1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

VAN 9 TUAN 8 2015 2016

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,82 KB

Nội dung

Bài mới 39P: - Lời vào bài 2P: Nếu như trong những tác phẩm dân gian nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ...và tính cách nhân vật cũng đơn giản một chiều, phầ[r]

(1)Tuần: Tiết PPCT: 36 - 37 Văn bản: LỤC Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 07/10/2015 VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả và phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu tác dụng các từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa đoạn trích Thái độ: - Giáo dục HS lòng dũng cảm, sống có nhân nghĩa, biết giúp đỡ người yếu mình, làm nhiều việc nghĩa C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1P): Kiểm diện HS - Lớp 9A2: Sĩ số: …, Vắng…….(……………………… ) Kiểm tra bài cũ (6P): KIỂM TRA 15 PHÚT ( Đề, đáp án cuối giáo án) Bài (29P): TIẾT 36 - Lời vào bài (1P): Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “Trên trời có vì khác thường đầu nhìn chưa thấy sáng” Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước Nam Bộ kỷ XIX là ngôi thế, ngoài văn thơ yêu nước, ông còn tiếng với truyện thơ Nôm “Truyện Lục Vân Tiên” Chúng ta tìm hiểu tác phẩm này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG (9P): * Tác giả (5P) GV: cho HS quan sát chân dung tác giả Dựa vào chú thích (*), hãy nêu nét chính đời Nguyễn Đình Chiểu ? HS: Trả lời GV: Nêu hiểu biết em nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu? HS: Trả lời - Chữ Nôm: “Truyện Lục Vân Tiên” , “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”, “Văn tế Trương Định”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” và nhiều bài văn thơ khác Dùng văn thơ để NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác vào thời kỳ đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỷ XIX - Sáng tác nhiều thơ văn, khích lệ tinh thần chiến đấu và yêu nước nhân dân Nam Bộ (2) đánh giặc GV chốt: Thơ ông ca ngợi gương yêu nước giết giặc Em trai là Nguyễn Đình Tựu tham gia nghĩa quân và hi sinh.Thực dân Pháp nhiều lần dụ dỗ ông làm cho chúng bị từ chối - Quan niệm sáng tác: văn chương là vũ khí chiến đấu: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” * Tác phẩm (4P): Tác phẩm: GV: Giới thiệu hiểu biết em a Xuất xứ: Đoạn trích: nằm phần đầu tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” ? ( xuất xứ, thể loại) - “Truyện Lục Vân Tiên” đời khoảng đầu năm 50 kỷ XIX (truyện thơ Nôm) Thể rõ lí tưởng đạo đức mà tác giả muốn gởi gắm b Thể loại: - Gồm 2082 câu thơ lục bát Chia làm phần Diễn biến việc đoạn trích nằm kết cấu các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, cái thiện luôn chiến thắng cái ác ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Đọc – Tìm hiểu từ khó (6P) GV: Giáo viên đọc mẫu (nêu yêu cầu đọc to, rõ, truyền cảm, thay đổi giọng cho phù hợp với câu thơ kể, tả, đối thoại) Gọi HS đọc -> nhận xét GV giới thiệu: Trước đoạn trích này là cảnh từ giã tôn sư, Lục Vân Tiên hăm hở xuống núi kinh ứng thi,giữa đường gặp cướp tung hoành, Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ “đem chạy vào rừng…” bèn hỏi thăm và biết bọn cướp Phong Lai hãn hoành hành: “Vân Tiên giận… cứu người khỏi lao đao buổi này” GV: Dựa vào phần chú thích hãy tóm tắt lại “Truyện Lục Vân Tiên” ? - GV bổ sung GV: Truyện đề cao trung hiếu tiết nghĩa theo quan niệm đạo lí nhân dân ta: đạo làm tôi, phận làm con, tình hữu, nghĩa vợ chồng nhà thơ ca ngợi: “Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga là nhân vật trung tâm truyện sáng ngời trung hiếu tiết hạnh Đây là đoạn hay tác phẩm, khắc hoạ thành công mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp * Tìm hiểu văn (13P – cho tiết 1) GV: Xác định nhân vật chính văn ? GV: Lục Vân Tiên đánh cướp hoàn cảnh nào? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt: gồm phần - Phần 1: Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga - Phần 2: Vân Tiên gặp nạn, thần và dân cứu + Mẹ mất, hỏng thi, bị mù, bị Trịnh Hâm hãm hại, Ngư ông cứu + Bị gia đình Võ Công bội hôn, bị bỏ vào rừng thần núi cứu, cho thuốc chữa sáng mắt, tiếp thục học hành + Kiều Nguyệt Nga chung thủy với Vân Tiên bị bị kẻ xấu hãm hại, cống phiên cho giặc Ô Qua, nàng tự tử Bị Bùi Kiệm ép duyên, trốn thoát và sống với bà lão rừng sâu - Phần 3: Vân Tiên đổ trạng dẹp giặc Ô Qua gặp Nguyệt Nga, họ đoàn tụ Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần - 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp - Còn lại: Cuộc trò chuyện Lục Vân Tiên với (3) HS: Gặp bọn cướp bất ngờ trên đường lên kinh ứng thi ; Lục Vân Tiên là thư sinh có mình không có vũ khí GV: Tìm chi tiết, hành động, lời nói Lục Vân Tiên đánh cướp? HS: Hung dữ, đông GV: Kết trận đánh nào? HS: Bọn cướp bị đánh tan tành GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì miêu tả hình ảnh Lục Vân Tiên? HS: So sánh GV: Em hãy so sánh tương quan lục lượng Tiên và bọn cướp Cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS: Tương phản GV: Em có nhận xét gì cách kể tác giả đoạn này? HS: Kể chuyện nhanh, gọn GV: Qua đó em thấy Lục Vân Tiên có tính cách, phẩm chất gì? HS: Là người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, từ tâm, nhân hậu HẾT TIẾT 36 CHUYỂN TIẾT 37 * Chuyển ý (2P) * Cách cư xử với Nguyệt Nga (16P): GV: Hãy tìm câu thơ miêu tả lời nói Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga? HS: “…Khoan khoan ngồi đó Nàng là phận gái, ta là phận trai…” “…Vân Tiên nghe nói liền cười” “Làm ơn há dễ trông người trả ơn…” GV: Qua lới nói đó, em hiểu gì người Lục Vân Tiên? HS: Là người chính trực, hào hiệp, từ tâm, nhân hậu GV: Quan niệm người anh hùng thể câu thơ nào? HS: “…Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” GV: Theo em Nguyễn Đình Chiểu có dụng ý gì sáng tạo nhân vật Lục Vân Tiên? HS: Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng mình: người thẳng sáng, nghĩa hiệp * Nhân vật Kiều Nguyệt Nga (20P): Kiều Nguyện Nga sau trận đánh b Đại ý: Thông qua nỗi bất hạnh người dân, tác giả tố cáo xã hội bất công, đề cao người lao động có nhân nghĩa c Phân tích: c1 Nhân vật Lục Vân Tiên: * Hành động: + Một mình bẻ cây làm gậy, xông vào đánh cướp + Tả đột hữu xung * Lời nói: Bớ đảng đồ… hại dân * Hình ảnh bọn cướp: - Hung dữ, đông - Kết quả: bọn cướp vỡ tan -> Kể nhanh, ngắn gọn, biện pháp so sánh, tương phản => Là người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, từ tâm, nhân hậu * Cách cư xử với Nguyệt Nga: “ Khoan khoan….phận trai” “ Làm ơn dễ….ơn -> Chàng hỏi han ân cần, an ủi, giữ phép tắc gia giáo, từ chối trả ơn => Là người chính trực, hào hiệp, từ tâm, nhân hậu - Quan niệm lẽ sống người anh hùng: “…Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” => Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng mình: Anh hùng vì dân dẹp loạn c2 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: (4) GV: Tác giả miêu tả Nguyệt Nga theo cách nào ? HS: Nguyệt Nga tự miêu tả mình “Thưa rằng: "Tôi Kiều Nguyệt Nga, …Quê nhà quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ miền Hà Khê… Làm đâu dám cãi cha, Ví dầu ngàn dặm đường xa đành… …Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm bỏ hồi Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa… Hà Khê qua đó gần, Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng” GV: Em có nhận xét gì cách xưng hô Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên? HS: Tiện thiếp – quân tử GV: Qua nhừng lời giải bày Kiều Nguyệt Nga với Lục Vân Tiên, cho ta thấy Nguyệt Nga là người có phẩm chất, tính cách gì? GV bình: Là cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, nói dịu dàng, mực thước, khúc triết, rõ ràng Đặc biệt Kiều Nguyệt Nga còn là người ân nghĩa thuỷ chung -> nét đẹp tâm hồn đó đã làm cho nàng chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân, người xem trọng ơn nghĩa “Ơn chút chẳng quên” HS: Nghe và cảm nhận * Đạo lý nhân nghĩa: GV: Qua nhân vật, đạo lí nhân nghĩa thể nào qua truyện? HS: Suy nghĩ, trả lời GV chốt ý * Tự giới thiệu mình “Thưa rằng… Xin cho tiện thiếp lạy thưa” Xưng hô: Tiện thiếp – anh hùng - Cách xưng hô dịu dàng, khiêm nhường, mực thước -> Một cô gái hiền hậu, nết na, có học thức, có giáo dục, ân tình, trọng ân nghĩa “Chút tôi yếu liễu đào thơ,… …Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng …Của tiền chẳng có bạc vàng thì không… Lấy chi cho phỉ lòng cùng ngươi" -> Chịu ơn Lục Vân Tiên áy náy, băn khoăn, tìm cách đền đáp => Kiều Nguyêt Nga cô gái đáng quý và sáng * Đạo lý nhân nghĩa: - Lục Vân Tiên thông qua hành động dũng cảm, chính trực, hào hiệp, cư xử với Nguyệt Nga - Kiều Nguyệt Nga qua lời nói cô gái thùy mị, nết na, lòng tri ân với người đã cứu mình * Tổng kết (5P): GV: Nhận xét nghệ thuật sử ngôn ngữ và ý Tổng kết: nghĩa văn qua đoạn trích? a Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ b Nội dung: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga * Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Vân Tiên và Nguyệt Nga, qua đó cho thấy khát vọng hành đạo cứu đời tác giả III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2P): * Bài cũ: - GV gợi ý : - Học thuộc lòng đoạn trích Từ Hán Việt: bất bình, quân tử, thân vong, - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt kiến nghĩa bất vi… Nga thông qua lời nói, hành động nhân vật (5) Đạo lí nhân nghĩa thể tác phẩm - Chuẩn bị: Đọc bài, tìm hiểu vai trò việc - Hiểu và dùng số từ Hán Việt thông dụng trau dồi vốn từ Cách trau dồi vốn từ chú thích * Bài mới: Soạn bài: “Trau dồi vốn từ” ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: (4.0 điểm) Nêu ngắn gọn giá trị nội dung “Truyện Kiều”? Câu 2: (6.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) cảm nhận em hai câu: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa” có sử dụng ít ba từ Hán Việt? Đáp án Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1: Hs nêu ngắn gọn giá trị nội dung gồm: (2.0 điểm) * Giá trị thực: - Truyện Kiều là tranh thực xã hội với mặt tàn bạo, bất công tầng lớp thống trị - Phản ánh số phận người bị áp đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch người phụ nữ (2.0 điểm) * Giá trị nhân đạo: - Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người - Lên án, tố cáo lực tàn bạo, xấu xa - Trân trọng, đề cao người * Về hình thức: HS viết đoạn văn ngắn đảm bảo đủ số câu và có sử dụng từ (2.0 điểm) Hán Việt trở lên Các câu đoạn logic, thống chủ đề * Về nội dung: HS viết đoạn văn chứa các ý sau: - Với hai câu thơ tả cảnh bút pháp chấm phá, Nguyễn Du đã đặc tả cảnh (5.0 điểm) thiên nhiên mùa xuân tiết minh - Hai câu thơ miêu tả cảnh mùa xuân lên với hình ảnh « cỏ non xanh », « cành lê trắng » và màu sắc xanh non cỏ điểm xuyết thêm sắc trắng hoa lê tạo tranh mùa xuân tươi tắn, tinh khôi, trẻo, đầy sức sống mùa xuân BảNG THỐNG KÊ ĐIỂM 15 PHÚT Lớp Sĩ số Điểm >5 SL TL Điểm 8-10 SL TL Điểm < SL TL Điểm từ 0-3 SL TL 9A2 E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***************************** (6) Tuần: Tiết PPCT: 38 Ngày soạn: 07/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015 Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm định hướng chính để trau dồi vốn từ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức : - Những định hướng chính để trau dồi vốn từ Kỹ : - Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ : - Tích cực trau dồi vốn từ thân để viết văn hay C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích,phân tích, lấy ví dụ minh họa, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1P): Kiểm diện HS - Lớp 9A2: Sĩ số: …, Vắng…….(…………………… ) Kiểm tra bài cũ (5P): - Thế nào là thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? Tìm thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn học ? Bài (39P): - Lời vào bài (1P): Từ là chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả chính xác và sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc người, người nói phải biết rõ từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú Từ đó, trau dồi vốn từ là việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG (17P): * Tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ (4P): NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ: GV: Nêu vấn đề: Em hiểu vốn từ là gì? - Trau dồi vốn từ là để phát triển kỹ diễn GV: Em muốn viết bài văn, muốn diễn tả suy đạt và lực tư nghĩ mình thì em cần phải có vốn từ nào? HS: Trả lời câu hỏi: Vốn từ là tổng thể số lượng và chất lượng từ ngữ mà người có tích lũy - Muốn diễn tả chính xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc thì người nói phải có vốn từ phong phú (7) GV: Như em thấy việc trau dồi vốn từ có quan trọng không? Trau dồi vốn từ để làm gì? * Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ (5P): * HS đọc VD 1: (SGK/99, 100) GV: Cho biết Tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói gì? HS: suy nghĩ và trả lời Muốn làm rõ ý: Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết Muốn phát huy khả tối đa Tiếng Việt, cần không ngừng trau dồi ngôn từ mình trước hết phải trau dồi vốn từ GV nhận xét và chốt ý * HS đọc VD 2: (SGK/100) GV: Xác định lối diễn đạt câu sau: a, Thừa từ đẹp vì thắng cảnh là cảnh đẹp b, Sai từ dự đoán: vì dự đoán: “đoán trước tình hình việc nào đó xảy tương lai” Thay từ ước đoán, đoán c, Sai từ đẩy mạnh: có nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên” Mà đây nói quy mô: mở rộng hay thu hẹp HS: Thảo luận theo cặp phút và xác định GV: Giải thích vì lại có lỗi trên? HS: Người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng GV: Để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì? HS: Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ và cách dùng từ GV: Nhận xét và chốt ý HS: Đọc ghi nhớ * Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * HS đọc VD 3: (SGK/100, 101) HS đọc ý kiến Tô Hoài GV: Em hiểu ý kiến sau đây nào? HS: Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn, tiếng nói nhân dân GV: So sánh hình thức trau dồi vốn từ các VD trên? - VD1: Trau dồi vốn từ cách rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ - VD 2: Học hỏi để biết thêm từ mà mình chưa biết GV: Qua VD trên cho biết làm nào để tăng vốn từ? HS rút kết luận * Hai học sinh đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP (20P): Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ *Ví dụ: SGK/99,100 Tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói: - Tiếng Việt giàu đẹp và luôn phát triển - Cần phải trau dồi vốn từ: => Muốn sử dụng tốt tiếng Việt cần trau dồi, nắm vững nghĩa, cách dùng từ * Ghi nhớ: sgk/100 Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * VD3: SGK/100,101 Đoạn văn Tô Hoài: Trau dồi vốn từ cách: - Học lời ăn tiếng nói nhân dân - Nghe, học, sáng tạo từ công việc -> Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ => Kết luận: - Ba định hướng chính để trau dồi vốn từ: + Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa từ và phù hợp với văn cảnh + Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh + Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân II LUYỆN TẬP: (8) - Đọc yêu cầu BT1 - Làm miệng trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Gv hướng dẫn cụ thể HS làm bài Gv treo bảng phụ HS làm bài Muốn sử dụng tốt vốn từ mình, trước hết chúng ta phải biết làm gì ? A Phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ B Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói C Phải nắm các từ có chung nét nghĩa D Phải nắm các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Nối từ thích hợp cột A với Nội dung cột B để có các cách giải thích đúng nội dung các từ A B 1/Đồng âm a,Là lời hát truyền miệng trẻ em 2/Đồng b,Là người cùng học giao thầy 3/Đồng c,Là từ có cách phát âm môn giống nghĩa khác xa Gv giao cho tổ thảo luận làm BT 3,5,7,8 - Hs thảo luận phút - Gv nhận xét kết luận cho HS ghi - Bài tập nhà Bài 1: Chọn cách giải thích đúng - Hậu quả: b - Tinh túy: b - Đoạt: a Bài 2: Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt a, Tuyệt: - Dứt: không còn gặp gỡ: - Tuyệt chủng: bị hẳn nòi giống - Tuyệt giao: Cắt đứt quan hệ - Tuyệt tự: không có người nối dõi - Tuyệt thực: nhịn đói không ăn để phản đối, hình thức đấu tranh - Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật (cần giũa bí mật tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học hay), tuyệt trần: không gì b, Đồng: - Cùng nhau, giống nhau: Đồng âm - Đồng bào: người cùng nòi giống, dân tộc, tổ quốc, hàm ý quan hệ thân thiết ruột thịt - Đồng bộ: phối hợp với cách nhịp nhàng - Đồng trí: người cùng chí hướng chính trị - Đồng dạng: cùng dạng giống - Đồng môn: cùng trường, thầy cùng môn phái - Đồng niên: cùng tuổi - Đồng sự: cùng quan, người ngang hàng với - Trẻ em: Đồng dao (hát dân gian trẻ em), đồng ấu (trẻ em 6,7 tuổi), đồng thoại (truyện viết cho trẻ em) - Chất (đồng): Chất đồng… Bài 3: Sửa lỗi a, Im lặng thay tĩnh lặng b, Thành lập: lập nên, xây dựng nên thay thiết lập c, Cảm xúc: rung động với việc gì thay cảm phục Bài 5: Cách thực để tăng vốn từ Đọc kĩ và ghi nhớ lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” Bài 7: Phân biệt nghĩa, đặt câu a Nhuận bút: Tiền trả cho tác phẩm b Thù lao: Trả công để bù đắp và lao động đã bỏ Bài 8: Tìm từ ghép, từ láy - Năm từ ghép: bảo đảm - đảm bảo, đấu tranh - tranh đấu; đợi chờ - chờ đợi, buồn vui - vui buồn, đau khổ - khổ đau - Từ láy: dạt dào – dào dạt; đau đớn - đớn (9) đau, bồng bềnh- bềnh bồng, mênh mông mông mênh Bài tập - Bất : bất biến, bất công, bất diệt… - Bí mật, bí hiểm, bí III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: - Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng - Học bài và nắm ba định hướng chính để trau dồi vốn từ Biết cách vận dụng vốn từ vào bài viết cụ thể, vào lời ăn tiếng nói ngày cho phù hợp * Bài mới: - Bài mới: Trả bài viết số HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2P): GV gợi ý : Một số từ Hán Việt thông dụng -> thôn: làng-> cô thôn, thôn dã, thôn quê…, quốc: nước-> quốc ca, quốc kì, … , sơn: núi, lâm: rừng -> kiểm lâm, sơn lâm, lâm tặc - Cách sử dụng: các từ Hán Việt người ta thường dùng để đặt tên người, sử dụng tạo tính tao nhã, tôn trọng đối tượng, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ… VD: Phụ nữ Việt Nam (đàn bà) - Bác sĩ khám tử thi (xác chết) - Thi hài cậu đưa quê nhà (thân thể, xác chết) - Bác là lão thành cách mạng, bác đã từ trần (chết) E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***************************** Tuần: Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 14/10/2015 Tập làm văn: A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (10) - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót các mặt: diễn đạt ý, sử dụng từ ngữ, bố cục, đặt câu Rèn kỹ diễn đạt sửa lỗi Khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1P): Kiểm diện HS - Lớp 9A2: Sĩ số: …, Vắng…….(…………………… ) Kiểm tra bài cũ (2P): GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu các phương pháp thuyết minh? Vai trò miêu tả và các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? Bài (43P): - GV nêu yêu cầu, cần thiết tiết trả bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhắc lại đề Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề Hướng dẫn xây dựng dàn ý - Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược: - Gv treo dàn ý mẫu Nhận xét ưu - khuyết điểm : - Gv nhận xét chung ưu – khuyết điểm Hs - Hs nghe rút kinh nghiệm Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài Đọc bài mẫu - Gv đọc bài Quân, Soi cho lớp tham khảo Ghi điểm, thống kê chất lượng ( Xem cuối giáo án) Hướng dẫn tự học Xem lại dàn ý, phần sửa lỗi để viết lại bài viết vào NỘI DUNG BÀI DẠY I Đề bài: - Thuyết minh loài cây quê em II Tìm hiểu đề, tìm ý: (Xem tiết PPCT tiết 14,15) III Dàn ý : (Xem tiết PPCT tiết 14,15) IV Nhận xét ưu - khuyết điểm : 1.Ưu điểm: - Nắm đặc trưng phương pháp thuyết minh - Kiến thức khá vững - Bố cục đoạn rõ - Biết chọn loài cây để thuyết minh Khuyết điểm: - Còn sai lỗi chính tả nhiều, không viết hoa tên riêng - Một số bài chưa có phần kết bài - Cách diễn đạt mơ hồ, chưa khách quan, còn kể lể chi li - Một số bài còn sơ sài, thiếu ý, hiểu biết ít - Khả miêu tả còn hạn chế - Câu dài không chấm câu, ngắt câu không đúng chỗ V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài VII Đọc bài mẫu VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng * Hướng dẫn tự học: * Bài cũ: Viết lại bài tập làm văn * Bài mới: Soạn bài: “Miêu tả văn tự sự”, đọc kĩ câu hỏi SGK SỬA LỖI SAI CỤ THỂ Phần văn sai Nguyên nhân sai - Xáng xớm, trăm sóc, chồng chọt, - Sai chính tả Sửa lại - Sáng sớm, chăm sóc, trồng trọt, (11) cây chồng, trăm chút, dễ ràng, rễ trùm - Quốc da, suất - Ko, đc, VN - đạ long, việt nam - Cây lúa là quan trọng ngũ cốc cây trồng, chăm chút, dễ dàng, rễ chùm - Quốc gia, xuất - Viết tắt - Tên riêng không viết hoa - Sai trật tự từ - Cây lúa dùng để làm các loại ngũ - Nhớ sai kiến thức cốc - Cây lúa đã gắn kết người - Lỗi dùng từ Việt Nam - Việt Nam là trung tâm lúa lớn - Cây lúa là biểu tượng văn chương - Không, được, Việt Nam - Đạ Long, Việt Nam - Cây lúa là cây quan trọng các loại ngũ cốc - Cây lúa là số các cây ngũ cốc quan trọng - Cây lúa dẫ gắn bó với người dân Việt Nam từ bao đời - Việt Nam là đất nước có diện tích trồng lúa lớn - Cây lúa là biểu trưng trên lá cờ các nước Đông Nam Á BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Sĩ số Điểm >= Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => 10 Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => Số Tỉ lệ lượng (%) 9A2 D RÚT KINH NGHIỆM: ***************************** Tuần: Tiết PPCT: 40 Tập làm văn: MIÊU Ngày soạn: 15/10/2015 Ngày dạy: 17/10/2015 TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự - Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng miêu tả nội tâm và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kỹ năng: - Phát và phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự (12) - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sáng tạo viết văn C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1P): Kiểm diện HS - Lớp 9A2: Sĩ số: …, Vắng…….(…………………… ) Kiểm tra bài cũ (5P): - Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò nào? Bài (39P): - Lời vào bài (2P): Nếu tác phẩm dân gian nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, việc, ngôn ngữ và tính cách nhân vật đơn giản chiều, phần lớn là các nhân vật chức sinh để làm việc gì đó thì đến giai đoạn sau này văn học viết các nhân vật có tâm trạng, nội tâm và có miêu tả nội tâm - đây là bước tiến nghệ thuật Vậy vai trò miêu tả nội tâm và quan hệ nó với ngoại hình nhân vật nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TÌM HIỂU CHUNG (17P): * HS Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" GV: Trong đoạn trích câu thơ nào tả cảnh ? HS: Xác định: "Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hôm …Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" GV Dấu hiệu nào cho em biết các câu thơ này tả cảnhHS: Đối tượng miêu tả câu thơ này là: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích (núi, trăng…) GV: Đối tượng tả cảnh có quan sát không? HS trả lời: GV chốt ý GV: Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều: "Bên trời góc bể bơ vơ …có gốc tử đó vừa người ôm" GV: Tả tâm trạng có trực tiếp quan sát không? GV: Dấu hiệu nào cho em biết đoạn thơ trên miêu tả tâm trạng nàng Kiều? HS: Tập trung miêu tả tâm trạng nàng Kiều:nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người GV: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật? HS: Suy nghĩ và trả lời: Từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích mênh mông, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tâm trạng Kiều đây cô đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi… GV: Qua ngữ liệu trên, em hiểu nào là miêu tả nội tâm văn tự ? * HS đọc đoạn văn SGK/117) GV: Đoạn văn trên Nam Cao miêu tả ai, với đặc điểm gì? HS: Miêu tả Lão Hạc với đặc điểm nét mặt, NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự a Ví dụ: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” + Những câu thơ tả cảnh: "Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trông cửa bể chiều hôm …Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" -> Có thể quan sát trực tiếp, có thể cảm nhận các giác quan + Những câu thơ miêu tả tâm trạng: "Bên trời góc bể bơ vơ, …có gốc tử đó vừa người ôm" -> Không quan sát cách trực tiếp => Miêu tả nội tâm văn tự là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động * Ví dụ : đoạn văn: - Miêu tả Lão Hạc với đặc điểm nét mặt, đầu…(tư thế) - Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Lão Hạc (13) đầu…(tư thế) GV: Qua đặc điểm miêu tả trên đây, em thử đoán xem Lão Hạc có cảm xúc, ý nghĩ Ntn? HS: Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Lão Hạc bán Vàng GV: Đoạn văn trên coi là đoạn văn miêu tả nội tâm Lão Hạc, em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả ? ( Việc miêu tả nội tâm qua điều gì?) HS: Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> cách miêu tả gián tiếp GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết có miêu tả nội tâm -> cách: Trực tiếp và gián tiếp HS đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP (18P): Bài tập1: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài Bám sát vào đoạn trích - Cần câu thơ miêu tả nội tâm Kiều? - Trình bày trước lớp HS khác nhận xét Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập: chuyển toàn lời kể tác giả sang lời nhân vật Thuý Kiều, chú ý xưng hô cho phù hợp - Trình bày trước lớp HS khác nhận xét.GV đánh giá bán Vàng -> Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> cách miêu tả gián tiếp * Người ta có thể miêu tả trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; có thể miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật * Ghi nhớ : SGK/117 II LUYỆN TẬP : Bài 1/117: Thuật lại đoạn trích "Mã Giám Sinh…" văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm Thuý Kiều "Nỗi mình thêm tức nỗi nhà …Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày" -> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ê chề mình bị coi món hàng không Là người luôn ý thức nhân phẩm, Bài tập 3: GV Hướng dẫn HS Kiều đau uất trước đời ngang trái - Trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung (đau vỡ tình duyên trắc trở, uất vì "nỗi - GV đánh giá nhà" bị vu oan giá hoạ Bao trùm tâm * Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò yếu tố miêu tả trạng Kiều đây là đau đớn, tái tê) bài văn tự ? Bài 2/117: GV đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ: Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại Nhận định nào nói không đúng đối tượng miêu việc báo ân báo oán, đó bộc lộ trực tả nội tâm ? tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư A Những ý nghĩ nhân vật - Tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư: oán B Những cảm xúc nhân vật giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phép, C Những diễn biến tâm trạng nhân vật thực là châm biếm, mỉa mai, chì chiết D Ngoại hình nhân vật -> Nghe Hoạn Thư "trình bày" phân vân Đoạn thơ sau: khó xử -> tha bổng cho Hoạn Thư “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Bài 3/117: Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Kể lại diễn biến việc, chú ý miêu tả tâm Chủ yếu miêu tả điều gì? trạng sau gây việc không hay với A Cử Kiều B Nét mặt Kiều bạn C Nội tâm Kiều D Dáng Kiều (Ví dụ: tâm trạng băn khoăn, hối hận việc không hay đó xảy ra) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2P): III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: GV gợi ý: HS có thể phân tích yếu tố miêu tả * Bài cũ: đoạn trích Buổi học cuối cùng, SGK Ngữ Văn tập - Nắm miêu tả nội tâm là gì? Các cách để miêu tả nội tâm nhân vật văn tự ? - Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học (14) * Bài mới: “Chương trình địa phương phần Văn” E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***************************** (15)

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:45

w