Nâng cao hiệu quả dạy học hình học 7 theo hướng tổ chức các hoạt động hình học

83 3 0
Nâng cao hiệu quả dạy học hình học 7 theo hướng tổ chức các hoạt động hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN SÁU NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÌNH HỌC THEO HƢỚNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN MÃ SỐ : 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TIẾN SĨ- GIẢNG VIÊN CAO CẤP : LÊ HIỂN DƢƠNG VINH , 2012 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, thách thức trƣớc nguy tụt hậu đƣờng phát triển cạnh tranh trí tuệ địi hỏi phải đổi Giáo dục, có việc đổi phƣơng pháp dạy học, sớm tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng đại nƣớc phát triển khu vực Thế giới nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn mới, vừa có lực chuyên mơn giỏi vừa có tính linh hoạt, động, dám nghĩ, dám làm làm có hiệu quả, phục vụ yêu cầu ngày đa dạng hóa kinh tế thời kỳ đổi hội nhập toàn cầu 1.2 NHU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Sự phát triển mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua đời nhiều thành tựu nhƣ khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng nhanh đòi hỏi phải đổi Giáo dục Trong bối cảnh hội nhập giao lƣu, học sinh đƣợc tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống nên hiểu biết linh hoạt thực tế nhiều so với hệ lứa tuổi trƣớc hai ba mƣơi năm Vì địi hỏi Giáo dục Đào tạo phải xác định lại mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách đánh giá,…theo định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc Đảng nhà nƣớc xác định nhiều năm qua Luật giáo dục qui định: “ Phƣơng pháp dạy học (PPDH) phải phát huy tính tích cực (TTC), tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học,…; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” (chƣơng 1, Điều 24) Nhƣ vậy, quan điểm chung hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta xu dạy học đại nƣớc giới, phƣơng pháp dạy học mơn tốn đƣợc khẳng định khơng cịn vấn đề tranh luận cốt lõi vấn đề tìm phƣơng pháp dạy học hiệu phát huy đƣợc tính tích cực chủ động học sinh, khơi dậy phát huy khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh tƣ tích cực, độc lập, sáng tạo, học sinh học tập cách tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đó hƣớng tới học tập hoạt động hoạt động chiếm lĩnh kiến thức Tức cho ngƣời học đƣợc suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, đứng trƣớc vấn đề, nội dung học hay yêu cầu thực tiễn sống Đây tiêu chí, thƣớc đo đánh giá hiệu đổi phƣơng pháp dạy học 1.3 PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG HOẠT ĐỘNG Từ nhu cầu cấp bách đó, từ năm 2002 ngành giáo dục bắt đầu cải cách giáo dục toàn diện, có đổi sách giáo khoa đổi phƣơng pháp dạy học Từ nhiều phƣơng pháp dạy học đại không truyền thống đƣợc đƣa vào giảng dạy, phƣơng pháp dạy mang tính chủ đạo phƣơng pháp dạy học tổ chức hoạt động mang lại hiệu cao Qua cách thức tổ chức hoạt hoạt động dạy học, học sinh chiếm vai trị chủ động, tích cực tìm tịi tiếp thu, vận dụng kiến thức nên mang lại hiệu cao, học sinh hiểu sâu vận dụng tốt kiến thức đƣợc tiếp thu thông qua việc tổ chức, gợi mở giúp đở giáo viên Qua tạo điều kiện phát triển ngơn ngữ giao tiếp, hình thành phát triển nhân cách, giới quan, nhân sinh quan cho học sinh Góp phần đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn có lĩnh giải cơng việc 1.4 DẠY HỌC HÌNH HỌC TRONG TRƢỜNG PHỔ THƠNG Mơn tốn trƣờng phổ thơng đƣợc xem mơn có yếu tố liên quan định