Giáo dục Mơi trường Biến Đổi Khí Hậu Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT

30 8 0
Giáo dục Mơi trường Biến Đổi Khí Hậu Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục Mơi trường Biến Đổi Khí Hậu Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng phần Chương trình Hệ sinh thái ven biển Biến đổi khí hậu (ICMP/CCCEP) Tác giả Daniel G Spelchan, Isabelle A Nicoll Nguyễn Anh Dũng Nội dung thiết kế điều chỉnh Stephanie Gendera, 03/2014 Ảnh bìa Tranh minh họa lấy từ thi vẽ tranh GIZ tổ chức năm 2009, tác giả Ngơ Tuyết Quỳnh © giz, tháng 1/2011 Lời mở đầu Biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường nghiêm trọng có nguy gây thay đổi lớn cho sống hành tinh này, bao gồm tất người vật Chính thế, cần biết tác động xảy biến đổi khí hậu vai trị việc ngăn chặn làm giảm biến đổi khí hậu Trẻ em, nhóm phải chịu trách nhiệm việc gây biến đổi khí hậu, người phải đương đầu với hậu biển đổi khí hậu tương lai Dự án hợp tác kỹ thuật Đức (GIZ): ”Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng”, phối hợp với đối tác Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Giáo dục Đào tạo, phát hành sổ tay hướng dẫn cho giáo viên công cụ để giúp giáo viên dạy cho học sinh biến đổi khí hậu ảnh hưởng Cuốn sổ tay chia làm bài: • Bài 1: Biến đổi khí hậu - ngun nhân gây nó? • Bài 2: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu • Bài 3: Làm ngăn chặn biến đổi khí hậu? Mỗi học bao gồm kiến thức kiến thức bổ sung cho học sinh giáo viên Ngồi ra, học cịn có câu hỏi để học sinh trả lời danh sách hoạt động đề nghị (ví dụ tạo/vẽ sơ đồ, thực nghiên cứu chung quanh em, câu đố v.v…) thiết kế để tăng cường hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu Mục lục Bài 1: Biến đổi khí hậu – nguyên nhân gây nó? Biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân gây biến đổi khí hậu 2.1 Các khí nhà kính 10 2.2 Những khí nhà kính tạo người nào? 10 2.2.1 Các-bo-níc (cacbon dioxit) 11 2.2.2 Mêtan ơxít nitơ 11 Bài 2: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 13 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 14 1.1 Mực nước biển dâng 14 1.2 Các tượng thời tiết cực đoan tăng lên 16 1.3 Ảnh hưởng lên nông nghiệp 16 1.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 17 1.5 Ảnh hưởng lên động thực vật 17 Bài 3: Làm để ngăn chặn biến đổi khí hậu? 18 Chúng ta làm để ngăn chặn biến đổi khí hậu? 19 1.1 Khoa học 19 1.2 Các phủ làm gì? 19 1.3 Nỗ lực quốc tế 19 1.4 Tất làm gì? 21 Tài liệu tham khảo 22 Phụ lục: Những hoạt động tiềm 23 Hình 1: Chạy lũ - Hồ Huyền Trân, THCS Điền Hải, Huyện Đông Hải, tỉnhBạc Liêu Cuộc thi vẽ tranh 2009, Bạc Liêu @GIZ Bài 1: Biến đổi khí hậu – ngun nhân gây nó? Tổng quan: Sau học này, học sinh nắm kiến thức về: nên hiểu thuật ngữ “biến đổi khí hậu”, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Mục tiêu: Học sinh sẽ: Khám phá thuật ngữ “biến đổi khí hậu” muốn nói đến điều Xem xét nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Khám phá thuật ngữ “khí nhà kính” muốn nói khí nhà kính cần quan tâm Kiến thức cần phải có trước vào – Giáo viên “Bài đọc sở” cung cấp cho giáo viên nhìn tổng thể biến đổi khí hậu, kiến thức khoa học đằng sau biến đổi khí hậu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Những phần “thơng tin bổ sung” đưa vào để giáo viên tham khảo trường hợp giáo viên nhận thắc mắc từ học sinh, muốn cung cấp cho em thơng tin Kiến thức cần phải có trước vào – Học sinh Không yêu cầu học sinh phải có kiến thức trước cho học Tuy nhiên, trước bắt đầu giảng, giáo viên nên kiểm tra xem mức độ hiểu biết học sinh tới đâu biến đổi khí hậu Việc thực cách sử dụng Hoạt động (“Bọt khí-tư duy”) có phần phụ lục tài liệu Những hoạt động tiềm Phụ lục bao gồm danh sách hoạt động thiết kế để nâng cao hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu Hoạt động liên quan mật thiết đến Bài 1, hoạt động 5, có ích Câu hỏi dành cho học sinh Sau hoàn tất học, học sinh phải trả lời câu hỏi sau: Thuật ngữ “biến đổi khí hậu” có nghĩa gì? Khí nhà kính gi? Tại nồng độ khí nhà kính bầu khí Trái đất lại tăng lên? Những khí nhà kính có ảnh hưởng lớn? (đến biến đổi khí hậu) Những hoạt động người tạo ra: a Khí các-bo-nic? b Khí mêtan hay ơxít nitơ? Những hoạt động em thực ngày hôm tạo khí nhà kính? Biến đổi khí hậu gì? “Khí hậu” nói đến điều kiện thời tiết trung bình (nhiệt độ, lượng mưa, nắng, độ mây, độ ẩm gió, ) mà khu vực trải qua thời gian dài (ví dụ: 30 năm) ‘Biến đổi khí hậu’ thuật ngữ sử dụng khí hậu khu vực, trái đất, bắt đầu thay đổi Trong suốt chiều dài lịch sử trái đất, khí hậu thay đổi cách tự nhiên nhiệt độ dao động lớn, gây tượng khí hậu “các kỷ nguyên băng hà” Tuy nhiên, nhiệt độ trái đất chưa thay đổi nhanh Hiện nay, khắp trái đất, nhiệt độ ngày trở nên nóng (thỉnh thoảng nhắc đến thuật ngữ “trái đất nóng lên”) hình thái thời tiết thay đổi Trong kỷ trước, nhiệt độ tăng lên 0,74°C vượt mức trung bình tồn giới, phần tăng lên diễn khoảng 40 năm qua(1) Nhiệt độ dự đoán tiếp tục tăng lên thêm từ 1,8 đến 4,0°C kỷ này, thêm đến 6,4°C kỷ sau(1) Những thay đổi khí hậu dẫn đến ảnh hưởng to lớn đến người, hoạt động người (như nơng nghiệp) mn lồi hành tinh Gần tất nhà khoa học phủ chấp nhận biến đổi khí hậu gây hoạt động người đồng ý phải hành động để ngăn chặn hiểm họa biến đổi khí hậu Hình Áp phích Biến đổi khí hậu - Ủy ban Lưu vực Sơng Mêkong 2011 Thơng tin bổ sung: Thời tiết Khí hậu? Thời tiết trạng thái ngày bầu khí nhiệt độ, độ ẩm, dịng khơng khí lưu thơng Con người nhận biết trực tiếp thay đổi thời tiết Ngược lại, người nhận biết trực tiếp thay đổi khí hậu Khí hậu khái niệm khoa học Nó liên quan đến thống kê, giá trị trung bình kiện thời tiết thường xuất thời gian dài (thường 30 năm) Chính vậy, biến đổi khí hậu khơng thể thay đổi điều kiện thời tiết mà trải nghiệm ngày năm Thay vào khác điều kiện thời tiết dài hạn khu vực Biến đổi khí hậu ảnh hưởng MỌI NGƯỜI MỌI VẬT giới Một vài thay đổi tốt, nhiều thay đổi xấu! Thơng tin bổ sung: Dự đốn biến đổi khí hậu Các nhà khoa học sử dụng mơ hình khoa học mơ số để dự đốn khí hậu thay đổi tương lai Những mơ hình phức tạp Thật là, hầu hết mơ hình nhỏ sau thường kết hợp để dự đốn biến đổi khí hậu: • Mơ hình khí quyển: dự đốn di chuyển khơng khí, nhiệt độ, mây, yếu tố khí khác; • Mơ hình đại dương: dự đốn nhiệt độ đại dương, độ mặn, vịng tuần hồn nước; • Mơ hình băng: dự đốn lượng băng bao phủ đất biển; • Mơ hình thực vật: dự đốn thực vật thay đổi phản ứng qua lại với khí Thơng tin bổ sung: Đo đạc biến đổi khí hậu Từ đầu năm 1800, nhiệt kế khoa học đại chế tạo, người có ghi chép đầy đủ nhiệt độ trái đất Vì thế, từ lúc có hiểu biết rõ ràng thay đổi nhiệt độ khắp hành tinh diễn Nhưng biết nhiệt độ trái đất thay đổi trước thời gian đó? Các nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp để trả lời câu hỏi này, bao gồm: • Các sông băng – sông băng tảng băng lớn hình thành khu vực lạnh giá, núi cao Sông băng to nhiệt độ lạnh thu lại nhiệt độ nóng Bằng cách nghiên cứu sông băng thay đổi qua thời kỳ, nhà khoa học biết nhiệt độ trái đất lạnh hay nóng • Sự thay đổi mực nước biển – mực nước biển tăng lên nhiệt độ nóng giảm xuống nhiệt độ lạnh Bằng cách nghiên cứu di chuyển mực nước biển qua thời kỳ, nhà khoa học nói cho biết nóng lạnh • Lõi băng – lõi băng nhà khoa học khoan từ khối băng lớn Nam Cực, Bắc Cực sông băng Bằng cách nghiên cứu lõi băng này, nhà khoa học biết q trình tan phát triển băng biết