Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

63 17 0
Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === PHẠM THỊ HÀ PHƯƠNG KHãA LN tèt nghiƯp §Ị tµ i : ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannaei) GIAI ĐOẠN ZOEA ngµnh: NI TRỒNG THUỶ SẢN Líp: 49K2 - NTTS Giảng viên hướng dẫn: GV Hoàng Thị Mai ThS Nguyễn Thị Thanh VINH – 2012 a LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, trình học tập thực đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông – Lâm - Ngư cung cấp cho kiến thức thời gian qua, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Hồng Thị Mai giáo Nguyễn Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt huyết từ khâu định hướng chọn đề tài đến trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Và kỹ sư Lê Hồi Phương người tận tình hướng dẫn giúp công việc thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị Công ty TNHH Thơng Thuận, Vĩnh Tân – Tuy Phong – Bình Thuận, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập cơng ty Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Phạm Thị Hà Phương i b THUẬT NGỮ VIẾT TẮT m : Mét cm : Centimet mg : Miligarm DO : Hàm lượng oxy hòa tan tºC : Nhiệt độ ppm : Phần triệu ‰ : Phần ngàn h : Giờ mm : Milimet N : Nauplius Z : Zoea M : Mysis PL : Post-larvae % : Phần trăm ml : Mililit (Đơn vị đo thể tích) l : Lít (Đơn vị đo thể tích) m3 : Mét khối (Đơn vị đo thể tích) g : Gram (Đơn vị đo khối lượng) iv c DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm giai đoạn phụ ấu trùng Zoea k Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm z Bảng 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng bb Bảng 3.3.Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng dd Bảng 3.4 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea ee Bảng 3.5 Diễn biến yếu tố môi trường thí nghiệm gg Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng ii Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tôm thẻ chân trắng kk Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng ll d v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng ( Penaeus vannamei Boone, 1931) d Hình 1.2 Zoea i Hình 1.3 Zoea j Hình 1.4 Zoea j Hình1.5 Mysis k Hình 1.6 Mysis l Hình 1.7 Mysis l Hình 1.8 Postlarvae l Hình 1.9 Vịng đời tôm thẻ chân trắng n Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm u Hình 2.2 Xơ thí nghiệm v Hình 3.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng cc Hình 3.3 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian biến thái ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng ff Bảng 3.5 Diễn biến yếu tố mơi trường thí nghiệm gg Hình 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng Zoea tơm thẻ chân trắng………………………………………………………………… dd Hình 3.4 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng jj Hình 3.5 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm thẻ chân trắng kk Hình 3.6 Ảnh hưởng mật độ tới thời gian biến thái ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng nn evi MỤC LỤC MỞ ĐẦU a CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU c 1.1 Hệ thống phân loại đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng c 1.1.1 Hệ thống phân loại c 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng c 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo c 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố e 1.1.2.3 Tập tính sống thích ứng e 1.1.2.4 Tập tính sinh sản f 1.1.2.5 Thức ăn tập tính ăn g 1.1.2.6 Đặc điểm sinh trưởng g 1.1.2.7 Các thời kỳ phát triển vịng đời tơm thẻ chân trắng h 1.2 Tình hình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam o 1.2.1 Tình hình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng giới o 1.2.2 Tình hình sản xuất giống tơm thẻ chân trắng Việt Nam p 1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mật độ độ mặn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm r 1.3.1.Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm .r 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm s CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU t 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu t 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu: t 2.3 Nội dung nghiên cứu t 2.4 Phương pháp nghiên cứu t 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm t 2.4.2 Điều kiện thí nghiệm v 2.4.3 Phương pháp xác định yếu tố môi trường w 2.4.4 Phương pháp xác định thời gian biến thái ấu trùng Zoea w 2.4.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống w 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu x 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu x ii f CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN y 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường q trình thí nghiệm y 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea aa 3.2.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng bb 3.2.1.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng bb 3.2.1.2 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tơm thẻ chân trắng dd 3.2.2 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea ee 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea gg 3.3.1 Diễn biến yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm gg 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea hh 3.3.2.1 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng hh 3.3.2.2.Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng thẻ chân trắng kk 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ đến thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng ll KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ pp Kết luận pp Kiến nghị pp TÀI LIỆU THAM KHẢO qq iii g MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta ngày phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, ngành không mang nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước nhờ xuất mà cịn góp phần đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm nghèo làm thay đổi đời sống kinh tế cộng đồng dân cư vùng miền núi ven biển Với thành tựu mà nghề ni tơm mang lại Việt Nam trở thành nước xuất tôm lớn giới Các lồi tơm ni bao gồm tôm sú, tôm nương tôm thẻ chân trắng Trong đó, tơm thẻ chân trắng lồi có giá trị kinh tế cao, gặp rủi ro dễ tiêu thụ nên đa số người nuôi chọn làm đối tượng nuôi chủ yếu Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010 diện tích ni tơm chân trắng đạt gần 25.000 ha, tăng 30% so với 2009, sản lượng đạt 135.000 (tăng 50% so với năm 2009 89.500 tấn) Xuất tôm chân trắng năm 2010 đạt 62.400 tấn, trị giá gần 414,6 triệu USD (chiếm gần 20% tổng giá trị xuất tôm) Tuy nhiên, để có vụ ni tốt mang lại thành công cho người nuôi mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước yếu tố đầu vào có tính chất định chất lượng giống Trong giai đoạn ương ni ấu trùng quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố mơi trường kỹ thuật Trong đó, mật độ độ mặn hai yếu tố quan trọng, chúng không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển suất tơm ni mà cịn ảnh hưởng tới a thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Vì sản xuất giống tôm thẻ chân trắng để tạo giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, thời gian chuyển giai đoạn nhanh, hạn chế xảy dịch bệnh việc nghiên cứu tìm mật độ độ mặn ương ni thích hợp có ý nghĩa quan trọng Vì q trình thực tập tơi triển khai đề tài khóa luận “Ảnh hưởng mật độ độ mặn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) giai đoạn Zoea” Mục tiêu đề tài: Xác định mật độ độ mặn ương nuôi phù hợp nhằm rút ngắn thời gian biến thái nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng tôm he chân trắng giai đoạn góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng b CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống phân loại đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài : Penaeus vannamei Boone, 1931 Tên tiếng Anh: white leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm he, Tôm thẻ chân trắng 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học tơm thẻ chân trắng 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo Cơ thể chia làm hai phần: đầu ngực (Cephalothorax) phần bụng (Abdomen)[8] * Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm: - Chủy tơm gồm có cưa bụng – cưa lưng - đôi mắt kép có cuống mắt - đơi râu: Anten 1(A1) Anten (A2) A1 ngắn, đốt lớn có hốc mắt, hai nhánh ngắn A2 có nhánh ngồi biến thành vẩy râu (Antennal scale), nhánh kéo dài Hai đôi râu giữ chức khứu giác giữ thăng c KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các yếu tố môi trường: nhiệt độ pH q trình thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea nên không ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Độ mặn có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng, độ mặn 32‰ ấu trùng tơm có tỷ lệ sống cao (64,39 – 67,22%) thời gian biến thái ngắn (96 – 99h) Mật độ ương ni có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea Mật độ cao tỷ lệ sống thấp thời gian biến thái dài ngược lại Trong thí nghiệm MĐ1 (200 N/l) cho tỷ lệ sống cao ( 66,50 – 69,00%) thời gian biến thái ngắn (97 – 101h), MĐ3 cho tỷ lệ sống thấp (46,04 – 52,71%) thời gian biến thái dài (103 – 108h) Kiến nghị Trong ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea nên ương nuôi MĐ (200 N/l), độ mặn 32‰ Cần nghiên cứu sâu hai yếu tố độ mặn mật độ, tiếp tục nghiên cứu giai đoạn khác để tìm độ mặn mật độ thích hợp để hồn thiện quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, đạt kết tốt sản xuất pp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu, (2004), Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm he chân trắng Phú Yên Luận văn tốt nghiệp ĐH Thủy Sản Nha Trang Hồ Hữu Danh (2006), Tìm hiểu quy trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng PL tôm he chân trắng, Luận văn tốt nghiệp ngành NTTS, Trường Đại học Vinh Lục Minh Diệp (2003), Kỹ thuật nuôi giáp xác, Trường ĐHTS Nha Trang Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, NXB Nông Nghiêp, Hà Nội 2003 Mai Đình Dũng (2007), Ứng dụng quy trình ni tơm thẻ chân trắng (Peaeus vannamei Boone, 1931), mật độ 100con/m2 Kỳ Anh – Hà Tĩnh Đề tài tốt nghiệp Kỹ sư nuôi trồng thủy sản Đại học Vinh Đoàn Văn Đẩu (2002), Kỹ thuật sản xuất giống tôm tỉnh ven biển miền Bắc Luận văn tiến sĩ Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2009), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác, Trường Đại học Cần Thơ Đào Văn Trí Nguyễn Thành Vũ (12/2005), Ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tơm chân trắng, Tạp chí thuỷ sản Nguyễn Thị Hoa (2007), Ảnh hưởng mật độ công thức phối hợp thức ăn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Zoea tôm he chân trắng (Peaeus vannamei Boone, 1931), Trường Đại học Vinh qq 10 Nguyễn Thức Tuấn (2007), Kỹ thuật nuôi giáp xác, Bài giảng, Trường Đại học Vinh 11.Phạm Văn Trang, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Diệu Phương, Kỹ thuật nuôi số lồi tơm biển Việt Nam NXB nơng nghiệp, 1999 12 Nguyễn Thị Như Ý (2011), Ảnh hưởng mật độ độ mặn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng Zoea Mysis tôm thẻ chân trắng (Peaeus vannamei Boone, 1931), Trường Đại học Vinh Các trang web: http://www.agriviet.com http://www.google.com.vn http://wwwtailieu.vn http://www.vietlinh.com.vn rr KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS VỀ TỶ LỆ SỐNG Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 47.7233 1.49487 86306 44.0099 51.4368 46.00 48.67 64.3900 1.16889 67486 61.4863 67.2937 63.17 65.50 3 60.6100 34828 20108 59.7448 61.4752 60.33 61.00 Total 57.5744 7.62870 2.54290 51.7105 63.4384 46.00 65.50 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 47.7233 60.6100 64.3900 1.000 1.000 1.000 47.7233 60.6100 64.3900 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ss 1.000 Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 45.1133 91632 52903 42.8371 47.3896 44.17 46.00 65.4467 1.54746 89343 61.6026 69.2908 63.67 66.50 3 59.4433 83578 48254 57.3671 61.5195 58.67 60.33 Total 56.6678 9.10150 3.03383 49.6717 63.6638 44.17 66.50 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 45.1133 59.4433 65.4467 1.000 1.000 1.000 45.1133 59.4433 65.4467 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 tt 1.000 Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 46.5033 76376 44096 44.6060 48.4006 45.67 47.17 67.2200 84042 48521 65.1323 69.3077 66.33 68.00 3 61.0567 1.13072 65282 58.2478 63.8655 60.17 62.33 Total 58.2600 9.24732 3.08244 51.1519 65.3681 45.67 68.