Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
816,58 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LÊ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HOC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC LÊ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HOC 12 Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH QUANG BÁO VINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.TS Đinh Quang Báo giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu trường THPT 1/5, trường THPT Tây Hiếu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 09 năm 2012 Nguyễn Ngọc Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết rắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU ……………………………………………………… …….…… NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng I: Cơ sở lý luận tính thực tiễn đề tài ………….… …… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………… ……………….….… 1.1.1 Trên giới …………………………….…………… …… 1.1.2 Ở Việt Nam ………………………………………… ….…… 1.2 Cơ sở lý luận đề tài …………………….………… ………….… 10 1.2.1 Tình huống, tình dạy học ……… …….…….… 10 1.2.1.1 Tình …………………………………….… ….… 10 1.2.1.2 Tình dạy học ………….…… …….…………….… 11 1.2.2 Tình có vấn đề ……………… ………….…….…… 12 1.2.2.1 Khái niệm vấn đề …………………… …….……….…… 12 1.2.2.2 Tình có vấn đề ……………… …… ……….…… 13 1.2.3 Các kiểu tình có vấn đề day học….…… …… 15 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài ……………………………… ….… …… 16 1.3.1 Thực trang dạy - hoc sinh học nói chung phần sinh thái học nói riêng trường THPT .16 1.3.2 Những nguyên nhân thực trang dạy – học sinh học trường THPT …………………………………………………………….…….… 16 Chƣơng II: Xây dựng sử dụng tình có vấn đề day học phần Sinh thái học …………………………………………….… …… 19 2.1 Xây dựng tình có vấn đề ……………………….………… 19 2.1.1 Ngun tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học 19 2.1.1.1 Tình có vấn đề phải có mâu thuẫn nhận thức …… 19 2.1.1.2 Tình có vấn đề phải gây nhu cầu nhận thức … 19 2.1.1.3 Tình có vấn đề cần phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh ………………………………………………………………… … 20 2.1.1.5 Tình có vấn đề phải trực tiếp liên quan đến học 20 2.1.2 Quy trình xây dựng tình có vấn đề day học 21 2.1.2.1 Xác định mục tiêu dạy…………………………… 21 2.1.2.2 Phân tích logic nội dung dạy ……………………… 23 2.1.2.3 Tìm khả xây dựng tình có vấn để 23 2.1.2.4 Diễn đạt khả thành tình có vấn đề dạng câu hỏi, toán nhận thức ………………………….…………….… 23 2.2 Sử dụng tình có vấn đề để dạy phần Sinh thái học …… ….… 24 2.2.1 Ngun tắc sử dụng tình có vấn đề……………… … 24 2.2.1.1 Đảm bảo tính logic hệ thống nội dung dạy học ………… 24 2.2.1.2 Đảm bảo dạy học phân hoá điều khiển hoạt động học sinh … 25 2.2.1.3 Phối hợp đa dạng biện pháp dạy học …………… 25 2.2.2 Quy trình dạy học giải vấn đề ………………… 26 2.2.3 Thiết kế giáo án lên lớp dạy học phần sinh thái học trường THPT theo tiếp cân tình có vấn đề ……………… … … 28 Chƣơng III Thực nghiệm sƣ phạm ………………………………… 52 3.1 Mục đích thực nghiệm …………………………………………… 52 3.2 Nôi dung phương pháp thực nghiệm……………………….… … 52 3.2.1 Nội dung thực nghiệm ………………………………… … 52 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm ………………………….… … 52 3.2.2.1 Chọn trường thực nghiệm …… 52 3.2.2.2 Chọn lớp học sinh thực nghiệm …………….………….……53 3.2.2.3 Bố trí thực nghiệm …………………………….…………….53 3.2.2.4 Xử lí số liệu ………………………………….……… … 53 3.3 Kết thực nghiệm …………………………………… ……… … 55 3.3.1 Phân tích định tính ……………………………….….… … 55 3.3.2 Phân tích định lượng ……………………………… …….… 56 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………….….… … 66 I Kết luận ……………………………………………………… …….… 67 II Đề nghị …………………………………………………………… … 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT TẮT DH XIN ĐỌC LÀ Dạy học DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề ĐC Đối chứng ĐV Động vật GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học QXSV Quần xã sinh vật SGK Sách giáo khoa SVSX Sinh vật sản xuất SVTT Sinh vật tiêu thụ TN Thực nghiệm THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thông TV Thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra GV vận dụng THCVĐ vào dạy học Bảng 3.1 Các soạn có sử dụng THCVĐ SGK 18 lớp 12 ……………………………………………………………… 52 Bảng 3.2 Bố trí lớp thực nghiệm lớp đối chứng 53 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C3 12C4 Trường THPT 1/5 …………………………………………………………… 57 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C6 12C7 Trường THPT 1/5 ………………………………………………………… 57 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra Trường THPT Tây Hiếu 57 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 12C 12C4 trường THPT 1/5 ………………………………………… 58 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 12C6 12C7 trường THPT 1/5 ………………………………………… 59 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích lớp 12C 12C4 trường THPT Tây Hiếu …………………………………… 61 Bảng 3.9 Kết xử lý để tính tốn tham số lớp 12C3 12C4 trường THPT 1/5 ………………………………………… … 62 Bảng 3.10 Kết xử lý để tính toán tham số lớp 12C 12C7 trường THPT 1/5 …………………………………………… 63 Bảng 3.11 Kết xử lý để tính tốn tham số lớp 12C 12C4 trường THPT Tây Hiếu ……………………………………… 63 Bảng 3.12 So sánh tham số đặc trưng lớp đối chứng thực nghiệm 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Quy trình xây dựng tình có vấn đề 21 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình dạy học giải vấn đề 27 Hình 3.1 Sơ đồ biểu điễm đường tần suất hai lớp ĐC&TN 58 Hình 3.2 Đường biểu diễn tần suất hội tụ hai lớp ĐC&TN 59 Hình 3.3 Sơ đồ biểu điễm đường tần suất hai lớp ĐC&TN 60 Hình 3.4 Đường biểu diễn tần suất hội tụ hai lớp ĐC&TN 60 Hình 3.5 Sơ đồ biểu điễm đường tần suất hai lớp ĐC&TN 61 Hình 3.6 Đường biểu diễn tần suất hội tụ hai lớp ĐC&TN 62 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần việc đổi giáo dục diễn mạnh mẽ giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, toàn diện sâu sắc để đào tạo người có đầy đủ ph m chất, lực, đáp ứng yêu cầu đất nước bối cảnh Trước tình hình đó, ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, theo tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học giáo dục Nghị trung ương khóa VII định hướng: “Đổi phương pháp dạy học tất bậc học, kết hợp tốt học với hành gắn nhà trường với xã hội, áp dụng phương pháp dạy học bồi dượng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị trung ương khóa VIII: “Phải đổi phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phướng pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học” Luật giáo dục, điều 28.2; ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiển tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [3, tr.33] Trong thực tiễn giáo dục nước ta nay, phổ biến giáo viên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống (Thầy thuyết trình giảng giải, độc thoại; trò nghe tiếp thu ghi nhớ cách máy móc, thụ động, khơng phát huy tính tích cực,…) Hoặc Giáo viên có áp dụng 70 Bảng 3.9 ết qu x l để t n to n c c t am s c c lớp 12 trườn 12C4 P 1/5 Xi fi 0 7 12 9 10 45 12C3(TN) ( X =7.44) (Xi-Xtb)2 Xi- X -7.44 55.3536 -6.44 41.4736 -5.44 29.5936 -4.44 19.7136 -3.44 11.8336 -2.44 5.9536 -1.44 2.0736 -0.44 0.1936 0.56 0.3136 1.56 2.4336 2.56 6.5536 fi(Xi- X ) 0 0 23.6672 23.8144 16.5888 1.3552 3.7632 21.9024 19.6608 110.752 fi 0 12 14 45 12C4(ĐC) ( X =6.47) Xi- X (Xi- X )2 fi(Xi- X )2 -6.47 41.8609 -5.47 29.9209 -4.47 19.9809 -3.47 12.0409 12.0409 -2.47 6.1009 12.2018 -1.47 2.1609 10.8045 -0.47 0.2209 2.6508 0.53 0.2809 3.9326 1.53 2.3409 18.7272 2.53 6.4009 19.2027 3.53 12.4609 79.5605 Bảng 3.10 ết qu x l để t n to n c c t am s c c lớp 12 trườn 12C7 P 1/5 fi(Xi- X ) 12C7(ĐC) ( X =6.2) fi Xi- X (Xi- X )2 fi(Xi- X )2 56.25 0 -6.2 38.44 -6.5 42.25 0 -5.2 27.04 0 -5.5 30.25 0 -4.2 17.64 -4.5 20.25 -3.2 10.24 20.48 -3.5 12.25 12.25 -2.2 4.84 14.52 -2.5 6.25 12.5 -1.2 1.44 11.52 -1.5 2.25 18 12 -0.2 0.04 0.48 12 -0.5 0.25 16 0.8 0.64 10.24 13 0.5 0.25 3.25 1.8 3.24 12.96 1.5 2.25 18 2.8 7.84 15.68 10 2.5 6.25 18.75 3.8 14.44 85.75 47 12C6(TN) ( X =7.5) Xi fi Xi - X (Xi-Xtb)2 0 -7.5 47 85.88 71 Bảng 3.11 trườn ết qu x l để t n to n c c t am