1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚ

12 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚ (Mã CK: DPR) Ngành: Cao su Mã ngành: 2357 S.S S N B S.B 30/09/2012 CƠ CẤU SỞ HỮU ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ™ DPR xây dựng quy mô vốn, tài sản lớn, lực tài lành mạnh với cấu trúc nợ thấp tạo điều kiện cho công ty thực dự án đầu tư mở rộng khai thác sản xuất, nhờ hoạt động kinh doanh ngày tăng trưởng ổn định bền vững ™ DPR trì được suất khai thác cao toàn ngành năm thứ liên tiếp (bình quân 2,175 tấn/ha) ™ Là doanh nghiệp ưu đãi nhiều loại thuế suất, mức thuế suất áp dụng thu nhập từ hoạt động kinh doanh mủ cao su DPR 7,5% năm 2016, mức thuế thấp so với công ty niêm yết ngành ™ Hiệu hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào giá cao su thiên nhiên giới năm 2012 2013 dự báo Công ty đạt kết kinh doanh thấp biến động cung – cầu giá cao su giới So sánh gía cao su thiên nhiên bình qn tháng/2011 2012 Thông tin chung CPLH (triệu cp) 9,9 Tổng giá trị vốn hóa (tỷ) 154,7 Tổng giá trị sổ sách (tỷ) 336,4 Sở hữu nước (%) 22,4 EPS điều chỉnh_TTM (đ) Mặc dù giá cổ phiếu giao dịch mức hợp lý, Chúng giữ khuyến nghị trung lập cổ phiếu DPR thời điểm Thông tin giao dịch Giá giao dịch (đ/cp) 15.600 KLTB 10 ngày (cp) 13.038 Giá thấp 52 tuần (đ) 13.000 Giá cao 52 tuần (đ) 49.300 +/- tháng qua (%) +/- tháng qua (%) -8.0% -2,5% Tỷ lệ trả cổ tức (%) 20% Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng tài sản (tỷ đ) 1,045 1,246 1,712 2,430 2,429 400 400 430 430 430 728.8 648.3 1,028.4 1,837.2 490.4 234.0 34% 210.8 24% 394.5 31% 803.0 41% 186.7 10% 5,851 5,269 9,175 18,673 4,310 Vốn điều lệ (tỷ đ) Doanh thu (tỷ đ) Chỉ tiêu định giá 08 09 10 P/E bình quân Lợi nhuận sau thuế (tỷ đ) ROE (%) P/E cuối kỳ EPS* (đ) P/E ngành (cuối kỳ) P/B (cuối kỳ) 2011 6T 2012 Nguồn: BCTC DPR P/B ngành Trần Thị Bích Nhung, Cán Phân tích +84 39352722/ 110 (120) nhungtb@bsc.com.vn Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP Giới thiệu chung Tên công ty: Tên viết tắt: Mã giao dich: Địa chỉ: Tel: Fax: Website: Vốn điều lệ: Lĩnh vực hoạt động Ngành nghề kinh doanh Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú DORUCO DPR Xã Thuận Phú - Đồng Phú - Bình Phước (0651) 3819 786 (0651) 3819 620 http://doruco.com.vn 430.000.000.000 VND Bảng 1: Danh sách cổ đông sáng lập ngày 01/08/2007 TT 2-13 05/1981 12/2006 11/2007 11/2004 03/2010 TT Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 24.000.000 60.00% 1.780.000 4.45% 25.780.000 64.45% 13 cổ đông cá nhân khác Tổng cộng % vốn (Nguồn: BCB DPR) - Trồng chế biến mủ cao su; Thanh lý vườn cao su; - Chăn nuôi gia cầm; - Xây dựng công trình đường sắt đường bộ; - Đầu tư xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng ngồi khu cơng nghiệp; xây dựng dân dụng, cơng nghiệp; - Sản xuất thuốc trừ sâu sản phẩm hóa chất khác dùng nơng nghiệp; - Đầu tư, kinh doanh địa ốc; - Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, khai thác chế biến kinh doanh sản phẩm từ rừng trồng - Cơng nghiệp hóa chất phân bón; - Chăn ni trâu, bị CỔ ĐƠNG NẮM GIỮ TỪ TRÊN 5% VỐN ĐIỀU LỆ Bảng 2: Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% VĐL đến 22/05/2012 TT Tên Số CP Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam FTIF – Templeton Frontier Markets Tổng cộng % vốn Loại cổ phần 24.000.000 55.81% Phổ thông 2.870.370 6.68% Phổ thông 26.870.370 62,49% Phổ thông (Nguồn: www.doruco.com.vn) CƠ CẤU CỔ ĐÔNG Bảng 3: Cơ cấu cổ đông đến 22/05/2012 Sự kiện Công ty Cao su Đồng Phú trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp cao su VN thành lập (tiền thân đồn điền Thuận Lợi Công ty Michelin – Pháp) Thành lập CTCP Cao su Đồng Phú sở cổ phần hóa DN Nhà nước Cổ phiếu DPR thức niêm yết sàn HOSE Sự kiện Thành lập CTCP Cao su Đồng Phú với Vốn điều lệ 400 tỷ đồng Phát hành thêm triệu cp tăng vốn điều lệ lên 430 tỷ đồng Các công ty Công ty liên kết CTCP cao su Đồng Phú – Đắc Nông CTCP Khu Công nghiệp Bắc Đồng Phú CTCP Cao su kỹ thuật Đồng Phú CTCP Cao su Đồng Phú Kratie CTCP Gỗ Đồng Phú TT Vốn Điều lệ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Danh mục Số lượng cổ đông Cổ đông Nhà nước 55.81% Cổ đông nước 9.07% 841 - Cổ đông tổ chức 4.16% 21 - Cổ đơng cá nhân Q trình tăng vốn điều lệ Thời gian Số CP Sản phẩm nhựa, cao su, hóa chất Lịch sử hình thành Thời gian Tên 4.91% 820 Cổ đơng nước ngồi 35.13% 110 - Cổ đông tổ chức 34.88% 49 - Cổ đông cá nhân 0.25% 61 Tổng cộng 100% 952 (Nguồn: Báo cáo thường niên DPR 2011) Tỷ lệ sở hữu (%) 120 90.0% 100 51.0% 106 50.9 500 49.0% 40 40.0% ¾ Nhìn chung, hệ thống cấu trúc DPR đơn giản thể chiến lược đầu tư tập trung cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty ¾ Cơ cấu cổ đơng đặc với tỷ lệ sở hữu cao tổ chức nước nước (94,85%) làm giới hạn tính khoản cổ phiếu Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Cơ cấu sản lượng DPR Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR SẢN PHẨM /DỊCH VỤ CHÍNH VÀ CƠ CẤU THEO DOANH THU (6 tháng/2012) Doanh thu DPR chủ yếu đến từ lĩnh vực trồng, khai thác chế biến xuất mủ cao su thiên nhiên, thường chiếm 90% tổng doanh thu qua năm Phần lại thu nhập từ lý cao su Các sản phẩm cao su DPR bao gồm: Mủ cao su dạng khối: chủ yếu sản phẩm sơ chế gồm SVR3L, SVR 10, SVR 20, SVR CV60, SVR CV50 thường dùng công nghiệp sản xuất lốp ô tô Cao su dạng khối chiếm tỷ trọng lớn cấu sản phẩm DPR (72%); riêng sản phẩm SVR 3L chiếm khoảng 40 – 46% chủ yếu xuất sang thị trường Đơng Bắc Á Mủ cao su khối có giá thành cao tỷ suất lợi nhuận thấp so với cao su ly tâm Hiện DPR xây dựng triển khai công tác dự án nhà máy chế biến mủ tờ (RSS), công suất giai đoạn 3.000 để phục vụ công tác chế biến Nông trường Tân Hưng (1.300 ha) Loại cao su thuộc nhóm cao su mủ khối có nhiều tính ưu việt (tính sạch, màu sắc, có tính kháng đứt, kháng mịn cao) nên dễ tiêu thụ có giá bán cao cao su khối SVR Mủ cao su li tâm (Latex): dạng mủ nước (hàm lượng cao su khoảng 60%), dùng để chế biến sản phẩm cao su dạng nhúng, chủ yếu sản phẩm chăm sóc sức khỏe găng tay cao su, bao cao su Sản phẩm có kỹ thuật sản xuất cao biên lợi nhuận lớn mủ cao su khối, chủ yếu xuất sang nước Hàn Quốc, Singapore, Bỉ, Hà Lan, Anh Tỷ trọng sản lượng tiêu thụ mủ latex DPR có suy giảm từ năm 2009 đến nhu cầu thị trường mủ cao su khối dùng sản xuất săm lốp tăng cao, mủ latex chiếm 24% cấu sản lượng khai thác tồn Cơng ty Bảng cấu Doanh thu DPR (2010 – 6T.2012) Năm 2010 Năm 2011 6T Năm 2012 1.028,4 96,2 1.695,2 Tỷ trọng (%) 91.8 - Xuất 500,7 46.9 690,1 - Nội địa 527,7 49.4 1.005,1 Chỉ tiêu Doanh thu kinh doanh mủ cao su Từ cao su + Khác Tổng cộng Giá trị (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) 453.8 91.2 37.4 173.5 34.8 54.4 280.3 56.3 40,2 3.8 152.0 8,2 44.0 8.8 1.068,6 100 1.847,0 100 497.8 100 Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính, DPR tham gia góp vốn đầu tư bất động sản đầu tư tài chính, cụ thể: - Đầu tư dự án khu công nghiệp Bắc Đồng Phú (Vốn điều lệ 100 tỷ đồng, Tỷ lê sở hữu DPR: 51%) - Đầu tư tài dài hạn khác như: góp vốn vào dự án đầu tư BOT đường giao thông, mua cổ phiếu Quỹ đầu tư tăng trưởng Việt Long, góp vốn vào Công ty cổ phần Gỗ Thuận An (GTA) Tỷ lệ đầu tư ngồi ngành kinh doanh DPR chiếm 2,1% tổng tài sản Trong số khoản đầu tư vào cổ phiếu GTA Quỹ Việt Long tính trích lập dự phịng đên 30/06/2012 NGUYÊN VẬT LIỆU • Nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất DPR mủ cao su - sản phẩm cao su trồng từ nông trường trực thuộc công ty Sản lượng sản xuất phụ thuộc vào suất diện tích trồng cao su Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR • Diện tích khai thác công ty khoảng 7.236 ha, quy mô tương đối nhỏ so với công ty thuộc Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su VN như: Cao su Đồng Nai (31.000ha), Cao su Dầu Tiếng (27.000ha), Cao su Phú Riềng (15.000ha)… diện tích khai thác có xu hướng giảm tình hình chung toàn Ngành quỹ đất ngày bị thu hẹp • Phần lớn sản lượng DPR tự chủ đầu tư khai thác chế biến Tỷ lệ cao su thu mua hộ dân bên khoảng 22,5% (năm 2011); tỷ lệ cao su thu mua thường biến động theo khả cung ứng Công ty nhu cầu thị trường Tổng sản lượng nguồn nguyên liệu đầu vào hàng năm Công ty Sản lượng ĐVT Tự khai thác Tấn 15.537 88,7% 14.940 77,5% 5.473 83,3% Mua Tấn 1.977 11,3% 4.345 22,5% 1.199 16,7% Tấn 17.515 100% 19.285 100% 7.195 Tổng cộng 2010 2011 6T 2012 100% TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Do đặc thù ngành, công nghệ khai thác chế biến DPR mang tính chất thủ cơng, mức độ tự động hóa thấp Các yếu tố ảnh hưởng đến lực sản xuât DPR bao gồm: • Lợi thế, khác biệt ngành chủ yếu phụ thc vào yếu tố như: khí hậu, thổ nhưỡng, tay nghề kinh nghiệm đội ngũ kỹ thuật cơng nhân khai thác mủ Bình Phước tỉnh có chất lượng đất tốt (Đất đen, đất đỏ bazan, đất phù sa chiếm 61,13% tổng diện tích tự nhiên tỉnh) so với nước điều kiện quan trọng việc phát triển vườn cao su • Độ tuổi khai thác: Cơ cấu tuổi Doruco Diện tích (ha) Năng suất bình quân (tấn/ha) Ghi Tuổi 01 – 10 1.764,10 1,639 Năng suất tăng dần mức thấp Tuổi 11 – 15 2.280,49 2,312 Năng suất đỉnh điểm Tuổi 16 – 22 3.192,23 1,993 Năng suất giảm dần mức cao Tổng cộng 7.236,8 2,007 Tuổi Do liên tục đầu tư trồng tái canh hợp lý, DPR có cấu vườn cao su trẻ với suất ln trì mức cao Năm 2011 năm thứ liên tiếp DPR đạt suất cao toàn ngành cao su với suất bình 2,175 tấn/ha DPR phát triển khoảng 10.000 diện tích trồng cao su Khoảng nửa diện tích sẽbước vào giai đoạn khai thác từnăm 2014 2015, nâng tổng diện tích cạo mủ DPR thêm 69%, lên khoảng 12.000 • Tay nghề kinh nghiệm công nhân khai thác mủ: DPR có khoảng 4.000 cơng nhân hữu, chưa tính nhân lực th thời vụ Hằng năm, cơng ty tổ chức thi cạo mủ nhằm nâng coa tay nghề cho công nhân, Mức lương trung bình cơng nhân cạo mủ cao su DPR cạnh tranh so với doanh nghiệp vùng ( Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR 6-7 triệu/người/tháng), Công ty ln trì ổn định đội ngủ nhân cơng thuận lợi tuyển dụng nhân lực vào mùa vụ • Khả quản lý ban lãnh đạo Công ty: Ban lãnh đạo Công ty người có trình độ cao kình nghiệm lâu năm nghề (trên 15 năm) Kỹ thuật chăm sóc trồng sâu rộng sở để trì nâng cao suất khai thác mủ cao su Bên cạnh đó, sách quản lý nhân cơng công cạo mủ DPR hiệu quả, tránh thất nhiều quy trình thu hoạch sản phẩm THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM/ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI • Gần 86% tổng sản phẩm DPR xuất nước ngồi, cịn 14% tổng sản phẩm tiêu thụ nước Cụ thể : - Mủ cao su khối SVR L, SVR 3L, SVR CV 50, SVR CV 60, SVR 10 dùng để xuất sang thị trường Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc - Mủ cao su ly tâm Latex chủ yếu tiêu thụ nước Hàn Quốc, Singapore, Bỉ, Hà Lan, Anh - Sản phẩm DPR tốt ổn định, thỏa mãn yêu cầu khắt khe khách hàng nước ngồi Trong đó, khách hàng truyền thống nước Hàn Quốc, Singapore, Bỉ, Hà Lan, Anh • Hoạt động Marketing : Doanh thu xuất chiếm 50% sản lượng hoạt động Marketing cần thiết cho việc mở rộng, nâng cao chất lượng thị trường Tuy nhiên, DPR thành viên Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam nên hoạt động Marketing theo hướng đạo chung Tập Đoàn dừng mức độ xúc tiến thương mại, khảo sát thị trường nước TRIỂN VỌNG NGÀNH, VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO VỊ TRÍ CỦA NGÀNH • Ngành cao su Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh chóng, đứng thứ 10 ngành hàng có giá trị xuất cao nước Việt Nam đứng thứ giới sản lượng xuất cao su, sau Thái Lan, Indonesia Malaysia thuộc nhóm nước dẫn đầu suất khai thác (cùng với Thái Lan Ấn Độ) • Năm 2011, kim ngạch xuất cao su đạt 3,2 tỷ USD, đóng góp gần 3% cấu GDP nước Giá trị, tỷ trọng xuất cao su Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê) Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR CUNG – CẦU NGÀNH CAO SU Các nước nhập cao su chủ yếu • Cầu Theo thống kê Tập đồn nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG), tiêu thụ cao su toàn cầu năm 2011 đạt 25,9 triệu năm 2011, sản lượng cao su thiên nhiên chiếm 43% (tương đương 11,1 triệu tấn, lượng thiếu hụt khoảng 159.000 tấn) Dự báo nhu cầu cao su thiên nhiên tăng khoảng 5,4% năm 2012 Nguồn: ANRPC Thị phần sản xuất cao su tự nhiên (%) Tiêu thụ cao su giới chủ yếu cho ngành săm lốp (60%), găng tay kỹ thuật (20%), lại sản phẩm cao su kỹ thuật khác Thị trường ô tô phát triển mạnh năm qua, đặc biệt tăng trưởng nóng Trung Quốc Ấn Độ với nhu cầu sử dụng cao su cho sản xuất vỏ lốp xe không ngừng gia tăng đẩy giá cao su thiên nhiên liên tục tăng năm (2009-2011) Giá dầu mỏ - nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến giá cao su thiên nhiên Thị trường cao su Trung Quốc chiếm 1/3 nhu cầu cao su toàn cầu năm 2010 thị trường nhập cao su lớn giới lớn Việt Nam, chiếm đến 60% 70% thị phần xuất khẩu; thị trường khác chiếm 5% trở xuống bao gồm: Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Đức Năm 2012 nhìn nhận khơng thuận lợi mặt hàng cao su, sản lượng tiêu thụ dự báo tăng lại giảm giá trị giá cao su liên tục giảm sút tháng đầu năm(đơn giá cao su tháng giảm 43% so với kỳ năm trước) Việc phụ thuộc lớn vào thị trường rộng lớn nhiều biến động Trung Quốc yếu tố rủi ro doanh nghiệp cao su Nguồn: ANRPC Thị phần xuất cao su tự nhiên (%) • Cung: Sản lượng cao su năm 2011 toàn giới 10,9 triệu Ba nước khai thác xuất cao su hàng đầu Thái Lan, Indonesia Malaysia (thuộc International Rubber Consortium IRC) chiếm 70% Việt Nam nước xuất cao su đứng thứ giới sản lượng khiêm tốn (6,7%) có khả tác động đến giá cao su giới Hiện nay, nước có 700.000 cao su ba miền Bắc, Trung Nam Trong đó, riêng Tập Đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) chi phối phần lớn công ty cao su thiên nhiên; sản lượng khai thác tiêu thụ Tập đoàn chiếm khoảng 50% nước (345.000 ha) Hầu khơng có cạnh tranh đơn vị khai thác nước, giá mủ cao su chủ yếu cung – cầu giới định Nguồn: ANRPC Biến động giá cao su thiên nhiên tháng 2012 Theo VRG, năm 2011, sản lượng cao su Việt Nam tăng 8% so với năm 2010 đạt 811.600 sản lượng cao su xuất năm tăng 4,3% đạt mức cao kỷ lục từ trước tới 816.200 Tuy nhiên, ngành khai thác, chế biến cao su thiên nhiên Việt Nam chủ yếu phục vụ xuất (80%), nhu cầu nước chiếm phần nhỏ tổng sản lượng hàng năm Dự báo nguồn cung cao su thiên nhiên gưới tăng 30% vào năm 2015 tăng khoảng 50% vào năm 2020 diện tích trồng tăng mạnh, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng liên tục đến năm 2019 • Diễn biến giá cao su tự nhiên: Nguồn: ANRPC Khủng hoảng nợ công Châu Âu kéo dài từ năm 2010 đến chưa giải quết triệt để làm cho kinh tế khu vực suy yếu có tác động lan tỏa sâu rộng đến kinh tế lớn khác giới Các quốc gia tiêu thụ nhiều cao su thiên nhiên Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng này, dẫn đến giá cao su thiên nhiên giới tháng qua không khả quan Cụ thể, sau Quý I/2012, nguồn cung hạn chế cao su ngưng khai thác Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR thời kỳ rụng vào mùa khơ, giá cao su giữ ổn đinh có tăng nhẹ khoảng 400 USD/tạ Bắt đầu từ tháng trở đi, giá cao su rớt dần trước tình hình bất ổn kinh tế đầu tàu gia tăng nguồn cung cao su nước thuộc khối IRCo So với năm 2011, giá cao su thiên nhiên giảm rõ rệt: bình quân tháng, giá cao su năm giảm 100 USD/tạ (giảm tương đương 20%), đặc biệt loại Malaysia Latex 60% giảm mạnh 202 USD/tạ Từ tháng 9/2012, tin tức gói cứu trợ QE3 từ Mỹ, Trung Quốc tăng cường mua cao su trước nghỉ lễ Quốc khánh với chủ trương cắt giảm sản lượng cao su xuất để bình ổn giá IRCO, giá cao su có xu hướng tăng trởi lại Tuy nhiên, chuyên gia nhận định giá mủ cao su khó tái lập mức đỉnh năm 2011 CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA NGÀNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Cơ hội - Ngành công nghiệp cao su Việt Nam hưởng lợi từ Tổ chức IRCo (chi phối 70% sản lượng cao su giới), tổ chức thường có nhiều biện pháp tác động đến giá cao su theo hướng có lợi cho nước xuất cao su Bên cạnh đó, việc chưa gia nhập IRC yếu tố giúp Việt Nam cạnh tranh giá xuất chủ động sản lượng khai thác không bị ràng buộc quy định Tổ chức - Thị trường lốp xe dùng thay tiếp tục chi phối mạnh ngành công nghiệp lốp xe (chiếm 70% - 80% sản lượng tiêu thụ lốp xe toàn cầu) nên nhu cầu cao su thiên nhiên không bị ảnh hưởng sụt giảm ngành công nghiệp ô tô Các thị trường (Trung Quốc, Ấn Độ ) tiếp tục động lực tăng trưởng cho nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên - Rào cản gia nhập ngành cao đòi hỏi quỹ đất để phát triển vườn cao su nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn Các công ty trồng, khai thác chế biến cao su tự nhiên với diện tích quy mơ lớn nước ta trực thuộc chịu quản lý VRG; mức độ cạnh tranh ngành thấp • Thách thức: - Diễn biến giá cao su không thuận lợi với doanh nghiệp khai thác mủ cao su suy thoái kinh tế diễn nhiều khu vực giới; nguồn cung cao su thiên nhiên từ chỗ thiếu hụt trở nên dư thừa từ năm 2012 - Giá cao su xuất Việt Nam thường thấp 2% - 5% so với nước thuộc IRCo chất lượng không đồng đều; cấu sản phẩm tập trung chủ yếu cao su thô, cao su tự nhiên chưa xử lý; mặt hàng cầu lớn giới (ngoài Trung Quốc) có giá trị cao cao su ly tâm, SVR 10, 20 Việt Nam sản xuất khiêm tốn ĐIỂM MẠNH – ĐIỂM YẾU VÀ VỊ THẾ DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH • Điểm mạnh: - DPR có lợi thổ nhưỡng màu mỡ phù hợp với phát triển cao su, với cấu độ tuổi vườn trẻ cho suất khai thác cao tồn ngành (bình qn 2,175 tấn/ha) - DPR ưu đãi nhiều loại thuế suất hoạt động địa phương có điều kiện khó khăn; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Cùng với TRC, DPR hưởng mức thuế suất 7,5% thu nhập từ hoạt động kinh doanh mủ cao su (đến năm 2016), mức thuế thấp so với công ty niêm yết ngành - Nhờ lợi ưu đãi trên, DPR xây dựng quy mô vốn, tài sản lớn, lực tài lành mạnh với cấu trúc nợ thấp tạo điều kiện cho công ty thực dự án đầu tư mở rộng khai thác sản xuất, nhờ hoạt động kinh doanh ngày tăng trưởng ổn định bền vững Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR • Điểm yếu: - Từ năm 2014, dự án trồng vườn cao su chưa đưa vào khai thác nên kết kinh doanh DPR phụ thuộc vào giá bán mủ cao su giá trị lý vườn - Vườn Công ty phân tán nhiều khu vực nước nên có khó khăn q trình chắm sóc quản lý vườn Bảng 4: Thông số doanh nghiệp cao su niêm yết Đơn vị tính: tỷ VNĐ & % Quy mơ TT Doanh nghiệp Tồn ngành Tăng trưởng Tài sản Doan h thu Tỷ lệ biên theo doanh thu CP CP bán LN QLDN hàng gộp Doanh thu Tổng tài sản Vốn CSH 1,078.9 1,466.9 1,135.4 29.5% 61.3 35.4 0.9% Nợ/ VCSH ROA ROE P/E P/B 3.8% 0.24 26.4% 33.1% 3.9 1.2 DPR 1,668.1 2,354.2 1,957.1 45.0% 78.6% 50.2% 1.0% 1.0% 0.19 29.4% 35.4% 3.0 1.1 HRC 640.2 584.2 473.3 23.6% 67.2% 13.2% 1.5% 2.7% 0.23 19.2% 23.6% 5.8 1.4 PHR 2,427.5 2,725.2 1,805.5 34.0% 27.2% 37.7% 1.0% 3.3% 0.50 29.4% 44.4% 3.0 1.3 TNC 173.0 351.0 315.4 11.4% N/A 37.4% 0.1% 7.8% 0.11 20.9% 23.3% 4.7 1.1 TRC 1,075.1 1,320.1 1,125.6 33.4% 72.1% 38.3% 0.8% 4.1% 0.17 33.1% 38.8% 2.8 1.1 (Nguồn: BSC Tổng Hợp) • Tham chiếu ngành: lựa chọn doanh nghiệp niêm yết xem có tính chất ngành nghề tương đồng với DPR xây dựng thông số chung xác định sở so sánh lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động • So với doanh nghiệp ngành Cao su, DPR doanh nghiệp có quy mơ lớn hiệu hoạt động tốt nhiều so với mức bình qn ngành Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thơng tin Doanh thu (tỷ đ) % tăng trưởng y-o-y Tổng tài sản (tỷ đ) % tăng trưởng y-o-y Vốn chủ sở hữu (tỷ đ) Vốn điều lệ (tỷ đ) CP lưu hành (tr cp) LN sau thuế (tỷ đ) % tăng trưởng y-o-y EPS (đ/cp) Giá trị sổ sách (đ/cp) 2010 2011 6T 2012 1,028.4 1,837.2 490.4 59% 79% -73% 1,712.4 2,430.1 2,429.2 45% 47% 37% 1,290.3 1,939.0 1,919.6 430.0 430.0 430.0 