Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:2004/Cor.1:2009 XNCB Thuận Phú – CTCP cao su Đồng Phú Họ tên: Đồn Thị Thu Thủy Ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2008-2012 -6/2012- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp, nhận giảng dạy, giúp đỡ quan tâm người, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu, quý thầy cô trường ĐH Nông Lâm TP.HCM dạy suốt năm học trường - Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên - Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học - Thầy Nguyễn Huy Vũ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo để tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp - Các cô chú, anh chị làm việc CTCP cao su Đồng Phú nói chung XNCB Thuận Phú nói riêng, tạo điều kiện cho thực tập thuận lợi - Tập thể lớp DH08QM hỗ trợ, giúp đỡ suốt năm học - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi, người ln tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất tinh thần để tơi chun tâm suốt trình học Do kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong bảo thầy đóng góp ý kiến người Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đồn Thị Thu Thủy i TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009 XNCB Thuận Phú – CTCP cao su Đồng Phú” tiến hành xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2011 đến tháng 06/2012 Đề tài thực nội dung sau: Tổng quan tiêu chuẩn 14000 tiêu chuẩn 14001 bao gồm: Sự đời, nội dung, cấu trúc mục đích tiêu chuẩn; lợi ích thu áp dụng tiêu chuẩn; tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 giới Việt Nam; thuận lợi khó khăn áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009 Tổng quan CTCP cao su Đồng Phú XNCB Thuận Phú, bao gồm: giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Cơng ty; quy trình sản xuất, vấn đề mơi trường phát sinh biện pháp kiểm sốt áp dụng Xí nghiệp Xây dựng hướng dẫn vận hành HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009 XNCB Thuận Phú-CTCP cao su Đồng Phú Đưa kiến nghị nhằm thực tốt HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009 áp dụng XNCB Thuận Phú - CTCP cao su Đồng Phú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tiêu chuẩn ISO 14000 2.2 Tổng quan ISO 14001 2.2.1 Khái niệm ISO 14001:2004 2.2.2 Mơ hình HTQLMT theo ISO 14001 2.2.3 Các lợi ích áp dụng HTQLMT theo ISO 14001 2.2.4 Nguyên tắc ISO 14001 2.2.4 Tình hình áp dụng ISO 14001 giới Việt Nam 2.2.4.1Tình hình áp dụng ISO 14001 giới 2.2.4.2Tình hình áp dụng ISO 14001 Việt Nam - Thuận lợi khó khăn Chương TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUẬN PHÚ-CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚ 15 3.1 Tổng quan vềCTCP Cao su Đồng Phú 15 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 iii 3.1.2 Sơ đồ tổ chức nhân 16 3.1.3 Các đơn vị sản xuất 16 3.1.4 Nguồn lao động 17 3.1.5 Cơ cấu sản phẩm 17 3.1.6 Thị trường tiêu thụ 17 3.2 Tổng quan XNCB Thuận Phú 17 3.2.1 Thông tin chung 17 3.2.2 Các hạng mục Xí nghiệp 18 3.2.3 Quy trình sản xuất 19 3.2.4 Nguyên, nhiên vật liệu tiêu thụ Xí nghiệp 21 3.3 Hiện trường mơi trường Xí nghiệp 24 3.3.1 Nước thải 24 3.3.2 Chất thải rắn 26 3.3.3 Mơi trường khơng khí 27 3.4 An tồn lao động phòng chống cháy nổ 27 3.5 Hiện trạng quản lý vấn đề mơi trường Xí nghiệp 28 3.5.1Nước thải 28 3.5.2 Chất thải rắn 30 3.5.3 Mơi trường khơng khí 31 3.5.4 Phòng chống cố lao động