đến khả tƣ duy, lập luận logic, phân tích, chứng minh, tổng hợp lý luận có sở, tạo tảng cho hình thành phát triển tƣ duy, nhân cách giới quan cho học sinh Mơn tốn mơn khó chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đặc biệt phần hình học mang tính trừu tƣợng cao nên đa số học sinh cho khó nhất, khó tiếp thu khó vận dụng để giải tập, có tính trừu tƣợng cao cần phải suy luận chặc chẽ có logic để chứng minh tốn Do đó, dạy học hình học trƣờng phổ thơng địi hỏi giáo viên phải có phƣơng pháp dạy phù hợp với bài, đối tƣợng học sinh linh hoạt việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan Đặc biệt giáo viên phải biết tổ chức lớp học, tạo môi trƣờng thân thiện, để học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động tự học, tự tìm tịi kiến thức qua lĩnh nhận thức cá nhân, tổ, nhóm Thơng qua hoạt động em tìm kiến thức mới, em hiểu sâu, nhớ lâu vận dụng tốt vào giải tập Một phƣơng pháp dạy học đáp ứng yếu cầu “ Phương pháp dạy học hình học theo hình thức tổ chức hoạt động hình học” chiếm vị trí vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tốn nói riêng nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo tồn diện nói chung Vì lý nên chọn đề tài : “Nâng cao hiệu dạy học hình học theo hướng tổ chức hoạt động hình học” làm luận văn bảo vệ thạc sĩ phƣơng pháp giảng dạy tốn tơi II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định sở lý luận lý thuyết hoạt động nghiên cứu đề xuất giải pháp “Nâng cao hiệu dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học” Tổ chức, thiết kế phƣơng pháp dạy học nhằm “Nâng cao hiệu dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học” III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu nội dung vai trị, vị trí hình học chƣơng trình giáo dục phổ thông; 3.2 Nghiên cứu lý luận dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động hình học; 3.3 Xác định nội dung hình học dạy học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học; 3.4 Nghiên cứu hoạt động hình học cần có để tổ chức thực dạy hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học; 3.5 Tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu tính khả thi việc dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện Đảng, nhà nƣớc, văn bản, tài liệu ngành Giáo dục Đào tạo có liên quan đến dạy học tốn trƣờng phổ thông, đổi phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu luận văn bảo vệ thạc sĩ, tiến sĩ viết có liên quan đến dạy học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tìm hiểu, điều tra, so sánh qua lớp dạy theo hƣớng tổ chức hoạt động lớp dạy theo phƣơng pháp khác Nghiên cứu qua ý kiến chuyên gia, qua giáo viên dạy thực nghiệm 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trƣờng THCS để xác định tính khả thi hiệu đề tài luận văn Khảo sát thực nghiệm đánh giá phạm vi trƣờng để nhận xét đánh giá hiệu phƣơng pháp dạy học heo hƣớng tổ chức hoạt động hình học V.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trên sở nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa hành lý luận phƣơng pháp dạy học toán, thực đƣợc việc tổ chức dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học phù hợp với nội dung dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo mơn hình học nói riêng mơn tốn nói chung VI.ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 6.1.Về mặt lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học Xây dựng thực nghiệm phƣơng thức sƣ phạm thích hợp dạy hình học, nhằm phát huy tính tích cực học sinh 6.2.Về mặt thực tiễn Qua luận văn, giúp giáo viên hiểu rõ nắm vững hệ thống phƣơng thức tổ chức sƣ phạm thích hợp dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học Luận văn làm tƣ liệu tham khảo cho giáo viên tốn phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Khái niệm hoạt động tƣ 1.3 Quan điểm hoạt động đổi PPDH 1.4 Các quan điểm dạy học theo hƣớng tích cực hóa HĐ 1.5 Quan điểm dạy học HĐHH 16 Dạy học HH trƣờng TH THCS 1.7 Kết luận chƣơng Chƣơng 2: Tổ chức dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động 2.1.Hoạt động hình học trƣờng THCS 2.2.Hoạt động hình học điển hình dạy học hình học lớp 2.3.Vận dụng Hoạt động hình học điển hình dạy số kiến thức học hình học 2.4.Các bƣớc tiến hành HĐHH tiết dạy học 2.5.Sử dụng phần mềm toán học hổ trợ dạy số kiến thức hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học 2.6 cầu đội ngũ giáo viên tham gia dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH 2.7 Kết luận chƣơng Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Vấn đề dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng, rèn luyện phát triển hoạt động tƣ (HĐTD) cho HS đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm nghiên cứu Ở nƣớc ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này: Các tác giả Nguyễn Bá Kim, Phạm Văn Hoàn, Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Đào Tam, Trần Thúc Trình, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Gia Cốc, nhiều tác giả khác cơng trình nghiên cứu giải nhiều nội dung lí luận nhƣ thực tiễn vấn đề phát triển HĐTD cho HS Trên giới, nhiều nhà tâm lí học, GD học phƣơng Tây, Nga, Trung Quốc nhƣ: Rudavin G I., Sliakhin G., Vêcxle X., Macarencơ A X., Ơganhexian, Kơliagin Iu M., Lucankin G L., Xannhixki V Ia., Đào Văn Trung, … quan tâm nghiên cứu HĐTD vấn đề bồi dƣỡng, rèn luyện phát triển kỹ HĐTD cho HS nhận thức , tìm tòi phát kiến thức 1.1.1 Khái niệm hoạt động tƣ HĐTD có tác dụng to lớn đời sống xã hội Ngƣời ta dựa vào HĐTD để nhận thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội lợi dụng quy luật HĐ thực tiễn để phục vụ cho sống tƣơng lai Nhận thức cảm tính có vai trị quan trọng đời sống tâm lí ngƣời, cung cấp vật liệu cho HĐ tâm lí cao Tuy nhiên, thực tế sống đặt vấn đề mà cảm tính, ngƣời khơng thể nhận thức giải đƣợc Muốn cải tạo giới, ngƣời phải đạc tới mức độ nhận thức cao hơn, nghĩa phải TD thông qua hoạt động TD Có nhiều cách định nghĩa TD HĐTD Sau số quan điểm: - Theo cách hiểu Rubinstêin X L: “TD - khôi phục ý nghĩ chủ thể khách thể với mức độ đầy đủ hơn, toàn diện so với tư liệu cảm tính xuất tác động khách thể” [22 ] - Theo Phạm Minh Hạc “TD trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng thực khách quan” [ ] Hoặc: “TD q trình tâm lí liên quan chặc chẽ với ngơn ngữ - q trình tìm tịi sáng tạo yếu, q trình phản ánh cách phần hay khái quát thực tế phân tích tổng hợp TD sinh sở HĐ thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nó” [ ] TD thể khái niệm, phán đoán, suy luận Các thao tác hoạt động TD chủ yếu là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hoá, khái quát hoá “TD, sản phẩm cao vật chất đƣợc tổ chức cách đặc biệt não, q trình phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đốn, lí luận TD xuất trình HĐ sản xuất, lao động, học tập ngƣời bảo đảm phản ánh thực cách gián tiếp, phát mối liên hệ hợp quy luật thực TD tồn mối liên hệ tách rời khỏi HĐ lao động lời nói, HĐ tiêu biểu cho xã hội loài ngƣời Cho nên, TD ngƣời đƣợc thực mối liên hệ chặc chẽ với lời nói, kết TD đƣợc ghi nhận ngôn ngữ Tiêu biểu cho TD trình nhƣ trừu tƣợng hố, phân tích tổng hợp, việc nêu lên vấn đề định tìm cách giải chúng, việc đề xuất giả thiết, ý niệm, Kết trình TD ý nghĩ 10 Từ định nghĩa trên, ta rút đặc điểm sau TD: - TD sản phẩm não ngƣời q trình HĐTD phản ánh tích cực giới thực khách quan - Kết trình HĐTD ý nghĩ đƣợc thể qua ngôn ngữ - Bản chất TD (mà điều khó khăn) phân biệt tồn độc lập đối tƣợng đƣợc phản ánh với hình ảnh nhận thức đƣợc qua khả HĐ suy nghĩ ngƣời nhằm phản ánh đƣợc đối tƣợng - HĐTD trình phát triển động sáng tạo - Khách thể HĐTD đƣợc phản ánh với nhiều mức độ khác từ thuộc tính đến thuộc tính khác, phụ thuộc vào chủ thể ngƣời Quá trình TD bao gồm nhiều giai đoạn đƣợc minh hoạ sơ đồ (do Plantônôv K K đƣa ra): Nhận thức vấn đề Xuất liên tƣởng Sàng lọc liên tƣởng & hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hóa Khẳng định Giải vấn đề Phủ định Hoạt động tƣ Sơ đồ 1.2: Quá trình tƣ - Quá trình TD hoạt động trí tuệ: Q trình TD đƣợc diễn 69 để nhận dạng thể định lý Pitago GV cho HS thực HĐ máy nhƣ sau: HĐ : Vẽ tam giác vuông ABC vuông A đƣờng cao AH HĐ 2: HS dùng chức Sketchpad để đo đoạn thắng AB, AC, CB, CH HĐ : Thực chức tính tốn Sketchpad để lập cơng thức AC.AC CB.CH so sánh hai kết (AC.AC = CB.CH ) AB.AB + AC.AC BC.BC so sánh kết (AB.AB+AC.AC = BC.BC) Bƣớc : Cho cạnh tam giác ABC thay đổi kích thƣớc nhƣng góc A vng đảm bảo AH đƣờng cao Khi kết tích tổng tăng lên giảm xuống nhƣng đảm bảo hai đẵng thức AC.AC = CB.CH AB.AB+AC.AC = BC.BC Từ HS nhận định lý Pitago ứng dụng giải tam giác vng Ngồi cịn phần mềm hổ trợ dạy tốn nói chung HH nói riêng, nghiên cứu sử dụng tính tối ƣu đa dụng nhƣ phần mềm Cabri Geometry, Geogebra,…dạy HH ngày tốt 2.6 Yêu cầu đội ng giáo vi n 2.6.1 ục đ ch y u cầu: Việc đổi PPDH theo hƣớng tích cực hóa vai trị ngƣời học đƣợc phát động nghiên cứu nhiều năm qua Đó xu chung quốc gia toàn giới, định tồn phát triển giáo dục mổi quốc gia Tuy nhiên, nƣớc ta kinh tế non trẻ, đầu tƣ cho giáo dục chƣa đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển Do việc vận dụng PPDH vào dạy học tùy thuộc vào điều kiện dạy - học, môi trƣờng giáo dục tâm huyết GV 70 Do để tiến hành dạy học HH trƣờng THCS theo hƣớng tổ chức HĐHH theo tơi cần có điều kiện sau : - Đối với lãnh đạo cấp nên tổ chức hội giảng, hội thảo dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH mổi năm lần cho GV dạy tốn tồn huyện.Rút kinh nghiệm đạo cho tất trƣờng tổ chức thực - Đối với lãnh đạo đơn vị, có quan tâm tạo điều kiện, mơi trƣờng dạy học thuận lợi, trang bị, bổ sung trang thiết bị dạy học thiếu hƣ hỏng - Riêng GV phải có tâm huyết say mê việc dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Có đầu tƣ nghiên cứu, luận văn, luận điểm, tài liệu tham khảo, buổi hội giảng, hội thảo, học hỏi kinh nghiệm GV khác để biên soạn giáo án nghiên cứu hình thức tổ chức HĐ cách phù hợp Nhất tự làm ĐDDH thiếu hƣớng dẫn HS tự làm dụng cụ học tập 2.6.2.C ng tác b i dƣ ng GV trực tiếp dạy toán trƣờng THCS Để bồi dƣỡng cho GV dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH địi hỏi có đạo bồi dƣỡng , tập huấn GV tham gia tập huấn, tập huấn lại phải có trình độ lực chun mơn, có tâm huyết cao t mổi năm lần cấp huyện, giao cho trƣờng có GV tâm huyết thực mổi năm 2- lần tổ chức hội thảo trƣờng Đặc biệt khâu đạo, theo dõi, tạo điều kiện cho GV thực thƣờng xuyên trƣờng THCS 2.6.3 C ng tác tạo ngu n t a: Đối với Bộ GD ĐT cần đạo cho trƣờng Sƣ phạm đào tạo GV theo hƣớng tích cực hóa vai trị ngƣời học, giúp cho sinh viên nhận thức đƣợc vai trò ngƣời thầy đạo diễn, thiết kế hƣớng dẫn HS hoạt động để tìm tri thức Thấy đƣợc vai trị tích cực, chủ động học tập HS 71 để tìm đƣờng truyền thụ tri thức hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Ngay trƣờng sƣ phạm GV phải dạy cho sinh viên theo hƣớng tổ chức HĐ kiến tập, thực tập sƣ phạm đòi hỏi sinh viên phải dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Có nhƣ hệ GV tƣơng lai phát huy tính tích cực đổi PPDH theo hƣớng tổ chức HĐHT HS nói chung dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH mang lại hiệu cao 2.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 2, chúng tơi trình bày HĐHH nhƣ sau: - Định nghĩa, nêu cấu trúc giải pháp, chế thực HĐHH - Xây dựng sáu HĐHH điển hình cách vận dụng HĐ vào dạy học HH 7, chủ yếu vào dạy mới, dạy khái niệm định lý - Xây dựng phƣơng án sử dụng khai thác tiện ích phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy HH - Chỉ yêu cầu xây dựng đội ngủ GV tham gia dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH trƣờng THCS Việc dạy học theo hƣớng tổ chức HĐHH yêu cầu tất yếu xã hội phát triển, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Thơng qua HĐHT thể vai trị tích cực, động, tìm tòi, dám nghĩ, dám làm làm theo yêu cầu ngƣời thầy dẫn dắt Phát triển lực, kỹ tốn học, trí tƣởng tƣợng khơng gian phát triển ngơn ngữ tốn học Đặc biệt phát triển lịng say mê, tính hứng thú học tập tốn, môn học mà nhiều ngƣời cho khô cứng mơn học phổ thơng Đồng thời 72 góp phần kiến tạo kiến thức, khả tƣ lực thực hành Hình thành phát triển tƣ tƣởng, đạo đức nhân cách ngƣời học CHƢƠNG THỰC NGHIỆ SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất, kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học việc dạy học HH7 theo hƣớng tổ chức HĐHH 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Biên soạn giáo án HH theo hƣớng tổ chức HĐHH để thực hƣớng dẫn GV khác tham gia dạy thực nghiệm Cho học sinh tiếp cận hình thức học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Tổ chức đánh giá kết thực nghiệm theo hai phƣơng diện: tính khả thi tính hiệu phƣơng án đề xuất Tổ chức đánh giá kết học tập HS định tính định lƣợng Đánh giá khả tƣ duy, lực hoạt động, khả khám phá kiến tạo, kỷ vận dụng tri thức tìm đƣợc vào thực tiển HS thực nghiệm HS không tổ chức dạy thực nghiệm ( đối chứng ) Những biện pháp đƣa tiến hành dạy học thực nghiệm bao gồm: Nghiên cứu tài liệu, SGK, sách tham khảo,… chuẩn bị giáo án trang thiết bị dạy học Tổ chức thực dạy học tiết thực nghiệm lớp Kiểm tra đánh giá tính khả thi hiệu phƣơng pháp dạy thực nghiệm 73 Tổ chức đánh giá kết học tập HS thực nghiệm so sánh đối chiếu với kết học tập lớp đối chứng Kết luận tính đắn hiệu giả thuyết khoa học kiến nghị đề xuất nhằm tạo điều kiện cho việc tiến hành dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH ngày nhân rộng mang lại hiệu quả, nâng cao chất lƣợng giáo dục Nội dung chủ yếu dạy thực nghiệm SGK HH chƣơng : “ Tam giác” - Tiết 17, 18 Bài Tổng ba góc tam giác - Tiết 20 Bài Hai tam giác - Tiết 22 Bài Trƣờng hợp thứ tam giác cạnh- cạnh- cạnh - Tiết 25.Bài Trƣờng hợp thứ hai tam giác cạnh- góc- cạnh - Tiết 28 Bài Trƣờng hợp thứ ba tam giác góc- cạnh- góc - Tiết 35 Bài Tam giác cân - Tiết 37 Bài Định lý Pi ta go - Tiết 40 Bài Các trƣờng hợp tam giác vuông - Tiết 46 Kiểm tra chƣơng 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Trƣớc tổ chức dạy thực nghiệm, có bồi dƣỡng cho GV dạy thực nghiệm lý thuyết, giáo án, phƣơng pháp thực dự tiết dạy mẫu “ AM +MB = AB” chƣơng trình HH tác giả 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực trƣờng THCS Mỹ Đông, huyện Tháp Mƣời- Đồng Tháp Lớp thực nghiệm: 7A1 (lớp 7A1 có 32 học sinh) Lớp đối chứng: 7A2 (lớp 7A2 có 22 học sinh) Trình độ lớp nhìn chung đồng Giáo viên dạy lớp thực nghiệm 7A1 cô: Đổ Kim Thơm 74 Giáo viên dạy lớp đối chứng lớp 7A2 cô: Trần Ngọc Trà 3.3.2 Hình thức tổ chức thực nghiệm Thời gian tổ thực nghiệm đƣợc tiến hành từ 09/10/2011 đến 08/02/2012 3.3.2.1 Về hình thức Trƣớc tiến hành thực nghiệm, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để tới việc thống mục đích, nội dung phƣơng pháp dạy tiết thực nghiệm Đối với lớp đối chứng dạy nhƣ bình thƣờng.Việc dạy học thực nghiệm đối chứng đƣợc tiến hành song song theo lịch trình dạy nhà trƣờng Hai GV GV khác dạy khối có ma trận đề kiểm tra thống từ đầu năm học Sau dạy thực nghiệm xong chƣơng : “Tam giác” HH Tiến hành kiểm tra đồng loạt thời điểm, GV đề kiểm tra GV tham gia dạy thực nghiệm đối chứng GV coi kiểm tra, chấm kiểm tra giáo viên dạy hai lớp 3.3.2.2 Về nội dung Thông qua kiểm tra, thƣờng xuyên theo quy định phân phối chƣơng trình kiểm tra hết chƣơng Chúng tơi theo dõi q trình học tập học sinh điều chỉnh phƣơng pháp kiến thức truyền thụ Kiến thức chƣơng trình dạy thực nghiệm cho học sinh làm kiểm tra đề với lớp đối chứng Đề bài: (thời gian làm 45 phút) Bài kiểm tra đƣợc làm sau tiết 46 học sinh học xong chƣơng ôn tập chƣơng Nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ tƣ học sinh 75 Phần I Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ in hoa trƣớc câu trả lời 1/  ABC  HGF có AB = HG, BC = GF Thêm điều kiện sau để  ABC =  HGF (C-C-C ) A A  H B B  G C AB = GF D AC = HF 2/  ABC  HGF có Aˆ  Hˆ  900 có BC = GF Thêm điều kiện sau để  ABC =  HGF (cạnh huyền cạnh cạnh góc vng) A B  G B A  F C Hˆ  Cˆ D BC = FG 3/ Tam giác có ba cạnh : A Tam giác vuông B Tam giác cân C Tam giác tù D Tam giác 4/ Độ dài ba cạnh tam giác sau độ dài ba cạnh tam giác vuông ? A 3cm, 4cm, 6cm B 4cm, 5cm, 6cm C 3cm, 4cm, 5cm D 11cm, 5cm,11cm 5/ Một tam giác cân có góc đỉnh 1000 góc đáy có số đo là: A 700 B 400 C 500 D 800 6/ Tam giác ABC vng cân A góc B A 450 B 700 C 800 D 600 Phần II Tự luận ( điểm ) Câu :(2đ) a/ Vẽ tam giác MNP có Mˆ  500 ; Nˆ  500 MN = 4cm.Tam giác MNP tam giác ? Vì ? Tính số đo góc P ? b/ Cho tam giác ABC vng B, có AC = 5cm ; Tỉ số hai cạnh lại BC  AB Tính độ dài cạnh AB BC Câu 3: (5đ) Cho Ot tia phân giác góc xOy ( xOy góc nhọn) Lấy điểm M  Ot, vẽ MA  Ox , 76 MB  Oy (A  Ox, B  Oy ) a/ ( đ )Chứng minh: MA = MB b/ ( đ )Cho OA = cm; OM =10 cm Tính độ dài MA c/ ( đ )Tia OM cắt AB I Chứng minh : OM đƣờng trung trực đoạn thẳng AB d/ ( đ )Tam giác OAB tam giác ? Vì ? Lƣu ý : Vẽ hình xác điểm BIỂU ĐIỂM CHẤM I Trắc nghiệm khách quan ( điểm ) : mổi câu đƣợc 0,5 điểm II Tự luận ( điểm ) Câu : điểm, Câu a : điểm Câu : điểm, Mổi câu điểm Vẽ hình xác điểm 3.3.2.3 Đánh giá sơ qua kiểm tra a Đánh giá định tính: * Những nhận xét rút qua làm học sinh lớp thực nghiệm I.Phần trắc nghiệm: : Tất em làm đƣợc II phần tự luận : Câu 1: Hầu hết em làm đƣợc Câu 2: Đa số em vẽ hình xác, làm đƣợc phần a, b, c Một vài em làm đƣợc phần d * Những nhận xét rút qua làm học sinh lớp đối chứng I.Phần trắc nghiệm: : Hầu hết em làm đƣợc II Phần tự luận : Câu 1: Gần 60% em làm đƣợc Câu 2: Một vài em vẽ hình xác, làm đƣợc phần a, b Đa số em không làm đƣợc phần c d 77 Nhìn chung qua kiểm tra hai lớp, sau rời khỏi phòng học sau tiết kiểm tra, nhận tiếp xúc với HS lớp thực nghiệm đa số HS cho khơng khó, vẽ hình đƣợc làm tốt hy vọng 100 trung bình Trong tiếp xúc với HS lớp đối chứng phần lớn em cho đề phần tự luận khó, vẽ hình khơng đƣợc nên chứng minh khó khăn em hy vọng đạt trung bình Từ tin tƣởng phƣơng pháp dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH mang lại hiệu thiết thực b Đánh giá định lƣợng Sau GV trung gian không tham thực nghiện dạy đối chứng theo hƣớng dẫn chấm Kết cụ thể đƣợc thống kê nhƣ sau: Điểm Lớp 7A1 (Thực 5 7 8 10 Tổng số 32 22 nghiệm) Tổng số ( tỉ lệ HS ( 12,5 %) 28 HS ( 87,5 %) ) 7A2 ( Đối 2 chứng ) Tổng số (tỉ lệ HS ( 22,73 % ) 17 HS ( 77,27% ) ) thống kê điểm tỉ lệ phần trăm sau 3.1 78 Lớp ớp TN ớp ĐC Điếm Tần số 0 0 0 0 0 4,55 6,25 9,09 6,25 9,09 5 15,63 27,27 15,63 18,18 18,75 18,18 12,5 9,09 18,75 4,55 10 6,25 0 Cộng 32 100 54 100 Tần suất ( ) Tần số Tần suất ( Điểm trung bình 6,78 cộng thống kê theo tần số, tần suất sau 3.2 5,59 ) 79 Số % kiểm tra đạc điểm Xi 30 25 20 15 Thực nghiệm Đối chứng 10 5 10 Điểm Biểu đồ : Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp3.3 Cả hai kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi cao hẳn Nguyên nhân rõ ràng lớp thực nghiệm, học sinh thƣờng xuyên tập luyện thao công cụ HH phƣơng tiện dạy học nên trí tƣởng tƣợng, dự đốn, thao tác tƣ phân tích, tổng hợp, so sánh đƣợc phát triển Kỷ vận dụng kiến thức việc nhanh chóng nhận kiến thức phù hợp sử dụng vào giải toán thực tế, nên em, dạng kiểm tra khơng xa lạ Trên 50% kiểm tra đạc loại giỏi, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức bản, có kỹ giải Tốn, biết trình bày cách giải hợp lý, đặc biệt em vẽ hình xác giúp cho dự đốn kết 80 tốn tìm kiến thức vận dụng để giải nhanh hơn, bƣớc đầu thể tính linh hoạt, sáng tạo tƣ giải toán 3.4 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Đánh giá định tính Qua quan sát hoạt động dạy học HH lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: Ở lớp thực nghiệm, thông qua việc dạy học theo hƣớng tổ chức HĐHH, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi phát huy tƣ độc lập, sáng tạo lớp đối chứng Hơn nữa, tâm lý học sinh lớp thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết tƣơng trợ lẫn với bạn bè, cởi mở thầy trò Khả tiếp thu kiến thức mới, giải tập tốn nhanh xác hẳn so với lớp đối chứng Trí tƣởng tƣợng, khả tƣ duy, lập luận logic, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, em tốt Các em biết huy động, lựa chọn kiến thức bản, tri thức liên quan để giải tốn nhanh hơn, trình bày lời giải toán cách chặc chẽ, ngắn gọn, logic rõ ràng 3.4.2 Đánh giá định lượng Cả hai kiểm tra cho thấy kết đạc đƣợc lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, đặc biệt loạt khá, giỏi cao hẳn Kết thu đƣợc bƣớc đầu cho phép kết luận rằng: Nếu giáo viên thực tổ chức dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH theo qui trình HS học tập tích cực hơn, chủ động HĐHT để tìm kiến thức Nhờ học sinh nắm vững kiến thức vững chắc, khả huy động kiến thức nhanh hiểu sâu kiến thức đƣợc trình bày sách giáo khoa, đồng thời phát triển tƣ sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn HH 81 KẾT LUẬN Luận văn đạt đƣợc kết sau đây: Luận văn làm sáng tỏ khái niệm, cấu trúc, chế đảm bảo việc tổ chức dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Trình bày sáu HĐHH điển hình với phƣơng pháp dạy học tích cực làm rõ đƣợc vai trò quan trọng việc tổ chức dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Trong tập trung vào việc tổ chức dạy khái niệm định lý Làm rõ tƣ tƣởng, cách thức bồi dƣỡng số phƣơng thức tổ chức dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Luận văn trình bày rõ số phƣơng án sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hổ trợ dạy HH Kết thực nghiệm sƣ phạm ban đầu chứng tỏ tính hiệu tính khả thi việc tổ chức dạy học HH theo hƣớng tổ chức HĐHH Dạy HH theo hƣớng tổ chức HĐHH giúp HS học tập hăng say, hứng thú, tự tin Giúp HS nhanh chóng tìm kiến thức mới, hiểu sâu vận dụng tốt Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trƣờng THCS Những kết rút từ nghiên cứu lý luận thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cao Thị Hà ( 2007), Dạy học khái niệm toán học cho học sinh phổ thơng theo quan điểm kiến tạo, tạp chí giáo dục Phạm Minh Hạc (1999), Góp phần đổi tƣ , Nxb Giáo dục Phạm văn Hoàn – Nguyễn Gia Cốc – Trần Thúc Trình (1998 ),Giáo dục học mơn tốn, Nxb Giáo dục Phan Huy Khải ( 1998 ) , Toán học nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2002), Phƣơng pháp dạy toán, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tơn Thân (1999), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trƣờng THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Bích Liên “Tiếp cận phƣơng pháp dạy học tích cực theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học Hình học trƣờng THPT” luận văn Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh Nguyễn văn Lộc( 1995) Tƣ hoạt động tƣ duy, Đại học Vinh 9.Trần Luận (1995), Dạy học sáng tạo mơn Tốn trƣờng phổ thơng, Nghiên cứu giáo dục 10.Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên trung học phổ thông, Bộ giáo dục năm 2005 11.Đào Tam (2004),Phƣơng pháp dạy học hình học trƣờng trung học phổ thông, Nxb ĐHSP 12 Đào Tam ( 1998 ), Một số sở phƣơng pháp luận toán học việc vận dụng chúng việc dạy học tốn trƣờng phổ thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục 13 Đào Tam – Trƣơng Đúc Hinh (1995),Giáo trình sở hình học hình học sơ cấp, Nxb Giáo dục 83 14 Đào Tam (chủ biên)- Lê Hiển Dƣơng (2009).Tiếp cận PPDH không truyền thống dạy học toán trƣờng Đại học trƣờng phổ thông Nxb ĐHSP 15 Đào Tam( chủ biên)-Trần Trung (2010).Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn Nxb ĐHSP 16 Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng khái niệm công cụ lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 17 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tƣ lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh 18.Trần Thúc Trình (1998), Tƣ hoạt động Toán học, Viện khoa học giáo dục.thức dạy mơn tốn trƣờng THPT.Nxb ĐHSP 19.Trần Thúc Trình(2003) Đề cƣơng: Rèn luyện tƣ dạy học toán 20 Sách giáo khoa toán tập 1– Nxb Giáo dục 21 Sách giáo viên toán tập – Nxb Giáo dục 22 Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII(1997) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội ... pháp ? ?Nâng cao hiệu dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học? ?? Tổ chức, thiết kế phƣơng pháp dạy học nhằm ? ?Nâng cao hiệu dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học? ?? III... Tổ chức dạy học hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động 2.1 .Hoạt động hình học trƣờng THCS 2.2 .Hoạt động hình học điển hình dạy học hình học lớp 2.3.Vận dụng Hoạt động hình học điển hình dạy số... cứu hoạt động hình học cần có để tổ chức thực dạy hình học theo hƣớng tổ chức hoạt động hình học; 3.5 Tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu tính khả thi việc dạy học hình học theo hƣớng tổ chức

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan