1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của giáo viên ngữ văn trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông

83 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH THU HIN HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN NGữ VĂN TRONG GIờ ĐọC HIểU VĂN BảN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: LL & PPDH B mụn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN- 2012 LỜI CẢM N Qua hai năm học tập, hư n d n iản dạy bảo nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt q thầy cô Khoa N ữ văn trườn Đại học Vinh truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích Sau thời ian n hiên cứu, iúp đỡ q báu q thầy bạn bè đồn n hiệp, tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ v i đề tài: v n ọc hi u v n n o t ng c a gi o vi n ng trường trung học ph th ng Tôi xin ch n thành ửi lời tri ân đến q thầy iáo Khoa N ữ văn cho phép bày tỏ lời cảm ơn ch n thành đến thầy PGS TS han uy D n Cảm ơn thầy tận tình hư n d n, iúp đỡ tron suốt thời ian qua, nhờ tơi m i hồn thành luận văn N ười th n, ia đình bạn bè bên cạnh độn viên, iúp đỡ tron học tập c n tron sốn Mặc dù có nhiều cố ắn nhưn chắn luận văn tơi khơn thể tránh khỏi nhữn thiếu sót Tơi mon nhận ý kiến đón óp q thầy cô Khoa N ữ văn trườn Đại học Vinh c n trườn Đại học Sài Gòn để luận văn tơi hồn thiện Xin ch n thành cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác iả Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượn phạm vi n hiên cứu Nhiệm vụ n hiên cứu hươn pháp n hiên cứu 6 Đón Cấu trúc luận văn Chương C 1.1 1.1.1 óp luận văn SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận oạt độn dạy học n ười thầy mặt hoạt độn sư phạm 1.1.2 Tổ chức hoạt độn dạy học n ười thầy tron iờ dạy đọc hiểu văn phải quán triệt mục đích iáo dục đào tạo 1.1.3 Tổ chức hoạt độn dạy học n ười thầy tron iờ dạy đọc hiểu văn phải thực theo phươn ch m vận độn trình dạy học 10 1.1.4 Tổ chức hoạt độn dạy học n ười thầy tron iờ dạy đọc hiểu văn sở phát huy độn lực nội học sinh 11 1.1.5 Tổ chức dạy học n ười thầy tron iờ đọc hiểu văn phải dựa đặc trưn môn học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 N hiên cứu hoạt độn iáo viên N ữ văn tron iờ đọc - hiểu văn chưa trọn 17 1.2.2 Các bậc phụ huynh khôn muốn em học văn, học sinh khơn thích học văn 21 Chương MI U TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI N NG TRUNG HỌC PH VĂN TH NG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 24 2.1 Khó khăn việc miêu tả hoạt độn iáo viên n ữ văn tron 2.2 iờ đọc hiểu văn 24 N uyên tắc hoạt độn iáo viên tron iờ dạy đọc hiểu văn 25 2.2.1 Cơ sở khoa học việc x y dựn n uyên tắc hoạt độn n ười iáo viên tron iờ dạy đọc hiểu văn 25 2.2.2 N uyên tắc hoạt độn n ười iáo viên tron iờ dạy đọc hiểu văn 27 2.3 Nhữn yêu cầu tươn tác hoạt độn iáo viên hoạt độn học sinh tron dạy đọc hiểu văn 31 2.3.1 N ười thầy có kế hoạch làm việc cụ thể, theo d i, kiểm tra côn việc triển khai liên quan đến đọc hiểu 31 2.3.2 Khuyến khích nhữn suy n hĩ, phát riên , khuyến khích tranh luận sở văn tác ph m 32 2.3.3 Có thưởn phạt b n , kịp thời, khuyến khích nhữn học sinh tích cực, tạo cạnh tranh lành mạnh tron iờ học đọc hiểu văn 34 2.4 oạt độn chu n bị cho việc đọc hiểu 37 2.4.1 Chỉ định văn bản, định hư n đọc 37 2.4.2 n d n tìm tài liệu có liên quan 39 2.4.3 h n thuyết trình 40 2.5 oạt độn cun cấp tri thức - hỗ trợ việc kiến tạo tri thức tron iờ đọc hiểu 41 2.5.1 Nêu d n dắt vấn đề 41 2.5.2 Tổ chức thảo luận 43 2.5.3 Tổn hợp ý kiến 44 2.6 ệ thốn hoạt độn củn cố tri thức hình thành kỹ năn sốn 45 2.6.1 Củn cố tri thức dạn thức biến hóa 45 2.6.2 Liên hệ thực tế 45 2.6.3 Tạo tình huốn vận dụn tri thức 46 Chương TH C NGHIỆM 48 3.1 Mục đích thực n hiệm 48 3.2 Đối tượn thực n hiệm 48 3.2.1 Chọn đối tượn thực n hiệm 48 3.2.2 Chọn thực n hiệm 48 3.3 Kế hoạch thực n hiệm 48 3.3.1 Thời ian thực n hiệm 48 3.3.2 Côn việc thực n hiệm 48 3.3.3 Thiết kế iáo án thực n hiệm 49 3.4 Đánh iá kết thực n hiệm 63 3.4.1 Kết thực n hiệm 63 3.4.2 Đánh iá kết 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ trươn đổi m i nội dun phươn pháp dạy học chủ trươn l n của toàn n ành iáo dục Để chủ trươn vào đời sốn , thực tạo bư c n oặt cho iáo dục, cho côn tác dạy học tron nhà trườn (trư c hết trườn phổ thôn ), nhữn n ười n hiên cứu tham ia côn tác iáo dục, iản dạy phải có hình dun cách cụ thể nhữn việc phải làm Đề tài chún triển khai dựa nhận thức đó, vào tìm hiểu vấn đề tưởn khơn cịn có ì phải bàn nhưn thực lại ần bị bỏ qua l u 1.2 Về tính chất việc - hoạt độn , tầm quan trọn vị trí n ười iáo viên T T nói chun , n ười iáo viên N ữ văn T T nói riêng, có nhiều trình bàn đến Tuy nhiên, tron iờ dạy học cụ thể (ở đ y dạy đọc hiểu văn bản), n ười iáo viên phải làm nhữn ì lại chuyện chưa có n ười ph n tích cách tườn minh Chính thực tế d n đến tùy tiện tron hoạt độn dạy học c n đánh iá, làm cho chất lượn dạy học môn khôn cao y vọn v i trình n hiên cứu này, chún tơi đưa phác thảo nhữn côn việc mà n ười iáo viên N ữ văn T T phải làm, để chẳn nhữn xác định chỗ dựa cho hoạt độn dạy học th n mà ợi ý nhiều điều bổ ích cho tác đổi m i nội dun phươn pháp dạy học 1.3 Dạy học môn N ữ văn c n môn khác luôn cần đến sán tạo Tuy nhiên, sán tạo phải có điểm xuất phát vữn Trư c nói đến chuyện cải tiến, cách t n, iáo viên phải thấu hiểu đ u côn việc dườn bất di bất dịch vốn làm thành đặc thù lao độn Đề xuất hệ thốn n uyên tắc hoạt độn dạy đọc hiểu văn tron trườn T T, vậy, c n mục tiêu mà chún muốn hư n t i v i đề tài n hiên cứu 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khái niệm “đọc hiểu văn bản” với quan niệm “đọc - hiểu” phương pháp Từ nhữn năm 60, 70 kỷ trư c, v i kết n hiên cứu khoa n hiên cứu văn học mỹ học tiếp nhận, từ nhận thức m i trình sán tạo n hệ thuật, nhà lý luận vai trò quan trọn tiếp nhận v i vị chủ thể tiếp nhận Các nhà khoa học sư phạm bắt đầu ý t i hoạt độn đọc tron việc dạy - học văn chươn Trọn t m ý phươn pháp dạy - học tác ph m văn chươn hư n vào hiểu biết, cảm thụ n ười đọc - học sinh Sau l u, nư c ta, số trình dịch thuật phươn pháp dạy học văn nư c n oài, chủ yếu Liên Xơ xuất Tron số đó, phải kể đến trình nữ tác iả n ười N a Z Ia Rez chủ biên: Phương pháp luận dạy văn học Lần Việt Nam, phươn pháp đọc - hiểu tron iản dạy tác ph m văn chươn i i thiệu tron iáo trình qua viết tác iả N.I Kudriashev v i tên ọi Tập đọc sáng tạo Quan điểm tác iả mục đích tính đặc thù phươn pháp thể r : mục đích tính đặc thù phươn pháp dạy học chỗ nh m phát triển cảm thụ n hệ thuật, hình thành nhữn thể n hiệm n hệ thuật, nhữn khuynh hư n năn khiếu n hệ thuật cho học sinh b n phươn tiện n hệ thuật (Z Ia Rez, Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục 1983, tr 44) Năm 1985, tài liệu bồi dưỡn iáo viên: Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở (Bộ Giáo dục - Cục trườn Sư phạm) đề cập đến tầm quan trọn phươn pháp đọc - hiểu tron iản dạy văn (bài văn thơ) nhà trườn : Nhữn văn thơ n m tron sách iáo khoa nhữn văn chết, nhữn ký hiệu chưa iải mã Tác ph m bắt đầu đời sốn thực có n ười đọc Tồn vấn đề phươn pháp n m chỗ làm để biến tác ph m tác iả (qua văn tron sách iáo khoa) thành tác ph m tron từn n ười đọc (Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở, 1985, tr 11) Tài liệu khẳn định: phươn pháp dạy học văn đặc biệt nhất, có hiệu nhất, theo kinh n hiệm đại, phải phươn pháp đọc (tr 59) Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn (tập 1) iáo sư han Trọn Luận chủ biên (Nxb Giáo dục, 1988), đề cập đến hệ phươn pháp dạy học văn nhà trườn trun học phổ thôn , phươn pháp đọc c n đề cập bên cạnh phươn pháp dạy học khác: Tron quy trình vào tác ph m văn chươn , chún ta sử dụn số phươn pháp quen thuộc phươn pháp đọc diễn cảm, phươn pháp so sánh, phươn pháp tái hình ảnh (tr 132) TS N uyễn Đức Ân tron trình Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học (Nxb Tổn hợp Đồn Tháp, 1997) khẳn định đọc hiểu v i tư cách phươn pháp có ưu tron dạy - học văn: Qua cải cách dạy học văn, lần vai trò hoạt độn đọc đề cập v i nhận thức m i lý luận thực tiễn để tạo nên phươn pháp có ưu tron trình tổ chức cho học sinh tiếp cận chiếm lĩnh tác ph m văn chươn Theo TS N uyễn Đức Ân, tính khoa học phươn pháp thể nhữn biện pháp có tính phươn pháp khác iáo viên kiểu hoạt độn khác học sinh TS N uyễn Đức Ân nhận thấy tính đặc thù hoạt độn đọc đối v i văn tác ph m văn chươn , dạn đặc thù cảm thụ n hệ thuật , tác iả lưu ý: Cần nhận r q trình đọc n chứa tron q trình hiểu Do đó, khơn nh m vào nhữn biện pháp để n n cao cảm thụ run độn mà xem nhẹ yêu cầu ph n tích, đánh iá (N uyễn Đức Ân, 1997, tr 216) Trở lên trên, chún tơi trình bày nhữn tài liệu có liên quan đến khái niệm đọc - hiểu văn tron n ồi nư c để thấy q trình vận độn nội hàm khái niệm iện nay, tron sách iáo khoa N ữ văn trườn phổ thôn , tron tài liệu hư n d n iản dạy, trình n hiên cứu, cụm từ đọc - hiểu văn sử dụn phổ biến Tron luận văn, hiểu: đọc - hiểu văn dạn đặc thù cảm thụ n hệ thuật Quá trình đọc n chứa tron q trình hiểu, ắn v i nhữn thể n hiệm th m mỹ Từ việc nhận thức vai trò n ười đọc - học sinh, chủ thể cảm thụ v i nhận thức m i lý luận thực tiễn, phươn pháp đọc - hiểu văn coi phươn pháp có ưu tron dạy học văn 2.2 Một số viết, luận văn thạc sĩ liên quan đến hoạt động giáo viên, học sinh dạy đọc- hiểu văn Có thể chia tài liệu thành hai hư n n hiên cứu 2.2.1 n n hiên cứu dạy - học đọc - hiểu văn theo đặc trưn thể loại: Bài viết N uyễn Thị Xuyến: Dạy đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại (http://dayhui.edu.vn (đăn Kiếm: Đọc hiểu văn Bến n ày 21/1/2008), quê từ đặc trưng hùn thể N ọc loại (http://tuxa.hnue.edu.vn), Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Thủy v i tên đề tài Thiết kế số học đọc -hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại (Đại học Sư phạm T CM, 2008), Luận văn thạc sĩ Trần Nhật hi hi v i tên ọi Tổ chức dạy học đọan trích truyện đại Việt Nam trường trung học phổ thông theo hướng đọc hiểu (Đại học Sư phạm T CM, 2009), Luận văn thạc sĩ N uyễn Thị Minh: Vận dụng phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học thơ Sóng Xuân Quỳnh (Đại học Sư phạm T CM, 2010) Tron số trình n hiên cứu theo hư n nói, đán lưu ý ý kiến hùn N ọc Kiếm: cần vào sách iáo khoa, từn bư c xác định thể loại văn bản, xác định thể đặc điểm thể loại từ hư n d n học sinh tiến hành bư c đọc hiểu cho phù hợp v i điều kiện mục tiêu dạy học văn Tron luận văn thạc sĩ Thiết kế số học đọc - hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại , tác iả Lê Thị Bích Thủy ý đế việc tổ chức hệ thốn hoạt độn iáo viên học sinh theo n uyên tắc chủ độn tích cực Nhưn phạm vi khảo sát luận văn i i hạn văn văn học Việt Nam đại tron chươn trình N ữ văn 11 n n cao 2.2.2 Một số viết, luận văn thạc sĩ ý đến việc n hiên cứu dạy học văn theo phươn pháp đọc - hiểu ắn v i nhữn hoạt độn cụ thể Theo hư n n hiên cứu có viết: Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học ngữ văn Trần Đình Chun (Văn học tuổi trẻ, số (92), thán 2/2004) Đán ý viết Thạc sĩ Lê Sử : Dạy đọc hiểu văn trung học phổ thơng theo hướng tích hợp (http://www.dayhoccintel.net) Nhận thức cấu trúc chươn trình sách iáo khoa văn bậc trun học phổ thơn , tác iả đánh iá tính khoa học việc dạy đọc- hiểu văn theo hư n tích hợp Bài viết TS N uyễn Thị ồn Nam Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn (http://www.ctu.edu.vn), Kiều Mai: Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn (http:// kieumai.vnweblogs.com), v.v Từ việc điểm lại trình n hiên cứu tron n ồi nư c có liên quan đến đề tài nhận thấy: hoạt độn n ười iáo viên tron iờ dạy đọc - hiểu văn chưa có trình n hiên cứu chun s u Một số cơng trình (luận văn thạc sĩ, n hiên cứu) có đề cập đến việc tổ chức hay thiết kế iờ dạy văn theo phươn pháp đọc - hiểu nhưn phạm vi dạy chươn trình l p học Tiếp thu thành n hiên cứu n ười trư c, chún triển khai vấn đề tron phạm vi chươn trình văn học bậc T chiếu v i chươn trình N n cao T ban Cơ bản, có tham 64 Bảng 3.2 Tổng hợp ết ài thực nghiệm thực nghiệm đối chứng Thực n hiệm Đối chứn Kết thực n hiệm 226 218 so v i đối chứn Xếp loại SL % SL % Giỏi 36 15.9 11 5.04 Khá 181 80.1 163 Trung bình 195 86.3 47 20.8 ếu Tăn > SL % > 25 10.5 75.5 > 27 9.65 192 88.9 < 2.6 72 33.3 < 25 17.5 iảm< Kém Bảng 3.3 Bảng xếp loại, đánh giá ết thực nghiệm đối chứng Khá - Giỏi ếu - Kém TB Xếp loại SL % SL % SL % TN 217 96 195 86.3 47 20.8 ĐC 174 79.8 192 88.9 72 33.3 Đ nh gi k t qu Tron khuôn khổ thời ian vừa iản dạy, vừa học thực luận văn, việc tổ chức thực n hiệm tiến hành l p v i iáo án, tổn số tiết thực n hiệm khôn nhiều nên việc đánh iá kết c n chưa thật khách quan Trên sở chọn nhữn l p có kết học tập tươn đươn KI, nhưn tron q trình thực n hiệm nhiều có chênh lệch chất 65 lượn học tập Qua thực n hiệm, dự iờ đồn n hiệp cùn v i nhữn óp ý tổ chun mơn, chún tơi có số bư c đầu để rút kinh n hiệm cho việc vận dụn mơ hình hoạt độn iáo viên n ữ văn tron iờ đọc hiểu văn trườn trun học phổ thôn Cụ thể sau: 3.4.2.1 Đánh giá chung - Tỉ lệ S iỏi l p thực n hiệm cao so v i l p đối chứn - Tỉ lệ s dư i TB yếu iảm so v i trư c 3.4.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm, nghiên cứu, lấy kiến từ giáo viên sau học  Khảo sát, lấy ý kiến giáo viên Thu thập, lấy ý kiến iáo viên Văn trường THPT N uyễn Thọ, trườn T ữu T Lê Thánh Tôn cho thấy : Hầu hết GV thừa nhận iáo án vận dụn viên n ữ văn tron mơ hình hoạt độn iáo iờ đọc hiểu văn trườn trun học phổ thôn phù hợp v i yêu cầu đổi m i phươn pháp, phát huy tính tích cực tự học HS dư i hư ng d n giáo viên GV xây dựn hệ thống câu hỏi hư ng d n HS chu n bị man lại hiệu thiết thực Tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn nói chun dạy học truyện ngắn nói riên trư c hết phải dạy cho HS biết đọc văn bản, cách tiếp cận văn bản, biết cảm thụ lý giải kiến thức phần đọc Văn phục vụ cho phần Làm văn cách có phươn pháp, có sức thuyết phục Tron đó, GV hư ng d n HS chu n bị b ng hệ thống câu hỏi sở bám sát câu hỏi hư ng d n chu n bị SGK quan trọn Đa số GV điều cho r ng hệ thống câu hỏi SGK cịn man tính khái qt cao, chưa phát huy hết tính tự học HS chu n bị HS khơng thể tự trả lời theo hệ thống câu hỏi ơn nữa, hệ thống câu hỏi hư ng d n chu n bị học SGK tồn hệ thống câu hỏi giáo án GV lên l p Làm để xây 66 dựng hệ thống câu hỏi d n dắt đún trún vấn đề trọng tâm học mối quan t m hàn đầu GV Đề làm điều này, GV phải vận dụng phối hợp nhiều phươn pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học nh m phát huy tối đa hợp tác HS, tránh nhàm chán học điều không dể dàng Kết khảo sát c n cho thấy hầu hết GV ngại cho HS đàm thoại sợ nhiều thời gian, việc tổ chức cho HS vấn đáp - đàm thoại đòi hỏi chu n bị thầy trị thật phu, kĩ lưỡng 67 KẾT LUẬN Luận văn tập trung vào miêu tả phân loại hoạt động giáo viên Ngữ văn tron iờ đọc hiểu văn Trong tình hình vấn đề dạy học văn tồn đọng nhiều bất cập quan điểm dạy học trọng vai trị n ười thầy kết hợp quan điểm dạy học truyền thốn đại Bởi n ười thầy v n đón vai trị l n định hiệu thành công tiết dạy N ười thầy t m điểm thu hút học sinh đến v i nội dung tiết học, khơi ợi hứng thú, gợi mở sáng tạo Luận văn chún tơi đề cao tính chất sinh động hoạt động n ười giáo viên Ngữ văn đối v i tiết dạy đọc hiểu văn tinh thần lấy học sinh làm trun t m, hư ng học sinh, xem hiểu biết m i học sinh thành tất yếu q trình dạy học Mơ hình thể hoạt động n ười dạy có ý n hĩa tích cực hóa thái độ kỹ năn học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi m i phươn pháp giảng dạy nư c ta tron cầu iai đoạn hội nhập v i giáo dục toàn ng t i mục tiêu giáo dục học sinh cách toàn diện tri thức, tư tưởn , đạo đức nhân cách kỹ năn sốn , đún v i yêu cầu thời đại m i, n ười học hòa nhập học để biết, học để làm, học để hành động, học để chung sống Tri thức tiếp nhận n ười học phụ thuộc vào vai trị hư ng d n n ười thầy Vì vậy, việc định hình rõ nét hoạt động cụ thể n ười giáo viên Ngữ văn tron phần đọc hiểu văn vơ cùn khó khăn Nhất tươn tác iữa hoạt động n ười thầy - chủ thể dạy - n ười học chủ thể tiếp nhận - mối tươn tác liên tục dao động, biến hóa song lại vơ bền vững Văn đọc hiểu tron chươn trình N ữ văn trun học phổ thơng, đa dạng hình thức, loại thể đặc biệt đem đến cho n ười học vốn tri thức m i, phon phú Đó thử thách l n việc xây dựng mơ 68 hình hoạt độn cụ thể hóa b ng thao tác kỹ thuật lên l p đối v i n ười giáo viên Ngữ văn Khi n hiên cứu xây dựng mô hình m i hoạt động n ười giáo viên Ngữ văn, chún tơi đặt vai trị, vị n ười thầy vị trí trung tâm - n ười thiết lập, xây dựng trì mối quan hệ chặt chẽ, sâu sắc n ười sáng tạo - văn - n ười tiếp nhận Tiếp cận văn bản, học sinh v n cịn nhiều lún tún để tìm đườn đến v i iá tri đích thực đầy sức hấp d n, hút nhưn c n đầy bí n văn Chỉ tìm đường ngắn nhất, rộng rãi trí tưởn tượn , năn lực khám phá, khả năn tiếp nhận, chiếm lĩnh văn m i thực đạt hiệu Qua nghiên cứu cho thấy, văn đồng hành v i n ười tiếp nhận lúc trở đún v i chất nghệ thuật đa thanh, đa n hĩa, tác động sâu sắc đến chủ thể tiếp nhận, n ược lại chủ thể tiếp nhận kiếm tìm v đẹp th m mỹ lấp lánh n sâu ngôn từ, ngữ n hĩa Văn thực thuộc n ười tiếp nhận có giao thoa hai chiều, tươn ứng, kết nối mật thiết văn v i n ười tiếp nhận Quá trình tiếp nhận văn sốn động hiệu tiếp nhận càn đạt đến mức tối ưu ví nhạc cơng th m thấu trọn vẹn iai điệu nhạc hòa âm m i thực diễn ra, n ười nhạc trưởn -ở đ y ví n ười thầy, phải thực tài hoa, khéo léo, tinh tế, linh hoạt v đẹp nhạc m i thực tỏa sán , iai điệu m i thực thăn hoa Bản chất văn đọc hiểu ví thể sốn đan mời gọi chủ thể tiếp nhận, tìm hiểu, khám phá, phát đạt đến chân giá trị cách mỹ mãn đ y, đồng hành văn n ười đọc hô ứng mãnh liệt dội, tươn tác tươn hổ s u xa Vừa cảm, vừa hiểu, vừa thấu tận tầng vỉa ý n hĩa, chiều kích tư tưởng tình cảm chứa đựng, sắc diện tài năn n hệ thuật, tất cộng hưởn để biến hóa thành tri thức m i tron tiếp nhận độc giả 69 Những tri thức m i không ngừn kiến tạo tái tạo hoạt động nhận thức n ười học, lúc tri thức m i thực thể sốn động, tồn vĩnh viễn ký ức n ười học Và n ười thầy dườn hoàn thành sứ mệnh cao vai trò d n dắt, định hư ng, kết nối, rút dần khoảng cách n ười đọc văn Đ y mục tiêu cuối trình đọc hiểu N ười tiếp nhận văn không dừng lại iai đoạn ngộ thức, khám phá văn mà thực chiếm lĩnh văn theo tầm tư tưởng, nét riêng tình cảm, cảm xúc vốn riêng kiến thức họ Chúng ta khơng thể địi hỏi n ười đọc tiếp nhận văn theo cách đặt sẵn, bày sẵn theo định hình máy móc, cứng nhắc mà hoạt động n ười thầy nh m vào việc iúp đỡ, hỗ trợ, định hư n cho n ười học - n ười đọc đún đường v i giá trị đích thực văn Từ hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử thích hợp v i vấn đề mà văn đặt ơn nữa, n ười đọc học hỏi văn cách tạo lập nhữn văn m i có tính chu n mực tính nghệ thuật cao Từ đó, năn lực giao tiếp tư tiếng Việt trở nên thành thạo, kỹ năn sơ giản cảm nhận, bình giá loại văn bản, thực khẳn định năn lực giá trị côn d n tồn cầu tron thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư c Xuất phát từ thực tiễn việc dạy học văn nhiều lúng túng, dạy học gì? Dạy học nào? việc đổi m i phươn pháp dạy học giải pháp nh m nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn Ngữ văn oạt động n ười thầy dạy đọc hiểu khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, hợp tác học sinh, đồng thời khuyến khích khả năn tự học, kỹ năn vận dụng kiến thức vào tình thực tế Hoạt động dạy n ười thầy kích hoạt hoạt động học trò - chủ thể hoạt động học Đề cao 70 hoạt động n ười thầy tơn vai trị tích cực chủ động trị việc thu nhận tri thức m i, điều GS Trần Đình Sử khẳn định: Bài học tác ph m văn học để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc N ười thầy tiết dạy văn n ười thưởng thức văn hộ học sinh chuyển tải lại hay, đẹp cách tỉ mỉ cho học sinh Văn dườn vai trò tác động ảnh hưởng trực tiếp đến n ười đọc, n ười học trò học văn rơi vào vị trí bị động Giờ học văn trở thành học mà n ười thầy giảng cho thật đún , thật hay học trò n ười học hay, đẹp thầy man đến Sai sót quan niệm dạy văn tinh thần n ười học n ười dạy n ược lại v i nguyên tắc dạy học, n ười học bị tách rời khỏi văn bản, không trực tiếp đối thoại văn bản, khám phá đồn hành cùn văn N hĩa là, n ười đọc chưa thực tron vai đọc mà vai n ười tán thưởn , n ười thụ hưởng v đẹp, giá trị văn qua tài năn , ấn tượng cách giảng, lời giảng thầy Xây dựng mơ hình hoạt động n ười thầy tiết dạy đọc hiểu, đặt vai trò n ười thầy đún mức, đún vị trí Học sinh phải làm việc v i văn tức phải đọc, n ười thầy tích cực hóa hoạt độn đọc học sinh, đưa học sinh vào chủ độn trư c văn bản, tự tìm hiểu ngơn từ, hình tượng, ý n hĩa, tư tưởng.v.v Giáo viên phải thực giữ đún vai trò trọng tài, cố vấn, n ười hư ng d n trình giao tiếp, đối thoại n ười đọc văn Từ n n tầm ý n hĩa iáo dục cao hơn, s u sắc Giáo viên v i vai trò n ười tổ chức tiết học hoàn chỉnh, giúp học sinh phát chỗ mâu thu n, phi lý, khó hiểu tron văn bản, từ chưa hiểu đến hiểu, từ khó đến dễ m i thực kích thích trí tị mị, hứng thú khám phá học sinh khiến cho tiết học thực lý thú, hấp d n Nhà thơ N a Mandenshtam có nói: Pasternac người hiểu, tơi người hiểu, cịn Gớt hiểu Vậy hiểu đánh iá nhiều cấp độ, khôn đơn 71 chiều mà đa chiều, khơng xác mà cịn chiều sâu, không túy hư n mà đa diện Khai thác ý n hĩa văn không hiểu n hĩa mà hiểu nhiều tầng bậc, tìm lạ, kết tìm kiếm khơng có sẵn mà ln mời gọi, kích thích ngạc nhiên N ười đọc hết từ vỡ lẽ đến vỡ lẽ khác, thành n ười thầy - n ười hư ng d n đọc Xác lập mối quan hệ n ười dạy n ười học, n ười hư ng d n đọc n ười đọc man đến tầm tư tưởn nh n văn s u sắc bối cảnh xã hội Bởi thời đại n ày nay, tron điều kiện hội nhập, n ười đọc ln có điều kiện tiếp xúc v i nguồn văn mở rộng chiều kích iao lưu văn hóa quốc tế, điều đòi hỏi khả năn , năn lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn phong phú đa dạn Trư c hết, n ười đọc phải biết đọc, đ y khôn phải đọc diễn cảm, đọc nhanh, lưu loát mà phải biết đọc - hiểu, đ u thôn tin xác thực, giá trị đích thực, tư tưởng tình cảm tác giả Học đọc rõ ràng trở thành nhu cầu thúc bách thực có ý n hĩa to l n đối v i việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nư c để theo kịp nư c tiên tiến, đún lời Giáo sư Trần Đình Sử: Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia thành xã hội đọc, mà muốn hình thành xã hội đọc, từ ghế nhà trường, phải đào tạo học sinh thành người đọc đích thực” Như vậy, theo tinh thần đọc hiểu tích cực mà chún ta định hư ng, việc xây dựng mô hình hoạt động n ười thầy dạy đọc hiểu văn mang tính thiết thực cao đối v i phát triển toàn xã hội Xây dựng mơ hình khoa học hoạt độn đọc hiểu vừa có ý n hĩa kiến giải mặt phươn pháp dạy học sát v i tình hình thực tiễn, vừa có ý n hĩa khám phá vai trị m i n ười giáo viên tiết dạy Ngữ văn phù hợp v i yêu 72 cầu mục tiêu môn học nhu cầu xã hội đại Xác lập mơ hình m i khơng phải điều đơn iản, cần có q trình kiểm nghiệm dài lâu, cần thích ứng cách đồng hệ thống giáo dục mà tron vai trị quan trọng nhất, kiến thiết cải cách tồn diện n ười giáo viên Ngữ văn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn (Tài liệu tham khảo), Nxb Đại học Quốc ia T Chí Minh Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học, Nxb Tổn hợp Đồn Tháp Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Nội Bộ Giáo dục - Cục trường Sư phạm (1985), Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc trường sư phạm, Nội Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn học b ng đ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội Trần Đình Chung (2004), Tiến t i quy trình đọc hiểu văn học n ữ văn m i , Văn học tuổi trẻ, số (92) 10 Nguyễn Viết Ch (2003), Phương pháp dạy học tác ph m văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 11 Jacques Delors (2002), Học tập: kho báu tiềm n, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 13 Sử Khiết Doanh - Trâu Tú Mẫn (2009), Kỹ tổ chức lớp, kỹ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 74 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác ph m văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Nội 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác ph m văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Nội 16 Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học gì?, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 17 Vương Bảo Đại - Cận Đông Xương - Điền Nhà Thanh - Tào Dương (2009), Kỹ dẫn nhập, kỹ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 18 B.P xipốp (chủ biên, 1977), Những sở l luận dạy học, tập (in lần thứ 2), Nhà xuất Giáo Dục 19 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn H u Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Nội 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác ph m văn chương, Nxb Giáo dục, Nội 22 Nhiệm Hoàn - Lưu Diễm Quyên - Phương Đại Bằng - Hạng Chí Vĩ (2009), Kỹ phản h i, kỹ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 23 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu l luận thực ti n, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 24 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 25 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên),(2007), hươn pháp dạy học n ữ văn trun học phổ thôn - Nhữn vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 75 28 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 29 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề l luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc ia Nội 30 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc ia Nội 31 F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Nội 32 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Nội 33 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trườn cán quản lý iáo dục I xuất bản, Nội, Nội 34 Lê Nguyên Long (2000), Th tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Nội 35 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Nội 36 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Nội 37 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội Văn học Nhà trường, Nxb Đại học quốc ia Nội 38 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác ph m văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Nội 39 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Tập II, Nxb Giáo dục, Nội 40 Phan Trọng Luận (2002), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc ia Nội 41 Phan Trọng Luận (2005), Văn học v i văn học nhà trườn khôn phải , Văn nghệ, số 24 (11-6-2005) 76 42 Lý luận dạy học trường phổ thông (Một số vấn đề l luận dạy học đại) (1980), Nxb Giáo dục, Nội 43 Kiều Mai (2007), Đọc hiểu - vấn đề tron đổi m i nội dun phươn pháp dạy học văn , http://kieumai.vnweblogs.com 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học, Nxb Giáo dục, Nội 45 Gislle O Martin - Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 46 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (N uyễn ữu Ch u dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 47 Robert J Marzano - Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu (N uyễn ồn V n dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 48 B, X Naiđenốp, L Iu Kôrenhiuc, R R Maiman, N M Xôlôveva, T Ph Zavatkaia (1976), Phương pháp đọc di n cảm, Nxb Giáo dục, Nội 49 Lê Đức Ngọc (2002), Bài giảng Đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Ban Đào tạo, Trun t m Đảm bảo chất lượn đào tạo N hiên cứu phát triển iáo dục, Trườn Đại học Quốc ia Nội 50 Nguyễn Thị Hồng Nam, C u hỏi hư n d n học sinh đọc hiểu văn , http://www.ctu.edu.vn 51 Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác ph m văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Nội 52 Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường (N uyễn uy Quát oàn ữu Bội tuyển chọn, i i thiệu), Nxb Giáo dục, Nội 53 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc ia Nội 77 54 Nhiều tác giả (2011), Tài liệu hướng dẫn Tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nhiều tác giả (2011), iới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp số quốc gia học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục Việt Nam 56 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Nội 57 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Nội 58 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Nội 59 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế i i, Nội 60 Nguyễn Ngọc Quang (1989), L luận dạy học đại cương, tập 2, Trườn Quản lý cán iáo dục trun ươn 61 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, Nội 62 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Nội 63 James H Stronge (2011), Những ph m chất người giáo viên hiệu (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 64 Lê Sử, Dạy đọc hiểu văn trun học phổ thơn theo hư n tích hợp , http://www.dayhoc cintel.net (dien dan) 65 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), L luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Nội 66 Trần Đình Sử, Trần Đăng Xuyền (1995), Bình giảng tác ph m văn học (chương trình cuối cấp THCS-THPT), Nxb Giáo dục, Nội 67 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Nội 78 68 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Nội 69 Đỗ Ngọc Thống (2003), hải chăn sách n ữ văn ta tải , Văn nghệ trẻ, số 23 (5-6-2003) 70 Lưu Kim Tinh (2009), Kỹ ngôn ngữ, kỹ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 71 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Nội 72 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Nội 73 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Nội 74 Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, Nxb Đại học quốc ia Nội 75 Lê Ngọc Trà (1990), L luận văn học, Nxb Tr , T Hồ Chí Minh 76 Lưu Xuân Tuệ - Lưu Tự Phỉ (2009), Kỹ trình bày bảng, kỹ trình bày trực quan, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội 77 Thái Duy Tuyên (2001), iáo dục học đại (những nội dung bản), Nxb Đại học quốc ia Nội 78 Trịnh Xuân Vũ (1997), Phương pháp dạy học văn bậc trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc ia T Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Thị Xuyến (2008), Dạy đọc hiểu văn theo đặc trưn thể loại , http://dayhui.edu.vn 80 Viện Hàn lâm hoa học giáo dục Liên Xô, Viện Lý luận Lịch sử giáo dục (1977), Những sở l luận dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Nội 81 Vũ Duy Yên (1997), Mấy suy n hĩ vấn đề đổi m i phươn pháp dạy học , Nghiên cứu giáo dục, (7) ... văn tron trườn trun học phổ thôn 24 Chương MI U TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI N NG TRUNG HỌC PH VĂN TH NG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.1 Khó hăn việc miêu tả hoạt động giáo viên ng văn đọc hiểu văn. .. dạy học văn tron nhà trườn , chún mạnh dạn thực đề tài Họat động giáo viên ngữ văn đọc hiểu văn trường trung học phổ thông v i mon muốn đưa mơ hình hoạt độn n ười iáo viên tron iờ dạy đọc hiểu. .. khơn thích học văn 21 Chương MI U TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI N NG TRUNG HỌC PH VĂN TH NG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 24 2.1 Khó khăn việc miêu tả hoạt độn iáo viên n ữ văn tron

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w