Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN DUY THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 60.14.10 Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN DUY THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 60.14.10 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc Vinh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, tổ môn phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Trƣờng Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý Trƣờng Đại học Vinh Trƣờng THPT Kỹ Thuật – Thành phố Cao Lãnh - Tỉnh Đồng Tháp Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc, ngƣời tận tình định hƣớng, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả chân thành cảm ơn cán phản biện, thầy giáo Nguyễn Văn Chuẩn trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân yêu động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian khơng nhiều, trình độ khả cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Duy Thành BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT tập BTVL tập vật lý DH dạy học DHVL dạy học vật lý HS học sinh GV giáo viên SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên THPT trung học phổ thông HD hƣớng dẫn TN thực nghiệm ĐC đối chứng LLDH lý luận dạy học TNSP thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Bảng viết tắt Mở đầu trang Chƣơng Dạy học giải BTVL trƣờng THPT trang 1.1 Vận dụng lý thuyết hoạt động dạy học trang 1.2 Định hƣớng hoạt động DHVL trang 1.2.1 Định hƣớng tái tạo trang 1.2.2 Định hƣớng tìm tịi trang 1.2.3 Định hƣớng khái qt chƣơng trình hóa trang 1.2.4 Câu hỏi định hƣớng hành động trang 1.3 Hƣớng dẫn HS giải BTVL trang 1.3.1 Hoạt động giải BTVL trang 1.3.2 Cơ sở định hƣớng việc hƣớng dẫn HS giải BTVL trang 1.4 Bài tập Vật lý trang 10 1.4.1 Khái niệm BTVL trang 10 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng BTVL trang 11 1.4.3 Vai trò BTVL trang 12 1.5 Phân loại BTVL trang 13 1.5.1 Nguyên tắc, yêu cầu việc phân loại BTVL trang 13 1.5.2 Phân loại BTVL trang 15 1.6 Các hình thức dạy học BTVL trang 17 1.6.1 Dạy học BTVL tiết học tài liệu trang 17 1.6.2 Dạy học BTVL tiết học làm tập trang 17 1.6.3 Dạy học BTVL tiết ôn tập trang 18 1.6.4 Dạy học BTVL tiết kiểm tra trang 19 1.6.5 Dạy học BTVL để phát HS có khiếu vật lý trang 19 1.6.6 Dạy học BTVL học ngoại khóa trang 19 1.7 Xu hƣớng phát triển BTVL trang 20 1.8 Quan hệ hoạt động giải BTVL phát triển tƣ trang 21 1.9 Tình hình sử dụng BTVL để phát triển tƣ cho HS trang 22 Kết luận chƣơng trang 24 Chƣơng Xây dựng hệ thống tập chƣơng “Dao Động Cơ” – Vật lý 12 nâng cao THPT trang 25 2.1 Hệ thống tập trang 25 2.1.1 Hệ thống tập tự luận trang 25 2.1.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan trang 50 2.2 Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng dao động trang 50 2.2.1 Giáo án trang 50 2.2.2 Giáo án trang 52 Kết luận chƣơng trang 58 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm trang 59 3.1 Mục đích thực nghiệm trang 59 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm trang 59 3.3 Nội dung thực nghiệm trang 59 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm trang 59 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm trang 59 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm trang 60 3.4.3 Kết thực nghiệm trang 61 3.5 Xử lý kết thực nghiệm trang 61 3.5.1 Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích trang 61 3.5.2 Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích trang 61 3.5.3 Tính tham số đặc trƣng thống kê trang 62 3.6 Phân tích kết thực nghiệm trang 64 Kết luận chƣơng trang 66 Kết luận chung kiến nghị trang 67 Tài liệu tham khảo trang 69 Phụ lục Phụ lục trang P1 Phụ lục trang P26 Phụ lục trang P27 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dƣỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Mục tiêu giáo dục cần ngƣời động, sáng tạo, tự chiếm lĩnh tri thức Chính thế, việc tự học học sinh đƣợc đặt lên hàng đầu Do lƣợng kiến thức phong phú, học lý thuyết lớp chiếm nhiều so với học sinh luyện tập nên khả giải tập học sinh cịn yếu Có học sinh giải đƣợc nhiều tập bản, tổng hợp nhƣng chƣa nhận đƣợc tập tập tổng hợp chƣa thể từ tập tổng hợp phân tích dƣới nhiều góc độ khác để rút kết luận cho hàng loạt tập khác Vì vậy, việc dạy học theo định hƣớng phát triển tƣ học sinh để học sinh quen dần thao tác giải tập, rèn luyện khả tự học, tƣ linh hoạt, nhạy bén, mềm dẻo cho học sinh cần thiết, đặc biệt chƣơng “ Dao động cơ” Mặt khác, phần đầu chƣơng trình nên nắm đƣợc việc dạy học theo định hƣớng phát triển tƣ học sinh vào dạy học tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức bồi dƣỡng tƣ linh hoạt, sáng tạo, có nhìn rõ ràng cho phần Với lí trên, tơi chọn đề tài: xây dựng sử dụng hệ thống tập chương Dao động 12 nâng cao nhằm phát triển tư học sinh II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập chƣơng Dao động cơ, lớp 12 nâng cao trƣờng THPT sử dụng hệ thống tập dạy học để phát triển tƣ học sinh III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Bài tập vật lý trình dạy học vật lý trƣờng phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bài tập chƣơng Dao động cơ, vật lý lớp 12 nâng cao IV Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống BTVL chƣơng Dao động cơ, lớp 12 nâng cao bảo đảm tính khoa học vận dụng vào trình dạy học cách hợp lý góp phần phát triển đƣợc tƣ HS nâng cao chất lƣợng học tập V Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận hoạt động tƣ HS trình dạy học trƣờng THPT vai trò, chức BTVL dạy học 5.2 Xây dựng hệ thống BT dạy học chƣơng Dao động cơ, lớp 12 chƣơng trình nâng cao 5.3 Thiết kế số tiến trình dạy học sử dụng tập dạy học chƣơng Dao động 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng kết nghiên cứu VI Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập trình dạy học vật lý trƣờng THPT Thực nghiệm sƣ phạm 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra TNSP VII Đóng góp đề tài Hệ thống sở lý luận để xây dựng sử dụng hệ thống tập vào trình dạy học vật lý nhằm phát triển tƣ học sinh Xây dựng hệ thống tập dạy học chƣơng Dao động – vật lý 12 nâng cao VIII Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng Dạy học giải tập vật lý trƣờng THPT Chƣơng Xây dựng hệ thống tập chƣơng Dao động – vật lý 12 nâng cao THPT Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƢƠNG I DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Vận dụng lý thuyết hoạt động dạy học [15], [19] Theo quan điểm tâm lý học tƣ học phát triển chất cấu trúc hành động Cùng biểu hành vi bên giống nhƣng chất lƣợng hiệu học ( mức độ lĩnh hội kiến thức nhƣ phát triển lực HS) khác nhau, tùy thuộc vào cấu trúc hành động học cụ thể Ở hành vi đƣợc xem nhƣ biểu kết hành động, cách thức để đạt tới kết đƣợc xem nhƣ cấu trúc bên hành động Nhƣ vậy, học phải trình hình thành phát triển dạng hành động xác định, thích ứng chủ thể Hoạt động chủ thể tồn tƣơng ứng với động thúc đẩy hoạt động Động khách quan hàm chứa nhu cầu Cái khách quan làm cho hoạt động có đối tƣợng hƣớng hoạt động (mục đích) vào kết định.Khi hoạt động ngƣời hoạt động chủ thể có ý thức bao gồm hệ thống hành động tƣơng ứng với điều kiện phƣơng tiện hành động Lý thuyết hoạt động đƣợc hình thành phát triển kết hợp với tâm lý học nhận thức, tâm lý học phát triển trí tuệ, quan điểm dạy học đƣợc hình thành Các cách mạng tƣ đƣợc vận hành việc xây dựng chƣơng trình xác định nội dung, phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học nhà trƣờng Theo quan điểm dạy học đại: dạy học vật lý tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hành động nhận thức, kinh nghiệm xã hội biến chúng thành vốn riêng mình, đồng thời làm biến đổi chất học sinh, phát triển tƣ duy, phẩm chất, lực học tập làm việc xã hội đại Chỉ có: Học hoạt động, học hoạt động đạt đƣợc quan điểm mục tiêu Lý thuyết hoạt động, có thành tố cấu thành, giữ thành tố có mối quan hệ hữu tác động lẫn 10 Hoạt động GV H2 Ở vị trí cân bằng, lị Hoạt động HS Nội dung -Thảo luận cách viết pt b)Viết pt dao động: -Tính 2 5 rad / s xo nhƣ nào? Vị trí dao động vật lúc bắt đầu chuyển + Vẽ trục tọa độ thích động xác định nào? hợp Vận tốc vật bao T -Tính A Lúc bắt đầu chuyển động: M l0 nhiêu? O + x = - l0 = - 410-2m với mg k H3 Trình bày cách viết l0 phƣơng trình dao động + v = A = 4.10-2 m -Hƣớng dẫn HS độ Tính góc với nghiệm dãn lị xo vị trí cân pt: x A cos t bằng, lƣu ý li độ ban v A sin t đầu x0 -Hƣớng dẫn HS xác định Với t = 0: x = - 4.10-2m; + Tính l0 v=0 góc H4 Hãy nêu cách xác -Cá nhân thực tính định góc Có lƣu ý tốn góc = rad/s Kết quả: x 4.102 cos 5 t m việc chọn giá trị cho phù hợp nội dung toán? H5 Viết biểu thức tính (theo động năng) -Giải thích cho HS việc chọn giá trị x > x < -Sử dụng pt năng, cá b)Từ pt năng: nhân thực tính tốn W = Wt + Wđ ; Wđ = Wt kết W = 2Wt kA 2kx 2 A x 2 2.102 m hai bên gốc tọa độ -Vẽ hình, hƣớng dẫn HS xác định độ biến dạng lò xo số trƣờng c)Lực đàn hồi: F = kl hợp: +Ở vị trí thấp nhất: l = l0 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung l0 = A; l0 A + A H6 Lực đàn hồi lị xo -Thảo luận nhóm, tính Fmax = k(l0 + A) tính cơng thức nào? lực đàn hồi hai vị trí +Ở vị trí cao nhất: l = Ở vị trí vật, lực vật: thấp cao Fmax = đạt giá trị cực đại, cực tiểu? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - GV rút nhận xét chung cách giải hai toán, rút yêu cầu nội dung toán - Yêu cầu HS giải tập nhà: sách BTVL 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong chƣơng này, tuyển chọn xây dựng đƣợc hệ thống tập chƣơng Dao động lớp 12 nâng cao phong phú, đa dạng nội dung hình thức thể cho phần cụ thể Gồm có 52 tập tự luận thiết kế 02 giáo án dạy tập, phần phụ lục có148 câu hỏi trắc nghiệm Chúng tơi trọng đến tập có nội dung khai thác để phát triển tƣ cho HS nhƣ: tập có cách giải nhanh, tập có nhiều cách giải, tập thực tiễn, tập thực nghiệm, tập hình vẽ 64 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm - Đánh giá hiệu nội dung biện pháp mang tính phƣơng pháp luận đề xuất, hệ thống dạng tập nêu ra, thơng qua xây dựng tiến trình luận giải mà phát triển tƣ cho học sinh - Đối chiếu kết lớp thực nghiệm với kết lớp đối chứng để đánh giá khả áp dụng biện pháp đề xuất vào trình dạy học vật lý 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Sử dụng BTVL để phát triển lực tƣ thông qua hoạt động giải tập