1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và vận dụng hệ thống bài tập trong việc bồi dưỡng kiến thức chương điện học cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở

113 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM TRUNG QUYỀN XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 NGHỆ AN 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM TRUNG QUYỀN XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hùng NGHỆ AN 2012 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều Luật Giáo dục (2005) nƣớc ta có ghi: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [14] Đối với dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thơng mục tiêu đƣợc cụ thể bốn nhiệm vụ: giáo dƣỡng, giáo dục, phát triển giáo dục kĩ thuật tổng hợp Trong nhiệm vụ giáo dƣỡng chức định mơn Khi thực nhiệm vụ HS nhận đƣợc kiến thức sở Vật lí học, thu đƣợc kĩ thói quen ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Kiến thức Vật lí sở nhiều ngành khoa học kĩ thuật công nghệ đồng thời sở để HS nhận thức giới vật chất, phát triển lực trí tuệ nhân cách họ Chính thế, q trình dạy học Vật lí, GV cần phải vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện khác để bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS Xây dựng vận dụng hệ thống BTVL có tác dụng tích cực đến việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS Bởi BTVL đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện để nghiên cứu tài liệu mới, ơn tập, củng cố kiến thức, lí thuyết học cách sinh động có hiệu quả; BTVL giúp rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, rèn luyện cho HS tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì tinh thần vƣợt khó; ngồi ta cịn dùng nhƣ phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HS Kiến thức chƣơng “ Điện học” lớp nhiều, khó nhớ nhƣng lại gần gũi với đời sống ngày HS Mặt khác, chƣơng trình Vật lí phổ thơng đƣợc xây dựng theo hình xoắn ốc, kiến thức điện học lớp tảng cho kiến thức điện học lớp 11 trung cấp nghề điện Bài tập điện lớp loại tập có nhiều dạng, nhiều mức độ, nhiều cách giải nên dùng để truyền thụ kiến thức mới, bồi dƣỡng phƣơng pháp tƣ khoa học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HS Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy BTVL trƣờng THCS cho thấy cách làm việc thầy trò xung quanh vấn đề giải tập cịn mang nặng tính hình thức, theo lối mịn đối phó với kì thi: hết học, thầy cho số tập mà kì thi thƣờng cho ra, hơm sau sửa chữa tập đó… Chính điều làm cho GV khơng thấy đƣợc BTVL cho phép hình thành làm phong phú khái niệm Vật lí, phát triển tƣ Vật lí thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế Trong chƣơng trình Vật lí THCS mơn Vật lí khơng có tiết giải BTVL ( trừ trƣờng có tiết ngoại khóa) nên thời gian để giáo viên sử dụng BTVL trình dạy học Bên cạnh đó, số lƣợng sách BTVL lớp bán thị trƣờng nhiều đến HS GV lựa chọn nhƣ nào? Trên sở đó, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng vận dụng hệ thống tập việc bồi dƣỡng kiến thức chƣơng “ Điện học” cho học sinh lớp THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng hệ thống BT chƣơng “ Điện học” Vật lí lớp - Thiết kế đƣợc phƣơng án dạy học với hệ thống BT soạn nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS lớp THCS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng - BT dạy học Vật lí: vai trị, phân loại chúng - Việc vận dụng BT chƣơng “ Điện học” Vật lí lớp vào q trình dạy học - HS lớp trƣờng THCS Hậu Giang Quận – TPHCM 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu BT chƣơng “Điện học” chƣơng trình Vật lí lớp việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí - Tổ chức dạy học phần điện học lớp trƣờng THCS Hậu Giang – Quận GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bằng việc xây dựng hệ thống BT đề xuất đƣợc phƣơng án vận dụng hệ thống cách hợp lí vào q trình dạy học nâng cao đƣợc hiệu bồi dƣỡng kiến thức Vật lí chƣơng “Điện học” cho HS lớp THCS 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu sở lý luận việc hình thành kiến thức Vật lí cho học sinh 5.2 Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lí trƣờng THCS nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí 5.3 Nghiên cứu sở lí luận BT dạy học Vật lí, mối liên hệ hoạt động giải BT với việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí 5.4 Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ Vật lí lớp chƣơng “ Điện học” nhằm tạo sở xây dựng hệ thống BTVL 5.5 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BT số trƣờng THCS địa bàn Quận TPHCM 5.6 Thiết kế phƣơng án dạy học với hệ thống BT xây dựng việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS lớp 5.7 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phƣơng án thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện Quay phim tiết dạy thực nghiệm làm tƣ liệu cho bảo vệ đề tài PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu lí luận: đọc sách, tài liệu vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ đề luận văn 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: điều tra sơ việc giảng dạy BTVL số trƣờng THCS áp dụng cụ thể cho chƣơng “ Điện học” 6.3 Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THCS Hậu Giang – Quận để đánh giá biện pháp đề xuất luận văn ĐÓNG GÓP MỚI - Về mặt lí luận: góp phần hồn thiện lí luận dạy học BTVL với chức phƣơng tiện hữu hiệu để bồi dƣỡng kiến thức Vật lí - Về mặt nghiên cứu ứng dụng: + Mô tả đƣợc thực trạng khái quát chi tiết dạy học BTVL việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí + Xây dựng hệ thống BT chƣơng “ Điện học” đảm bảo tính khoa học sƣ phạm khả thi dùng cho việc bồi dƣỡng hệ thống hóa kiến thức Vật lí + Thiết kế phƣơng án dạy học có sử dụng BTVL việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí Các giáo án thiết kế đảm bảo tính khả thi có tác dụng bồi dƣỡng kiến thức Vật lí CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng vận dụng tập việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí Chƣơng 2: Xây dựng vận dụng hệ thống tập việc bồi dƣỡng kiến Vật lí chƣơng “ Điện học” cho học sinh lớp trung học sở Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 1.1 Kiến thức Vật lí 1.1.1 Khái niệm kiến thức Kiến thức ngƣời tích lũy đƣợc sống mình, thơng qua giáo dục hay q trình trải nghiệm sống, đáp ứng sở thích hay nhu cầu tồn phát triển ngƣời Còn HS kiến thức kết trình nhận thức, tiền đề hoạt động sáng tạo trình tìm hiểu cải tạo giới họ Kiến thức HS bao gồm tập hợp nhiều mặt số lƣợng chất lƣợng biểu tƣợng khái niệm lĩnh hội đƣợc, đƣợc ghi nhớ tái tạo có địi hỏi tƣơng ứng [7] Kiến thức chia thành loại sau: - Kiến thức tự nhiên xã hội, tƣ duy, kĩ thuật phƣơng pháp nhận thức - Kiến thức cách thức hoạt động - Kiến thức hoạt động sáng tạo - Kiến thức thái độ tự nhiên xã hội 1.1.2 Khái niệm kiến thức Vật lí Kiến thức Vật lí kết phản ánh đầu óc ngƣời tính chất, mối quan hệ qui luật vật, tƣợng Vật lí cách nhận thức, vận dụng kết phản ánh ngƣời [7] Trong dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng, kiến thức Vật lí cần cung cấp cho học sinh gồm loại sau: - Kiến thức tính chất, mối quan hệ qui luật vật tƣợng Vật lí bao gồm: khái niệm Vật lí, định luật Vật lí, thuyết Vật lí - Kiến thức phƣơng pháp nhận thức khoa học Vật lí nhƣ: phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mơ hình, qui nạp, suy diễn,… Các kiến thức phƣơng pháp nhận thức khoa học Vật lí đƣợc hình thành q trình dạy học gắn liền với hình thành khái niệm, định luật thuyết Vật lí - Kiến thức ứng dụng Vật lí kĩ thuật Đó kiến thức ứng dụng định luật, thuyết Vật lí thực tiễn sản xuất đời sống việc tạo dụng cụ, thiết bị, máy móc qui trình cơng nghệ khác 1.1.3 Vai trị kiến thức Vật lí Kiến thức Vật lí phản ánh tính chất chung cấu trúc, tƣơng tác chuyển động vật chất, tính chất qui luật chung giới tự nhiên, nhiều kiến thức Vật lí có liên quan mật thiết với vấn đề triết học, sở nhiều ngành khoa học, kĩ thuật công nghệ Hơn nữa, q trình hình thành kiến thức Vật lí ta cịn phát triển tƣ duy, kĩ năng, kĩ xảo rèn luyện phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho HS Thơng qua việc quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát tƣợng, đối tƣợng Vật lí, tìm hiểu kiện, đƣa giả thuyết tiến hành thí nghiệm… Từ tƣ khoa học, kĩ năng, kĩ xảo HS đƣợc hình thành phát triển Vật lí học trƣờng phổ thơng chủ yếu Vật lí thực nghiệm Phƣơng pháp chủ yếu phƣơng pháp thực nghiệm Đó phƣơng pháp nhận thức có hiệu đƣờng tìm chân lí khách quan Phƣơng pháp thực nghiệm có xuất xứ từ Vật lí học nhƣng ngày đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học tự nhiên khác 1.1.4 Các dấu hiệu chất lƣợng kiến thức Vật lí 1.1.4.1 Tính xác kiến thức Những kiến thức cung cấp cho HS phải đảm bảo tính khoa học xác mà cịn phải đáp ứng đƣợc trình độ phát triển trí tuệ, hiểu biết kinh nghiệm HS Mức độ xác kiến thức Vật lí HS biểu phát biểu miệng ngôn ngữ viết, hình thức trình bày rõ ràng đắn mặt khoa học 1.1.4.2 Tính hệ thống kiến thức Kiến thức Vật lí phong phú, cách thức biểu đa dạng, cần phải liên kết lại thành hệ thống ngày tổng quát Q trình tạo điều kiện cho thấu hiểu kiến thức phát triển lực trí tuệ HS Tính hệ thống kiến thức HS biểu chỗ HS phát đƣợc mối liên hệ logic phát triển khái niệm, định luật, lí thuyết ứng dụng Vật lí… 1.1.4.3 Tính khái qt kiến thức Học sinh khơng hiểu việc mô tả đối tƣợng, tƣợng Vật lí mà cần phải hiểu đƣợc chất Mặt khác việc chuyển từ khảo sát số lớn đối tƣợng riêng lẻ tới việc nghiên cứu mơ hình tổng qt đặc trƣng cho q trình cần phải trừu tƣợng hóa khái quát hóa Mức khái quát kiến thức thể chỗ học sinh có khả khảo sát trình, đối tƣợng tƣợng Vật lí loại tƣơng tự, biểu lực tƣ khái quát học sinh 1.1.4.4 Tính bền vững kiến thức Quá trình dạy học Vật lí cần quan tâm đến việc ơn luyện khắc sâu hệ thống kiến thức cho học sinh với cấp độ nắm vững kiến thức: biết, hiểu vận dụng Tính bền vững kiến thức gắn liền với việc phát triển tƣ dựa lĩnh hội vững kiện Vật lí tảng, kiến thức Vật lí điển hình Mức độ bền vững kiến thức có sức sáng tạo cao, tiền đề trí tuệ cho học sinh tự học vƣơn lên khoa học 1.1.4.5 Tính áp dụng kiến thức khả vận dụng Mục đích việc học tập nhằm áp dụng vốn kiến thức vào hoạt động thực tiễn để hiểu giới xung quanh có khả biến đổi lợi ích cộng đồng Ở việc giải tốn Vật lí, thực thí nghiệm, nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động dụng cụ, thiết bị kĩ thuật…có ý nghĩa đặc biệt trình lĩnh hội vận dụng kiến thức Nó góp phần phát triển tính động sáng tạo tƣ Học sinh làm quen với việc khảo sát tƣợng hay trình nhiều khía cạnh, điều kiện định phƣơng pháp phù hợp…Tính áp dụng đƣợc kiến thức khả vận dụng chúng dấu hiệu chất chất lƣợng lĩnh hội kiến thức, sở phát triển lực tƣ sáng tạo, kĩ thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đời sống sản xuất 1.2 Khái niệm tập Vật lí “ Bài tập Vật lí” giống khác với “ tốn Vật lí”? Có số ý kiến cho cần phân biệt hai thuật ngữ “ Bài tập Vật lí” “ Bài tốn Vật lí” Bởi lẽ, tập Vật lí tập vận dụng đơn giản kiến thức lí thuyết học vào trƣờng hợp 10 cụ thể, tốn Vật lí đƣợc sử dụng để hình thành kiến thức chƣa có cách giải suy đƣợc từ kiến thức cũ, giải vấn đề đƣa chƣa có câu trả lời Bên cạnh đó, số giáo trình lí luận dạy học, tác giả sử dụng thuật ngữ “ tập Vật lí” “ tốn Vật lí” nhƣng cách hiểu giống nhau: Giải tập Vật lí hay tốn Vật lí tập sử dụng khái niệm, định luật, thuyết Vật lí, phƣơng pháp Vật lí,… học vào giải vấn đề [16] [19] Còn Nguyễn Văn Khải cho “ tập Vật lí” giống “ tốn Vật lí” phần hữu q trình dạy học Vật lí cho phép hình thành làm phong phú khái niệm Vật lí, phát triển tƣ Vật lí thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế [7] Nếu vào tác dụng tình sử dụng tập Vật lí tơi cho ta không cần phải phân biệt “ tập Vật lí” với “ tốn Vật lí” mà nên gọi chung “ tập Vật lí” hiểu dùng để vận dụng kiến thức cũ tìm kiếm kiến thức 1.3 Tác dụng tập dạy học Vật lí Ngày thực tiễn dạy học Vật lí, ngƣời ta ngày ý tăng cƣờng tập Vật lí chúng đóng vai trị quan trọng dạy học giáo dục học sinh đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp 1.3.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức BTVL phƣơng tiện củng cố, ơn tập kiến thức sinh động có hiệu Trong thực tế dạy học, HS nhắc nhắc lại định luật, qui tắc, công thức nhƣng vận dụng chúng nhƣ vào thực tiễn, vào việc giải BTVL Ý nghĩa Vật lí định luật, qui tắc, định lí trở nên thực dễ hiểu sau HS sử dụng chúng nhiều lần để giải tập Chẳng hặn, HS nhiều đồng U I HS thƣờng cho đoạn mạch cho, tăng hiệu điện điện trở mạch điện tăng theo Đối với tập tổng hợp, giải đòi hỏi HS cần phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức thuộc nhiều chƣơng, nhiều phần chƣơng trình Bên cạnh đó, BTVL cịn giúp đào sâu, mở rộng kiến thức Trong giải BTVL, HS phải vận dụng kiến thức Vật lí vào trƣờng hợp cụ thể đa dạng nhờ mà HS nắm đƣợc quan hệ Tốn học với quan hệ Vật lí Ví dụ: phân tích cơng thức R  99 Bảng 3.2 Bảng phân loại HS theo số % HS qua kiểm tra Số % HS Số Lớp Số HS Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi KT (0-2) (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) TN 40 80 1,25 46,25 47,5 ĐC 40 80 1,25 8,75 20 57,5 12,5 70 60 Số % HS 50 40 TN Đc 30 20 10 Kém Yếu TB Khá Giỏi Phân loại Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại HS theo số % HS qua kiểm tra Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi Số HS đạt Xi Số Số Lớp HS KT TN 40 80 0 0 2 15 22 21 ĐC 40 80 0 13 29 17 10 