1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sổ tay báo chí khoa học viết mơi trường, biến đổi khí hậu, sức khoẻ DỰ ÁN NÂNG CAO HÀM LƯỢNG THÔNG TIN KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ

36 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Sổ tay báo chí khoa học viết mơi trường, biến đổi khí hậu, sức khoẻ DỰ ÁN NÂNG CAO HÀM LƯỢNG THÔNG TIN KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ Mục lục: I II III IV V VI Lời nói đầu Sự cần thiết thơng tin khoa học tác phẩm báo chí Thực trạng báo chí đưa tin biến đổi khí hậu Để có báo giầu hàm lượng thônng tin khoa học Một số lưu ý tiếp cận đề tài biến đổi khí hậu Một số thuật ngữ biến đổi khí hậu 03 4-5 6-7 8-12 13-16 17-22 Phụ lục: I II III IV V Danh sách quản quản lý linh vực biến đổi khí hậu Danh sách tổ chức khoa học công nghệ môi trường biến đổi khí hậu Danh sách chuyên gia lĩnh vực biến đổi khí hậu Một số tổ chức quốc tế lĩnh vực biến đổi khí hâu Mạng lưới nhà báo lĩnh vực biến đổi khí hậu 24-27 28-31 32-34 35 36 Phần Lời nói đầu Việt Nam với Campuchia, Lào Myanmar nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (sau viết tắt BĐKH) với thách thức ô nhiễm nguồn nước, rác thải, sinh thái nông nghiệp an toàn thực phẩm… Trước thách thức ấy, nhà báo đóng vai trị quan trọng việc tác động tới cộng đồng địa phương qua việc cung cấp thông tin từ báo vấn đề BĐKH, từ người dân truyền cảm hứng để góp phần tạo thay đổi cần thiết Tuy nhiên, nay, hàm lượng thông tin khoa học báo hạn chế, nhiều nhà báo chưa đề cao tầm quan trọng thông tin khoa học tác phẩm họ Các nhà khoa học nhà báo có quan điểm khác vấn đề phát triển Trong khuôn khổ hợp tác Viện Nghiên cứu Truyền thông phát triển (Viện RED) với tổ chức CFI (CFI cơng ty tâp đồn France Medias, tài trợ chủ yếu Bộ Châu Âu Ngoại giao Pháp, có sứ mệnh thúc đẩy phát triển truyền thông châu Phi, quốc gia Ả rập Đông Nam Á), Viện RED triển khai dự án “Nâng cao hàm lượng thông tin khoa học tác phẩm báo chí” nhằm tạo mạng lưới kết nối nhà báo nhà khoa học, thảo luận vấn đề phát triển khu vực đồng sông Cửu Long Dự án “Nâng cao hàm lượng thông tin khoa học tác phẩm báo chí” nằm khn khổ dự án Tin tức bền vững Mekong (“Mekong: Sustainable News”) tổ chức CFI Mục tiêu tổng quát Dự án độc giả tiếp cận với tác phẩm báo chí giàu thông tin khoa học Mục tiêu cụ thể Dự án nhằm nâng cao hàm lượng thông tin khoa học tác phẩm báo chí viết chủ đề môi trường, BĐKH sức khỏe Sổ tay khơng nhằm mục đích hướng dẫn kỹ năng, mà hướng dẫn nhà báo số bước để có báo giàu hàm lượng thơng tin khoa học hơn, hướng dẫn nhà báo kể câu chuyện môi trường, BĐKH sức khỏe theo góc nhìn khoa học, có cứ, liệu khoa học xác Cuốn sách giới thiệu cho nhà báo số thuật ngữ chuyên môn thường dùng viêt BĐKH, địa kết nối chuyên gia, nhà khoa học từ quan, tổ chức, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học cơng nghệ, tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam, mạng lưới, nhóm, câu lạc môi trường BĐKH nước quốc tế VIỆN NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN Phần SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ Thơng tin khoa học tác phẩm báo chí giúp nâng cao nhận thức cộng đồng Theo Báo cáo Tổng kết phát triển kinh tế - xã hội năm (2016-2020), công tác quản lý tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH nước ngày trọng có nhiều chuyển biến rõ rệt Hiện, Việt Nam triển khai Chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH tăng trưởng xanh, chủ động cam kết giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tập trung xây dựng chương trình phát triển bền vững thích ứng với BĐKH vùng, khu vực, vùng đồng sông Cửu Long Trong năm tới (2021-2026), Việt Nam tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH Đến năm 2030, Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) tài nguyên, môi trường ứng phó với BĐKH Định hướng dài hạn đến năm 2050, Việt Nam “chủ động ứng phó với BĐKH, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực” Báo chí Việt Nam làm tốt vai trị phương tiện thơng tin đắc lực, hiệu “đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân, tuyên truyền đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước” Đặc biệt báo chí - truyền thơng tiếp tục cơng cụ quan trọng, có tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi người cộng đồng, từ thúc đẩy người dân tự nguyện tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, giảm nhẹ BĐKH Bám sát vào mục tiêu cụ thể Chiến lược quốc gia ứng phó BĐKH bảo vệ mơi trường, đến hầu hết loại hình truyền thông báo in, báo điện tử, phát thanh-truyền hình nước có chun trang, chun mục môi trường BĐKH Thông tin khoa học tác phẩm báo chí có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức quan chuyên trách, lãnh đạo địa phương đông đảo người dân vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đồng thời truyền cảm hứng tích cực cho cộng đồng để tạo thay đổi cần thiết môi trường xung quanh Những thông tin khoa học BĐKH tác phẩm báo chí khơng giúp độc giả hiểu tác động BĐKH cách đơn giản trung thực, giúp truyền tải thông điệp dễ hiểu mà cịn góp phần vào việc thay đổi sách cơng, sách doanh nghiệp, nhận thức người dân Dự thảo báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 3.1 Thực trạng Phần Thực trạng báo chí viết biến đổi khí hậu Thực tế nay, tác phẩm báo chí viết mơi trường BĐKH, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam có hàm lượng thơng tin khoa học mức hạn chế Nhiều nhà báo chưa đề cao tầm quan trọng thông tin khoa học tác phẩm họ Do đó, thơng tin chuyển tải tới độc giả chưa toàn vẹn có ý nghĩa sâu sắc, khiến cơng chúng chưa thực nhận thức đầy đủ vấn đề bảo vệ môi trường chống BĐKH, chưa nhận thức BĐKH vấn đề lớn, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trị - kinh tế - xã hội không Việt Nam hay khu vực Tiểu vùng sơng Mekong, mà cịn hầu hết quốc gia giới Hiện nay, Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu hàm lượng khoa học tác phẩm báo chí viết BĐKH Hầu hết báo cáo nhận thức chung báo chí – truyền thơng vấn đề môi trường BĐKH Năm 2007, Viện Sức khỏe, Môi trường Phát triển (Bộ Y tế) khảo sát sơ vấn đề “Báo chí Việt Nam với BĐKH” tờ báo in hàng ngày (gồm Lao động, Tuổi trẻ, Nhân dân, Hà Nội mới, Báo Đồng Nai) chương trình “Tài nguyên Mơi trường” Đài Tiếng nói Việt Nam “Tạp chí Mơi trường Tài ngun” phát hàng tuần Đài Phát Truyền hình Hà Nội Kết ra, tháng 10 năm 2007, có 24 báo in tác phẩm phát BĐKH Trong bối cảnh thời điểm năm 2007, miền Trung phải trải qua trận lũ liên tiếp, tỉnh Nam Bộ đối mặt với tượng triều cường lớn hàng chục năm qua Theo kết luận báo cáo, báo Việt Nam lúc đưa tin BĐKH cấp độ quốc gia toàn cầu, khơng có mối liên hệ tới vấn đề thực trạng cụ thể địa phương Các tác phẩm báo chí tập trung đưa tin hội nghị, trích dẫn phát biểu quan chức Trung ương địa phương BĐKH Đồng thời chưa có nhà báo mối liên hệ tượng lũ lụt, mưa bão, triều cường liên quan đến vấn đề BĐKH Nghiên cứu “Climate Change Study 2011 – Vietnam” IPSOS, cơng ty nghiên cứu thị trường tồn cầu Canada thực tháng 12/2011, tiến hành với 500 khảo sát khu vực TP.HCM cho thấy, kênh truyền thông cung cấp thông tin tốt BĐKH cho người dân truyền hình (87%), kế báo in (82 %), Phát (52 %) Tại hội thảo “Truyền thông BĐKH đồng sông Cửu Long”, Bộ Tài nguyên môi trường tổ chức TP.HCM tháng 6/2019, đại biểu cho rằng, nhà báo hiểu biết thấu đáo BĐKH Việt Nam không nhiều, phạm vi nhà báo viết khoa học, môi trường tập huấn viết BĐKH Hội thảo “Cơng tác xã hội thích ứng với BĐKH” Tạp chí Lao động Xã hội phối hợp Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) tổ chức tháng 9/2019 nhận định, quan báo chí cần nhận thức việc thơng tin, tun truyền nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, xác BĐKH ứng phó với BĐKH nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trách nhiệm người làm báo 3.2 Nguyên nhân Sau khảo sát thu thập ý kiến nhà báo nhà khoa học, chúng tơi liệt kê số ngun nhân cịn tác phẩm báo chí có hàm lượng khoa học cao viết mơi trường BĐKH Đó là: - Chủ đề môi trường BĐKH chưa thu hút quan tâm cộng đồng giới báo chí - Nhà báo phóng viên chưa hiểu sâu vấn đề môi trường BĐKH Họ khái quát vấn đề, chưa mổ xẻ, phân tích cách khoa học kiện, tượng Đưa tin chung chung, thơng tấn, chưa chủ động tìm kiếm nguồn tin điều tra vấn đề cách sâu sắc - Hiện Việt Nam có thủ lĩnh viết tác phẩm báo chí bật mang đậm chất lượng khoa học môi trường BĐKH - Thiếu mạng lưới chia sẻ kinh nghiệm tác nghiệp viết tin chuyên sâu môi trường BĐKH cho giới báo chí - Chưa có đơn vị hỗ trợ việc gắn kết phối hợp nhà khoa học nhà báo vấn đề truyền thông thông tin môi trường BĐKH Việt Nam - Cịn có khoảng trống quan hệ nhà báo chuyên gia vấn đề môi trường BĐKH Phần MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ CĨ BÀIBÁOGIẦU THƠNG TIN KHOA HỌC Getting the Message Across Reporting on Climate Change and Sustainable Development in Asia and the Pacific: A Handbookfor Journalists 39 4.1 Tiêu chí tác phẩm báo chí giầu tính khoa học Trước tiên, cần xác định tác phẩm báo chí giầu tính khoa học Trong khuôn khổ khảo sát thực tế với nhà khoa học, chuyên gia, số bút giỏi viết đề tài BĐKH, có số tiêu chuẩn sau: - Là tác phẩm báo chí hồn chỉnh, thường viết thể loại phản ánh, phân tích hay phóng điều tra Trong tác giả cố gắng tìm câu trả lời cho cho câu hỏi “tại sao” - Bài viết thể hiểu biết nhận thức sâu tác giả vấn đề; bày tỏ quan điểm, góp tiếng nói tích cực tác giả, góp phần tìm ngun nhân, thực trạng, hậu hướng giả cho vấn đề - Cần thiết phải vấn trích dẫn ý kiến nhà khoa học/chuyên gia, nhằm phân tích đánh giá vấn đề cách khách quan, vừa sâu rộng, vừa cụ thể để cung cấp cho độc giả thông tin mẻ xác thực - Phỏng vấn trích dẫn ý kiến quan quản lý, đơn vị hữu quan, tập thể cá nhân có liên quan đến vấn đề, để phán ánh thông tin đa chiều khách quan - Các viết theo hướng tiếp cận từ lên (từ phía người dân, công chúng) để làm rõ giải vấn đề, tượng xảy Tránh dập khuôn, máy móc đưa tin đơn điệu, gây ý khơng mang lại hiệu ứng tích cực với dư luận - Đối với tác phẩm sử dụng nhiều liệu số thống kê, tác giả nên sử dụng công cụ biểu đồ, infographic, box thơng tin để trình bày khoa học giúp độc giả dễ dàng tiếp nhận 4.2 Cách tìm kiếm thơng tin khoa học để đưa tin Bước đầu tiên, nhà báo nên biết nhà khoa học công bố nghiên cứu họ Để cập nhật nghiên cứu nhất, nhà báo đăng ký nhận thơng cáo báo chí từ tạp chí học thuật theo dõi nhà báo khác giới viết biến đổi khí hậu Các nhà khoa học thường cơng bố nghiên cứu họ tạp chí khơng truy cập miễn phí, nhà khoa học thường vui gửi email cho nhà báo báo chí họ Các trang web để tìm kiếm báo cáo khoa học khí hậu bao gồm Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (www.ipcc.ch/), Thư viện Khoa học Cơng cộng (www.plos.org), Google Scholar (www.scholar.google.com), Thư mục mở Truy cập Tạp chí (www.doaj.org) nhiều tổ chức tư vấn từ khắp nơi giới Các trang web để tìm kiếm báo cáo khoa học BĐKH giới bao gồm: Ủy ban Liên phủ BĐKH (www.ipcc.ch/), Thư viện Khoa học Công cộng (www.plos.org), Google Scholar (www.scholar.google.com), Thư mục mở Truy cập Tạp chí (www.doaj.org) nhiều tổ chức tư vấn từ khắp nơi giới Các trang web để tìm kiếm báo cáo khoa học BĐKH Việt Nam, gồm: Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường (https://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/), tạp chí Khoa học Biến đổi Khí hậu (http://imh.ac.vn/ ), Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn (http://tapchikttv.vn/), tạp chí Tài ngun & Mơi trường (http://vnmonre.vn/tap-chi-in), tạp chí Mơi trường (http://tapchimoitruong.vn/), Khi đưa tin nghiên cứu mới, nhà báo nên đọc hiểu phát số nghiên cứu có liên quan khác Những điều cung cấp bối cảnh quan trọng: Làm để nghiên cứu so sánh với nhau? Những phát họ có chứng thực cho khơng? Các kết có thu hút phát trước trở nên nghi vấn không? Việc diễn giải số liệu thống kê phức tạp khơng dễ dàng; chí chun gia đưa kết luận sai từ nghiên cứu đồng nghiệp họ Vì vậy, biết hạn chế bạn - sau đọc kỹ nghiên cứu - đừng ngại liên hệ với nhà nghiên cứu để làm rõ Trích dẫn trực tiếp giúp nhà nghiên cứu có tiếng nói báo bạn Tất nhiên, đưa tin phát nghiên cứu phần công việc nhà báo: Cung cấp đánh giá cân quan trọng khơng Chỉ nghiên cứu đánh giá ngang hàng khơng có nghĩa đánh giá mức quan trọng Các nhà báo phải nhớ nhà khoa học nói nghiên cứu họ “cách mạng”, nghiên cứu hoàn toàn ngược lại với khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu khoa học Nhằm tiếp cận nghiên cứu hàn lâm cách hiệu quả, nhà báo nên xem xét mục đích nghiên cứu (điều đóng góp cho lĩnh vực này?), phương pháp luận nhà nghiên cứu (những kiểm soát biến số mà họ giải với quan tâm đặc biệt đến phát theo cách hay cách khác hỗ trợ nghiên cứu này?) Các nhà báo đưa tin ngành khoa học nên tìm kiếm quan điểm nhà khoa học làm việc lĩnh vực không liên quan đến nghiên cứu Nhằm xác định người để vấn, nhà báo tìm kiếm Google Scholar để xem nhà nghiên cứu hoạt động lĩnh vực cụ thể Các nhà báo đưa tin BĐKH cần giải thích hai khái niệm khoa học - rủi ro không chắn - cho khán giả khơng biết/khơng có khái niệm khoa học Đó thách thức lớn, đặc biệt thân nhà khoa học phải vật lộn nhiều năm để giải thích khái niệm cho nhà báo Rủi ro tất khả xảy điều khả điều trở thành vấn đề (so với vấn đề khác) Sự không chắn thước đo mức độ chắn nhà khoa học điều có thật Khi nhà báo cần: - Lập kế hoạch tiếp cận với nguồn tài liệu khoa học chất lượng cao, - Cân nhắc kỹ lưỡng suy nghĩ sáng tạo để khai thác kiến thức tránh chồng chéo với sáng kiến có - Tiếp nhận thơng điệp Chính phủ, Ủy ban liên phủ BĐ khí hậu - Tiếp cận với chứng đáng tin cậy, kiểm chứng tất tài liệu để có kiến thức tổng quát nhìn đa chiều - Xác định nhà khoa học 'người đưa tin' tốt cho nội dung bạn: Ai có nhiều khả nắm bắt - Xác định (các) nhóm bên liên quan, ảnh hưởng đến thay đổi tích cực, thơng tin phân tích họ cần cách bạn giúp đáp ứng nhu cầu kiến thức họ 4.3 Các bước để có báo khoa học tốt Hãy nhớ thân BĐKH khơng thiết phải câu chuyện - bối cảnh mà nhiều câu chuyện khác diễn Nhà báo chí khơng cần phải đề cập đến khí hậu để kể câu chuyện tốt BĐKH Nhà báo thành cơng thu hút nhiều độc giả để BĐKH khỏi tiêu đề đoạn mở đầu  Hiểu độc giả: Biết độc giả bạn Khi bạn ngồi xuống để viết câu chuyện, có người quan trọng: bạn, biên tập viên bạn người bạn vừa vấn Đó người đọc, người nghe người xem - người mà bạn khó gặp Làm quen với mức độ hiểu biết khán giả BĐKH điều họ quan tâm  Lập nhóm để xây dựng cấu trúc câu chuyện khoa học BĐKH: Để có câu chuyện tốt BĐKH, bạn cần hiểu trình bày xác khoa học, trị, kinh tế Nhưng khơng xuất sắc tất khía cạnh Vì hợp tác với nhà báo khoa học khác tậpinhợp thành mạng lưới nhà khoa học nhà báo Floods Bangladesh and Nepal arecác causing an outbreak of diarrhea, malaria andBạn dengue Bản địa hóa thuật ngữ: cần hiểu từ chun mơn có nghĩa người đọc người       nghe người xem bạn gần chắn không Nếu nhà khoa học bạn Thesửeffects of global on mơn, the sea concern thehóa islanders in the vấn dụng ngôn ngữ warming chuyên bạnlevel issẵncausing sàng yêu cầu họamong đơn giản ngôn ngữ họ Pacific who are reluctant to relocate to less vulnerable places Nếu người vấn nói thuật ngữ phức tạp, nhắc họ họ nghiên cứu BĐKH nhiều năm, bạn có thời gian nghiên cứu câu chuyện cụ thể vài ngày chí vài Nhắc họ công việc bạn phải đảm bảo khán giả hiểu CCTVlời web being a Thai cityHầu as an nóiiscủa cácused nhàinkhoa học hếtinstrument nhà khoa học/chuyên gia muốn cung cấp cho bạn thông điệpwarning đơn giản lời họ để bạn đơn giản hóa thứ cho họ Đừng xấu hổ for flood nói “Tơi khơng hiểu Bạn giải thích lại khơng? India’s to build ‘green houses’ cutvàdown the Hãy trựcdecision quan: Nhiều câu chuyện khíwill hậu mơi trường phức tạp, chúng thường country’s footprint, helping to accomplish climate minhcarbon họa hình ảnh phù hợp thể vấn đề biến thành câu chuyện nhân văn goals hấp dẫn Các nhà báo nên hỏi, "Làm tơi hình dung câu chuyện này?" Có lẽ luận ảnh, loạt ảnh chân dung, video giải thích ngắn trực tuyến, Smalltài -island states substitute cleaner energy phim liệu chuyên sâu diesel for mộtcheaper đồ họaand thông tin rõ ràng dễ hiểu Một loạt ảnh hay đoạn video giải thích vấn đề cách sinh động cho người đọc Các tảng đa phương tiện hiệu cách trình bày câu chuyện với kết hợp nhiều yếu tố trực quan ảnh, video đồ họa thông tin Sử dụng tất tài nguyên số, bạn có để làm cho câu chuyện trở nên sống động - tiêu đề, ảnh, biểu đồ, đồ 10 Lượng mưa (Precipitation) Bất kỳ hạt nước lỏng rắn rơi từ khí xuống bề mặt Trái đất; bao gồm mưa phùn, mưa, tuyết, hạt tuyết, tinh thể băng, đá viên mưa đá Trồng lại rừng (Reforestation) Việc người trực tiếp chuyển đất khơng có rừng sang đất có rừng thơng qua việc trồng, gieo hạt phát huy nguồn giống tự nhiên đất rừng khơng cịn rừng Năng lượng tái tạo (Renewable energy) Bất kỳ nguồn lượng sử dụng mà khơng làm cạn kiệt nguồn dự trữ Các nguồn lượng bao gồm ánh sáng mặt trời (năng lượng mặt trời) nguồn lượng khác lượng gió, sóng, sinh khối, địa nhiệt thủy Sự cô lập/thu giữ các-bon (Sequestration) Việc loại bỏ thu giữ các-bon từ khí bồn chứa các-bon (như đại dương, vùng rừng đất) quy trình vật lý sinh học, ví dụ hấp thụ CO2 trình quang hợp lưu trữ mô chúng Sự tiêu tán (Sinks) Bất kỳ trình địa điểm loại bỏ lưu trữ chất khí, chất hịa tan chất rắn - ví dụ, rừng bồn chứa các-bon dẫn đến việc loại bỏ hoàn tồn khí nhà kính khỏi bầu khí Phát triển bền vững (Sustainable development) Phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Ơn đới (Temperate) Với nhiệt độ, thời tiết, khí hậu ơn hịa; khơng nóng khơng lạnh; nhiệt độ trung bình hàng năm từ 0–20 độ C Nhiệt đới (Tropical) Xảy vùng nhiệt đới (vùng nằm hai bên đường xích đạo); nóng ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm lớn 20 độ C Dễ bay (Volatile) Dễ bay nhiệt độ áp suất bình thường Nồng độ khơng khí hóa chất dễ bay tăng nhanh chóng phịng kín Mực nước ngầm (Water table) Mực nước mặt đất bão hồ The Lưu vực sơng (Watershed) Một khu vực lưu vực nước Thời tiết (Weather) Sự thay đổi hàng hàng ngày điều kiện khí thời gian dài tạo thành khí hậu vùng (xem phần khí hậu) Đất ngập nước (Wetlands) Các khu vực ngập lụt thường xuyên không liên tục, dù tự nhiên hay nhân tạo, với nước tĩnh chảy, ngọt, lợ mặn, bao gồm khu vực nước biển không 6m thủy triều xuống Năng lượng gió (Wind energy) Năng lượng có chuyển động gió, chuyển đổi thành lượng học điện Cối xay gió học truyền thống sử dụng để bơm nước xay hạt Một tuabin gió điện đại chuyển đổi lực gió thành lượng điện để tiêu thụ chỗ xuất vào lưới điện 16 22 PHỤ LỤC Phần Danh sách quan chức lĩnh vực biến đổi khí hậu Phần sách cung cấp thơng tin chi tiết liên hệ quan chức lĩnh vực biến đổi khí hậu Việt Nam Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu Chủ tịch Ủy ban Thủ tướng Chính phủ Các Phó Chủ tịch gồm: Một Phó Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Cục Biến đổi khí hậu – Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 37759430 - 024 37759431- Fax: +84-24-37759382 Email: info@dcc.gov.vn Tổng cục Phòng chống thiên tai – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Địa chỉ: Nhà A4, số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 024.37335804, Fax: 024.37335701 Email: pcttvietnam@mard.gov.vn Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai Văn phòng thường trực: Tổng cục Phòng chống thiên tai – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Nhà A4, số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài nguyên Môi trường) Địa Chỉ: Số Pháo Đài Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Điện Thoại: (0243) 9364963 Email: tongcuc.kttv@monre.gov.vn Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: Số 23 ngõ 62 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: +84 - 37 731 410 Fax: +84 - 355 993 Email: khoahoc@imh.ac.vn Viện Thủy văn Môi trường Biến đổi khí hậu – Đại học Thủy lợi Địa chỉ: Tầng nhà A1, Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (04) 3852.8026 Email: Khoatvtnn@tlu.edu.vn Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí Hậu (DRAGON institute-Mekong) – Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (84-292) 3730 448; Fax: (84-292) 730 392 Email: vbdkh@ctu.edu.vn Viện trưởng: PGS.TS NGUYỄN HIẾU TRUNG Điện thoại: (+84- 02923) 730448 Email: nhtrung@ctu.edu.vn 24 Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu – Thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: Số 23 ngõ 62 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội Giám đốc trung tâm: TS Đặng Quang Thịnh Mobile: 082 602 4379 Email: thinhdangq@gmail.com Trưởng phòng Nghiên cứu Thích ứng với biến đổi khí hậu: ThS Nguyễn Văn Đại Mobile: 098 378 8667 Email: nguyendai.tv@gmail.com; dai.nguyenvan@imh.ac.vn Trưởng phòng Nghiên cứu Giảm nhẹ Kinh tế biến đổi khí hậu: TS Nguyễn Thị Liễu Mobile: 098 931 6846 Email: lieuminh2011@gmail.com Phó trưởng phịng Nghiên cứu Giảm nhẹ Kinh tế biến đổi khí hậu: TS Nguyễn Tú Anh Mobile: 093 678 9779 Email: tuanh.evp@gmail.com 10 Trung tâm Nghiên cứu Ơ nhiễm Khơng khí Biến đổi khí hậu - Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP HCM Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (84-292) 3730 448; Fax: (84-292) 730 392 Email: vbdkh@ctu.edu.vn Viện trưởng: PGS.TS NGUYỄN HIẾU TRUNG ĐT: (+84- 02923) 730448 Email: nhtrung@ctu.edu.vn Cơ sở 1: 142 Tô Hiến Thành, quận 10, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84) 28 3865 1132 - 28 3863 7044 Fax: (84) 3865 5670 Cơ sở 2: Phường Đơng Hịa, Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: (84) 28 2253 8586 Giám đốc Trung tâm: PGS.TS Hồ Quốc Bằng Email: bangquoc@yahoo.com Điện thoại: 0906834630 11 Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Trụ sở chính: Khu Liên Cơ Quan Bộ TN&MT, Lầu 7; 8, Số 200 Lý Chính Thắng, Phường 9, Quận 3, TP.HCM Điện thoại: 028 38 29 00 57- 028 38 24 38 15 Fax: 028 38 24 38 16 Email: sihymecc@gmail.com 12 Trung tâm Biến đổi khí hậu - Trường đại học Nơng Lâm - Đại học Huế Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, Huế Điện thoại: 0234 3536056 - Fax: +84(0)234.3536056 Email:cccsc@huaf.edu.vn 74 25 13 Trung tâm nghiên cứu Biến đổi khí hậu – Đại học Nông Lâm TP HCM Địa chỉ: KP6, Phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-28)-38966780 - Fax: 84-28-38960713 Email: vphanhchinh@hcmuaf.edu.v 14 Trung tâm Nghiên cứu thích ứng Biến đổi khí hậu Hỗ trợ Phát triển Cộng đồng – Trường đại học Trà Vinh Địa chỉ: Số 105, Kiên Thị Nhẫn, Khóm 1, Phường 7, Thành phố Trà Vinh Điện thoại: 074.3862357 15 Khoa Khí tượng – Thủy văn Biến đổi khí hậu – Đại học Tài ngun Mơi trường TP HCM Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại:08.38443006 16 Khoa Mơi trường – Tài ngun Biến đổi khí hậu – Trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM Địa chỉ: C306, Lầu 3, Nhà C, 140 Lê Trọng Tấn, P Tây Thạnh, Q Tân Phú, Tp HCM Điện thoại: 028 38163318 – 117 17 Bộ môn Biến đổi khí hậu phát triển bền vững – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Địa chỉ: B.508, 41A Đường Phú Diễn, P Phú Diễn, Q Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội Điện thoại: 0384086171/ 0363392289 Email: biendoikhihau.hunre@gmail.com 18 Viện Nghiên cứu ứng phó Biến đổi Khí hậu Môi trường – Liên hiệp Hội Khoa học kĩ thuật Việt Nam Địa chỉ: Nhà số 8, ngõ 2, phố Tây Sơn, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội 19 Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu Đô thị - Đại học Kinh tế Quốc dân Địa chỉ: Phòng 1401-1402-1403-1408B Tầng 14 Nhà A1 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (024) 36 280280 Máy lẻ: 6420; 6421 Email: kmtbdkh&dt@neu.edu.vn 20 Trung tâm Ứng phó biến đổi khí hậu – Cục Biến đổi khí hậu – Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024 37759430 - 024 37759431- Fax: +84-24-37759382 Email: info@dcc.gov.vn 21 Trung tâm Hỗ trợ ứng phó biến đổi Khí hậu (SCC) – Liên hiệp Hội Khoa học kĩ thuật Việt Nam Địa chỉ: A7, lô 3, phố Trần Điền, khu thị Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội Điện thoại: 0243.2916308 Giám đốc trung tâm: Vũ Trung Kiên – SĐT: 0903030076 26 22 Trung tâm ứng phó thiên tai biến đổi khí hậu – Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Địa chỉ: 271/3 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: +84-28-3835 0850 Fax: +84-28-3835 1721 Email: siwrp@siwrp.org.vn doducdung2007@gmail.com Phó giám đốc trung tâm: Nguyễn Đức Thành Điện thoại di động: 0916123523 Email: ducthanhvqhtlm@yahoo.com 23 Văn phòng Biến đổi khí hậu thành phố - Sở Tài ngun Mơi trường TP HCM Địa chỉ: Số 63 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Email: stnmt@tphcm.gov.vn – Điện thoại: (08) 3829 3661 – Fax: (08) 3823 1806 24 Trung tâm Phát triển bền vững biến đổi khí hậu Giao thơng Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải Điện thoại: 024.39351478 Fax: 024.38256408 74 27 Phần Danh sách tổ chức khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường, biến đổi khí hậu Các tổ chức khoa học cơng nghệ, tổ chức phi phủ hoạt động biến đổi khí hậu có xu hướng tập trung vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng mối đe dọa, hỗ trợ dự án mà thơng qua người dân thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa cảnh báo sớm thảm họa khí hậu cứu trợ sau chúng xảy ra, hỗ trợ hoạt động giảm thiểu dự án trồng trọt lượng tái tạo Các tổ chức khơng có nguồn lực lớn chun gia, nhà khoa học, mà lưu giữ nguồn tài liệu hữu ích biến đổi khí hậu nghiên cứu khoa học, câu chuyện cộng đồng… Các tổ chức làm việc chặt chẽ với cộng đồng, nên họ giúp nhà báo tiếp cận với người có chứng cá nhân biến đổi khí hậu ảnh hưởng STT 28 Tên đơn vị Viện Kinh tế sinh thái (ECO-ECO) Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế Môi trường (EDI) Trung tâm nghiên cứu Năng lượng tăng trưởng xanh (CEGR) Trung tâm Cơng nghệ hố học Môi trường (ECHEMTECH) Điện thoại, email, website 67A, Đào Tấn, Ba Đình, 024-7711103 Hà Nội Địa 16 Nguyễn Gia Thiều, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tầng 5, 41A Lý Thái 024-37868592 Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội Lầu 3, tịa nhà Vinaline, số 163, Nguyễn Văn Trỗi, phường 11, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Khu thực hành sinh Sinh thái-Nhân văn vùng thái nhân văn HEPA, cao (CHESH) khu Nậm Sốt, xã Kim Sơn 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Viện Tài nguyên, Mơi Tầng 5, phịng 400, số trường Phát triển cộng 7, đường Tôn Thất đồng (IRECO) Thuyết, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Thôn Lưu Thuận, thị kiến thức địa phát trấn Đồng Lê, huyện triển (CIRD) Tun Hóa, Quảng Bình Trung tâm Cơng nghệ bảo quản Mơi trường (TSEC) (TT Mối) 024-9424743 67 Phó Đức Chính, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội 08-8440321 Email: hr.echemtech@ gmail.com Lãnh đạo đơn vị/chuyên gia Nguyễn Duy Chuyên ĐT: 0913214373 Email: ndchuyen@gmail.com Lê Quốc Hùng 091 321 03 62 Email: hungafd@gmail.com Hà Đăng Sơn - Giám đốc ĐT: 0904499750 Email: Cegr_vn@outlook.com Trần Mạnh Trí ĐT: 0903943584 023-96288226 Email: pmtancendi@g mail.com GĐ Nguyễn Đình Bá ĐT: 0987766326 Email: nguyendinhba39@gmail.com 024-37736787 Email: reco2000@yah oo.com 04-3771 7367 Email: cird@cird.org.v n 024-7152484 Bùi Thị An ĐT: 024-39904505 Email: buianvongthi@gmail.com GĐ Ngô Văn Hồng ĐT: 0918289859 Email: nvhong@cird.org.vn GĐ Đậu Đức Hoà ĐT: 0903407793 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên đơn vị Địa Email, điện thoại, website 024-37536075, 024-37591001 Email: nguyenducngu@y ahoo.com Trung tâm khoa học công nghệ Khí tượng, Thuỷ văn Mơi trường (CHMEST) 48A, ngách 42, ngõ 291 Lạc Long Quân, Hà Nội GĐ Nguyễn Đức Ngữ ĐT: 0982482469 PGĐ Nguyễn Trọng Hiệu ĐT: 0814969692 Emal: hieu.nt38@gmail Trung tâm giáo dục Số 6, khu dân cư văn hóa 18, 024-62768101 truyền thơng mơi số 18, ngõ 165, Cầu Giấy, Email: trường Hà Nội ceace2002@gmail com GĐ Nguyên Cương ĐT: 0913224988) PGĐ Nguyễn Thị Thu Hà ĐT: 0979737679 Viện Kỹ thuật Tài nguyên nước Mơi trường Vương Đình Đước ĐT: 0903729425 Email: vuongdinhduoc@gmail.co m Trần Thị Hoà ĐT: 0912072450 Số 131, đường 45 phường 08-39239284 Tân Quy, Quận 7, TP Hồ Chí Minh Trung tâm Đa dạng Nhà 76, hẻm 26/15, ngõ an toàn sinh học (CBB) Thái Thịnh II, phường Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội Viện Tài nguyên, Môi Số 2, Lê Đức Thọ, Hà Nội trường Kiến thức Bản địa (CREIK) Trung tâm môi trường phát triển nguồn lực cộng đồng (CECAD) Số 12, ngõ 15, Bùi Ngọc Dương, Hai Bà Trưng, Hà Nội 024-8536908 Giám đốc/chuyên gia Email: Viện trưởng Nguyễn Duy bandia.tnmt@gmai Uẩn l.com ĐT: 0913215507 Email: uannd12@gmail.com 024-36254977 Lê Diên Dực ĐT: 0982345698 Trung tâm phát triển số 33, Quang Trung, Hồn cơng nghệ, tài nguyên Kiếm, Hà Nội môi trường (CTRED) 024-38263626 Emal: ctred3304@yaho o.com Liên hiệp khoa học 34/74, Thành Công, phường Email: cơng nghệ mơi trường Thành Cơng, quận Ba Đình, nkieuanh31@gma phát triển bền vững Hà Nội il.com (UNISTESD) Trương Văn Lã Trần Cẩm Phong ĐT: 0903202727 Trung tâm người thiên nhiên (PAN) GĐ Trịnh Lê Nguyên ĐT: 0912095045 18 Trung tâm tư vấn bảo vệ môi trường (CEPC) 19 Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) Số 24 H2 Khu đô thị Yên 024-35564001 Hòa, P yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tổ 33, phường Quan Hoa, 024- 36231163 Cầu Giấy, Hà Nội Email: hongminh3001@ gmail.com Số 56, ngách 19/9, phố Kim 024-39436678 đồng, Q Hoàng Mai, Hà Nội 024-39436676 Vũ Thị Hiền ĐT: 0912377735 ĐT: 0243-7757122 Email: unistesd.ngo@gmail.com GĐ Vũ Thị Bích Hợp ĐT: 0904649791 Email: hop@srd.org.vn 29 STT 20 21 22 Tên đơn vị Địa Điện thoại, email, website Trung tâm hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững (SADAS) Trung tâm phát triển công nghệ bảo vệ môi trường (COTDEP) Số 8, Khu A32, Phường Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Số 15, ngõ 71/61 Đường Trần Duy Hưng, Hà Nội 02408465142 Email :htchanoi@hn.vnn.vn 024-7913454 Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên nước (WARECOD) Phòng 12A03, tịa nhà 24T2, Hồng đạo Thúy, Trung Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội N8B18, Khu thị Trung Hịa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội 024-6666 5855 Email: info@warecod.org.vn Thân Dỹ Ngữ ĐT: 0913239304 GĐ Nguyễn Thị Lan ĐT: 0976508015 Email: lanhongduc@gmail.com GĐ Nguyễn Thị Ngọc Lan ĐT: 0982481995 23 Viện Khoa học Môi trường Sức khoẻ Cộng đồng (IESH) 24 Viện Tài nguyên nước Nhà số 5, ngách 91/20, 024-62752581 Mơi trường Đơng Nam Á Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Email: (SAIWRE) saiwre07@gmail.com Viện trưởng Vũ Hồng Châu ĐT: 0987655503 Email: vhchau2011@gmail.co m Viện nghiên cứu phát BT1 – 12, khu đô thị Văn 024-73048886 triển lâm nghiệp nhiệt Khê, phường La Khê, quận 024-73098886 đới Hà Đông, Tp Hà Nội (INTROFORD) Viện trưởng Dương Tiến Đức ĐT: 0912289649 Email: tienducsnu@introford.c om Viện trưởng TS Đào Mạnh Tiến ĐT: 0913569910 Viện trưởng TS Đinh Văn Thành ĐT: 0913501291 Email: dinhthanh.nipp@gmail com Tào Thị Hồng Vân 01225210610 25 26 27 28 29 Viện Tài nguyên, Môi trường Phát triển bền vững (IRED) Viện nghiên cứu Môi trường vấn đề Xã hội (RIESP) Tầng 5, 6, số 114 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tầng 2, số 26, ngõ 6, Vũ Hữu, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Di P1408, tịa nhà Đơng Đơ, dân, Mơi trường Phát phố Nghĩa Đô, Hà Nội triển xã hội (CMESD) Trung tâm Phát triển sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E) 024-37917045 Email: vienmoitruongsuckhoe @gmail.com Lãnh đạo đơn vị/chuyên gia 024-62820026 02462919666 Email: riespvn@gmail.com 024-35652284 PGS TS Nguyễn Thị Phương Thảo ĐT: 0913571483 Email: ntpthao151@gmail.co m Số 12, ngõ 89, phố Xã Đàn, 024.35738536 Hoàng Thanh Tâm Đống Đa, Hà Nội 024-7262135 0912234782 Email: ce.center.office@gmai l.com 30 Điện thoại, email, website Lãnh đạo đơn vị/chuyên gia 30 Viện Khoa học Môi trường 44A Đông Quan, Ngĩa Đô, Xã hội Cầu Giấy, Hà Nội (ESSI) ĐT: 66507374 Web: http://essi.org.vn 31 Trung tâm Sống Học tập Số 24, làng kiến trúc Mơi trường Cộng phong cảnh, ngõ 45A, đồng Live & Learn Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội 024-37185930 Website: thehexanh.net Nguyễn Đức Bách ĐT: 0965182625 Email: bachnguyenduc@gmai l.com Đỗ Vân Nguyệt ĐT: 0904109301 Email: nguyet.dovan@livelea rn.org Phạm Quang Khải ĐT: 0903404040 STT 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên đơn vị Địa Trung tâm Công nghệ Số 43, khu biệt thự 2, Bán 024-35723361 Năng lượng Môi trường đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, NuSa -NUSA CENTE Hoàng Mai, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nước (FORWET) Số1 Phạm Văn Hai, Tel.Fax 08Phường 1, Q Tân Bình, Tp 39977573 Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Thành ĐT: 0913119249 Email: thanhwetland@gmail com Trung tâm Nghiên cứu Môi P 501-502, nhà E1, Khu 024-39728063 GĐ Đinh Thu Hằng trường Cộng đồng ngoại giao đoàn Trung Tự, ĐT: 0922749843 (CECR) Số 6, Đặng Văn Ngữ, Hà Email: Nội hang.dinh@cecr.vn Viện Nông nghiệp nhiệt Đường Phạm Văn Đồng, 024-36403788 Đinh Văn Luyện đới (IAT) Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Liêm, Email: ĐT: 0912721285Hà Nội (nằm Viện Di ansinh13@gmail.co 01288866886 truyền Nông nghiệp) m Trung tâm Nghiên cứu Nhà 7/27, phố Vũ Ngọc 024-38359323 GĐ Lê Văn Căn Phát triển bền vững nước Phan, Láng Hạ, Đống Đa, ĐT: 0936163619 vệ sinh môi trường Hà Nội (CEWASS) Trung tâm Sinh học nông Số 33, ngõ 103, phố 8/3, 024-36369069 Phạm Thị Thùy nghiệp bảo vệ môi Quỳnh Mai, Hai Bà Trưng, ĐT: 0913005899 trường Hà Nội Email: (CABEP) phamthithuy09@vnn Viện Kỹ thuật công Số 3, ngõ 52/3 phố Quan 024.6288.4807 Viện trưởng TS Đặng nghệ Môi trường (ITET) Nhân, phường Trung Hoà, 024.6288.4853 Xuân Thường quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 0988558969 Email: bienlangsong1979@g mail.com Trung tâm nghiên cứu Môi Tầng 2, Số 17 ngõ 298 1.9 Ngơ Thị Minh Hiền trường biến đổi khí hậu Ngọc Lâm, Gia Lâm, Hà Nội ĐT: 0966916668 (CECCR) Email: hienngothiminh@gmai l.com Trung tâm môi trường 49/115, đường Hồng Hà, 024-37169583 Lại Thị Ngọc Bích phát triển Nơng thơn Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội Email: (CERD) cerd@yahoo.com 31 Phần 3: Danh sách chuyên gia lĩnh vực biến đổi khí hậu Việt Nam Các nhà nghiên cứu trường đại học, trung tâm nghiên cứu độc lập, quan nhà nước tổ chức quốc tế nỗ lực tìm hiểu nhiều khía cạnh khoa học sách BĐKH STT Họ tên TS Đào Văn Tấn 32 Giảng viên Khoa Sinh học, Đại học sư phạm Hà nội Lĩnh vực Điện thoại, email Chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Chuyên gia phịng tránh thiên tai, chống biến đổi khí hậu 0936696931 daotanvn@yahoo com Trung tướng Lê Phúc Phó Chủ tịch thường Nguyên trực Quỹ Cộng đồng phòng chống thiên tai (QPT) TS Nguyễn Khắc Bát Viện trưởng Viện nghiên Chuyên gia lĩnh vực cứu Hải sản thủy hải sản; nghiên cứu biển; biến đổi khí hậu GS Nguyễn Chu Hồi Phó chủ tịch thường Chun gia quản lý mơi trực Hội Nghề cá Việt trường biển, nghề cá, Nam BĐKH Nguyễn Hồng Quân Giám đốc Trung tâm Chuyên gia tài nguyên Quản lý Nước BĐKH nước biến đổi khí hậu (WACC) TS Trần Thị Phượng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thích ứng biến đổi khí hậu giảm nhẹ biến đổi khí hậu; phát triển bền vững lâm nghiệp, nông nghiệp GS.TSKH Phạm Ngọc Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ 7.6 Đăng Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam TS Hồng Dương Chủ tịch Mạng lưới Tùng khơng khí Việt Nam TS Khúc Văn Quý ĐH Phenikaa Chuyên gia kinh tế mơi trường TS Dư Văn Tốn Tổng cục biển hải đảo VN Chuyên gia biển môi trường PGS.TS Trần Hồng Cơn Khoa Hóa - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Chun gia mơi trường, nhiễm khơng khí 10 11 Chức vụ 0988466868 lephucnguyen@ya hoo.com 0916497967 nkb@rimf.org.vn 0936186366 nchoi52@gmail.co m 0908 275 996 nhquan@wacc.ed u.vn 0234-3536056 tranthiphuong@h uaf.edu.vn 024- 3942 0280 0989092396 STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Họ tên TS Lê Thu Thủy Chức vụ Lĩnh vực Đại học Tài Nguyên Môi trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Điện thoại, email Chuyên gia môi trường, quan trắc địa chất PSG.TS Vũ Thanh Ca Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu biển hải đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam TS Trương Minh Huy Giám đốc Trung tâm Chuyên gia chống Vũ Nghiên cứu Quốc tế (SCIS) biến đổi khí hậu ThS Nguyễn Hữu Chuyên gia nghiên cứu độc Thiện lập biến đổi khí hậu sơng Mê Kơng, phịng tránh thiên tai, chống biến đổi khí hậu sơng Mê Kơng TS Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách cơng Chun gia biến đổi quản lý Fullbright, Trưởng khí hậu, nghiên cứu nhóm chuyên gia nghiên ĐBSCL cứu ĐBSCL GS-TSKH Lê Huy Bá Giảng viên Viện Khoa học chuyên gia môi Công nghệ Quản lý Môi trường tự nhiên trường, sinh thái đất GS-TSKH Đặng Hùng Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài Chuyên gia môi Võ nguyên Môi trường trường, quản lý đất đai TS Thái Vũ Bình Giảng viên Kinh tế - Sinh thái, Viện Khoa học Công nghệ Quy hoạch môi trường, Quản lý môi trường Quan trắc môi trường, Quản lý chất lượng môi trường TS Nguyễn Ngọc Lý Trung tâm Nghiên cứu Mơi Nền kinh tế tuần hồn trường Cộng đồng tài nguyên Rác 0983066821 PGS.TS Lê Anh Tuấn latuan@ctu.edu.vn Giảng viên Cao cấp, Trường Đại học Cần Thơ (CTU) PGS.TS Nguyễn Hiếu Viện Nghiên cứu Biến đổi Trung Khí hậu (CTU) TS Đinh Diệp Anh Viện Nghiên cứu Biến đổi Tuấn Khí hậu (CTU) PGS.TS Văn Phạm Khoa Mơi trường Tài Đăng Trí ngun Thiên nhiên (CTU) Huỳnh Vương Thu Khoa Môi trường Tài Minh nguyên Thiên nhiên (CTU) PGS.TS Nguyễn Đình Khoa Mơi trường Tài Giang Nam Khoa nguyên Thiên nhiên Môi trường Tài (CTU) nguyên Thiên nhiên (CTU) Biến đổi khí hậu ĐBSCL 0913212455 cavuthanh@gmail.c om 0916272766 lehuyba@hui.edu.v n 0988953355 thaivubinh@iuh.ed u.vn ly.nguyen@cerc.vn 0909.567.147 nhtrung@ctu.edu.v n 0908.909.063 ddatuan@ctu.edu.v n 0908.909.064 vpdtri@ctu.edu.vn 0939.610.020 hvtminh@ctu.edu.v n 0918.166.670 ndgnam@ctu.edu.v n 33 STT Họ tên Chức vụ GS.TS Lê Quang Trí Khoa Mơi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên (CTU) Chuyên gia CIRAD (Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu phát triển nông nghiệp- Pháp) Chuyên gia CIRAD (Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu phát triển nông nghiệp- Pháp) 27 28 GS.TS Võ Quang Minh 29 PGS.TS Võ Quốc Tuấn TS Phan Kiều Diễm 30 TS Dương Văn Ni 31 TS Trần Văn Tỷ 32 Ông Pascal 33 34 35 36 Bà Mélanie Blanchard Ông Michael Bruckert Chuyên gia CIRAD (Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu phát triển nông nghiệp- Pháp) Ông Yann Maublance Chuyên gia CIRAD (Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu phát triển nông nghiệp- Pháp) Lĩnh vực Điện thoại, email 0918.025.643 lqtri@ctu.edu.vn 0913.604.101 vqminh@ctu.edu.v n vqtuan@ctu.edu.vn pkdiem@ctu.edu.v n 0909.987.887 dvni@ctu.edu.vn 0939.501.909 tvty@ctu.edu.vn Sinh thái nông nghiệp Pascal.lienhard@ cirad.fr Sinh thái nông nghiệp Melanie.blanchard @cirad.fr Sinh thái nông nghiệp Philippe.girard@cir ad.fr Giao thông độ thị Yann.Maublance@e spelia.fr 34 Phần Một số tổ chức quốc tế lĩnh vực biến đổi khí hậu Phần Một số tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực mơi trường biến đổi khí hậu Trung tâm Khu vực Agrhymet http://www.agrhymet.net/eng/ Nghiên cứu Nông nghiệp để Phát triển http://www.cirad.fr Đánh giá tác động thích ứng với BĐKH - AIACC http://www.aiaccproject.org/ Trung tâm Truyền thông Khoa học Úc http://www.smc.org.au/ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Bangladesh (BIISS) http://www.biiss.org/ CCAFS - Chương trình Nghiên cứu CGIAR BĐKH An ninh Lương thực www.ccafs.cgiar.org Trung tâm Nghiên cứu Nam Á (CSAS) http://www.csas.org.np/ Trung tâm Mạng thông tin Khoa học Trái đất Quốc tế http://www.ciesin.columbia.edu Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) http://www.cifor.org/ Trung tâm Khoa học Nhận thức Cộng đồng (CPAS) http://www.cpas.anu.edu.au/ Mạng Kiến thức Khí hậu & Phát triển http://cdkn.org/regions/asia/ Mạng lưới Nghiên cứu Thay đổi Toàn cầu Châu Á - Thái Bình Dương http://www.apn-gcr.org 35 Phần V Mạng lưới nhà báo quốc tế Việt Nam lĩnh vực môi trường biến đổi khí hậu Mạng lưới nhà báo quốc tế khu vực hoạt động lĩnh vực biến đổi khí hậu Diễn đàn nhà báo mơi trường Châu Á - Thái Bình Dương (APFEJ) Hiệp hội nhà báo người Mỹ gốc Á (AAJA): http://www.aaja.org/ Đối tác truyền thơng BĐKH: http://climatechangemedia.ning.com/ Mạng báo chí Internews Earth: http://earthjournalism.net/user/register Bangladesh: Diễn đàn nhà báo môi trường Bangladesh Campuchia: Mạng lưới nhà báo môi trường Campuchia (CEJN) http://www.cejn-cambodia.com/ Trung Quốc: Diễn đàn Nhà báo Môi trường Trung Quốc (CFEJ) http://www.cfej.net/ Indonesia: Hiệp hội nhà báo môi trường Indonesia (SIEJ): http://siej.or.id/ Nhật Bản: Diễn đàn nhà báo môi trường Nhật Bản (JFEJ): http://www.jfej.org/ Nepal: Diễn đàn Nhà báo Môi trường Nepal (NFEJ) http://www.nefej.org.np/ Philippines: Mạng lưới nhà báo môi trường Philippines: (PNEJ) http://www.pnej.org/ Sri Lanka: Diễn đàn báo chí mơi trường Sri Lanka (SLEJF): http://www.enfournaljournalists.org/ Mạng lưới nhà báo Việt Nam hoạt động lĩnh vực biến đổi khí hậu Diễn đàn Nhà báo Mơi trường Việt Nam (VFEJ): http://www.vfej.vn/ Group Báo chí Mơi trường: https://www.facebook.com/groups/839562929714328 Mạng lưới Báo chí khoa học môi trường BĐKH Viện Nghiên cứu truyền thông phát triển (Viện RED): https://zalo.me/g/pvhnfl207?fbclid=IwAR1VvkNRu-WYvVIspAAiOzvORdpohgJOm1LSsFE-pNf6wB4dobJPP0EWfk 36 ... tiếp cận với tác phẩm báo chí giàu thông tin khoa học Mục tiêu cụ thể Dự án nhằm nâng cao hàm lượng thông tin khoa học tác phẩm báo chí viết chủ đề môi trường, BĐKH sức khỏe Sổ tay khơng nhằm... thiết thông tin khoa học tác phẩm báo chí Thực trạng báo chí đưa tin biến đổi khí hậu Để có báo giầu hàm lượng thônng tin khoa học Một số lưu ý tiếp cận đề tài biến đổi khí hậu Một số thuật ngữ biến. .. NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN Phần SỰ CẦN THIẾT CỦA THÔNG TIN KHOA HỌC TRONG TÁC PHẨM BÁO CHÍ Thơng tin khoa học tác phẩm báo chí giúp nâng cao nhận thức cộng đồng Theo Báo cáo Tổng kết phát

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w