nhiệt độ tồn cầu nóng hay lạnh Nghiên cứu bóng khí lưu giữ băng giúp phát điều kiện tự nhiên khứ • Vịng tuổi – năm, phát triển thêm vòng thân, nhiệt độ nóng, vịng phát triển nhanh (và dày hơn) nhiệt độ lạnh Vì thế, cách nghiên cứu vòng cây, nhà khoa học biết nhiệt độ nóng lạnh thời kỳ khác • Đất trầm tích – đất trầm tích lưu giữ phần lại động thực vật chúng phát triển theo thời gian Khi thực vật động vật khu vực thay đổi theo khí hậu, dựa vào phần cịn lại chúng đất/trầm tích, nhà khoa học biết khí hậu thời kỳ lịch sử • Phấn hoa – vài ưa thời tiết nóng, số khác ưa lạnh Bằng cách nghiên cứu phấn hoa tìm thấy lõi băng trầm tích, khám phá tuổi chúng, nhà khoa học cho biết loại phổ biến thời điểm khác khí hậu tương ứng thời kỳ nóng hay lạnh Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Trái đất có lớp hỗn hợp loại khơng khí (được biết đến khí nhà kính) bầu khí có khả giữ nhiệt từ ánh sáng mặt trời làm cho Trái đất không bị lạnh Những hoạt động người, đốt xăng dầu phá rừng, làm tăng lượng khí nhà kính bầu khí Điều khiến cho ngày có nhiều nhiệt bị lưu giữ lại bầu khí trái đất trở nên nóng dần (xem sơ đồ 2) Hình Hiệu ứng nhà kính 2.1 Các khí nhà kính Các khí nhà kính tồn tự nhiên bầu khí Nếu khơng có khí này, ánh sáng mặt trời mặt trời bị dội ngược lại ngồi khơng gian chạm vào bề mặt trái đất làm cho trái đất lạnh (nhiệt độ lạnh so với khoảng 33°C)(2) Những khí nhà kính có bầu khí là: • Hơi nước (H2O); • Các-bo-níc (CO2); “Nhà kính” gì? • Mêtan (CH4); • Ơxít Nitơ (N2O); Tại vùng lạnh lẽo trái đất, người ta sử dụng ngơi nhà kính (hoặc vật liệu suốt) để trồng rau Kính có tác dụng cho ánh sáng vào khơng cho nhiệt bên • Ơzơn (O3) ngồi Thành phần khí nhà kính bầu khí cân thời gian dài, tạo môi trường ổn định trái đất vốn phù hợp cho sống Tuy nhiên, hoạt động người (đặc biệt từ “Cuộc cách mạng công nghiệp” hay sau năm 1750) làm tăng lên lượng khí nhà kính có bầu khí (xem Bảng 1) Khí Mức 1750 Mức Tăng lên Các-bo-níc (ppm) 280 390(3) 110 Mêtan (ppb) 715 1,774 1,059 Ơxít Nitơ (ppb) 270 319 49 Bảng 1: Sự tăng lên khí nhà kính bầu khí từ năm 1750(1) (ppm = phần triệu ; ppb = phần tỷ) Càng nhiều khí nhà kính bầu khí quyển, trái đất ngày nóng lên Và nóng lên nhiều ảnh hưởng xấu cho người cho sinh vật trái đất (xem Bài học Ảnh hưởng biến đổi khí hậu) 2.2 Những khí nhà kính tạo người nào? Những khí nhà kính người tạo có ảnh hưởng lớn cho việc biến đổi khí hậu bao gồm: các-bo-níc, mê-tan ơ-xít nitơ Trong khí các-bo-níc xem loại khí đóng vai trị lớn gây biến đổi khí hậu khí nhà kính thải nhiều hoạt động người 10 1.2 Các tượng thời tiết cực đoan tăng lên Người ta dự đốn tăng nhiệt độ tồn cầu làm thay đổi loại hình thời tiết khắp giới khiến cho tượng thời tiết cực đoan gia tăng bão, lốc xoáy hạn hán Những khu vực khác giới gánh chịu biến đổi khác thời tiết, số nơi xuất nhiều bão lốc xoáy nơi khác hạn hán đợt sóng nhiệt (nghĩa giai đoạn có thời tiết cực nóng kéo dài) diễn thường xuyên Ở vùng Đồng sông Cửu Long, biến đổi khí hậu gây nhiều mưa suốt mùa mưa, với nhiều bão nhiệt đới cường độ lớn, vốn gây ngập lụt vùng thấp dọc bờ biển Biến đổi khí hậu làm tăng lên cường độ tần suất hạn hán mùa khô 1.3 Ảnh hưởng lên nông nghiệp Nước biển dâng thay đổi loại hình thời tiết ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp khắp giới Một số khu vực, ví dụ vùng lạnh địa cầu, nơng nghiệp có suất cao nhiệt độ tăng Tuy nhiên, nhiều vùng đất nông nghiệp giảm suất chúng bị: • ngập nước biển; • ảnh hưởng hạn hán; • Những loại địa khơng cịn mọc thay đổi thời tiết nhiệt độ; • Nước trở nên khan Sự kết hợp việc tăng cường hạn hán mực nước biển dâng làm mức độ nhiễm mặn tăng lên cho vùng Đồng sông Cửu Long loại đất dùng để canh tác nông nghiệp Điều có ảnh hưởng tiêu cực đến nơng nghiệp (lúa) vốn cần nước để phát triển Bạn có biết? Hình Tác động biến đổi khí hậu Sản xuất nông nghiệp giới dự đoán giảm 40% vào kỷ biến đổi khí hậu(8) Điều khiến ngày nhiều người bị đói 16 1.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng to lớn sức khỏe người tồn giới Nó sẽ: • Làm gia tăng nhiệt độ khắp giới dẫn đến bệnh dịch nhiệt đới ngày mở rộng sốt rét sốt xuất huyết, muỗi mang mầm mầm bệnh sống khu vực nóng Người ta ước tính từ đến tỷ người có nguy mắc bệnh sốt xuất huyết trước năm 2080 biến đổi khí hậu (và gia tăng dân số)(5); • Sự suy giảm nguồn nước số khu vực nghĩa có số người khơng có nước để uống trồng trọt; • Giảm sản lượng nơng nghiệp khắp giới dẫn đến có nhiều người bị đói; • Các tượng thời tiết cực đoan có hại cho sức khỏe tính mạng người 1.5 Ảnh hưởng lên động thực vật Rất nhiều động thực vật sống đất liền đại dương khắp nơi giới bị tác động biến đổi khí hậu Sự sống cần đến hàng triệu năm để quen với điều kiện Trái đất biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện Khi khí hậu nhiệt độ thay đổi, nhà động thực vật (môi trường sống) bị thay đổi quy mô tồn cầu Rất nhiều lồi động thực vật không chịu thay đổi nhanh bị chết Điều gây vĩnh viễn (tuyệt chủng) số lồi động thực vật Hình 7: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu người động vật Cuộc thi ảnh tỉnh Bạc Liêu năm 2010 Thông tin bổ sung: Điểm đỉnh (điểm quay lại) Rất nhiều nhà khoa học khắp giới tin biến đổi khí hậu khơng ngăn chặn, có điểm (điểm đỉnh) mà ảnh hưởng biến đổi khí hậu khơng thể cứu vãn, thảm khốc vượt khả kiểm soát người Một giả thuyết đưa băng Bắc Nam Cực giữ cho trái đất mát, biến đổi khí hậu làm tan chảy nguồn băng nhiều, chúng làm mát trái đất nhiệt độ tiếp tục tăng không kiểm sốt Một giả thuyết khác xoay quanh dịng hải lưu (dòng chảy biển) Một số dòng hải lưu đóng vai trị quan trọng việc giữ cho nhiệt độ hành tinh ổn định Nếu biến đổi khí hậu tiếp tục xảy ra, khiến dòng hải lưu ngừng chảy ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiệt độ trái đất Hầu hết nhà khoa học đồng ý để đảm bảo không chạm đến “Điểm đỉnh”, ta cần ngăn chặn nhiệt độ trái đất tăng lên thêm 2°C so với mức năm 1750 (hay 1,2°C mức nhiệt độ tại)(8, 12) 17 Bài 3: Làm để ngăn chặn biến đổi khí hậu? Tổng quan: Sau học này, học sinh nắm kiến thức cách thức khác để giúp ngăn chặn biến đổi khí hậu Mục tiêu: Học sinh sẽ: Tìm hiểu xem cộng đồng quốc tế làm để chống lại biến đổi khí hậu Tìm hiểu cách thức khác để thân góp phần vào ngăn chặn biến đổi khí hậu Kiến thức cần phải có trước vào – Giáo viên “Bài đọc sở” cung cấp cho giáo viên cách nhìn tổng thể việc làm giúp ngăn chặn biến đổi khí hậu, bao gồm việc làm cá nhân nỗ lực cộng đồng quốc tế Những phần “thông tin bổ sung” đưa vào để giáo viên tham khảo trường hợp giáo viên nhận thắc mắc từ học sinh, muốn cung cấp cho em thơng tin Kiến thức cần phải có trước vào – Học sinh Học sinh cần phải có hiểu biết biến đổi khí hậu, ngun nhân tác động Những kiến thức học Bài 1: Biến đổi khí hậu – ngun nhân gây nó? Bài 2: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Những hoạt động tiềm Phụ lục bao gồm danh sách hoạt động thiết kế để nâng cao hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu Hoạt động liên quan mật thiết đến Bài 3, hoạt động 2-8, 10 11 có ích Câu hỏi cho học sinh trả lời Khi kết thúc này, học sinh trả lời câu hỏi sau: 18 Liệt kê vài hoạt động mà nước giới cố gắng làm để hạn chế biến đổi khí hậu Em làm sống ngày để ngăn chặn biến đổi khí hậu? Bài 3: Bài đọc sở Chúng ta làm để ngăn chặn biến đổi khí hậu? 1.1 Khoa học Để đảm bảo nhiệt độ không tăng 2°C so với nhiệt độ năm 1750, phải giảm lượng khí nhà kính phát thải vào bầu khí hoạt động người, cụ thể giảm 80% so với mức phát thải năm 1990(8) 1.2 Các phủ làm gì? Rất nhiều quốc gia giới hướng tới việc giảm lượng khí nhà kính mà họ thải vào bầu khí cách: • Phát triển nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường Thông thường, điện sản xuất cách đốt nhiên liệu hóa thạch (than) Nhiều quốc gia cố gắng phát triển cách thức để sản xuất điện mà khơng phát thải khí nhà kính (ví dụ sử dụng lượng gió, sóng biển, ánh sáng mặt trời lượng địa nhiệt lòng đất); • Phát triển nhiều cơng nghệ sử dụng hiệu lượng – điện sử dụng rộng rãi toàn giới việc tạo lại thải khí nhà kính Bằng cách phát triển công nghệ (như thiết bị đạt hiệu suất cao nhà, văn phịng, TV, máy tính, …) sử dụng điện tốt, có khí nhà kính thải bầu khí • Phát triển hệ thống giao thông công cộng tốt – có nhiều người di chuyển phương tiện riêng mình, có nhiều khí nhà kính thải Bằng cách phát triển hệ thống giao thông công cộng tốt (như xe buýt, xe lửa, tàu điện), người sử dụng chung phương tiện (không phải phương tiện cá nhân) để di chuyển khiến lượng khí nhà kính thải giảm; • Giảm nạn tàn phá rừng (chặt cây) tăng cường trồng Cây loại bỏ khí các-bo-níc khỏi bầu khí quyển, nhiều trồng lượng khí CO2 lấy khỏi bầu khí lớn Chính phủ Việt Nam bắt đầu lên kế hoạch để giảm tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng thơng qua việc gia cố nâng cao đê biển thiết lập đai rừng ngập mặn phía trước đê – rừng ngập mặn giúp giảm tác động sóng bão 1.3 Nỗ lực quốc tế Trên phạm vi quốc tế, phủ tập trung lại để đưa giải pháp để ngăn cản biến đổi khí hậu Thơng qua họp vào năm 1997 nghị định thư Kyoto đồng ý 184 nước (và nước khác đồng ý sau đó) Nghị định thư Kyoto đặt mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính cho nước thực Một Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) thành lập để xây dựng thông tin khoa học biến đổi khí hậu người gây ra, biện pháp khả thi để làm giảm thích ứng với Ủy ban thường xuyên xuất đánh giá biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia tham khảo để đưa sách biến đổi khí hậu Trong năm 2009 hội nghị thượng đỉnh Copenhagen (Đan Mạch) tổ chức để phát triển nỗ lực quốc tế nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính Ngồi ra, hội nghị quốc tế khác biến đổi khí hậu lên kế hoạch diễn vào năm 2011 19 Hình Năng lượng thay để thích ứng với biến đổi khí hậu Thơng tin bổ sung: Các quan điểm Có nhiều ý kiến khác biến đổi khí hậu giới Cho dù có nhiều nhà khoa học chứng minh biến đổi khí hậu diễn hoạt động người, số người không đồng tình khơng tin diễn ra, hay khơng nghĩ hoạt động người ngun nhân Trong có nhiều phủ nước giới chấp nhận biến đổi khí hậu xảy hoạt động người, nhiều nước số khơng làm để ngăn chặn nó, thay vào họ tập trung vào phát triển kinh tế nước Có vấn đề nước phát triển thường xem nước phải chịu trách nhiệm việc thải phần lớn khí nhà kính hoạt động người từ năm 1750, người dân sống nước thải nhiều khí nhà kính người dân sống nước phát triển Tuy nhiên số nước phát triển (ví dụ Trung Quốc Ấn Độ) có tổng lượng khí thải nhà kính nước phát triển dân số đơng (vì lượng khí nhà kính lớn hơn) cơng nghệ lạc hậu (nhà máy điện từ than/dầu, xe tải, xe hơi) sử dụng Việc phát triển đồng ý cách thức giảm thải khí nhà kính quốc gia thách thức lớn Sau thì, biến đổi khí hậu vấn đề mang tính tồn cầu mà mức độ ảnh hưởng tồn nhân loại cần phải hành động để ngăn chặn biến đổi khí hậu 20 Thơng tin bổ sung: Kịch Ủy ban IPCC Bởi dự đốn biến đổi khí hậu phụ thuộc phần lớn vào hoạt động người tương lai, Ủy Ban IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) xây dựng số kịch để giúp nhà khoa học mơ biến đổi khí hậu cho thấy khác hành động cộng đồng toàn cầu Bộ Tài Nguyên Môi Trường sử dụng kịch để dự đốn ảnh hưởng biến đổi khí hậu cụ thể cho Việt Nam Xem thêm thông tin kịch biến đổi khí hậu từ trang mạng IPCC: http://www.ipcc.ch 1.4 Tất làm gì? Tất góp phần ngăn chặn biến đổi khí hậu cách: • Sử dụng xăng – sử dụng xe có động chạy xăng tạo khí nhà kính Sử dụng xe buýt, xe đạp phương pháp thay tốt di chuyển quãng đường ngắn xe buýt phù hợp cho quãng đường dài; • Trồng nhiều khơng chặt – giúp lấy khí nhà kính bầu khí bị chặt, chúng thải khí nhà kính trở lại khơng khí; • Sử dụng điện – q trình sản xuất điện đa phần đốt than dầu vốn sản sinh nhiều khí nhà kính; • Tái chế tái sử dụng sản phẩm – tái chế có ý nghĩa giúp cho lượng điện cần cho sản xuất sản phẩm giảm đi, giảm lượng khí nhà kính thải tương ứng; • Hạn chế sử dụng túi ny lông dùng lần bỏ - dùng loại túi sử dụng nhiều lần giảm lượng điện cần thiết để tạo thêm túi ny lông; • Nói cho nghe – nhiều người biết, ngăn chặn biến đổi khí hậu cách dễ dàng • Ln rút đồ sạc khỏi ổ cắm sau sạc đầy thiết bị điện điện thoại, v.v… Ảnh hưởng biến đổi khí hậu phụ thuộc vào thích ứng với làm để giảm biến đổi khí hậu toàn giới 21 Tài liệu tham khảo Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) 2007: Climate change 2007: the Physical Science Basis Summary for Policymakers Contribution of Working Group I to the Fourth assessment report of the IPCC IPCC Secretariat, Geneva, Switzerland IPCC 2007: Chapter 1: Historical Overview of Climate Change IPCC WG1 AR4 Report IPCC Secretariat, Geneva, Switzerland NASA 2010: Carbon Dioxide Controls Earth’s Temperature http://www.nasa.gov/topics/earth/features/co2-temperature.html Accessed 20/10/2010 Wikipedia 2010: Global Warming http://en.wikipedia.org/wiki/Global_warming Accessed 20/10/2010 European Commission 2005: Climate Change – What is it all About? An Introduction for Young People Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg Mekong River Commission (MRC) 2009: Adaption to Climate Change in the Countries of the Lower Mekong Basin: Regional Synthesis Report MRC Technical Paper No 24 MRC, Vientiane, Lao Ministry of Natural Resources and Environment 2009: Climate Change, Sea Level Rise Scenarios for Viet Nam MONRE, Hanoi World Wide Fund for Nature (WWF) 2009: The New Climate Deal A Pocket Guide WWF, Gland, Switzerland Ministry of Natural resource and the Environment (MONRE) 2003: Viet Nam Initial National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change MONRE, Hanoi 10 Wikipedia 2010: Current Sea Level Rise http://en.wikipedia.org/wiki/Sea_level_rise Accessed 20/10/2010 11 Carew-Reid, J 2008: Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Vietnam International Centre for Environmental Management, Hanoi 12 European Commission 2005: Climate Change Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg Áp phích biến đổi khí hậu từ Ủy ban Lưu vực sông Mêkong lấy từ nguồn: http://www.mrcmekong.org/about-the-mrc/programmes/climate-change-and-adaptation-initiative/ 22 Phụ lục 23 Phụ lục 1: Những hoạt động tiềm Phần bao gồm danh sách hoạt động đề xuất mà giáo viên đưa vào học biến đổi khí hậu Những hoạt động thiết kế để nâng cao hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu, nguyên nhân, ảnh hưởng phương thức để ngăn chặn Giáo viên cần chọn hoạt động giáo viên thấy thích hợp cho việc nâng cao hiểu biết cho học sinh biến đổi khí hậu Danh sách khơng phải tất Giáo viên cần tự đưa vào hoạt động thấy cần thiết Những hoạt động liền với học biến đổi khí hậu Một vài hoạt động dành cho học định có số hoạt động thực thời điểm trình học Hoạt động 1: Biến đổi khí hậu ‘Bọt khí – tư duy’ Hoạt động nên thực bắt đầu Bài giúp cho giáo viên hiểu học sinh có nhận thức biến đổi khí hậu Lúc bắt đầu Bài 1, yêu cầu học sinh viết em biết Biến đổi khí hậu Học sinh trả lời theo cá nhân hay theo nhóm Viết cụm từ “biến đổi khí hậu” vào trung tâm hình trịn (bọt khí) tờ giấy trắng khổ lớn bảng Hỏi mà học sinh viết ra, tóm tắt câu trả lời học sinh dạng ý (từ cụm từ) viết vào hình trịn khác chung quanh hình trịn trung tâm Hình vẽ trang sau mơ tả đầu trơng Cơng cụ ‘bọt khí tư duy’ sử dụng suốt học này, hay học đặc biệt hữu dụng cho học sinh để hình tượng hóa em học Hoạt động 2: Những câu chuyện địa phương Để học sinh hỏi người lớn tuổi (ví dụ bố mẹ, ơng bà,…) cộng đồng khí hậu mơi trường địa phương thay đổi mà họ thấy/cảm nhận nhiều năm (ví dụ thay đổi chế độ thời tiết, nhiệt độ, thực vật, giới hoang dã, kích thước cá, ) Sau học sinh lập danh sách báo cáo thay đổi mà người lớn tuổi trông thấy Những kết từ buổi vấn chia sẻ học Danh sách treo bảng giấy treo trước lớp Học sinh thảo luận để xác định thay đổi gây biến đổi khí hậu Hoạt động 3: Điền vào chỗ trống Dưới đoạn trích từ phát biểu Tổng thống Mỹ Barack Obama hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu vào tháng năm 2009 Một vài từ xóa khỏi phát biểu Học sinh cần phải điền vào chỗ trống sử dụng từ có danh sách bão / mối thảm họa / biến đổi khí hậu / mối nguy / mực nước biển / hạn hán / bờ biển / sức khỏe 24 “Xin chào quý vị Tôi muốn xin cảm ơn ông Tổng thư ký tổ chức hội nghị này, tất vị lãnh đạo tham dự Rằng cho nhiều quý vị hôm nhận mối đe dọa từ nghiêm trọng, cấp bách, lớn dần Những mà hệ làm để đương đầu với thách thức phán xét lịch sử, khơng thể giải – dũng cảm, nhanh chóng – có nguy để lại cho hệ tương lai đảo ngược Không quốc gia nào, dù lớn hay bé, giàu hay nghèo, tránh tác động biến đổi khí hậu Sự dâng lên đe dọa Ngày nhiều lũ lụt đe dọa châu lục Những thất mùa thường xuyên gây nạn đói xung đột nơi mà chúng tàn phá Trên đảo bị thu hẹp dần, gia đình phải rời bỏ nhà cửa “người tị nạn khí hậu” Sự an ninh ổn định quốc gia toàn nhân loại – thịnh vượng, an toàn gặp nguy hiểm Và khơng cịn nhiều thời gian để xoay chuyển tình Tuy nhiên, chiến đấu, John F Kennedy nhận “Những vấn đề xuất phát từ người, giải người” Thật mà nói nhiều năm qua, chậm việc phản ứng hay chí nhận tầm quan trọng khí hậu Nước Mỹ tơi không ngoại lệ Chúng thừa nhận điều Nhưng hơm ngày Một kỷ ngun Và tơi tự hào nói nỗ lực mà nước Mỹ thực để phát triển lượng giảm ô nhiễm cacbon tám tháng vừa qua lớn thời điểm lịch sử chúng tôi.” Hoạt động 4: Đúng hay sai Để học sinh trả lời câu sau hay sai: ‘Khí hậu’ nói tượng thời tiết (ví dụ nhiệt độ, mưa, nắng, mây, độ ẩm, gió) mà khu vực trải qua thời gian ngắn Nhiệt độ dự đoán tiếp tục tăng lên từ 1,8-4,0°C vào kỷ này, lên đến 6,4°C vào kỷ tới Các hoạt động người, đốt xăng dầu phá rừng, làm tăng lượng khí nhà kính vào bầu khí Là hậu biến đổi khí hậu, mực nước biển dự đoán tăng lên m trước năm 2100 Đồng sông Cửu Long khu vực Việt Nam chịu tác động dâng lên mực nước biển Những bệnh nhiệt đới, sốt rét sốt xuất huyết, trở nên ngày phổ biến hậu tăng nhiệt độ toàn cầu Nếu Nam Cực tan chảy hoàn toàn, mực nước biển dâng lên 60 m Tăng lượng khí nhà kính thải vào bầu khí hoạt động người giúp chống lại biến đổi khí hậu Phát triển nguồn lượng công nghệ sử dụng hiệu lượng giúp chống lại biến đổi khí hậu 10 Tơi góp phần vào hạn chế biến đổi khí hậu cách sử dụng xăng tái chế đồ phế thải Answers: Sai 2.Đúng 3.Đúng 4.Sai Đúng Đúng Sai Đúng Sai 10.Đúng 25 Hoạt động 5: Biến đổi khí hậu phương tiện thông tin đại chúng Để học sinh thu thập viết từ báo biến đổi khí hậu kiện (như lũ lụt/hạn hán) có liên quan đến biến đổi khí hậu Học sinh thích vào viết để nêu bật điểm giải thích có liên quan đến biến đổi khí hậu Học sinh chia sẻ với bạn lớp mà em thu thập Sau viết dán lên bảng thông tin lớp học dán vào sổ lưu để tất học sinh xem Hoạt động 6: Những mẫu truyện biến đổi khí hậu Để học sinh viết mẫu truyện biến đổi khí hậu (có thể hư cấu) mà có liên quan đến biến đổi khí hậu Hoạt động 7: Áp phích biến đổi khí hậu Để học sinh thiết kế áp phích biến đổi khí hậu Tấm áp phích sử dụng từ hình ảnh để nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu Sau áp phích trình diễn trường Hoạt động 8: Tác phẩm nghệ thuật biến đổi khí hậu Để học sinh sáng tạo tác phẩm nghệ thuật với chủ đề biến đổi khí hậu Hoạt động 9: Kế hoạch ngày để phòng ngừa giảm thải khí nhà kính Để học sinh liệt kê tất hoạt động mà có tạo khí nhà kính (ví dụ: đón xe bt xe máy tới trường, sử dụng điện nhà trường, tiêu thụ loại thức ăn vận chuyển từ xa đến nhà lớp học) Thảo luận lớp phát triển kế hoạch học sinh làm khác để giúp giảm lượng khí nhà kính phát thải Hoạt động 10: Ơ chữ Sử dụng gợi ý đánh số đây, để học sinh điền vào ô trống trị chơi chữ với từ biến đổi khí hậu Sau đưa (co-py), học sinh làm riêng làm chung nhóm nhỏ 26 Ngang: Dọc: Kết việc băng tan sông băng, Green land Nam Cực Được đốt cháy để tạo lượng cho xe tải, xe xe máy Tình trạng thiếu nước lâu ngày Khi khí hậu khu vực bắt đầu thay đổi Chất dùng để giúp mau lớn, sinh nhiều N2O vào bầu khí 12 Hành động chặt đốt rừng 13 Một loại khí sản sinh đốt nhiên liệu hóa thạch Trồng lúa hay chăn nuôi gia súc Một loại xe hai bánh khơng thải khí nhà kính Tên chung loại khí với cơng thức hóa học N2O Đơn vị đo lường nóng hay lạnh Khi lồi khơng thể tìm thấy trái đất 14 Một lớp hỗn hợp khí bầu khí có khả lưu giữ nhiệt (từ ánh sáng mặt trời) ttrờ trời) giữ cho trái đất ấm 10 Muỗi phát tán nhiệt đới 16 Một loại khí nhà kính với cơng thức hóa học: O3 17 Cung cấp lượng cho bóng đèn đồ điện tử (ví dụ TV) 11 Một cung cấp ánh sáng lượng thiết yếu cho trái đất 18 Thay xe máy, tơi _ đến trường 21 Chúng ta _ chai lọ, hộp, giấy để giảm rác thải 15 Những điều kiện thời tiết trung bình mà khu vực trải qua thời gian dài 22 Một loại nhiên liệu hóa thạch đốt để sản xuất điện 19 Một kiện bao gồm gió mạnh, mưa to sấm chớp 23 Khi có nhiều nước chảy tràn bao phủ mặt đất 20 Một loại khí nhà kính thải q trình ni gia súc 24 Một lớp nhiều loại khơng khí bao quanh trái đất 27 Hoạt động 11: Tìm từ Học sinh giao tìm danh sách từ liên quan đến biến đổi khí hậu bên trị chơi Tìm từ Những từ ẩn nằm theo hàng dọc ngang, chéo Sau đưa (co-py), học sinh làm riêng làm chung nhóm nhỏ 28 Biến đổi khí hậu Bão Ơ dơn Khí Than đá Mực nước biển Cây Đi Bệnh Mê tan Nhiệt độ Điện Mặt trời Khí nhà kính Xe đạp Hạn hán Phân bón Xăng 29 Hình 9: Trồng rừng ngập mặn để giảm tác hại biến đổi khí hậu Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Chương trình Hệ sinh thái ven biển Biến đổi khí hậu (ICMP/CCCEP) No 14 Thuy Khue Road, Hoan Kiem District, Hanoi, Vietnam www.giz.de/vietnam Các hình ảnh minh họa thuộc quyền sở hữu GIZ phép sử dụng rộng rãi ... thôn Sở Giáo dục Đào tạo, phát hành sổ tay hướng dẫn cho giáo viên công cụ để giúp giáo viên dạy cho học sinh biến đổi khí hậu ảnh hưởng Cuốn sổ tay chia làm bài: • Bài 1: Biến đổi khí hậu - ngun... hiểu biết học sinh biến đổi khí hậu Mục lục Bài 1: Biến đổi khí hậu – ngun nhân gây nó? Biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân gây biến đổi khí hậu 2.1 Các khí nhà kính 10 2.2 Những khí nhà kính tạo... thuật ngữ ? ?biến đổi khí hậu? ??, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Mục tiêu: Học sinh sẽ: Khám phá thuật ngữ ? ?biến đổi khí hậu? ?? muốn nói đến điều Xem xét nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Khám phá

Ngày đăng: 24/09/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan