Việc thực thi các cam kết quốc tế của việt nam về biến đổi khí hậu

116 31 0
Việc thực thi các cam kết quốc tế của việt nam về biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T •*' { Pí r r, J 'r ,f - ô*ã A*5 *" - * ; ì > - - T T Y 'Ỉ T TV ? I - ọj-»vp^ ■ r~Ệ~ ■■' •■■ Ỷị B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT HÀ NÔI _ _ _ _ _ a S Ạ _ LƯU NGOC TỐ TÂM VIỆC THựC THI CÁC CAM KẾT QUỐC TÊ ■ ■ ■ CỦA VIỆT NAM VỂ BIÊN Đồl KHÍ HÂU Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã s ố : 5.05.15 LUẬN VĂN THAC s ĩ LUẬT HOC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI H O C LŨÂĨ HÀ N ỏ! PHỊNG ĐOC S ữ /ị—_ Ngưịỉ hướng dẫn khoa học\ PGS TS LÊ HỔNG HẠNH V A HA NOI - 2003 MỤC LỤC ■ ■ Trang M đầu l Chương 1: MỘT s ố KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỂ BIẾN Đ ổ i KHÍ HẬU 1 Biến đổi k h í hậu hậu 1.1.1 Khái niệm chung biến đổi khí hậu 1 N guyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.3 Hậu q trình biến đổi khí hậu 13 B iến đổi k h í hậu cách tiếp cận ph áp luật quốc tê 18 1.2.1 Những tiền đề cho hợp tác quốc tế biến đổi khí hạu 19 1.2.2 Một số nguyên tắc tiếp cận pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu 22 1.2.3 Các Công ước quốc tế biến đổi khí hậu 24 Biên đổi k h í hậu cách tiếp càn pháp luật quốc gia 32 1.3 1.3.1 Cơ sở pháp lý việc tự nguyện thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu quốc gia thành viên 1.3.2 Việc chuyển hóa cam kết quốc tế biến đổ- khí hậu vào hệ thống pháp luật quốc gia nước thành viên 1.3.3 32 33 Một số nguyên tắc phương thức thực cam kết quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia 36 Chương 2: THỰC TRẠNG THựC THI CÁC CAM KẾT QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM VỂ BIẾN Đ ổ i KHÍ HẬU Việc chuyên hoa điều ước quốc tê vế biến đổi k h í hậu vào hệ thống p h p luật m ôi trường quốc gia Việt N am 2 40 40 C ác chương trình sách quoc gia V iệt N am vế biến dối k h í hâu 44 2.3 Biện p h p p h p lý th ự t thi công ước quốc tê vê biến đ “ i khí hậu Việt N am 47 2.3.1 Pháp luật hệ thống tiêu chuẩn m ôi trường 47 2.3.2 Pháp luật đánh giá tác động m ôi trường 52 2.3.3 Pháp luật giảm phát thải chất độc hại gây biến đổi khí hậu 56 2.3.4 Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí bảo vệ nguồn tài nguyên có liên quan 2.4 2.5 2.5.1 60 H ệ thong quan có trách nhiệm vấn đ ề liên quan đến biển đổi k h í hậu phôi hợp chúng 65 N hững biện p h p m ang tính kinh t ế - k ỹ th u ật 68 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp gắn với việc thực thi cam kết quốc tê biến đổi khí hậu 2.5.2 68 Một số cơng cụ kinh tế chủ yếu việc hạn chế tốc độ biến đổi khí hậu V iệt N am 2.5.3 70 Việc thực m ột số giải pháp kỹ thuật doanh nghiệp, dự án đầu tư 73 Chương 3: MỘT s ố KHUYẾN NGHỊ NHAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VIỆT NAM 3.1 76 Sự cần th iết ph ả i tăng cường hiệu việc thực thi 76 3.1.1 Những lợi ích việc thực thi 76 3.1.2 Thực trạng ô nhiễm Việt Nam 79 3.2 N hững thách thức việc thực thi cam kết quốc tê vê biên đổi kh í hậu V iệt N am 81 3.2.1 Tốc độ phát triển khả tiếp tục ô nhiễm tương lai gần 81 3.2.2 Hạn chế hệ thống pháp luật công tác quản lý mơi trường 83 3.2.3 3.3 H iện trạng trình độ khoa học công nghệ 84 M ộ t sô' đ ề xu ất cụ thê 86 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến biến đổi khí hậu 3.3.2 H oàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, hạn c h ế biến đổi khí hậu 86 99 3.3.3 Giải pháp quy hoạch tổng thể 100 3.3.4 Giải pháp giảm phát thải tăng cường bể hấp thụ 102 3.3.5 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận ,, , thức cua cộng đống 104 K ết lu ận 107 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO M Ỏ ĐẨU l I IM I CĂP THIẾT CUA ĐẾ TAI Trong kỷ XX, nhiều thảm họa mơi trường chưa có lịch sử xảy Lồi người khơng thể qn đợt rét kỷ khiên Châu Âu run cầm cập vao mùa xuân năm 1947 với nhiệt độ trưng bình 20°c, băng tan, tuyết lở đại hồng thủy Châu Âu trong; năm 1947, hay đám mây khí độc dioxin bầu trời ngoại vi Milan nước Italia năm 1976 Rất nhiều nguyên nhân nêu ra, nguyên nhân làm đau đầu tất nhà khoa học biên đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tạo sức ép nặng nề lên môi trường gây khó khăn nhiều cho tình hình sản xuãt sinh hoạt người Giải tình trạng biến đổi khí hậu nêu nhiều hội nghị, hội thảo quốc gia hay tổ chức quốc tế Tuy nhiên, giải đơn lẻ từ phía quốc gia hay tổ chức quốc tế không đạt hiệu mong muốn Biến đổi khí hậu địi hỏi tham gia giải tất quốc gia giới đồng lòng hợp tác Trong bối cảnh nhận thức đó, tháng 6/1992, Braxin, 162 qc gia có Việt Nam ký Công ước Khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nation Framework Convetion on Climate Change - UNFCCC) Năm 1997 Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính đệ trình Ngồi UNFCCC Nghị định thư Kyoto, Cơng ước Viên bảo vệ tầng ôzôn (22/3/1985) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn (16/9/1987) có liên quan đến việc hạn chế tác động tiêu cực gây biến đổi khí hậu Nghĩa vụ thực thi cam kết quốc tế liên quan đến bien đổi khí hậu đặt tất Bên Công ưrrc Việt Nam nước thành viên gia nhập hai Cơng ước nói Do đó, Việt Nam phải nghiêm chỉnh châp hành thỏa thuận mà Công ước nêu Tuy nhiên, thân biến đổi khí hậu vấn đề mé phức tạp quan tâm không thường xuyên Việt Nam Nhận thức ~) tư phía Chính Phủ người dân tầm quan trọng vấn đề chưa nhấl quán Việc hạn chế nhũng tác nhân tiêu cực gây biên đổi khí hậu mang tinh nguvên tác nên thực cam kết thực tế gặp nhiều khó khítn Hiện tại, pháp luật bảo vệ mơi trường chưa có quy định riêng hướng dẫn cụ thể biến đổi khí hậu Hộ thống quan nhà nước có thẩm quyền chưa có phối hợp đồng việc thực thi cam kết mà Việt Nam ký Những bất cập dẫn đến hệ tât yếu Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thực cac điều ước quốc tế biến đổi khí hậu Trong trình hội nhập để phát triển, Việt Nam cần nghiêm túc thực cách có hiệu cam kết mìrih trước cộng đồng quốc tế Biến đổi khí hậu vấn đề đưưc đặt nhimg giải thực tế lại chưa đạt đưực hiệu cao Trong bối cảnh đó, đề tài “VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ BIẾN Đ ổl KHÍ HẬU” góp phần tích cục việc nêu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn giải nhằm hạn chế tác nhân tiêu cực gây biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Do tính mẻ phức tạp vấn đề, nên biến đổi khí hậu đề cập công trinh nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường khoa học pháp lý Ngồi sơ' viết mang tính kỹ thuật, hay số đề tài nghiên cứu cơng trình khoa học chuyên ngành kỹ thuật môi trường hay kinh tế mơi trường, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện vấn đề góc độ pháp lý Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách tổng thể toàn diện biện pháp hạn chế tác nhan gây biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam nhằm thực thi Công ước quốc tế biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc khó khãn, đăc hiệt bối cảnh phát triển Việt Nam giai đoạn Có thể coi đày luận án nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề thực ■*s> thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam góc độ pháp lý3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN Mục đích việc thực đề tài nghièn cứu cách có hệ thống, tồn diện bièn đổi khí hậu góc độ pháp lý, ngun nhân dẫn tới nhu cầu phải hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu, thưc trạng thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam, tìm hiểu rõ nhược điểm nguyên nhân, để từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu bảo vệ môi trựờng Để thực mục tiêu trên, luận- văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trên sở tìm ] ỉểu nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu nói chung, góc độ pháp lý nói riêng, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới việc xuất nhu cầu hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu, từ nghiên cứu biến đổi khí hậu tiếp cận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Thông qua việc tiếp cận biện pháp pháp lý, biện pháp tổ chức hành chính, biện pháp kinh tế kỹ thuật, đánh giá thực trạng thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam, từ tìm nguyên nhân cụ thể vướng mắc nảy sinh trinh thực thi - Trên sở phân tích cần thiết phải nâng cao hiệu việc thực thi cam kết quốc tế vẻ biến đổi khí hậu, thách thức Việt Nam tương lai, từ đưa kiến nghị phù hợp nhằm trực tiếp nâng cao hiệu việc thực thi cam kết góp phần hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu Việt Nam bảo vệ mơi trường PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN ÁN Biến đổi khí hậu vấn đề rộng phức tạp Nó địi hỏi nỗ lực tất cá quốc gia việc hợp tác nhằm tìm giải ph ,p chung Đây ván dề khó khăn lý luận thực tiễn, không Việt Nam mà cá nhiều nước giới Trong phạm vi luận án thạc sỹ, tác giả đề cập đến số vấn đề biến đổi kbí hậu, số giải pháp nhàm thực thi cam kết quốc té biến đổi khí hậu Việt Nam, nhằm hạn chế Ịjin trình thực thi đó, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ vé tầm quan trọng cần thiết phải thực nhiệm vụ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận án thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước pháp luật, tren quan điểm Đảng Nhà nước tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Nội dung luận án giải sở phân tích hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam văn khác, tài liệu tổng kết thực tiễn cơng việc có liên quan đến hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu Việt Nam, có tham khảo nghiên cứu viết hay số cơng trình nghiên cứu tác gia nước vấn đề Luận án sử dụng phương pháp nghiên cưu Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng Duy vật Lịch sử, đồng thời sử dụng sơ' phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiến nhằm giải nhứng nội dung cụ thể luận án NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Luận án đề cập cách tương đối đầy đủ tổng thể giải pháp mà Việt Nam đá thực để thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu tồn cầu, nhược điểm, vướng mắc nảy sinh q trình áp dụng mà chưa có cơng trình nghiên cứu đáng kể trước đề cập - Trên sở nguyên lý lý luận, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước đối chiếu với kinh nghiệm số nước, luận văn đưa số kiến nghị hợp lý khả thi nhằm nâng cao hiệu việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu, cung cấp số liệu thực tiễn việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam, bước đầu cang cấp sở lý luận th.rc tiễn cho Việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi cam kết KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kẽt cấu thành Ba chuơng: ; Chương một: Một sị khía cạnh pháp lý biến đổi khí hậu Chương hai: Thực trạng thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn Chương ba: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí háu Việt Nam Trong q trình hồn thành luận án, cố gắng, song hạn chế thân tác giả lý luận thực tiễn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến Nhà khoa học, Thày Cô giáo, Đồng nghiệp Bạn bè để luận án hoàn thiện hơn, giúp tác giả trình nghiên cứu khoa học sau 97 Xuất phát từ lý đó, chúng tơi xin kiến nghị việc cần phai ban hành quy định liên quan đến vấn đề theo hướng sau đây: Thủ nhất, cẩn ban hành quy định nhầm kiểm soát việc sở hữu sử dụng thiết bị phát thải khí nhà kính Chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh kiem sốt việc sử dụng thiết bị Có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề Có ý kiến cho ban hành quy định pháp luật nhằm kiểm soát việc phát thải, phân loại theo đối tượng khác doanh nghiệp, ha> sở sản xuất kinh doanh Nhà nước kiểm soát cách quy định quyền nghĩa vụ chủ thể trình hoạt động Nhưng quy định việc kiểm soát rõ ràng khơng khoa học có doanh nghiệp sản xuất •í , khơng phát thải khí nhà kính có tổ chức cá nhân khơng sản xuất vần phát thải khí nhà kính Việc phân loại điều chỉnh theo đối tượng tác động gặp khó khăn rắc rối trình quản lý việc xây dựng quy định để áp dụng Do đó, dù đối tượng có sở hữu hay sử dụng cá( thiết bị có phát thải khí nhà kính phải chịu điều chỉnh pháp luật Kiểm sốt phát thải vấn đề vơ quan trọng Nếu đơn giám học việc tác động vào mơi trường, nguy ảnh hưởng đến tốc độ phát iriển kinh tế xảy Cho nên giữ nguyên mức độ sử dụng, buộc chủ sở hữu hay chủ sử dụng thiết bị phải có thiết bị xử lý chất thải đảm bảo đạt ticu chuẩn môi trường Thu hai, cần ban hành loại phí ch thải Đây vừa quy (.tinh pháp luật, đồng thời lại công cụ kinh tế nhằm hạn chế phát thải Pháp luật hành có quy định phí áp dụng rác thải, nước thải, chưa có phí áp dụng khí thải Những đối tượng sở sản xuất chưa bị áp dụng mức phí rác thải, nước thải khí thải riêng Do đó, trước mắt, cần ban hành văn riêng phí chất thải bao gồm quy định pháp luật lien quan đến việc đối tượng có sở hữu hay sử dụng thiết bị phát thải phải trả tiền muốn xả thải khí nhà kính khí thải độc hại khác Phí chất thải phí đánh vào nguồn phát sinh nhiễm Cần khuyến khích chủ thể ap dụng biện pháp phịng ngừa nhiễm sử dụng công nghệ không gây ô nhiễm 98 Ngoài ra, cần áp dụng phương thức hoạt động phù hợp việc hạn chế mức độ xả thải Trong hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên khoáng sản, qưy định việc ký quỹ để phục hồi môi trường khai thác thăm dò khuáng sản Đối với hạn chế mức độ xả thải, áp dụng phương thức tương tự, hệ thống đặt cọc - hồn tra Ví dụ, chủ thể có nguy xả thải khí nhà kính muốn kinh doanh hay hoạt động, cần đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Nhà Iiước