Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Việt Nam Biến Đổi Khí Hậu: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Hà Nội, tháng 12 năm 2009 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Mục lục Danh mục viết tắt iii Lời tựa iv Tóm tắt v I Giới thiệu II Phát triển bền vững biến đổi khí hậu III Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam IV Tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu V Phát thải khí nhà kính 12 VI Chính sách thể chế quốc gia 16 VII Tăng cường khả tự phục hồi trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu 20 VIII Giảm thiểu phát thải khí nhà kính 24 IX Củng cố kiến thức nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu 28 X Tài đầu tư dành cho cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu 31 XI Tham gia thương lượng quốc tế biến đổi khí hậu 34 XII Kết luận 40 Phụ lục 1: Ví dụ hành động biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Việt Nam hỗ trợ 41 Phụ lục 2: Biến đổi khí hậu Việt Nam 42 Chú thích 45 ii VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Danh mục từ viết tắt BAT BPT CCFSC CCS CDM CO2 COP15 DRR GCM GDP GEF GHGs IHMEN IPCC KP LDCs LECZ MARD MDGs MOC MOCST MOET MOF MOFA MOH MOIT MOLISA MONRE MOST MOT MPI NAMAs NGO NTP-RCC R&D REDD SEA SEDP SEDS SRI SIDS UN UNFCCC V&A VASS VAST VUSTA Công Nghệ Tốt Nhất Hiện Có Cơng Nghệ Hữu Dụng Tốt Nhất Ban Phịng Chống Lụt Bão Trung Ương (PCLB) Hấp Thụ & Lưu Giữ Các-bon Cơ Chế Phát Triển Sạch (trong khuôn khổ Nghị Định Thư Kyoto) Các-bon-níc Hội nghị Bên tham gia Cơng ước Khí hậu lần thứ 15, Copenhagen, tháng 12 năm 2009 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Mô hình khí hậu tồn cầu (cịn gọi Mơ hình phân bố toàn cầu) Tổng sản phẩm nước Quỹ Mơi trường tồn cầu (kênh tài trợ thức Cơng ước Khí hậu) Các khí nhà kính Viện Khí tương-Thuỷ văn Môi trường (Bộ TN&MT) Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto (NĐT) Các nước phát triển Các vùng ven biển có độ cao thấp Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Bộ Xây dựng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VH,TT&DL) Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Bộ Tài Bộ Ngoại giao Bộ Y tế Bộ Công- Thương Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐ,TB&XH) Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) Bộ Giao thông Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) Hành động Giảm thiểu Phù hợp Quốc gia Tổ chức phi Chính phủ Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Nghiên cứu Phát triển Cắt giảm Phát thải từ Phá rừng Suy thoái rừng Đánh giá Môi trường Chiến lược Quy hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội (KT-XH) (ví dụ giai đoạn 2011-2015) Chiến lược Phát triển KT-XH (ví dụ giai đoạn 2011-2020) Hệ Quốc gia Phát triển Đảo nhỏ Liên Hợp Quốc (LHQ) Công ước khung LHQ Biến đổi Khí hậu (Cơng ước Khí hậu) (những đánh giá) Tính dễ bị tổn thương Thích ứng Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Công nghệ Việt Nam iii VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Lời tựa Liên Hợp Quốc Việt Nam giới thiệu báo cáo thảo luận sách biến đổi khí hậu Chúng tơi hy vọng báo cáo có ích nhà hoạch định sách cơng dân Việt Nam quan tâm đến biến đổi khí hậu, cộng đồng quốc tế Trong năm qua, biến đổi khí hậu nói đến nhiều tồn giới Việt Nam, đối thoại Chính phủ Việt Nam cộng đồng quốc tế Điều chẳng có ngạc nhiên diễn biến năm 2007 tất trở nên ý thức sâu sắc rủi ro đặt cho giới, có Việt Nam Đến nay, hiểu có khả để hành động nhiều khí hậu hành động mang lại nhiều hội tiếp tục phát triển đất nước với lợi ích vượt trội, khơng phải để ngăn ngừa mối nguy hiểm ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu gây Báo cáo thảo luận cho cần phải hiểu biến đổi khí hậu lời kêu gọi thức tỉnh theo nhiều cách, cần nhìn nhận hành động ứng phó cần thiết hội để đẩy mạnh phát triển người Liên Hợp Quốc có vai trị tích cực đối thoại quốc gia biến đổi khí hậu, chúng tơi hy vọng tiếp tục vai trị tăng cường tham gia có tính xây dựng nhiều đối thoại Báo cáo thảo luận sách kết đóng góp chun mơn hiểu biết sâu sắc vấn đề cụ thể tổ chức Liên Hợp Quốc khác Báo cáo ví dụ gia đình Liên Hợp Quốc công tác với tốt phần trình cải cách Liên Hợp Quốc diễn Việt Nam Kết phân tích kiến nghị đưa báo cáo thảo luận sâu người đứng đầu nhân viên nhiều tổ chức Liên Hợp Quốc khác Việt Nam Họ sửa cách hành văn Tác giả báo cáo Cố vấn sách biến đổi khí hậu cho Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam Nhóm cơng tác truyền thơng Liên Hợp Quốc hỗ trợ việc biên tập cuối phát hành báo cáo Chúng biết ơn số cán nhà nghiên cứu Việt Nam lưu ý chỗ khơng xác cung cấp thơng tin Chúng tơi xin ghi nhận với lịng biết ơn đóng góp số chuyên gia làm việc với Liên Hợp Quốc, họ đảm nhận cơng tác nghiên cứu có đóng góp cho báo cáo Trong năm tới, Liên Hợp Quốc xây dựng chiến lược kế hoạch để hỗ trợ Việt Nam đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng lực học đúc kết từ công tác ứng phó với biến đổi khí hậu phần cốt lõi sứ mệnh Tôi trân trọng giới thiệu báo cáo tới bạn, khuyến khích bạn tham gia thảo luận nhiều vấn đề nêu lên báo cáo Jesper Morch Quyền Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc iv VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Tóm tắt Biến đổi khí hậu mối đe doạ chủ yếu đến phát triển bền vững, song xây dựng sách quốc tế sách hành động quốc gia tạo hội Báo cáo nhằm xác định phân tích vấn đề sách mà Việt Nam gặp phải việc ứng phó với ảnh hưởng nguyên nhân biến đổi khí hậu, nhằm đảm bảo tiếp tục phát triển người Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các liệu khoa học Việt Nam „đặc biệt dễ bị tổn thưởng trước ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu‟, định nghĩa Cơng ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (Cơng ước Khí hậu) Các dự báo cho vùng Việt Nam theo kịch phát thải khí nhà kính tồn cầu tương lai Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) sử dụng cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gia tăng kiện cực đoan nguy hiểm khí hậu khả dự đốn chúng, song áp lực căng thẳng khí hậu lại tích tụ đè nặng lên nguồn tài nguyên cộng đồng Việc tăng mức nhiệt độ trung bình thay đổi lượng mưa trung bình theo mơ hình khí hậu khơng giải thích đầy đủ mức độ „biến đổi khí hậu nguy hiểm‟, nghĩa kiện khí hậu trở nên cực đoan Điều quan trọng „tránh biến đổi khí hậu nguy hiểm‟ khả chưa chắn, cần phải áp dụng „ngun tắc phịng ngừa‟: ảnh hưởng biến đổi khí hậu cực đoan, liệu khoa học khẳng định chắn cần phải tiến hành hành động mang tính đề phịng Chính sách biến đổi khí hậu Việt Nam có luật, chiến lược, kế hoạch chương trình quán với nguyên tắc phát triển bền vững, có Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Chương trình Mục tiêu quốc gia) Chương trình tạo sở để quy hoạch hành động ngành địa phương đến năm 2015, hỗ trợ nghiên cứu nâng cao nhận thức, giúp cơng tác điều phối Chương trình Mục tiêu quốc gia giúp Việt Nam xây dựng chiến lược bao trùm biến đổi khí hậu, với mục tiêu dài hạn thích ứng giảm thiểu phát thải khí nhà kính Việt Nam cần cân nhắc đến rủi ro mà mực nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi khí hậu bão, lượng mưa, hạn hán nhiệt độ tồi tệ mức dự báo trường hợp tồi tệ Do vậy, cần phải áp dụng nguyên tắc phòng ngừa quy hoạch tầm nhìn dài hạn Các kế hoạch đầu tư dài hạn cần phải xem xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu dù dự báo tuyệt đối chắn, trở nên rõ ràng tương lai, theo cơng trình nghiên cứu kinh tế, khoản đầu tư trước thích ứng mang lại lợi nhuận Hơn nữa, bảo vệ khỏi ngập lụt cần phải tốt tương lai so với trước cho dù có ảnh hưởng biến đổi khí hậu, điều phù hợp với khát vọng Việt Nam trở thành quốc gia phát triển vào năm 2050 tương lai trung hạn Tích hợp lồng ghép mối quan ngại biến đổi khí hậu quy hoạch đầu tư khu vực nhà nước tư nhân cần thiết, đặc biệt lĩnh vực lượng Có v VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững nhiều việc làm cách dễ dàng nhanh chóng để giảm sử dụng lượng, tạo lợi ích cho ngành công nghiệp xã hội Các định đầu tư hơm có tác động dài hạn đến mức phát thải Tăng cường quy hoạch đô thị nông thôn, xây dựng kế hoạch tổng hợp tổng thể có ý nghĩa định cho thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển kinh tế phát thải carbon Các kế hoạch hành động biến đổi khí hậu (trong Chương trình Mục tiêu quốc gia), kế hoạch tổng thể (ví dụ, vùng Đồng Sông Cửu Long) quy hoạch đầu tư cần phải phản ánh kết nghiên cứu tác động hành động thích ứng biến đổi khí hậu, hành động giảm thiểu khí nhà kính có bóc tách khác biệt mặt xã hội Điều phối tốt ngành giám sát hiệu việc thực sách địi hỏi có giám sát sát Thủ tướng, với cấu giúp việc cấp kinh phí hợp lý có số lượng đáng kể nhân viên có chất lượng cao Văn phịng thường trực Chương trình Mục tiêu quốc gia cần tăng cường cần có tham gia tích cực Bộ KH&ĐT Bộ Tài chính, đặc biệt dự kiến có thay đổi tính chất nguồn ODA dành cho Việt Nam Nâng cao nhận thức công chúng biến đổi khí hậu nhiệm vụ cấp bách, với công tác xây dựng lực cho quan tổ chức giai đoạn đầu cơng tác triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia Hoạt động trợ giúp cần có tham gia tỉnh tổ chức quần chúng Các tỉnh có nhu cầu phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương Các khả dễ bị tổn thương thích ứng Mục tiêu bao trùm thích ứng biến đổi khí hậu tăng cường khả chống chịu phục hồi nam giới, phụ nữ trẻ em, cộng đồng, vùng ngành, nâng cao khả cung cấp dịch vụ doanh nghiệp cấp quyền phải đối mặt với ảnh hưởng biến đổi khí hậu Người dân dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu bao gồm người sống dải ven biển (là nơi mực nước biển dâng khiến rủi ro ngập lụt xâm mặn trở nên trầm trọng hơn); người dân sống châu thổ sông Việt Nam (họ phải trải qua nguy lũ cao hơn); cộng đồng ven biển miền Trung (chịu rủi ro bão trầm trọng hạn hán gay gắt hơn) người dân khu vực miền núi (những người phải chịu trận mưa lớn ngày gia tăng, sạt lở đất, hạn hán) Những nhóm người dễ bị tổn thương gồm có phụ nữ, trẻ em người già Các dân tộc người, tương đối nghèo, dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, giống trường hợp nhiều người di cư Cư dân thành thị nghèo dễ bị tổn thương họ thường sống làm việc khu dân cư nằm vùng đất thấp, có hệ thống tiêu nước sử dụng nước Các ngành bị ảnh hưởng đặc biệt nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản (bao gồm sở hạ tầng ngành này) An ninh lương thực quốc gia lẫn tồn cầu gặp rủi ro Đồng Sơng Cửu Long nguồn sản xuất xuất gạo chủ yếu Các ngành khác dễ bị tổn thương gồm có hệ thống cấp nước thành thị nơng thôn, sở hạ tầng giao thông, dịch vụ xã hội y tế giáo dục Thương mại ngành công nghiệp chế tạo sản phẩm dễ bị ảnh hưởng, đặc biệt trước thiên tai Chương trình Mục tiêu quốc gia xác định nhu cầu tiến hành đánh giá tính dễ bị tổn thương thích ứng (V&A) cấp ngành, vùng cộng đồng, xác định vi VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên, Chương trình lại chưa giải thích vai trị khác nam giới phụ nữ việc ứng phó với biến đổi khí hậu, chưa xác định rõ trách nhiệm quyền lực định Những khác biệt có tính xã hội quan hệ xã hội cần phân tích phận tách rời đánh giá tính dễ bị tổn thương thích ứng Phụ nữ chẳng hạn chưa đại diện đầy đủ trình quy hoạch định liên quan đến biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cấp quốc gia địa phương Trong phụ nữ nơng thơn tích cực nơng nghiệp, nhiều chị em khơng có quyền hợp pháp đất đai vậy, thường hưởng tín dụng quy mơ lớn giữ đất đai ly dị chồng chết, dịch vụ khuyến nông nam giới chi phối Những rào cản tham gia phụ nữ cần quan tâm giải quyết, biến đổi khí hậu tạo áp lực lên nguồn tài nguyên sinh kế Trẻ em cần tham gia đánh giá tính dễ bị tổn thương thích ứng biến đổi khí hậu em chứng tỏ em thơng tin viên tốt tác nhân thay đổi giảm nhẹ rủi ro thiên tai Hơn nữa, áp lực khí hậu ảnh hưởng mạnh lên người dân tộc người vùng cao, không nên xem họ nạn nhân Kiến thức truyền thống phương thức địa có giá trị quan trọng cơng tác xây dựng hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Để thích ứng thành cơng trước biến đổi khí hậu cần phải tăng cường hội sinh kế cho nam giới phụ nữ khả giả nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản lâm nghiệp Các cách tiếp cận giới cần thiết công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai cần phải đảm bảo dịch vụ y tế giáo dục ánh sáng áp lực căng thẳng khí hậu thêm Các sách cần tạo thuận lợi cho phụ nữ nam giới để di cư không bị cản trở chị em cần phải đối tượng để hỗ trợ trong chiến lược sinh kế đô thị Điều có nghĩa việc đăng ký hộ cần phải tạo thuận lợi cản trở hội hưởng dụng dịch vụ địa phương, kể việc học hành em người di cư Tăng cường khả chống chịu phục hồi người dân vùng ngành cách tạo hội sinh kế cho nam giới phụ nữ, bảo vệ tính mạng, sinh kế tài sản đòi hỏi biện pháp „mềm‟ „cứng‟ Các biện pháp „mềm‟ bao gồm nỗ lực sáng kiến nhằm tạo thay đổi hành vi cải thiện công tác chuẩn bị trước thiên tai, chia sẻ thông tin tốt hơn, nghiên cứu phát triển nông nghiệp Các biện pháp „cứng‟ bao gồm xây dựng sở hạ tầng chắn phải đòi hỏi khoản đầu tư lớn quy hoạch tổng thể nghiên cứu Chắc chắn sở hạ tầng lớn thực cần thiết để bảo vệ tính mạng, sinh kế tài sản Đê điều mở rộng rừng ngập mặn cần thiết để bảo vệ làng xóm, thị trấn thành phố, cơng trình ngăn nước bão dâng cao phải có để bảo vệ thành phố cảng biển Các hồ chứa nước lớn cần thiết để trữ nước Đường sá cầu cống cần phải „chịu khí hậu‟ để điều chỉnh theo yêu cầu tiêu nước Việc xác định vị trí khu cơng nghiệp có ý nghĩa định khả dễ bị tác động khu công nghiệp trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, sử dụng hay sản xuất hố chất gây tai biến xảy thiên tai Cần phải thiết kế điều chỉnh hệ thống đường sắt, tiêu nước nước thải thị theo mức cao lượng mưa theo mức đỉnh xả thải nước Các bão đòi hỏi gia cố nhà cửa tư nhân nhà nước Cần phải đảm bảo hội sử dụng dịch vụ sau thiên tai (ví dụ khả vii VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững tiếp cận bệnh viện) Vấn đề đạt phần cách điều chỉnh tiêu chuẩn phương thức xây dựng Trong chương trình đầu tư lớn, áp dụng cách tiếp cận có tham vấn có tham gia rộng rãi có ý nghĩa định Một sách quan trọng triển khai di dời dân sống phân tán nhà vườn Đồng Sông Cửu Long đến khu vực đất tơn cao có trường học, cấp nước dịch vụ khác quanh năm Kinh nghiệm cần đánh giá nghiêm túc, điều chỉnh nhân rộng Giảm thiểu phát thải khí nhà kính: Năng lượng Việt Nam có kinh tế tăng trưởng nhanh, góp phần vào giảm đáng kể đói nghèo, bất bình đẳng gia tăng Trong tương lai, Việt Nam có khả gia tăng nhanh tốc độ tiêu thụ lượng phát thải khí nhà kính có liên quan, đặc biệt trung tâm thị Theo ước tính, tổng mức phát thải Việt Nam chắn tăng gấp đôi giai đoạn 2000-2020, đặc biệt phát thải từ ngành lượng Việt Nam chứng kiến mức sử dụng nhiên liệu hoá thạch gia tăng ngành giao thông, sản xuất công nghiệp phát điện Một số than đá, nguồn nhiên liệu hóa thạch có nhiều Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng lượng cịn khơng hiệu hộ gia đình khu vực nhà nước, lĩnh vực giao thông ngành công nghiệp chế tác Nói cách khác, có nhiều „cơ hội dễ hái‟ để cải thiện hiệu suất lượng theo cách chi phí hiệu theo ý kiến chuyên gia Hiệu suất lượng cải thiện q trình chuyển giao cơng nghệ, xây dựng lực đầu tư Đồng thời cịn có tiềm lớn để mở rộng sản xuất lượng tái tạo, đặc biệt từ gió điện mặt trời Quy hoạch kinh tế chủ yếu thị phát thải các-bon có khả có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, đem lại nhiều lợi ích khác giảm thiểu nhiễm thị: giao thông công cộng giúp cải thiện chất lượng khơng khí thị giảm bớt bệnh hơ hấp Chuyển giao công nghệ bao gồm việc đưa vào áp dụng phát triển công nghệ phát thải thấp khí nhà kính tạo lợi ích trước mắt hộ gia đình có thu nhập thấp, kể lợi ích xã hội Hầu hết việc chuyển giao công nghệ tiến hành ngành công nghiệp chế tạo sản phẩm cần phải có định mức dự báo dịng lợi nhuận trước dự kiến khoản đầu tư lớn Các doanh nghiệp cần có cách cải tiến để cải thiện hiệu suất lượng, tiến hành kiểm toán lượng thực tiêu chuẩn quản lý lượng (mới đề xuất) Các doanh nghiệp cần có hội sử dụng vốn khuyến khích để áp dụng cơng nghệ tiêu chuẩn (tự nguyện) cải tiến giám sát hợp lý kiểm tốn mơi trường Chính phủ Việt Nam cần có quy định, xây dựng lực tạo biện pháp kích thích để làm cho việc chuyển giao công nghệ diễn Thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Theo dự báo ngành lâm nghiệp „thay đổi sử dụng đất‟, mức hấp thụ CO2 vượt mức phát thải CO2 Gia tăng sản xuất lúa nước chăn nuôi gia súc góp phần đáng kể vào phát thải khí nhà kính Tuy nhiên, cải thiện quản lý nước phương thức làm đất lúa nước, sử dụng phân bón hiệu giúp cắt giảm chi phí nơng nghiệp lại giảm thiểu phát thải khí mê-tan NO2 Có thể cắt giảm phát thải khí mê-tan cách điều chỉnh thức ăn gia súc sản xuất thu khí sinh học từ chất thải gia súc Các hành động giảm thiểu có đồng lợi ích đáng kể an ninh lương thực, giảm đói nghèo, cải thiện bình đẳng giới Điều địi hỏi phải có khoản đầu tư đáng kể nhà nước cho việc xây dựng lực, phát triển thể viii VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững chế, khuyến nông tài trợ cho nông nghiệp, để nam nữ nông dân thực việc chuyển dịch sang phương thức nông nghiệp bền vững Việt Nam mở rộng độ che phủ rừng chất lượng đa dạng sinh học bị suy giảm vài khu vực rủi ro cháy rừng tăng lên hạn hán gia tăng biến đổi khí hậu Các hội cô lập các-bon nhiều tăng bảo tồn đa dạng sinh học giảm đói nghèo thơng qua kế hoạch sử dụng đất thích hợp Các dải rừng ngập mặn dọc theo bờ biển có tầm quan trọng đặc biệt, giúp bảo vệ đê điều giữ vai trị chủ yếu việc trì đa dạng sinh học biển và nguồn lực sinh kế Cắt giảm phát thải từ phá rừng suy thối rừng (REDD) mang lại nguồn tài trợ (mới, bổ sung) để bảo tồn bảo vệ rừng theo thoả thuận Cơng ước Khí hậu Việt Nam cộng đồng quốc tế hỗ trợ chuẩn bị thực chế tài trợ theo REDD Sự thành công tuỳ thuộc vào cam kết liên tục đầy đủ Việt Nam việc xây dựng lực cấp khác đảm bảo cho nguồn tài trợ mang lại lợi ích cho người dân địa phương, người đạt mức cắt giảm thực tế Trong đổi cơng nghệ tăng dịng tài trợ cho ngành lâm nghiệp quan trọng, hoạt động làm xói mòn cải thiện địa vị xã hội phụ nữ Do vậy, điều có ý nghĩa quan trọng đưa phân tích giới vào chiến lược phát triển chuyển giao cơng nghệ Phân tích giới cịn có ý nghĩa quan trọng triển khai chiến dịch thay đổi hành vi liên quan đến phát thải khí nhà kính – nâng cao nhận thức vết chân các-bon sản phẩm tiêu dùng Cơ chế phát triển (CDM) Cơ chế phát triển (CDM) khuôn khổ Nghị định thư Kyoto quy định việc tạo trao đổi chứng chứng nhận cắt giảm phát thải tỷ lệ bù vào mức cắt giảm phát thải thoả thuận nước phát triển từ tạo khoản tiền thu CDM phát huy chức Việt Nam, chưa thực quy mô lớn Những rào cản việc phát triển đầy đủ CDM Việt Nam thiếu nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, thiếu vốn đầu tư rủi ro cao, thiếu nhận thức lợi ích dự án CDM số quan chức, lực cịn hạn chế Ngồi ra, quy định yêu cầu tất chứng chứng nhận cắt giảm theo CDM hỗ trợ nguồn ODA phải bổ sung vào Quỹ Môi trường Việt Nam, dành cho chủ dự án Điều có ý nghĩa quan trọng Việt Nam cần giải rào cản tận dụng đầy đủ lợi CDM đem lại Rất nhiều khoản đầu tư Việt Nam có lợi từ chế CDM Ví dụ, tiềm lớn chưa khai thác sử dụng khí mê-tan từ bãi chôn lấp rác thải, từ hoạt động khai khoáng nguồn khác dùng nguyên liệu để phát điện Việt Nam chưa bắt đầu tìm kiếm cơng nghệ thu lưu trữ các-bon Các công nghệ tốn kém, việc xây dựng lực liên quan đến công nghệ quan trọng cần thiết, chẳng hạn tương lai việc xác định vị trí xây dựng nhà máy phát điện định khả áp dụng công nghệ thu lưu giữ các-bon lâu dài Cơ chế CDM đảm bảo thu hút đủ lượng tài khả thi khoản đầu tư vào thủy điện Hiểu biết nhận thức Việt Nam cần có nguồn liệu chắn để hỗ trợ trình định xây dựng kế hoạch hành động quy hoạch đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia nhằm hỗ trợ mục tiêu cần tăng cường lực nghiên cứu sách Việt Nam thách thức ix VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững biến đổi khí hậu Việt Nam có nhiều tổ chức nghiên cứu, có số nhà nghiên cứu có chất lượng cao tập trung vào biến đổi khí hậu, nguồn lực tài dánh cho nghiên cứu mỏng dàn trải Cơ sở nghiên cứu bị phân tán đơi lúc có cộng tác nghiên cứu tốt, nhiều trường hợp cộng tác hạn chế Nhu cầu cấp bách tăng đầu tư cho nghiên cứu tăng cường cộng tác nghiên cứu thông qua việc thành lập Uỷ ban biến đổi khí hậu Việt Nam (VPCC) chẳng hạn Nhu cầu hiểu biết tác động xã hội kinh tế biến đổi khí hậu hội kinh tế có từ việc kiểm sốt phát thải khí nhà kính thực tế Ví dụ cịn chưa nghiên cứu định di cư tiến hành việc di cư tăng cường khả chống chịu phục hồi người di cư nam lẫn nữ, người thân họ lại Sự hiểu biết cách hệ thống vai trò nhu cầu (thực tế chiến lược) phụ nữ giảm thiểu phát thải khí nhà kính làm để tăng cường vai trị đó, cịn hạn chế Hơn nữa, nhiều liệu liên quan quốc gia thường khơng bóc tách theo lứa tuổi giới tính (ví dụ liệu tác động thiên tai) Cần tăng cường sở hiểu biết ví dụ khác, dự báo chi phí lợi ích việc làm cho sở hạ tầng chống chịu với khí hậu; tạo lượng tái tạo; hiệu suất lượng ngành chế tác Ngoài ra, cần phải nghiên cứu việc sử dụng cơng cụ tài chính, thuế các-bon, quy định mức trần buôn bán các-bon, và/hoặc mức trợ cấp nhằm khuyến khích đổi các-bon Trong năm qua, thách thức biến đổi khí hậu đưa tin nhiều phương tiện truyền thông quốc gia, kể chương trình tập trung vào niên, nhận thức tác động biến đổi khí hậu nâng cao cấp địa phương Tuy nhiên, công tác truyền thông cộng đồng tập trung ảnh hưởng biến đổi khí hậu thiên tai nơng nghiệp, ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu đến, ví dụ sức khoẻ, có ý nghĩa quan trọng Một số áp lực khí hậu chưa thu hút nhiều ý chưa đưa tin Hơn nữa, nhận thức hội kiểm sốt phát thải khí nhà kính cần nâng cao quan chức nhà nước dân chúng Quan trọng phải hiểu biến đổi khí hậu hội thách thức cho phát triển người Tích hợp lồng ghép biến đổi khí hậu giáo dục quy hay khơng quy, bao gồm chương trình giảng dạy cấp học phổ thông, đại học, đào tạo giáo viên chiến dịch tập trung vào trẻ em, thiếu niên phụ nữ, có ý nghĩa quan trọng Các hoạt động nâng cao nhận thức cần phải đến thay đổi hành vi hành động cá nhân cấp cộng đồng, Chính phủ giới doanh nghiệp Tài trợ đầu tư Theo số cơng trình phân tích quốc tế, nhu cầu tài trợ cho thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu phát thải khí nhà kính lớn Nhu cầu xây dựng kế hoạch đầu tư để làm cho hạ tầng chống chịu với biến đổi khí hậu Bước đầu khoản đầu tư tập trung vào biện pháp nhằm đảm bảo trường học sở y tế tiếp cận sau xảy thiên tai liên quan đến khí hậu Để bảo vệ vùng châu thổ khu vực ven biển Việt Nam khỏi mực nước biển dâng xâm mặn, cần có khoản đầu tư lớn cho nghiên cứu thiết kế, tiếp đến khoản đầu tư lớn với quy mơ chưa có x VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững XI Tham gia thương lượng quốc tế biến đổi khí hậu 69 Vấn đề quan trọng „đạt thoả thuận khí hậu‟ Hội nghị Bên tham gia Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu lần thứ 15 (COP15) tổ chức Copenhagen vào tháng 12 năm 2009 Điều có nghĩa là, „Lộ trình Bali‟ trí COP13 cuối năm 2007, phát triển thành thoả thuận „hành động hợp tác dài hạn‟ công thiết thực Các Bên tham gia NĐT Kyoto thương lượng tiêu phát thải cho „giai đoạn cam kết thứ hai‟ (dự kiến từ 2012 đến 2016) Các thương lượng thách thức có „thoả thuận khung‟ đạt Copenhagen cần phải vạch họp sau Các thương lượng có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi việc tăng cường hợp tác quốc tế không thoả thuận triển khai nhanh để giải nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu Việt Nam có khả giúp định hình sách khí hậu quốc tế để phục vụ quan tâm lợi ích nước nước tương tự khác, đóng vai trị tích cực có tính xây dựng ngoại giao khí hậu quốc tế Một kết thành cơng Copenhagen (và sau đó) có thơng qua: tăng cường đối thoại (chính thức khơng thức) nước phát triển, nước tài trợ, tổ chức quốc tế; tăng cường mối liên kết (ví dụ nước ASEAN với đối tác gần gũi); xây dựng quan điểm sách quốc tế có tính khả thi; tích cực tìm kiếm thoả thuận thoả hiệp Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT tích cực tham gia có lực lĩnh vực này, song ngoại giao khí hậu thành cơng chắn địi hỏi tham gia tích cực tăng cường lực, đặc biệt khác Liên Hợp Quốc đối tác khác cộng tác với Bộ TN&MT tiến hành số nỗ lực xây dựng lực sách ngoại giao khí hậu, việc cam kết tham gia số chủ chốt – qua việc cử nhân viên có kỹ tốt ngoại ngữ, am hiểu biến đổi khí hậu có chức – cịn thiếu Thành công việc đạt thoả thuận quốc tế, địi hỏi lãnh đạo có tâm cao Việt Nam, có đầu tư nguồn lực người để tham gia thương lượng khí hậu, xây dựng lực việc lại, cần có hỗ trợ quốc tế 70 Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu NĐT Kyoto sở pháp lý cho thương lượng quốc tế Điều quan trọng là, tất Bên, có Việt Nam, đảm bảo cho thoả thuận Copenhagen (và sau đó) thực đầy đủ có hiệu lực Cơng ước Khí hậu Cần đạt thoả thuận vấn đề chủ yếu, gồm: (a) tiêu cắt giảm khí nhà kính nước phát triển; (b) hành động thích ứng, đặc biệt nước phát triển, Việt Nam; (c) tài trợ „mới bổ sung‟ cho hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua chế thiết thực quản lý „cơng bằng‟; (d) có cam kết chắn xây dựng lực chuyển giao công nghệ; (e) cắt giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng (REDD) Tất vấn đề thương lượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam 71 Do biến đổi khí hậu thách thức phát triển người, thoả thuận vấn đề trên, cần phản ánh nguyên tắc phát triển bền vững, bao gồm xố đói nghèo (ngắn hạn) bảo vệ tránh ảnh hưởng biến đổi khí hậu; tăng trưởng kinh tế; cải thiện cơng xã hội, kể bình đẳng giới; tính bền vững mơi trường dài hạn (có cân nhắc đến „các hệ tương lai‟) Việt Nam có khả tạo thuận lợi cho trình quy mô quốc tế việc phát huy kinh nghiệm việc thực Agenda21 Việt Nam lồng ghép nguyên tắc phát triển bền vững Quy hoạch Phát triển KT-XH (2006-2010) cách thực khác 34 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Giảm thiểu phát thải khí nhà kính 72 Cơng ước Khung LHQ biến đổi khí hậu nêu rõ nguyên tắc „các trách nhiệm chung có phân biệt)65 Nguyên tắc có nghĩa là, nước phát triển vấn đề khác, chịu trách nhiệm cắt giảm phát thải khí nhà kính cung cấp hỗ trợ tài cho nước phát triển nhằm giúp hành động thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu phát thải khí nhà kính Tuỳ theo lực liên quan mình, nước phát triển tiến hành „các hành động giảm thiểu thích hợp cấp quốc gia‟ (NAMAs) theo thoả thuận Bali Những hành động triển khai Việt Nam với hỗ trợ nguồn lực tài người quốc gia nguồn ODA Tính quán với thoả thuận quốc tế, thực tế Việt Nam chủ động hành động (có thể chứng minh Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu) tạo lợi cho đất nước việc đưa luận việc tài trợ quốc tế „mới bổ sung‟66 hành động thích ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu phát thải khí nhà kính Các lực Việt Nam cao đáng kể so với hầu phát triển Nhà nước đảo nhỏ phát triển Theo Cơng ước Khí hậu, nước đối xử đặc biệt nước đáng nhận hỗ trợ quốc tế Điều có nghĩa là, Việt Nam kỳ vọng tiếp tục có đóng góp đáng kể nước hành động biến đổi khí hậu 73 Nguyên tắc „những trách nhiệm chung có phân biệt‟ chủ yếu liên quan đến trách nhiệm lịch sử phát thải khí nhà kính tiêu giảm thiêu liên quan nước phát triển Nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm khơng bị buộc giảm thiểu khí nhà kính nước phát triển (NAMAs) Những trách nhiệm vấn đề trung tâm thoả thuận khí hậu tới Việt Nam không mong muốn thay đổi việc sử dụng nguồn vốn cho nỗ lực giảm đói nghèo, cải thiện dịch vụ bản, nâng cao bảo vệ xã hội tạo việc làm, cho mục đích khác Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần theo đuổi hành động giảm thiểu phát thải khí nhà kính theo cách tiếp cận ‘được-được’ nơi có thể, có nghĩa vừa thúc đẩy phát triển KT-XH vừa giảm thiểu phát thải khí nhà kính Những nỗ lực nhận hỗ trợ tài kỹ thuật nước phát triển Các nước phát triển có nhiều hội để có đóng góp đáng kể cho nỗ lực giảm thiểu khí nhà kính quốc tế cơng nghệ có, cơng nghệ Những ví dụ gồm có cơng nghệ cải thiện hiệu suất lượng tồ nhà cơng nghiệp chế tác, sản xuất biogas phương thức nơng nghiệp để hạn chế phát sinh khí mê-tan Những hành động giảm thiểu phát thải khí nhà kính nước phát triển hỗ trợ nước cho nước phát triển để giảm thiểu khí nhà kính cần phải „Đo lường, Báo cáo Kiểm chứng được‟ (MRV), theo trách nhiệm nước phát triển Cơng ước Khí hậu quy định Nếu nước phát triển, Việt Nam thực sáng kiến giảm thiểu khí nhà kính hỗ trợ nước, nước phát triển tuân thủ nguyên tắc ‘Đo lường, Báo cáo Kiểm chứng’ để giúp thuyết phục nước khác là, Việt Nam góp phần giải nguyên nhân biến đổi khí hậu, cho dù Việt Nam khơng có trách nhiệm lịch sử pháp lý Tuy nhiên, „Đo lường, Báo cáo Kiểm chứng‟ dự kiến cho hành động khác sao, chưa quốc tế thoả thuận có thể, có nhiều nước phát triển cần hỗ trợ quốc tế để thực Thích ứng biến đổi khí hậu 74 Một số nhà nước đảo nhỏ phát triển biến mực nước biển dâng, nước có châu thổ lộng lớn Việt Nam, chắn có nhiều người bị ảnh hưởng, tiến hành hành động có ý nghĩa định Một số nước có đất khơ hạn phải đối mặt với lượng mưa giảm (nhiều hơn), nước khác phải hứng chịu lũ vào mùa mưa chắn phải chịu trận lũ lụt chí tồi tệ 35 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững mưa to, tập trung vào mùa mưa ngắn hơn.67 Chắc chắn, Việt Nam đối mặt với lũ lụt sạt lở đất nhiều hơn, hạn hán nhiều hơn, mực nước biển dâng xâm mặn nhiều châu thổ, nhiều trận bão hơn, có cường độ mạnh Tất ảnh hưởng biến đổi khí hậu có nghĩa chồng thêm áp lực tiêu cực sinh kế, công việc, sở vật chất hạ tầng xã hội Các nước có khả chống chịu phục hồi khác lực khác để giải ảnh hưởng biến đổi khí hậu Khả chống chịu phục hồi lực định tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu người dân, cộng đồng, ngành toàn kinh tế Năng lực nước định nhu cầu tương đối yêu cầu tài trợ khí hậu quốc tế Việt Nam có lực tốt so với nhiều nước phát triển Tuy nước phát triển nhà nước đảo nhỏ phát triển hưởng đối xử đặc biệt theo Cơng ước Khí hậu, Việt Nam rõ ràng nước „đặc biệt dễ bị tổn thương trước ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu‟ „nếu xem xét đầy đủ‟ hỗ trợ cho hành động thích ứng theo quy định Cơng ước Khí hậu.68 75 Những nhu cầu thích ứng biến đổi khí hậu Việt Nam bao gồm biện pháp tăng cường giảm nhẹ rủi ro thiên tai; nâng cao nhận thức thay đổi ứng xử lĩnh vực sẵn sàng ứng phó; tăng cường hệ thống bảo vệ xã hội tập trung vào người dễ bị tổn thương nhất; cải thiện hội hưởng dụng tiếp tục cung cấp dịch vụ xã hội; tăng cường bảo hiểm xã hội thương mại trước căng thẳng khí hậu; tăng cường dịch vụ hỗ trợ sinh kế, khuyến nông; tăng cường nỗ lực nghiên cứu phát triển, nông nghiệp; khoản đầu tư sở hạ tầng quy mô lớn làm cho sở hạ tầng khác „chống chịu với khí hậu‟; cải thiện nhiều cơng tác quy hoạch cơng nghiệp hố thị hố Các thương lượng Cơng ước Khí hậu phải đến kết thiết lập thể chế thích ứng tồn diện, cam kết hỗ trợ nước phát triển việc thích ứng với biến đổi khí hậu Điều bao gồm (a) Nghị định thư thích ứng định Hội nghị Bên chi tiết cam kết thích ứng; (b) Tổ chức trực thuộc thích ứng, lập kế hoạch giám sát hành động thích ứng; (c) Thành lập trung tâm ưu tú khu vực để phát triển phổ biến kiến thức kỹ thuật; và/ (d) Thiết lập cửa tài trợ thích ứng chung giám sát Hội nghị Bên (ngồi Quỹ thích ứng NĐT Kyoto sử dụng tiền thu thuế theo thủ tục chế phát triển sạch), tập trung tài trợ cho xây dựng lực, đánh giá tính dễ bị tổn thương thích ứng (V&A), soạn thảo chiến lược thích ứng kế hoạch hành động quốc gia, triển khai hành động thích ứng khác kể việc làm cho sở hạ tầng chống chịu với khí hậu, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức rủi ro khí hậu giảm thiểu tác động 36 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Các nhà đàm phán Việt Nam COP13 (tháng 12/2007, Bali), Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên (ở giữa) Bộ Tài nguyên Môi trường dẫn đầu Tài trợ thể chế tài 76 Các nước phát triển gặp phải thách thức việc tìm kiếm nguồn tài cho thách thức to lớn thích ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu khí nhà kính đặt Khơng có định quan trọng tài trợ thích ứng quốc tế, nước phát triển lẫn phát triển khả để đạt kết thành cơng Copenhagen (và sau đó) Những u cầu tài trợ nước phát triển nguồn quỹ „mới bổ sung‟ (UNFCCC, 1992), khái tốn chi phí đáp ứng nhu cầu thích ứng giảm thiểu phát thải khí nhà kính, thường diễn đạt tỷ lệ phần trăm GDP hàng năm nước phát triển, bắt đầu tỷ lệ 0,5% Vấn đề gây nhiều tranh cãi trách nhiệm lịch sử nước phát triển lẫn tính khả thi khoản chuyển giao tài khổng lồ (tương ứng nhiều tổng ODA nay) Hiện cịn có nhu cầu nguồn tài trợ có cải tiến, khoản tiền thu thuế lại quốc tế Việt Nam cần nêu rõ số lượng nhu cầu theo lĩnh vực chủ đề để yêu cầu tài trợ Điều tăng cường vai trò Việt Nam thương lượng quốc tế, đặc biệt đưa đánh giá có chất lượng cao đáng tin cậy Ngân hàng giới Ngân hàng Phát triển Châu Á bắt đầu công việc với đối tác Việt Nam, nhiều việc phải làm, cách thức xây dựng lực Việt Nam để tiến hành đánh giá 77 Việc tài trợ „mới bổ sung‟ chủ yếu tài trợ công, chấp nhận rộng rãi chưa phải tất Tuy vậy, bất đồng thị trường các-bon 37 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững đầu tư khu vực tư nhân có đóng vai trị nịng cốt hay đơn giản tài trợ bổ sung Hầu tán thành tách riêng nguồn quỹ (công) cửa tài trợ đặc biệt nguồn quỹ nào, tài trợ cho nhu cầu biến đổi khí hậu chủ yếu: thích ứng, giảm thiểu, chuyển giao công nghệ, xây dựng lực REDD, cho dù cung cách quản lý (các) nguồn quỹ chưa trí Quỹ thích ứng thành lập nhận khoản tiền thu thuế theo CDM (theo quy định NĐT Kyoto), nguồn quỹ hạn chế nguồn tài trợ hầu phát triển coi việc tổ chức quản lý quỹ công bằng, chưa thoả thuận tiêu chí chi tiết tư cách hợp lệ Hiện nay, Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) chế tài trợ thức theo Hội nghị Bên, việc bổ sung vốn, cấu quản lý GEF hội hưởng dụng nước phát triển chẳng hạn, bị trích Các nước phát triển yêu cầu việc quản lý tài trợ biến đổi khí hậu (của GEF và/hoặc quỹ khí hậu mới) phải phản ánh „sự đại diện cân đối công bằng‟ nước phát triển, Cơng ước Khí hậu kêu gọi Các quỹ cịn cần phải có khả dễ dàng tiếp cận hơn, phải có phương án lựa chọn để nước phát triển quản lý trực tiếp thay thông qua tổ chức đa phương Một số nước phát triển nhấn mạnh đến nhu cầu quản lý tài trợ minh bạch cho rằng, ngân hàng đa phương Liên Hợp Quốc có GEF chế tài trợ có vai trò chủ chốt Những thảo luận GEF cửa tài trợ để ngỏ vấn đề giám sát, báo cáo kiểm chứng việc tài trợ khí hậu song phương cửa tài trợ khí hậu thuộc ngân hàng phát triển đa phương (như CTF) thực đến mức độ nguồn quỹ „mới bổ sung‟ theo yêu cầu Hội nghị Bên.69 Một số bên đề xuất cấu trúc tài trợ trực thuộc Hội nghị Bên để giám sát điều phối nguồn phương thức tài trợ, Cơng ước Khí hậu có bàn thảo „cơ chế’ Việt Nam cần tham gia tích cực thương lượng Việt Nam có nhiều nhu cầu tài trợ có nhiều kinh nghiệm với chế tài trợ quốc tế, GEF; hỗ trợ ngân sách chung (vay hỗ trợ sách dựa vào „ma trận sách‟ thay dự án riêng lẻ, tức mơ hình „hưởng dụng trực tiếp‟); tài trợ theo chương trình; tài trợ dự án lớn từ số quỹ đa phương; „Quỹ kế hoạch‟ tổ chức LHQ Việt Nam; phương thức tài trợ ODA song phương đa phương khác; kinh nghiệm với CDM Xây dựng lực chuyển giao công nghệ 78 Các nước phát triển cần lực để thực có hiệu biện pháp thich ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu phát thải khí nhà kính, điều địi hỏi phải áp dụng công nghệ phù hợp, kể cấp giấy phép cơng nghệ có sáng chế Do việc xây dựng lực cần thiết nhân viên khu vực nhà nước tư nhân, cộng đồng nghiên cứu ngành giáo dục Chuyển giao cơng nghệ giữ vai trị then chốt việc ứng phó với biến đổi khí hậu, rào cản thể chế, tài chính, pháp lý trị lớn Nhiều công việc nước phát triển, sở công nghiệp chế tác gập phải vấn đề nan giải chung, khó tiếp cận cơng nghệ mà khơng có hỗ trợ khu vực nhà nước – đặc biệt đào tạo tài trợ Đã có đề xuất đưa để cung cấp tài trợ hỗ trợ xây dựng lực, nghiên cứu, phát triển vấn đề quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) nhằm giúp phát triển chuyển giao công nghệ cho nước phát triển Song đến chưa đạt thoả thuận thoả đáng giải rào cản mà nước gặp phải nỗ lực tiếp cận cơng nghệ giảm thiểu thích ứng Do vậy, điều có ý nghĩa định đơi với Việt Nam tham gia tích cực thương lượng phát triển chuyển giao công nghệ, đặc biệt nhu cầu lớn sản xuất lượng tái tạo phát thải đất nước, đại hố ngành cơng nghiệp chủ chốt xi măng 79 Đã có đề xuất thành lập Tổ chức công nghệ trực thuộc Hội nghị Bên, nhằm giúp lập kế hoạch, tổ chức, điều phối, giám sát đánh gía việc phát triển chuyển giao công nghệ quốc tế cho nước phát triển Tổ chức trực thuộc thành lập 38 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững ban kỹ thuật để hỗ trợ xây dựng lực hợp tác khác, chia sẻ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ giám sát, lập báo cáo kiểm chứng Đã có đề xuất lập Quỹ cơng nghệ khí hậu (hay cửa sổ tài trợ quỹ khí hậu chung, giám sát COP) để hỗ trợ nước phát triển tiến hành giảm thiểu thích ứng Hơn nữa, đề xuất thành lập trung tâm ưu tú (cấp khu vực) để đảm bảo hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chia sẻ thông tin ủng hộ rộng rãi Tham gia đầy đủ vào đối thoại lựa chọn đặc biệt quan trọng cho Việt Nam, Việt Nam có mối quan tâm lớn, đặc biệt Việt Nam có cơng nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển nhanh Liên quan đến đề xuất này, cấp quốc gia vùng, nhu cầu nước sử dụng hỗ trợ kỹ thuật Liên Hợp Quốc lĩnh vực liên quan từ tổ chức LHQ khác Để nước phát triển để xây dựng lực nhằm giải biến đổi khí hậu thúc đẩy phát triển người với hỗ trợ kỹ thuật tổ chức LHQ, địi hỏi phải có tài trợ riêng có quan quản lý nguồn quỹ phù hợp Liên Hợp Quốc cần phải định hình hỗ trợ nhằm đáp ứng yêu cầu nhu cầu cụ thể – trường hợp Việt Nam – cần phải cung cấp kiến thức kỹ cần có cho hành động thích ứng biến đổi khí hậu giảm thiểu khí nhà kính REDD+ 80 Dựa chương đoạn 1(b)(iii) Kế hoạch hành động Bali, REDD+ thương lượng – REDD cụm từ viết tắt „cắt giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng‟ nước phát triển, bao gồm suy thối rừng, vai trị bảo tồn, quản lý bền vững cánh rừng, tăng cường kho lưu giữ các-bon cánh rừng nước phát triển Các vấn đề thương lượng chủ yếu là: Phạm vi REDD+ (có bao gồm rừng tự nhiên và/ rừng trồng không) Việc tham gia dân tộc địa cộng đồng địa phương mối quan hệ hành động REDD+ NAMAs nước phát triển tỷ lệ bù các-bon (có sử dụng REDD+ để đáp ứng tiêu cắt giảm phát thải nước phát triển hay không, hay trọng đến hành động nước nước phát triển phục vụ cho nước này) tài trợ (dựa vào nguồn quỹ, dựa vào thị trường, theo cách tiếp cận phân đoạn kết hợp) Việt Nam có mối quan tâm lợi ích lớn vấn đề này, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ phạm vi rộng lớn REDD+ Điều cịn có đảm bảo việc tài trợ quốc tế đem lại lợi ích cho người dân địa phương (dân tộc người) đối tượng quản lý rừng vùng cao dải ven biển (rừng ngập mặn); quan tâm đến việc tài trợ „mới bổ sung‟ cho nguồn ODA đầu tư tư nhân có ngành lâm nghiệp Xây dựng lực có ý nghĩa định để Việt Nam tiến hành hành động tự nguyện nước việc cắt giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng 81 Chương trình UN-REDD Quỹ đối tác các-bon rừng Ngân hàng giới phương tiện có để tài trợ cho việc chuẩn bị sẵn sàng, cấu quản lý thủ tục liên quan đến REDD xây dựng gần Dường nhiều Bên ủng hộ việc giám sát phương tiện tài trợ có giao cho Hội nghị Bên, thiết lập cửa tài trợ REDD quỹ (giảm thiểu) đa phương Việt Nam nước xây dựng dự án thuộc chương trình UN-REDD vậy, Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm với nước khác cách thức sử dụng nguồn tiền tài trợ công bổ sung cho nguồn ODA có, nhằm hỗ trợ nhiều mục tiêu phát triển, bao gồm phát triển KT-XH dân tộc người, giảm thiểu khí nhà kính 39 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững XII luận 82 Biến đổi khí hậu diễn Việt Nam đặc biệt bị ảnh hưởng tác động bất lợi biến đổi khí hậu May thay, Việt Nam cịn có lực đáng kể để ứng phó cộng đồng quốc tế sẵn sàng hỗ trợ tài kỹ thuật cho hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu Việt Nam có lịch sử lâu dài lực giảm nhẹ thiên tai bật so với nhiều nước phát triển khác Việt Nam có lực nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp, lực trí tuệ quan trọng nguồn lực người lĩnh vực quản lý nước Việt Nam có lực xây dựng đúc kết kinh nghiệm quan trọng với cách tiếp cận có tham gia rộng rãi cộng đồng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ Việt Nam phát triển hệ thống bảo vệ xã hội, chất lượng hội hưởng dụng dịch vụ xã hội (cấp nước, chăm sóc sức khoẻ giáo dục) Tất lực với hợp tác quốc tế (hy vọng) tăng cường lĩnh vực nghiên cứu, xây dựng lực, quy hoạch đầu tư, có nghĩa là, thích ứng với biến đổi khí hậu khơng cần thiết hạn chế việc tránh tác hại biến đổi khí hậu Với sách đắn lực thực hiện, thích ứng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu tạo hội để tăng cường phát triển người Công xã hội, tạo cải, mức độ an tồn (ví dụ an tồn lũ lụt) chất lượng mơi trường, tất cải thiện đáng kể thập kỷ tới Do có khát vọng phát triển mạnh bất chấp biến đổi khí hậu 83 Việt Nam cịn có kinh tế tăng trưởng nhanh, cần nhiều lượng có nguồn nhiên liệu hố thạch Sử dụng nhiên liệu hoá thạch tăng phát thải khí nhà kính quyền Việt Nam xét mặt lịch sử, song Việt Nam vừa có trách nhiệm vừa có lực để sử dụng theo cách khôn ngoan không cần tăng phát thải đến mức quốc gia phát triển làm Hơn nữa, Việt Nam cịn có phương án lựa chọn khác để cung cấp lượng, kể mở rộng sản xuất thuỷ điện Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tài trợ quốc tế chuyển giao công nghệ (hy vọng) tăng thời gian tới, tạo nhiều khả để cải thiện hiệu suất lượng đổi công nghệ khu vực công lẫn khu vực tư nhân Hướng tới kinh tế các-bon, ngồi việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính, cịn có lợi ích khác, nhát cải thiện chất lượng khơng khí thành phố giảm nhẹ nguy bệnh đường hô hấp Việt Nam cịn có tiềm lực để cải thiện cánh rừng vùng cao ven biển với nguồn tài trợ quốc tế bổ sung từ REDD (để đảm bảo cô lập các-bon), đồng thời cịn tạo lợi ích cho người dân địa phương phụ thuộc vào rừng, tăng cường bảo vệ đê điều thông qua việc cải thiện rừng ngập mặn Với sách nước đắn, với mối quan hệ quốc tế tốt, thiện chí trị tất bên, nỗ lực toàn cầu quốc gia để giảm thiểu phát thải khí nhà kính trở thành hội phát triển cho Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp, tổ chức quản lý rừng công dân 84 Để đạt khát vọng tạo hội, vấn đề quan trọng Chính phủ Việt Nam tiếp tục thể cam kết việc giải biến đổi khí hậu nước lẫn trường quốc tế Liên Hợp Quốc cần phải giữ vững sứ mệnh tồn cầu cách đảm bảo để Việt Nam nước thành viên khác tuân thủ nghĩa vụ mà nước thoả thuận biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, quyền người bảo vệ văn hoá Liên Hợp Quốc đối tác khác cần phải giúp Việt Nam, tạo thuận lợi để Việt Nam trở thành gương cách tiếp cận phát triển đặc biệt tồn diện, có lồng ghép hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, chứng minh nguyên nhân lẫn hậu biến đổi khí hậu quan tâm giải đầy đủ Liên Hợp Quốc cần phải tiếp tục triệu tập bên liên quan đối thoại sách cấp quốc tế quốc gia giúp bên liên quan đạt thoả thuận, hỗ trợ phát triển lực quốc gia huy động nguồn lực cho Việt Nam với đối tác quốc tế 40 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Phụ lục 1: Ví dụ hành động biế Việt Nam hỗ trợ Dự án sách biến đổi khí hậu với Bộ TN&MT với Bộ NN&PTNT Dự án giúp xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (NTP), hỗ trợ áp dụng „các mơ hình khí hậu tồn cầu‟ Việt Nam, triển khai thực Chương trình Mục tiêu quốc gia hỗ trợ công tác quản trị thông tin nâng cao nhận thức Hỗ trợ nhà thương lượng Việt Nam Bộ TN&MT khác Hỗ trợ xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ hai theo Công ước (UNFCCC) Liên Hợp Quốc giúp bạn trẻ làm quen với việc tham gia thương lượng nâng cao nhận thức quốc gia biến đổi khí hậu, kể vấn đề thương lượng Liên Hợp Quốc cộng tác với Bộ KH&ĐT tăng cường thể chế cho công tác quy hoạch phát triển bền vững biến đổi khí hậu Chính phủ Dự án nhằm giúp tích hợp hành động ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược quy hoạch phát triển KT-XH (SEDS SEDP), công cụ quy hoạch, đánh giá môi trường chiến lược Liên Hợp Quốc hỗ trợ công tác quản lý rủi ro thiên tai, bao gồm việc cải thiện hệ thống cảnh báo sớm hỗ trợ chương trình Chính phủ vùng định cư an tồn Đồng Sơng Cửu Long: sở hạ tầng quản lý nước quy mô nhỏ phù hợp, xây dựng nhà chống bão trường học chống lũ lụt Hỗ trợ Liên Hợp Quốc tập trung vào việc tăng cường thể chế, ví dụ cho cơng tác phân tích xây dựng (chương trình) đào tạo (với Bộ NN&PTNT) Liên Hợp Quốc triển khai nghiên cứu khả dễ bị tổn thương phương án lựa chọn thích ứng, có cộng tác với số đối tác quốc gia quốc tế Chương trình bao gồm nghiên cứu loại hình sinh kế nông thôn ven biển mối gắn kết giới biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc có kế hoạch triển khai tiếp cơng việc nghiên cứu di cư định cư điều kiện biến đổi khí hậu, phát triển thị tác động biến đổi khí hậu lên người lao động người nghèo Đồng Sơng Cửu Long Các dự án thích ứng dựa vào cộng đồng đạt số kết có kế hoạch thực dự án bổ sung vấn đề cải thiện công tác quản lý đất đai đối mặt với hoang mạc hoá, diễn tồi tệ số tỉnh địa phương hạn hán khí hậu Đã bắt đầu dự án UN-REDD để tăng cường hành động giảm thiểu khí nhà kính cách tăng cường cơng tác lâm nghiệp, dự kiến tạo đồng lợi ích cho người dân quản lý rừng địa phương REDD có lợi sinh kế địa phương giảm nhẹ rủi ro thiên tai (rừng ngập mặn ven biển giảm nhẹ tác động nước bão dâng cao) Dự án cộng tác với Bộ NN&PTNT cấp quyền địa phương Các tổ chức LHQ đối tác quốc gia thực số dự án hiệu suất lượng sản xuất sạch, tạo lợi ích giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tập trung vào việc đưa vào sử dụng công nghệ phương thức tạo thuận lợi cho việc áp dụng quy mô lớn Báo cáo tình trạng dân số giới biến đổi khí hậu phụ nữ chia sẻ phát triển sở hạ tầng „có sức chống chịu với khí hậu‟ quan tâm giải dự án 41 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Phụ lục 2: Biến đổi khí hậu Việt Nam Thay đổi nhiệt độ trung bình hàng năm (°C) lượng mưa trung bình hàng năm (%) vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 2000-2100, so sánh với trung bình năm giai đoạn 70 1980-1999, theo kịch phát thải thấp (B1), trung bình (B2) cao (A2) 42 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Thay đổi nhiệt độ trung bình (°C) lượng mưa trung bình (%) giai đoạn từ tháng đến tháng vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 2000-2100, so sánh với thay đổi trung bình giai đoạn 1980-1999, theo kịch phát thải thấp (B1), trung bình (B2) cao 71 (A2) 43 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Thay đổi nhiệt độ trung bình (°C) lượng mưa trung bình (%) giai đoạn từ tháng đến tháng 11 vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 2000-2100, so sánh với thay đổi trung bình giai đoạn 1980-1999, theo kịch phát thải thấp (B1), trung bình (B2) cao 72 (A2) 44 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Chú thích IPCC (2007) Báo cáo Đánh giá Lần thứ Tư Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu, Nhà xuất trường Đại học Cambridge, Cambridge, Vương quốc Anh New York, NY, Mỹ Tổng thư ký LHQ Ban Ki-Moon – gửi tới Liên hiệp Hiệp hội LHQ giới, 10 tháng năm 2009 IPCC (2007); UNDP (2007) Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 Chống lại biến đổi khí hậu: đoàn kết nhân loại giới phân cách, New York: Palgrave Macmillan; Dasgupta, Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, Jianping Yan (2007) Tác động Mực nước biển dâng nước phát triển: Nghiên cứu So sánh, Báo cáo Nghiên cứu Chính sách Ngân hàng Thế giới 4136 Đây hình 6.6 Nicholls, R.J., P.P Wong, V.R Burkett, J.O Codignotto, J.E Hay, R.F McLean, S Ragoonaden C.D Woodroffe (2007) Hệ thống ven biển khu vực đất thấp: Biến đổi khí hậu 2007: Tác động, Thích ứng Tính dễ bị tổn thương Đóng góp cho Nhóm Làm việc II cho Báo cáo Đánh giá lần thứ Tư Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden C.E Hanson, Eds., Nhà xuất trường Đại học Cambridge, Cambridge, Vương quốc Anh, 315-356 Stern, Nicholas (2007) Kinh tế học Biến đổi khí hậu – Báo cáo Stern, báo cáo cho HM Treasury, Nhà xuất trường Đại học Cambridge; UNDP (2007); Parry, Martin, Nigel Arnell, Pam Berry, David Dodman, Samuel Fankhauser, Chris Hope, Sari Kovats, Robert Nicholls, David Satterthwaite, Richard Tiffin, Tim Wheeler (2009) Đánh giá Chi phí Thích ứng với Biến đổi Khí hậu: Rà sốt UNFCCC Dự tính khác gần nhất, Viện Môi trường Phát triển Quốc tế Viện Grantham Biến đổi Khí hậu, London Đây hình Yusuf, Arief Anshory, Herminia A Francisco (2009) Lập đồ Tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu Đơng Nam Á, Singapore: Kinh tế Chương trình Mơi trường cho Đơng Nam Á (EEPSEA) / IDRC / CIDA / SIDA “Nền kinh tế thấp carbon” kinh tế thấp lượng phát thải thực khí nhà kính, phải hiểu khơng phải tất loại khí nhà kính chứa carbon tổng lượng phát thải thường nói lượng carbon dioxide tương đương (CO2E) quốc gia có „bể chứa‟ khí nhà kính WCED (1987) Tương lai Chung Chúng ta (Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển, biết đến Ủy ban Brundtland) Hành động mạnh mẽ có ý nghĩa mục tiêu tồn cầu trí đạt quán với đề xuất IPCC (2007) UNDP (2007), có nghĩa „biến đổi khí hậu nguy hiểm‟ tránh o nóng lên tồn cầu khơng vượt q C so với mức trước thời kỳ công nghiệp; điều (tuy khơng chắn) mức đỉnh điểm nồng độ khí nhà kính khơng khí 450 phần triệu (ppm) CO2 tương đương 10 CHXHCN Việt Nam (2003) Thông báo Quốc gia lần thứ Nhất Việt Nam khuôn khổ Công ước Khung LHQ Biến đổi Khí hậu, Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ TN&MT 11 Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP) cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho Bộ TN&MT từ khoản trợ cấp từ Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF) 12 Bao gồm Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF) (cung cấp khoản trợ cấp, chẳng hạn cho vài dự án hiệu suất lượng Việt Nam thong qua tổ chức LHQ), Quỹ Đầu tư Khí hậu (CIF), đặc biệt Quỹ Cơng nghệ Sạch (CTF) Quỹ Khí hậu Chiến lược (SCF), với Ngân hàng Thế giới Ủy viên quản trị hợp tác với Ngân hàng Phát triển Đa phương, gồm Ngân hàng Phát triển châu Á Ngân hàng Thế giới ADB bắt đầu phát triển khoản vay cho Việt Nam 13 Các mơ hình khí hậu tồn cầu bao gồm „các mơ hình tuần hồn chung‟ (GCMs) khí tồn cầu đại dương, mơ hình băng biển băng đất liền, mơ hình bốc – thoát nước mặt đất 14 Bộ TN&MT (2009) Biến đổi Khí hậu, kịch nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, tháng 6/2009 Họ đề xuất sử dụng kịch B2 hệ ảnh hưởng biến đổi khí hậu cho sử dụng cơng tác lập kế hoạch hành động Việt Nam 15 Bộ TN&MT (2009), Phụ lục 17 16 Dữ liệu thay đổi khí hậu nước biển, từ Bộ TN&MT (2009) trừ nói khác 17 Các ảnh hưởng việc tăng lượng mưa mùa mưa lượng nước xả đổ sơng giảm thiểu thông qua trồng rừng xây dựng quản lý tốt hồ chứa nước (cho thủy lợi sản xuất thủy điện) 18 Điều thể qua nghiên cứu mơ hình 84 nước phát triển lựa chọn để so sánh mức dâng khác mực nước biển dâng trung bình, giữ cho biến 45 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững số khác giữ ngun giả định khơng có biện pháp thực (hay nói cách khác: nghiên cứu khơng so sánh lực ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu): Dasgupta cộng (2007) 19 Đây kịch „A1F1‟, với kịch A2 gọi kịch có mức phát thải cao IPCC (2007) A2 có đặc trưng dân số tăng liên tục, phát triển kinh tế có định hướng cấp quốc gia/khu vực, thay đổi công nghệ diễn chậm rời rạc; thu nhập đầu người tăng chậm Các nhà khoa học Việt Nam Bộ TN&MT (2009) tính tốn dự đốn tương lai biến đổi khí hậu cho A2, B2 (các kịch phát thải trung bình), kịch B1 (các mức phát thải thấp) 20 Bộ TN&MT (2009), theo kịch B2, sử dụng mơ hình thu nhỏ cho khu vực ven biển Việt Nam, cân nhắc tan chảy định lượng băng đất cho đánh giá mực nước biển dâng dự kiến 21 Bộ TN&MT (2009), theo kịch A1F1, sử dụng mơ hình thu nhỏ cho khu vực ven biển Việt Nam, cân nhắc tan chảy định lượng băng đất cho đánh giá mực nước biển dâng dự kiến 22 Đây dự đốn sơ thảo; khơng phải từ Bộ TN&MT (2009) 23 Hugo, G (2008) Di cư, Phát triển Môi trường, Loạt Nghiên cứu Di cư tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Số 35, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Geneva Việt Nam đứng thứ số nước có quy mơ dân cư thành thị cao sống Khu vực Ven Biển Đất Thấp (LECZs) 24 Hiện tượng ENSO góp phần gây dao động khí hậu theo mùa Đây hệ thống tương tác Biển Thái Bình Dương gần đường xích đạo khối khí El Niđo La Niđa kiện có trạng thái đối lập hệ thống ENSO: El Niño xảy biển Thái Bình Dương gần đường xích đạo trở nên ấm trung bình, cịn La Niđa lại diễn biển mát trung bình.Các kiện ENSO có xu hướng xảy khoảng tháng đến năm, chúng thường ảnh hưởng khí hậu theo cách quán Tùy vào vùng mùa mà điều kiện khí hậu có khả diễn nhiều giai đoạn kiện El Niño xuất hay kiện La Niña nhiều lần khác, thông tin ENSO dùng dự báo thời tiết khí hậu Có ý kiến gợi ý tần suất mức độ thường xuyên ENSO bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, chưa có trí chung vấn đề Cả El Niño La Niña ảnh hưởng thời tiết Đơng Nam Á, ví dụ nhiệt độ, lượng mưa chẳng hạn tần suất bão nhiệt đới Vào cuối năm 2009, dấu hiệu giai đoạn El Niño (yếu) phát triển, làm trầm trọng thêm ảnh hưởng tượng nóng lên tồn cầu, với nhiệt độ (tạm thời) cao nhiều hạn hán hơn, có nhiều bão lụt El Niño đánh giá gây tác động tiêu cực lên sản xuất nông nghiệp, phần dựa kinh nghiệm có trước El Niño năm 1991-92 kiện gây nạn đói Nam châu Phi, vào năm 1998 gây thiệt hại hàng tỷ đôla hạn hán vụ mùa gây cháy rừng, lụt lội Châu Á nơi khác (1998 năm nóng ghi nhận tồn cầu) El Niđo có lẽ tiếp tục đến đầu năm 2010, thường đỉnh điểm sức mạnh El Niño giai đoạn từ tháng 12 đến tháng Năm 2009 đánh dấu với biểu thời tiết bất thường châu Á gồm trận lũ lớn, trận bão cực mạnh (đổ vào Philipin, Việt Nam nước khác) đợt hạn hán 25 Bộ TN&MT (2009) 26 Một khái niệm toàn cầu chấp nhận thống thể Nguyên tắc số 15 “Tuyên bố Rio” năm 1992: „Để bảo vệ môi trường, cách tiếp cận mang tính phịng ngừa phải áp dụng rộng rãi Quốc gia theo lực Khi có mối đe dọa thiệt hại nghiêm trọng khơng thể đảo ngược được, việc thiếu tính chắn đầy đủ khoa học không dùng lý cho việc trì hỗn biện pháp mang tính hiệu chi phí nhằm bảo vệ tránh khỏi suy thối mơi trường.‟ 27 Từ: LHQ & Oxfam (2009) (sắp ấn hành) Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Các hội cải thiện bình đẳng giới Cơng ước Khí hậu (UNFCCC) định nghĩa tính dễ bị tổn thương thuộc tính hệ thống: Mức độ mà theo hệ thống dễ bị ảnh hưởng, khơng thể đối phó với ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, bao gồm dao động khí hậu kiện cực đoan Tính dễ bị tổn thương hàm số biến số gồm đặc tính, quy mơ, tỷ lệ dao động khí hậu mà hệ thống bị phơi bày, tính nhạy cảm hệ thống, khả thích ứng hệ thống 28 UNFCCC định nghĩa thích ứng là: Sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên người nhằm ứng phó với tác nhân kích thích khí hậu thực xảy ra, ảnh hưởng tác nhân kích thích đó, điều điều hịa tác hại tận dụng hội có lợi 29 Ảnh Nguyễn Thị Hoàng Yến (Oxfam Anh Việt Nam), Tu Mo Rong, ngày 12 tháng 10 năm 2009 30 Koos Neefjes (2002) Bài học từ lũ, tiếng nói từ người dân: quyền địa phương quan quản lý thiên tai Đồng Sông Cửu Long, Việt Nam Nghiên cứu Hội chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) Hội chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế (IFRC) 46 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững 31 Điều ghi chép LHQ & Oxfam (2009) (sắp ấn hành) Thêm vào đó, UNICEF Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA) tỉnh tiến hành tham vấn với trẻ em tập huấn cho em biến đổi khí hậu năm 2009 32 UN-Việt Nam (2009) Giới Biến đổi Khí hậu Việt Nam – Nghiên cứu Tài liệu, Tác giả chính: Trần Thị Vân Anh, Hà Nội 33 Ảnh Phan Đức Thắng, UNDP-Việt Nam 34 Thay đổi sử dụng đất bao gồm chuyển đổi loại rừng sang nông nghiệp thành khu vực thành thị, v.v 35 CHXHCN Việt Nam (2003) Thông báo Quốc gia lần thứ Nhất Việt Nam theo Công ước Khung LHQ BĐKH, Bảng 2.28 Thông báo Quốc gia lần thứ hai chuẩn bị ấn hành cập nhật dự báo liệu 36 Bản quyền ảnh UN Việt Nam\2006\Diễn Đàm 37 Ví dụ với hỗ trợ phủ Nauy Pháp cho Vụ Địa chất Khoáng sản Bộ TN&MT (trao đổi riêng với cán bộ, 2009) 38 CHXHCN Việt Nam (2003) 39 CHXHCN Việt Nam (2008) Quyết định 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu, Nước CHXHCN Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2008 40 Việt Nam có Chương trình Mục tiêu Quốc gia tiết kiệm lượng hiệu suất lượng, Thủ tướng Chính phủ thơng qua chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc gia năm 2007 Một Chương trình Mục tiêu Quốc gia nguồn nước xây dựng Việt Nam có vài chương trình mục tiêu quốc gia khác, đặc biệt chương trình cung cấp nước vệ sinh giảm nghèo Tất chương trình có liên quan trực tiếp đến ảnh hưởng nguyên nhân biến đổi khí hậu 41 Cũng biết đến khoản đầu tư “không hối tiếc” – ảnh hưởng trung dài hạn biến đổi khí hậu nữa, đánh giá tương lai xác nhận hành động đáng làm, phần lý biến đổi khí hậu khác 42 Xem: UN-Việt Nam (2009) UN & Oxfam (2009) (sắp ấn hành) 43 Ảnh UNDP Việt Nam\2009\Trần Tiến Thành 44 Trích từ Cơng ước Khung LHQ BĐKH (UNFCCC) (1992) 45 Bộ TN&MT (2009) 46 Như giải thích trước, Việt Nam nước khác cần tuân thủ nguyên tắc hay phương pháp phòng ngừa, theo Tuyên Bố Rio 47 Ảnh UN Việt Nam\2009\Đoàn Bảo Châu 48 UN-Việt Nam (2009) UN & Oxfam (2009) (sắp ấn hành) 49 Ảnh UNICEF Việt Nam\2008\Trương Việt Hùng 50 Xem: Hội chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế (IFRC) Hội chữ thập đỏ Việt Nam (VNRC) (2002) Bài học từ lũ, tiếng nói từ người dân: quyền địa phương quan quản lý thiên tai Đồng Sông Cửu Long, Việt Nam Tác giả chính: Koos Neefjes 51 Bài trình bày Jeremy Bird, Ban Thư ký Ủy ban Sông Mekong: (12 tháng 11 năm 2009, Cần Thơ) Biến đổi khí hậu Mekong Sáng kiến Thích ứng Ủy ban sơng Mekong 52 LHQ & Oxfam Việt Nam (2009) Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Các hội cải thiện bình đẳng giới – Báo cáo thảo luận sách 53 Các điểm tương tự đưa thuyết trình Kandeh Yumkella, Tổng Giám đốc UNIDO, ngày tháng năm 2009 Hà Nội 54 55 Chính phủ Nauy hỗ trợ hoạt động thông qua dự án UN-REDD, dự án hợp tác Bộ NN&PTNT UNDP, FAO UNEP – triển khai năm 2009 56 Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) hướng tới việc giảm phát thải khí mê-tan từ cánh đồng lúa thơng qua thay đổi phương thức làm đất quản lý nước Xem UN & Oxfam (2009), ấn hành 57 Các lợi ích đặc biệt mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp hữu đặt bối cảnh phát thải bao gồm việc tránh sử dụng phân bón có liên hệ với việc thải chất Nitơ ơxít, khí nhà kính mạnh, tăng hợp chất hữu có đất – có nghĩa giúp lưu giữ “carbon” Tuy nhiên, lợi ích thứ hai quan trọng cách tiếp cận khác với “nông nghiệp bền vững” 58 Xem vd: Stern (2007), UNDP (2007); Parry cộng (2009) 59 Bao gồm CTF SCF, nhắc đến 60 Thông tin nhiều phần tài dành cho REDD Phần VIII 61 Chẳng hạn, Đan Mạch hỗ trợ cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH (NTPRCC), Chính phủ Nhật Bản (JICA) Pháp (AFD) chuẩn bị hỗ trợ ngân sách chung cho 47 VIỆT NAM VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: Báo cáo thảo luận sách phát triển người bền vững Việt Nam với trọng tâm tập trung vào biến đổi khí hậu thơng qua Chương trình Hỗ trợ Ứng phó với Biến đổi khí hậu (SP-RCC) 62 Một ví dụ quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tiếp nhận tài trợ quốc tế thơng qua Quỹ Ủy thác Bangladesh, LHQ hỗ trợ Nói chung, thơng qua Quỹ Ủy thác nhiều Nhà tài trợ (MDTFs), LHQ chuyển tiếp cận trực tiếp tới nguồn hỗ trợ cho nước phát triển thông qua khung đơn giản Bản chất đa phương công cụ cho phép đưa hệ thống quản trị cơng bằng, minh bạch hiệu Vì điều tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật tài trợ, giúp nước thu hút khoản đầu tư quy mơ lớn mà quốc gia cần – bổ sung tăng cường tính hiệu tài trợ chủ yếu hỗ trợ Ngân hàng Đa phương cung cấp 63 Chẳng hạn có kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngành sản xuất gạch ngói thơng qua dự án UNDP-GEF với Bộ Khoa học Công nghệ, với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 64 UNDP ADB chuẩn bị dự án GEF chống chịu với khí hậu cho sở hạ tầng quy mơ trung bình, với Bộ NN&PTNT khác 65 Công ước UNFCCC (1992) 66 Công ước UNFCCC (1992) 67 Trừ phi lượng nước đỉnh xả cao từ trận mưa lớn mùa mưa giảm thiểu, chẳng hạn thông qua trồng rừng khu vực thượng nguồn xây dựng đập Các hành động điều tiết dòng chảy hệ thống đập có bất lợi mặt xã hội mơi trường 68 Trích từ UNFCCC (1992), Điều 3.2: „Cần phải xem xét nhu cầu riêng hoàn cảnh đặc thù Bên quốc gia phát triển, nước đặc biệt dễ bị ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, Bên, Bên nước phát triển phải chịu gánh nặng bất thường không cân xứng theo Công ước ‟ Cũng xem thêm Điều 4.4 Công ước 69 Khoản 11.5 Công ước Khung LHQ BĐKH (UNFCCC) để chỗ cho tài trợ song phương đa phương dành cho biến đổi khí hậu ngồi chế tài Cơng ước „liên quan đến việc thực thi Công ước‟ 70 Phụ lục Bộ TN&MT (2009) 71 Phụ lục Bộ TN&MT (2009) 72 Phụ lục Bộ TN&MT (2009) 48