phòng chống cháy nổ 34 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/Cor 1:2009 TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUẬN PHÚ- CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚ 35 4.1 Xác định phạm vi HTQLMT thành lập ban ISO 35 4.1.1 Phạm vi HTQLMT Xí nghiệp chế biến Thuận Phú 35 4.1.2 Thành lập Ban ISO 35 4.2 Chính sách mơi trường 36 4.2.1 Thiết lập CSMT 36 4.2.2 Nội dung sách mơi trường 37 iv 4.2.3 Phổ biến sách mơi trường 37 4.2.4 Kiểm tra lại sách mơi trường 38 4.3 Lập kế hoạch 38 4.3.1 Khía cạnh mơi trường 38 4.3.2 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 39 4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình 40 4.4 Thực điều hành 42 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn 42 4.4.2 Năng lực, đào tạo nhận thức 43 4.4.3 Trao đổi thông tin 43 4.4.4 Tài liệu 44 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 45 4.4.6 Kiểm soát điều hành 45 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 46 4.5 Kiểm tra 47 4.5.1 Giám sát đo lường 47 4.5.2 Đánh giá tuân thủ 48 4.5.3 Sự khơng phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa 49 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 49 4.5.5 Đánh giá nội 50 4.6 Xem xét lãnh đạo 51 Chương ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO ISO 14001 TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THUẬN PHÚ 52 Chương KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ……………………… 57 6.2 Kết luận 57 6.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình: Hình 2.1: Mơ hình QLMT theo ISO 14001 Hình 2.2: Tình hình áp dụng ISO 14001 giới Hình 2.3: Số lượng chứng ISO 14001 cấp Việt Nam 11 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức nhân Công ty 16 Hình 3.2: Quy trình chế biến mủ tinh 19 Hình 3.3: Quy trình chế biến mủ tạp 20 Hình 3.4: Sơ đồ XLNT Xí nghiệp 29 Danh mục bảng: Bảng 3.1: Danh mục hạng mục có Xí nghiệp 18 Bảng 3.2: Sản lượng chế biến mủ năm 2011 21 Bảng 3.3: Lượng hóa chất tiêu thụ 21 Bảng 3.4: Danh mục máy móc thiết bị Xí nghiệp 21 Bảng 3.5: Thành phần chất ô nhiễm nước thải sản xuất (chưa xử lý) 25 Bảng 3.6: Kết phân tích nước thải sản xuất sau xử lý 30 Bảng 3.7: Kết đo nồng độ khí phát tán khu vực sản xuất khu vực xung quanh Xí nghiệp 33 Bảng 3.8: Kết đo vi khí hậu, tiếng ồn khu vực sản xuất khu vực xung quanh Xí nghiệp 33 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ISO 14001 : ISO 14001:2004/Cor.1:2009 HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường QLMT : Quản lý môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CTCP : Cơng ty Cổ phần XNCB : Xí nghiệp chế biến CBCNV : Cán công nhân viên CSMT : Chính sách mơi trường CTMT : Chương trình môi trường ĐDLĐ : Đại diện lãnh đạo KCMT : Khía cạnh mơi trường KCMTĐK : Khía cạnh mơi trường đáng kể TĐMT : Tác động môi trường YCPL & YCK : Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác HĐKPPN : Hành động khắc phục phòng ngừa KPH : Khơng phù hợp ATLĐ : An tồn lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại XLNT : Xử lý nước thải BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa DRC : Hàm lượng cao su mủ MSDS (Material Safety Data Sheet) : Bảng dẫn an toàn hóa chất vii Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/cor.1:2009 áp dụng Xí nghiệp chế biến Thuận Phú – CTCP cao su Đồng Phú Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, trước tình hình phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, khu cơng nghiệp Nhà máy, Xí nghiệp đươc mọc lên với tốc độ chóng mặt Đây tín hiệu đáng mừng điều mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho đất nước, góp phần đưa nước ta vào đường hội nhập thời kỳ mở cửa, đồng thời giải công ăn việc làm cho phần lớn người lao động Tuy nhiên, ngành nghề sản xuất nào, dù lớn hay nhỏ, chứa đựng vấn đề môi trường, làm đề giải vấn đề môi trường chúng phát sinh điều đáng quan tâm đặc biệt, không chủ doanh nghiệp mà tồn xã hội Trước tình hình mơi trường vấn đề nóng bỏng nhạy cảm nay, đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải đề áp dụng biện pháp, sách nhằm cải thiện tình hình mơi trường Cơng ty, đồng thời cách nâng cao hình ảnh uy tín Cơng ty thị trường XNCB Thuận Phú - CTCP cao su Đồng Phú XNCB mủ cao su có uy tín nước ta Do đặc thù sản xuất nên vấn đề mơi trường Xí nghiệp nghiêm trọng, cơng tác bảo vệ mơi trường trọng, nhiên thiếu tính chặc chẽ nhiều thiếu sót Nắm bắt tình hình trên, định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009 áp dụng XNCB Thuận Phú- CTCP cao su Đồng Phú” SVTH: Đoàn Thị Thu Thủy Trang Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/cor.1:2009 áp dụng Xí nghiệp chế biến Thuận Phú – CTCP cao su Đồng Phú 1.2 Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu, khảo sát thực tế xưởng sản xuất nhằm xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho XNCB Thuận Phú để đạt mục tiêu sau: Giúp Xí nghiệp nhận thức vấn đề bảo vệ mơi trường kiểm sốt ô nhiễm để đạt yêu cầu kinh tế xã hội Đảm bảo hoạt động môi trường đáp ứng yêu cầu pháp luật mơi trường u cầu khác Phòng tránh ảnh hưởng môi trường từ hoạt động sản xuất Xí nghiệp Xây dựng hệ thống tài liệu gồm quy trình, hướng dẫn cho hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001, giúp Xí nghiệp việc quản lý ngăn ngừa ô nhiễm 1.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nội dung yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 việc xây dựng HTQLMT Tìm hiểu tình hình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 giới Việt Nam Tìm hiểu quy trình sản xuất trạng quản lý mơi trường Xí nghiệp Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 dựa tình hình thực tế Xí nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tài liệu: Là phương pháp tổng hợp tài liệu từ tài liệu cung cấp từ Xí nghiệp, internet tài liệu cung cấp từ giáo viên hướng dẫn, tài liệu đúc kết SVTH: Đoàn Thị Thu Thủy Trang 4.2 Giải thích lưu đồ Lập kế hoạch giám sát đo Kế hoạch giám sát đo lường phải thể rõ: o Đối tượng giám sát đo o Thông số cần theo dõi o Người chịu trách nhiệm o Tần suất đo o Vị trí lấy mẫu Cán phụ trách môi trường định kỳ lần/năm lập kế hoạch giá giám sát theo biểu mẫu BM01-TT08MT kế hoạch đo theo biểu mẫuBM02-TT08MT Kế hoạch giám sát đo lường xem xét lại khi: o CSMT thay đổi o Xác định lại bổ sung KCMTĐK o Các yêu cầu pháp luật cần tuân thủ o Các dự án có liên quan thực Xem xét, phê duyệt Sau lập kế hoạch xong, cán phụ trách mơi trường trình ĐDLĐ xem xét phê duyệt kế hoạch giám sát đo Cán phụ trách môi trường triển khai bảng kế hoạch giám sát đo lường phê duyệt cho phận liên quan Tiến hành giám sát đo Trước tiến hành công tác giám giám đo lường, cán phụ trách môi trường phải thông báo gửi kế hoạch giám sát đo lường tới phận có liên quan Đối với giám sát đo Xí nghiệp thực hiện: Các phòng ban, phận sản xuất có liên quan thực theo kế họach giám sát đo thông số, tiêu KCMT liên quan đến họat động mình, ghi nhận kết chuyển cho ban ISO Đối với giám sát đo thực bên ngoài: o Cán phụ trách mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn vị trí lấy mẫu Xí nghiệp giám sát việc lấy mẫu đơn vị lấy mẫu bên o Các đơn vị đo lường bên phải đảm bảo việc thực đo đạc tiêu, thông số phải theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn quốc tế hành Báo cáo, đánh giá kết giám sát đo Sau có kết giám sát đo lường, cán phụ trách môi trường lập báo cáo kết theo biểu mẫu BM03-TT08MTvà trình ĐDLĐ xem xét đánh giá ĐDLĐ gửi báo cáo đánh giá cho Quản đốc Xí nghiệp Nếu xảy KPH, tiến hành biện pháp khắc phục theo thủ tục KPH, HĐKPPN Lưu hồ sơ Kế hoạch giám sát đo Kết giám sát đo Báo cáo đánh giá kết giám sát đo Thời hạn lưu hồ sơ năm Phụ lục Trang 75 4.3 Các biểu mẩu đính kèm KẾ HOẠCH GIÁM SÁT: BM01-TT08MT STT KCMT VỊ TRÍ GIÁM SÁT TẦN SUẤT NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM 01 02 KẾ HOẠCH ĐO LƯỜNG: BM02-TT08MT STT KCMT VỊ TRÍ ĐO THƠNG SỐ ĐO TẦN SUẤT ĐO TRÁCH NHIỆM HỒ SƠ LIÊN QUAN 01 02 KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG: BM03TT08MT Thời gian đo/giám sát: STT VỊ TRÍ ĐO/GIÁM SÁT THƠNG SỐ ĐO/GIÁM SÁT TIÊU CHUẨN ĐỐI CHIẾU Kết luận: ……………………………………………………………… Ngày…Tháng…Năm… Người thực Phụ lục Trang 76 PHỤ LỤC 13 Thủ tục đánh giá tuân thủ HTQLMT 14001:2004 THỦ TỤC Mã: TT09MT Điều khoản: 4.5 – 4.5.2 Xí nghiệp chế biến cao su Thuận Phú THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày áp dụng: Mục đích Lập kế hoạch thực việc đánh giá tuân thủ để kiểm tra hoạt động môi trường kết liên quan có phù hợp với YCPL & YCK mà Xí nghiệp cam kết nhằm xác định tính hiệu HTQLMT Phạm vi áp dụng Thủ tục áp dụng cho tất hoạt động sản xuất thuộc phạm vi HTQLMT Xí nghiệp Trách nhiệm quyền hạn Ban ISO có trách nhiệm lập kế hoạch, tiến hành đánh giá tuân thủ YCPL & YCK, đồng thời đề biện pháp khắc phục, phòng ngừa điểm KPH Nội dung 4.1 Quy trình thực Kế hoạch đánh giá tuân thủ Thực việc đánh giá Báo cáo đánh giá tuân thủ Hành động khắc phục, phòng ngừa Lưu hồ sơ 4.2 Giải thích lưu đồ Kế hoạch đánh giá tuân thủ Ban ISO có trách nhiệm phải lập kế hoạch đánh giá tuân thủ cách xem xét hoạt động Xí nghiệp có phù hợp với YCPL & YCK mà Xí nghiệp cam kết tuân thủ Kế hoạch đánh giá xem xét có thay đổi tổ chức hay yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 Thực việc đánh giá Việc đánh giá tuân thủ tiến hành định kỳ tháng/lần Phụ lục Trang 77 Việc đánh giá bao gồm: o Kiểm tra thủ tục, hồ sơ liên quan tuân thủ YCPL & YCK, o Hồ sơ giám sát đo lường, o Các văn KPH HĐKPPN Ghi nhận toàn nhận xét điểm KPH với YCPL & YCK mà Xí nghiệp cam kết tuân thủ Báo cáo đánh giá tuân thủ Sau đánh giá xong, ban ISO phải lập báp cáo đánh giá tuân thủ bao gồm điểm phù hợp, KPH với YCPL & YCK mà Xí nghiệp cam kết, nguyên nhân KPH, biện pháp khắc phục phòng ngừa Lập báo cáo theo biểu mẫu BM01-TT09MTvàtrình ĐDLĐ xem xét Hành động khắc phục, phòng ngừa Ban ISO trưởng phận có điểm KPH triển khai HĐKPPN Ban ISO phải theo dõi việc thực yêu cầu khắc phục điểm KPH Lưu hồ sơ Kế hoạch đánh giá tuân thủ Phiếu đánh giá tuân thủ Báo cáo đánh giá tuân thủ Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu 03 năm 4.3 Biểu mẩu đính kèm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ: BM01-TT09MT STT KCM TĐK YCP L& YCK TÌNH TRẠNG THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Tốt Trung bình Khơng tốt NGUN NHÂN SỰ KPH CÁCH KHẮC PHỤC 01 02 Phụ lục Trang 78 PHỤ LỤC 14 Thủ tục khắc phục phòng ngừa HTQLMT 14001:2004 THỦ TỤC Mã: TT10MT Điều khoản: 4.5 – 4.5.3 Xí nghiệp chế biến cao su Thuận Phú THỦ TỤC KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày áp dụng: Mục đích Thủ tục nhằm thống phương pháp thực HĐKPPN nhằm loại bỏ nguyên nhân gây KPH có Phạm vi áp dụng Thủ tục áp dụng cho tất hoạt động sản xuất thuộc phạm vi HTQLMT Xí nghiệp Thuật ngữ viết tắt KPH: Không phù hợp HĐKPPN: Hành động khắc phục phòng ngừa KCMT: Khía cạnh mơi trường HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường Định nghĩa Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng/thỏa mãn yêu cầu Hành động khắc phục: Hành động để loại bỏ nguyên nhân KPH phát hay tình trạng khơng mong muốn khác Hành động phòng ngừa: Hành động để loại bỏ nguyên nhân KPH tiềm tàng hay tình trạng khơng mong muốn tiềm tàng khác Trách nhiệm quyền hạn Trưởng phận nơi xuất KPH phải xác định nguyên nhân gây KPH Ban ISO kết hợp với trưởng phận xuất KPH lập kế hoạch KPPN Đồng thời tổng hợp điểm KPH, nguyên nhân, biện pháp KPPN trình ban Giám đốc Xí nghiệp Nội dung 6.1 Quy trình thực Phụ lục Trang 79 Nhận dạng không phù hợp Xác định nguyên nhân Kế hoạch thực HĐKPPN Xem xét, Phê duyệt Thực KPPN Đánh giá hiệu giải pháp KPPN Không đạt Đạt Lưu hồ sơ 6.2 Giải thích lưu đồ Nhận dạng không phù hợp Sự KPH HTQLMT xác định qua trình: o Đánh giá mức độ tuân thủ o Đánh giá nội o Kết xem xét lãnh đạo o Khiếu nại phản ánh KCMT bên hữu quan o Xem xét việc thực mục tiêu, tiêu CTMT o Trong hoạt động kiểm soát định kỳ Khi phát KPH cần viết báo cáo KPH đề xuất yêu cầu HĐKPPN theo biểu mẫuBM01-TT10MTvà gửi đến ban ISO Xác định nguyên nhân Sự KPH xảy xác định không nguyên nhân việc xác định nguyên nhân không thực quy trình KPPN Các dạng KPH bao gồm: o Không xác lập mục tiêu tiêu môi trường o Không xác định trách nhiệm mà HTQLMT yêu cầu o Không đánh giá định kỳ phù hợp với YCPL nên dẫn đến việc không hiểu không tuân thủ pháp luật, gây KPH o Thơng tin liên lạc nội bên ngồi o Các cố thiết bị, máy móc thiếu bảo dưỡng máy móc, thiết bị gây cố o Các thủ tục có nhiều sai sót thiếu thủ tục quan Phụ lục Trang 80 o Việc phân tích nguyên nhân KPH khơng xác, dẫn đến HĐKPPN khơng hiệu Kế hoạch thực HĐKPPN Sau xác định nguyên nhân KPH, ban ISO chịu trách nhiệm đề kế hoạch để thực HĐKPPN tương ứng, bao gồm: o Hành động để xóa bỏ hồn tồn KPH, thay đổi cần thực để khắc phục tình o Những biện pháp để ngăn chặn tình tái xuất Bên cạnh đó, bảng kế hoạch cần phải nêu rõ trách nhiệm bước thực tiến hành HĐKPPN Xem xét, phê duyệt Ban ISO trình lên ĐDLĐ bảng kế hoạch HĐKPPN trước triển khai thực Thực khắc phục, phòng ngừa Sau ĐDLĐ phê duyệt kế hoạch, Các phận có xuất KPH tiến hành thực HĐKPPN theo kế hoạch đề Ban ISO hỗ trợ, kiểm tra, theo dõi ghi nhận kết đạt được, sau trình lên ĐDLĐ Đánh giá hiệu giải pháp KPPN Sau thực hành động KPPN, trưởng phận ĐDLĐ xem xét đánh giá, sau gửi cho ban lãnh đạo kết thực Nếu kết thực chưa đạt trưởng phận có KPH phải thực lại phiếu đề nghị HĐKPPN ban ISO xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp Nếu hoạt động có hiệu quả, phận có tồn KPH ghi nhận tính hiệu báo cáo cho ban ISO Ban ISO cập nhật HĐKPPN xử lý vào phiếu cập nhật HĐKPPN ghi nhận vào sổ theo dõi HĐKPPN theo biểu mẫu BM02-TT10MT Lưu hồ sơ Phiếu đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa Sổ theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa Thời gian lưu trữ hồ sơ tối thiểu năm 6.3 Biểu mẩu đính kèm Phụ lục Trang 81 PHIẾU ĐỀ NGHỊ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA: BM01-TT10MT Đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa Số:…………… PHẦN ĐỀ NGHỊ Mô tả không phù hợp/sự không phù hợp tiềm ẩn: …………………………………………………………………………………………… Bộ phận xuất không phù hợp:………………………………………… Người đề nghị:………………………………………… Chức vụ:……………………… Nguyên nhân:……………………………………………………………………………… PHẦN TRẢ LỜI Hành động khắc phục/phòng ngừa: ……………………………………………………………………………………… Người đề xuất:…………………………………………………………………………… Người duyệt:………………………………… Ngày:……………………………… Người thực hiện:………………………………………………………………………… Người giám sát:…………………………………………………………………………… Ngày hoàn thành:………………………………………………………………… PHẦN KIỂM TRA Kết thực hiện:…………………………………………………………………… Nhận xét:………………………………………………………………………………… SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA: BM02-TT10MT STT SỐ PHIẾU ĐỀ NGHỊ HĐKPPN BỘ PHẬN CÓ SỰ KPH NỘI DUNG KPH HĐKPPN NGÀY HOÀN THÀNH NGƯỜI GIÁM SÁT KẾT QUẢ 01 02 Phụ lục Trang 82 PHỤ LỤC 15 Thủ tục kiểm soát hồ sơ HTQLMT 14001:2004 THỦ TỤC Mã: TT11MT Điều khoản: 4.5 – 4.5.4 Xí nghiệp chế biến cao su Thuận Phú THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày áp dụng: Mục đích Thủ tục quy định phương pháp để kiểm soát tất hồ sơ liên quan đến HTQLMT Phạm vi áp dụng Thủ tục áp dụng cho tất loại hồ sơ thuộc HTQLMT Xí nghiệp Trách nhiệm quyền hạn Cán quản lý hồ sơ ban ISO phận có trách nhiệm quản lý hồ sơ thuộc phạm vi phận Nội dung 4.1 Quy trình thực Phân loại, lập danh sách hồ sơ Lưu trữ, bảo quản, sử dụng hồ sơ Đề nghị xử lý hồ sơ Phê duyệt Không đồng ý Đồng ý Xử lý hồ sơ 4.2 Giải thích lưu đồ Phân loại, lập danh sách hồ sơ Ban ISO người phụ trách quản lý hồ sơ phận có trách nhiệm thu thập tất hồ sơ liên quan đến HTQLMT, phân loại hồ sơ thuộc phạm vi quản lý Từng hồ sơ phải ghi rõ ký hiệu, tên hồ sơ Mỗi hồ sơ hồ sơ phải phân loại, xếp theo thứ tự thời gian Lập danh mục hồ sơ lưu trữ phận ban ISO theo BM01-TT11MT Lưu trữ, bảo quản, sử dụng hồ sơ Cán quản lý hồ sơ ban ISO, nhân viên phụ trách quản lý hồ sơ phận phải có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ thuộc phạm vi quản lý Hồ sơ phải bảo quản cẩn thận nơi sẽ, xếp hồ sơ theo trật tự thời gian, tên hồ sơ, loại hồ sơ Bìa chứa hồ sơ phải thể tên loại hồ sơ chứa bên để thuận tiện cho việc truy cập Phụ lục Trang 83 Khi hồ sơ mang sử dụng, phải ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi, theo biểu mẫu BM02-TT11MT Thời gian lưu trữ hồ sơ phụ thuộc vào quy định thủ tục mà kèm theo Thường xuyên cập nhật hồ sơ có thay đổi Định kỳ kiểm tra tính đầy đủ xác hồ sơ Khi phận khác truy cập photo hồ sơ cần phải có đồng ý nhân viên phụ trách tài liệu Xử lý hồ sơ Khi hồ sơ hết hạn lưu trữ, người phụ trách quản lý hồ sơ gửi đề nghị xử lý hồ sơ đến ĐDLĐ Nếu xét thấy hồ sơ khơng cần thiết ĐDLĐ chấp thuận người quản lý hồ sơ tiến hành lý hồ sơ thời gian lưu trữ, đồng thời lập biên hủy hồ sơ theo biểu mẫu BM03-TT11MT Việc hủy bỏ hồ sơ môi trường hết thời hạn lưu trữ người quản lý hồ sơ thực cách xé bỏ, dùng dụng cụ hủy hết đốt tùy theo điều kiện thích hợp Sổ theo dõi sử dụng hồ sơ, biên xử lý hồ sơ hết hạn sử dụng lưu trữ nơi quản lý hồ sơ thời hạn 03 năm 4.3 Biểu mẩu đính kèm DANH MỤC HỒ SƠ MƠI TRƯỜNG: BM01-TT11MT Bộ phận: STT TÊN HỒ SƠ MÃ SÔ NƠI LƯU TRỮ PHƯƠNG PHÁP LƯU TRỮ THỜI HẠN LƯU TRỮ PHƯƠNG PHÁP HỦY BỎ 01 02 Ngày … tháng … năm … Ngày … tháng … năm Người lập Người duyệt SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG HỒ SƠ: BM01-TT11MT Bộ phận: STT LOẠI HỒ SƠ TÊN HỒ SƠ TÊN NGƯỜI SỬ DỤNG HÌNH THỨC SỬ DỤNG XEM MƯỢN NGÀY HẸN TRẢ KÝ TÊN NGÀY TRẢ 01 02 Họ tên người quản lý hồ sơ: …… Phụ lục Trang 84 BIÊN BẢN XỬ LÝ HỒ SƠ HẾT THỜI HẠN LƯU GIỮ, SỬ DỤNG: BM03TT11MT Bộ phận: Người lưu giữ: Hồ sơ hết thời hạn lưu giữ, sử dụng: (Ghi rõ tên hồ sơ – Người thiết lập – Thời hạn lưu giữ sử dụng) Ngày tháng năm Người duyệt Người đề nghị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày xử lý hồ sơ:…… Phụ lục Trang 85 PHỤ LỤC 16 Thủ tục đánh giá nội HTQLMT 14001:2004 THỦ TỤC Mã: TT12MT Điều khoản: 4.5 – 4.5.5 Xí nghiệp chế biến cao su Thuận Phú THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Lần ban hành: 01 Lần sửa đổi: 00 Ngày áp dụng: Mục đích Thủ tục quy định cách thức đánh giá nội HTQLMT nhằm xác định hiệu lực quy định thuộc phạm vi HTQLMT, phát điểm không phù hợp làm sở đề HĐKP cải tiến Phạm vi áp dụng Thủ tục áp dụng cho đánh giá nội Xí nghiệp thực Thuật ngữ viết tắt HĐKPPN: Hành động khắc phục phòng ngừa KCMTĐK: Khía cạnh mơi trường đáng kể HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo Định nghĩa Đánh giá nội bộ: Một q trình có hệ thống, độc lập lập thành văn nhằm thu thập chứng đánh giá đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực chuẩn mực đánh giá HTQLMT tổ chức thiết lập Chương trình đánh giá: Tập hợp hay nhiều đánh giá hoạch định cho khoảng thời gian định nhằm mục đích cụ thể Trách nhiệm quyền hạn ĐDLĐ chịu trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá nội bộ, chương trình đánh thành lập ban đánh giá nội Ban đánh giá nội có trách nhiệm đánh giá đầy đủ hiệu chương trình đánh giá đề Bộ phận đánh giá phải cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết cho trình đánh giá Nội dung 6.1 Quy trình thực Phụ lục Trang 86 Lập kế hoạch đánh giá Xem xét, Phê duyệt Không đạt Đạt Thông báo đánh giá Tiến hành đánh giá Báo cáo kết đánh giá Thực HĐKP Kiểm tra, báo cáo thực HĐKP Không đạt Đạt Lưu hồ sơ 6.2 Giải thích lưu đồ Lập kế hoạch đánh giá ĐDLĐ có trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá cách xem xét hoạt động tầm quan trọng phận đánh giá Xí nghiệp cần đánh giá nội lần/năm, cần tiến hành đột xuất cần thiết ĐDLĐ lựa chọn đánh giá viên để tiến hành đánh giá nội Các đánh giá viên phải đào tạo kiến thức HTQLMT phương pháp đánh giá nội Nội dung đánh giá: o Xác định HTQLMT có phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn khơng o Việc kiểm sốt KCMTĐK o Việc thực mục tiêu môi trường khu vực có liên quan Xí nghiệp o Phương pháp đào tạo nhận thức công nhân viên Xí nghiệp o Thơng tin liên lạc HTQLMT tất cấp o Kiểm tra không phù hợp HĐKPPN o Đánh giá mức độ tuân thủ Kế hoạch đánh giá nội lập theo biểu mẫu BM01-TT12MT Xem xét, phê duyệt Kế hoạch đánh giá đề nghị phải Giám đốc Xí nghiệp xem xét phê duyệt Phụ lục Trang 87 Thông báo đánh giá Sau chương trình đánh giá, đánh giá viên phê duyệt, ĐDLĐ lập thông báo gửi cho phận đánh giá, đánh giá viên trước từ tuần đến mười ngày để đảm bảo tài liệu chuẩn bị sẵng sàng cho việc đánh giá Thông báo đánh giá nội lập theo BM02-TT12MT Trưởng đoàn đánh giá cần phải thảo luận với trưởng phận việc chọn thời gian đánh giá cụ thể để không làm ảnh hưởng đến hoạt động phận đánh giá Tiến hành đánh giá Trước tiến hành đánh giá, trưởng đoàn đánh giá phổ biến lại phạm vi, mục đích, phương pháp đánh giá, điểm cần lưu ý tiến hành đánh giá cho đánh giá viên Khi tiến hành đánh giá cần lưu ý không chọn đánh giá viên thuộc phận đánh giá nhằm đảm bảo kết khách quan tiến hành đánh giá Đoàn đánh giá thực đánh giá dựa vào hạng mục kiểm tra: Đặt câu hỏi, kiểm tra thủ tục, hồ sơ liên quan, nhận xét hệ thống, tuân thủ theo chương trình đánh giá Trong trình đánh giá, đánh giá viên ghi nhận toàn nhận xét điểm KPH phát lưu ý chứng khách quan Báo cáo kết đánh giá Sau ĐDLĐ phê duyệt kế hoạch, phận có xuất KPH tiến hành thực HĐKPPN theo kế hoạch đề Ban ISO hỗ trợ, kiểm tra, theo dõi ghi nhận kết đạt theo biểu mẫu BM03-TT12MT, sau trình lên ĐDLĐ Thực hành động khắc phục Sau thông báo KPH, trưởng phận liên quan ban ISO phải tiến hành phân tích nguyên nhân, xây dựng tiến hành thực chương trình KPPN Kiểm tra, báo cáo thực hành động khắc phục Ban đánh giá nội tiến hành kiểm tra xác nhận tính hiệu HĐKPPN Lập báo cáo trình lên ĐDLĐ Sau đánh giá nội bộ, ban ISO tổng hợp, xem xét, phân tích tình hình đánh giá nội nhằm đưa biện pháp cải tiến hệ thống Lưu hồ sơ Kế hoạch đánh giá nội Thơng báo chương trình đánh giá nội Báo cáo kết đánh giá nội Thời gian lưu trữ tối thiểu 03 năm Phụ lục Trang 88 6.3 Các biểu mẫu đính kèm KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ: BM01-TT12MT Trưởng đoàn đánh giá: …… Đánh giá viên: Bộ phận đánh giá: Người đánh giá: Phạm vi đánh giá: STT Ngày:…………………… Người lập :……………… Ngày: …………………… Phê duyệt: ……………… HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KHU VỰC ĐÁNH GIÁ THAM KHẢO GHI CHÚ 01 02 THƠNG BÁO CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ: BM02-TT12MT Kính gửi: ……………………………………………………………………………………… Theo yêu cầu ISO 14001 vào kế hoạch đánh giá nội Xí nghiệp ĐDLĐ mơi trường xin thơng báo chương trình đánh giá nội đợt…năm … sau: Mục tiêu đợt đánh giá: ………………………………………………………………………… Ngày đánh giá………………………………………………………………………………… Tiêu chuẩn phạm vi đánh giá :……………………………………………………………… Danh sách đồn đánh giá:……………………………………………………………………… Chương trình đánh giá: THỜI GIAN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VIÊN BỘ PHẬN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ GHI CHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ: BM03-TT12MT Trưởng đoàn đánh giá: Phạm vị đánh giá: STT LỖI NGUYÊN NHÂN Ngày: …………………… Người đánh giá :…… HÀNH ĐỘNG XÁC NHẬN GHI CHÚ 01 02 Phụ lục Trang 89 ... Giảm thi u chi phí đóng thu mơi trường Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đảm bảo mơi trường làm việc an tồn Giảm thi u chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp Giảm thi u... ngun, bảo vệ mơi trường, rõ ràng lợi ích chưa đủ để thuy t phục tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 Đưa sách mơi trường sách phát triển chung doanh nghiệp Một yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 tổ... năm 1981 Đơn vị tiền thân Nông trường Quốc doanh Cao su Thu n Lợi (Nông trường 13) Cơng ty Cao su Phú Riềng Trước năm 1975, đồn điền cao su Thu n Phú thu c Công ty Michelin (Pháp) A.F.Sale cai