s c c lớp 12 P 12C4 ây iếu 12C4(ĐC) ( X =6.34) 12C3(TN) ( X =7.3) Xi fi Xi- X (Xi-Xtb)2 fi(Xi- X )2 fi Xi- X (Xi- X )2 fi(Xi- X )2 0 -7.3 53.29 0 -6.34 40.1956 -6.3 39.69 0 -5.34 28.5156 -5.3 28.09 0 -4.34 18.8356 -4.3 18.49 -3.34 11.1556 22.3112 -3.3 10.89 21.78 -2.34 5.4756 21.9024 -2.3 5.29 15.87 -1.34 1.7956 7.1824 6 -1.3 1.69 10.14 14 -0.34 0.1156 1.6184 11 -0.3 0.09 0.99 10 0.66 0.4356 4.356 15 0.7 0.49 7.35 1.66 2.7556 19.2892 1.7 2.89 14.45 2.66 7.0756 21.2268 10 2.7 7.29 14.58 3.66 13.3956 85.16 44 44 97.8864 Đánh giá định lượng kết quả: Bảng 3.12 So s n c c t am s đặc trưn iữa c c lớp đ i c ứn t ực n i m Trường Phương án n X m s Cv (%) 12C3 (TN) 45 7.44 0.23 1.57 21.1 12C4 (ĐC) 45 6.47 0.2 1.33 20.5 12C6 (TN) 47 7.5 0.2 1.35 18 12C7 (ĐC) 47 6.2 0.2 1.35 21.8 THPT 12C3 (TN) 44 7.3 2.1 1.39 19 Tây Hiếu 12C4 (ĐC) 44 6.34 2.3 1.49 23.5 THPT 1/5 dTN-ĐC td 0.97 3.16 1.3 0.96 4.67 3.13 Nhận x t chung: - Điểm trung bình lớp ĐC lần kiểm tra nhỏ nhiều so với điểm trung bình lớp TN (lớp TN: 7.44, 7.5, 7.3; lớp ĐC: 6.47, 6.2, 6.34) 72 - Đường TN lần kiểm tra phân bố xung quanh giá trị mod HS đạt điểm 9, 10 cao nhiều so với lớp ĐC - Độ biến thiên (CV %) khối lớp TN kiểm tra thấp so với khối ĐC Chứng tỏ kết khối lớp TN chắn, ổn định so với khối lớp ĐC - Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định Td ta thấy Td lớn Tα Vì kết hồn tồn tin cậy, TN cao ĐC - Các đường tần suất hội tụ khối lớp TN ln nằm phía bên phải so với lớp ĐC, chứng tỏ số điểm cao khối lớp TN nhiều h n so với lớp ĐC - Hiệu số (đTN - ĐC) điểm trung bình cộng lớpTN lớp ĐC kiểm tra dương Chứng tỏ lớp TN đạt kết cao ĐC Từ nhận xét kết luận, sử dụng THCVĐ vào dạy cho hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống 73 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: - Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa sở thực tiễn lí luận việc vân dụng THCVĐ vào dạy học chương trình Sinh học phổ thơng nói chung phần Sinh thái học nói riêng - Nghiên cứu thực trạng giáo dục phổ thông nước ta thành tựu đạt bất cập tồn Đặc biệtt nghiên cứu thực trạng sử dụng THCVĐ dạy học - Nghiên cứu hệ thống hóa vai trị, ý nghĩa, chất, chức năng, đặc trưng, nguyên tắc bước xây dựng THCVĐ Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Từ nguyên tắc bước xây dựng số THCVĐ để vận dụng vào giảng dạy phần Sinh thái học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Luận văn thiết kế số giáo án dạy học phần Sinh thai học có vận dụng THCVĐ xây dựng theo nguyên tắc bước để 74 giảng dạy Thơng qua phân tích kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài nêu đúng, có tính khả thi, vân dụng THCVĐ cho phép nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học nói riêng, chất lượng dạy học mơn nói chung bối dưỡng lực phát giải vấn đề cho HS II Đề nghị - Cần phải tiếp tục nghiên cứu mức độ quy trình vận dụng THCVĐ vào giảng dạy môn Sinh học cách chặt chẽ đầy đủ hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Do hạn chế thời gian điều kiện nên tiến hành thực nghiệm sư phạm giới hạn mốt số trường nghiên cứu để dạy phần Sinh thái học Đề nghị cần có đề tài nghiên cứu với quy mô lớn hớn, với nhiều trường mà với phần kiến thức sinh học khác Từ xây dựng THCVĐ chu n cho giáo viên vận dụng vào giảng dạy 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007) c un v đ i i o d c trun cp ữn v n đ t n m n Sin c, Nxb Giáo dục iến lược p t triển i o d c 2001 – 2010, Nxb giáo dục, Hà Nội Vụ Pháp chế (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb giáo dục Nguyễn Như An (1992), i iB sư p m – bi n p p p t uy t n t c cực sin viên, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội Vũ Thị Mai Anh (1995), Xây dựn s B dun , p n p p d y c Sin t i n m x c địn nội c, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương Nguyễn Đức Thâm(1996) " p n p p d y t n trun c c c m n k oa c t eo ướn o t độn c tự n iên trườn p a n ười Đinh Quang Báo, Phan Đức Duy (1992), c" n u n sư p p n ti n r n luy n k n n t c ức lên lớp Sin viên i m – c c o sin , Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội I (số 2) Đinh Quang Báo, Phan Đức Duy (1994), o tn b n c c t p để d y m n P n p p d y u n sư p c Sin m c, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), lu n d y c – P ần đ i cư n , Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Đinh Quang Báo (1981), P t triển o t độn n n t ức tron c c Sin c trườn p t n i t S am, Bản tóm tắt luận an PTS, ĐHSP Hà Nội 11.Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sĩ (2000), i i v n đ tron m n Sin c c, NXBGD HN 12 Phan Đức Duy (1999), S d n t p t n luy n c o sin viên k n n d y y c sin dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội u n sư p m để r n c, Luận án tiến sĩ Giáo 76 13 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phan Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai S Tuấn (2008), Sinh hoc 12, Nxb giáo dục 14.Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phan Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai S Tuấn (2008), Sinh hoc 12, sách giáo viên, Nxb giáo dục 15 Vũ Cao Đàm (1999), P n p p lu n n iên cứu k oa c, Nxb khoa học k thuật, Hà Nội 16 Bùi Hiền, Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Hữu Qu nh, Vũ Văn Tạo (2001), điển i o d c, Nxb Từ điển bách khoa 17 Trần Bá Hoành, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), p d n d y c t c cực tron m n Sin c, Nxb ĐHSP Hà Nội 18 Trần Bá Hoành (1993) y cl y c sin làm trun tâm, Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Viện KHGDVN 19 Trần Bá Hoành (1996), t u td y c sin c, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (1996), P t triển c c p n p p d y tron m n Sin c t c cực c, S c bồi dư n t ườn xuyên c u k – 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (2002), ữn đặc trưn p n p p d y c t c cực, Tạp chí giáo dục 22 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002) " i cư n p n p p d y c sin c , Nxb Giáo dục 23 Trần Duy Hưng (2000), u tr n kiến t o t n t eo n u n tron d y c m n ỏ, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 7), trang 18 -19 24 Trần Văn Kiên (2002) tron d y c sin uyên t c quy tr n xây dựn câu ỏi c, Tạp chí giáo dục, (30), tr40 – 41 25 Nguyến Bá Kim(1999), ữn n uyên t c xây dựn t n v n đ , Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 7), tr.23 – 24 u n c 77 26 Nguyễn K (1996), Mơ hình d y c t c cực l y n ười c làm trung tâm, Trường cán quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Nông nghiệp 27 Chu Văn Mận, Đào Hữu Hồ (2000), i o tr n t n kê sin c, Nxb Giáo dục 28 Bùi Thị Mùi (2005), c sin trun cp n u n sư p m tron c n t c i o d c t n , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vụ Hoạt (1986 – 1988), i od c c, Tập I II, Nxb Giáo dục 30 Lê Thanh Oai (2001), " S d n câu ỏi, t p để p t uy t n t c cực c sin tron d y c , Tạp chí Giáo dục 31 Lê Oai (2003), S d n câu ỏi, t p để t c cực độn n n t ức trun cp c sin tron d y c sin t i a o t c lớp 11 t n , Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 32 Petrovski A.V (1982), âm l c lứa tu i tâm l c sư p m, tập I,II, Nxb Giáo dục 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), điển tiến i t, Trung tâm từ điển học, Nxb Giáo dục, tr.1006 34 Nguyễn Ngọc Quang (1986)(1989) " lu n d y c đ i cư n , tập I, II, trường cán quản lí Giáo dục trung ương I 35.Dương Tiến S (1999) c lớp 11 P i o d c m i trườn qua d y c sin t i , Luận án tiến sĩ 36 Vũ Văn Tạo, Phạm Thành Nghị (1994), p d n n ữn p n p p i o d c i n đ i để bồi dư n c o c sin , sin viên n n lực i i v n đ , Đề án – 27 – 93, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Thành, c Sin uyên đ t c ức o t độn c trườn trun Trường ĐHSP Hà Nội c p t n , c t p tron d y oa Sin – KHTN, 78 38 Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến S (2002), y c sin c trườn P , Tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Vinh, Trần Dỗn Bách, Trần Bá Hồnh (1980) lu n d y c sin c" 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực tiễn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………………… tuổi: Trường: Số năm công tác: Xin thầy (cơ) vui lịng cho bi t ý ki n củ vấn đề dư i Xin cảm ơn thầy (cô)! c p n p p i n d y Sin d u (X) vào t c c mà t ầy (c ) s d n b n c c đ n ợp Các mức độ Tên phương pháp TT Sử Sử Rất Khơng dụng dụng sử sử thường không dụng dụng xuyên thường xuyên Đọc chép Thuyết trình giảng giải cho HS nội dung Giải thích, thơng báo, tái Thực hành, quan sát, làm thí nghiệm Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học tình có vấn đề 80 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH ( s u thực nghi m) tên : ớp: rườn : Sau học số tiết theo phương pháp dạy học có phối hợp THCVĐ em vui lịng đưa ý kiến đánh giá thân việc trả lời câu hỏi sau đây: (đánh dấu x vào chọn) Em có thích ti t học mà G dạy theo phương pháp m i có k t hợp THCVĐ hay khơng? Khơng thích Bình thường Rất thích Ý kiến khác: i c dạy học phương pháp m i giúp em th vi c ti p thu ki n thức? Khó tiếp thu Bình thường Dễ tiếp thu Rất dễ tiếp thu heo em, nội dung, ki n thức, tập, tư li u đư r có phù hợp v i mức độ nhận thức củ em không? Phù hợp Quá dễ, chưa mở rộng Khó 81 Hình thức dạy học m i giúp em th vi c nh nắm vững ki n thức? Dễ nhớ nhớ lâu Dễ nhớ nhanh quên Khó nhớ nhớ lâu Khó nhớ Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Em có thích ti p tục học theo phương pháp m i h y không? Khơng thích Bình thường Rất thích Theo em, để vi c học tập củ em đạt k t c o nữ , phát huy tối đ lực củ thầy giáo n n: …………………………………………………………….………………………… ………………………………………….…………………………………………… ……………………….……………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… 82 Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoạt đơng khai thác tài ngun khơng hợp lí người xem hành động “Tự đào huyệt chơn mình” khơng? Tai sao? Câu 2: Tại nói: Hệ sinh thái đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh, biểu chức hệ thống sống? B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A cạnh tranh loài B khống chế sinh học C cân sinh học D cân quần thể Câu Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải xelulơzơ g mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân hu D diễn nhân tạo Câu Tảo biển nở hoa gây nạn “thu triều đỏ” ảnh hưởng tới sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng gọi quan hệ: A hội sinh B hợp tác C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh Câu Phát biểu sau nói chu i thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? 83 A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong quần xã sinh vật, m i loài tham gia vào chu i thức ăn định C Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp D Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chu i thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng Câu Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hóa học để tiêu diệt loài sâu hại A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên ch : A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu Sử dụng chu i thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh 84 vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 9: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A.duy trì cân vật chất sinh B.duy trì cân vật chất quần thể C.duy trì cân vật chất quần xã D.duy trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 10: Bảo vệ đa dạng sinh học A.bảo vệ phong phú nguồn gen nơi sống loài B.bảo vệ phong phú nguồn gen loài C.bảo vệ phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái D.bảo vệ phong phú nguồn gen, mối quan hệ loài hệ sinh thái ... tình có vấn đề - Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học phần Sinh thái học, đặc biệt việc xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 - Nghiên cứu nội dung chương... vấn đề day học phần Sinh thái học …………………………………………….… …… 19 2.1 Xây dựng tình có vấn đề ……………………….………… 19 2.1.1 Ngun tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học 19 2.1.1.1 Tình có vấn đề phải có mâu thuẫn... NGỌC LÊ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HOC 12 Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO