Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tú Khóa : 49K - Hóa Thực Phẩm MSV : 0852040435 Ngành : Công nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài : Xác định hàm lƣợng Rhodamin B số mẫu thực phẩm phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: - Nghiên cứu tính chất vật lý, hóa học phƣơng pháp định tính, định lƣợng Rhodamin B - Nghiên cứu quy trình tách, chiết Rhodamin B mẫu thực phẩm - Nghiên cứu quy trình định lƣợng Rhodamin B phƣơng pháp HPLC Cán hƣớng dẫn : ThS Lê Thế Tâm Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày tháng năm 2012 Ngày hoàn thành đồ án Ngày tháng năm 2012 : Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án vào ngày tháng năm 2012 Ngƣời duyệt ii (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc - BẢN NHẬN XÉT TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tú Khóa : 49K - Hóa Thực Phẩm MSV : 852040435 Ngành : Cơng nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn : Cán duyệt ThS Lê Thế Tâm : Nội dung nghiên cứu, thiết kế: Nhận xét cán hƣớng dẫn: Ngày tháng năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự -Hạnh phúc - BẢN NHẬN XẾT TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Tú Khóa : 49K - Hóa Thực Phẩm MSV : 0852040435 Ngành : Công nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn : Cán duyệt ThS Lê Thế Tâm : Nội dung nghiên cứu, thiết kế: Nhận xét cán duyệt: Ngày tháng năm 2012 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) iv LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực phịng thí nghiệm chun đề khoa Hóa, trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm Môi trƣờng, trƣờng Đại học Vinh Để hồn thành đƣợc luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Lê Thế Tâm giao đề tài hết lòng hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi trrong suốt q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn ThS Chu Thị Thanh Lâm – Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, động viên suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Hóa Thực Phẩm, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị bạn bè quan tâm, động viên tơi hồn thành khóa luận Nghệ An, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Tú v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 PHỤ GIA 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vai trò, chức phụ gia 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất cơng nghệ 1.2 CHẤT MÀU VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH CHẤT MÀU 1.2.1 CHẤT MÀU 1.2.1.1 Vai trò chất màu 1.2.1.2 Phân loại chất màu 1.2.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 19 1.2.2.1 Phƣơng pháp sắc ký lỏng 19 1.2.2.1.1 Nguyên lý 19 1.2.2.1.2 Các dạng sắc ký lỏng hiệu cao 20 1.2.1.3 Máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 20 1.3 Phẩm màu Rhodamin B 22 1.3.1 Công thức cấu tạo 22 1.3.2 Tính chất vật lý 23 1.3.3 Tính chất sinh học 23 1.3.4 Ứng dụng 23 1.4.Các phƣơng pháp xác định Rhodamin B 24 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 Nguyên tắc: 26 2.2 Phạm vi áp dụng: 26 2.3 Thiết bị dụng cụ: 26 2.3.1 Thiết bị : 26 2.3.2 Dụng cụ: 26 2.4 Hóa chất, dung dịch chuẩn 28 2.4.1 Hóa chất 28 vi 2.4.2 Dung dịch chuẩn Rhodamin B 28 2.5 Tiến hành thí nghiệm 28 2.5.1 Hạt dƣa 29 2.5.2 Ớt Bột 30 2.5.3 Satế 31 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Xác định khoảng tuyến tính định lƣợng mẫu 33 3.2 Xác định hàm lƣợng chuẩn Rhodamin B mẫu mẫu thực phẩm 36 3.3 Đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp: 39 3.4 Xác định độ lặp lại phƣơng pháp 40 KẾT LUẬN 42 1.Kết luận: 42 + Về lý thuyết: 42 + Về thực nghiệm: 42 Kiến nghị: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2: Sự thay đổi màu sắc antoxian theo PH 14 Hình 1.3: Cấu trúc Betalein 15 Hình 1.4: Cấu tạo chlorophyl a b 16 Hình 1.5: Sơ dồ chuyển hóa Chlorophyll 17 Hình :Cấu trúc Hemoglubin 17 Hình 1.7: Sơ đồ chuyển hố Hemoglobin 18 Hình 1.8 : Sơ đồ sắc ký lỏng hiệu cao 20 Hình 2.1: Hạt dƣa 29 Hình 2.2: Ớt bột 30 Hình 2.3: Sa tế 31 Hình 3.1 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 0,1ppm 33 Hình 3.2 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 1ppm 34 Hình 3.3 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 2ppm 34 Hình 3.4 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 10 ppm 35 Hình 3.5: Đƣờng chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích peak nồng độ chuẩn Rhodamin B 36 Hình 3.6: Sắc đồ mẫu hạt dƣa 37 Hình 3.7: Sắc đồ mẫu hạt dƣa thêm chuẩn 38 Hình 3.8 : Sắc đồ mẫu satế 38 Hình 3.9: Sắc đồ mẫu ớt bột 39 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Liều lƣợng sử dụng số chất màu tổng hợp Bảng 1.3: Các chất màu tổng hợp thƣờng dùng thực phẩm Bảng 1.4: Các chất màu vô cho phép sử dụng thực phẩm tính chất chúng 11 Bảng1.5: Các chất màu tự nhiên 12 Bảng 1.6 : Các chất màu tự nhiên rau 13 Bảng 1.8: Sự thay đổi màu anthocyanins theo pH 14 Bảng 1.9: Các loại cột thông dùng 21 Bảng 3.1: Diện tích peak Rhodamin B tƣơng ứng với nồng độ chuẩn 36 Bảng 3.4: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu 40 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT FDA : Food and Drug Administrantion (Cục quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Mỹ ) Uỷ ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế CODEX : WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HSTH : Hiệu suất thu hồi ATVSTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm RSD : Độ lệch chuẩn tuơng đối x 2.5.1 Hạt dƣa Hình 2.1: Hạt dưa Trong 100g hạt bí đỏ (phần ăn đƣợc ) sinh 541 calori, 25g protein, 46g chất béo, gamma tocophenrol, delta-phytosterol aminoacid riêng biệt cucurbitin Các delta 5-, delta 7-, delta 8-phytosterol ( 24-alkylsterols) bao gồm clerosterol, isofucosterol, sitosterol, sigmasterol, isoavensterol, spinaterol ( theo Harbal medicines 1999) Hạt dƣa thƣờng sử dụng ngày lễ tết, với màu sắc sặc sỡ, hƣơng vị tự nhiên Nhƣng gần nhiều nơi dùng phẩm màu độc hại để nhuộm đỏ hạt dƣa bắt mắt Theo kinh nghiệm, loại hạt dƣa sử dụng phẩm màu cơng nghiệp thƣờng có màu sặc sỡ hơn, nhìn nhƣ sơn Mẫu hạt dƣa đƣợc trộn nghiền kĩ máy nghiền thực phẩm Mẫu đƣợc giữ bảo quản kín túi bạc tránh ánh sáng phân tích Mẫu hạt dƣa: Cân khoảng 5,0008g mẫu cho vào ống ly tâm 50ml chiết 40ml hỗn hợp ACN:H2O, vortex phút, siêu âm 15 phút tốc độ 5000 vòng/phút Lọc dịch thu đƣợc qua màng lọc 0,45 µm cho vào vial 1,5ml Tiến hành phân tích máy HPLC 29 Mẫu hạt dƣa thêm chuẩn: Cân khoảng 5,0002g mẫu cho vào ống ly tâm 50ml chiết 40ml hỗn hợp ACN:H2O Thêm 1ml dung dịch chuẩn làm việc nồng độ 0.1mg/l, vortex phút, siêu âm 15 phút tốc độ 5000 vòng/phút Lọc dịch thu đƣợc qua màng lọc 0,45 µm cho vào vial 1,5ml Tiến hành phân tích máy HPLC 2.5.2 Ớt Bột Hình 2.2: Ớt bột Ớt bột đƣợc xem gia vị nên có mức tiêu thụ ít, gần ớt trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế ớt khơng gia vị mà cịn sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm Thành phần hóa học ớt : gồm thành phần nhƣ nƣớc (91 %), protein (1,3 %), glucid (5,7 %), chất xơ (1,4 %), vitamin C (250 mg/100 gam ớt), caroten (10 mg/ 100 gam ớt), số chất khoáng (5,17 %)…năng lƣợng cung cấp khoảng 29 -30 calo/100 gam ớt Thành phần tạo vị cay quan trọng ớt capsisina, capsaicine, capsanthiac chiếm khoảng 12,5 % Mẫu ớt bột đƣợc trộn nghiền kĩ máy nghiền thực phẩm 30 Mẫu đƣợc giữ bảo quản kín túi bạc tránh ánh sáng phân tích Mẫu: Cân khoảng 5,0012g mẫu cho vào ống ly tâm 50ml chiết 40ml hỗn hợp ACN:H2O, vortex phút, siêu âm 15 phút tốc độ 5000 vòng/phút Lọc dịch thu đƣợc qua màng lọc 0,45 µm cho vào vial 1,5ml Tiến hành phân tích máy HPLC 2.5.3 Satế Hình 2.3: Sa tế Satế hỗn hợp phụ gia tẩm ƣớp thực phẩm với nguyên liệu ớt ( ớt bột ớt tƣơi ) dầu ăn ngồi cịn thêm sả Satế có nguồn gốc từ ngƣời Mã Lai gốc Ấn Độ với loại gia vị đậm đà gốc Ấn Độ Satế đƣợc sử dụng nhƣ loại gia vị cho số ăn đặc biệt giúp cho nƣớc lẩu, nƣớc lèo có mùi thơm hấp dẫn, màu đỏ bềnh bồng nhƣ chất váng đóng mặt nƣớc lẩu, nƣớc lèo đƣợc ngƣời dùng ƣa chuộng Mẫu satế đƣợc trộn nghiền kĩ máy nghiền thực phẩm Mẫu đƣợc giữ bảo quản kín túi bạc tránh ánh sáng phân tích Mẫu: Cân khoảng 5,0006g mẫu cho vào ống ly tâm 50ml chiết 30ml hỗn hợp MeOH : H2O = 70:30, vortex phút, siêu âm 15 phút, ly tâm 15 phút tốc độ vòng 5000 vòng/phút 31 Lấy 6ml ( tƣơng đƣơng 1g mẫu ) dung dịch phía cho vào ống ly tâm thứ 2, thêm nƣớc cất đến vạch 30ml ( ly tâm lại dung dịch sau pha loãng, dịch pha loãng bị đục ) Cho dịch chiết qua cột SPE Easy ( Macherey-Nagel,200mg,3ml ) đƣợc hoạt hóa lần lƣợt 3ml ethy acetate, 3ml acetonitrile 3ml nƣớc cất Cho mẫu vào hút đến khô mẫu Rửa cột 2,5ml (x2) hỗn hợp nƣớc : acetonitrile/9:1, rút chân không đến khô cột Rửa giải 5ml acetone : dichlormethan/ 2:8, thổi khô, định mức 2ml acetonitrile Lọc dịch đục qua màng lọc 0,45 µm cho vào lọ vial 1,5ml 32 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định khoảng tuyến tính định lƣợng mẫu Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng Rhodamin B dựa đánh giá thơng số, tính tƣơng thích hệ thống, tính đặc hiệu, thời gian lƣu, khoảng tuyến tính, giới hạn phát giới hạn định lƣợng đƣợc đối chiếu với pic dung dịch chuẩn gốc Qua tham khảo tài liệu tiến hành khảo sát yếu tố thực nghiệm xây dựng đƣợc điều kiện phân tích HPLC nhƣ sau: Điều kiện chạy sắc ký: */ Cột sắc ký: cột ZOBAX Eclipse XDB – C18 ( 4,6 x 150mm, 5µm ) */ Nhiệt độ lị cột : 300C */ Pha động : H3PO4 0.05% : ACN = 25 : 75 */ Bƣớc sóng đầu dị : 556nm */ Tốc độ dòng : 1ml/ phút */ Thể tích bơm : 20ml */ Thời gian lƣu 1,6 phút Kết đo phổ chuẩn Rhodamin B nồng độ khác Hình 3.1 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 0,1ppm 33 Hình 3.2 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 1ppm Hình 3.3 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 2ppm 34 Hình 3.4 : Sắc đồ chuẩn Rhodamin B nồng độ 10 ppm 35 Dãy chuẩn Rhodamin B đƣợc khảo sát có nồng độ nhƣ sau : 0.1; 1; 2; 10 (ppm) Tiến hành chạy máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) từ kết thu đƣợc xây dựng phƣơng trình hồi quy đƣờng chuẩn Rhodamin B theo diện tích peak có dạng nhƣ sau: y = 144,16268x + 6,06126 R2 = 0,99995 Bảng 3.1: Diện tích peak Rhodamin B tương ứng với nồng độ chuẩn Nồng độ chuẩn Diện tích pic 0,1 ppm 19,47201 ppm 149,44940 ppm 304,07889 10 ppm 1445,83716 m 144,16268 R2 b 6,06126 0.9995 Hình 3.5: Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích peak nồng độ chuẩn Rhodamin B 3.2 Xác định hàm lƣợng chuẩn Rhodamin B mẫu mẫu thực phẩm Từ giá trị diện tích peark đo đƣợc ta tính đƣợc hàm lƣợng C (mg/g) Sau ta tính hàm lƣợng Rhodamine B (mg/g) có mẫu hạt dƣa, ớt bột, satế theo công thức sau : C = (C0/ m) Vdm.f 36 Trong đó: C: Nồng độ Rhodamine B có mẫu tính (mg/g) C0: Nồng độ Rhodamine B dịch chiết từ đƣờng chuẩn, tính theo ppm Vdm: Thể tích bình định mức f: Hệ số pha lỗng ( có ) m: Khối lƣợng mẫu (g) Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng Rhodamin B mẫu hạt dưa, ớt bột satế Mẫu Co (ppm) Hạt dƣa 5.66973 Ớt bột Satế Hạt dƣa thêm chuẩn Khối lƣợng Diện tích pic C (mg/g) 5,0008 823,42523 0.04535 8,70914 5,0012 18,61658 0.06966 2,99873 5,0006 49,29171 0.03598 8,11624 5,0002 1176,11975 0.06655 mẫu (g) Hình 3.6: Sắc đồ mẫu hạt dưa 37 Hình 3.7: Sắc đồ mẫu hạt dưa thêm chuẩn Hình 3.8 : Sắc đồ mẫu satế 38 Hình 3.9: Sắc đồ mẫu ớt bột 3.3 Đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp: Để đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp tiến hành phân tích mẫu theo quy trình với phƣơng pháp thêm chuẩn Mẫu 1: mẫu hạt dƣa thêm chuẩn Mẫu 2: mẫu hạt dƣa không thêm chuẩn Hiệu suất thu hồi đƣợc xác định theo công thức sau: Cmẫu - Cblank H = Cspike x m x 100% Trong đó: Cmẫu: Hàm lƣợng Rhodamin B có mẫu có thêm chuẩn (ppm) Cblank::Hàm lƣợng Rhodamin B có mẫu khơng thêm chuẩn (ppm) Cspike: Hàm lƣợng chuẩn Rhodamin B cho vào mẫu (ppm) m: Lƣợng cân mẫu thử (g) Độ thu hồi phƣơng pháp đƣợc xác định cách tiến hành phân tích lần lặp lại mẫu đƣợc tiến hành tách chiết theo quy trình xử lý 39 phân tích mẫu với nồng độ thêm chuẩn 0.1 µg/ml Kết thu đƣợc ghi bảng 2.3: Bảng 2.3 Kết xác định hiệu suất thu hồi phương pháp Mẫu Số lần M (mg) Cmẫu Cspike 1 5.0008 0.04535 5.0002 0.06655 0.1 96.38% 5.0009 0.06654 0.1 96.33% 5.0012 0.06653 0.1 96.29% H% Qua kết phân tích cho thấy, hiệu suất thu hồi cao, tỷ lệ % tìm lại chất phân tích Htb (%) = 96.33% đáp ứng yêu cầu phân tích 3.4 Xác định độ lặp lại phƣơng pháp: Theo lý thuyết thống kê, đại lƣợng đặc trƣng cho độ lặp lại độ lệch chuẩn SD hệ số biến thiên CV% ( RSD ) Thực phân tích 5.0008g mẫu hạt dƣa, 5.0012g mẫu ớt bột 5.0006g mẫu satế tiến hành phân tích lặp lại lần điều kiện Kết phân tích lần lặp lại độ lặp lại phƣơng pháp đƣợc nêu bảng 3.4 3.5 Độ lặp lại phƣơng pháp đƣợc đánh giá qua độ lệch chuẩn tƣơng đối ( RSD ) Dựa vào nồng độ tƣơng ứng tính kết trung bình tính độ lệch chuẩn nhƣ hệ số biến thiên theo công thức dƣới đây: Bảng 3.4: Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu TT Hạt Dƣa Ớt Bột Satế m Nồng Độ m Nồng Độ m Nồng Độ 5.0008 0.04535 5.0012 0.06966 5.0006 0.03598 5.0014 0.04534 5.0015 0.06965 5.0009 0.03597 5.0005 0.04535 5.0002 0.06967 5.0004 0.03598 Xtb 0.04535 0.06966 0.03598 S 0.000007 0.00001 0.000007 CV% 0.015% 0.02% 0.02% 40 - Giá trị trung bình hàm lƣợng Rhodamine B mẫu hạt dƣa là: Xtb= n x = 0.04535 n i 1 n Độ lệch chuẩn: S= (x i 1 i xtb ) n 1 = 0.000007 Độ lệch chuẩn tƣơng đối: CV(%) = - Giá trị trung bình hàm lƣợng Rhodamine B mẫu ớt bột là: n x = 0.06966 n i 1 Xtb= n Độ lệch chuẩn: S= (x i 1 i xtb ) n 1 = 0.00001 Độ lệch chuẩn tƣơng đối: CV(%) = - S 100 = 0.015% xtb S 100 = 0.02% xtb Giá trị trung bình hàm lƣợng Rhodamine B mẫu satế là: Xtb= n x = 0.03598 n i 1 n Độ lệch chuẩn: S= (x i 1 i xtb ) n 1 = 0.000007 Độ lệch chuẩn tƣơng đối: CV(%) = S 100 = 0.02% xtb Trong đó: Xi nồng độ Rhodamine B lần chạy thứ i Xtb nồng độ trung bình n lần chạy n số lần chạy lặp lại 41 KẾT LUẬN 1.Kết luận: Căn vào nhiệm vụ đề tài luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ nhƣ sau: + Về lý thuyết: - Lý thuyết chung Rhodamin B - Các phƣơng pháp định tính định lƣợng Rhodamin B + Về thực nghiệm: - Đã nghiên cứu quy trình xác định hàm lƣợng Rhodamin B mẫu thực phẩm - Đã xác định hàm lƣợng Rhodamin B mẫu thực phẩm Kiến nghị: Với kết thu đƣợc luận văn này, góp phần đánh giá hàm lƣợng Rhodamin B thực phẩm Do thời gian không cho phép nên tiến hành phân tích hàm lƣợng Rhodamin B dùng với thuốc thử khác nhau, chƣa xác định đƣợc hàm lƣợng Rhodamin B số thực phẩm khác Chúng hy vọng quy trình phân tích đƣợc áp dụng để phân tích hàm lƣợng Rhodamin B thực phẩm khác có bán thị trƣờng Vì điều kiện có hạn nên ngƣời thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý bảo thầy cô giáo bạn sinh viên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Kim Anh Hóa học thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Luân ( 2005 ) Dinh dƣỡng học NXB Nông nghiệp Phạm Luận ( 1999 ) Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu cao Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Chí Linh ( 2007 ) Bài Giảng Phụ Gia Trong Chế Biến Thực Phẩm_Trƣờng Cao Đẳng Cộng Đồng Kiên Giang Nguyễn Khắc Nghĩa Xử lý số liệu thống kê Đại học Vinh Trần Thị Thanh Nga ( 2002 ) Xác định Rhodamin B thực phẩm kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Trƣờng ĐH Quốc Gia Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Kinh, Phạm Hùng Việt (1985) Các phƣơng pháp sắc ký NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Tú ( 2002 ) Hóa sinh cơng nghệ NXB khoa học kỹ thuật YIN Feng, DING Zhao Wei, YANG Zhi–Jian ( 2012 ) Determination of Rhdamine B in Spices by Solid Phase extraction–high Performance liquid chromatography-tandem mass Spectrometry Chinese Journal of Chromatography.vol.not.2012 10 Soylak M, UnSal YE, YilmazE, TUZenM (2011 ) Determination of Rhodamine B insoftdrink, waste water and lipstick samples after solid phase extraction Erciyes University, Faculty of Science, Chemistry Department 11 Xi Xinglin, Shao Shiping ( 2010 ) Determination of Rhodamine B dyestuff in food by Solid-Phase extraction- HPLC method Journal of Food Safety & Quality 2010 12 Tsung-Ling Ching, Yu-Chem Wang and Wang-Hsien Ding ( 2010 ).Trace Determination of Rhodamine B and Rhdamine 6G Dyes in Aqueous Samples by Solid-phase Extraction nd Hing-performance Liquid Chromatography Coupled with Fluorescence Detection J.Chim.Soc Vol.59.not.2011 13 http://www.monngonsaigon.com/tin-tuc/tin-am-thuc/1509-ve-sinh-an-toan- thuc-pham-can-duoc-quan-tam-ngay 14 http://thugian.com.vn/news/153/2E2F7D/Ve-sinh-an-toan-thuc-pham-Moiquan-tam-hang-dau-cua-nguoi-tieu-dung 15 http://enbien.com/club/rao-vat/181080/ban-si-va-le-ot-tuoi-ot-bot-ot-xay.html 43 ... cứu xác định hàm lƣợng Rhodamin B - thành phần phẩm nhuộm thực phẩm vấn đề cần thiết sức khoẻ cộng đồng Nên lựa chọn đề tài “ Xác định hàm lượng Rhodamin B thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu. .. Hóa Thực Phẩm MSV : 0852040435 Ngành : Công nghệ thực phẩm 1.Tên đề tài : Xác định hàm lƣợng Rhodamin B số mẫu thực phẩm phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: ... sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm từ trồng có dùng phân b? ?n hóa học 1.4.Các phƣơng pháp xác định Rhodamin B Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Trong năm gần đây, phƣơng pháp HPLC đóng vai