mà sở xây dựng tiến trình luận giải, phá vỡ chƣớng ngại nhận thức, thơng hiểu kiến thức nhìn vấn đề dƣới nhiều góc độ khác - Kiểm tra đánh giá nội dung biện pháp đề xuất nhằm phát triển lực tƣ rèn trí thơng minh, sáng tạo cho học sinh - Xử lý, phân tích kết TNSP, để rút kết luận cần thiết 3.3 Nội dung thực nghịêm sƣ phạm Dùng hệ thống BTVL để phát triển lực tƣ duy, rèn trí thơng minh cho HS, sở giúp HS xây dựng tiến trình luận giải mà rèn lực suy nghĩ logic, sáng tạo phá vỡ chƣớng ngại nhận thức 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, thực công việc sau: a) Chọn địa bàn đối tƣợng thực nghiệm * Tại trƣờng THPT thành phố Cao Lãnh : Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) Lớp Số HS Lớp Số HS 12A3 45 12A2 45 GV thực Nguyễn Văn Chuẩn Các lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) GV dạy đƣợc chọn tƣơng đƣơng trình độ khả học tập 65 b) Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm Trƣớc TNSP, gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi số vấn đề: - Nhận xét GV lớp TN - ĐC chọn - Tìm hiểu tình hình học tập lực tƣ HS lớp TN - Mức độ thông hiểu kiến thức HS - Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trƣớc đến lớp - Suy nghĩ GV việc dùng BTVL để củng cố, vận dụng kiến thức phát triển tƣ cho HS - Quan niệm dạy học để giải toán dạy học giải toán - Yêu cầu việc sử dụng hệ thống BTVL để phát triển lực tƣ cho HS thông qua hoạt động giải tập sở xây dựng tiến trình luận giải giúp HS vƣợt qua chƣớng ngại nhận thức 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm vào học kì I năm 2011 - 2012 Ở lớp đối chứng GV sử dụng tập nhƣ SGK, SBT lớp 12 theo cách thƣờng dùng Cịn lớp thực nghiệm GV sử dụng hệ thống tập theo cách mà yêu cầu a) Lựa chọn dạy (Căn theo phân phối chƣơng trình Sở GD - ĐT Đồng Tháp năm học 2011 - 2012) Tiết 14: Bài tập lắc đơn lắc vật lý Tiết 16: Bài tập dao động điều hòa b) Tiến hành kiểm tra - Để đánh giá kết TNSP, cho HS hai lớp ĐC TN làm kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết 45 phút (Nội dung đề kiểm tra đƣợc trình bày phần phụ lục) - Đề kiểm tra nhƣ nhau, đáp án GV chấm - Kết kiểm tra đƣợc xử lý theo lý thuyết thống kê toán học 66 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra đƣợc thống kê bảng sau : Bảng 1a: Bảng kết phân phối tần suất Bài KT Lớp 15’ 45’ Tổng số HS Số HS đạt điểm xi 10 TN(12A3) 45 ĐC(12A2) 45 8 2 TN(12A3) 45 0 10 10 4 ĐC(12A2) 45 12 6 3.5 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Để đƣa đƣợc nhận xét xác, kết kiểm tra đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê toán học để đúc kết phân tích theo thứ tự sau : 3.5.1 Lập bảng phân phối: tần suất luỹ tích Bảng 1b: Bảng phân phối tần suất tích lũy Bài KT 15’ 45’ Tổng Số % HS đạt điểm Xi trở xuống số HS 10 TN 45 0.0 2.2 11.1 17.8 28.9 44.4 64.4 82.2 93.3 100 ĐC 45 0,0 6.7 20.0 28.9 46.7 64.4 82.2 91.1 95.6 100 TN 45 0,0 0.0 2.2 8.9 31.1 53.3 68.9 82.2 91.1 100 ĐC 45 0,0 2.2 11.1 22.2 48.9 66.7 80 93.3 97.8 100 Lớp 3.5.2 Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích Đồ thị đƣờng lũy tích: ĐƯỜNG LŨY TÍCH KT 15 PHÚT Tỉ Lệ % HS Đạt Điểm Xi Trở Xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 Thang Điểm Xi 67 10 ĐƯỜNG TÍCH LŨY KT 45 PHÚT Tỉ Lệ % HS Đạt Điểm Xi Trở Xuống 120 100 80 TN 0,0 60 ĐC 0,0 40 20 Thang Điểm Xi Ta thấy, hai lần kiểm tra đƣờng tần suất luỹ tích ứng với lớp TN nằm bên phải so với đƣờng tần suất luỹ tích ứng với lớp ĐC chứng tỏ kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC Dựa vào đƣờng tần suất tích luỹ cho thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Để đánh giá định lƣợng ta xét thơng số thống kê sau: 3.5.3 Tính tham số đặc trưng thống kê n Điểm trung bình: X Phƣơng sai: S2 n x i 1 i i N ni xi X N Độ lệch chuẩn: S S2 Hệ số biến thiên: V Trong đó: S 100% X x i điểm số từ đến 10 ni số HS i đạt điểm trung bình x i N số HS tham gia kiểm tra 68 Ta có bảng số liệu sau: Bảng 1c: Các thơng số thống kê Bài kiểm tra 15’ 45’ Lớp Các tham số Tổng số S2 HS X S V% TN 45 6,56 4,20 2,05 33,27 ĐC 45 5,64 4,32 2,08 36,81 TN 45 6,62 3,21 1,79 27,06 ĐC 45 5,78 3,24 1,80 31,15 Để khẳng định nhận xét trên, ta tiến hành thao tác nhƣ sau: Gọi H0 : Giả thuyết thống kê (với X TN > X ĐC) không thực chất mà ngẫu nhiên mà có với mức ý nghĩa =0,05 Gọi H1 : Đối giả thuyết thống kê: khác X TN X X TN > X ĐC) ĐC (cụ thể là thực chất, tác động hệ thống tập theo hƣớng phát triển tƣ HS mà có Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên Z cho kiểm tra 45 phút: Z XTN XDC S S N1 N2 2 6,62 5,78 3,21 3,24 45 45 2,22 Với N1 = 45 ; N2 = 45 sĩ số HS lớp TN lớp ĐC N’ = N1 + N2 – = 88, mà Z = 2,22 khơng có bảng Student (dạng I), nên tra bảng phân phối Student (dạng II) với N’ từ 63 đến 175, ta có ba giá trị Z Z1 = 2,0 (P = 0,95) Z1 = 2,6 (P = 0,99) Z3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị thực nghiệm Z, ta có kết so sánh: Z1 < Z < Z2 => ta chấp nhận Z > Z1 Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 95% Kết đạt đƣợc ngẫu nhiên mà tác động hệ thống tập theo hƣớng phát triển tƣ HS đề xuất 69 3.6 Phân tích kết thực nghiệm Sau xử lý kết kiểm tra phƣơng pháp toán học thống kê cho thấy : - Các đƣờng luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lƣợng học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC - Tỉ lệ % HS yếu trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỉ lệ % HS giỏi lớp TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lƣợng lớp TN đồng - Với mức ý nghĩa α = 0,01 ta có đại lƣợng kiểm định t > t α,f qua kiểm tra cho thấy khẳng định khác X TN X ĐC có ý nghĩa, phƣơng pháp có hiệu phƣơng pháp cũ * Nhận xét: Từ kết TNSP biện pháp khác nhƣ: dự xem xét hoạt động GV HS lớp, trao đổi với GV HS, xem tập, …cho phép rút số nhận xét sau đây: + Sử dụng BTVL cách có hiệu quả, thơng qua việc lựa chọn tổ chức để HS tìm cách giải BT, giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc hơn, điều cho thấy ngƣời sử dụng toán làm cho toán có ý nghĩa thật + Thơng qua xây dựng tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải toán từ đâu, kịp thời bổ sung lỗ hổng kiến thức, hiểu đƣợc từ, câu, khái niệm toán, giúp HS vƣợt qua đƣợc chƣớng ngại nhận thức + HS khối lớp TN không phát triển đƣợc lực tƣ nhanh nhạy, sáng tạo mà rèn đƣợc cách nói trình bày lập luận cách logic, xác; khả độc lập suy nghĩ đƣợc nâng cao dần chuỗi câu hỏi dẫn dắt logic từ yêu câu đến điều kiện + Với HS lớp ĐC gặp khó khăn việc xác định nhanh hƣớng giải toán, hầu hết sử dụng phƣơng pháp truyền thống để giải vừa thời gian mà nhiều gặp bế tắc giải đƣợc 70 + Năng lực tƣ HS khối lớp TN khơng rập khn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tốn dƣới nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức + Nhƣ phƣơng án TN nâng cao đƣợc lực tƣ học sinh, khả làm việc độc lập tự lực, lực vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào tốn tình mới, biết nhận sai toán bƣớc đầu xây dựng tốn nhỏ góp phần phát triển lực tƣ sáng tạo cho học sinh, gây đƣợc khơng khí hào hứng q trình nhận thức 71 Kết luận chƣơng Hệ thống tập 02 giáo án tập mà xây dựng đƣợc sử dụng vào dạy học thử nghiệm trƣờng phổ thơng Ngồi tập đƣợc dạy học lớp, số tập lại giao cho HS lớp thực nghiệm tự lực giải nhà trình dạy học chƣơng Dao động Mặc dù điều kiện TNSP diện hẹp, nhƣng bƣớc đầu cho thấy: HS lớp TN yêu thích nội dung tập mà soạn thảo Các tập phù hợp với nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa vật lý lớp 12 theo chƣơng trình nâng cao Kết TNSP cho số liệu cụ thể mặt định tính định lƣợng; bƣớc đầu khẳng định kết nghiên cứu đề tài có tính khả thi, giả thuyết khoa học đề tài đắn 72 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: 1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: Tƣ vấn đề phát triển tƣ cho HS, tổng quan BTVL, quan hệ hoạt động giải BTVL với việc phát triển tƣ cho HS tình hình sử dụng BTVL để phát triển tƣ cho HS 2) Đề xuất số biện pháp để phát triển lực tƣ cho HS thông qua việc sử dụng BTVL chƣơng Dao động cơ, vật lý 12 nâng cao Cùng với nỗ lực thân HS thông qua hoạt động giải tập, trình xây dựng tiến trình luận giải, giúp HS phá vỡ chƣớng ngại nhận thức, rèn luyện thao tác tƣ cách thức suy luận logic, khả thông hiểu kiến thức đƣợc nâng cao Đề số biện pháp rèn lực tƣ độc lập, linh hoạt, sáng tạo cho HS, tốn tìm cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất, nhìn tốn dƣới nhiều khía cạnh khác nhau, nhanh chóng nhận chung (khái quát) riêng (nét độc đáo) toán, khơng rập khn máy móc mà phải linh hoạt, ln thích ứng với tình Tạo hứng thú học tập tác phong làm việc để HS tự học đƣợc 3) Nhấn mạnh tầm quan trọng "ngƣời sử dụng" BTVL Bài toán thực có ý nghĩa ngƣời sử dụng biết khai thác có hiệu phát huy tác dụng q trình dạy học Chúng tơi tuyển chọn xây dựng đƣợc hệ thống BTVL chƣơng Dao động cơ, vật lý 12 nâng cao cách sử dụng để phát triển lực tƣ sáng tạo cho học sinh Trong đó, khẳng định việc giải nhanh BTVL phụ thuộc chủ yếu vào việc giải tốt tập chứa đựng bên 4) Đã tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Những kết TNSP xác định tính hiệu việc sử dụng BTVL để phát triển lực tƣ cho HS, khẳng định quan điểm dạy học tập thực phƣơng tiện dạy học hiệu quả, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học Quá trình thực đề tài cho phép chúng tơi nêu lên vài kiến nghị: + Cần tăng cƣờng trang bị sở vật chất, phịng thí nghiệm cho trƣờng 73 THPT, để HS làm tập thực hành, loại tập rèn lực tƣ phong cách làm việc khoa học có hiệu + Trong điều kiện nay, cần phải quan tâm dạy học phân hóa, để kích thích đối tƣợng HS phải động não, nâng cao dần khả tƣ hứng thú học tập + Khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lƣợng tốt, ƣu tiên tập thực nghiệm, tập có cách giải nhanh, thơng minh, tập có nhiều cách giải để phát triển tƣ lực sáng tạo HS + GV cần ý rèn cho HS giải nhanh, thành thạo tập lý giải cụ thể cho bƣớc suy luận phép toán, nghiên cứu chƣớng ngại nhận thức giúp HS phá vỡ chƣớng ngại nhận thức kịp thời, cần khuyến khích động viên HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo sáng tạo nhỏ, yếu tố tảng cho việc thông hiểu kiến thức phát triển lực tƣ cho HS 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thùy Bích, “Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học phần Dịng điện khơng đổi Vật lý 11 THPT chương trình nâng cao”, luận văn thạc sĩ giáo dục, Vinh 2008 Trần Hữu Cát, “Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý”, Đại học Vinh, năm 2004 Vũ Thanh Khiết, “Giải toán Vật lý 12”, NXB GD, năm 2008 Vũ Thanh Khiết, “540 tập Vật lý 12”, NXB Đà Nẵng, năm 2000 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), sách giáo khoa “Vật lý 12 nâng cao”, NXB GD, năm 2008 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), sách tập “Vật lý 12 nâng cao”, NXB GD, năm 2008 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), sách GV “Vật lý 12 nâng cao”, NXB GD, năm 2008 Nguyễn Quang Lạc ( chủ biên ), Phạm Văn Thành, “ Rèn luyện kĩ giải tập vật lý phổ thông”, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2009 Hồ Sỹ Linh, “Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương dao động điện – Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT”, luận văn thạc sĩ giáo dục, Vinh 2005 10 Vũ Thị Phát Minh, Lê Khắc Bình, Châu Văn Tạo, “Chuyên đề bồi dưỡng nâng cao Vật lý 12”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2008 11 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc, “Logic học dạy học Vật lý”, Vinh 2001, trang 20 12 Phạm Thị Phú, “Phát triển tập Vật lý nhằm củng cố kiến thức bồi dưỡng tư linh hoạt sáng tạo cho HS”, Tạp chí giáo dục số 138, kỳ 2, tháng 5/2006, trang 11 13 Phạm Thị Phú – Nguyễn Thị Hƣơng, “Vận dụng lý thuyết phát triển tập Vật lý vào dạy học tập dao động học Vật lý 12”, Tạp chí giáo dục, Đặc san tháng 10/2006, trang 49 – 55 14 Nguyễn Hà Thanh (chủ biên), “Luyện thi đại học cấp tốc môn vật lý”, NXB Đại Học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2010 75 15 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, “Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông”, NXB Đại học Sƣ phạm, năm 2002 16 Lê Văn Thông, “Đề thi trắc nghiệm ôn luyện thi đại học cao đẳng”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2007 17 Lê Văn Thơng, “Phương pháp giải tốn Vật lý luyện thi vào đại học”, NXB Trẻ, năm 1997 18 Nguyễn Minh Thu, “Sử dụng lý thuyết phát triển tập Vật lý nhằm tăng cường hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức kỹ HS”, luận văn thạc sĩ giáo dục, Vinh 2008 19 Nguyễn Đình Thƣớc, “Phát triển tư HS dạy học Vật lý”, Vinh 2008 20 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, nhà giáo Châu An, “Khơi dậy tiềm sáng tạo”, NXB GD, năm 2005 21 Thái Duy Tuyên, “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB GD, năm 2007 22 Hoàng Danh Tài, “Hướng dẫn giải nhanh dạng tập trắc nghiệm Vật lý”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010, trang 38 – 123 23 Lê Gia Thuận, “ 800 tập trắc nghiệm Vật lý 12”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008 24 Mai Trọng Ý, “Phương pháp giải nhanh toán trọng tâm Vật lý 12”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008 76 ... tập chương Dao động 12 nâng cao nhằm phát triển tư học sinh II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập chƣơng Dao động cơ, lớp 12 nâng cao trƣờng THPT sử dụng hệ thống tập dạy học. .. vật lý lớp 12 nâng cao IV Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống BTVL chƣơng Dao động cơ, lớp 12 nâng cao bảo đảm tính khoa học vận dụng vào trình dạy học cách hợp lý góp phần phát triển. .. sở lý luận để xây dựng sử dụng hệ thống tập vào trình dạy học vật lý nhằm phát triển tƣ học sinh Xây dựng hệ thống tập dạy học chƣơng Dao động – vật lý 12 nâng cao VIII Cấu trúc luận văn Ngoài