Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VŨ THỊ DUNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TỔ CHỨC MÔ GAN TỤY CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỊ BỆNH TẠI THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ BỆNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TỔ CHỨC MÔ GAN TỤY CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỊ BỆNH TẠI THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ BỆNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Dung Lớp: 49K2 - NTTS Người hướng dẫn: ThS Lê Minh Hải ThS Nguyễn Thị Hà VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều nỗ lực giúp đỡ tổ chức cá nhân Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tiến hành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn ThS Lê Minh Hải, ThS Nguyễn Thị Hà trực tiếp hướng dẫn thực đề tài suốt thời gian vừa qua Qua đây, xin gửi lời cảm ơn KS Nguyễn Thị Thu Hà, KS Nguyễn Thị Mai Phương, KS Đào Văn Trường anh chị phòng Bệnh cá -Trung tâm Nghiên cứu quan trắc cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản hướng dẫn bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè góp ý, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian thực đề tài hoàn thành khóa luận Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinhviên VŨ THỊ DUNG i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm sú 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái bên ngồi 1.1.3 Đặc điểm phân bố vòng đời sống 1.1.4 Đặc điểm môi trường sống 1.1.5 Đặc điểm sinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình dịch bệnh nghiên cứu số bệnh thường gặp tôm sú nuôi 1.2.1 Tình hình dịch bệnh nghiên cứu số bệnh thường gặp tôm sú nuôi giới 1.2.2 Tình hình dịch bệnh nghiên cứu bệnh tôm sú nuôi Việt Nam 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 ii 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 30 2.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết thu mẫu tôm bệnh 32 3.2 Sự biến đổi tổ chức mô gan tụy 32 3.2.1 Sự biến đổi mô bệnh học tổ chức gan tụy vi khuẩn 33 3.2.2 Sự biến đổi mô bệnh học tổ chức gan tụy vi rút 37 3.3 Thảo luận 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BWSS Hội chứng đốm trắng vi khuẩn Ctv Cộng tác viên DNA Deoxyribonucleic acid DO Oxy hòa tan Ha Hecta H&E Hematocyline& Eosin HPV Hepatopencreatic parvovirus IHHNV Infectious hyprodermal and haematopoietic necrosis virus MBV Monodon Baculovirus NHP Bệnh hoại tử gan tụy TSV Taura syndrome virus WSD White spot diseases WSV White spot virus WSSV White spot syndrome virus YHD Yellow head diseases YHV Yellow head virus iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ước lượng thiệt hại bệnh vi rút tôm nuôi từ phát bệnh đến năm 2006 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh mẫu gan tụy tôm sú Thừa Thiên Huế năm 2010 2012 33 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi tơm sú Hình1.2 Phân bố tơm sú (Penaeus monodonFabricicus, 1798) Hình1.3 Sơ đồ vịng đời phát triển tơm Sú Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 27 Hình 3.1 Mơ gan tụy tơm sú bình thường (A) mô gan tụy tôm sú bị hoại tử vi khuẩn (B) 33 Hình 3.2 Mơ gan tụy tơm sú nhiễm vi khuẩn gây hoại tử tế bào (A), hình phóng đại 100x 10 (B) 34 Hình 3.3 Đồ thị thể tỷ lệ tôm sú bị nhiễm vi khuẩn 35 Hình 3.4 Mơ gan tụy tơm sú bị biến đổi 36 Hình 3.5 Ống gan tơm sú bị teo lại (A) gan tụy tơm sú bình thường (B) 36 Hình 3.6 Gan tụy tơm sú bị nhiễm vi rút MBV 37 Hình 3.7 Đồ thị thể tỷ lệ tôm sú nhiễm MBV 38 Hình 3.8 Gan tụy tôm sú nhiễm vi rút HPV 39 Hình 3.9 Đồ thị thể tỷ lệ tôm sú bị nhiễm HPV 39 Hình 3.10 Gan tụy tơm sú nhiễm kép vi khuẩn vi rút MBV 40 Hình 3.11 Đồ thị thể tỷ lệ tôm sú nhiễm kép vi khuẩn vi rút MBV 41 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển trở thành phần quan trọng kinh tế đất nước Trong năm qua, ngành thuỷ sản góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng sống cho người dân Ngành đóng góp tỷ trọng kim ngạch xuất lớn mặt hàng xuất nông sản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước Tôm sú (Penaeus monodon) đối tượng nuôi quan trọng mang lại lợi ích kinh tế cao cho người ni đóng góp lớn vào kinh tế nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng Năm 2011, diện tích ni tơm nước đạt 656.425 tôm, sản lượng đạt 495.657 tấn, tăng 2,71% diện tích 5,48% sản lượng so với năm 2010, diện tích ni tơm sú 623.377 ha, đạt sản lượng 319.206 Kim ngạch xuất mặt hàng tôm đạt 2,4 tỷ USD so với tỷ USD năm 2010, tơm sú chiếm gần 60% tổng giá trị [35] Các bệnh xảy với tôm sú nuôi chủ yếu bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh MBV (Monodon Baculovirus), bệnh vi khuẩn Vibrio, ký sinh trùng, dinh dưỡng, bệnh phân trắng, bệnh vi rút gây hoại tử gan tụy (HPV), bệnh đầu vàng (YHV)…đã gây thiệt hại không nhỏ cho bà nuôi tôm số tỉnh như: Ninh Thuận, Phú n, Bình Thuận, Bình Định, Khánh Hịa… số tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long Tại Thừa Thiên Huế, tình hình dịch bệnh xảy phức tạp hai năm 2010 2011 Trong thời gian từ tháng 04/2010 đến tháng 06/2010, tượng tôm sú nuôi Thừa Thiên Huế bị chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân gây thiệt hại khoảng 900ha diện tích ni, tập chung chủ yếu huyện Phú Vang, Phú Lộc Hương Trà [4] Theo thống kê Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến hết 26/5/2011 địa bàn tỉnh có gần 33 tơm ni bị chết; 4,1 bị bệnh đốm trắng, diện tích cịn lại bệnh mơi trường, cịi, đầu vàng làm chết khoảng 14 triệu tôm giống, thả nuôi từ 40 - 50 ngày tuổi [37] Từ thực tế trên, việc tìm ngun nhân tác nhân gây dịch bệnh quan trọng Phương pháp mơ bệnh học phương pháp góp phần việc xác định biến đổi mô tổ chức quan có tác nhân xâm nhập vi rút, vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm… Để góp phần vào việc chuẩn đốn ngun nhân gây bệnh phòng trị bệnh hiệu cho động vật thủy sản nói chung, tơm sú nói riêng tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu biến đổi tổ chức mô gan tụy tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bị bệnh Thừa Thiên Huế phương pháp mô bệnh học” Mục tiêu nghiên cứu Xác định biến đổi mô bệnh học tổ chức gan tụy tôm sú nuôi bị bệnh chết hàng loạt không rõ nguyên nhân Thừa Thiên Huế 38 K.V (2011), Đồng sông Cửu Long: Ứng phó với thiệt hại tơm chết hàng loạt http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066&cn _id=464181 39 http://blog.yahoo.com/_ZYHXCF6FOPJ6JD4XH6FYU6ID6Q/articles/2 09726 40 http://vietfish.org/20110725033938352p48c63/mot-so-tim-hieu-ve-benhvi-bao-tu.htm 50 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình thực đề tài Máy đúc Máy làm lạnh mẫu, máy cắt mẫu, máy làm giãn mẫu, máy sấy Buồng nhuộm mẫu Đọc kết kính hiển vi quang học a Phụ lục Kết kiểm tra mẫu gan tụy tôm sú bị bệnh Thừa Thiên Huế năm 2010 Kết kiểm tra Mã số mẫu MBV HPV TSV YHV WSSV Vi Khác khuẩn H1 - - - - - + - H2 - - - - - + - H3 - - - - - + - H4 - - - - - + - H5 - - - - - + - H6 - - - - - + - H7 - - - - - + - H8 - - - - - + - Ghi Gan hoại tử H9 - - - - - + - Vi khuẩn bắt màu hồng Eosin H 10 - - - - - + - Gan hoại tử H 11 - - - - - + - H 12 - - - - - + - H 13 - - - - - - - Gan tụy bình thường H 14 - - - - - + - Gan hoại tử H 15 + - - - - - - H 16 - - - - - + - H 17 - - - - - + - H 18 - - - - - + - b H 19 - - - - - + - H 20 + - - - - + - H 21 - - - - - - - H 22 - - - - - - - H 23 - - - - - + - H 24 - - - - - + - H 25 - - - - - + - H 26 - - - - - + - H 27 - - - - - + - H 28 - - - - - + - Gan tụy bình thường Gan hoại tử Gan hoại tử nặng Gan tụy bình thường H 29 - - - - - - - H 30 - - - - - - - H 31 - - - - - + - Gan hoại tử Gan tụy bình thường H 32 - - - - - - - H 33 - - - - - - - Tổng 2/33 0/33 0/33 0/33 0/33 25/33 0/33 Chú thích: H: Mẫu gan tụy tôm sú bị bệnh năm 2010 (+): Dương tính với mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút) (-): Âmtính,khơngtìmthấymầmbệnh c Phụ lục Kết kiểm tra mẫu gan tụy tôm sú bị bệnh Thừa Thiên Huế năm 2012 Kết kiểm tra Mã số mẫu MBV HPV TSV YHV WSSV Vi Khác khuẩn Ghi Hu - - - - - + - Gan hoại tử Hu - - - - - + - Teo gan Hu - - - - - + - Gan hoại tử Hu - - - - - + - Hu - - - - - + - Hu - - - - - + - Hu - - - - - + - Hu - - - - - + - Hu - - - - - + - Hu 10 - - - - - + - Hu 11 - - - - - + + Xuất nhóm tế bào lạ bắt màu đỏ Eosin Hu 12 - - - - - + - Gan hoại tử Hu 13 + - - - - - - Hu 14 - - - - - + - Hu 15 - - - - - + - Hu 16 + - - - - - - Hu 17 - - - - - + - d Gan tụy bình thường Hu 18 - - - - - + - Hu 19 - - - - - + - H 20 - - - - - + - Hu 21 - - - - - + - Hu 22 - - - - - + - Hu 23 - - - - - + - Hu 24 - - - - - + - Hu 25 - - - - - + - Hu 26 - - - - - + - Hu 27 - - - - - + - Hu 28 - - - - - + - Hu 29 - - - - - + - Hu 30 - - - - - + - Hu 31 - - - - - + - Hu 32 - - - - - + - Hu 33 - - - - - + - Hu 34 - - - - - + - Hu 35 - - - - - + - Hu 36 - - - - - + - Hu 37 + - - - - - - Hu 38 + - - - - - - Hu 39 - - - - - - - Hu 40 + - - - - - - Hu 41 - - - - - - - e Gan tụy bình thường Gan tụy bình thường Hu 42 - - - - - - - Hu 43 - - - - - - - Hu 44 - - - - - - - Hu 45 - - - - - + - Hu 46 - - - - - + - Hu 47 - - - - - + - Hu 48 - - - - - + - Hu 49 - - - - - - - Gan tụy bình thường Hu 50 - - - - - + - Gan hoại tử Hu 51 - - - - - + - Hu 52 - - - - - - - Hu 53 - - - - - - - Hu 54 - - - - - - - Hu 55 - - - - - - - Hu 56 - - - - - - - Hu 57 - - - - - - - Hu 58 - - - - - - - Hu 59 - - - - - + - Gan hoại tử Gan hoại tử Gan tụy bình thường Hu 60 - - - - - + - VK kí sinh nội bào ngoại bào Hu 61 - - - - - + - Gan hoại tử Hu 62 - - - - - - - Gan tụy bình thường Hu 63 - - - - - - - f Hu 64 - - - - - - - Hu 65 - - - - - + - Hu 66 - + - - - - - Hu 67 - - - - - + - Hu 68 - - - - - + - Hu 69 - - - - - + - Hu 70 - - - - - + - Hu 71 - - - - - + - Hu 72 - - - - - + - Hu 73 - - - - - + - Hu 74 - - - - - + - Gan hoại tử Hu 75 - - - - - + + Xuất nhóm tế bào lạ bắt màu đỏ Eosin Hu 76 - - - - - + - Gan hoại tử Hu 77 - - - - - + - Hu 78 - - - - - + - Hu 79 + - - - - + - Hu 80 + - - - - + - Hu 81 + - - - - + - Hu 82 + - - - - + - Hu 83 - - - - - + - Hu 84 - - - - - + - Hu 85 - - - - - + - g Gan hoại tử nặng Gan hoại tử Hu 86 - - - - - + - Hu 87 - - - - - + - Hu 88 - - - - - + - Hu 89 - - - - - + - 0/89 67/89 2/89 Tổng 9/89 1/89 0/89 0/89 Chúthích: Hu: Tơm sú bị bệnh năm 2012 (+): Dương tính với mầm bệnh (vi khuẩn, vi rút) (-): Âm tính khơng tìm thấy mầm bệnh h Phụ lục Tìm hiểu sở thực tập Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản đước đóng địa bàn phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh -Lịch sử phát triển Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, tiền thân Trạm Nghiên cứu cá nước ngọt, thành lập từ năm 1963, với mục đích nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi đối tượng thủy sản nước điều tra đánh giá nguồn lợi thuỷ sản nước Trong suốt 45 năm tồn phát triển, Viện trải qua nhiều chặng đường biến đổi, vượt qua nhiều khó khăn ngày trở thành Viện đa chức lĩnh vực nghiên cứu- khuyến ngư- đào tạo nuôi trồng thủy sản bảo vệ nguồn lợi Hiện nay, tổng số viên chức, lao động Viện 365 người Đặc điểm bật lực lượng cán trẻ đào tạo quy, có trình độ cao: 74 người có trình độ thạc sỹ tiến sỹ (chiếm 20%) Hơn 70,4% cán có trình độ từ đại học trở lên giao dịch ngoại ngữ (chủ yếu tiếng anh) quan hệ cơng tác Trong q trình phát triển, Viện nhận lãnh đạo Đảng, Nhà nước Sự quan tâm sát đạo trực tiếp Bộ Thuỷ sản ngày Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn động lực mạnh mẽ giúp Viện vượt qua khó khăn trình phát triển Mục tiêu phát triển Viện tâm phát huy thành tích đạt được, đồn kết vượt qua khó khăn nhằm xây dựng Viện thành Viện nghiên cứu khoa học công nghệ công lập tự chủ hàng đầu ngành -Chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I (sau gọi tắt Viện I) tổ chức nghiệp thuộc Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng i thơn), có chức nghiên cứu khoa học công nghệ thuỷ sản, bao gồm: Nghiên cứu vấn đề giống, nuôi trồng, bệnh, môi trường thuỷ sản; bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nội địa ven biển; công nghệ sau thu hoạch; nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất -Nhiệm vụ Xây dựng phương hướng nghiên cứu khoa học công nghệ thuỷ sản, lập kế hoạch nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuỷ sản dài hạn, năm, hàng năm tổ chức thực sau Bộ Nông nghiệp PTNT duyệt; Điều tra môi trường, nguồn lợi thuỷ sản nội địa ven biển, đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế nhằm xác định tiềm khả phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng nước; xây dựng phương hướng phát triển thuỷ sản nội địa ven biển theo vùng lãnh thổ khai thác, nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phù hợp với quy hoạch, kế hoạch chung ngành; Đánh giá tác động việc sử dụng tài nguyên nước lên nguồn lợi thuỷ sản; tổ chức mạng lưới quan trắc, cảnh báo dự báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực phục vụ công tác quản lý, đạo sản xuất Bộ địa phương; Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngồi nước, phục vụ cho ni trồng, khai thác, bảo quản, bảo vệ nguồn lợi, chế biến thuỷ sản nội địa ven biển phù hợp với yêu cầu địa phương xuất khẩu; Tập hợp tuyển chọn lưu giữ giống thuần, hố lồi thuỷ sản nhập nội, lai tạo đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế để tạo giống có suất hiệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, dinh dưỡng, sinh trưởng đối tượng ni có giá trị kinh tế, nhằm ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất giống nhân tạo, nuôi tăng sản phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa j Nghiên cứu phương pháp di giống, nuôi trồng lồi rong có giá trị kinh tế vùng nước mặn, lợ, làm thức ăn cho ấu trùng thuỷ sản sản xuất giống Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch; kỹ thuật chế biến mặt hàng thuỷ sản; nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất, công nghệ bảo quản nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chế biến; chế biến loại thức ăn, dinh dưỡng cho đối tượng nuôi trồng thuỷ sản Nghiên cứu cải tiến công cụ khai thác thuỷ sản phù hợp với đối tượng điều kiện tự nhiên, ứng dụng tiến kỹ thuật, thử nghiệm loại hình khai thác thuỷ sản tiên tiến ven biển nội địa Thực việc khảo nghiệm giống mới, loại thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức đưa kết nghiên cứu vào sản xuất thử; chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến; soạn thảo quy trình sản xuất; tham gia xây dựng tiêu chuẩn ngành, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chế quản lý phục vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Thực hợp tác nước quốc tế nghiên cứu chuyển giao công nghệ, tổ chức công tác thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phổ biến cho sở sản xuất áp dụng Tham gia công tác đào tạo cán khoa học kỹ thuật, khuyến ngư, tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cho địa phương Tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật thuộc nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Quản lý, sử dụng lao động, tài sản, tài Viện I theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Thủy sản (nay trưởng Nông nghiệp PTNT) giao k -Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thể theo sơ đồ đây: -Thành tích bật Các phần thưởng cao quý Nhà nước trao tặng: +Huân chương lao động hạng (1992) +Huân chương lao động hạng nhì (1998) +Giải thưởng Hồ Chí Minh (9/2000) +Danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động (9/2000) +Cờ thi đua Chính phủ (2001, 2002, 2003, 2004) Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản miền Bắc (CEDMA) CEDMA trung tâm thuộc quyền quản lý Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Hiện nay, CEDMA trung tâm đầu ngành Viện lĩnh vực quản lý mơi trường phịng ngừa dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Tru sở CEDMA đặt Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh l - Chức năng: Nghiên cứu quan trắc, cảnh báo, nghiên cứu môi trường dịch bệnh thủy sản tỉnh phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở - Nhiệm vụ: Nghiên cứu khoa học công nghệ quan trắc, môi trường sản xuất nuôi trồng thuỷ sản nội địa ven biển Nghiên cứu tác nhân gây bệnh biện pháp phòng trị bệnh cho động, thực vật thuỷ sản nuôi trồng Cung cấp thông tin cảnh bảo môi trường dịch bệnh thuỷ sản nuôi cho quan quản lý cho tổ chức cá nhân nuôi trồng thuỷ sản khu vực miền Bắc; hỗ trợ kỹ thuật cho địa phương ngăn ngừa nhiễm mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thuỷ sản Xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường phịng ngừa dịch bệnh, xây dựng hệ thống sở liệu diễn biến chất lượng môi trường nước phục vụ cho công tác quản lý nhà nước dự báo môi trường, dịch bệnh phục cụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững khu vực miền Bắc Xây dựng thực chương trình kiểm sốt mơi trường phịng ngừa dịch bệnh vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm khu vực miền Bắc Phối hợp trao đổi thông tin với quan chức có liên quan đến phát triển mơi trường thuỷ sản, nghiên cứu biện pháp phịng tránh xử lý có dịch xuất Hồn thiện tổ chức, chế điều hành, phối hợp hoạt động Trung tâm, trạm điểm đo mạng lưới Thu thập cung cấp số liệu cho quan chức có liên quan làm sở cho cho quy hoạch, phân vùng nuôi trồng, phân vùng sinh thái khu vực miền Bắc m Hợp tác nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ xử lý mơi trường, phịng trừ dịch bệnh, sinh thái thuỷ sinh với tổ chức nước quốc tế Hợp tác nghiên cứu, đào tạo chuyển giao cơng nghệ xử lý mơi trường , phịng trừ dịch bệnh, sinh thái thuỷ sinh với tổ chức nước quốc tế Tư vấn thực hoạt động dịch vụ lĩnh vực môi trường bệnh thuỷ sản Quản lý sử dụng có hiệu tài sản, sở vật chất đầu tư, trang bị Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I giao - Nhân sự: Hiện nay, tổng số viên chức lao động Trung tâm 30 người Đặc điểm bật lực lượng cán trẻ đào tạo quy, có trình độ cao gồm: tiến sỹ ( chiếm 6,67%), 10 thạc sỹ (chiếm30%) Hơn 63,33% cán có trình độ từ đại học trở lên giao dịch ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) quan hệ công tác n ... dung nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi mô gan tụy tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bị bệnh phương pháp mô bệnh học + Sự biến đổi mô gan tụy tôm sú vi khuẩn + Sự biến đổi mô gan tụy tôm sú. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TỔ CHỨC MÔ GAN TỤY CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỊ BỆNH TẠI THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MƠ BỆNH HỌC KHĨA LUẬN TỐT... bị bệnh Thừa Thiên Huế phương pháp mô bệnh học? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định biến đổi mô bệnh học tổ chức gan tụy tôm sú nuôi bị bệnh chết hàng loạt không rõ nguyên nhân Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG