1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật ươm và quản lý sâu bệnh hại cây dó bầu làm giống tại hương khê, hà tĩnh

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cây Dó bầu cịn gọi Trầm hương, hay Kỳ nam, gỗ có khả sinh loại sản phẩm đặc biệt gọi Trầm hương Kỳ nam Trầm hương có nhiều cơng dụng biết sử dụng từ hàng ngàn năm qua, nhiều nước giới Từ xưa đến Trầm hương Kỳ nam loại sản phẩm đặc biệt quý rừng mà thiên nhiên ưu ban tặng cho người Chính mà Trầm hương có giá trị kinh tế cao thị trường Điều làm cho Dó bầu trở thành lồi thực vật đặc biệt nhiều nhà khoa học người dân ý, có giá trị đặc biệt mặt nghiên cứu khoa học Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu có tính hệ thống kỹ thuật ươm quản lý sâu bệnh hại Dó bầu giống vài thập niên gần Hầu hết kết nghiên cứu cơng bố chưa đưa quy trình tối ưu chế hình thành Trầm hương để áp dụng rộng rãi sản xuất đại trà Trong với rừng nguồn Trầm hương tự nhiên ngày cạn dần Các lồi thuộc chi Aquilaria có khả cho Trầm bị khai thác cạn kiệt Ở Việt Nam người khai thác Trầm chặt đốn bừa bãi Dó bầu độ tuổi Với cách khai thác thời gian ngắn thuộc họ Dó bầu gần bị diệt chủng Trước tình hình Hội Đồng Bộ Trưởng (Nay thuộc Chính Phủ) Đã ban hành Nghị Định số 18-HDBT ngày 17 tháng năm 1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý có chế độ bảo vệ, xếp Dó bầu vào danh mục nhóm 1A, tức bảo vệ nghiêm ngặt Trước tình hình nước ta có nhiều tổ chức, quan, cá nhân trồng Dó bầu đại trà, nhằm mục đích cải thiện kinh tế, phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần xố đói giảm nghèo v.v… Tuy nhiên, phần lớn dự án giai đoạn trồng thử nghiệm loại giống có nguồn gốc hạt lấy từ mẹ có độ tuổi khác nhau, gây tạo Trầm phương pháp khác kết thu chưa khả quan Mặt khác để Dó bầu mọc ngồi tự nhiên (ở rừng tự nhiên) khả cho Trầm hương Dó bầu hạn chế (khoảng 10%) Chỉ số lý tác nhân từ bên ngồi tác động đến Dó bầu mưa, gió, sét đánh làm gẫy thân, cành…, vi sinh vật làm tổn thương, xâm nhiễm vào Từ qua q trình thời gian Trầm hương hình thành dần theo thời gian Từ lý thực đề tài nghiên cứu: “Kỹ thuật ươm quản lý sâu bệnh hại Dó bầu làm giống Hương Khê, Hà Tĩnh” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm biện pháp quản lý sâu bệnh hại Dó bầu non nhằm tạo giống Dó bầu đảm bảo chất lượng tốt để chuyển giao cho người trồng Dó bầu Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ươm chăm sóc Dó bầu làm giống (2) Quản lý lồi sâu bệnh gây hại Dó bầu làm giống Phạm vi nghiên cứu đề tài Do quỹ thời gian kinh phí cịn hạn chế nên tơi dừng lại việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến kỹ thuật ươm quản lý sâu bệnh hại Dó bầu non địa bàn xã Hương Long, Hương Khê, Hà Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung Dó bầu 1.1.1 Phân loại * Cây Dó bầu thuộc: Lớp (Class): Magnoliopsida Bộ (Order): Myrtales Họ (Family):Thymelaeaceae - Aquilaria - Gyrinops * Họ có giống: Giống Aquilaria có tất 24 loài khác nhau, gồm: 01 Aquilaria beccariana van Tiegh 02 Aquilaria hirta Ridl 03 Aquilaria microcarpa Baill 04 Aquilaria cumingiana (Decne) Ridl 05 Aquilaria filaria (Oken) Merr 06 Aquilaria brachyantha (Merr.) Hall.f 07 Aquilaria urdanetensis (Elmer) Hall.f 08 Aquilaria citrinaecarpa (Elmer) Hall.f 09 Aquilaria apiculata Elmer 10 Aquilaria parvifolia (Quis.) Ding Hou 11 Aquilaria rostrata Ridl 12 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 13 Aquilaria banaense Pham-hoang-Ho 14 Aquilaria khasiana H Hallier 15 Aquilaria subintegra Ding Hou 16 Aquilaria grandiflora Bth 17 Aquilaria secundana D.C 18 Aquilaria moszkowskii Gilg 19 Aquilaria tomentosa Gilg 20 Aquilaria baillonii Pierre ex Lecomte 21 Aquilaria sinensis Merr 22 Aquilaria apiculata Merr 23 Aquilaria acuminate (Merr.)Quis 24 Aquilaria yunnanensis S.C Huang [4],[8] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Dó bầu Dó bầu cịn có tên gọi khác dựa vào sản phẩm chúng Tok, Trầm, Trầm hương, Kỳ nam.v.v… Theo Nguyễn Hiền Võ Văn Chi (1991) Dó bầu thức đặt tên khoa học công bố dựa vào mẫu vật nhà thực vật học người Pháp Pierre thu nhập đảo Phú Quốc (Việt Nam) núi Aral tỉnh Samrongtong (Cambodia) vào tháng - 1870 Pierre dựa vào tên Cambodia Krasna để đặt cho Dó bầu Aquilaria crassna tên trần chưa có bảng mơ tả việc cơng bố chưa hợp thức hố Sau Henri Lecomte sách Thực Vật Chí Đơng Dương lần mơ tả lồi thuộc chi Aquilaria Đơng Dương cơng bố thức thực vật học Pháp năm 1914 xếp chi vào họ Trầm Phạm Hồng Hộ (1992) cơng trình gần xác nhận Việt Nam, chi Aquilaria thuộc họ Trầm hương có ba lồi định danh là: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte: Dó bầu, Trầm ; ghi nhận Phú Khánh, Bảo Lộc Phú Quốc Aquilaria baillonii Pierre ex Lecomte Dó baillon; ghi nhận rừng dầy ẩm Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng Aquilaria banaensae PhạmHồng: Dó Bà Na; ghi nhận rừng dầy ẩm Quảng Nam, Đà Nẵng Dó bầu loại gỗ lớn, tán thưa, cao khoảng 20m (cũng đạt 40m) Đường kính ngang ngực 40-50cm (có thể đạt 80cm) Vỏ mỏng khoảng 24mm, Vỏ có nhiều sợi dài, bền Lá đơn, mọc cách, hình giáo, dài 6- 15cm, rộng 2-3cm, đầu mũi nhọn Hoa tự hình tán, mầu trắng Quả mang hình trứng ngược, dài 3-5cm, rộng 2-3cm, có nhiều lơng Khi chín khai thành hai mảnhvà có từ đến hai hạt mầu đen Trái chín vào tháng 7- Gỗ có mầu trắng vàng nhạt, không phân biệt rác lõi, gỗ nhẹ, mềm Trong gỗ có cấu tạo đặc biệt Libe xen gỗ (Đây tượng đặc biệt để nghiên cứu tạo Trầm) [7] Trong năm gần đây, số tác giả đề cập rải rác nhiều báo cáo nghiên cứu vấn đề sinh thái phân bố Dó bầu (Vũ Văn Cầu Vũ Văn Dũng ,1987) GS Lê Văn Ký cho biết Dó bầu phân bố nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam, nhiều nước Châu Á nhiệt đới khác Lào, Cambodia, Ấn Độ v.v… Ở Việt Nam Dó bầu mọc rải rác nhiều tỉnh từ Bắc đến Nam như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tuyên, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Binh Định, hầu hết tỉnh phía Nam Nhưng tập trung nhiều tỉnh Duyên hải huyện đảo Phú Quốc Nhìn chung, Dó bầu loài thực vật ưa sáng, mọc rải rác khu rừng nhiệt đới, mọc độ cao từ 50-1200m Nơi cao tìm thấy núi ChuYang Sinh thuộc tỉnh Daklak Việt Nam Thường Dó bầu mọc riêng lẻ có tìm thấy nhóm 5-6 mọc gần Theo Lê Mộng Châu (1995), Dó bầu loại mọc nhanh, lượng tăng trưởng ghi nhận 11.2m/năm chiều cao, 1.2-1.5cm/năm đường kính Cây tuổi trở lên có khả cho hoa kết Dưới tán rừng thứ sinh Dó bầu tái sinh Thường gặp Dó bầu tái sinh khoảng trống rừng bìa rừng ven đường mịn… Ngồi Dó bầu có khả tái sinh chồi tốt Cây Dó Bầu sống lâu năm, thuộc loại thân gỗ, cao 30-40m, vỏ xám, có xơ Lá mọc so le, thn hay bầu dục giáo, nhọn gốc, thon hẹp đầu, dài - 10 cm, rộng 3,5 - 5,5 cm, có mép phồng lên thành vịng, mặt màu lục, sáng bóng, nhẵn, mặt nhạt có lơng mềm Hoa thành chùm hay thành tán, nách có lơng Quả khơ, loại nang, hình lê có lơng lún phún, dài 4cm, rộng 3cm, dày 2cm Hạt có phần dạng nón phần kéo dài dưới, vỏ ngồi hố gỗ, bên mềm Cây thường hoa kết từ tháng đến tháng Gỗ Dó Bầu có khả hình thành loại sản phẩm đặc biệt gọi Trầm Hương, bị bệnh tác động bên Căn vào tụ nhựa nhiều hay để tạo Trầm mà có sản phẩm khác nhau: Tóc, Trầm Hương hay Kỳ Nam - Tóc: Do biến đổi phần chất gỗ, hình thành đường đen sợi tóc (lượng tinh dầu ít, thường dùng làm nhang đốt) - Trầm Hương: Do phân hóa khơng trọn vẹn phần tử gỗ, ngấm tinh dầu Trầm nhiều Tóc, có màu nâu, hay sọc đen Loại tốt nước (trầm = chìm) - Kỳ Nam: tốt nhất, biến đổi hoàn toàn phần tử gỗ, thấm nhiều tinh dầu Trầm, có màu nâu đậm, đen, xanh, vàng hay trắng Kỳ Nam nặng, chìm nước, có vị đắng, thường hình thành phần lõi trầm Theo nghiên cứu Cty Dó Bầu Hương Dó bầu loại có khả tụ Trầm chất lượng cao nhất: Kỳ nam, Trầm loại 1, Dó Bầu Hương chọn lựa sáng suốt nhân rộng mơ hình trồng Dó tính ưu việt chúng: - Tụ trầm chất lượng cao giống Dó Bầu khác gấp hai, gấp ba lần, đem lại nguồn siêu lợi nhuận cho người đầu tư - Dó Bầu Hương sẵn chứa nguồn tinh dầu với hương thơm đặc biệt quyến rũ loại côn trùng, vi sinh, vi nấm Chúng thích cộng sinh phát triển thân cây, thuận lợi tăng tiết số chất cần thiết để kích thích tụ Trầm - Dó Bầu Hương có thớ gỗ mềm loại Dó Bầu khác, giúp côn trùng dễ đục khoét, vi sinh vật khác dễ tạo vết thương nơi thân cây, mộc tố dễ bị thoái biến tinh dầu Trầm tích tụ Ðó yếu tố thuận lợi cho việc kết Trầm chất lượng cao - Phát triển nhanh di thực vào vườn hộ thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng Việt Nam, vùng cao nguyên đất đỏ bazan - Có khả tái sinh cao: Trồng lần, hưởng nhiều đời cho thu hoạch qua nhiều chu kỳ (7-8 lần, chồi tái sinh phát triển thành sau khai thác trầm chừa lại gốc) Gốc để lại lâu năm cho Trầm chất lượng cao đặc biệt - Bảo vệ tốt sức khỏe người: nhờ tinh dầu có chứa chất định hương nguồn dược liệu quan trọng - Có thể tận dụng tất thành phần từ cành, lá, gốc, rễ, để chế biến nhang trầm, dược liệu nhu yếu phẩm khác trà hương (bổ thần kinh, sức khỏe), kẹo ngậm sát trùng, dầu gội, xà sát khuẩn, sữa tắm, kem đánh răng, thuốc hút v.v Như vùng nguyên liệu Dó rộng lớn, sau vài ba năm thu mua Dó (cho người dân nghèo có thu nhập sớm) để chế biến nhu yếu phẩm [8] 1.1.3 Công dụng việc sử dụng Cây Dó bầu Cây Dó bầu sản phẩm Trầm hương Kỳ Nam có lịch sử từ lâu đời, sản vật ln góp mặt sống tinh thần người dân Việt Nam ta nói riêng giới nói chung Đó việc Trầm hương thường có mặt tác phẩm văn học, tín ngưỡng tơn giáo, đền đài…(theo Nguyễn Hiền Võ Văn Chi, 1991) Theo tài liệu khảo cổ học từ thời cổ đại xa xưa ơng cha ta biết khai thác sử dụng Trầm hương Đời nhà Hán (206-220 TCN) nhiều nước giới đến Giao Châu để mua bán mà chủ yếu mua sản vật từ Phương Nam đặc biệt quý sừng Tê Giác, Ngà Voi, Trầm hương Từ kỷ thứ X, thời vua Đinh Tiên Hồng biết dùng Trầm hương để đóng rương đựng gia bảo Long Bào Hoàng Đế Sở dĩ Trầm Kỳ có giá trị cao ngồi cơng dụng Trầm Kỳ cịn có cơng dụng chữa bệnh tốt Đơng y: - Trừ sơn lam chướng khí: Người ta thường xơng trầm nhà để trừ khí độc thường mang Kỳ nam người để ngừa sơn lam chướng khí vài vùng, vùng Phú Khánh, người ta thường bọc Kỳ nam túi vải thưa để đeo cổ xem "bùa hộ mệnh" Trẻ em tuổi đeo chỉ, đến tuổi đeo chỉ, người lớn đeo - Dùng làm thuốc giải nhiệt trừ sốt rét: Campuchia, theo bác sĩ Menaut Phana Douk, người ta thường dùng Kỳ nam, Trầm ngà voi mài với nước lạnh để uống Ngày 2-3 lần, lần uống từ phân tới - Thuốc trừ đau bụng: Theo bác sĩ Sallet ghi nhận thuốc Nam có toa thuốc trị đau bụng hay gồm: Trầm hương chỉ, sắc Đậu khấu, hạt cau, vỏ Mộc lan, Sa nhơn, Can khương chén rưỡi nước lại phân chia uống thành lần ngày làm cho bụng hết quặn đau - Chữa bệnh đường tiểu tiện: Người ta thường mang Trầm kỳ vùng hội âm để chữa bệnh đường tiểu tiện - Theo Đông y, Kỳ nam dùng để trị chứng độc thủy phong thổ gây nên, làm tiêu chứng chướng mãn, no hơi, đau bụng, ói mửa, hen suyễn thở gấp, hạ nghịch khí, thơng chứng bế khí hư gây nên Mài từ phân tới chỉ, tùy theo tuổi lớn nhỏ hòa với nước lạnh bỏ vào nước đun sôi mà uống - Chống định: + Trầm kỳ thuốc trụy thai, nên đàn bà có thai khơng nên uống mang mình, làm sảy thai + Những người suy nhược, biếng ăn, suy gan không nên dùng Trầm - Kỳ + Tương khắc trầm kỳ có tính kỵ hỏa, khơng nên uống chung Trầm - Kỳ với thuốc có tính chất thuộc hành hỏa tính theo âm dương ngũ hành Trầm hương Kỳ nam Việt Nam có giá trị thị trường quốc tế, Trung Quốc Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản Đó hương liệu quý giá việc điều chế loại nước hoa hảo hạng Santal, Nuit d'Orient , số xà tắm nhang trầm Ngày với tiến khoa học kỹ thuật người không ngừng tôn vinh giá trị Trầm hương Đó việc chiết xuất tinh dầu Trầm để làm nước hoa nhiều phụ nữ giới ưa chuộng Việc chiết xuất chất thứ cấp có tinh dầu Trầm để làm dược liệu.v.v… Chính vấn đề mà Trầm hương ngày có giá trị kinh tế cao ngồi người ta cịn sản xuất Trầm hương theo xu hướng làm đồ Mỹ nghệ Tượng, vật cảnh, đồ trang trí, Sản phẩm biếu tặng lĩnh vực ngoại giao,đốt chùa chiền, đền thờ…vào dịp lễ đặc biệt, làm nhang để đốt vào lúc cúng kiến, làm giấy quý (vẽ tranh, viết kinh thánh, Ướp xác… [6] [8] 1.2 Tình hình nghiên cứu, khai thác phát triển Dó dầu giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình giới Ở Ấn Độ TS Shiva cho kết hình thành Trầm hương tự nhiên có liên quan đến bệnh lý Nhưng nguồn gốc gây bệnh tác giả chưa có kết luận Ở Malaysia sau tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tạo Trầm hương tự nhiên tiến sĩ khoa học Julajudin đến kết luận Q trình hình thành Trầm ngồi tự nhiên có liên quan đến bệnh lý Nguồn gốc hình thành Trầm cộng sinh loài nấm Criptophoerica Mangifera với thân gỗ mà thành (1996) Năm 1989 tiến sĩ Naiyna Thongijem cộng (Thái Lan) nghiên cứu vấn đề tạo Trầm cho trình hình thành Trầm hương Dó bầu kết cộng sinh loài nấm sau Cephalos Potrium, Fusarium, Botriodiplodia, Chactomium Trầm hương có nhiều cơng dụng đặc biệt, khó có sản phẩm thay Nhu cầu trầm hương vào mục đích làm thuốc chữa bệnh, làm hương liệu sản xuất hoá mỹ phẩm, đồ mỹ nghệ, làm nhang trầm dùng vào mục đích tín ngưỡng ngày gia tăng Theo CITES, khối lượng mua bán trầm hương thị trường giới thời kỳ 1995 - 1997 khoảng 1.350 (số liệu Đài Loan khoảng thời gian 2.050 tấn) Trầm hương mua bán thị trường hầu hết khai thác từ thiên nhiên Các nước có nguồn trầm hương cung cấp cho giới tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Á vài nước Nam Á Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan Tuy nhiên, nạn khai thác trầm hương vào thập niên cuối kỷ XX có tính chất hủy diệt Dó bầu , làm cho nguồn cung cấp trầm hương thị trường ngày cạn kiệt Chẳng hạng năm 1993, Indonesia khai thác xuất 661 năm 1997 302 tấn; tương tự Indonesia, Malaysia từ 43,6 21,6 tấn; Campuchia năm 1995 khai thác xuất 133,8 năm sau 13,2 tấn; Ấn Độ năm 1995 xuất 15,1 năm 1997 cịn 1,4 Ở Việt Nam, theo thống kê ngành Thương mại từ năm 1986-1990, khai thác xuất khoảng 1.163,9 trầm hương Nhưng giống nước số lượng ngày giảm sút Chẳng hạn năm 1985 khai thác xuất 216,1 năm 1990 73,4 Trầm hương mua bán nhiều hình thái khác nhau, nước có nguồn trầm hương, phần nhiều xuất dạng mảnh, miếng chiếm 95%, dạng gỗ chiếm 3%, dạng bột chiếm 1% tinh dầu 1% Hiện năm khối lượng trầm hương mua bán thị trường giảm sút nghiêm trọng nguồn cung cấp từ thiên nhiên cạn kiệt bị ràng buộc kiểm sốt Chính phủ nước Công ước Quốc tế cấm mua bán loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), nên cung cách xa cầu, làm cho giá ngày tăng lên Chẳng hạng, kg kỳ nam, thập niêm 80 giá từ 1.500 - 5.000 USD, tăng lên 15.000 - 50.000 USD (theo lọai); trầm hương loại từ 800 -1.200 USD, lên 7.000 - 8.000 USD; loại khác có mức tăng từ 10 đến 15 lần Tinh dầu trầm hương tùy theo chất lượng, xuất xứ cơng nghệ sản xuất, có mức chào bán từ 5.000 đến 80.000 USD/lít Thị trường mua bán trầm hương sản phẩm trầm hương chủ yếu Đài Loan, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore (70% tái xuất)); thị trường tiêu thụ trực tiếp nước Arập, Nhật Bản (lọai trầm hương tốt), khu vực Hồi giáo, Phật giáo ngành hương liệu mỹ phẩm, đơng y, dược phẩm [8] 1.2.2 Tình hình Việt Nam Đã từ lâu chất lượng Trầm hương Việt Nam tiếng giới, loại Trầm hình thành từ thân gỗ Dó bầu (Aquilaria Crassna Pierre 10 - Phải chọn cát sạch, cát sàng hết sỏi tạp chất Cát trước đem bảo quản phải xử lý dung dịch Benlat nồng độ 1/1000 Lượng phun dung dịch Benlat 6-8 lít/m3 để diệt trừ nấm bệnh - Nơi bảo quản hạt phải thống mát, khơng q nóng với phương pháp bảo quản hạt cát ẩm, giữ hạt từ 7-10 ngày kéo dài tỷ lệ nảy mầm giảm - Tỷ lệ hạt là: 8-10% (cứ 10kg tươi 0,8-1kg hạt giống) - Trọng lượng hạt: 1kg hạt chứa 4.500- 6000 hạt điều kiện hạt khô 50% nghĩa hạt sau tách từ tươi để điều kiện râm mát quạt khơ ngày Cịn 1kg hạt tách từ tươi ủ đạt 2.300 - 2.600 hạt Hình 3.1 Cây Dó bầu mẹ lấy giống 3.1.2 Gieo ươm chăm sóc (1) Giai đoạn vườn ươm 19 * Tiêu chuẩn vườn ươm, luống gieo - Tiêu chuẩn vườn ươm: + Có địa hình tương đối phẳng, nước tốt, kín gió tránh lây nhiễm lồi nấm + Phải có đủ nguồn nước tưới mùa khô, không bị ngập úng mùa mưa + Đất phải giàu dinh dưỡng thành phần giới nhẹ (đất cát đất pha cát có độ PH 5-6), sâu bệnh, cỏ dại + Là địa điểm thuận lợi cho việc sản xuất vận chuyển - Luống gieo hạt: + Đất gieo ươm hạt giống phải cày bừa kỹ trước gieo 40-50 ngày + Trước gieo hạt phải lên luống, kích thước luống gieo rộng 0,8- 1m, khoảng cách hai luống 40-50cm để tiện cho việc lại chăm sốc sau nhổ vào bầu, chiều cao luống từ 15-20cm để nước, chiều dài luống thích hợp từ 8-10m + Trước gieo hạt phải gia công làm cho luống gieo cay sâu 25-30cm đất làm nhỏ, tơi xôp cỏ dại + Hệ thống tưới tiêu đặc biệt la mương nước cần bố trí cách hợp lý khoa học * Xứ lý đất bón lót phân Trước ươm 5- ngày luống ươm phải xứ lý thuốc trừ nấm dùng dung dịch Benlat từ 1/1000-1/1500, lượng phun 2-3 lít/10m2 phun mặt luống Phân bón lót gồm phân chuồng hoai ( 10kg /10m2/ luống), Super Lân ( 300 500gr/ 10m2/ luống), thay Super Lân DAP N - P - K với liều lượng từ 150 - 200 gr /10m2 / luống Chú ý: Phân lót phải nghiền nhỏ, rải mặt luống sau dùng cuốc xới xáo để trộn phân lót thuốc trừ nấm vào lớp đất sâu 5-7cm, mặt luống phải tơi nhuyễn không cỏ dại 20 * Gieo hạt: Trước gieo nên xứ lý hạt giống băng cách ngâm hạt 3-4 dung dịch thuốc tím có nồng độ 0,1%, sau rửa nước sạch, nhặt hết hạt lép, thổi đem gieo Rải hạt mặt luống, hạt cách hạt 2cm (mật độ 200 - 250gr hạt/m2) Sau gieo rải lớp cát dày 1cm để lấp hạt * Làm giàn che cho con: Tùy theo vật liệu có sẵn địa phương rơm rạ, dừa, lưới đen nilon….mà làm mái che cho vườn ươm , phải đảm bảo độ che phủ 60-70% chủ động điều chỉnh ánh sáng cân thiết, chống bị mưa, tưới nước xói mịn mặt luống Sau gieo cần tưới nước giữ ẩm cho mặt luống để hạt nảy mầm phát triển tốt suốt giai đoạn vườn ươm Khoảng 15 ngày sau gieo hạt bắt đầu nảy mầm Sau gieo khoảng 30 ngày - 40 ngày, cao 6-8cm có 2-4 mầm nhổ cấy vào bầu Hình 3.2 Ảnh vườn ươm (2) Giai đoạn vườn bầu * Vỏ bầu: 21 Sử dụng bao nilon kích cỡ tối thiểu 9cm x 12cm để làm bầu đất cho phải đục lỗ để thoát nước Khơng nên sử dụng vỏ bầu q nhỏ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển Ngược lại, vỏ bầu lớn tăng giá thành vận chuyển gặp nhiều khó khăn * Xứ lý đất vào bầu: Nên chọn nơi có lớp đất mặt tơi xốp giàu dinh dưỡng thường lấy tầng mặt đất phù sa, đất thịt nhẹ đến trung bình sỏi đá, độ pH từ 4-6, đất tốt có hàm lượng mùn cao, để làm đất bầu Đất đóng bầu phải Đất đóng bầu phải chuẩn bị trước từ 45-60 ngày Đất phải ủ cho ải Trước tiên cần xới xáo đất cho thật tơi xốp, sau trộn 10-14% phân chuồng hoai, 1% super Lân (tính theo thể tích đất) thuốc trừ nấm dung dịch bordeaux 1% CuSO4 0.5% Cần ý trộn phân bón vào đất bầu tốt * Thiết kế luống bầu: Hình 3.3 Luống bầu vươn ươm Luống bầu thiết kế giống luống ươm , chiều cao mặt luống so với mặt đất khoảng 15-20cm, ngang 0.8 - 1m, dài - 10m, khoảng cách luống từ 22 45 - 50cm để tiện lợi cho việc lại chăm sóc Trải poly lên mặt líp sau lấp lớp đất dày từ 1-3cm với mục đích ngăn khơng cho rễ ăn sâu vào đất, tránh làm đứt rễ di dời bầu vận chuyển bầu trồng Lượng đất vô bầu vừa phải không nên nén chặt Bầu đất phải đặt ngắn theo hàng Khoảng cách bầu tối thiểu 1cm Xung quanh vườn bầu phải vét mương thoát nước Giàn che vườn bầu giống vườn ươm, tức phải đảm bảo độ che phủ từ 50 - 60% phải chủ động điều chỉnh ánh sáng cần thiết Sau tuần lễ kể từ cấy bầu tiến hành dỡ dần giàn che để huấn luyện tiếp xúc dần với mơi trường bên ngồi Hình 3.4 Cây dó tháng tuổi vườn ươm * Cấy vào bầu - Chuẩn bị: Trước cấy vào bầu phải: 23 + Phun dung dịch Benlat lên luống bầu, lượng phun 0,5-0,6 lít/m2, nồng độ dung dịch 1/1000-1/1500 để diệt trừ nấm bệnh Việc phun Benlat thực trước cấy từ 1-2 ngày + Trước cấy phải tưới ẩm bầu, lượng nước tưới 3-4 lít/m2, việc tưới nước thực trước cấy từ 10-12 + Cây gieo trước nhổ phải tưới nước để nhổ cho dễ hạn chế tổn thương mầm - Cấy vào bầu: + Khi gieo hạt xong 12-15 ngày gặp thời tiết thuận lợi hạt nảy mầm sau thời gian gieo hạt 25-30 ngày đạt mầm, giai đoạn nhổ để cấy vào bầu tốt + Chọn sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh, rễ mầm không bị gấp khúc dể cấy vào bầu Nhổ đến đâu cấy đến đấy, không nên nhổ nhiều cấy không kịp, bị tổn thương + Khi cấy dùng que (nầm) vót nhọn chọc vào bầu để cấy cây, lỗ cấy phải nằm bầu, chiều sâu lỗ cấy phụ thuộc vào rễ mầm, thông thường từ 5-6cm, không cấy sâu nông + Khi cho rễ mầm xuống lỗ phải nhẹ nhàng, khơng để cong rễ lấp kín rễ từ xuống + Cây mầm sau cấy phải thẳng dứng, không xiên sẹo, khơng bỏ sót bầu + Cấy phải thực vào sáng sớm chiều tối lúc trời râm mát (sáng từ 6-9h30’, chiều từ 4h30’-6h30’) ngày trời râm mát nhiệt độ 25 -300 C + Cấy xong phải tưới nước để giữ ẩm, đồng thời làm chặt đất gốc cấy bầu tùy điều kiện thời tiết mà điều lượng nước tưới cho thích hợp * Chăm sóc bảo vệ vườn ươm 24 - Việc chăm sóc phải quan tâm thường xuyên, đặc biệt đến tháng đầu - Tưới nước: Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, tuổi mà định chế độ tưới nước Phải tưới nước đủ ẩm, không để khô ẩm ướt bầu - Trong vòng 30 ngày sau cấy cây: ngày tưới lần vào sáng sớm chiều tối, lượng nước tưới 1,5-2 lít/m2/lần Khi tưới phải dùng bình tưới có hoa sen - Từ 30 ngày đến tháng tuổi, ngày tưới lần vào sáng sớm chiều tối, lượng nước tưới 2,5-3 lít/m2 - Sau tháng tuổi 2-3 ngày tưới nước lần, lượng tưới 3-4 lít/m2 * Nhổ cỏ phá váng - Thời kỳ đầu sau cấy đến tháng tuổi, 15-20 ngày nhổ cỏ phá váng lần - Từ 3-6 tháng tuổi 25-30 ngày tiến hành làm cỏ phá váng lần - Sau tháng tuổi 35-40 ngày nhổ cỏ lần * Bón thúc phân - Dó bầu loài tăng trưởng thời kỳ đấu tương đối chậm, sớm đủ tiêu chuẩn việc bón thúc cho giai đoạn vườn ươm cần thiết - Loại phân bón: Hỗn hợp N.P thành phần đạm +2 lân theo trọng lượng - Cách bón: Hồ tan hỗn hợp N.P với nước nồng độ 1-2% (cứ 100-200g hỗn hợp cho lít nước) tưới cho Chú ý: Khi tưới nước phân xong phải tưới lại nước để rửa cho Lượng phân bón: - Từ 1-6 tháng tuổi 1g/bầu (1kg cho 1000 bầu) - Đến 10 tháng 1,5g/bầu (1,5kg cho 1000 bầu) - Đến 16 tháng 2g/bầu (2kg cho 10000 bầu) Chu kỳ bón: - Bón phân phải thực sau cấy từ 20-25 ngày - Từ đến tháng tuổi sau cấy 15-20 ngày bón thúc lần - Từ đến tháng tuổi 25-30 ngày bón lần 25 - Sau tháng tuổi 35-40 ngày bón thúc lần Việc bón thúc cho vườn ươm thực tốt sau làm cỏ phá váng Hình 3.5 Cây dó bầu tháng tuổi * Đảo bầu Là dịch chuyển vị trí đặt bầu từ chỗ sang chỗ luống nhằm hạn chế phát triển rễ cọc, đồng thời tăng khơng gian cho quang hợp tốt Ngồi đảo bầu để tuyển chọn, phân loại tốt xấu Những xấu dồn lại đầu tư chăm sóc cao để kịp đủ tiêu chuẩn xuất vườn Trong giai đoạn vườn ươm đảo bầu từ đến lần - Đảo bầu lần 1: Khi 4-5 tháng tuổi cao từ 15-16cm - Đảo bầu lần 2: Trước đưa trồng tháng Sau đảo bầu sửa lại gờ luống tưới nước cho 7-10 ngày đầu, ngày tưới lần vào sáng sớm chiều tối, lượng nước tưới 3-4 lít/m2 26 3.2 Quản lý sâu bệnh hại Dó dầu làm giống 3.2.1 Sâu hại Dó bầu giống Hình 3.6 Cây dó bầu giống bị sâu hại - Đối với Dó bầu giống giai đoạn vườn ươm dễ bị sâu hại chủ yếu sâu ăn lá, sâu xanh - Cây gió bầu giai đoạn từ - tháng tuổi thường xuất loại sâu ăn sâu đục thân Có thể dùng hóa chất diệt trừ Trebon 1,5-2ml/1lít nước - Khi phát có sâu hại dó bầu sử dụng thuốc trừ sâu theo kinh nghiệm dân gian trừ sâu ăn Dó cách dùng Long não treo cành đâm nát trộn với dầu dừa phun - Tốt nên phun thuốc theo định kỳ, khoảng 20 - 30 ngày phun lần giai đoạn lớn ni kiến vàng dùng đèn bẫy bướm để hạn chế sâu đục thân Kết sau sử dụng biện pháp vườn ươm dó bầu sâu biện pháp hiệu phun phòng sâu giai đoạn 30-40 ngày tuổi bắt đầu xuất sâu ăn ta nên phun định kỳ khoảng 20-30 ngày/ lần 27 3.2.2 Bệnh hại Dó bầu giống - Cây gió bầu thường biểu loại bệnh sinh lý đất bị ngập úng bị đóng váng hay bó chặt… làm chậm lớn bị chết Để khắc phục trình trạng phải thường xuyên xới xáo thoát nước cho Đối với nhỏ, vào mùa mưa thường xuất bệnh thối đen thân, bệnh lở cổ rễ, nấm từ tháng 11 âm lịch đến tháng âm lịch câu dó bầu dễ bị nhiễm nấm ta dùng hóa chất BAYPHYZAN để phịng ngừa trị bệnh Nếu khơng điều trị khịp thời làm cho bị chết hàng loạt thời gian ngắn Vì phịng trừ bệnh cho Dó trầm giai đoạn vườn ươm quan trọng đặc biệt thời kỳ tháng đầu Việc phịng trị bệnh dùng hai loại thuốc sau đây: Benlát Topsin với liều lượng nồng độ sau theo dẫn: Bảng 3.1 Sử dụng số thuốc phòng trừ bệnh hại Do bầu Tuổi Dưới tháng Chu kỳ Nồng độ Lượng Loại (%) phun thuốc Phòng bệnh Chữa Phòng Chữa (ngày/lần) bệnh bệnh bệnh 10-15 1-2 0,1 20-25 1-2 0,15 0,15-0,2 0,15-0,2 Benlát tuổi Từ 3-6 tháng 0,2 0,2-0,3 Topsin Sau thời kỳ tháng đầu kế từ tháng thứ dó bầu xuất nấm ta sử dụng RIDOMIL loại thuốc trị nấm dó bầu non hiệu bà nông dân ươm dó bầu sử dụng rộng rãi Hiện phịng trừ nấm cịn có thuốc bảo vệ sản xuất từ nano bạc tạo nên sản phẩm trừ bệnh, trừ nấm phổ rộng, không độc hại cho người, động vật môi trường, không tạo nên dòng khuẩn, nấm, virus 28 kháng thuốc coi bước đột phá ngành hóa lý VN Thuốc bán thị trường giá thành cao Cây dó bầu khơng bị sâu bệnh giai đoạn vườn ươm mà giai đoạn sau bị số sâu bệnh phổ biển : - Bệnh thối cổ rể số loại nấm bệnh số nguyên nhân khác gây ra, ta nhìn thấy có héo rụng cịn xanh lớp vỏ xung quanh gốc mục nhũn Đến lúc khơng cịn thuốc chữa, chết nấm bệnh lây từ chết sang sống khác (do phát tán bào tử nấm) nguyên nhân khác không phòng trừ Sử dụng chế phẩm vi nấm Trichoderma ngăn ngừa số bệnh rễ cho trồng Hạn chế bệnh héo rũ, thối rễ, ghẻ rể Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, phòng bệnh cho trồng Khi ủ với phân chuồng người ta thường bổ sung mật rỉ đường mía, phân giun đất tốt Nấm bệnh dùng hoạt chất Validan 5DD, Validacin 5L, Dung dịch Bordeaux (Bcđơ) pha lỗng theo hướng dẫn, phun tồn vườn, có bệnh phun kỹ - Bệnh tuyến trùng: Là loài giun đất, dài trung bình khoảng 1mm, chích hút rễ chui vào rễ tạo thành cục u, làm cho bị vàng lá, phát triển Tuyến trùng dùng Mocap, Nokaph, Vimoca pha loãng tưới đẫm vùng rễ Ngồi Mocap diệt sâu, rệp tiếp xúc với thuốc Sincocin có hiệu lực với tuyến trùng gây u sưng thối rễ, khô đầu lá, vàng lá,héo rũ, lở cổ rễ, chảy mủ, khô cành Agrispon kích thích tăng trưởng,cải tạo đất,tăng đề kháng cho bệnh tuyến trùng, nấm, vi khuẩn Là chế phẩm sinh học nên an toàn cho người dùng - Sâu đục gốc, đục thân: Đây sâu non trưởng thành loại xén tóc Mức độ lây lan nhanh, sức tàn phá ghê gớm, dẫn đến huỷ diệt vùng trồng dó bầu, khó phịng trị chúng nằm sâu bên cành, thân, gốc cây, thuốc trừ sâu thấm vào để tiêu diệt 29 Loại xén tóc thích nơi râm mát, ban ngày ẩn nấp, ban đêm thường tìm đến gốc đục vào vỏ thân sát mặt đất ( thường cách mặt đất từ 30 cm trở xuống) để đẻ trứng Con trưởng thành thường ăn phần non cây, đặc biệt rễ non đẻ trứng vào tháng 5-6-7 Trước đẻ, xén tóc cắn sâu vào gốc đẻ trứng vào đó, sau đẻ 6-12 ngày, trứng nở Sâu non nở chui vỏ, phá hoại phần gỗ, sâu non di chuyển xuống phía gốc, phá hại phần gốc, rễ tiếp giáp với thân Đầu tiên sâu hại vỏ, sau đục vào phần gỗ Nhiều sâu đục rễ to, làm héo toàn bộ, rụng chết Sâu non phá hại 2-3 tháng nghỉ đơng gốc Đến tháng 3-4 năm sau hố nhộng, tháng 5-6 vũ hố Vịng đời xén tóc năm + Phịng: Qt vơi Bordeaux (Bc - đơ) (pha: phần CuSO4 + phần vôi + 20 phần nước) vào gốc cây, thân từ 80 - 100 cm trở xuống đất, lớp vôi bám vào vỏ ngăn không cho sâu đục thân trưởng thành (một loại xén tóc) đến đẻ trứng vào lớp vỏ gốc để phòng loại nấm bệnh + Trừ: Phun DIAZAN 40 EC, DIAZAN 60EC thân cách mặt đất từ 30 cm trở xuống đất để tiêu diệt ấu trùng mọt đục thân trưởng thành (một loại xén tóc) Phun trước sau thời gian chuyển mùa tháng lần - Sâu tơ gọi nhiều tên khác sâu nhảy dù, sâu kén mỏng, sâu bướm muỗi, sâu đu Đây loài sâu phát triển nhanh phá hoại đặc trưng dó bầu Nếu vụ mùa mà dó bầu bị ăn trụi lần chắn bị chết + Phịng: Ni kiến vàng (kiến trường) dó bầu để ăn sâu non trứng bướm sâu tơ không phát triển + Trừ: Dùng loại thuốc trừ sâu thơng thường có bán thị trường Lưu ý: Phát sâu sớm để phun xịt sâu nở tập trung nhiều phun xịt có hiệu Trên thực tế mà tơi tìm tịi suy nghĩ, đúc kết kinh nghiệm từ người trồng dó bầu từ thực tế làm năm qua Mong người trồng dó bầu tuỳ thực tế mà áp dụng cho thích hợp 30 cơng việc phịng trừ bệnh tật việc chăm sóc dó bầu để đem lại hiệu cao kinh tế Một số mẫu bị nấm làm cho Dó bầu rụng hàng loạt cịn xanh số hình ảnh ghi nhận vườm ươm thí nghiêm Hình 3.7 Lá dó bị nấm Hình 3.8 dó bầu bị nấm Hình 3.9 Phun thuốc RIDOMIL trị nấm Dó bầu 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận (1) Đề tài nghiên cứu thành cơng quy trình kỹ thuật ươm quản lý sâu bệnh hại Dó bầu non thành công địa bàn Xã Hương Long, Huyện Hương Khê, Tỉnh Hà Tĩnh Với quy trình kỹ thuật áp dụng rộng rãi sản xuất giống Dó bầu cách hiệu (2) Giai đoạn ươm giống Dó bầu bị số sâu bệnh gây hại Nguy hiểm bệnh hại dó bầu non chủ yếu nấm mà cần tập trung chủ động biện pháp phòng trừ nấm diệt nấm Dó bầu bị nấm tốc độ lây nhiễm nhanh có khả làm cho giống chết hàng loạt, nên cần ý phun thuốc phòng trừ trước ươm gieo Đề nghị - Dó bầu loại thuộc lâm nghiệp nghiên cứu loài cần nhiều thời gian nên đề tai hướng sinh viên cần thực sớm (năm thứ 3) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ky-thuat-trong-cay-do-tram-tram-huong-part1.600088.html [2] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tram-huong-va-loai-cay-tao-ra-tramhuong.163638.html [3] http://www.hatinh.gov.vn/huyenhuongkhe/dieukientunhienxahoi [4] http://www.tramhuongvietnam.com/caydo3.php [5] http://www.tramhuongvietnam.com/caydo4.php [6] http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/thamvansuckhoe/20_068.htm [7] Kỹ thuật trồng Dó trầm tác giả Phan Đức Nhiệm nhà xuất Nghệ An [8] Luận văn ký sư Phạm Tiến Lợi nghiên cứu gây tạo trầm hương dó bầu phương pháp sinh học hóa học trường đại học nơng lâm thành phổ Hồ Chí Minh năm 2008 33 ... hại Dó dầu làm giống 3.2.1 Sâu hại Dó bầu giống Hình 3.6 Cây dó bầu giống bị sâu hại - Đối với Dó bầu giống giai đoạn vườn ươm dễ bị sâu hại chủ yếu sâu ăn lá, sâu xanh - Cây gió bầu giai đoạn... liên quan đến kỹ thuật ươm quản lý sâu bệnh hại Dó bầu non địa bàn xã Hương Long, Hương Khê, Hà Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung Dó bầu 1.1.1 Phân loại * Cây Dó bầu thuộc: Lớp... quản lý sâu bệnh hại Dó bầu làm giống Hương Khê, Hà Tĩnh? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm biện pháp quản lý sâu bệnh hại Dó bầu non nhằm tạo giống Dó bầu đảm bảo chất lượng

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN