Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
11,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐAI ■ HOC ■ LUÂT ■ TRƯỜNG ĐAI ■ HOC ■ TổN G HƠP i LUND HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ ANH ĐÀO VẤN ĐÊ THỰÌC THI CÁC CAM KẾT QUỐC TÊ TRONG LĨNH VỰC BẢO Hộ SÁNG CHÊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã số: 60 38 60 LUÂN • VĂN THAC > SỸ LƯÂT • HOC ■ THƯ V IỆN TRƯỜNG ĐẠI HOC LỨÂT HÀ NƠI PHỊNG ĐOC ị£ 'ị(\ Người hướng dẫn khoa học: l.TS BÙI ĐẢNG HIẾU GS HANS HENRIK LIGARD HÀ NỘI - 2004 CÁC TỪ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ BHSC Bảo hộ sáng chế ĐƯQT Điều ước quốc tế WTO Tổ chức Thương mại giới NT Đối xử quốc gia MFT Đối xử tối huệ quốc TTDS TỐ tụng dân TTHS Tố tụng hình TTGQCVAHC Thủ tục giải vụ án hành BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TAND Toà án nhân dân K H -C N Khoa học - công nghệ EU Liẽn minh châu âu M ỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VÈ SÁNG CHÉ VÀ THựC THI CÁC CAM KÉT QUÓC TÉ TRONG LĨNH vực BẢO Hộ SÁNG CHÉ 1.1 Khái niệm sáng chế bảo hộ sáng ch ế 1.1.1 K hái niệm sảng ch ế 1.1.2 K hái niệm bảo hộ sảng c h ể ỉ 1.2 Khái quát quy định bảo hộ sáng chế số cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên 13 1.2.1 N guyên tắc bảo hộ ỉ 1.2.2 Phạm vi lĩnh vực bào hộ sáng c h ế 16 1.2.3 Đãn% kỷ bảo hộ sáng chế theo thủ tục P C T vấn ă quyền lai tiên 18 1.1.4 Ouyền chủ sở hữu độc sáng chế 21 1.2.5 Thời hạn báo hộ sảng c h ế 23 1.2.6 C ác quy định thực thi quyền sờ hữii sáng c h ế 23 1.3 Khái niệm ý nghĩa việc thực thi cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hộ sáng c h ế 30 1.3.1 Khái niệm thực thi cam kết quốc t ế 30 1.3.2 Ỷ nghĩa việc thực thi cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hộ sáng ch ế 32 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG BẢO H ộ SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM s o VỚI YÊU CẢU CỦA MỘT SỐ CAM KÉT QUÓC TÉ 34 2.1 Pháp luật Bảo hộ sáng c h ế 34 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ sáng c h ế 34 2.1.2 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ sáng chế 36 2.1.3 Nhận xét, đánh giá pháp luật bảo hộ sảng chế Việt Nam so với yỗit cầu cam kếỉ quốc t ế 52 2.2 Nhận thức hoạt động tự bảo vệ quyền chủ hữu sáng c h ế 58 2.3 Các thiết chế bảo hộ sáng ch ế 61 2.3 ỉ C quan quản lý nhà nước sáng chế .61 2.3.2 Các quan bảo đảm thực thi quyền sở hữu sáng chế 65 2.3.3 Các tổ chức h ỗ trợ, bổ trợ cho hoạt động bảo hộ sáng c h ế 67 2.3.4 Các tổ chức hoạt động thông tin sáng c h ế 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM TÃNG CƯỜNG THựC THI CÁC CAM KÉT QUỐC TẾ TRONG LĨNH vực BẢO H ộ SÁNG CHÉ TRONG GIAI ĐOẠIS HIỆN NAY 72 3.1 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam thực cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hộ sáng c h ế 72 3.1.1 N hững thuận lợ i .72 3.1.2 N hững khó khăn Việt Nam thực cam kết quốc tế lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu sáng ch ế 74 3.2 Phương hướng nguyên tắc chủ đạo việc tăng cường thực thi cam kết quốc tế bào hộ quyền sở hữu sáng ch ế .77 3.3 M ột số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thực tii cam kết quốc tế bảo hộ sáng c h ế 78 3.3.2 Giải p h p đổi với việc hoàn thiện pháp luật BHSC: Rà soát, hệ thống huá đánh giá nội dung quy định hành BHSC sở yêu cầu thực thi cam kết quốc tế để tìm thực giải pháp trước m lâu dài sa u : 78 3.3.2 N âng cao nhận thức hoạt động thực tiễn đê tự bào vệ quyền chủ thể cỏ quyền 83 3.3.3 Đôi tổ chức nâng cao lực thiết chế bảo hộ sáng chế 85 1KẾT LUẬN 94 L Ờ I N Ó I ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hoá mục tiêu chủ đạo quốc gia phát triển, có Việt Nam "Ví u tố thiết yếu tiến trình cơng nghiệp hố phát triển khoa học kỹ thuật [49] Một phương thức quan ừọng để đạt phát triển việc chuyển giao cơng nghệ, hình thức cấp sáng chế quyền sở hữu công nghiệp khác, từ chủ sở hữu công nghệ sang nước phát triển Tuy nhiên, vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT) chuyển giao cơng nghệ cịn có quan điểm khác quốc gia Các nhà đầu tư mà quan tâm lo ngại vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệ tiến hành đầu tư nước ngồi Mặt khác, dịng chảy cơng nghệ trở nên bị tắc nghẽn chủ sở hữu cơng nghệ “tìm kiếm” độc quyền sáng chế quốc gia phát triển nhằm mục đích có độc quyền Ìihập ch" khơng khai thác, vận hành kỹ thuật cấp văn bảo hộ sáng chế (BHSC) quốc gia Do đó, sáng chế với mục đích khuyến khích phát triển công nghệ quốc gia cấp văn bằng, kỉi I khơng khai thác, vận hành có nghĩa mục đích khơng đạt được, v ấn đề đặt phải hài hoà luật sáng chế phạm vi toàn cầu khu vực Nhưng điều khiến nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển ứong có Việt Nam phải đối mặt với thách thức, vấn đề tham gia thực nghiệm chỉnh cam kết quốc tế BHSC Nhận thức vấn đ trên, Nhà nước Việt Nam sớm tham gia hầu hết cam kết quốc tế quan trọng có liên quan đến bảo hộ sáng chế như: Hiệp ước thành lập tổ chức SHTT quốc tế từ ngày 2/6/1976, Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (sau gọi tắt Công ước Paris) từ ngày 8/3/1949, Hiệp ước PCT năm 1970 hợp tác sáng chế (sau gọi tắt Hiệp ước PCT) từ ngày 10/3/1993 Cơ chế BHSC Việt Nam có thay đổi quan trọng, đặc biệt từ năm 1981 đến [14] Điều nhận thấy qua tăng lên rõ rệt số đơn xin đăng ký BHSC Việt Nam năm qua: năm 2001 1286 đơn, tăng gấp lần so với tổng số đơn năm từ 1981 đến 1988; đó, số đơn nước ngồi chiếm gần 80%) Tuy nhiên, vói số này, số vụ xâm phạm sáng chế tăng nhanh ngày phức tạp (năm 2001 có vụ xâm phạm sáng chế số năm 2003 23 vụ, ứong có vụ cộm liên quan đến sản xuất lắp ráp xe máy, nhập dược phẩm) Bên cạnh đó, vấn đề thủ tục đăng ký sáng chế, chi phí đãng ký, chế thực thi quyền sở hữu sáng chế Việt Nam chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Điều dẫn tới thiếu tin tưởng tổ chức, cá nhân nước hoạt động sáng tạo, đầu tư kinh doanh Việt Nam Một vấn đề đáng lưu ý Việt Nam trình đàm phán để trở thành viên tổ chúc thương mại giới WTO Trong q trình đàm phán Việt Nam phải ưả lời hàng ừăm câu hỏi liên quan tói minh bạch hóa sách thương mại sở hữu trí tuệ(jSHT]) vấn mà cộng đồng quốc tế quan tâm khơng tính đầy đủ mà tỉnh hiệu bảo hộ quyền SHTT Việt Nam Tức là, việc phê chuẩn, ký kết cam kết quốc tế bảo hộ quyền SHTT mặt, thể tính đầy đủ bảo hộ Một mặt quan ừọng việc tuân thủ bảo hộ thực tế Việt Nam Hơn nữa, thành viên WTO chế BHSC Việt Nam tương lai phải thoả mãn yêu cầu Hiệp đinh khía cạnh thương mại quyền SHTT (gọi tắt Hiệp định TRIPs)- Hiệp định có nhiều “tham vọng” BHSC tiêu chuẩn bảo hộ Hiệp định TRIPs xem cao Mặt khác, bên cạnh lý xuất phát từ lợi ích đáng thực thụ, không ý đến động khác nhằm thổi phồng ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề SHTT nói chung, sáng chế nói riêng, sử dụng cơng cụ để ngăn cản đối thủ quốc gia khác tiến trình hội nhập Bởi lẽ, ưên thực tế,