10 17 100 35 30 Số HS đạt điểm Xi 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất theo số phần trăm (%) Lớp Số % HS đạt Xi Số KT TN 80 0 0 1,25 2,5 2,5 ĐC 80 0 1,25 3,75 10 18,75 27,5 26.25 21,5 3,75 16,25 36,25 21,25 12,5 40 Số % HS đạt điểm Xi 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 5 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất số % HS đạt điểm Xi 101 Số Lớp KT TN SL 0 (80) % 0 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích Số HS đạt Xi 10 0 2 15 22 21 17 0 1,25 3,75 6,25 25 52,5 78,75 100 13,75 13 30 29 66,25 17 87,5 10 100 100 ĐC SL 0 (80) % 0 1,25 10 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Xi Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố tần số tích luỹ số % HS đạt điểm X i Bảng 3.6 Các thông số thống kê Lớp Số HS Số KT X S2 S V% TN 40 80 8,33 1,74 1,32 15,86 ĐC 40 80 6,86 2,40 1,55 22,59 102 Từ bảng thông số thống kê ta thấy: Kiểm định thống kê - Giả thuyết Ho: X TN  X ĐC giả thuyết thống kê (TN sƣ phạm cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) - Giả thuyết H1: X TN  X ĐC đối lập với giả thuyết thống kê (TN sƣ phạm có ý nghĩa, thực chất) - Sự sai khác: d  X  X  8,33  6,86  1,47 TN ĐC - Độ tin cậy t theo số liệu TN: t X TN  X ĐC X TN  X ĐC d 1,47 1,47      6,68 2 2 md 1,74 2,40 0,22 mTN  m ĐC sTN s ĐC   80 80 N TN N ĐC - Tra bảng Student để so sánh giá trị t TN với giá trị t lý thuyết bảng Trong bảng Student, so sánh dãy số liệu TN ĐC, ta có: N = NTN + NĐC – = 80 + 80 – = 158 - Theo bảng Student dạng II, ta có: Ở cột N từ 63  175 ta có giá trị t tƣơng ứng với xác suất: t1 = 2,0  P = 0,95 t2 = 2,6  P = 0,99 t3 = 3,4  P = 0,999 - So sánh, ta thấy t > t3 (6,68 > 3,4) - Nên giả thuyết Ho bị bác bỏ, chấp nhận giả thuyết H1 Vậy X TN  X ĐC thực chất, tác động sƣ phạm Nghĩa việc vận dụng hệ thống tập xây dựng luận văn giúp bồi dƣỡng kiến thức chƣơng Điện học lớp cho HS, từ nâng cao đƣợc hiệu giảng dạy 3.10.3 Đánh giá Giá trị điểm trung bình lớp TN lớn điểm trung bình lớp ĐC chứng tỏ việc vận dụng tập vào chƣơng Điện học Vật lý thật có hiệu việc bồi dƣỡng kiến thức HS Đối với lớp TN, số HS đạt mức điểm giỏi nhiều so với số HS đạt mức điểm lớp ĐC 103 Các đƣờng biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra lớp TN dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số Xi so với lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC Các tham số thống kê: phƣơng sai (S 2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V%), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết TN đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài Kết luận chƣơng Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy kết lớp TN ln cao lớp ĐC Đó kết việc sử dụng BTVL tiết học nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS Trong tiết học ta thấy HS hứng thú, tích cực học, tự lực giải vấn đề, tự rút kiến thức, kĩ Vật lí đƣợc nâng cao, đặc biệt vận dụng kiến thức vào sống, kĩ thuật, ngồi GV cịn kịp thời phát uốn nắn cho sai lầm, khiếm khuyết kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nghiên cứu HS Những điều nêu cho phép khẳng định sử dụng BTVL để thiết kế phƣơng án dạy học phù hợp nhằm thực nhiệm vụ quan trọng dạy học Vật lí bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho HS 104 KẾT LUẬN Nhận định giả thuyết nghiên cứu Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết đƣa kết thực nghiệm thu đƣợc trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng vận dụng hệ thống tập việc bồi dƣỡng kiến thức chƣơng “Điện học” cho học sinh lớp THCS” tơi có nhận xét nhƣ sau: Những kết mà luận văn đạt đƣợc: - Khai thác làm rõ thêm sở lí luận việc xây dựng hệ thống BTVL bồi dƣỡng kiến thức - Đƣa đƣợc cách phân loại BTVL dựa vào mục đích dạy học gồm loại: + Bài tập bồi dƣỡng kiến thức + Bài tập bồi dƣỡng phƣơng pháp nhận thức khoa học + Bài tập rèn luyện kĩ + Bài tập ôn tập, hệ thống hoá kiến thức + Bài tập vận dụng kiến thức vào đời sống, thực tiễn - Phân tích nội dung chƣơng “Điện học” xác lập yêu cầu mức độ kiến thức, kĩ mà HS cần đạt đƣợc để từ xây dựng hệ thống BT phù hợp - Mô tả đƣợc thực trạng khái quát chi tiết dạy học BTVL việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí trƣờng THCS - Nghiên cứu, xây dựng đƣợc hệ thống BT chƣơng “Điện học” lớp gồm 70 Hệ thống tập đƣợc áp dụng với mục đích khác nhau: đặt vấn đề, giải vấn đề, củng cố, ôn tập hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức vào đời sống, rèn luyện kĩ năng, thao tác tƣ duy, thực hành thí nghiệm GV sử dụng hệ thống BT vào giai đoạn khác trình dạy học, sử dụng tiết luyện tập, tiết ngoại khoá, tiết thực hành - Chúng thiết kế đƣợc giáo án dạy học, cho thấy BTVL đƣợc sử dụng tiến trình dạy học nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra giả thuyết đặt TNSP đƣợc tiến hành trƣờng THCS Hậu Giang Quận – TPHCM Kết TNSP 105 chứng tỏ phƣơng án dạy học sử dụng BTVL dạy học nhằm bồi dƣỡng kiến thức mà luận văn soạn thảo khả thi áp dụng rộng rãi Kiến nghị - Tăng cƣờng trang thiết bị đồ dùng dạy học Đặc biệt trang thiết bị phải bảo đảm đƣợc chất lƣợng, độ xác, đồng mà cịn phải có hình thức hấp dẫn tạo hứng thú cho HS sử dụng chúng Điều góp phần tạo tâm lý nghiêm túc nghiên cứu khoa học, tạo niềm tin việc gắn lý thuyết với thực hành cho HS - Tăng số tiết luyện tập, ơn tập để GV có thời gian cho HS làm tập để bồi dƣỡng kiến thức với mục đích dạy học khác - Giảm số lƣợng học sinh lớp để GV kết hợp việc giải BTVL với phƣơng pháp dạy học tích cực - Trang bị phịng mơn để HS giải tập có liên quan tới làm thí nghiệm ngồi học - Tổ chức buổi chuyên đề việc sử dụng BTVL nhằm bồi dƣỡng kiến thức để GV hiểu đƣợc rõ ràng áp dụng vào giảng dạy Hƣớng phát triển đề tài - Trên sở đề tài này, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang chƣơng, phần khác chƣơng trình Vật lí phổ thơng - Mỗi dạng tập đƣa luận văn áp dụng cho nhiều loại phƣơng pháp dạy học khác Vì nghiên cứu việc sử dụng dạng tập nghiên cứu phƣơng pháp dạy học 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn phƣơng pháp công nghệ dạy học (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý, ĐH Vinh Nguyễn Thƣợng Chung (2002), Bài tập thí nghiệm Vật lý THCS, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hải, Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 9, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế, NXB Giáo dục Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2003), Tổ chức hoạt động thí nghiệm Vật lý tự làm trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết ( chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Lê Thị Oanh, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Hiệp, 121 Bài tập Vật lí nâng cao lớp 9, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết, Lê Thị Oanh, Nguyễn Phúc Thuần, 200 Bài tập Vật lý chọn lọc, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, ĐH Vinh 11 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, ĐH Vinh 12 Vũ Quang, Đoàn Huy Hinh (2005), Sách giáo viên Vật lý 9, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Vũ Quang, Đoàn Huy Hinh (2008), Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Sở giáo dục đào tạo TPHCM (2008), Phân phối chương trình THCS mơn Vật lý 16 Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 107 17 Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Đình Thƣớc (2008), Phát triển tư học sinh dạy học Vật lí, ĐH Vinh 19 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXN ĐHSP 20 Phạm Hữu Tòng, Thiết kế hoạt động dạy học Vật lý, NXB Hà Nội 21 Trần Chánh Tông (1996), Bài tập Vật lí 9, NXB Giáo dục 22 Phạm Hồng Văn, 500 Bài tập Vật lí THCS, NXB ĐHQG TPHCM 23 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viên ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt 1108 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 1.1 Kiến thức Vật lí 1.1.1 Khái niệm kiến thức 1.1.2 Khái niệm kiến thức Vật lí 1.1.3 Vai trị kiến thức Vật lí 1.1.4 Các dấu hiệu chất lƣợng kiến thức Vật lí 1.1.4.1 Tính xác kiến thức 1.1.4.2 Tính hệ thống kiến thức 1.1.4.3 Tính khái quát kiến thức 1.1.4.4 Tính bền vững kiến thức 1.1.4.5 Tính áp dụng kiến thức khả vận dụng 1.2 Khái niệm tập Vật lí 1.3 Tác dụng tập dạy học Vật lí 10 1.3.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức 10 1.3.2 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức 11 1.3.3 Bài tập phƣơng tiện để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát triển thói quen vận dụng kiến thức cách khái quát 11 1.3.4 Bài tập hình thức phát triển lực tự lực làm việc học sinh 11 1.3.5 Bài tập góp phần phát triển tƣ sáng tạo học sinh 11 1.3.6 Bài tập phƣơng tiện để kiểm tra – đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 12 1.4 Một số kiểu phân loại tập Vật lí 12 109 1.5 Phân loại BTVL dựa vào mục đích dạy học Vật lí 12 1.5.1 Bài tập bồi dƣỡng kiến thức 13 1.5.1.1 Bài tập tạo tình có vấn đề 13 1.5.1.2 Bài tập giải vấn đề 14 1.5.2 Bài tập bồi dƣỡng phƣơng pháp nhận thức khoa học 14 1.5.2.1 Bài tập bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm 14 1.5.2.2 Bài tập bồi dƣỡng phƣơng pháp mô hình 15 1.5.3 Bài tập rèn luyện kĩ 15 1.5.3.1 Bài tập rèn luyện kĩ thực hành 15 1.5.3.2 Bài tập rèn luyện kĩ phân tích - tổng hợp 15 1.5.3.3 Bài tập rèn luyện kĩ vận dụng toán học 17 1.5.4 Bài tập ơn tập, hệ thống hố kiến thức 18 1.5.5 Bài tập vận dụng kiến thức vào đời sống , thực tiễn 18 1.6 Hƣớng dẫn học sinh giải tập Vật lí 18 1.6.1 Các bƣớc giải tập Vật lí 18 1.6.2 Cơ sở định hƣớng việc hƣớng dẫn HS giải tập Vật lí 20 1.7 Lựa chọn sử dụng tập Vật lí 21 1.7.1 Lựa chọn tập Vật lí 21 1.7.2 Sử dụng hệ thống tập 22 1.8 Thực trạng sử dụng tập Vật lí việc bồi dƣỡng kiến thức Vật lí cho học sinh trung học sở 22 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng 24 XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHƢƠNG “ ĐIỆN HỌC” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 2.1 Vị trí vai trị chƣơng Điện học – Vật lí 24 2.2 Nội dung chƣơng Điện học – Vật lí 25 2.2.1 Khung phân phối chƣơng trình 25 110 2.2.2 Nội dung dạy học chƣơng 25 2.3 Mục tiêu dạy học chƣơng Điện học – Vật lí 26 2.3.1 Kiến thức 26 2.3.2 Kĩ 27 2.4 Cấu trúc logic chƣơng 27 2.5 Mục đích yêu cầu xây dựng hệ thống BT nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí chƣơng “ Điện học” lớp 29 2.5.1 Mục đích 29 2.5.2 Yêu cầu 29 2.6 Hệ thống BT nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí vận dụng vào dạy học chƣơng “ Điện học” lớp 29 2.6.1 Bài tập vận dụng vào việc bồi dƣỡng kiến thức 29 2.6.1.1 Bài tập vận dụng vào việc tạo tình có vấn đề 29 2.6.1.2 Bài tập vận dụng vào việc giải vấn đề 40 2.6.2 Bài tập vận dụng vào việc bồi dƣỡng phƣơng pháp nhận thức khoa học 53 2.6.2.1 Bài tập vận dụng vào việc bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm 53 2.6.2.2 Bài tập vận dụng vào việc bồi dƣỡng phƣơng pháp mơ hình tƣơng tự………………………………………………………………………… 57 2.6.3 Bài tập vận dụng vào việc rèn luyện kĩ 61 2.6.3.1 Bài tập vận dụng vào việc rèn luyện kĩ thực hành 61 2.6.3.2 Bài tập vận dụng vào việc rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp 61 2.6.3.3 Bài tập vận dụng vào việc rèn luyện kĩ vận dụng toán học 61 2.6.4 Bài tập vận dụng vào việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức 69 2.6.5 Bài tập vận dụng kiến thức vào đời sống 78 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 84 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 84 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 84 111 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 85 3.5 Cách đánh giá, xếp loại 85 3.6 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm 86 3.6.1 Giáo án thực nghiệm 1: Sử dụng BTVL tiết xây dựng kiến thức 86 3.6.2 Giáo án thực nghiệm 2: Sử dụng BTVL tiết luyện tập giải tập 92 3.7 Chuẩn bị kiểm tra sau thực nghiệm 97 3.8 Soạn câu hỏi thăm dò ý kiến dành cho GV 97 3.9 Tiến hành thực nghiệm 97 3.10 Kết thực nghiệm 98 3.10.1 Kết định tính 98 3.10.2 Kết định lƣợng 98 3.10.3 Đánh giá 102 Kết luận chƣơng 103 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTTN : Bài tập thí nghiệm BTVL : Bài tập Vật lí CĐDĐ: Cƣờng độ dịng điện ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên Hđt : Hiệu điện HTBT : Hệ thống tập HS : Học sinh PP : Phƣơng pháp SBT : Sách tập SĐMĐ: Sơ đồ mạch điện SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TN Thực nghiệm : TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 41 Bảng 2.2 47 Bảng 2.3 48 Bảng 2.4 49 Bảng 2.5 50 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 98 Bảng 3.2 Bảng phân loại HS theo số % HS qua kiểm tra 99 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất số HS đạt điểm Xi 99 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất theo số phần trăm (%) 100 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích 101 Bảng 3.6 Các thông số thống kê 101 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM TRUNG QUYỀN XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... Chƣơng XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG VIỆC BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CHƢƠNG “ ĐIỆN HỌC” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Vị trí vai trị chƣơng Điện học – Vật lí Vị trí: Chƣơng Điện. .. thực tế 2.6 Hệ thống BT nhằm bồi dƣỡng kiến thức Vật lí vận dụng vào dạy học chƣơng “ Điện học? ?? lớp 2.6.1 Bài tập vận dụng vào việc bồi dƣỡng kiến thức 2.6.1.1 Bài tập vận dụng vào việc tạo tình

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w