43,000 43,000 43,000 394.5 803.0 186.7 87% 104% -77% 9,175 18,673 4,310 30,008 45,094 44,641 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Về tốc độ tăng trưởng: - Trong giai đoạn 2008 - 2011, tốc độ tăng trưởng tài sản DPR đạt bình qn 42.6%/năm, đóng góp chủ yếu gia tăng tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt hàng tồn kho Sự gia tăng nhanh chóng quy mô tổng tài sản DPR đánh giá tăng trưởng vững sở tăng trưởng vốn chủ sở hữu thơng qua tích lũy lợi nhuận - DPR đạt mức tăng trưởng doanh thu lợi nhuận mức cao ấn tượng năm gần (tăng trưởng doanh thu bình quân 42.3%/năm, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế bình quân 60.3%/năm) Sau giai đoạn suy giảm mức tăng trưởng ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu (2008-2009), DPR liên tục đạt doanh số đột biến, chủ yếu đóng góp mức tăng giá bán mủ cao su, giá bán mủ cao su DPR tăng từ 39,2 triệu đồng/tấn đến 89,2 triệu đồng/tấn, tốc độ tăng bình quân khoảng 42%/năm; riêng yếu tố sản lượng khơng có nhiều biến động đáng kể - Kết thúc tháng đầu năm 2012, DPR đạt 497 tỷ VNĐ doanh thu 188 tỷ VNĐ lợi nhuận sau thuế, tương ứng giảm - 24% - 32% mức giá bán mủ cao su giảm - 27% so với kỳ 2011 Mặc dù thu nhập tài DPR tăng 58 tỷ doa hồn nhập khoản đầu tư tài dài hạn, tỷ suất lợi nhuận rịng giảm - 6% Khả tốn: - Với tỷ lệ Nợ/VCSH thấp, cải thiện số dư tiền mặt nhiều năm gần tạo cho DPR cấu trúc vốn an toàn với khả tốn tốt ổn định Tính đến ngày 30/06/2012, khả toán hành đạt 3,8 lần; khả toán nhanh đạt 2,5 lần; có giảm so với số liệu đầu kỳ cao mức bình quân doanh nghiệp cao su niêm yết 12% Cơ cấu vốn cấu tài sản: a) Cơ cấu tài sản: Chỉ tiêu 2010 2011 6T 2012 Cơ cấu vốn Vốn vay/VCSH 0.0 0.0 0.0 Tổng tài sản/VCSH 1.3 1.3 1.3 TS ngắn hạn/ Tổng TS 0.4 0.6 0.5 TS dài hạn/Tổng TS 0.6 0.4 0.5 Hệ số TT nhanh 1.6 2.9 2.5 Hệ số TT ngắn hạn 2.0 4.0 3.8 Cơ cấu tài sản Khả toán Năng lực HĐ (ngày) - Cơ cấu tài sản DPR khơng có biến động lớn Gần Cơng ty có xu hướng gia tăng tích trữ hàng tồn kho cơng nợ phải thu (bằng việc nới lỏng sách bán hàng trả chậm), tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm 2011 tăng lên 60% Thay đổi cấu tài sản theo hướng đánh giá hợp lý hiệu giai đoạn Công ty đạt tốc độ tăng trưởng cao tổng tài sản doanh thu - Trong vòng 2-3 năm tới, việc triển khai đầu tư nhiều dự án trồng cao su góp phần làm tăng tỷ trọng tài sản dài hạn, góp phần cân loại tài sản cấu tài sản DPR a) Cơ cấu nguồn vốn: - DPR cấu trúc vốn an toàn ổn định với tỷ lệ Nợ/Tổng tài sản thấp (duy trì mức 0.23) Nguồn vốn Cơng ty chủ yếu hình thành từ nguồn vốn cổ đơng, quỹ lợi nhuận giữ lại; hoạt động DPR Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn Bộ phận Phân tích Số ngày phải thu Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR 28.8 26.1 65.4 khơng chịu ảnh hưởng rủi ro lãi suất tín dụng khoản vay dài hạn VDB (35 tỷ) cố định lãi suất nhiều năm với mức ưu đãi 7,8%/năm Số ngày phải trả 2.1 1.3 5.3 Số ngày tồn kho 64.0 72.3 130.4 Lợi nhuận gộp biên 45% 47% 37% doanh mủ cao su Cụ thể: ROS 38% 44% 38% ROE 31% 41% 10% ROA 23% 33% 8% - Các tiêu vòng quay khoản phải thu, khoản phải trả cải thiện năm 2011 doanh số bán mủ cao su tăng 108% so với năm trước Riêng tiêu số ngày vòng quay hàng tồn kho có dài Khả sinh lời (%) Năng lực hoạt động DPR có xu hướng biến động theo doanh số kinh Nguồn:BSC tổng hợp Phân tích DUPONT Chỉ tiêu ROE ROS DT / TTS TTS / VCSH Chỉ tiêu lực hoạt động: 2010 2011 0.38 0.41 TB ngành 2011 0.33 0.31 0.44 0.36 0.60 0.76 0.74 1.33 1.20 1.24 sản lượng giá tiêu thụ mủ cao su DPR sụt giảm đột ngột vào tháng cuối năm sau thời gian liên lục tăng cao - Sang năm 2012, tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến công nghiệp sản xuất ô tô, doanh nghiệp có phần lớn khối lượng sản phẩm xuất DPR chịu tác động mạnh, số lực hoạt động có biến động Số liệu 6T 2012 cho thấy DPR khơng cịn kiểm soát tốt số này, đáng lưu ý tiêu số ngày vòng quay hàng tồn kho vượt mức bình quân ngành 65% Tuy nhiên, gần 50% giá trị hàng tồn kho DPR thu mua quý 2/2012 - thời điểm giá mủ cao su xuống thấp nên khả trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho khơng đáng quan ngại Chỉ tiêu khả sinh lời: - DPR đạt mức lợi nhuận gộp biên ROS cao ngành So với doanh nghiệp cao su niêm yết, DPR có tỷ trọng sản lượng mủ cao su mua ngồi (có chi phí giá thành cao) thấp; Cơng ty ưu đãi nhiều loại thuế suất hoạt động địa phương có điều kiện khó khăn; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Hiện hoạt động kinh doanh mủ cao su DPR hưởng mức thuế thu nhập 7,5% năm 2016 Việc trì lượng tiền mặt dồi mang lại khoản thu nhập đáng kể từ hoạt động tài (Lãi tiền gửi ngân hàng đóng góp 9% LNTT DPR năm 2011) - ROE 2011 DPR cao mức bình qn ngành 24% Cơng thức Dupont mức lợi nhuận biên DPR cao vượt trội so với bình quân ngành yếu tố làm cho ROE cao; hiệu sử dụng tổng tài sản địn bẩy tài khơng q cách biệt với thơng số ngành Tương ứng với ROE, ROA DPR cao doanh nghiệp niêm yết ngành - Từ kết kinh doanh tăng trưởng mạnh năm 2011, tổng tài sản VCSH gia tăng mạnh nhờ lợi nhuận giữ lại Tuy nhiên, trước diễn biến giá mủ cao su 2012 biến động bất lợi; mức lợi nhuận biên ROE, ROA DPR dự kiến giảm CHIẾN LƯỢC VÀ DỰ BÁO KẾT QUẢ KINH DOANH KẾ HOẠCH KINH DOANH Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư: - Tập trung nguồn vốn đảm bảo đẩy nhanh tiến độ thực dự án triển khai: khai hoang trông 540 CTCP Đồng Phú – Đắc Nông CTCP Đồng Phú – Kratie … nhằm đẩy thu hồi vốn nhanh - Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm nệm, gối từ CTCP cáo su Kỹ thuật Đồng Phú (thương hiệu Dorufoam) có kế Cơng ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam | www.bsc.com.vn 10 Bộ phận Phân tích Báo cáo phân tích Cơ hội đầu tư DPR hoạch mở rộng quy mơ có điều kiện thích hợp Kế hoạch kinh doanh 2011-2013 2012 So sánh với 2011 Sản lượng khai thác 15.000 - 4,7% Sản lượng tiêu thụ 16.000 - 17% Giá bán bình quân 67 triệu đ/ - 25% Tổng Doanh thu Tổng lợi nhuận trước thuế 1.517 tỷ - 21% 527 ỷ - 43% Kế hoạch kinh doanh 2012: DPR đặt kế hoạch doanh thu lợi nhuận 2012 khiêm tốn so với kết kinh doanh 2011 Tuy nhiên, chúng tơi nhận định DPR khó khăn để đạt kế hoạch doanh thu với đà giảm mạnh giá cao su tháng đầu năm Tuy nhiên, Cơng ty kỳ vọng hồn thành tiêu lợi nhuận dựa vào lợi chiến lược tích trữ hàng tồn kho hợp lý PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DPR cổ phiếu thị trường khoản thấp (khối lượng giao dịch bình quân 30 phiên 5.500 cp), mức độ biến động thấp (beta

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w