BÁO CÁO, PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP , Công ty Cổ phần Bourbon, Tây Ninh (HoSE)
Trang 1Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (HoSE)
Giới thiệu
Tên Tiếng Việt
Tên Tiếng Anh
Tên viết tắt
Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh SOCIÉTÉ DE BOURBON TAY NINH SBT
Price chart - 52 weeks
Địa chỉ Xã Tân Hưng, Huyện Tân Châu, Tỉnh Tây
Ninh Điện thoại
Số fax
(066) 753 250 (066) 839 834 Website
Giám đốc
www.bourbontn.com.vn
Source : TCSC
Nhân viên CBTT
Vốn điều lệ (VND)
Sỡ hữu nhà nước (%)
Bà Nguyễn Thị Thủy Tiên 1,419,258,000,000
0
Stock Code SBT Listed in HOSE Market Cap (VNDbn.) 1,779.8 Highest 52 weeks (VND) 16,000
Chức năng kinh doanh Sản xuất đường, các sản phẩm phụ; Sản
xuất điện thương phẩm và điện để tự sử dụng; Sản xuất và kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp; Xây dựng và kinh doanh nhà hàng, khách sạn; Xây dựng siêu thị
Ngày niêm yết
25/02/2008 Ngày chính thức giao dịch
25/02/2008 (Source : HSX )
Lowest 52 weeks (VND) 10,400 Listed volume (m.shares) 44,824,172 Outstanding shares 141,252,330 P/E 5.26
D/E 0.55 ROA (%) 19.13 ROE (%) 21
Major Shareholders (%):
Tập đoàn Bourbon 68.40%
Sở hữu khác 29.48%
Chuyên viên phân tích
Dương Đình Mai Long long.ddm@tcsc.vn
Lê Văn Cường cuong.lv@tcsc.vn
Nguyễn Thị Ni Ni ni.ntn@tcsc.vn
Điện thoại : (+84) 08.3827.0527
Số nội bộ : 8703
Trang 2Sản Phẩm
Đường tinh luyện (R.E): có thương hiệu là Mimosa
sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu, được sử dụng cho mục đích cho tiêu dùng cá nhân và công nghiệp Đây là sản phẩm chính của Công ty, doanh thu của sản phẩm này chiếm xấp xỉ 90% của Tổng Doanh thu Rất được người tiêu dùng vàcác nhàsản xuất trong ngành chế biếnthực phẩm, bánh kẹo và nước giải khát chất lượng cao như Công ty nước giải khát Pepsi, Công ty TNHH Red Bull, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
(Vinamilk),… ưa chuộng
Mật rỉ: làmột phụ phẩm của SBT trong quy trình sản
xuất đường, được dùng cho các nhàmáy sản xuất bột ngọt, cồn Doanh thu từ sản phẩm này chiếm trung bình 5% đến 6% trên tổng Doanh thu của Công ty Các khách hàng chính của SBT về sản phẩm này lànhững Đại lývàcác nhàbán buôn ở Thành phố Hồ ChíMinh như Công ty Thành Thành Công, Công ty cổ phần Đường Biên Hòa, …
Điện sản xuất: được tận dụng từ nguồn năng lượng đốt
bãmía trong quátrình sản xuất đường Doanh thu trung bình chiếm từ 4% đến 5% của tổng Doanh thu Khách hàng duy nhất làTập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)
Sản lượng của mật rỉ và Điện tùy thuộc nhiều vào sản lượng nguyên liệu của mía màSBT thu mua
và đưa vào sản xuất hàng năm Do vậy, doanh thu của mật rỉ và điện cũng thay đổi theo sản lượng mía đầu vào
Trang 3Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu chính của công ty làmía nguyên liệu và đường thô Để chủ động nguồn nguyên liệu, Công ty đã nghiên cứu vàsử dụng nhiều biện pháp để ổn định vàphát triển nguồn nguyên liệu Công ty hỗ trợ người nông dân trồng mía bằng nhiều hình thức khác nhau như bao gồm về vốn, về giống hoặc phân bón, đất trồng mía Để tạo điều kiện cho người nông dân canh tác, Công ty cũng đã đầu tư một số công trình giao thông thủy lợi nội đồng tại các vùng nguyên liệu lớn thuộc các Xã như Tân Hưng, Trà Vong, Tân Phong, Mỏ Công Đối với những diện tích đất nhỏ lẻ, manh mún nằm trong vùng quy hoạch, Công ty vận động nông dân hợp tác trồng mía hoặc cho những hộ trồng mía mượn tiền thuêlại với giá cao hơn lợi nhuận từ trồng lúa để nông dân chuyển sang trồng mía
Do đó hiện nay, diện tích vùng nguyên liệu của công ty làkhoảng 16000ha (chiếm 1/3 diện tích trồng mía khu vực Đông Nam Bộ) với 3760 công nhân, năng suất vào khoảng
57 tấn/ha
Năng lực sản xuất
+ Công suất ép: 8,000 tấn mía nguyên liệu/ngày, tương đương 1.2 triệu tấn mía/năm với TGHĐ trung bình khoảng 150 ngày/năm.
+ Đường thành phẩm: sản lượng khoảng 100,000 – 120,000 tấn/năm.
+ Mật rỉ: Sản lượng khoảng 50,000 tấn/năm.
+ Điện: Sản lượng khoảng 50 triệu KWH/năm.
Cơ cấu sở hữu
TĐ Bourbon NĐTNN
Cổ đông khác
29.48
+ Kho chứa đường: SBT cótất cả 4 kho với sức chứa đạt 75,000 tấn.
+ Bồn chứa mật rỉ : 4 bồn với tổng sức chứa đạt 28,000 tấn 2.12
%
% 68.4
%
Quy trình vàCông nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất hiện đại vàhoàn toàn tự động, sản xuất đường tinh luyện trực tiếp từ cây mía.Chế luyện theo phương pháp carbonat hóa tạo chất lượng sản phẩm tinh khiết, phùhợp với yêu cầu của khách hàng khắt khe nhất Trích ly bằng phương pháp khuyếch tán cho phép thu hồi tối đa đường trong bãmía (thu hồi thêm là 1.5% độ pol so với phương pháp che ép).Tất cả các phụ phẩm, phế phẩm phát sinh từ quátrình sản xuất được tận dụng tối đa, không có phế phẩm vôdụng
Trang 4Vị thế của Công ty
Hiện tại, SBT chỉ sản xuất một loại sản phẩm chính là đường tinh luyện(R.E) Sản phẩm đường này được sử dụng cho tiêu dùng công nghiệp vàtiêu dùng cánhân
Vấn đề sản xuất đường tinh luyện đòi hỏi phải trải qua hiều công đoạn vàcần những máy móc, trang thiết bị với công nghệ đặc iệt để phùhợp với những điều kiện sản xuất nghiêm ngặt Do đó, cần phải cósự đầu tư bài bản về trang thiết bị vàcông nghệ sản xuất, nên khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp khác trong ngành đối với sản phẩm đường tinh luyện của SBT cũng bị giới hạn nhiều So với tổng số 37 nhàmáy sản xuất đường hiện nay trên cả nước, các đối thủ cạnh tranh trong mảng thị trường đường tinh luyện R.E với SBT cóthể kể đến làCông ty cổ phần Đường Biên Hoà(BHS) , Công ty Đường Lam Sơn (LSS) , Công ty Đường Nagajura, Công ty Đường KCP, Đường Ninh Hòa (NHS) Theo số liệu thống kê
từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, thị phần của SBT chiếm khoảng 18% của thị trường đường tinh luyện R.E tại Việt Nam vàkhoảng 6,4% của với tổng sản lượng đường trong cả nước
Đối thủ cạnh tranh : Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của SBT làBHS, ngoài ra còn co LSS, Công ty Đường Nagajura vànhiều công ty khác :
Tại thành phố Hồ Chí Minh, địa bàn hoạt động chính của SBT, đối thủ trực tiếp của SBT là Công ty cổ phần Đường Biên Hoà Với lợi thế
43 năm hoạt động, thương hiệu đường Biên Hoà được biết tới nhiều hơn so với thương hiệu đường Mimosa của SBT Trong khi đó, các sản phẩm của SBT mớiđược thị trường biết đến từ năm 2000 Mặc dùvậy, sản phẩm của SBT vẫn chiếm được vị thế ổn định trên thị trường do sản phẩm đường R.E của SBTcóchất lượng rất cao, phùhợp với đại đa số nhu cầu của các nhàsản xuất bánh kẹo và nước giải khát dành cho một
Sản lượng các công ty đường trong nước
BHS SBT 6%
LSS 9%
Các Công ty khác 77%
số mặt hàng chiến lược Bên cạnh đó, giá đường Mimosa của SBT cũng là một lợi thế cạnh tranh
so với đường Biên Hoà
Trang 5Phân tích SWOT
Điểm mạnh
Máy móc thiết bị của SBT được lắp đặt mới, sử dụng công
nghệ tiên tiến vàhiện đại, cócông suất lớn, phùhợp với xu
hướng phát triển sắp tới của ngành đường VN Mặc dù đã
khấu hao gần hết giátrị(GT) nhưng GTSD của hệ thống này
còn rất tốt, đây là một lợi thế rất lớn về giáthành sản xuất
trong tương lai.
Các cổ đông lớn của SBT đặc biệt làcổ đông sáng lập Tập
đoàn Bourbon đều có những thế mạnh vàkinh nghiệm lâu
năm trong các ngành nghề dịch vụ, công nghiệp, thương mại
và tài chính có thể hoạch định cho SBT những bước phát
triển về chiều sâu cũng như mở rộng thêm các ngành nghề
kinhdoanh khác phù hợp với tiềm năng của SBT và địa
phương.
Vị trícủa Nhà máy của SBT ngay trong vùng trung tâm
nguyên liệu của Tỉnh Tây Ninh, làkhu vực códiện tích trồng
Điểm yếu
Công suất nhà máy thiết kế khá lớn so với tình hình nguyên liệu trong những năm gần đây Do vậy, chưa phát huy hết được công suất sản xuất của nhàmáy, làm chi phígiáthành sản phẩm còn tương đối cao khi nhà máy phát huy hết công suất thiết kế Các vùng nguyên liệu chỉ đáp ứng được kho ảng 950 nghìn tấn mía nguyên liệu cho công ty trong khi công suất của công
ty là1,2 triệu tấn mía mỗi năm nên công ty phải nhập khẩu nguyên liệu đường thôlàm cho giáthành sản xuất tăng cao.
SBT hiện tại chỉ tập trung nhiều vào mảng bán sỉ màbỏ qua khâu bán lẻ Điều này làm giảm bớt tỷ suất lợi trọt lớn vàthuận lợi cho việc phát triển cây mía Cólợi thế là nhuận trên doanh thu của sản phẩm của Công ty.
giảm chi phívận chuyển nguyên liệu đến Nhà máy, giảm
được tỷ lệ hao hụt chữ đường của mía do rút ngắn thời gian
chuyên chở mía đến Nhàmáy.
Sau 8 năm hoạt động SBT cũng đã xây dựng được cho mình
một thương hiệu cótên tuổi và uy tín đối với thị trường trong
nước, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp lớn trong ngành
chế biến thực phẩm, bánh kẹo và nước giải khát.
Cơ cấu tỷ lệ khoản vay trên vốn chủ sở hữu của SBT làrất
thấp, do vậy không chịu áp lực về trả lãi vay ngân hàng như
các doanh nghiệp khác trong ngành Đặc biệt làtrong giai
Sản phẩm của SBT hiện tại mang tính tập trung vào một loại đường tinh luyện R.E, chưa phát huy hết những cơ hội tiềm năng của các sản phẩm khác liên quan đến cây mía Vốn chủ sở hữu của SBT khálớn so với quy mô hoạt động hiện tại của Nhàmáy, do vậy vẫn chưa phát huy hết được tính hiệu quả của vốn đầu
tư của các cổ đông.
đoạn lãi suất vay rất cao như hiện nay.
Nguồn nguyên liệu của SBT sẽ ngày càng ổn định vàphong
phútrong thờigian tới sau gần 5 năm nỗ lực triển khai các dự
án hỗ trợ cho người nông dân trồng mía trong khu vực.
Trang 6Cơ hội
Nhu cầu đường tiêu thụ hàng năm là 1,5 triệu tấn trong khi
sản lượng ước tính chỉ đạt 1,2 triệu tấn/năm Điều này sẽ tạo
thêm điều kiện cho SBT vận hành đủ công suất và cũng có cơ
hội để nâng công suất sản xuất của Nhà máy Nhu cầu về
đường trong nước cũng như trên thế giới ngày càng gia tăng
đặc biệt làẤn Độ vào các màu lễ hội Đồng thời sản lượng
đường trên thế giới không ổn định, do vậy xu hướng về giá
đường sẽ mang tính ổn định và tăng trưởng trong tương lai
gần cũng là một tín hiệu tốt cho các Doanh nghiệp sản xuất
đường trong nước nói chung Số doanh nghiệp cạnh tranh
trong ngành không nhiều nên công ty với thương hiệu của
mình sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh với các công ty khác
Với thiết kế ban đầu của Nhàmáy với công suất tiêu thụ mía
16,000 tấn/ngày là cơ hội cho SBT trong việc tăng gấp đôi
công suất sản xuất của Nhàmáy với chi phí cũng như thời
gian thấp hơn nhiều so với các Nhà máy đường phải xây mới
Do vậy, sẽ tăng thêm khả năng cạnh tranh của SBT đối với
các doanh nghiệp khác trong ngành cũng như mở rộng thị
phần của Công ty Hiện tại, SBT vẫn còn nhiều cơ hội để đầu
tư phát triển thêm các sản phẩm mới liên quan đến cây mía
như sản xuất ethanol, phân bón hữu cơ, nhà máy nhiệt điện
Thách thức
Việc gia nhập WTO có xu hướng làm cho giá đường trong nước sát với giá đường thế giới Do đócông ty sẽ chịu nhiều bất lợi khi giá đường biến động
Do vậy các doanh nghiệp sản xuất đường trong nước sẽ cần triển khai sớm việc tái cơ cấu nhà máy để giảm thiểu chi phígiá thành sản suất của thành phẩm
Tình hình lao động phổ thông ngày càng khan hiếm do xu hướng của thị trường lao động tập trung vào những thành phố lớn cũng sẽ làáp lực đối với Ban lãnh đạo của Công ty Việc chấp thuận cho gia tăng công suất của các nhà máy đường trong nước trong tương lai cũng lànhững thách thức không nhỏ đối với các Nhà máy đường hiện nay
Tây Ninh là cửa ngõ thông thương của ViệtNam và
Campuchia, cửa khẩu Mộc Bài được biết đến nhiều qua ngoại
giao vàdu lịch, tuy nhiên cửa khẩu Xamát mới chính làcon
đường huyết mạch kinh tế giữa 2 nước, Việc phát triển khu
kinh tế quốc tế cửa khẩu Xamát làmột cơ hội lớn cho SBT
triển khai các dự án mới Các dự án mà Công ty đã ký bản ghi
nhớ đăng ký đầu tư với Tỉnh lànhững dự án cótính khả thi rất
cao, đều thuộc về thế mạnh của cổ đông sáng lập Bourbon và
phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương Tỉnh ủy và
UBND Tỉnh Tây Ninh luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để
Công ty tham gia đầu tư các dự án khác nhằm khai thác tiềm
năng của Công ty trên cơ sở đa dạng hóa ngành nghề KD
Trang 7Định hướng trong những năm sắp tới
Công ty vẫn sẽ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất mía đường Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu mía tại Tây Ninh vàcác tỉnh lân cận kể cả Campuchia Mục tiêu trở thành nhàsản xuất đường tinh luyện hàng đầu Việt Nam
Công ty sẽ mở rộng các ngành sản xuất, dịch vụ có liên quan đến mía đường; Triển khai các dự án KCN Bourbon An Hoà và Trung tâm thương mại Tây Ninh; Hoàn thiện hệ thống quản lýhiện đại, hiệu quả, chútrọng phát triển nguồn nhân lực
Các dự án công ty đang triển khai
Dự án Khu công nghiệp An Hòa códiện tích trên 1.000ha gần quốc lộ 22, cách huyện
Củ Chi – Thành phố Hồ ChíMinh khoảng 12km về phía Tây, bên sông Vàm Cỏ Đông Khu công nghiệp An Hòa có địa thế rất thuận lợi do nằm trên trục đường xuyên Á nối Thành phố Hồ ChíMinh với cửa khẩu kinh tế Mộc Bài đi Campuchia, có nguồn điện, nước vànguồn nhân lực dồi dào Vốn đầu tư cho toàn dự án vào khoảng 2,800 tỷ đồng chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn I cóvốn đầu tư dự kiến khoảng 800 tỷ gồm chi phí đền bùgiải tỏa của toàn bộ 1000ha và đầu tư xây dựng để khai thác 250ha Giai đoạn II hoàn tất đưa vào khai thác quỹ đất còn lại, xây dựng cảng sông vàcác công trình dịch vụ tiện ích
Việc đền bù giải tỏa cho Khu công nghiệp Bourbon An Hòa đã được khẩn trương tiến
hành ngay sau khi nhận Giấy chứng nhận đầu tư Từ đầu năm 2009 đến nay đã thực hiện đền bù giải tỏa trên 50% trong tổng số diện tích 1,020 ha của Khu công nghiệp Song song công tác đền bùgiải tỏa, việc san lấp mặt bằng cũng đang chuẩn bị thực hiện Công
ty đang có các dự án đầu tư bất động sản sắp triển khai: 1 trung tâm thương mại, dịch vụ rộng 1.5 ha tại trung tâm thị xãTây Ninh Ba khu công nghiệp trong đó khu công nghiệp
An Hòa rộng 1,000 ha vàmột nhàmáy nhiệt điện với công suất 70 MW
Rủi Ro
SBT phải gánh chịu rủi ro về nguyên liệu do khó mở rộng diện tích trồng mía khi mà nhiều nông dân không trồng mía màchuyển sang trồng loại cây khác cóGT kinh tế hơn Mặt khác, SBT cóhỗ trợ cho nông dân vốn để trồng mía nên gặp rủi ro về thu hồi vốn đầu tư này.Hằng năm công ty phải trích lập khoản dự phòng khálớn cho khoản đầu tư này (khoảng 30%).Ngoài ra SBT còn gặp rủi ro về biến động giá đường ,biến động giá ảnh hưởng rất lớn đến Doanh thu của SBT
Trang 8Tổng quan ngành đường vàcác công ty trong ngành
Tình hình ngành đường trong các năm gần đây
* Ngành đường thế giới :
- Thị trường tiêu thụ lớn nhất làẤn Độ
- Nguồn cung chủ yếu đến từ Braxin, Thái Lan, Úc vàcả Ấn Độ + Braxin sản lượng đường tăng từ tháng 4 đến tháng 11
+ Ấn Độ sản lượng đường không ổn định do thời tiết bất thường
* Ngành đường Việt Nam: Sản lượng hàng năm là từ 900 ngàn cho tới 1.2 triệu
tấn trong khi đó nhu cầu hàng năm là 1.5 triệu tấn Do đó hàng năm Việt Nam cần nhập khẩu khoảng 300 ngàn tấn đường
Ngành đường Việt Nam còn cóyếu tố chu kìrất rõrệt, sản lượng tiêu thụ rất mạnh
ở các tháng 9, 10 cho đến tháng 1,2 năm sau Sản lượng đường tiêu thụ giảm mạnh
từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm Ngoài ra giá đường còn chịu tác động bởi số lượng hàng tồn kho Lượng đường tồn kho tăng mạnh từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm trong khi vào các tháng cuối năm do nhu cầu gia tăng nên lượng đường tồn kho giảm mạnh, giá đường trong giai đoạn này tăng cao Nhìn chung doanh số bán hàng của các công ty tăng mạnh vào Q1 nhưng lợi nhuận của các công ty đa số dến từ cuối Q3 hàng năm do giá đường thường tăng cao dẫn đến lợi nhuận tăng
Trang 9LSS SBT NHS BHS SEC
Số cổ phiếu 30,000,000 141,252,000 8,100,000 18,351,000 14,505,000 EPS(4 quý gần nhất) 7775 2,550 11020 6910 4010 P/E (ngày 26/10/2010) 4.37 4.63 3.44 5.05 6.16
Cổ tức 2010 (tiền mặt) 17% 16% 15% 20% 30%
Đánh giá ngành đường năm 2011
Thế giới: Cơn sốt gía đường 2009 & 2010 chủ yếu xuất phát từ sản lượng sụt giảm từ Ấn
Độ, nước tiêu dùng 15% sản lượng thế giới Vụ mùa 2008/2009, Ấn Độ thiếu hụt 6 – 7 triệu tấn đường trên tổng thiếu hụt toàn cầu là10 triệu tấn Trong vụ 2009/2010, Ấn Độ thiếu hụt khoảng 4 triệu tấn trên tổng thiếu hụt toàn cầu là6 triệu tấn Như vậy, những thông tin thế giới gần đây rằng Ấn Độ cóthể xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn đường trong
vụ 2010/2011 cho thấy một triển vọng về cung lớn hơn cầu trong năm tới, khi các thông tin sản lượng về các nước xuất khẩu đường chủ đạo trên thế giới như Brazil, Thái Lan,
Úc không cótriển vọng giảm
Tại Việt Nam, sản lượng nội địa các năm gần đây chỉ dao động quanh mức 900,000 tấn – 1.1 triệu tấn/năm trong khi nhu cầu khoảng 1.4 – 1.5 triệu tấn Loại trừ các khoản nhập khẩu lậu qua biên giới, mỗi năm Việt Nam cần phải nhập khẩu trong hạn ngạch khoảng 300,000 tấn đường
Các công ty chính trong ngành: có 5 công ty chính trong ngành làLSS, SBT, NHS,
BHS, SEC Trong đó LSS là công ty đầu ngành
Chỉ số tài chính cơ bản của các công ty trong ngành
Trang 10Từ ngày Giá CP Đến ngày Giá CP Thay đổi VNI thay đổi
LSS 29/04/2009 13.2 08/06/2009 34.6 162.12% 55%
04/08/2009 30.3 19/10/2009 57 88.12% 28.00% 18/12/2009 32.9 07/01/2010 45 36.78% 22.00%
Cá c mốc hỗ trợ lần lượt là 40.1; 32; 28.3; 13;2
SBT 30/03/2009 4.6 12/06/2009 14.4 213.04% 84.80%
23/07/2009 9.8 19/10/2009 13 32.65% 46.00% 18/12/2009 8.9 08/01/2010 11.7 31.46% 22.00% 01/03/2010 10.0 14/05/2010 12.4 24.00% 3.70% 26/08/2010 10.3 12/10/2010 12.1 17.48% 7.40%
Cá c mốc hỗ trợ lần lượt là 12.1; 11; 9.8; 8.4; 6.3; 4.6
BHS 29/04/2009 15.0 08/06/2009 24.2 61.33% 55.00%
23/07/2009 19.3 20/10/2009 42.4 119.69% 46.00% 18/12/2009 26.0 07/01/2010 35 34.62% 22.00%
Cá c mốc hỗ trợ lần lượt 36; 30.4; 24.8; 15.2; 10.5
SEC 01/03/2010 18.2 06/05/2010 34.5 89.60% 9.27%
26/08/2010 20.2 12/10/2010 24.5 22.70% 7.40%
Các “con sóng” của cổ phiếu (ĐV:1,000 Đ)
Lưu ý: NHS lên sàn vào ngày 2/7/2010 nên chưa có đủ dữ liệu để tính.
Vì năm 2010 thị trường chứng khoán Việt Nam ch ịu nhiều ảnh hưởng vĩ mô nên giácổ phiếu cónhững ảnh hưởng tiêu cực Ở đây ta có thể xem xét mức độ giảm của cổ phiếu so với sự sụt giảm của VNI-Index Mốc thời gian ta cóthể chọn là mốc thời gian năm 2009 của cổ phiếu LSS – làcổ phiếu đầu ngành đường (Bài viết tham khảo nhiều nguồn khác nhau
Source : Company, BCTC, HSX, HNX, Internet…)