Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - HOÀNG THỊ TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT HỌC Nghệ An, tháng 05 năm 2012 SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tiến hành khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngồi hỗ trợ thân, với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo PGS-TS Phạm Hồng Ban- giảng viên môn thực vật Cùng với thầy cô giáo, cán phịng thí nghiệm khoa Sinh học, trường Đại học Vinh, giúp đỡ nhiệt tình nhân dân huyện Quỳnh Lưu giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ q báu đó.Tuy cố gắng song trình độ kinh nghiệm hạn hẹp, bước đầu tham gia nghiên cứu cịn có nhiều bỡ ngỡ với hạn chế đối tượng nghiên cứu nên khó tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q Thầy cô bạn đọc để nghiên cứu hồn thiện Đây học kinh nghiệm q báu cho q trình cơng tác tơi sau Vinh, ngày 10/05/2012 Sinh viên: Hồng Thị Trang SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu rừng ngập mặn giới 1.2 Những nghiên cứu rừng ngập mặn Việt Nam 10 1.3 Những nghiên cứu rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu .15 1.4 Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên KTXH vùng nghiên cứu .18 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 1.4.1.1 Vị trí địa lý 18 1.4.1.2 Địa hình .19 1.4.1.3 Thổ nhưỡng 20 1.4.1.4 Khí hậu, thủy văn 20 1.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 21 1.4.2.1 Dân số lao động 21 1.4.2.2 Các ngành kinh tế - xã hội 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Dụng cụ nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp thu mẫu 26 SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 2.3.2.1 Xác định tuyến điều tra ô tiêu chuẩn 26 2.3.2.2 Phương pháp thu mẫu thực vật 26 2.3.2.3 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 27 2.3.2.4 Xử lý số liệu 27 2.3.2.5 Phương pháp xác định độ phong phú loài hệ số họ, hệ số chi 27 2.3.3 Phương pháp định loại 27 2.3.4 Lập bảng danh lục loài 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đa dạng thực vật rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 29 3.1.1 Sự đa dạng thành phần loài .29 3.1.2 Sự đa dạng số chi, loài, họ hệ thực vật rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu .43 3.2 Tính ưu cơng dụng số lồi rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu 48 3.2.1 Tính ưu số lồi ngập mặn 48 3.2.2 Công dụng số rừng ngập mặn 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A - Tài liệu Tiếng Việt .53 B - Tài liệu Tiếng Anh .54 PHỤ LỤC 57 SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT = = = = == = = = = Chữ viết tắt Chữ viết bình thường RNM Rừng ngập mặn Ha Héc ta IUCN Liên hiệp Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất Tr Trang NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn SVTH: Hồng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ = = = = == = = = = Bảng, biểu Tên gọi Trang Bản đồ Bản đồ đánh dấu nơi thu mẫu RNM huyện QL 24 Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo Bảng tỉnh thành phố ven biển Việt Nam (tính đến 12 tháng 12/2001) Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Tổng hợp xã có rừng phịng hộ ven biển rà sốt theo thị 38/CT – TTG Danh lục thành phần loài thực vật rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu Số lượng họ, chi, lồi thuộc lớp ngành hạt kín Dạng thân loài hệ thực vật RNM huyện Quỳnh Lưu Sự phân chia loài theo họ chi 16 30 40 42 43 Hệ số họ, số chi, số lồi trung bình họ hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Sự phân bố số lượng loài theo chi hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Sự phân bố loài theo họ hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Số lượng họ, chi loài lớp ngành Ngọc Lan huyện Quỳnh Lưu 45 45 46 47 So sánh dẫn liệu hệ rừng ngập mặn Bảng 11 thực huyện Quỳnh Lưu xã Tam Thôn 49 Hiệp SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Bảng 12 49 Bảng 13 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Tính ưu số rừng ngập mặn Danh lục số loài rừng ngập mặn dùng làm dược liệu Tỷ lệ phần trăm ngành 49 29 Tỷ lệ % họ, chi, loài thuộc lớp ngành hạt kín Tỷ lệ % loài theo vùng phân bố 40 41 Số lượng họ, chi loài lớp ngành Ngọc Biểu đồ Lan huyện Quỳnh Lưu SVTH: Hoàng Thị Trang 47 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn hệ sinh thái có vai trị quan trọng có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại thiên tai nguồn lợi hệ sinh thái rừng ngập mặn quan trọng; lâm sản, phải kể đến tài nguyên thủy sản, khai thác trực tiếp không hệ thống kênh rạch, mà vùng ven biển rộng lớn xung quanh Rừng ngập mặn nơi sống nơi sinh sản nhiều loài hải sản, chim nước, chim di cư số động vật cạn khỉ, cá sấu, lợn rừng, kỳ đà, chồn… Bên cạnh rừng ngập mặn có nhiều chức sinh thái quan trọng diều hòa nhiệt độ, hạn chế xói lở, ngăn cản xâm nhập, tàn phá gió bão, nước biển dâng Theo số liệu Bộ NN & PTNT cho thấy, năm 1943 diện tích rừng ngập mặn Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 giảm 290.000 279.000 vào năm 2006 Theo Vũ Văn Triệu, trưởng đại diện IUCN Việt Nam, rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc biệt, có giá trị ý nghĩa to lớn đa dạng sinh học việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Nhưng rừng ngập mặn nước ta đứng trước nguy bị khai thác mức dẫn đến bị tàn phá nặng nề Ở Nghệ An trước năm 1970 rừng ngập mặn phát triển mạnh với diện tích tương đối lớn, sau năm 1970 rừng bị phá ngày trầm trọng đặc biệt năm 1988 rừng bị phá gần hồn tồn để làm đầm ni tơm Việc bảo tồn phục hồi rừng ngập mặn có ý nghĩa vô to lớn việc phát triển kinh tế nhân dân vùng biển Tuy nhiên, nhận thức vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn chưa đầy đủ, tình trạng phá rừng diễn số nơi Cho nên việc quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn trách nhiệm quyền địa phương, ngành Nơng – Lâm – Ngư nghiệp cộng đồng nhân dân ven biển SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: “Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá độ đa dạng thành phần loài hệ thực vật rừng ngập mặn địa bàn huyện Quỳnh Lưu Nhằm cung cấp sở khoa học cho việc trồng, quản lý bảo vệ rừng ngập mặn huyện Quỳnh Lưu Đối tương phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các lồi thực vật có rừng ngập mặn - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài giá trị số loài rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu SVTH: Hoàng Thị Trang K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu rừng ngập mặn giới Vùng rừng ngập mặn vùng chuyển tiếp nên chịu ảnh hưởng điều kiện đất liền lẫn hướng biển Nhìn chung bãi bồi, nơi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp có ngập mặn Theo số ước tính có khoảng 16 triệu diện tích rừng ngập mặn tồn cầu, nguồn tài ngun có giá trị Diện tích rừng ngập mặn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm 45% diện tích rừng ngập mặn giới (P.Saeger,1983) [24]; (UNDP/CINESCO,1987) [25] Sự phân phối rừng ngập mặn đa phần tương ứng với rừng mưa nhiệt đới, nhiên phần mở rộng đến phía Bắc phía Nam xích đạo, vượt ngồi vùng nhiệt đới Theo địa lý sinh học có hai khu vực trồng rừng ngập mặn riêng biêt giới: Tại Tây Phi, vùng biển Caribee Châu Mỹ; thứ hai bờ biển Châu Phi, Madagascar khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương Đã có nhiều nghiên cứu phân vùng rừng ngập mặn, Macnae (1966) Snedaker (1982) đề cập đến vấn đề phân vùng rừng ngập mặn nêu chứng tác động điều kiện địa mạo lên kiểu thực vật (dẫn theo Nguyễn Hồng Trí, 1994) [1] Bunt (1982) nghiên cứu phân bố thảm thực vật rừng ngập mặn, Specht (1970), Wright (1974), Lugo Snedaker (1974) nghiên cứu phân loại rừng ngập mặn (dẫn theo Phan Nguyên Hồng, 1999 [2], [3], [4]) Tiếp theo cịn nhiều cơng trình nghiên cứu thảm thực vật rừng ngập mặn, tổ chức IUCN, WWF, CIFCR, CARE tiến hành nghiên cứu nhằm hướng tới ổn định công tác bảo tồn rừng ngập mặn (dẫn theo Phan Nguyên Hồng, 1999[2]) SVTH: Hoàng Thị Trang 10 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 21 Clough, B.F.(Projectcoordinator) et all The economic and environ mental values of mangrove forest and their present state of conservation in the South-Eeast Asial Pacfic region ITTO/ISME/JIAM project PD71/89 Rev.1(F) ISSN 0919 – 2646 – ITTOTS – 12 Vol.1, 1993: p.195 22 Hamilton, L.S et all Handbook for mangrove area management, 1984: p – 12 23 N.A.S (National Academy of Science), The effects of herbicides in South Viet Nam Part A: Summary and conelusion committee on the effects of herbicides in Viet Nam Wash IV, 1974: p.92 – 125 24 Saeger, P et all, Global status of mangrove ecosytems Commission on ecology paper No.3, International Union of conservation of nature and natural resurces, Gland, Switzeland, 1983 25 UNDP/UNESCO, Mangrove of Asia and the pacific: Status and management R.M Umali et all (Editorial board), 1987: p 538 26 ADB/MOF of Viet Nam – Coastal aquaculture development study: Viet Nam coastal aquaculture sector review Final report SCP Fisheries Consultants Australia TA.NO 2382 – VIE.E, 1996 27 Le Dien Duc – Integrated Coastal managemen in Tien Hai Distr., Thai Binh pro., Viet Nam In: Proceeding of the ECOTONE V: “Community participation in convervation, sustainable use and rehabilitation of mangroves in South – East Asia Agricaltural publishing house, 1997: p 171 – 178 28 MOF of Viet Nam/ ACIAR – Abstracts of reports presented in final workshop of mined shrimp faming – mangrove forestry mode in the Mekong pelta project RIA – 2/AIMS, 1998 SVTH: Hoàng Thị Trang 56 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh 29 WB/Government of Viet Nam – Coastal Wetlands protection and development, Southern Mekong Delta Final report Euroconsult/FiPi – 2/RIA – 2, 1996 SVTH: Hoàng Thị Trang 57 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh PHỤ LỤC Phụ lục Lượng mưa trung bình hàng tháng năm gần trạm Quỳnh Lưu Tháng / năm 2009 2010 2011 70045 70037 70007 70012 70003 70002 70054 70003 70050 70006 70060 70050 70180 70042 70008 70028 70013 70024 70309 70303 70313 70304 70532 70179 70442 70234 70190 10 70245 70851 70280 11 70025 70028 70146 12 70018 70009 70027 Tổng 841668 842115 841276 Trung bình 70139 70176 70106 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Quỳnh Lưu, 2012) SVTH: Hoàng Thị Trang 58 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Phụ lục 2: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm gần taị trạm Quỳnh Lưu (lấy 0,10C) Tháng / năm 2009 2010 2011 223 189 143 213 211 176 245 218 169 269 235 227 302 289 268 291 310 296 288 300 292 281 275 281 259 283 268 10 217 246 240 11 218 221 223 12 202 202 173 Tổng 3008 2979 2756 Trung bình 250 248 229 ( Nguồn : Trạm khí tượng thủy văn Quỳnh Lưu, 2012) SVTH: Hoàng Thị Trang 59 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Phụ lục Số nắng trung bình tháng năm gần taị trạm Quỳnh Lưu Tháng / năm 2009 2010 2011 102 036 005 122 090 050 078 088 036 114 082 101 182 191 181 207 157 171 185 211 193 178 132 186 132 164 098 10 133 150 047 11 126 069 107 12 091 104 039 Tổng 1650 1474 1214 Trung bình 137 122 101 (Nguồn : Trạm khí tượng thủy văn Quỳnh Lưu, 2012) SVTH: Hoàng Thị Trang 60 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Phụ lục 4: Một số hình ảnh thu Species: Avicennia lanata Ridley Family : Avicenniaceae Species: Sesuvium portulacastrum (L.) Family: Aizoaceae Species: Excoecaria agallocha L Family: Euphorbiaceae Species: Suaeda maritime (L.) Dum Family: Chenopodiaceae Species: Myxopyrum pierrei Gayn Family: Oleaceae Species: Bruguiera gymnorrhiza L Family: Rhizophoraceae SVTH: Hoàng Thị Trang 61 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Kalanchoe integra (Medik.) Kuntze Family: Carassulaceae Species: Dodonea viscose Jacq Family: Sapindaceae Species: Eupartum odoratum L Family: Asteraceae Species: Crinum asiaticum L Family: Amarillidaceae Species: Kandelia candel (L.) Druce Family: Rhizophoraceae Species:Terminalia bellirica (Gaertn) Roxb Family: Combretaceae SVTH: Hoàng Thị Trang 62 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Species: Aglaia duperrana Pierre Family: Meliaceae Đại học Vinh Species: Ricinus communis L Family: Euphorbiaceae Species: Memecylon scutellatum( Lour.) Naud Family: Melastomataceae Species: Phragmites vaginicus (L.) Veldk Species: Euphorbia atoto Forst Family: Euphorbiaceae Family: Poaceae Species: Murdannia bracteata (C.B.C.L.) O.Ktze Family : Commelinaceae SVTH: Hồng Thị Trang 63 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Hibicus tiliaceus L Family: Malvaceae Species: Acanthus ilicifolius L Family: Acanthaceae Species: Rhizophora stylosa Griff Family: Rhizophoraceae Species: Aegiceras corniculatum (L.) Blco Family: Myrsinaceae Species: Rhizophora stylosa Griff Family: Rhizophoraceae Species: Brassica oleracea L Family: Brassicaceae SVTH: Hoàng Thị Trang 64 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Species: Severinia monophylla (L.) Tan Family: Rutaceae Đại học Vinh Species: Ceratopteris pteridroides Hook Family: Parkeriaceae Species: Malvastrum coromandelianum (L.) Gurcke Family: Malvaceae Species: Cyperus malaccensis Lam Species: Schoenus calostachyus (R.Br.) Poiret Family: Cyperaceae Species: Canavalia maritima (Aubl) Piper Family: Fabaceae SVTH: Hoàng Thị Trang Family: Cyperaceae 65 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Maytenus diversifolia (Max.) Ding Hou Family: Celastraceae Species: Maytenus stylosa (Pierre.) Lob- Callen Family: Celastraceae Species: Acrostichum aureum L Family: Pteridaceae Species: Solanum cyanocarphium Bl Family: Solanaceae Species: Brugmansia suaveolens (Willd.) Bercht & Presl Family: Solanaceae Species: Caesalpinia bonduc (L.) Roxb SVTH: Hoàng Thị Trang Family: Fabaceae 66 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Phragmites vaginicus (L.) Veldk Family: Poaceae Species: Schoenus calostachyus (R.Br.) Poiret Family: Cyperaceae Species: Brassica oleracea L Family: Brassicaaeae Species: Centalla asiatica (L.) Urb Family: Apiaceae Species: Vitex rotundifolia L Family: Verbenaceae SVTH: Hoàng Thị Trang Species: Zoysia tenuifolia Willd ex Thiele Family: Poaceae 67 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Paspalidium geminatum (Forssk.) Stapf Family: Poaceae Species: Euphorbia thymifolia L Family: Euphorbiaceae Species: Cyperus tagetiformis Roxb Family: Cyperaceae Species: Eclipta prostrate (Line.) Family: Asteraceae Species: Heliotropium indicum L Family: Boraginaceae Species: Bidens leucorhiza DC Family: Asteraceae SVTH: Hoàng Thị Trang 68 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Parthenum hysterophorus L Family: Asteraceae Speciea: Solanum americanum Mill Family: Solanaceae Species: Rumex chinensis Campd Family: Polygonaceae Species: Derris trifoliate Lour Family: Fabaceae Species: Blumea lacera (Burm.f.) DC Family: Asteraceae Species: Pluchea indica (L.) Less Family: Asteraceae SVTH: Hoàng Thị Trang 69 K49CN - Khoa Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Species: Clerodendrum inerme (L.) Gaertn Family: Verbenaceae Species: Sonneratia caseolaris (L.) Engl Family: Sonneratiaceae Species: Ageratum houstonia Mill Family: Asteraceae Species: Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Family: Verbenaceae Species: Aegiceras corniculatum (L.) Blco Family: Myrsinaceae SVTH: Hoàng Thị Trang Species: Argemone mexicana L Family: Papaveraceae 70 K49CN - Khoa Sinh học ... ? ?Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ” Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá độ đa dạng thành phần loài hệ thực vật rừng ngập mặn địa bàn huyện Quỳnh Lưu. .. họ hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Sự phân bố số lượng loài theo chi hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Sự phân bố loài theo họ hệ thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu Số lượng họ, chi loài lớp... cứu thành phần loài thực vật rừng ngập mặn Quỳnh Lưu vấn đề sau : - Điều tra thành phần loài thảm thực vật rừng ngập mặn, sở lập danh lục lồi thực vật địa điểm nghiên cứu - Xác định loại thực vật