: lãi suất đấu thấu trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm 7,1%/năm Mơ hình DDM Giả định 12,29% Tăng trưởng cổ tức sau năm 2020 3,22% Chúng tơi sử dụng mơ hình tăng trưởng giai đoạn: • Giai đoạn từ năm 2013-2020: ứng với giai đoạn xuất Dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng mạnh mơ hình sản xuất ODM triển khai thành cơng Vinatex • Giai đoạn (sau năm 2020): tăng trưởng dài hạn Tốc độ tăng trưởng cổ tức dự báo 3,22%/ năm tính tốn dựa giả định từ sau năm 2020, công ty hoạt động ổn định với hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 15%/năm 2014F 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 300 408 562 714 829 858 891 EPS (đồng/cp) 599 816 1,123 1,428 1,658 1,715 1,782 5.0% 7.0% 10.0% 12.0% 12.0% 12.0% 14.0% 250 350 500 600 600 600 700 50 58 62 114 229 258 191 16.5% 14.2% 11.0% 16.0% 27.6% 30.0% 21.4% 223 278 353 377 336 299 311 Tỉ lệ chi trả cổ tức/Mệnh giá (%) Cổ tức (tỷ đồng) Lợi nhuận để lại (tỷ đồng) Tỉ lệ lợi nhuận giữ lại (%) Giá trị dòng cổ tức (tỷ đồng) 42 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Phương pháp so sánh P/B Áp dụng phương pháp so sánh P/B, Cổ phần Vinatex có giá trị 13.332 VND Lý sử dụng phương pháp Chúng sử dụng phương pháp so sánh P/B cổ phiếu Vinatex chào bán với mức giá sát so với giá trị sổ sách, P/B trở thành hệ số hợp lý để định giá cổ phiếu Một số giả định Vinatex doanh nghiệp dệt may hàng đầu Việt Nam, khơng có doanh nghiệp tương đương nước, vậy, để định giá cổ phiếu Vinatex, lựa chọn 35 doanh nghiệp tổng số 844 doanh nghiệp Dệt may thị trường có nhiều đặc điểm tương đồng với Vinatex như: • ROA, ROE gần với giá trị Vinatex (ROA 2013 = 4,42%, ROE 2013 = 4,94%), • Mức P/B bình quân doanh nghiệp lựa chọn để so sánh 1,30 Mơ hình P/B VCSH sau IPO 5.032.867.970.214 Lợi nhuận kỳ vọng 352.563.741.145 Lợi nhuận giữ lại 2014 2.563.741.145 VCSH cuối 2014 • Quy mơ tổng tài sản khoảng 150 triệu USD đến 380 triệu USD (tổng tài sản Vinatex khoảng 250 triệu USD), 5.035.431.711.359 Số lượng cp 500.000.000 giá trị ghi sổ 10.071 P/B 1,30 Giá hợp lý 13.332 Biến động giá cổ phiếu theo giá trị P/B P/B Giá cổ phiếu 1.11 1.17 1.24 1.30 1.37 1.44 1.50 11.332 11.999 12.665 13.332 13.998 14.665 15.332 Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 43 PHỤ LỤC Phụ lục I Một số tiêu tài Tập đồn Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Hệ số toán ngắn hạn 1,13 1,21 1,22 1,30 1,27 Hệ số toán nhanh 0,70 0,69 0,79 0,87 0,82 Tài sản Ngắn hạn/ Tổng tài sản 0,49 0,56 0,52 0,51 0,49 Tài sản Dài hạn/ Tổng tài sản 0,51 0,44 0,48 0,49 0,51 Hệ số Nợ/ Tổng tài sản 0,60 0,62 0,57 0,51 0,52 Hệ số Nợ/ Vốn chủ sở hữu 1,95 2,27 1,68 1,16 1,24 Nợ ngắn hạn/TTS 0,43 0,47 0,42 0,40 0,38 Nợ dài hạn/TTS 0,17 0,15 0,14 0,11 0,14 Vòng quay hàng tồn kho 5,11 5,61 6,65 5,68 5,70 Vòng quay khoản phải thu 8,12 9,06 11,09 8,16 8,72 Chỉ tiêu khả toán Chỉ tiêu cấu vốn Chỉ tiêu lực hoạt động Vòng quay khoản phải trả 9,23 11,68 13,12 9,45 9,43 Số ngày hàng tồn kho 71,36 65,06 54,85 64,25 64,02 Số ngày phải thu 44,94 40,30 32,93 44,75 41,88 Số ngày phải trả 39,53 31,26 27,81 38,61 38,71 1,05 1,05 1,39 1,11 0,93 2,77% 2,68% 2,47% 4,02% 1,81% Doanh thu / Tổng tài sản Chỉ tiêu khả sinh lời Hệ số lợi nhuận sau thuế Cổ đông cty mẹ/ Doanh thu (%) Hsố lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (%) 4,55% 4,90% 4,24% 5,88% 2,50% Hsố lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (%) 15,59% 18,81% 17,44% 15,02% 5,51% Hệ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 4,78% 5,15% 5,90% 6,53% 2,31% Hệ số lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu 2,46% 5,02% 1,08% 3,30% 0,27% Hệ số Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 3,26 3,65 2,96 2,30 2,38 Hệ số Doanh thu/Tổng tài sản 1,05 1,05 1,39 1,11 0,93 Hệ số Lãi trước thuế, lãi suất/Doanh thu 0,07 0,08 0,08 0,10 0,05 Hệ số lãi trước thuế/Lãi trước thuế, lãi suất 0,74 0,73 0,65 0,69 0,58 Hệ số lãi ròng/Lãi trước thuế 0,83 0,84 0,86 0,87 0,82 Mơ hình DuPont (5 nhân tố) 44 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV - BSC Phụ lục II Phân tích độ nhạy phương pháp DDM ke g 10.79% 11.29% 11.79% 12.29% 12.79% 13.29% 13.79% 0.7% 11,447 10,835 1.2% 11,841 11,182 10,280 9,774 9,311 8,886 8,494 10,587 10,047 9,555 9,104 8,691 2.2% 12,767 11,991 11,298 10,675 10,112 9,601 9,135 2.7% 13,316 12,466 11,712 11,038 10,432 9,885 9,388 3.2% 13,938 13,001 12,175 11,442 10,786 10,197 9,664 3.7% 14,647 13,606 12,695 11,892 11,179 10,541 9,968 4.2% 15,465 14,297 13,284 12,399 11,617 10,924 10,303 4.7% 16,418 15,093 13,957 12,972 12,111 11,351 10,676 5.2% 17,543 16,021 14,732 13,627 12,669 11,831 11,092 Phụ lục III Các thuật ngữ từ viết tắt • Phương thức sản xuất CMT (Cut-make-trim): phương thức xuất đơn giản mang lại giá trị gia tăng thấp ngành Dệt may Theo phương thức này, doanh nghiệp gia công thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm, toàn nguyên liệu đầu vào cung cấp • Phương thức sản xuất FOB (Free On Board) hay gọi OEM (Original Equipment Manufacturing): Là phương thức xuất bậc cao so với CMT; hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” • Phương thức sản xuất ODM (Original Design Manufacturing): Doanh nghiệp chủ động khâu thiết kế, ODM tạo giá trị gia tăng cao nhiều cho nhà sản xuất • Phương thức sản xuất OBM (Original Brand Manufacturing): Đây phương thức tạo giá trị gia tăng cao so với ODM, doanh nghiệp phải tự tạo thương hiệu có hệ thống marketing riêng cho sản phẩm, thương hiệu • TPP: Trans-Pacific Partnership, tức Hiệp định Đối tác chiến lược xun Thái Bình Dương • FTA: Free-Trade Agreement, tức Hiệp định Thương mại tự Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn dệt may Việt Nam 45 Giới thiệu BSC Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BSC) thành lập vinh dự trở thành Cơng ty chứng khốn ngành ngân hàng tham gia kinh doanh lĩnh vực chứng khoán, đồng thời hai Cơng ty chứng khốn Việt Nam Trải qua gần 15 năm phát triển, BSC đạt nhiều thành tựu to lớn, trở thành Công ty đứng top 03 thị trường Việt Nam tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp; Công ty dẫn đầu thị trường thị phần môi giới trái phiếu năm 2013, nằm Top 10 nhà môi giới cổ phiếu năm 2013 hai sàn giao dịch Nằm cấu khách hàng BSC nhiều doanh nghiệp có thương hiệu lớn, uy tín, đóng vai trị đầu tàu kinh tế Việt Nam Vietnam Airlines, Vinacomin, Vinatex… Nhiệm vụ BSC kết nối nhà đầu tư với sản phẩm đầu tư phù hợp Chúng đồng hành bạn tới thành công Liên hệ BSC Trụ sở Tầng 10, 11 – Tháp BIDV 35 Hàng Vơi – Hồn Kiếm – Hà Nội Tel: 84 39352722 Fax: 84 22200669 Website: www.bsc.com.vn Chi nhánh BSC Hồ Chí Minh Tầng – 146 Nguyễn Cơng Trứ Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Tel: 84 8218885 Fax: 84 8218510 Facebook: www.facebook.com/BIDVSecurities Trần Thăng Long Giám đốc Khối Phân tích longtt@bsc.com.vn (+84) 43935 2722 ext 118 Nguyễn Thanh Hoa Giám đốc Khối Môi giới hoant@bsc.com.vn (+84) 43935 2722 ext 155

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w