Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG NATRIBENZOATE TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP HPLC Giáo viên hướng dẫn : ThS Hoàng Văn Trung Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mai Loan Mã số sinh viên : 085 204 0430 Lớp : 49K - Húa Thc Phm Nghệ An, tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học LỜI CẢM ƠN Là sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Vinh; phòng ban nhà trường; tất cán công nhân viên nhà trường; Ban chủ nhiệm khoa Hóa học; thầy giáo; giáo, người ân cần dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho em thời gian em học tập rèn luyện trường để en có ngày hôm Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Hoàng Văn Trung, người thầy hướng dẫn cho em suốt trình em làm đồ án tốt nghiệp Thầy định hướng, gợi ý cho em cách tiếp cận kiến thức, phương pháp thực đề tài, theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc, bảo giúp đỡ em nhiệt tình suốt thời gian em thực đồ án Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 49K – Hóa học tất người bạn bè thân thiết ln nhiệt tình quan tâm giúp đỡ học tập sống suốt quãng đời sinh viên Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, người có cơng sinh thành, ni nấng, dạy dỗ tạo điều kiện tốt để n tâm hồn thành tốt chương trình học tập mình, cho tảng vững cho bước đường tương lai sau Một lần em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Loan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………………………… …ii Lời nói đầu….……………………………………………………………………………….….v Danh mục bảng biểu……… ………………………………………… ……… ………….vi Danh mục hình vẽ………………………………………………………………………… vii PHẦN I: TỔNG QUAN……………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan phụ gia thực phẩm………………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa phụ gia:………….……….…………………… …… ………………… 1.1.2 Phân loại phụ gia thực phẩm: ….…….…………………… …………… …….……2 1.1.3 Vai trò phụ gia:……… ……………………… … …………………………… 1.1.4 Những tác hại phụ gia thực phẩm:……………………… … …… ……………8 1.1.5 Yêu cầu sử dụng phụ gia thực phẩm:…….……………….……………… 11 1.1.6 Qui định sử dụng phụ gia thực phẩm:……………………………… ………… 11 1.2 Phụ gia bảo quản thực phẩm………………………………………………………………12 1.2.1 Các chất chống vi sinh vật (antimicrobial agents): .12 1.2.2 Acid benzoic & Natri benzoate: 14 1.3 Tổng quan tương ớt – xì dầu – bánh quy – nước giải khát…………………………… 17 1.3.1 Tương ớt: 17 1.3.2 Xì dầu:………………………………………………….…………………………… 19 1.3.3 Bánh quy:…………………………………………………………….……… ………21 1.3.4 Nước giải khát……………………………………………………………………… 24 1.4 Tổng quan hệ thống sắc ký HPLC…………………………………………………… 26 1.4.1 Khái niệm:……………………………… ……………………………….………… 26 1.4.2 Phân loại:…………………………… ……………………………… …… …… 27 1.4.3 Sơ đồ thiết bị nguyên tắc hoạt động hệ thống HPLC:……………… …28 1.4.4 Nguyên tắc trình sắc ký cột…………………………………………….28 1.4.5 Các đại lượng đặc trưng………………… ………………………………………….29 1.4.6 Chọn điều kiện sắc ký………………………………………………………………….31 1.4.7 Tiến hành sắc ký……………………………………………………………………….33 1.4.8 Ứng dụng………………………………………………………………………………34 PHẦN II: THỰC NGHIỆM 35 2.1 Nguyên tắc………………………………… ……………………………………… ……35 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất ……………………………………………………………35 2.1.2 Chuẩn………………………………………………………………………………….35 2.1.3 Chuẩn bị mẫu …………………………… ……………… ……………………… 35 2.1.4 Tiến hành phân tích máy HPLC 36 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 2.1.5 Trình tự tiêm mẫu 36 2.1.6 Tính kết 36 2.2 Quy trình phân tích .36 2.2.1 Mẫu xì dầu, nước 36 2.2.2 Mẫu bánh tương ớt 37 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 Xác định khoảng tuyến tính .38 3.2 Khảo sát hàm lượng natribenzoate mẫu thực phẩm 40 3.3 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp 43 3.4 Đánh giá phương pháp .44 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị .47 Phụ lục .48 Tài liệu tham khảo .51 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học LỜI NĨI ĐẦU Phụ gia thực phẩm chất có khơng có giá trị dinh dưỡng bổ sung vào thành phần thực phẩm q trình sản xuất, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm nhằm giữ nguyên cải thiện đặc tính thực phẩm Hiện có loại phụ gia thực phẩm phụ gia thực phẩm tự nhiên phụ gia thực phẩm tổng hợp Các chất phụ gia có tác dụng sau: phụ gia bảo quản, phụ gia chống oxy hóa, phụ gia điều hịa độ axít, … Các phụ gia phép sử dụng phải bảo đảm không độc mức độ tinh khiết sau sấy khơ khơng 99% có ích cho người Như vậy, sử dụng chất phụ gia sản xuất chế biến thực phẩm cần thiết tạo nhiều sản phẩm thực phẩm phù hợp với sở thích vị người tiêu dùng, lại giữ chất lượng thực phẩm từ sản xuất sử dụng, làm cho dễ dàng sản xuất làm tăng giá trị thương phẩm kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Natri benzoat kali sorbat hai chất thường nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm sử dụng rộng rãi có khả ức chế hoạt động vi khuẩn, bảo quản thực phẩm lâu dài không ảnh hưởng đến mùi vị chất lượng Song theo Viện Vệ sinh y tế công cộng khuyến cáo: Cả hai chất bị nhiều nhà sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thực phẩm lạm dụng để kéo dài thời gian lưu trữ bảo quản thực phẩm biến chất Nhận định khẳng định kết xét nghiệm quan chức năng: Trong xấp xỉ 350 mẫu nước thực phẩm chế biến sẵn như: Nước giải khát, tương cà, tương ớt, thịt chế biến sẵn kiểm nghiệm, 20% số mẫu khơng đạt tiêu an tồn, sử dụng q mức natri benzoat kali sorbat Đặc biệt, sản phẩm tương ớt, tương cà có sản phẩm chứa natri benzoat vượt gấp 27 lần chuẩn cho phép Trong đó, theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức Nông lương giới (FAO): Khi sử dụng natri benzoat 1g/kg gây nguy hại cho sức khỏe, thể lâm sàng ảnh hưởng đến thần kinh, trẻ em gặp phải dễ dàng bị ngộ độc Vì em chọn đề tài “Xác định hàm lượng Natribenzoate số loại thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC”, cụ thể định lượng acid benzoic (natri benzoat) tương ớt, xì dầu, bánh quy Mặc dù cố gắng nguồn tài liệu tương đối hạn chế trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn quan tâm, góp ý để đồ án hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ phụ gia giới Biểu đồ 1.2 Quan điểm phụ gia thực phẩm .7 Bảng 1.1 Phổ hoạt động số chất bảo quản vi sinh vật 14 Bảng 1.2 Thông số kĩ thuật Natri benzoate 15 Bảng 3.1 Diện tích pic chuẩn gốc natribenzoate 39 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng natribenzoate thực phẩm………….…… 43 Bảng 3.3 Giá trị LOD LOQ 44 Bảng 3.4 Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu…………… 44 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số phụ gia thực phẩm .1 Hình 1.2 Phụ gia bảo quản 12 Hình 1.3 cơng thức cấu tạo Natri benzoate 14 Hình 1.4 Tƣơng ớt 18 Hình 1.5 Xì dầu .20 Hình 1.6 Bánh quy 22 Hình 1.7 Bánh quy dừa 24 Hình 1.8 Nƣớc giải khát 24 Hình 1.9 Hệ thống HPLC 26 Hình 1.10 Sơ đồ sắc ký lỏng hiệu cao………………………………….…………… 28 Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo Natri benzoate 35 Hình 3.1 Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,02 mg/ml 38 Hình 3.1 Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,05 mg/ml 38 Hình 3.1 Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,1 mg/ml 39 Hình 3.4 Đƣờng chuẩn natribenzoate 60-40……………………………………………… 40 Hình 3.5 Mẫu pepsi………………………………………………………………………… 40 Hình 3.6 Mẫu bánh quy 41 Hình 3.7 Tƣơng Vifon 41 Hình 3.8 Tƣơng chinsu 42 Hình 3.9 Mẫu xì dầu 42 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mục Từ viết tắt C CAC E Exxx Từ đầy đủ Nghĩa tiếng việt Codex Alimentarius Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Thực Commission phẩm Quốc tế Ký hiệu phụ gia thực phẩm Ký hiệu từ E100 đến E199 chất phụ gia tạo màu Ký hiệu từ E200 đến E299 chất phụ gia bảo quản Ký hiệu từ E300 đến E399 chất phụ gia chống oxy hóa Ký hiệu từ E400 đến E499 chất phụ gia tạo nhũ hóa, tạo độ dai Ký hiệu từ E500 đến E599 chất phụ dạng muối khoáng, chất chống nứt Ký hiệu từ E600 đến E699 chất phụ gia giúp ổn định mùi hương Agriculture Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc F FAO Food and Organisation G GRAS Generally recognized safe H HPLC L LOQ High Performance Liquid Phương pháp sắc ký lỏng hiệu Chromatography cao Limit of quantitation Giới hạn định lượng LOD Limit of detection Giới hạn phát P ppm Parts per million Đơn vị đo Q QĐ-BYT Quyết định Bộ y tế S SKPB Sắc ký phân bố SKPT Sắc ký pha thuận SKPĐ Sắc ký pha đảo TT-BYT Thông tư Bộ y tế T as Nói chung cơng nhận an tồn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học W WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phụ gia thực phẩm 1.1.1 Định nghĩa phụ gia Hình 1.1: Một số phụ gia thực phẩm Các phụ gia thực phẩm chất bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hương vị bề chúng Một số phụ gia thực phẩm sử dụng nhiều kỷ; ví dụ bảo quản làm chua (với dấm), ướp muối - chẳng hạn với thịt ướp muối xơng khói, hay sử dụng điơxít lưu huỳnh số loại rượu vang Với đời phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm nửa sau kỷ 20 có thêm nhiều phụ gia thực phẩm giới thiệu, tự nhiên lẫn nhân tạo Theo FAO: Phụ gia chất không dinh dưỡng thêm vào sản phẩm với ý định khác Thông thường, chất có hàm lượng thấp dùng để cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị, bảo quản sản phẩm Theo WHO: Phụ gia chất khác thực phẩm diện thực phẩm kết số mặt: sản xuất chế biến, bao gói, tồn trữ… Các chất khơng bao gồm chất bẩn bị nhiễm vào thực phẩm Theo Viện thông tin y học trung ương: + Phụ gia thực phẩm chất có hay khơng có giá trị dinh dưỡng, không tiêu thụ thông thường thực phẩm không sử dụng thành phẩm thực phẩm + Phụ gia thực phẩm chất chủ ý bổ sung vào thực phẩm để giải mục đích cơng nghệ sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện kết cấu đặc tính kỹ thuật thực phẩm + Phụ gia thực phẩm tồn thực phẩm với giới hạn tối đa cho phép qui định Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học Theo Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Thực phẩm Quốc tế (Codex Alimentarius Commission CAC) phụ gia thực phẩm (food additives) "một chất có hay khơng có giá trị dinh dưỡng, mà thân khơng tiêu thụ thông thường thực phẩm không sử dụng thành phần thực phẩm Việc chủ ý bổ sung chúng vào thực phẩm để giải mục đích cơng nghệ sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, nhằm cải thiện kết cấu đặc tính kỹ thuật thực phẩm Phụ gia thực phẩm khơng bao gồm chất ô nhiễm chất bổ sung vào thực phẩm nhằm trì hay cải thiện thành phần dinh dưỡng thực phẩm" Như vậy, phụ gia thực phẩm khơng phải thực phẩm mà bổ sung cách chủ ý, trực tiếp gián tiếp vào thực phẩm nhằm cải thiện kết cấu đặc tính kỹ thuật thực phẩm Phụ gia thực phẩm tồn thực phẩm thành phần thực phẩm với giới hạn tối đa cho phép theo quy định hành từ danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm Bộ Y tế Chất phụ gia có nguồn gốc thiên nhiên, hay tổng hợp bán tổng hợp hóa học (như bicarbonate de sodium), chúng tổng hợp từ vi sinh vật, chẳng hạn loại enzymes dùng để sản xuất rayogurts Chất phụ gia vitamins người ta thêm vào thực phẩm để tăng thêm tính bổ dưỡng … 1.1.2 Phân loại phụ gia thực phẩm Có nhiều cách phân loại Để dễ quản lý, Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 Bộ Y tế việc ban hành "Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm" phân loại phụ gia thực phẩm theo chức gồm 23 nhóm chất sau: Chất điều chỉnh độ axit Các chất điều chỉnh độ chua sử dụng để thay đổi hay kiểm soát độ chua độ kiềm thực phẩm Người ta sử dụng nhiều chất có tính axit tính kiềm để điều chỉnh độ chua cho thực phẩm nhằm tạo cho thực phẩm có vị hấp dẫn phù hợp với vị người tiêu dùng Trong sản xuất người ta sử dụng chất sau đây: Acid acetic, citric acid, fumaric acid, latic acid, malic acid, tartaric acid, muối sodium,… Các chất có vai trị để điều chỉnh độ độ axit đồng thời tham gia vào q trình kìm hãm vi sinh vật thực phẩm cho vào thực phẩm dạng dung dịch pha loãng dạng nguyên chất Axit lactic, Axit xitric, Axit tatric muối chúng có tác dụng vừa làm tác nhân axit hoá vừa làm tác nhân hỗ trợ cho chất chống oxy hoá (BHT BHA) Liều dùng: Tuỳ thuộc vào chức để lựa chọn liều dùng cho phù hợp, nhìn chung khơng quy định, trừ số chất sau đây: Axit tactric tactrat 30 mg/kg thể trọng, gluconodeltalacton axit gluconic 50 mg/kg thể trọng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 10 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định khoảng tuyến tính: Kết đo phổ chuấn natribenzoate nồng độ khác nhau: Hình 3.1: Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,02mg/ml Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 46 Hình 3.2: Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,05mg/ml Hình 3.3: Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,1mg/ml Từ píc chuẩn natribenzoate: 25, 65, 100 (ppm) vẽ đường chuẩn với tương quan nồng độ diện tích pic thể bảng 3.1, hình 3.4 Bảng 3.1 : Diện tích pic chuẩn gốc natribenzoate Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 47 Nồng độ Diện tích píc a b R2 2039.00997 2.30392 0.99964 chuẩn (µg/ml) Lần Lần Lần 25 56.69215 56.73822 56.39283 65 134.10864 134.36236 134.12643 100 205.82677 205.68643 205.23563 Sử dụng chương trình Microsoft Excel để xây dựng đường chuẩn, ta có phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng natribenzoate sau: Phương trình hồi qui đường chuẩn theo diện tích peak có dạng: y = 2039.00997x + 2.30392 Trong x nồng độ, y diện tích pic Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,99964 Hình 3.4: Đường chuẩn natribenzoate 60-40 3.2 Khảo sát hàm lƣợng natribenzoate mẫu thực phẩm: Xử lý mẫu theo quy trình tiến hành đo phổ thu kết sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 48 Hình 3.5: Mẫu pepsi Hình 3.6: Mẫu bánh quy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 49 Hình 3.7: Tương Vifon Hình 3.8: Tương chinsu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 50 Hình 3.9: Mẫu xì dầu Hàm lượng natribenzoate (ppm) có mẫu tính theo cơng thức: C = (C0/ V) Vdm Trong đó: C: nồng độ natribenzoate có mẫu tính (ppm) Co: nồng độ natribenzoate dịch chiết tính từ đường chuẩn, tính theo ppm V : Thể tích lấy mẫu lấy để phân tích (ml) Vdm: Thể tích bình định mức mẫu (ml) Bảng 3.2 : Kết phân tích hàm lƣợng natribenzoate thực phẩm STT Mẫu Co(mg/ml) m(g) Pepsi 0.0000 Bánh quy f C(mg/ml) 2.0909 10 0.0000 3.67873 2.0002 10 0.0184 Tương Vifon 3.45789 2.0041 10 0.0173 Tương Chinsu 4.00956 2.0007 10 0.0200 Xì dầu 1.60521 2.0071 10 0.0079 Vdm(ml) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 51 3.3 Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phƣơng pháp Giới hạn phát (LOD) định nghĩa nồng độ nhỏ chất phân tích mà có tín hiệu sắc ký lớn gấp lần tín hiệu đường Đây thông số đặc trưng cho độ nhạy phương pháp LOD = tín hiệu chiều cao pic/nhiễu đường ≥ Giới hạn định lượng (LOQ) (limit of quantitation) nồng độ nhỏ đo phương pháp, nồng độ tối thiểu chất mẫu xác định mà thiết bị đo với RSD% quy định nồng độ chất phân tích mà cho tín hiệu gấp 10 lần tín hiệu đường Giá trị LOD LOQ phương pháp qua lần đo mẫu nồng độ khác ta kết bảng sau: Ghi : LOD 3.S y LOQ a 10.LOD a hệ số góc phương trình hồi quy Độ lệch chuẩn Sy: n n Sy (x i 1 i x) x tb n 1 x i 1 i n Bảng 3.3 : Giá trị LOD LOQ Giá trị Chuẩn natribenzoate (ppm) LOD 0.0003 LOQ 0.001 Qua bảng số liệu ta thấy phương pháp có khoảng giới hạn phát khoảng định lượng nhỏ chứng tỏ thiết bị có độ nhạy cao, phát hàm lượng dạng vết có mẫu phân tích 3.4 Đánh giá phƣơng pháp Xác định độ lặp lại phương pháp Theo lý thuyết thống kê, đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại độ lệch chuẩn SD hệ số biến thiên CV% (RSD) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 52 Thực phân tích 2g mẫu, tiến hành phân tích lặp lại lần điều kiện Kết phân tích lần lặp lại độ lặp lại phương pháp nêu bảng 3.4 Độ lặp lại phương pháp đánh giá qua độ lệch chuẩn tương đối (RSD) Dựa vào nồng độ tương ứng tính kết trung bình tính độ lệch chuẩn hệ số biến thiên theo công thức đây: Bảng 3.4 Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu TT Chinsu Khối Pepsi Nồng Vifon Khối Nồng Khối Nồng Bánh quy Xì dầu Khối Khối Nồng Nồng lƣợng độ lƣợng độ lƣợng độ lƣợng độ lƣợng độ (g) (ppm) (g) (ppm) (g) (ppm) (g) (ppm) (g) (ppm) 2.0 40.00 2.0 0.00 2.0 34.58 2.0 36.79 2.0 16.05 2.0 40.01 2.0 0.00 2.0 34.57 2.0 36.72 2.0 16.01 2.0 40.00 2.0 0.00 2.0 34.51 2.0 36.79 2.0 16.08 Xtb 40.003 0.00 34.55 36.77 16.05 S 0.0058 0.00 0.0381 0.1070 0.0354 CV(%) 0.0145 0.00 0.1103 0.291 0.2206 - Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate tương Chinsu là: n Xtb = x = 40.003 n i 1 n Độ lệch chuẩn: S (x i 1 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = i xtb ) n 1 S 100 xtb = 0.0058 = 0.0145% - Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate tương Vifon là: n Xtb = x = 34.55 n i 1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 53 n Độ lệch chuẩn: S (x xtb ) i i 1 = 0.0381 n 1 S 100 Độ lệch chuẩn tương đối: CV(%) = = 0.1103% xtb - Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate bánh quy là: n Xtb = x = 36.77 n i 1 n Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn tương đối: S (x i i 1 xtb ) = 0.1070 n 1 S 100 xtb = 0.291% CV(%) = - Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate xì dầu : n Xtb = x = 16.05 n i 1 n Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn tương đối: S (x i i 1 xtb ) = 0.0354 n 1 S 100 CV(%) = xtb = 0.2206% - Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate pepsi : n Xtb = x = 0.00 n i 1 n Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn tương đối: S (x i 1 i xtb ) n 1 = 0.00 S 100 CV(%) = xtb = 0.00% Trong đó: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 54 Xi nồng độ vitamin A lần chạy thứ i Xtb nồng độ trung bình n lần chạy n số lần chạy lặp lại Nhận xét: Kết tính tốn cho thấy, phương pháp có lặp lại cao cho độ tốt đáp ứng yêu cầu định lượng PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đề tài hoàn thành nhiệm vụ sau: + Đã nghiên cứu quy trình xác định hàm lượng natribenzoate mẫu thực phẩm + Đã xác định hàm lượng natribenzoate mẫu thực phẩm - Mẫu pepsi: không chứa hàm lượng natribenzoate % khối lượng natribenzoate mẫu là: 0% - Mẫu bánh quy: 0.0184 ppm % khối lượng natribenzoate mẫu là: 0.291% - Mẫu tương ớt Chin su: 0.02 ppm % khối lượng natribenzoate mẫu là: 0.0145% - Mẫu tương ớt Vifon: 0.0173 ppm % khối lượng natribenzoate mẫu là: 0.1103% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 55 - Mẫu xì dầu: 0.0079 ppm % khối lượng natribenzoate mẫu là: 0.2206% + Đã xác định giới hạn phát phương pháp LOD = 0.0003 ppm + Đã xác định giới hạn xác định phương pháp LOQ = 0.001 ppm Theo tiêu chuẩn Sodium benzoate sử dụng để bảo quản thực phẩm, tùy loại quy định hàm lượng 0,05% 0,2% trọng lượng sản phẩm, hàm lượng natri benzoate bánh quy xì dầu vượt mức cho phép, cịn tương Chinsu tương Vifon đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm 4.2 Kiến nghị: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tất hóa chất độc hại người súc vật liều định, với liều lượng cao hơn, hóa chất coi khơng độc, chúng gây hậu đáng ngại Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng phụ gia chế biến, sản xuất bảo quản thực phẩm, nhiên, số lạm dụng chất phụ gia, dùng hàm lượng cho phép gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng, chí dùng chất phụ gia ngồi danh mục cho phép mục đích lợi nhuận mà phụ gia gây tác dụng phụ xấu tới sức khỏe người tiêu dùng Đối với loại thực phẩm nói chung, người tiêu dùng mắt thường xác định định tính định lượng chất bảo quản có thực phẩm Do đó, tơi hi vọng sử dụng phương pháp để xác định hàm lượng phụ gia bảo quản thực phẩm Góp phần giúp người tiêu dùng chọn thực phẩm an toàn cho sức khỏe PHỤ LỤC Phụ lục : Phụ gia thực phẩm từ E200 đến E299: Danh sách liệt kê phụ gia thực phẩm có số E từ 200 tới 299 Về chúng chất bảo quản thực phẩm Mỗi phụ gia có quy định pháp lý riêng: - Các phụ gia phép sử dụng ký hiệu -; - Các phụ gia bị cấm phụ gia chứng minh gây bệnh tật mà không cịn nghi ngờ; - Các phụ gia khơng cho phép phụ gia mà liệu thử nghiệm mang tính kết luận chưa có, chưa thử nghiệm thử nghiệm chưa có kết cuối cùng; - Các phụ gia nguy hiểm phụ gia nguy hiểm cho người có bệnh kinh niên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 56 Bảng phụ lục 1: Chất bảo quản Mã Tên Quy định E200 Axít sorbic - E201 Sorbat natri - E202 Sorbat kali - E203 Sorbat canxi - E209 Heptyl p-hydroxybenzoat - E210 Axít benzoic Nguy hiểm E211 Benzoat natri - E212 Benzoat kali - E213 Benzoat canxi - E214 Ethylparaben (ethyl para-hydroxybenzoat) Nguy hiểm E215 Ethyl para-hydroxybenzoat natri - E216 Propylparaben (propyl para-hydroxybenzoat) Cấm E217 Propyl para-hydroxybenzoat natri Cấm E218 Methylparaben (methyl para-hydroxybenzoat) - E219 Methyl para-hydroxybenzoat natri - E220 Điơxít lưu huỳnh - E221 Sulfit natri - E222 Bisulfit natri (hiđrô sulfit natri) - E223 Metabisulfit natri - E224 Metabisulfit kali - E225 Sulfit kali - E226 Sulfit canxi - E227 Bisulfit canxi (hiđrô sulfit canxi) - E228 Bisulfit kali (Hiđrô sulfit kali) - E230 Biphenyl, diphenyl Nguy hiểm E231 Orthophenyl phenol Nguy hiểm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 57 E232 Orthophenyl phenol natri Nguy hiểm E233 Thiabendazol - E234 Nisin - E235 Natamycin, Pimaracin - E236 Axít formic - E237 Format natri - E238 Format canxi - E239 Hexamin (hexamethylen tetramin) Nguy hiểm E240 Fomanđêhít Cấm E242 Dimethyl dicacbonat - E249 Nitrit kali - E250 Nitrit natri - E251 Nitrat natri - E252 Nitrat kali (Xanpet) - E260 Axít axetic - E261 Axetat kali - E262 Các axetat natri: (i) Axetat natri, (ii) hiđrô axetat natri (diaxetat natri) - E264 Axetat amoni - E265 Axít dehydroaxetic - E266 Dehydroaxetat natri - E270 Axít lactic - E280 Axít propionic - E281 Propionat natri - E282 Propionat canxi - E283 Propionat kali - E284 Axít boric - E285 Tetraborat natri (borax) - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 58 Bảng phụ lục 2: Chất điều chỉnh độ chua Mã Tên Quy định E260 Axít axetic - E261 Axetat kali - E262 Các axetat natri: (i) Axetat natri, (ii) Hiđrô axetat natri (diaxetat natri) - E263 Axetat canxi - E290 Điơxít cacbon - E296 Axít malic (axít) - E297 Axít fumaric Bảng phụ lục 3: Chất chống oxy hóa Mã Tên Quy định E270 Axít lactic Bảng phụ lục 4: Chất làm Quy định Mã Tên E227 Bisulfit canxi (hiđrô sulfit canxi) - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Hồng Kim Anh Hóa học thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật 2.Phạm Luân (1999) Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu suất cao Đại học quốc gia Hà Nội 3.Hoàng Minh Châu, Từ Vọng Nghi, Từ Văn Mặc Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hoàng Văn Lựu Các phương pháp sắc ký ĐHVinh 5.Phạm Văn Sổ, Bùi thị Như Thuận, Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Khoa hóa học thực phẩm, trường đại học Bách khoa Hà Nội, 1991 6.TS.BS.Nguyễn Thị Minh Kiều Chất phụ gia thực phẩm cẩm nang cho người tiêu dùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 59 7.PGS.TS.Nguyễn Duy Thịnh Các chất phụ gia dùng sản xuất thực phẩm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2008 8.THs.Trương Thị Mỹ Linh Bài giảng phụ gia chế biến thực phẩm Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, 2009 9.GV.KS.Hồng Lân Huynh Phụ gia thực phẩm Trường Đại học Công nghệ Sài Gịn, 2010 10.THs.Phạm Thị Bích Ngọc Giáo trình bảo quản thực phẩm 11.PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa Xử lí số liệu thống kê DHVinh 12.Phạm Văn Sổ, Bùi thị Như Thuận Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Khoa hóa học thực phẩm, trường đại học Bách khoa Hà Nội, 1991 Trang web http://www.case.vn/vi-VN/87/88/117/details.case http://updatebook.vn/threads/23650-phuong-phap-HPLC http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=375666 http://hau1.info/forum/showthread.php?t=7809 5.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_gia_th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m 6.http://tailieu.vn/tag/tailieu/ph%E1%BB%A5%20gia%20th%E1%BB%B1c%20ph%E1%BA%A9m.html 7.http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nhung-dieu-can-biet-ve-phu-gia-thuc-pham/40131002/250/ 8.http://www.amthuc365.vn/t7708c207/gia-vi-len-men-vi-sinh/2011/06/xi-dau-nuoctuong.html http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%AC_d%E1%BA%A7u 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0%C6%A1ng_%E1%BB%9Bt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan – Lớp 49K – Khoa Hóa Học 60 ... sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography) Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) đời năm 1967-1968 sở phát triển cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển Hiện phương pháp HPLC. .. gặp phải dễ dàng bị ngộ độc Vì em chọn đề tài ? ?Xác định hàm lượng Natribenzoate số loại thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC? ??, cụ thể định lượng acid benzoic (natri benzoat) tương ớt,... thường (sắc ký cổ điển) - Sắc ký lỏng hiệu suất cao (áp suất cao: HPLC) Kỷ thuật phân tích HPLC bao gồm hai nhóm: + Sắc ký lớp mỏng áp suất cao (HPTLC) + Sắc ký cột lỏng áp suất cao hay sắc ký hiệu