cấp cho chủ thể loại giấy phép hoạt động họ có phương án giảm thải khí nhà kính khả thi nộp khoản tiền đặt cọc ngân hàng hợp lệ Sau tiến hành xong hoạt động mình, thực thi theo phương án nêu từ ban đầu, chủ thể nhận lại số tiền Nếu khơng, số tiền bị tịch thu sử dụng vào việc khôi phục môi trường chinh hoạt động chủ thể gây Ngồi áp dụng phương thức khác giấy phép chuyển nhượng (thương mại xả thải), nghĩa thương mại hóa việc xả thải, thiết b: phát thải nguồn bị kiểm soát, tiêu phát thải phân phối theo tiêu chuẩn, bán với hình thức phù hợp Tóm lại, muốn thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu mức độ xả thải phải kiểm sốt chặt chẽ thơng qua nhiều biện pháp cách thức khác vấn đề nghiêm trọng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ỏ nước ta Giải quyếi nội dung góp phần tích cực vào q trình hạn chế tác nhân tiêu cực gây biến đổi khí hậu Việt Nam 3.3.1.5 Hoàn thiện pháp luật vê bảo vệ khơng khí Hạn chế biến đổi khí hậu có liên quan nhiều đến tài ngun khơng khí Việc hạn chế tác nhân gây bicn đổi khí hậu đạt hiệu pháp luật bảo vệ khơng khí chưa hồn thiện Một thực tế Việt Nam chưa có luật khơng khí sạch, chưa có văn độc lập quy định bảo vệ không khí Ngay từ phía quan nhà nước có thẩm quyền việc ban hành pháp luật để bảo vệ nguồn tài nguyên chưa quan tâm thích đáng Điều ngược lại với quy luật nước phát triển Vì nước này, luật vể khơng khí ban hành sớm, pháp luật bảo 99 vệ cac nguồn tài ngun khác Khơng khí có đặc thù khó kiểm sốt, nhiễm khơng khí xảy khó khắc phục, phải tốn tiền bạc, thời gian cơng sức Nó khác với rác thải hay nước thải Nếu sông bị ô nhiễm, chặn đầu hai dịng sơng để phục hồi, rác thải thu gom lại có hình thức xử lý phù hợp Cịn khơng khí, khí thải khỏi nguồn khơng thể quản lý Đến lúc cịn trơng chờ vào hiệu bể hấp thụ khổng lồ, tài ngun rừng Khong khí có đặc trưng lan truyền bất định Vì thế, việc kiểm sốt nhiễm khí thải phải bắt đầu từ nguồn, xác kiểm sốt trước ngồi khơng khí Do >ló, việc ban hành đạo luật khơng khí yêu cầu câp thiết Nhu cầu phải ban hành đạo luật xuất Việt Nam, đặc biệt giai đoạn này, mà phát triển kinh tế trở nên thách thức lớn nghiệp bảo vệ môi trường Cũng cần đẩy mạnh việc xây dựng thực chương trình sách quốc gia Việt Nam biến đổi khí hậu lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực chủ yếu Việt Nam thuộc kịch sở dược dự tính khoảng 140 233 triệu vào năm 2010 2020 Những ch tiêu kịch phải thể đầy đủ rõ ràng sách chương trình quốc gia, đặc biệt K ế hoạch hành động thực Cơng ước Khung biến đổi khí hậu cua Liên Hợp Quốc giai đoạn 2003-2012 Kế hoạch hành động kết hợp hoạt động hạn chế biến đổi khí hậu vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội để tận dụng hỗ trợ tài chuyển giao cơng nghệ theo chê Công ước Khung Nghị định thư Kyoto 3.3.2 H oàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ m ôi trường, hạn c h ế biến đổi k h í hậu Muốn thực mục tiêu mà cam kết quốc tế biến đổi khí hậu đặt ra, cần phải cu hệ thống quan chức cần thiết Bộ Tài nguyên Môi trường dã thành lập từ tháng 8/2002 Cùng với việc kiện tồn qếu tổ clúrc pham vi hoạt động phận chuyên mon Bộ hoan 100 thiện Nếu hình thành riêng Cục chuyên trách biến đổi khí hậu khó khăn làm cồng kềnh quan vốn phải đảm đương nhiều nhiệm vụ quan trọng Do đó, theo chúng tơi, cần tập trung trách nhiệm cho Trung tâm Khí tượng thủy văn giao cho quan xây dựng quy định nhằm phân định rõ trách nhiệm thực thi pháp luật chế phôi hợp quan chức Mặt khác, cần mở rộng hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) xuống đến cấp sở quận huyện, chí phường xã Hiện tại, địa phương có Sở Tài ngun mơi trường Lý cần phải mở rộng cấu tổ chức quan la: Trên thực tế, với trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân chưa cao, quan quản lý nhà nước môi trường cấp địa phương trực tiếp hướng cho dân chúng thực theo mục tiêu mà pháp luật đề ra, đồng thời quan kiểm tra, giám sát thi hành cưỡng chế hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, địa bàn địa phương định, với hoạt động sở sản xuất kinh doanh, khơng có trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, nhắc nhở buộc sở phải thực theo điều cam kết trước nhà nước Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM, Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường , chắn tình trạng vi phạm pháp luật xảy nhiều hơn, hậu để lại cho mơi trường biến đổi khí hậu nghiêm trọng Song song với việc kiện toàn cấu tổ chức hoạt động cua quan quản lý nhà nước môi trường, việc nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán làm cơng tác địi hỏi cấp thiết Đây công tác cần tiến hành thường xun liên tục định trực tiếp hiệu việc thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu 3.3.3 G iải ph áp quy hoạch tổng th ể Tuy khơng cịn vấn đề mới, việc xây dựng thực giải pháp đặt nhiều khó khăn Việt Nam Quy hoạch tổng thể giải pBtíp xem xét tầm vĩ mơ, địi hỏi nhà quản lý phải có nhìn bao qt tồn 101 diện tất vấn đề, lĩnh vực khác Việc hoạch định áp dụng giải pháp bối cảnh gạp nhiều khó khăn nên vấn đề nhiều tồn quản lý nhà nước Nội dung việc lập quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp nhằm hạn c h ế biến đổi khí hậu, theo chúng tơi, bao gồm số vấn đề sau đây: - Thứ nhất, trình tự xây dựng, cải tạo, phát triển đô thị khu công nghiệp can xác định thứ tự ưu tiên trình tự thực Một trình tự quy hoạch đúng, đảm bảo hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường phải xây dựng, cải tạo hạ tầng sở kỹ thuật bảo vệ mơi trường trước xây dựng cơng trình hay nhà máy nhiều khu công nghiệp mới, kể khu chế xuất nước ta khơng thực trình tự đầu tư xây dựng Việc xây dựng nhà máy, cơng trình trước hoàn thiện sở hạ tầng diễn phổ biến Do dẫn đến điều nghịch lý chưa có hệ thống xử lý khí thải hay kiểm soát nồng độ xả thải mà cho nhà máy vận hành tất nhiên việc thải khí nhiễm hay khí nhà kính đương nhiên, chưa hồn thiện hệ thống nước hay nhà máy xử lý nước thải tập trung mà vận hành nhà máy tất nhiên gây nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến chu trình hoàn lưu nước tự nhiên tiểu khu vực Do đó, trước xây dựng cơng trình hay phát triển thị, cần phải đánh giá xác tình trạng hạ tầng sở kỹ thuật thị Nếu cần thiết phải cải tạo hệ thống hạ tầng trước phát triển đô thị Rõ ràng việc xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp mà nhìn thấy lợi ích cục bộ, lợi ích kinh tế trước mắt nguy hiểm cho việc bảo vệ mơi trường nói chung, hạn chế biến đổi khí hậu nói riêng Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường phải tương ứng với áp lực môi trường đô thị khu công nghiệp - Thứ hai, cần đánh giá khả chịu tải cua môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên tác động tổng hợp toàn nguồn thải đô thi vi khu vực vùng công nghiệp, nước ta, nay, người ta tính đến tác động riêng rẽ nhà máy, cơng trình Trong q khứ xảy tình trạna: nhà máy xả khí thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường, nhà máy 102 đặt khu vực có nhà máy có loại khí thải khác tạo cac khí nhiễm nghiêm trọng Điều khơng xảy khơng khí mà nguồn tài nguyên khác nước - Thứ ba, muôn xây dựng quy hoạch đô thị khu cơng nghiệp hạn chế biến đổi khí hậu mức độ tốt quy hoạch xanh, mặt nước, mật độ xây dựng phải tính đến Vấn đề cni đơn tỷ lệ rrr xanh đầu người dân mà phải tính đến phân bố xanh nội thị, bao gồm cõng vicn, vườn cảnh, xanh khuôn viên cơng trình, xanh hệ thống giao thơng, xanh hệ thống sơng ngịi, hồ ao, xanh cách ly vệ sinh còng nghiệp Hệ thực vật biện pháp giảm thiểu thu hồi khí nhà kính tự nhiên hiệu Quy hoạch tổng thể khó, giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế biến đổi khí hậu nước ta Đây vấn đề xét đến tầm vĩ mơ có hiệu lâu dài 3.3.4 G iải p h p giảm p h t thải tăng cường b ể hấp thụ Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí có nguy tạo tác nhân gây biến đổi khí hậu Việt Nam nguồn thải từ công nghiệp, công nghiệp nhiệt điện, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, cơng nghiẹp hóa chất cơng nghiệp luyện kim Ngồi ra, việc sử dụng ngun liệu hóa thạch sinh hoạt gây thải khí nhà kính việc sử dụng than, dầu đun nấu phục vụ sinh hoạt Giảm phát thải việc giảm tiêu thụ cách học, máy móc, mà giam phát thải phải hiểu có áp dụng thiết bị giám sát phát thải kiểm soát nồng đô xả thải phạm vi cho phép pháp luật Giảm phát thải giải pháp kỹ thuật cần phải xây dựng thực hoàn thiện quy định pháp luật giảm phát tli ải chất độc hại gây biến đổi khí hậu Để đáp ứng với vấn đề nêu trên, nhà nước cần tích cực việc kiểm soát chạt chẽ xử lý triệt để việc phát thải dự án phê duyệt ĐTM ưu tiên phát triển sản xuất sạch, sử dụng hồn tồn xăng khơng pha chì phương tiện giao thông Việt Nam, nâng cao hiệu sử dụng sản xuất lượng, giảm khí nhà kính, tăng cường thiết bị lực quan trắc tự động mơi trường khơng k h í Một vấn đề mà nhà khoa học bắt đầu quan tâm, nhiên cần đẩy mạnh tương lai gần, khuyến khích phát triển việc sử dụng khí sinh học nơng thơn, phát triển sử dụng lượng lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều hạn chế việc khai thác sử dụng loại khí nha kính độc hặi Nhà nước cần có sách thích hợp khuyến khích chủ thể áp dụng biện pháp phịng ngừa nhiễm sử dụng thiết bị, công nghệ thân môi trường, cơng nghệ sạch, hay cơng nghệ khép kín Cơ chế phát triển nêu Nghị định thư Kyoto, Việt Nam cần tăng cường biện pháp để đưa chế vào sản xuất ban hành sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ sạch; tổ chức tiếp xúc, trao đổi thông tin sản xuất doanh nghiệp, chuyên gia nước quốc tế người quản lý sản xuất Nếu giảm phát thải Việt Nam việc thực thi Cơng ước khơng hồn thiện, mà cần sử dụng kết hợp việc tăng cường bể hấp thụ “Bể hấp thụ” thuật ngữ chuyên môn, dùng để tất thiết bị, dụng cụ người phương tiện tự nhiên nhằm thu hồi loại khí nhà kính Chúng tơi muốn nhấn mạnh tới vai trò đặc biệt quan trọng nguồn tài ngun vơ hữu ích, tài nguyên rừng Rừng coi loại bể hấp thụ khí nhà kính hữu hiệu nhất, diện tích rộng lớn thực thơng qua q trình quang bợp Do đó, việc tích cực thực dự án trồng triệu nrng chương trình quốc gia phủ xanh đất trống, đồi núi trọc nhằm xanh hóa tồn quốc giúp cho Việt Nam đạt mục tiêu đến 2010 tỷ lệ che phủ rừng 45% Các quan hữu quan cần trọng việc phát triển trồng cíly xanh thị, khu sản xuất theo trục đường giao thông phạm vi nước Ngoài ra, cần tăng cường bể hấp thụ tự nhiên chỗ 104 khuôn viên nhà máy, xí nghiệp; hay bể hấp thụ nhân tạo biện pháp giảm bớt khí nhà kính khí 3.3.5 G iải p h p tảng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Giáo dục nhàm nâng caọ nhận thức cộng đồng vấn đề quan trọng, tất giải pháp khác khó thu hiệu cao không người người Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu quan trọng ý thức môi trường đại phận dân chúng cịn thấp Do đó, giáo dục ý thức mơi trường nói chung giáo dục ý thức hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu nói riêng cần phải tiến hành sớm tốt Trong số nội dung công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, muốn đặc biệt nhấn mạnh việc giáo dục pháp luật giáo dục môi trường Thực tế cho thấy việc tuyên truyền phổ biến điều ước quốc tế Việt Nam có vị trí quan trọng công tác giáo dục pháp luât nhà nước ta, với việc coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật nước, số điều ước quốc tế tuyên truyền phổ biến đến đối tượng có liên quan công bố phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, so với tình hình đất nước ngày đổi mới, tiếp tục thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, tích cực hội nhập khu vực hội nhập quốc tê' việc tuyên truyền phổ biến pháp luật quốc tế điều ước quốc tế nhiều hạn chế nhược điểm từ tư đến tổ chức thực Bên cạnh đó, giáo dục mơi trường vấn đề Việt Nam quan tâm hiệu khơng cao Do đó, chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh liiệu giáo dục pháp luật giáo dục môi trường bậc học Việt Nam Qua kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy gia đình, cộng đồng nhà trường phạm vi quan điếm 105 giáo dục pháp luật giáo dục môi trường cho trẻ em Những nước bắt đầu từ gia đinh đứa trẻ hàng xóm xung quanh Sau đó, họ đưa nội dung quan điểm giáo dục pháp luật giáo dục môi trường vào bậc học với mơn học hình thức phù hợp, bậc trung học phổ thông bậc đại học chí trình độ cao Ví dụ điển hình Nhật Bản Đất nước đạt số thành tựu định tronị công tác bảo vệ mơi trường thơng qua việc nâng cao ý thức môi trường dân chúng từ bậc học trường phổ thơng Ví dụ khác Singapore, đất nước thành công giới việc giáo dục ý thức môi trường giáo dục ý thức pháp luật cho người dân thông qua biện pháp tài hà khắc Việt Nam lồng ghép nội dung cùa vấn đề vào trường học, hiệu không cao môn học Giáo dục Công dân, Khoa, hav Sinh vật coi môn phụ Do đó, thời gian trước mắt, quan hữu quan cần có số cải tiến tư nhận thức nhà quản lý tâm lý học sinh phụ huynh học sinh để đạt mục tiêu cửa vấn đề Có thể nâng cao giá trị mơn học thông qua việc tăng hệ số điểm môn học tồn chương trình, cải tiến hình thức tiếp cận tang buổi học ngoại khóa, lồng ghép nội dung chương trình minh họa ví dụ hình ảnh cụ thể nguyên nhân hậu ô nhiễm môi trường nước giới Thứ hai, cần nghiên CÍŨI cải tiến phương pháp hình thức tổ chưc tuyên truỵên, giáo dục diều ước quốc tế cho phù hợp với loại đối tượng Vấn đề khâu yếu Việt Nam Đối với người dân, điều ước quốc tế (về biến đổi khí hậu) có lẽ khơng liên quan trực tiếp đến quyền lợi họ Tuyên truyền giáo dục điều ước quốc tế cần phải tiến hành rộng khắp với đổi thay phương pháp hình thức tổ chức hiệu hửn, giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục qua hệ thống thơng tin quảng cáo RÌáo dục qua đợt tun truyền nâng cao Ngồi ra, cần tính đến đối urựng tuyên truyền để có phương pháp thích hợp Ví dụ, doanh nghiệp, phát độn° "tuần lễ hạn chế xả thải khí nhà kính , "hành động để hạn chế nóng lên trai đất" Đối với cộng đồng dân cư, tó 106 chức buổi nói chuyện khu phố theo chủ đề, minh h lacn thể, trực tiếp hậu ô nhiễm môi trường, hậu qua biến đổi khí 'hậu thơng qua số liệu, cung cấp tài liệu có liên quan; thơng qua hệ thống panơ, áp phích, tranh cổ động Do đó, việc tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật ý thức môi trường cần phải xem xét đổi mạnh mẽ nội hình thức với phương pháp phù hợp hư ba, khuyến khích tham gia cơng chúng cơng tác bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu Có thể nói tham gia cơng chúng việc hạn chế biến đổi khí hậu mức độ thấp Trong thời gian tới, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu tham gia cộng đồng thiếu, khâu trình thấm định báo cáo ĐTM, hay việc nhà nước định quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân, số cơng đoạn trình tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật đối tượng có liên quan Hiện tại, địa phương, có tổ dân phố Có thể thực việc tham gia cộng đồng dân cư thông qua tổ trưởng dân phố khu vực cụ thể Với đầu mối tổ trưởng dân phố, tổ chức buổi nóĩ chuyện trực tiếp, thơng báo vấn đề cụ thể xảy địa bàn dân cư có dự án sửa xây dựng, có biến động lớn xảy liên quan trực tiếp đến người dân Thơng qua buổi nói chuyện trực tiếp vậy, sư hiểu biết người dân bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu tăng thêm Từ đó, cộng đồng dân cư tự nhận thấy việc tham gia vào công tác bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu trở thành nhu cầu cấp thiết Chỉ khuyến khích tham gia cơng chúng trang bị cho họ kiến thức tối thiểu Cciii thiết mỏi trường, cho họ thấy hậu thiết thực ô nhiẻm môi trường, biến đổi khí hậu Có thể nói, giáo dục pháp luật giáo dục mơi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế khai thác nguồn tài nguyên, nguy tàn pha môi trường ứ mức độ cao Việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý ihírc 107 phap luật ý thức mơi trường nhằm hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu coi giải pháp hữu hiệu bậc giải đến tận gơc rễ vấn đề, người 107 KẾT LUẦN Trong bối cảnh hội nhập nước phát triển Việt Nam, việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu phải đối diện với nhiều vấn đề nghiêm trọng Chúng ta nhận thấy lợi ích vố hữu hình việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam Nghiẽn cứu thành cơng đề tài góp phần hạn chế tác nhân gây biến đổi khí hậu pháp luật thực thi có hiệu cam kết quốc tê Việt Nam vê biến đổi hậu Toàn nội dung nghiên cứu luận văn đúc rút qua kết luận sau đây: Thứ nhứt, biến đổi hậu vấn đề mẻ không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Cùng hợp tác phạm vi toàn giới để hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp mà loài người lựa chọn Thứ hai, thành viên Công ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Cơng ước Viên bảo vệ tầng ơzơn, Việt Nam có nghĩa vụ thực cam kết quốc tế này, thể chế hóa nội dung ký kết phạm vi quốc gia để hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực gây biến đổi khí hậu Thứ ba, tính mẻ phức tạp vấn đề, nên biến đổi khí hậu đề cập trực tiếp hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường cuả Việt Nam Mặc dù giải pháp nêu ra, tất đinh hướng mang tính nguyên tãc chung mà chưa có quy định cụ thể ch' tiết hướng dẫn việc thực Để khắc phục vấn đề tồn nay, chúng tơi xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam sau: - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật b vệ môi trường hạn chế biến đổi khí hậu có quy định ban hành tiêu chuẩn mô' trường, quy định ĐTM, hệ thung quy định giam phát thải chất độc hại gây biến đổi khí 108 hậu, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí với việc kiểm sốt nguồn phát thải thiêt bị xả thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn mơi trường - Cần hồn thiện chế phối hợp quan chức phạm vi quốc gia theo hướng phân định rõ ràng trách Ííhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền với việc kiện tồn máy hoạt động Bộ Tài nguyên Môi trường - Thống quan điểm muốn thực thi có hiệu cam kết quốc tế Việt Nam biến đổi khí hậu cần thực đồng nhiều giải pháp khác nhau, đặc biệt nhấn mạnh vai trò pháp luật việc hạn chế tác nhân tiêu cực gây biến đổi khí hậu - Cuối cùng, liên quan đến việc thực thi Công ước quốc tế, nhà nước Việt Nam cần tăng cường chuyển hóa điều ước quốc tê’ bảo vệ mơi trường nói chung điều ước quốc tế vẽ biến đổi khí hậu nói riêng mà Việt Nam ký kết thành luật nước Nghiên cứu có định hướng rõ ràng đổi với điều ước quốc tế mà Việt Nam tiếp tục ký kết Bởi việc gia nhập điều ước quốc tế phù hợp đem lại lợi ích thiết ihực cho phía Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Khoa học Môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Dáo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm từ 1996 đến 2002, Hà Nội [3] Ben Boer, Donal R.Rothvvell, Việt Nam tham gia thực công ước Quốc tế Môi trường, Cục Môi trường tổ chức dịch xuất bản, I Nội [4] Cục Môi trường, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường số từ 1994 đến 2001, Hà nội [5] Cục Môi trưưng (2001) Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2001, Hà Nội [6 ] Đảng Cộng sản Viện Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đặng Kim Chi (1998), Hóa học thơi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8 ] Nguyễn Khắc Hiếu (2002), Thi hành Công ước Khung Liên ỈIợp Quốc biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto ch ế phát triển Việt Nam, Văn phịng Cơng ước quốc tế, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Kim Ngân (2001), Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật (ịịịốc gịn - s ổ vấn đề lý luận thực tiến, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [10] Nguyễn Tuyên, Nguyễn Đức Tuân (2001), Những thảm họa kỷ 20, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [11] Tập thể tác giả Trung Quốc (1998), Dự báo th ế kỷ 21, tiếng Việt, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội [12] TS Đào Đức Tuấn (2002), Tầng ôzôn bị suy giảm chương trình quốc gia Việt Nam bảo vệ tầng ơzơn, Văn phịng Cơng ước quốc tế, Hà Nội [13] TS Trần Đăng Duy (2001), “Ô nhiễm bảo vệ khí quyển”, Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội [14] TS Trần Văn Thắng, ThS Lê Mai Anh (2001), Luật Quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Tổng cục Khí tượng Thủy văn (1/2001), Báo cáo Ban Liên Chinh phủ biến m khí hặa lại họp th 6, Văn ph mg Công ước Ọuốc tế Hà Nội [16] Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2001), Kết thi hành nghị định lììic Montreal Việt Nam, Văn phòng Còng ước Ọuốc tế, Hà Nội [17] Tổng cục Khí tượng Thúy văn, Thơng tin ơzơn biến đổi khí hậu số từ 1/2001, Văn phịng Cơng ước Ọuốc tế [18] Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2002), Văn pháp quy liên quan đến vấn đế bảo vệ tầng ỗzỏn, Vãn phịng Cơng ước Quốc tế, Hà Nội [19] Tổng cục Khi tượng Thủy văn (2001), Dự thảo báo cáo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội [20] Trung tâm Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Cứìt láy trái đất - Chiến lược cho sống bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam Tập ỉ - Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà nội [22] Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách Khoa Việt Nam Tập II - Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà nội [23] Trung tâm biên soan từ điển (1994), Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội [24] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Quản lý - Môi Trường, Phần II, Khoa Kinh tế - Quản lý môi trường đô thị, Hà Nội [25] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [26] Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [27] Trước trời đầy mây, giữ khơng khí lành (2002), Chương trình hợp tác mơi trường Mỹ - Á, Hà Nội [28] Viện Môi trường tài nguyên (1998), Công nghệ Môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [29] Vũ Thị Duyên Thủy (2 0 ), Pháp luật bảo vệ khơng khí Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [30] CNEP (2002), Cơ chế phát tn n CDM, Hà Nội [31] Oxfort University (1994), A dictionary o f Law, Oxfort University Press Ne\v York ... Chương hai: Thực trạng thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn Chương ba: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí háu Việt Nam Trong... tắc này, việc hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu thức triển khai Các Hội nghị quốc tế điều ước quốc tế biến đổi khí hậu ký kết phạm vi toàn cầu ỉ 2.3 Các Cơng ước quốc tế biến đổi khí hậu Nhìn... đổi khí hậu Như quy định pháp luật nước, Việt Nam chuyển hóa (nội luật hóa) cam kết quốc tế biến đổi khí hậu vào hệ thống pháp luật minh Để thực thi cam kết quốc tế biến đổi khí hậu, Việt Nam

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan