1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh

111 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN THỊ THU HƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Văn Thành Nghệ An, 2011 LỜI CẢM ƠN  Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều lời động viên, khuyến khích nhƣ quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS.Thái Văn Thành, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Quản lí Giáo dục, khoa Tâm lí Giáo dục trƣờng Đại học Vinh; - Lãnh đạo, phòng Tổ chức – cán trƣờng Đại học Sài Gòn; - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục đào tạo Quận 1; - Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Thái Học, Phan Văn Trị, Trần Hƣng Đạo, Nguyễn Huệ Quận Đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, tháng 12 năm 2011 Trần Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn…………………………………………………….5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Một số vấn đề lí luận nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học 16 1.4 Quan điểm Đảng, nhà nƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 1, TPHCM 31 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội tình hình giáo dục Quận 1, TPHCM 31 2.2 Đánh giá chung tình hình giáo dục Quận 40 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học Quận 1, TP.HCM 42 2.4 Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM 54 2.5 Những thuận lợi khó khăn hiệu trƣởng quản lí nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 62 2.6 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 1, TPHCM 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM ………………………………………………………….…… 65 3.3 Thăm dò tính khả thi giải pháp 89 3.4 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục ” Tuy nhiên, để đem lại lợi ích cho xã hội, cho đất nƣớc giáo dục cần phải thực có chất lƣợng Có nhiều nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục Một nhân tố quan trọng hàng đầu định chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đội ngũ giáo viên (thể đạo đức nghề nghiệp lực dạy học) Qua hàng nghìn năm ni hệ em ăn học, cha ông ta tổng kết "Thầy trị đó" Khơng phải ngẫu nhiên mà xƣa kia, bậc cha mẹ tìm, chọn thầy cho kỹ lƣỡng: phải thầy "văn hay, chữ tốt", có nhân cách, có ảnh hƣởng rộng lớn làng xóm Các thầy (Ơng Đồ) ngày xƣa có uy tín lớn cộng đồng làng, xã vốn kiến thức đƣợc trang bị, lòng với học trò nhân cách Trong hầu hết cơng việc cộng đồng, từ dân làng đến chức dịch địa phƣơng thƣờng hỏi ý kiến thầy trƣớc đƣa định thực thi Xƣa kia, có tƣợng thầy lợi dụng nghề nghiệp, cƣơng vị để "vịi vĩnh" trị gia đình học trị kiếm lợi Chính thế, thầy giáo đƣợc coi gƣơng mẫu mực, có ảnh hƣởng lớn với học trị, đƣợc học trị kính trọng suốt đời, "sống Tết, chết giỗ" Trong giáo dục mới, thầy giáo, cô giáo đƣợc phân công giảng dạy theo môn, trƣờng lớp, chịu quản lí Nhà nƣớc, thơng qua ngành giáo dục mà trực tiếp Ban giám hiệu, tổ chức Đảng, Cơng đồn, đồn niên nhà trƣờng Khơng thể phủ nhận đƣợc vai trò to lớn đội ngũ nhà giáo thành tựu giáo dục thành đạt bao lớp học trị chục năm qua Đã có ngƣời thầy không màng danh lợi, sống đạm bạc, suốt đời nghiệp đào tạo học trị, có nhiều học trị thành đạt Nhiều ngƣời đƣợc nhận danh hiệu cao quý "Nhà giáo Nhân dân", "Nhà giáo Ưu tú" Tuy nhiên, khoảng 20 năm trở lại đây, đặc biệt từ kinh tế - xã hội chịu nhiều tác động mặt trái chế thị trƣờng phận giáo viên, giáo viên thành phố, thị xã sa sút phẩm chất, xa rời đạo lý ngƣời thầy, coi nghề nghiệp cƣơng vị làm thầy "bảo bối" để "làm kinh tế" Họ giảng cầm chừng học lớp, dành phần kiến thức để "phụ đạo" học sinh nhà riêng, ép buộc học sinh phải học thêm Nhiều thầy giáo lợi dụng uy tín để mở trung tâm luyện thi, thu nhập cao Sự sa sút đạo lý làm thầy nguyên nhân yếu dẫn đến chất lƣợng giáo dục đại trà giảm sút, quan hệ thầy trị xuống cấp Mác - Lênin nói: "Bản thân nhà giáo dục cần phải giáo dục", Hồ Chí Minh cho rằng: "Người huấn luyện phải học tập làm tốt cơng việc - Người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt nhất" Ngồi việc nhắc nhở học tập chun mơn, Ngƣời lƣu ý vấn đề quan trọng học tập trị, "Có học tập lý luận Mác- Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị làm nịng cốt cơng tác Đảng giao phó" Trong Quyết định việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” số 201/ 2001/ QĐ – TTg ngày 28/10/2001 Thủ tƣớng phủ nêu rõ: “Tạo bƣớc chuyển biến chất lƣợng giáo dục theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế đất nƣớc, vùng, địa phƣơng; hƣớng tới xã hội học tập” Riêng giáo dục tiểu học, định nhấn mạnh: “Phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành học sinh lịng ham hiểu biết đức tính, kỹ để tạo hứng thú học tập học tập tốt” Ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Chỉ thị số 40–CT/TN việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Mục tiêu thị xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để thực Nghị Chỉ thị trên, Giáo dục tiểu học TP.HCM nói chung Giáo dục tiểu học Quận nói riêng có nhiều nỗ lực có bƣớc tiến quan trọng Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ Giáo dục bậc tiểu học Quận cịn số bất cập Bên cạnh giáo viên giảng dạy có chất lƣợng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề dạy học phận giáo viên lực giảng dạy chƣa đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới; chƣa thực đƣợc việc đổi phƣơng pháp giảng dạy, chất lƣợng lên lớp chƣa cao Tình trạng học sinh chƣa thực động, sáng tạo; giáo viên dạy theo kiểu “chạy theo điểm số”… thực tế khiến phải băn khoăn Để nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc tiểu học Quận 1, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng cần thiết Là cán quản lí bậc Tiểu học Quận 1, với mong muốn giáo dục Quận nhà phát triển, tơi định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn để tìm kiếm số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM Giả thuyết khoa học Nếu nắm bắt đƣợc đặc trƣng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận xây dựng đƣợc giải pháp khoa học, khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học - Khảo sát thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học quận 1, thành phố HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận thành phố HCM Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Tổng quát, khái qt hóa quan điểm, lí thuyết có liên quan để xác định quan điểm đạo khái niệm cơng cụ đề tài - Phân tích lí luận quan điểm, đƣờng lối sách Đảng, nhà nƣớc địa phƣơng giáo dục tiểu học - Phân tích đánh giá, so sánh kinh nghiệm với địa phƣơng khác vấn đề 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến 6.2.2 Phương pháp vấn Thăm dò ý kiến lãnh đạo, thƣờng trực tra, chuyên viên Phịng Giáo dục & Đào tạo; Cán quản lí trƣờng tiểu học; Giáo viên tiểu học nhằm thu thập thông tin chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Tiếp xúc trực tiếp với Ban giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, học sinh cấp quản lí có liên quan 6.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học Thống kê số liệu, tổng hợp kết nghiên cứu Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lí luận Hệ thống hố số vấn đề lí luận nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học 7.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá cách toàn diện thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên; từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học quận 1, TPHCM Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc bố trí chƣơng - Chƣơng Cơ sở lí luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học - Chƣơng Thực trạng vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM - Chƣơng Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận thành phố HCM CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nước ngồi Có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Một số tài liệu tiêu biểu nhƣ: - Husain Jusuf (2005), M.Pd, Improving Teacher Quality, a keyword for improving education facing global challenges, 2005 - Eric A.Hanushek and Steven G.Rivkin (2003), How to Improve the Supply of High Quality Teachers - R.R.Singh (1994), Nền giáo dục kỉ XXI – triển vọng Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Unesco – Hà Nội - Victor Lavy (2007), Using Performance – Based Pay to Improve the Quality of Teachers 1.1.2 Trong nước Một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: - Nguyễn Đăng Tiến (1999), Những nhân tố động lực sƣ phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề quý IV/1999, tr - Nguyễn Ngọc Dũng, Đào tạo bồi dƣỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng Giáo dục Tiểu học Tây Ninh – Tạp chí Giáo dục số 30 - Nguyễn Ngọc Hợi, Đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên”, Vinh 2006 - Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 - Phan Quốc Lâm (2011), Một số vấn đề đổi công tác bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực dạy học giáo viên phổ thông tỉnh Bình Dƣơng, Tạp chí Giáo dục – số đặc biệt tháng 11/2011 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đất nƣớc ta cần có nhiều trí thức, lao động có trình độ, có tâm, đức, có kỹ lĩnh hội nhập Giáo dục - đào tạo có vai trị quan trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc ngành, đặc biệt việc thực kết luận 242-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục triển khai Nghị TW2 (khóa VIII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên vấn đề trọng tâm, vấn đề cấp thiết ngành giáo dục, thời gian qua Đảng ta có nhiều chủ trƣơng, sách nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhƣ củng cố nâng cấp trƣờng học, thực chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun, bồi dƣỡng chuẩn hố nhằm nhanh chóng đảm bảo số lƣợng giáo viên, nâng cao tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn, nâng cao phẩm chất lực cho giáo viên… Các trƣờng sƣ phạm có sách thu hút học sinh giỏi vào trƣờng Quận 1, TPHCM trọng việc nâng cấp sở vật chất trƣờng lớp; tổ chức cho Cán quản lí tập huấn chƣơng trình quản lí trƣờng học, mở nhiều lớp chuẩn hố 12 + 2, lớp cao đẳng, đại học, sau đại học, trị, anh văn, tin học để nâng cao trình độ giáo viên… Vì năm qua giáo dục quận có bƣớc phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên đối chiếu với phát triển nhanh chóng kinh tế quận nhà, đối chiếu với đòi hỏi xã hội tình hình giáo dục nƣớc khu vực giáo dục quận chƣa phát triển tƣơng xứng Điều cho thấy rằng, để nâng cao chất lƣợng giáo dục quận thiết phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nói chung 94 giáo viên tiểu học quận nói riêng Muốn vậy, cần áp dụng đồng giải pháp trình bày Những giải pháp mà đề xuất kết trình nghiên cứu nghiêm túc Những kết điều tra, khảo sát, trƣng cầu ý kiến rộng rãi cán bộ, chuyên viên Phòng giáo dục đào tạo, hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng tiểu học Quận xác nhận tính khách quan tính khả thi giải pháp Nội dung luận văn đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu giải đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Kiến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM - Cần phối hợp với Uỷ ban nhân dân quận huyện đạo cho Phòng Giáo dục đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán quản lí, trọng tra việc thực chức quản lí nhà trƣờng nhằm hỗ trợ cán quản lí nâng cao lực lãnh đạo, quản lí - Cần tham mƣu Uỷ ban nhân dân thành phố việc cải tạo, xây trƣờng học hƣớng đến xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; Có sách đãi ngộ giáo viên cách hợp lí cho đảm bảo giáo viên sống đƣợc lƣơng giúp giáo viên yên tâm công tác 2.2 Với Uỷ ban nhân dân, phòng Giáo dục Đào tạo quận - Ngành giáo dục quận cần có chế ràng buộc trách nhiệm giáo viên thông qua tiêu kết học tập học sinh lớp hay môn mà ngƣời đảm nhận dạy Tham mƣu Uỷ ban nhân dân quận có chế độ khen thƣởng hay kỷ luật cách thỏa đáng Kiên không để ngƣời không đủ lực chuyên môn, tƣ cách đạo đức đứng bục giảng - Đẩy mạnh việc tổ chức lớp bồi dƣỡng giáo viên để đảm bảo giáo viên tiểu học đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 95 - Cần có chủ trƣơng để giao quyền chủ động cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng vấn đề nhân 2.3 Với nhà trƣờng: - Đội ngũ cán quản lí nhà trƣờng cần khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lí, lãnh đạo; đồng thời tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, trị…nhằm có chiến