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 46.5033 61.0567 67.2200 1.000 1.000 1.000 46.5033 61.0567 67.2200 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 uu 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 68.8333 1.16715 67385 65.9340 71.7327 67.50 69.67 59.3367 1.00664 58119 56.8360 61.8373 58.27 60.27 3 52.7067 16803 09701 52.2893 53.1241 52.56 52.89 Total 60.2922 7.06241 2.35414 54.8636 65.7209 52.56 69.67 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 3 3 Sig a Duncan 3 Sig 52.7067 59.3367 68.8333 1.000 1.000 1.000 52.7067 59.3367 68.8333 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 vv 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 69.0000 1.30150 75142 65.7669 72.2331 68.17 70.50 56.4000 70491 40698 54.6489 58.1511 55.87 57.20 3 47.8500 1.45083 83764 44.2459 51.4541 46.22 49.00 Total 57.7500 9.27211 3.09070 50.6228 64.8772 46.22 70.50 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 3 3 Sig a Duncan 3 Sig 47.8500 56.4000 69.0000 1.000 1.000 1.000 47.8500 56.4000 69.0000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ww 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66.5000 1.96822 1.13635 61.6107 71.3893 64.33 68.17 56.0033 1.15470 66667 53.1349 58.8718 54.67 56.67 3 46.0367 82033 47361 43.9989 48.0745 45.11 46.67 Total 56.1800 8.94443 2.98148 49.3047 63.0553 45.11 68.17 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 3 3 Sig a Duncan 3 Sig 46.0367 56.0033 66.5000 1.000 1.000 1.000 46.0367 56.0033 66.5000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 xx 1.000 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS VỀ THỜI GIAN BIẾN THÁI Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 99.0000 1.73205 1.00000 94.6973 103.3027 97.00 100.00 97.6667 1.15470 66667 94.7982 100.5351 97.00 99.00 3 1.0267E2 1.15470 66667 99.7982 105.5351 102.00 104.00 Total 99.7778 2.53859 84620 97.8264 101.7291 97.00 104.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 97.6667 99.0000 3 Sig a Duncan 102.6667 502 97.6667 99.0000 3 Sig 1.000 102.6667 280 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 yy Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 97.3333 57735 33333 95.8991 98.7676 97.00 98.00 96.3333 57735 33333 94.8991 97.7676 96.00 97.00 3 1.0133E2 1.15470 66667 98.4649 104.2018 100.00 102.00 Total 98.3333 2.39792 79931 96.4901 100.1765 96.00 102.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 96.3333 97.3333 3 Sig a Duncan 101.3333 355 96.3333 97.3333 3 Sig 1.000 101.3333 184 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 zz Thí nghiệm 1, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 1.0033E2 57735 33333 98.8991 101.7676 100.00 101.00 98.3333 57735 33333 96.8991 99.7676 98.00 99.00 3 1.0333E2 1.15470 66667 100.4649 106.2018 102.00 104.00 Total 1.0067E2 2.29129 76376 98.9054 102.4279 98.00 104.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 98.3333 1.0033E2 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 1.0333E2 054 1.000 98.3333 1.0033E2 1.0333E2 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 aaa 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 97.6667 57735 33333 96.2324 99.1009 97.00 98.00 1.0067E2 1.15470 66667 97.7982 103.5351 100.00 102.00 3 1.0433E2 1.15470 66667 101.4649 107.2018 103.00 105.00 Total 1.0089E2 3.01846 1.00615 98.5687 103.2091 97.00 105.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 97.6667 1.0067E2 1.0433E2 1.000 1.000 1.000 97.6667 1.0067E2 1.0433E2 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 bbb 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 99.3333 57735 33333 97.8991 100.7676 99.00 100.00 1.0300E2 1.00000 57735 100.5159 105.4841 102.00 104.00 3 1.0633E2 1.15470 66667 103.4649 109.2018 105.00 107.00 Total 1.0289E2 3.14024 1.04675 100.4751 105.3027 99.00 107.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 99.3333 1.0300E2 1.0633E2 1.000 1.000 1.000 99.3333 1.0300E2 1.0633E2 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ccc 1.000 Thí nghiệm 2, đợt Descriptives TLS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 1.0000E2 1.00000 57735 97.5159 102.4841 99.00 101.00 1.0367E2 1.52753 88192 99.8721 107.4612 102.00 105.00 3 1.0767E2 57735 33333 106.2324 109.1009 107.00 108.00 Total 1.0378E2 3.45607 1.15202 101.1212 106.4344 99.00 108.00 TLS 1=ct1,2 Subset for alpha = 0.05 =ct2,3= ct3 Tukey HSD a N 1 3 3 Sig a Duncan 3 3 Sig 1.0000E2 1.0367E2 1.0767E2 1.000 1.000 1.000 1.0000E2 1.0367E2 1.0767E2 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ddd 1.000 ... cứu ảnh hưởng độ mặn lên tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea - Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai. .. độ mặn khác aa 3.2.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống ấu trùng Zoea tôm thẻ chân trắng 3.2.1.1 Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm thẻ chân trắng Bảng 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến. .. khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ đến tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea 3.3.2.1 Ảnh hưởng mật

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Đặc điểm cỏc giai đoạn phụ của ấu trựng Zoea - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 1.1..

Đặc điểm cỏc giai đoạn phụ của ấu trựng Zoea Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cỏc yếu tố mụi trường trong thớ nghiệm 1 Đợt TN Độ  - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.1..

Cỏc yếu tố mụi trường trong thớ nghiệm 1 Đợt TN Độ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.2.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống tớch lũy của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng. - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

3.2.1.2..

Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống tớch lũy của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả trờn bảng 3.3 và hỡnh 3.2 cho thấy, tỷ lệ sống của ấu trựng tụm thấp nhất là 47,72 ± 1,49% và cao nhất là 67,22 ± 0,84% - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

t.

quả trờn bảng 3.3 và hỡnh 3.2 cho thấy, tỷ lệ sống của ấu trựng tụm thấp nhất là 47,72 ± 1,49% và cao nhất là 67,22 ± 0,84% Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5. Diễn biến cỏc yếu tố mụi trường trong thớ nghiệ m2 - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.5..

Diễn biến cỏc yếu tố mụi trường trong thớ nghiệ m2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trựng tụm thẻ chõn trắng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng 3.7 và hỡnh 3.5 ta thấy cú sự sai khỏc cú ý nghĩa ở mức p< 0,05 về tỷ lệ sống của ấu trựng khi ương nuụi ở cỏc MĐ khỏc nhau, cao nhất  - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

h.

ỡn vào bảng 3.7 và hỡnh 3.5 ta thấy cú sự sai khỏc cú ý nghĩa ở mức p< 0,05 về tỷ lệ sống của ấu trựng khi ương nuụi ở cỏc MĐ khỏc nhau, cao nhất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tớch lũy ấu trựng tụm thẻ chõn trắng  - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.7.

Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tớch lũy ấu trựng tụm thẻ chõn trắng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.8 cho ta thấy ấu trựng khi ương nuụi ở cỏc mật độ khỏc nhau thỡ thời gian  biến  thỏi  của  ấu  trựng  cũng  khỏc  nhau - Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) giai đoạn zoea

Bảng 3.8.

cho ta thấy ấu trựng khi ương nuụi ở cỏc mật độ khỏc nhau thỡ thời gian biến thỏi của ấu trựng cũng khỏc nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan