Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== Lấ KH CNG CáC PHƯƠNG THứC GợI Động hoạt động PHáT HIệN Và GIảI QUYếT VấN Đề dạy học hình học THPt luận văn thạc sĩ giáo dục học Nghệ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Đào Tam trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trƣờng Đại học Vinh tất thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở GD ĐT Thanh Hoá; Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Trƣờng THPT Hoằng Hóa Thanh hóa tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Vinh, tháng 09 năm 2012 Tác giả Lê Khả Cường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học toán .7 1.1.1 Lý thuyết hoạt động tâm lý học 1.1.2 Quan điểm hoạt động dạy học toán .10 1.1.3 Các tƣ tƣởng chủ đạo quan điểm hoạt động 11 1.1.4 Định hƣớng đổi PPDH theo hƣớng "Hoạt động hoá ngƣời học" .12 1.1.5 Các dạng hoạt động dạy học toán: 13 1.2 Các phƣơng thức hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học nhìn từ góc độ phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.2.1.Khái niệm phát 19 1.2.2 Một số phƣơng thức TCPH dạy học giải tập toán 19 1.3 Gợi động cho hoạt động phát giải vấn đề 35 1.3.1 Động hoạt động .35 1.3.2 Khái niệm gợi động cơ: 36 1.3.2.1 gợi động mở đầu: 36 1.3.2.2 Gợi động trung gian 37 1.3.2.3 Gợi động kết thúc .37 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa sƣ phạm gợi động cơ: .38 1.3.4 Các lƣu ý sƣ phạm thực gợi động dạy học toán 40 1.4 Thực trạng dạy học giải tốn hình học trƣờng THPT 43 1.5 Khảo sát vấn đề dạy học học hình học trƣờng THPT 45 1.5.1 Khảo sát qua đội ngũ giáo viên: 45 1.5.2 Khảo sát qua học sinh: .48 1.6 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC GỢI ĐỘNG CƠ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC 49 2.1 Cơ sở khoa học để đề phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học .50 2.1.1 Dựa vào yêu cầu sách giáo khoa .50 2.1.2 Dựa vào yêu cầu đổi PPDH tốn trƣờng phổ thơng 51 2.1.3 Dựa vào khó khăn mà GV gặp phải dạy học theo chƣơng trình sách giáo khoa .54 2.1.4 Dựa vào trình độ nhận thức HS .54 2.2 Một số định hƣớng sƣ phạm việc đề phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học 55 2.3 Gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học 56 2.3.1 Gợi động dạy học khái niệm .57 2.3.1.1 Mục đích: Gợi động làm cho học sinh: 57 2.3.1.2 Nội dung: 57 2.3.1.3 Một số biện pháp thực tạo tình nhằm gợi động cơ: 58 2.3.2 Thực gợi động dạy học định lý 66 2.3.2.1 Mục đích : 66 2.3.2.2 Nội dung: 68 2.3.2.3 Một số biện pháp thực tạo tình để gợi động cơ: .68 2.3.2.4 Gợi động để tìm đƣờng lối chứng minh trình bày chứng minh định lý .69 2.3.2.5 Tạo tình để gợi động nhằm củng cố, khắc sâu định lý: 72 2.3.2.6 Ví dụ tình để gợi động dạy học định lý: 73 2.3.3 Gợi động dạy học giải tập tốn 78 2.3.3.1 Mục đích: .78 2.3.3.2 Một số biện pháp tạo tình nhằm gợi động dạy tập vectơ hệ thức lƣợng tam giác .78 2.4 Kết luận chƣơng 83 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm .84 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 84 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 84 3.2.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.2.2.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm .85 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 103 3.3.1 Đánh giá định tính 103 3.3.2 Đánh giá định lƣợng 103 3.4 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm 105 3.5 Kết luận chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TCPH Tiếp cận phát PPDH Phƣơng pháp dạy học Tr Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trƣớc yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế - xã hội đất nƣớc, vấn đề câp bách đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng Nguồn nhân lực có chất lƣợng nhân tố định nghiệp cơng ngiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Muốn phải tăng cƣờng đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng Trong nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá IV, 1993) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hƣớng vào việc đào tạo ngƣời tự chủ sáng tạo, có lực giải vấn đề thƣờng gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nƣớc…”(dẫn theo Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên mơn tốn năm 2005, tr.1) Giáo dục đƣợc nƣớc ta đƣợc sem sách hàng đầu Sự phát triển xã hội cơng đổi đất nƣớc địi hỏi cách cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Trong Luật giáo dục Việt Nam, năm 2005 điều 28.2 viết: “phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, ; cần phải bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh ” Thực chủ trƣơng đảng, Bộ giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, q trình dạy học nói chung dạy học tốn nói riêng có nhiều thay đổi Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, đòi hỏi học sinh chủ động q trình tìm tịi, phát giải nhiệm vụ nhận thức dƣới tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên Vì vậy, việc giáo dục Tốn học trƣờng THPT đặt yêu cầu ngƣời học phải có tảng tri thức vững vàng, nâng cao khả ứng dụng, vận dụng phát huy vào học tập đời sống Đổi PPDH làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thay cho lối truyền thụ chiều, thuyết trình giảng dạy, ngƣời giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo địi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực phấn đấu Kết hợp hoạt động toán học với kiến tạo tri thức Nhằm tổ chức hoạt động học tập học sinh, kiến thức kinh nghiệm có học sinh tiền đề quan trọng việc thiết kế tổ chức hoạt động học tập Các hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm, trao đổi giáo viên học sinh mang tính chủ đạo q trình dạy học giáo viên việc thúc đẩy học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức 1.2 Ở trƣờng phổ thơng, dạy tốn dạy hoạt động tốn học (A.A Stơliar) Học sinh phải hoạt động tích cực để tự chiếm lĩnh tri thức cho thân Cơ sở để học sinh hoạt động tri thức kinh nghiệm có Đứng trƣớc vấn đề đặt vốn tri thức mà thân có, tích luỹ đƣợc việc lựa chọn tri thức nào, sử dụng l àm luôn câu hỏi lớn, mà việc trả lời đƣợc câu hỏi mấu chốt việc giải vấn đề Phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành cơng sống Vì vậy, tập dƣợt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ mục tiêu giáo dục Để quán triệt tƣ tƣởng hoạt động học tập học sinh, ngƣời giáo viên cần phải tiếp cận lý luận thực hành dạy học hoạt động phát giải vấn đề Khi nghiên cứu, xem xét thành tố dạy học theo quan điểm hoạt động phát giải vấn đề nhận thức ngƣời giáo viên cần quan tâm cách thức gợi động cơ, tạo nhu cầu cho hoạt động chiếm lĩnh kiến thức 1.3 Khi ngiên cứu phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề giáo viên tốn cịn gặp khó khăn nhận thức sau đây: - Trong dạy học toán ngƣời giáo viên có cách gợi động ? - Mối quan hệ động đối tƣợng hoạt động phát giải vấn đề nhƣ ? - Lựa chọn tình dạy học có tác dụng gợi động cho hoạt động phát giải vấn đề cho học sinh ? - Có phải tình điển hình dạy học tốn thực gợi động đƣợc khơng ? - Lựa chọn tình thực tiễn nội toán nhằm thực chức gợi động hoạt động phát giải vấn đề - Hiểu cách tƣờng minh động hoạt động phát giải vấn đề, cần nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực nao ? 1.4 Trong năm gần việc vận dụng phƣơng thức gợi động hoạt động Phát giải vấn đề dạy học hình học đƣợc đề cập quan tâm nhƣ phƣơng pháp hữu hiệu để ngƣời học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng q trình hoạt động, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc Đã có số cơng trình ngiên cứu phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy tốn nói chung dạy học hình học trƣờng THPT nói riêng, nhƣ tác giả: Nguyễn Bá Kim, Trần Bá Hoàn, Nguyễn Hữu Châu, Trần Anh Đức, nhƣng nói, chƣa có tác giả quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống phƣơng thức gợi động hoạt động Phát giải vấn đề dạy học hình học trƣờng THPT Vì lý tơi chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: “Các phương thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu xác định Các phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học tốn Từ đề xuất phƣơng thức nhằm rèn luyện số kỹ gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thơng qua dạy học hình học trƣờng THPT xác định đƣợc số phƣơng thức gợi động sử dụng hợp lý nhằm tăng cƣờng hoạt động phát giải vấn đề đồng thời đề đƣợc kỹ góp phần triển khai đổi phƣơng pháp dạy học toán trƣờng THPT giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ quan điểm hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học trƣờng THPT 96 1.3 Về tư + Bƣớc đầu hiểu đƣợc việc đại số hóa hình học + Hiểu đƣợc cách chuyển đổi hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ 1.4 Về thái độ + Hiểu đƣợc " nét đẹp" tốn học thơng qua biến hóa diễn đạt hình học + Bƣớc đầu hiểu đƣợc ứng dụng véc tơ tọa độ giải toán Chuẩn bị phƣơng tiện DH - Chuẩn bị biểu bảng - Chuẩn bị hình vẽ - Chuẩn bị đề để phát cho học sinh Gợi ý phƣơng pháp DH - Gợi động tạo tình - Chia nhóm nhỏ học tập - Phân bậc HĐ cá nội dung học tập theo bảng (đã nêu phần trên) Tiến trình học HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ HD2: HS độc lập tiến hành nhiệm vụ giải tập theo phân cơng có uốn nắn GV HĐ3: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK HĐ4: Chuyển đổi hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ thông qua hoạt động HĐ5: Lập bảng chuyển đổi hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ 4.1.1 Kiểm tra cũ Lồng vào hoạt động học tập học 97 4.1.2 Bài Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHIỆM VỤ: GV GIAO CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG SGK HÌNH HỌC 10, PHẦN CÁC CÂU HỎI VÀ ƠN TẬP Nhóm 1: 2,8 Nhóm 2: 4, 11 Nhóm 3: 5,9 Nhóm 4: 6,11 Hoạt động HS Hoạt động GV * Chép (hoặc nhận) tập * Dự kiến nhóm học sinh * Đọc nêu thắc mắc Chú ý: Có thể cho phép HS tự chọn nhóm đầu * Đọc ( phát ) đề cho HS * Định hƣớng cách giải * Giao nhiệm vụ cho nhóm: (mỗi nhón tốn bài) Hoạt động 2: HS ĐỘC LẬP TIẾN HÀNH TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP ĐƢỢC PHÂN CƠNG CĨ SỰ HƢỚNG DẪN, ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động HS Hoạt động GV * Đọc đề nhóm đƣợc * Giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động giao nghiên cứu cách giải HS, hƣớng dẫn cần thiết * Độc lập tiến hành giải tốn * Nhận xác hóa kết củatừng * Thơng báo kết cho giáo nhóm viên hồn thành nhiệm * Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ vụ nhóm học sinh Chú ý sai lầm thƣờng * Chính xác hóa kết (ghi gặp lời giải toán) * Đƣa lời giải ( ngắn gọn ) cho lớp 98 * Chú ý cách giải khác * Hƣớng dẫn cách giải khác có (việc * Ghi nhớ cách chuyển đổi giải theo cách khác coi nhƣ tập nhà) ngơn ngữ hình học sang ngơn * Chú ý phân tích để HS hiểu cách chuyển đổi ngữ tọa độ giải tốn ngơn ngữ hình học sang ngơn ngữ tọa độ giải toán Hoạt động 3: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG SGK HÌNH HỌC 10 Hoạt động HS Hoạt động GV - Suy nghĩ trả lời câu hỏi mà - Lựa chọn số câu hỏi SGK GV đƣa (Bài 1, 4, 5, 6, 7, 11, 14, 16, 17, 24 tr 28-32) yêu cầu HS trả lời - HS giải thích bƣớc suy luận - Yêu cầu HS giải thích kết tìm đƣợc (vắn tắt) để đến kết - Ra câu hỏi tƣơng tự để HS yếu - HS yếu suy nghĩ, dựa vào kết chƣa làm đƣợc vận dụng rèn luyện kiến có để trả lời câu hỏi giáo thức kỹ viên - HS trình bày đƣa cách thức, - Kiểm tra kiến thức HS khả tiếp thu kỹ khác thầy trắc nghiệm, đƣa số cách bạn để bổ sung kiến thức cho thức để giải đƣợc nhanh câu hỏi đặt Hoạt động 4: THÀNH LẬP BẢNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA HÌNH HỌC TỔNG HỢP - VÉC TƠ - TỌA ĐỘ Hoạt động HS Hoạt động GV * Học cách chuyển đổi * Hƣớng dẫn HS cách thành lập bảng chuyển đổi * Bắt chƣớc theo mẫu * GV làm mẫu vài ví dụ, sau u cầu HS cho vài ví dụ Kiến thức nên đƣợc tổng kết thành 99 * Tự hoàn thiện bảng * GV cho HS tham khảo bảng chuyển đổi (đã đƣợc chuẩn bị sẵn), Chú ý khơng cho HS chép có sẵn bảng * u cầu HS tự hồn thiện bảng Bảng chuyển đổi hình học tổng hợp -véc tơ - tọa độ T T Tổng hợp Điểm M Véc tơ Tọa độ (trên mặt phẳng) M=(x;y) OM Điểm M trung MA + MB = điểm đoạn MA = MB thẳng AB 0A + 0B = 20M, 0 A(x1;y1),B(x2 ; y2), M(x;y) x1 + x x = y = y1 + y Điểm G trọng GA + GB + GC = A(x1 ; y1), B(x2 ; y2),C(x3 ; tâm tam giác OG = (OA + OB + OC) y3), G(x;y) ABC x1 + x + x x = y = y1 + y + y Ba điểm A,B,C thẳng hàng Trực tâm tam giác Tâm đƣờng tròn nội tiếp tam giác Tâm đƣờng tròn nội tiếp tam giác 100 4.1.3 Củng cố a Qua học em cần thành thạo phép toán tọa độ vec tơ điểm Biết cách chuyển đổi hình học tổng hợp - véc tơ - tọa độ 4.1.4 Bài tập nhà Bài 1: tự hoàn thành nốt câu lại tập vừa học Khi dã hoàn thành tự thay số để luyện tập Bài 2: tự hoàn thiện bảng chuyển đổi giữu hình học tổng hợp - véctơ tọa độ Bài 3: cho A(x1;y1), B(x2;y2), C(x3;y3) a Tọa độ điểm G trọng tâm tam giác ABC b Tìm tọa độ trực tâm H tam giác ABC c Tìm tọa độ điểm I tâm đƣờng tròn nội tiếp tam giác ABC d Tìm tọa độ điểm J tâm đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC PHIẾU HỌC TẬP KIỂM TRA MỨC ĐỘ NẮM KIẾN THỨC Sau học: ôn tập chương Câu 1: a Cho điểm A(1; 0) B(0; - 2) Véctơ đối véctơ AB có tọa độ là: I (1; - 2); II (- 1; 2); III (1; 2); IV (- 1; - 2) b Cho điểm A(2;0), B(-1;-2), C(5;-7) Tọa độ trọng tâm ABC là: I (2; 3), II (2; - 3), III (3; 2), IV (-3; 2) Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(2; - 2), B(- 1; 3), C(1; 5) Nối ô cột với ô cột để đƣợc mệnh đề 101 Cột Cột Nếu (a) (1) (2) Nếu 2IA + 3IB - IC = thì: Nếu (c) 12 12 y I = 10 10 xI = y I = 2IA - 3IB + 5IC = thì: (b) xI = k1 IA + k IB + k IC = thì: (3) x I = k + k + k (k1 x A + k x B + k x C ) y = (k y + k y B + k y C ) I k1 + k + k A (4) x I = y I = Sau dạy thực nghiệm, cho HS làm kiểm tra Sau nội dung kiểm tra: Bài kiểm tra số 1: (Thời gian:45 phút) Câu 1: Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(-2; 3), C(-3; -1) a) Toạ độ tung điểm I cạnh AB là: (A) I(- 0,5; 2) (B) I(2,5; - 0,5) (C) I(0,5; 2,5) (D) I(- 0,5; 2,5) b) Toạ độ trọng tâm G tam giác ABC là: (A) G(4/3; - 4/3) (B) G(- 4/3; 4/3) (C) G(4; - 4) (D) G(- 2; 4/3) Câu 2: Cho tam giác ABC Mệnh đề sau tƣơng đƣơng với mệnh đề: “G trọng tâm tam giác ABC” (A) GA GB GC (B) GA GB GC (C) OA OB OC 3OG (D) OA OB OC 3GO (E) AG 2MG (Với O điểm bất kỳ, M trung điểm BC) 102 Câu 3: Cho tam giác ABC điểm M tuỳ ý Gọi A’, B’, C’ lần lƣợt điểm đối xứng M qua trung điểm K, I, J cạnh BC, CA, AB Chứng minh rằng: a) Ba đƣờng thẳng AA’, BB’, CC’ đồng qui điểm N b) Khi M di động, đƣờng thẳng MN qua trọng tâm G tam giác ABC Bài kiểm tra số 2: (Thời gian 45 phút) Câu 1: Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(-2; 6), C(9; 8) a) Tam giác ABC tam giác: (A) Vuông (B) Cân (C) Đều (D) Vuông cân b) D điểm cho ACDB hình chữ nhật Toạ độ điểm D là: (A) D(12; 6) (B) D(6;12) (C) D(- 6;10) (D) D(6;-12) c) I điểm thoả mãn IA IB IC Toạ độ điểm I là: (A) I(0; 10) (B) I(0; - 10) (C) I(10; 0) (D) I(- 10; 0) Câu 2: Cho tam giác ABC Gọi A’ điểm đối xứng với A qua B, B’ điểm đối xứng với B qua C, C’ điểm đối xứng với C qua A Chứng minh tam giác ABC tam giác A’B’C’ có chung trọng tâm Câu 3: Gọi M, N, P lần lƣợt trung điểm cạnh BC, CA, AB tam giác ABC Chứng minh rằng: AM BC BN CA AB.CP Đối với đề kiểm tra không phức tạp kỹ phân tích, biến đổi, HS nắm đƣợc kiến thức biết huy động kiến thức phân tích hợp lý đề tốn để giải Tuy nhiên HS học cách thụ động, máy móc , GV khơng trọng đến việc rèn luyện tƣ linh hoạt, rèn luyện 103 khả PH, huy động kiến thức cho HS HS gặp phải khó khăn làm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định tính Kết thực nghiệm cho thấy, tiếp cận với số phƣơng thức TCPH dạy học giải tập tốn, hoạt động học tập diễn sơi nổi, khơng gây cảm giác nặng nề, khó chịu Việc sử dụng biện pháp kích thích đƣợc hứng thú HS hoạt động giải toán Các em tự tin tìm tịi, khám phá, PH vấn đề HS bắt đầu ý thức đƣợc toán sách giáo khoa cịn ẩn sau nhiều vấn đề khai thác Một số HS giỏi có khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề GV đề nghiên cứu thêm sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức Sau nghiên cứu sử dụng phƣơng thức đƣợc xây dựng chƣơng luận văn, GV dạy thực nghiệm có ý kiến cho rằng: khơng có khó khả thi việc vận dụng quan điểm này; đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt đến nội dung cần đạt đƣợc hợp lí Vừa sức HS, vừa kích thích đƣợc tính tích cực, hứng thú, chủ động độc lập HS, lại vừa kiểm sốt, ngăn chặn đƣợc khó khăn, sai lầm nảy HS; HS lĩnh hội đƣợc tri thức phƣơng pháp trình PH GQVĐ Những khó khăn nhận thức HS đƣợc giảm nhiều, đặc biệt hình thành cho họ phong cách tƣ 3.3.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu đƣợc bảng số liệu sau: 104 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số ( Xi) kiểm tra Số Số Số kiểm tra đạt điểm Xi HS KT TN(10C2) 45 90 0 ĐC(10C5) 45 90 13 Lớp 10 11 18 17 15 13 13 17 13 10 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Số Lớp HS Số KT Số % kiểm tra đạt điểm Xi 12,2 20 19 TN(10C2) 45 90 0,0 0,0 2,2 5,6 ĐC(10C5) 45 90 0,0 2,2 8,9 14,4 14,4 19 14,4 11,1 10 16,7 14,3 10 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 20 15 10 Thực nghiệm Đối chứng 5 10 10 5,6 105 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai lớp Số % kiểm tra đạt điểm Xi 25 20 15 ĐC TN 10 5 10 Điểm 3.4 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu đƣợc qua đợt thực nghiệm sƣ phạm cho thấy: - Tính tích cực hoạt động HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tƣ cho HS lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chƣa có lớp đối chứng - Qua kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân HS lớp thực nghiệm việc học tập theo hƣớng TCPH thông qua tiết dạy giải tập với tình giải tập điển hình đƣợc chọn lọc cài đặt cách thích hợp, cịn đƣợc phát triển kiến thức thơng qua biện pháp sƣ phạm đƣợc xây dựng chƣơng Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sƣ phạm có tác dụng tích cực hóa HĐ học tập HS, tạo cho em khả tìm tòi, PH GQVĐ cách độc lập, sáng tạo, nâng cao 106 hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn tốn trƣờng phổ thơng Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm đạt đƣợc giả thuyết khoa học nêu đƣợc kiểm nghiệm Tuy nhiên, thời gian điều kiện kiểm nghiệm thực nghiệm sƣ phạm hạn chế, cần thiết q trình áp dụng biện pháp đƣợc trình bày luận văn, thầy giáo áp dụng phải thực thích nghi vào thực tế giảng dạy, cần thiết phải có điều tiết cho phù hợp với đối tƣợng HS 3.5 Kết luận chƣơng Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp đƣợc khẳng định Thực biện pháp góp phần phát triển lực tƣ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói chung hình học nói riêng cho học sinh phổ thông 107 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, dƣới hƣớng dẫn tận tình GS.TS Đào Tam giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng nghiệp; luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đề Qua tơi rút đƣợc vài kết luận nhƣ sau: *Về lý luận: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ khái niệm hoạt đông- động cơ- gợi động vai trị, ý nghĩa dạy học, hƣớng sƣ phạm gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học nói riêng tốn học nói chung cho học sinh - Luận văn xây dựng đƣợc số biện pháp để thực hoạt động tạo tình gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học nói riêng tốn học nói chung cho học sinh * Về thực tiễn: - Bƣớc đầu soạn đƣợc tiết thực nghiệm, thể đƣợc biện pháp nêu luận văn kết kiểm tra thực nghiệm đạt đƣợc kết tốt - Luận văn giúp tác giả có điều kiện đúc kết lại kinh nghiệm dạy học nâng cao hiệu giảng dạy Những kết rút từ nghiên cứu lý luận thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán trƣờng THPT 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Kim(2008) Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb đại học sƣ phạm Hồ Văn Quảng “Một số phương thức tiếp cận phát dạy học giải tập toán ” luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh Gs – Ts Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008) Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán, Nxb đại học sƣ phạm Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học THPT, Nsb Đại học sƣ phạm Phạm văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NxbGD, Hà Nội Hoàng Chúng (2000), Phương pháp DH Tốn trường THCS, NxbGD, HàNội Pơlya G (1997), Giải toán nào, NxbGD, Hà Nội Polia G (1997), Tốn học suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Polia G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2006), Giới thiệu giáo án Toán 10, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thanh “Các phƣơng thức gợi động nhằm tăng cƣờng hoạt động nhận thức tốn học học sinh (Thơng qua dạy hình học lớp 10 THPT)” luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại Học Vinh 12 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học sƣ phạm 13 Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt tốn phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Đình Quân “Phát triển lực huy động kiến thức cho học sinh 109 15 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 16 Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 2007), Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 17 Bùi Văn Nghị (2009) Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb đại học sƣ phạm 18 Trần Kiều , “Một vài suy ngĩ đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng PT nƣớc ta”,thông tin KHGD, (48), tr.6-13 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Hà Nội 20 Đào Văn Trung (2001), Làm để học tốt tốn phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dưỡng lực tự học cho HS", Tạp chí GD, (74), tr 13-14 22 Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb giáo dục 23 Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb giáo dục 24 Nguyễn Thái Hoè (1997), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, NxbGD, Hà Nội 25 .26 Lƣu Xuân Tình (1998), Hình thành phát triển lực tư độc lập cho HS thông qua DH số yếu tố Hình học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Toán học, Vinh 110 26 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc Học - Dạy - Nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 28 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Vinh (2006), Thiết kế giảng Hình học 10, Nxb Hà Nội 30 Phạm Nhƣ Trang (2005), Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Phát triển hoạt động hình học gợi động dạy học véc tơ hệ thức lương lớp 10” 31 Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư DH Tốn, Đề cƣơng môn học, Viện KHGD, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2006), Giới thiệu giáo án Toán 10, Nxb Hà Nội ... PHƢƠNG THỨC GỢI ĐỘNG CƠ TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC 49 2.1 Cơ sở khoa học để đề phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học. .. cách có hệ thống phƣơng thức gợi động hoạt động Phát giải vấn đề dạy học hình học trƣờng THPT Vì lý tơi chọn đề tài nghiên cứu Luận văn là: ? ?Các phương thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề. .. Dựa vào trình độ nhận thức HS .54 2.2 Một số định hƣớng sƣ phạm việc đề phƣơng thức gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học hình học 55 2.3 Gợi động hoạt động phát giải vấn đề dạy học