lƣợc, kế hoạch, định hƣớng để tham mƣu cho cấp lãnh đạo góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên - Tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên việc bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ - Khen thƣởng kịp thời tạo động lực phấn đấu cho giáo viên 2.4 Với giáo viên Để xứng đáng với danh hiệu "Ngƣời kỹ sƣ tâm hồn","ngƣời chiến sĩ mặt trận tƣ tƣởng văn hố, ngƣời thầy giáo phải khơng ngừng học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cách mạng nhà giáo, thực vừa "hồng" vừa "chuyên" Để làm đƣợc nhƣ "giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm đƣợc nhiệm vụ, tự mãn cho giỏi dừng lại mà dừng lại lùi bƣớc, lạc hậu, tự đào thải nh trƣớc Phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo em, cải tạo xã hội Mà theo Ngƣời cách cải tạo tốt học tập chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa Mác- Lênin sở, tƣ tƣởng chế độ mới, khoa học quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tƣ duy, thắng lợi chủ nghĩa xă hội, xây dựng chủ nghĩa cộng sản, hệ tƣ tƣởng giai cấp công nhân Đảng cộng sản Ngƣời thầy giáo phải nắm đƣợc những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin để xây dựng giáo dục Việt Nam theo phƣơng châm "khoa học - dân tộc - đại chúng" 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dự thảo lần thứ 14 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Các văn quy phạm pháp luật Giáo dục tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ban hành ngày 27/8/2001 “Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân” [8] Nguyễn Ngọc Dũng, Đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học Tây Ninh – Tạp chí Giáo dục số 30 [9] Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hố-Thơng tin, TPHCM [10] Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện [11] Đỗ Hạng Tồn (1995), Lí thuyết quản lí, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 97 [12] Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (2010), Nxb Giáo dục Việt Nam [13] Giáo dục giới vào kỉ XXI (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Học viện quản lí giáo dục (2008), Hội nhập quốc tế ngành giáo dục đào tạo, Hà Nội [15] Luật giáo dục nước CHXHCNVN (2010), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Hợi (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Vinh [17] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Trần Bá Hoành (1998), người giáo viên trước thềm kỉ XXI, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1998, tr1 [19] Trần Bá Hoành, Vấn đề giáo viên nghiên cứu lí luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 2006 [20] Trần Kiểm (2002), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội [21] Phan Quốc Lâm (2011), Một số vấn đề đổi công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao lực dạy học giáo viên phổ thơng tỉnh Bình Dương, Tạp chí Giáo dục – số đặc biệt tháng 11/2011 [22] Phan Quốc Lâm (2011), Tiếp cận vấn đề kĩ sư phạm theo quan điểm tâm lí học hoạt động, Tạp chí Giáo dục – số đặc biệt tháng 11/2011 [23] Trần Hồng Quân (1996), Con đường quan trọng để phát triển nguồn lực người, Trƣờng CBQLGD Hà Nội 98 [24] Tạp chí Giáo dục số 60, Đổi phương pháp dạy học gắn với việc rèn luyện kĩ sư phạm nhà giáo [25] Thái Văn Thành, Đổi phương pháp đào tạo giáo viên tiểu học để dạy tốt chương trình Tiểu học 2000, Tạp chí Giáo dục số 34 [26] Nguyễn Đăng Tiến (1999), Những nhân tố động lực sƣ phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề quý IV/1999, tr [27] Từ điển Tiếng việt (1991), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 [30] Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCH TW Đảng khóa VIII (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Bộ Giáo dục Đào tạo [32] Eric A.Hanushek and Steven G.Rivkin (2003), How to Improve the Supply of High Quality Teachers [33] Husain Jusuf (2005), M.Pd, Improving Teacher Quality, a keyword for improving education facing global challenges [34] R.R.Singh (1994), Nền giáo dục kỉ XXI – triển vọng Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Unesco – Hà Nội [35] Victor Lavy (2007), Using Performance – Based Pay to Improve the Quality of Teachers 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN – TPHCM (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên PGD, cán quản lí trƣờng tiểu học, tổ trƣởng chun mơn) Để có thơng tin khách quan làm sở khoa học cho việc nghiên cứu đề giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học quận 1-TPHCM thời gian tới, xin thầy (cơ) vui lịng đọc kĩ tiêu chí sau đánh giá theo mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu đội ngũ giáo viên thuộc quyền thầy (cơ) quản lí 1/ Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống giáo viên tiểu học Quận TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ % Tốt Khá TB Yếu Chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc 1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng sách, pháp luật Đảng nhà nƣớc 1.2 Tuyên truyền vận động ngƣời chấp hành chủ trƣơng sách, pháp luật Đảng nhà nƣớc 1.3 Tham gia hoạt động xã hội phong trào trƣờng, địa phƣơng 1.4 Nhận thức trách nhiệm nhà giáo việc phát triển đất nƣớc Yêu nghề, thƣơng yêu học sinh 2.1 Đối xử công , không thành kiến với học sinh 2.2 Thực dạy học cá thể hóa nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh 2.3 Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 2.4 Thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy để nâng cao kết học tập học sinh Ý thức trách nhiệm; tinh thần đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp 100 3.1 Hồn thành cơng việc đƣợc giao 3.2 Có lối sống giản dị, lành mạnh; trung thực công việc, gƣơng mẫu trƣớc học sinh 3.3 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ 3.4 Có tinh thần học hỏi, cầu tiến; hợp tác tốt với đồng nghiệp 3.5 Tích cực tham gia xây dựng tập thể sƣ phạm vững mạnh Ý thức tự học, tự bồi dƣỡng 4.1 Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ 4.2 Tham gia đầy đủ buổi tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xun ngành 4.3 Có ý thức tìm tòi, học hỏi để vận dụng phƣơng pháp vào giảng dạy, giáo dục học sinh 2/ Thực trạng kiến thức giáo viên tiểu học Quận TT Các tiêu chí đánh giá Kiến thức khoa học 1.1 Nắm đƣợc nội dung chƣơng trình đặc điểm mơn học bậc tiểu học 1.2 Có kiến thức liên quan đến môn học mà thân phụ trách 1.3 Nắm vững mối quan hệ đơn vị kiến thức môn học mơn học với 1.4 Có khả bồi dƣỡng học sinh giỏi 1.5 Có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 1.6 Có kiến thức ngoại ngữ, tin học Kiến thức sƣ phạm học 2.1 Có lực tìm hiểu để nắm vững đối tƣợng học sinh 2.2 Có kiến thức tâm lí học lứa tuổi 2.3 Tác động phù hợp với đối tƣợng học sinh 2.4 Nắm vững vận dụng có kết phƣơng pháp dạy học – giáo dục Mức độ % Tốt Khá TB Yếu 101 2.5 Nắm vững vận dụng tốt phƣơng pháp đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế - xă hội, văn hóa, giáo dục…của đất nƣớc địa phƣơng 3.1 Nắm đƣợc tình hình trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục…của đất nƣớc địa phƣơng 3.2 Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc địa phƣơng vào giảng dạy 3.3 Đề xuất đƣợc biện pháp thu hút lực lƣợng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trƣờng 3/ Kĩ sƣ phạm giáo viên tiểu học Quận năm học 2010 - 2011 TT Các tiêu chí đánh giá Kĩ dạy học 1.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục Nhậnhn 1.2 Xác định mục đích, yêu cầu dạy 1.3 Khả điều chỉnh dạy học môn học theo hƣớng dẫn Bộ GD&ĐT 1.4 Lựa chọn phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy đối tƣợng học sinh đảm bảo mục tiêu học 1.5 Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 1.6 Tổ chức mối quan hệ dạy học tƣơng tác học 1.7 Đánh giá khách quan, khoa học kết học tập học sinh Kĩ giáo dục học sinh 2.1 Xây dựng đƣợc mục tiêu, kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm Mức độ % Tốt Khá TB Yếu 102 2.2 Tổ chức xây dựng phong trào lớp 2.3 Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh 2.4 Tìm hiểu đặc điểm, hồn cảnh, tâm sinh lí học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp 2.5 Giáo dục học sinh cá biệt 2.6 Theo dõi, nhận xét, đánh giá học sinh 2.7 Biết giao tiếp, ứng xử, hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh nhằm giáo dục học sinh Kĩ tự học, tự bồi dƣỡng 3.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ 3.2 Kĩ tự học, tự bồi dƣỡng 3.3 Biết lựa chọn nội dung để học tập, bồi dƣỡng cho thân 3.4 Bố trí thời gian, phƣơng pháp tự học, tự bồi dƣỡng 3.5 Đề xuất nghiên cứu vấn đề nảy sinh thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục Kĩ tổ chức 4.1 Biết lập hồ sơ phục vụ giảng dạy giáo dục học sinh 4.2 Biết lƣu giữ bổ sung tài liệu vào hồ sơ 4.3 Biết xếp khai thác tƣ liệu hồ sơ cách khoa học 4.4 Biết ứng dụng công nghệ thông tin để thu thập, xây dựng, lƣu trữ sử dụng hồ sơ phục vụ giảng dạy giáo dục Xin cảm ơn thầy (cô) 103 PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÍ CHUN MƠN NGHIỆP VỤ VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 1, TPHCM (Dành cho giáo viên) Để có thơng tin khách quan làm sở khoa học cho việc nghiên cứu đề giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học quận 1, TPHCM thời gian tới, xin thầy (cơ) vui lịng đọc kĩ tiêu chí sau đánh giá theo mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu thực trạng việc quản lí chun mơn, nghiệp vụ giáo viên 1/ Việc quản lí chuyên môn nghiệp vụ Hiệu trƣởng giáo viên: TT Các tiêu chí đánh giá Tốt Khá TB Yếu Quản lí việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học 1.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục trƣờng Nhậnhn 1.2 Tổ chức thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học Nhậnhn 1.3 Chỉ đạo thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học 1.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học Mức độ % Quản lí việc đổi phƣơng pháp giảng dạy 2.1 Tổ chức thực việc đổi phƣơng pháp giảng dạy 2.2 Chỉ đạo thực việc đổi phƣơng pháp giảng dạy 2.3 Kiểm tra, đánh giá thực việc đổi phƣơng 104 pháp giảng dạy Quản lí hoạt động tổ chun mơn 3.1 Quản lí việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 3.2 Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn 3.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chun mơn Quản lí bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 4.1 Kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên 4.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên cách hợp lí 4.3 Kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Quản lí việc tự học đội ngũ giáo viên 5.1 Chỉ đạo việc tự học cho đội ngũ giáo viên 5.2 Theo dõi, đánh giá việc tự học giáo viên 2/ Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên TT Các tiêu chí đánh giá Kế hoạch kiểm tra toàn diện, chuyên đề hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động khác giáo viên Tổ chức việc kiểm tra hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động khác giáo viên Chỉ đạo việc kiểm tra hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động khác giáo viên Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động khác giáo viên Mức độ % Tốt Khá TB Yếu 105 3/ Thực trạng tổ chức điều kiện hỗ trợ nâng cao lực giảng dạy giáo viên: Mức độ % TT Các tiêu chí đánh giá Tổ chức phong trào thi đua nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo dục cho giáo viên Nhậnhn Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Hỗ trợ thời gian, tài để giáo viên học tập, nghiên cứu Tạo điều kiện cho giáo viên bàn bạc, góp ý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng Giải khiếu nại, tố cáo kịp thời Thực đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiểu học cơng bằng, xác, khách quan Thu hút, vận động lực lƣợng khác tham gia vào công tác giảng dạy, giáo dục nhà trƣờng Xin cảm ơn thầy (cô) Tốt Khá TB Yếu 106 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu dành cho CBQL, chuyên viên PGD, Ban giám hiệu, Khối trƣởng) Xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến thầy (cơ) tính cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học quận – TPHCM mà đề xuất dƣới cách đánh dấu chéo (x) vào ô mà thầy (cơ) cho hợp lí Thầy (cơ) bổ sung thêm số giải pháp mà thầy (cô) cho cần thiết hiệu TT Các giải pháp Quy hoạch đội ngũ giáo viên xây dựng kế hoạch phát triển Đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Quản lí chun mơn, nghiệp vụ giáo viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Thực tốt chế độ sách giáo viên Tăng cƣờng điều kiện đảm bảo nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Mức độ cần thiết Tính khả thi Khơng Rất Khơng Rất cần Cần Khả thi cần khả thi khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % Các giải pháp khác (nếu có): ………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….…………………… Xin cảm ơn hợp tác thầy (cô) 107 ... đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học - Chƣơng Thực trạng vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM - Chƣơng Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo. .. cho giáo viên đội ngũ giáo viên hồn 15 thành nhiệm vụ mình, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp Giáo dục Đào tạo 1. 2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học 1. 2.4 .1 Giải. .. ngũ giáo viên 1. 2.2.2 Đội ngũ giáo viên tiểu học Đội ngũ giáo viên tiểu học tập thể ngƣời làm công tác dạy học? ?? giáo dục nhà trƣờng tiểu học, sở giáo dục bậc tiểu học Đội ngũ giáo viên tiểu học

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Quy mô trường lớp cấp tiểu học Quận 1, TPHCM - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Quy mô trường lớp cấp tiểu học Quận 1, TPHCM (Trang 38)
Bảng 2.2: Xếp loại hạnh kiểm, khen thưởng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.2 Xếp loại hạnh kiểm, khen thưởng (Trang 39)
Bảng 2.3 Xếp loại giáo dục - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3 Xếp loại giáo dục (Trang 41)
Bảng 2.4 Kết quả Hoàn thành chương trình bậc tiểu học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4 Kết quả Hoàn thành chương trình bậc tiểu học (Trang 42)
Bảng 2.5 Tỉ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học, hiệu suất đào tạo, học 2 buổi/ngày bậc tiểu học  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.5 Tỉ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học, hiệu suất đào tạo, học 2 buổi/ngày bậc tiểu học (Trang 46)
Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn giáo viên tiểu học quận 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Trình độ chuyên môn giáo viên tiểu học quận 1 (Trang 47)
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học Quận 1, TPHCM (Trang 47)
Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị của giáo viên tiểu học (Năm học 2011-2012)  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận chính trị của giáo viên tiểu học (Năm học 2011-2012) (Trang 48)
Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp (Trang 49)
Bảng 2.9 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên tiểu học Quận 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên tiểu học Quận 1 (Trang 51)
Bảng 2.10 Thực trạng kiến thức của giáo viên tiểu học quận 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10 Thực trạng kiến thức của giáo viên tiểu học quận 1 (Trang 53)
Bảng 2.11 Thực trạng kĩ năng sư phạm của giáo viên tiểu học quận 1 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.11 Thực trạng kĩ năng sư phạm của giáo viên tiểu học quận 1 (Trang 55)
Qua điều tra thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên (bảng 2.12) cho thấy:  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
ua điều tra thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên (bảng 2.12) cho thấy: (Trang 65)
Bảng 2.14: Thực trạng tổ chức các điều kiện hỗ trợ nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng 2.14 Thực trạng tổ chức các điều kiện hỗ trợ nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên (Trang 66)
3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp (Trang 95)
Bảng thăm dò các giải pháp quản lí - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
Bảng th ăm dò các giải pháp quản lí (Trang 95)
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xă hội, văn hóa, giáo dục…của đất nƣớc và địa phƣơng  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận 1 thành phố hồ chí minh
3 Kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế - xă hội, văn hóa, giáo dục…của đất nƣớc và địa phƣơng (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w