1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị của một số yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở việt nam

87 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 9,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - BÙI ĐỨC SƠN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỰC TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - BÙI ĐỨC SƠN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỰC TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khí tượng khí hậu học Mã số : 60.44.87 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Đức Thành Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử biến đổi khí hậu .5 1.2 Khái niệm yếu tố tượng khí hậu cực đoan .6 1.3 Tình hình nghiên cứu cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan giới Việt Nam Chương NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguồn số liệu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Lựa chọn yếu tố tượng khí hậu cực đoan phạm vi nghiên cứu luận văn 27 Chương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠ PHỎNG CỦA MƠ HÌNH CCAM CHO THỜI KỲ CHUẨN 1980-1999 30 3.1 So sánh với số liệu tái phân tích phân tích 30 3.2 So sánh với số liệu quan trắc trạm cho vùng khí hậu 40 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM DỰ TÍNH VỚI CCAM 47 4.1 Sự biến đổi số yếu tố tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ 47 4.2 Sự biến đổi số yếu tố tượng cực đoan liên quan đến lượng mưa 61 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Ngô Đức Thành, người dành nhiều thời gian hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học cung cấp cho kiến thức quý báu, lời khuyên chân thành Đồng thời, xin cảm ơn tới Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm luận văn Cuối cùng, luận văn thực thiếu nguồn giúp đỡ động viên vô to lớn từ gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc góp ý hữu ích chun mơn chia sẻ sống Mặc dù tơi cố gắng nhiều q trình hồn thành luận văn, nhiên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn Tác giả Bùi Đức Sơn MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua, điều kiện thời tiết, khí hậu có chiều hướng diễn biến ngày phức tạp Nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Bên cạnh đó, biến động bất thường khí hậu, thời tiết làm cho cơng tác dự báo gặp nhiều khó khăn, phức tạp Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ thiên tai nói với biến đổi khí hậu Có nhiều ngun nhân dẫn đến biến đổi bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu mà số tác động biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu Những tác động thể rõ xu tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất, biến dần lớp phủ băng hai cực Trái đất, đỉnh núi cao dẫn đến tượng nước biển dâng Ở khu vực Trái đất, biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến thiên tai hữu, với tính chất biến động mạnh hơn, cực đoan hơn, dị thường tần suất cường độ Theo Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), tượng nóng lên tồn cầu khơng cịn đơn thảm họa mơi trường mà trở thành nguy đe dọa trình phát triển bền vững toàn giới Là quốc gia khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, Việt Nam xác định nước có nhiều khả chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Trên thực tế Việt Nam có biểu BĐKH yếu tố khí hậu (như nhiệt độ, lượng mưa ) tượng thời tiết cực đoan (như bão, mưa lớn, hạn hán, rét đậm, rét hại ) Các tượng thiên tai khí tượng xảy quanh năm khắp miền lãnh thổ Trong giới ấm lên rõ rệt việc xuất ngày nhiều thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mơ cường độ ngày khó lường nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tượng cực đoan tìm kiếm khả dự báo chúng thực toán cấp bách cần đẩy mạnh Nếu giải toán cung cấp sở khoa học thực tiễn cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách xác định chiến lược phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội; bên cạnh cịn góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng tránh thiên tai, tạo tiền đề cho việc xây dựng giải pháp giảm nhẹ hạn chế tác hại chúng Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến cực trị số yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam” Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bố cục chương Chương 1: Tổng quan Trong chương trình bày tình hình nghiên cứu tượng khí hậu cực trị, cực đoan giới Việt Nam sở tài liệu tham khảo thu thập Chương 2: Nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu Trong chương trình bày sơ lược mơ hình CCAM (Cubic Conformal AtmosphericModel), nguồn số liệu sử dụng để phục vụ nghiên cứu lựa chọn tượng khí hậu cực trị, cực đoan phạm vi nghiên cứu luận văn Chương 3: Đánh giá kết mô mơ hình CCAM cho thời kỳ chuẩn 1980-1999 Mục đích chương đánh giá khả mơ mơ hình CCAM cho khu vực Việt Nam thời kỳ chuẩn Sản phẩm mơ hình nội suy mạng lưới trạm so sánh với số liệu quan trắc trạm lưới Chương 4: Sự biến đổi số yếu tố tượng cực đoan Việt Nam dự tính với CCAM Trong chương này, tác giả xem xét biến đổi số khí hậu cực đoan liên quan đến nhiệt độ lượng mưa giai đoạn: 2011-2040, 2041-2070 2071-2100 so với thời kì chuẩn theo kịch A1B A2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lược sử biến đổi khí hậu Khái nhiệm biến đổi khí hậu theo Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC, 1992) [33]: Sự thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Biến đổi khí hậu xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn tham số hay thống kê khí hậu Trong trung bình thực khoảng thời gian xác định, thường vài thập kỷ Khí hậu trái đất có thay đổi khứ với quy mô thời gian từ vài triệu năm đến vài trăm năm Những biến động tự nhiên gây biến đổi khí hậu Trong thời gian dài hàng chục vạn năm, thay đổi tự nhiên phân bố nhiệt từ mặt trời thay đổi khí nhà kính bụi khói khí tạo thời kỳ băng hà thời kỳ ấm lên khí hậu trái đất Trái đất trải qua thời kỳ băng hà cuối khoảng 18.000 năm trước công nguyên Trong thời kỳ này, băng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu Bắc Châu Á với mực nước biển thấp tới 120m Có nhiều chứng cho thấy, khoảng 5.000-6.000 năm trước công nguyên, nhiệt độ cao Từ kỷ XIV, Châu Âu trải qua thời kỳ băng hà nhỏ, kéo dài khoảng vài trăm năm Từ khoảng kỷ XIX, nhờ đo đạc xác dụng cụ, có số liệu định lượng chi tiết biến đổi khí hậu kỷ qua Những số liệu có cho thấy xu chung từ cuối kỷ XIX đến nay, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng đáng kể Kết đo đạc nghiên cứu cho thấy nhiệt độ khơng khí trung bình toàn cầu kỷ XX tăng lên 0,60C thập kỷ 90 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2001) [19] Hình 1.1 Sự thay đổi nhiệt độ toàn cầu 1860 - 1999 (IPCC, 2001) [19] Đối với Châu Âu điểm qua trình tự biến đổi khí hậu thời cận đại minh họa sau: Trong trình 5.000 năm trước kỷ nguyên chúng ta, khí hậu nóng khơ nhiều lần thay khí hậu ẩm lạnh Khoảng 500 năm trước kỷ nguyên, lượng mưa tăng nhanh khí hậu trở nên lạnh kỷ trước nhiều Vào kỷ XI - XIII, khí hậu Châu Âu ơn hịa khơ thời kỳ đầu kỷ ngun, băng hà phát triển nhất, bán đảo Greenland chăn nuôi phát triển tốt Vào kỷ thứ XIV - XVI khí hậu lạnh, băng biển tăng Từ kỷ XVII đến kỷ XIX khí hậu lạnh ẩm, băng hà phát triển Chính vào thời kỳ này, việc quan trắc khí tượng bắt đầu Châu Âu Từ nửa sau kỷ XIX, phát triển khí hậu có chuyển biến mới, tương đối đột ngột - bắt đầu đợt nóng Tóm lại biến đổi khí hậu thời kỳ lịch sử có đặc tính dao động theo chu kỳ, gần có thay đổi bất thường (IPCC, 2001) [19] 1.2 Khái niệm yếu tố tượng khí hậu cực đoan 1.2.1 Khái niệm yếu tố khí hậu cực đoan Các yếu tố khí hậu, hay biến khí đại lượng ngẫu nhiên có tập giá trị biến đổi giới hạn Một biến khí gọi yếu tố khí hậu cực trị miền giá trị thiên phía tập giá trị biến khí xét Ví dụ, nhiệt độ khơng khí hàng ngày (tại địa điểm đó) biến khí Mỗi ngày có giá trị nhỏ (nhiệt độ cực tiểu ngày hay nhiệt độ thấp ngày) giá trị lớn (nhiệt độ cực đại ngày nhiệt độ cao ngày) Tập hợp tất giá trị nhiệt độ cực tiểu (cực đại) ngày xem tập giá trị đại lượng ngẫu nhiên gọi yếu tố khí hậu cực tiểu (cực đại) - gọi chung nhiệt độ cực trị ngày Nhiệt độ cực trị ngày biến khí hậu cực trị Các biến khí hậu cực trị xem xét thường đại lượng khí hậu cực đại cực tiểu 1.2.2 Khái niệm tượng cực đoan Theo Phan Văn Tân (2010) [9] tượng cực đoan tượng khí hậu thỏa mãn điều kiện: 1) Hiếm, tức có tần suất xuất tương đối thấp khoảng thời gian tương đối dài; 2) Có cường độ lớn; 3) Khắc nghiệt, tức có khả gây ảnh hưởng lớn dội đe dọa trực tiếp gián tiếp đế sống trái đất Theo Báo cáo lần thứ Tư Tổ chức Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) [20], tượng thời tiết cực đoan (an extreme weather event) tượng nơi cụ thể vào thời gian cụ thể năm Định nghĩa “hiếm” hiểu theo nhiều cách khác nhau, tượng thời tiết cực đoan hiểu tượng có xác xuất xuất nhỏ, thông thường trọn nhỏ 10% Theo định nghĩa này, đặc trưng “thời tiết cực đoan” khác nơi nơi khác, phụ thuộc vào đặc điểm địa lý tự nhiên, xạ, địa hình Nói cách khác tượng khí hậu cực đoan tổng hợp tượng thời tiết cực đoan đặc trưng trung bình cực trị tuyệt đối tượng thời tiết cực đoan khoảng thời gian định Hiện tượng khí hậu cực đoan xác định từ yếu tố khí hậu Do vậy, tượng khí hậu cực đoan phần lớn không quan trắc trực tiếp mà người ta vào số liệu quan trắc yếu tố khí hậu để xác định quy định tượng có xuất hay khơng Như vậy, cần phân biệt rõ hai khái niệm: Yếu tố khí hậu cực đoan xác định dựa yếu tố khí hậu cực trị (cực đại cực tiểu) tượng khí hậu Đến giai đoạn cuối (Hình 4.23), có khác biệt miền Bắc miền Trung Việt Nam mùa thu Trong phân vùng khác, xu giảm nhẹ trì phân vùng này, xu tăng nhẹ (khoảng 1mm) xuất Qua đánh giá giai đoạn, nhận thấy, R50 theo kịch A2 cho biến đổi giảm nhẹ suốt thời kì nghiên cứu Kết kịch không khác biệt nhiều so với kết kịch A1B (đã trình bày mục trước) Nếu có nghiên cứu sâu biến đổi lượng mưa, trọng đến giá trị mưa lớn (hơn ngưỡng 50 mm), toán thú vị nên tập trung cho khu vực miền Trung Việt Nam giai đoạn 30 năm cuối kỉ Hình 4.23 Sự chênh lệch R50 giai đoạn 2071-2100 so với thời kì chuẩn theo kịch A2 cho mùa đông, xuân, hè, thu 70 Cũng mục trước, đánh giá cho số Rx5day theo quy mô mùa với giai đoạn 30 năm Ở giai đoạn 30 năm đầu (Hình 4.24), nhận thấy đối lập mùa đông/xuân mùa hè/thu Trong mùa đông/xuân, Rx5day tăng miền Bắc Nam Trung Bộ giảm vùng lại Xu biến đổi nhỏ (chỉ khoảng mm) với nhỉnh chút mùa xuân so với mùa đông Bức tranh lại biến đổi mạnh mùa hè mùa thu, khơng hình phân bố mà cịn giá trị Trong xu tăng khoảng mm xu giảm lên đến 10 mm Mùa hè đánh dấu giảm mạnh Bắc Bộ (đặc biệt vùng núi cao khu vực Tây Bắc) Tây Nguyên Nam Bộ, bên cạnh xu tăng Nam Trung Bộ Đến mùa thu, khu vực tăng Nam Trung Bộ thu hẹp diện giá trị, khu vực miền Trung cho xu giảm cách rõ nét, mạnh hẳn so với giảm miền Bắc miền Nam Việt Nam Nếu nhìn rộng bao qt miền phân tích mùa hè mùa thu cho xu giảm áp đảo Rx5day xu tăng nhẹ gam màu chủ yếu mùa lại Trong 30 năm (Hình 4.25) ghi nhận dao động mạnh Rx5day mùa vùng khu vực Việt Nam Rx5day khu vực miền Bắc Việt Nam tăng nhẹ tháng mùa đơng mùa xn (khoảng 1mm) sau giảm mạnh vào tháng mùa hè mùa thu (khoảng mm) Trong đó, Rx5day khu vực Nam Bộ giảm nhẹ mùa đông mùa xuân lại tăng nhẹ vào mùa hè mùa thu Khu vực miền Trung lại cho thấy xu giảm vào mùa đông, tăng lên vào mùa xuân mùa hè, tiếp đến lại giảm vào mùa thu Như vậy, nhìn chung dao động xu thay đổi Rx5day mùa phức tạp, không quán kịch A1B Một điểm nhìn rộng tồn khu vực miền tính có khác biệt với vùng vĩ độ thấp (từ 8N đến xích đạo) so với khu vực cịn lại xu tăng giảm, đặc biệt rõ vào mùa hè mùa thu 71 Hình 4.24 Sự chênh lệch RX5day giai đoạn 2011-2040 so với thời kì chuẩn theo kịch A2 cho mùa đông, xuân, hè, thu Giai đoạn cuối (Hình 4.26) đánh dấu tăng cường giai đoạn 30 năm xu mùa đơng, xn hè lại có đối nghịch mùa thu Trong 30 năm cuối này, theo kịch A2 Rx5day tăng khắp khu vực Việt Nam mùa đông mùa xuân, với tăng rõ nét khu vực miền núi Tây Bắc Mùa hè lại ghi nhận tương phản xu giảm mạnh miền Bắc (khoảng 5-10 mm) với xu tăng miền Trung miền Nam Điểm đáng lưu ý mùa thu giai đoạn tăng mạnh mẽ (trên 10 mm) Rx5day khu vực miền Trung Việt Nam xu khu vực khác khơng qn Đến đây, ta nhận thấy theo kịch A2, xu biến đổi 72 Rx5day qua giai đoạn có biến động mạnh mùa vùng Khó xu rõ nét biến động Rx5day theo kịch Hình 4.25 Sự chênh lệch RX5day giai đoạn 2041-2070 so với thời kì chuẩn theo kịch A2 cho mùa đơng, xn, hè, thu 73 Hình 4.26 Sự chênh lệch RX5day giai đoạn 2071-2100 so với thời kì chuẩn theo kịch A2 cho mùa đông, xuân, hè, thu 4.2.3 Đánh giá cho giai đoạn Trong mục trước, đánh giá biến đổi yếu tố R50 Rx5day theo kịch với mùa năm giai đoạn, sử dụng đầu mơ hình CCAM Để thấy rõ dao động quy mô theo năm yếu tố này, mục khảo sát khác biệt yếu tố thập kỉ so sánh với thời kì chuẩn Ba thập kỉ lựa chọn 2020s, 2050s 2080s Hình 4.27 4.28 thể chênh lệch R50 Rx5day thập kỷ (từ xuống dưới) so với thời kì chuẩn theo kịch A1B (bên trái) A2 (bên phải) Miền phân tích đánh giá trải dài 20 độ kinh 30 độ vĩ, với thang màu thể xu tăng giảm mục trước 74 Hình 4.27 Sự chênh lệch R50 giai đoạn 2020s, 2050s 2080s (từ xuống dưới) so với thời kì chuẩn theo kịch A1B (bên trái) A2 (bên phải) 75 Một lần biến động không đáng kể R50 theo hai kịch nhận hình 4.26 Xu giảm bao trùm thập kỉ với giá trị giảm nhỏ khoảng ngày Sự khác biệt lớn có tăng lên nhẹ (khoảng ngày) khu vực miền Trung Việt Nam thập kỉ 2080s Cũng tồn khác biệt mô kịch không nằm khu vực Việt Nam, mà xuất phía Đơng Bắc miền tính Trái ngược với đồng R50, kết mô Rx5day lại cho khác biệt nhận thấy Trong thập kỉ (2020s), kịch A2 cho giảm mạnh (từ đến 10 mm) hầu khắp Việt Nam kịch A1B ghi nhận tăng lên khu vực Nam Bộ Bắc Trung Bộ (khoảng 3-5 mm) Đến thập kỉ 2050s, kịch ghi nhận xu tương đồng khu vực từ Nam Trung Bộ trở vào có khác biệt lớn miền Bắc Đáng ý khu vực miền núi Tây Bắc, kịch A2 cho giảm mạnh đến 10 mm kịch A1B cho giảm nhẹ xen kẽ với tăng (khoảng mm) Sự khác biệt trì thập kỉ 2080s tăng cường độ lớn xu Như vậy, vùng có mô tương đồng kịch khu vực miền Trung Việt Nam, với xu tăng khoảng 10 mm 76 Hình 4.28 Sự chênh lệch RX5day giai đoạn 2020s, 2050s 2080s (từ xuống dưới) so với thời kì chuẩn theo kịch A1B (bên trái) A2 (bên phải) 77 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tiến hành đánh giá kết mơ mơ hình CCAM cho thời kỳ chuẩn 1980-1999, đồng thời, tiến hành phân tích đánh giá biến đổi số yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam dự tính CCAM số yếu tố tượng cực trị lien quan đến nhiệt độ lượng mưa Từ kết nhận đề tài rút số kết luận sau: Qua phân tích, đánh giá trường gió, nhiệt mực 850mb với số liệu tái phân tích ERA-40 số liệu CCAM tồn cầu (phân giải 125 km) cho mùa ta nhận thấy mô hình CCAM (thí nghiệm chạy với phân giải 25km) mơ tốt trường gió trường nhiệt cho miền tính cho khu vực Việt Nam Nhìn chung, hai trường hợp (toàn cầu khu vực) CCAM mô thiên dương trường nhiệt với sai số lên tới đến 30C Sự chênh lệch khu vực Việt Nam rõ nét mùa đông mùa xuân; nhiệt độ mùa hè mơ tốt Trường gió nhìn chung tái tạo tốt CCAM Nhiệt độ trung bình năm (Ttb) khơng khí gần bề mặt (nhiệt độ 2m) mơ hình CCAM mơ phù hợp với số liệu phân tích APHRODITE Trong mùa hè mùa thu, mơ hình tái tạo phù hợp trường nhiệt hầu hết khu vực Trong mùa xuân mùa đông, nhiệt độ mô sai lệch nhiều với xu hướng lệch âm từ khu vực Nam Trung Bộ trở vào Nam, tức mơ hình cho kết nhiệt độ thấp quan trắc Thiên hướng sai số lệch dương từ khu vực Bắc Trung Bộ trở ra, nghĩa nhiệt độ mơ hình mơ cao quan trắc So sánh với số liệu quan trắc trạm, mô hình CCAM tái tạo tốt biến trình nhiệt độ cực đại ngày (Tx) vùng Tuy nhiên, mức độ chênh lệch mơ hình quan trắc vùng khác Mơ hình mơ phù hợp biến trình nhiệt độ cực đại trung bình tháng vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ tất tháng năm Mức độ sai số quan trắc mô khoảng 1-20C Sai số lớn xảy khu 78 vực Tây Bắc, Đông Bắc vùng thuộc Bắc Bộ, chủ yếu vào tháng đầu năm đặc biệt có sai số lớn rơi vào tháng mùa đông Khi so sánh kết mơ hình CCAM với số liệu quan trắc cho thấy mơ hình tái tạo tốt biến trình năm nhiệt độ trung bình cực tiểu (Tm) khu vực: Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ (sự tái tạo tốt so với nhiệt độ cực đại trung bình), mức độ sai số nhỏ Riêng khu vực Tây Bắc cho thấy có sai số lớn giá trị quan trắc mô kết mô mô hình cho giá trị nhỏ so với quan trắc Đối với lượng mưa trung bình tháng: mơ hình tái tạo tốt biến thiên lượng mưa trung bình tháng tất khu vực phần phản ánh tính hợp lý lượng mưa mô (đặc biệt mô tốt cho khu vực Tây Nguyên) Sự sai khác mưa mơ hình mưa quan trắc trì cách có hệ thống Tuy nhiên, lượng mưa mơ nhỏ quan trắc cách đáng kể tháng mùa mưa tất khu vực Kết dự tính biến đổi khí hậu đến 2100 từ sản phẩm đầu mơ hình CCAM theo kịch A1B A2 cho số ngày nóng Tx35 (số ngày có nhiệt độ cực đại ≥ 350C) số ngày lạnh Tm15 (số ngày có nhiệt độ trung bình ≤ 150C), hai số tiêu biểu cho yếu tố tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ Nhìn chung, kết ghi nhận tăng mạnh Tx35 giai đoạn 2071-2100 thập kỉ 2080s hai kịch Tuy nhiên, kịch A2 cho kết Tx35 tăng hẳn (có nơi xấp xỉ 60 ngày) kịch A1B cho Tx35 nằm khoảng 40-50 ngày Mặt khác, Tm15 lại có xu giảm nhẹ giai đoạn nghiên cứu (từ 2000 đến 2100) Trong kịch A1B cho giảm điều hòa hơn, kịch A2 cho giá trị giảm có nơi gần 10 ngày Tuy vậy, so với thay đổi Tx35 thay đổi Tm15 khắc nghiệt Có thể hình dung số ngày có nhiệt độ cực đại cao tăng mạnh số ngày có nhiệt độ cực tiểu thấp giảm không đáng kể khu vực Việt Nam Như vậy, thấy tăng nhiệt độ khu vực Việt Nam rõ nét kịch 79 Sự biến động không đáng kể R50 theo hai kịch nhận với xu giảm bao trùm thập kỉ với giá trị giảm nhỏ khoảng ngày Sự khác biệt lớn có tăng lên nhẹ (khoảng ngày) khu vực miền Trung Việt Nam thập kỉ 2080s Kết mô Rx5day lại cho khác biệt nhận thấy Trong thập kỉ (2020s), kịch A2 cho giảm mạnh (từ đến 10 mm) hầu khắp Việt Nam kịch A1B ghi nhận tăng lên khu vực Nam Bộ Bắc Trung Bộ (khoảng 3-5 mm) Đến thập kỉ 2050s, kịch ghi nhận xu tương đồng khu vực từ Nam Trung Bộ trở vào có khác biệt lớn miền Bắc Đáng ý khu vực miền núi Tây Bắc, kịch A2 cho giảm mạnh đến 10 mm kịch A1B cho giảm nhẹ xen kẽ với tăng (khoảng mm) Sự khác biệt trì thập kỉ 2080s tăng cường độ lớn xu Như vậy, vùng có mơ tương đồng kịch khu vực miền Trung Việt Nam, với xu tăng khoảng 10 mm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Chu Thị Thu Hường CS (2010), Mức độ xu biến đổi nắng nóng Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370-383 Chu Thị Thu Hường CS (2012), Mối quan hệ nắng nóng rét đậm lãnh thổ Việt Nam với xạ sóng dài xa, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 614, Tháng 2, 2012 T8-T14 Hồ Thị Minh Hà CS (2009), Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 25, Số 3S (2009) 412-422 Ngô Đức Thành Phan Văn Tân (2012), Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 3S (2012) 129-135 Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến đổi khí hậu thách thức phát triển, Kinh tế môi trường, số 01, 10 Nguyễn Viết Lành (2007), Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 560, 33 Phan Văn Tân CS (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo Tổng kết Đề tài KC08.29/06-10 Bộ Khoa học Công Nghệ 81 10 Vũ Thanh Hằng CS, (2010), Dao động biến đổi tượng rét đậm, rét hại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010) 334-343 Tài liệu tiếng anh 11 Aguilar, et al (2005), Changes in precipitation and temperature extremes in Central America and northern South America, 1961–2003 Journal of Geophysical research, Vol 110, D23107, doi: 1029/2005JD006119, 2005 12 Alexanderl, et al (2006), Global observed changes in daily climate extremes of temperature and precipitation Journal of Geophýical Research, Vol 111, D05109, doi:10.1029/2005JD006290, 2006 13 Bonsal, et al (2001), Characteristics of Daily and Extreme Temperatures over Canada J Climate 14, 1959–1976 14 Bulygina, et al (2007), Climate variations and changes in extreme climate events in Russia, Environ Res Lett 2, 045020 15 Easterling, et al (2000), Climate Extremes: Observations, Modeling, and Impacts, Science 289, 2068 16 Endo, et al, Sola (2009), Trends in Precipitation Extremes over Southeast Asia, Vol 5, 168-171 17 Founda, et al (2004), Analysis of mean, maximum, and minimum temperature in Athens from 1897 to 2001 with emphasis on the last decade: trends, warm events, and cold events, Global Planet Change 44, 27 18 Houghton, et al (2001), Climate change 2001: The Scientific Basis, 881pp, Cambride Univ Press, New York, 2001 19 IPCC, Climate Change 2001 - Synthesis Report, (2001) 20 IPCC, Climate Change 2007 - Synthesis Report, (2007) 21 Kamiguchi, et al (2010), Development of APHRO_JP, the first Japanese highresolution dailyprecipitation product for more than 100 years, Hydrological Research Letters, 4, 60-64 82 22 Kattenberg, et al (1996), Climate models – projections of future climate Climate change 1995, Cambridge University Press, Cambridge 23 Klein Tank, et al (2006), Changes in daily temperature and precipitation extremes in central and south Asia, J Geophys Res., 111 24 Lga - Local Government Association of South Australia, December (2009), Update on Climate Change Science and Changes in South Australia 25 Manton, et al (2001), Trends and extreme daily rainfall and temperature in southeast asia and the south pacific 1961-1998 26 Mark New, et al (2005), Evidence of trends in daily climate extremes over Southern and West Africa 27 McGregor (2005), C-CAM: geometric aspects and dynamical formulation Technical Paper 70, CSIRO Atmospheric Research 28 McGregor and Dix (2001), The CSIRO conformal-cubic atmospheric GCM, paper presented at IUTAM Symposium on Advances in Mathematical Modelling of Atmosphere and Ocean Dynamics, Kluwer 29 Mike Hulme, et al (2001), African Climate Change: 1900–2100 Climate Research 17:145–68 30 Peterson, et al (2001), Report of the activities of the Working Group on Climate Change Detection and related rapportuers, WMO Tech Doc 1071, 143pp, Comm For Climatol., WMO, Geneva 31 Qiang Zhang, et al (2009), Changes of temperature extremes for 1960–2004 in Far-West China, Stoch Environ Res Risk Assess (2009) 23:721–735 32 Toreti and Desiato (2008), Temperature trend over Italy from 1961 to 2004 Theor Appl Climatol 91, 51–58 33 UNFCCC 1992: United Nations Frameword Convention on Climate Change 34 Uppala, et al (2005), The ERA-40 re-analysis Quarterly Journal of The Royal Meteorological Society Vol 131 October 2005, Part B No 612 83 35 Wei Ke anh Chan Wen (2009), Climatology and Trends of High Temperature Extremes across China in Summer, Atmospheric anh Oceanic letters, 2009, Vol 2, No 153-158 84 ... - BÙI ĐỨC SƠN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỰC TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Khí tượng khí hậu học Mã số : 60.44.87 LUẬN VĂN... tượng khí hậu cực đoan 1.2.1 Khái niệm yếu tố khí hậu cực đoan Các yếu tố khí hậu, hay biến khí đại lượng ngẫu nhiên có tập giá trị biến đổi giới hạn Một biến khí gọi yếu tố khí hậu cực trị miền giá. .. với số liệu quan trắc trạm cho vùng khí hậu 40 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VÀ HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở VIỆT NAM DỰ TÍNH VỚI CCAM 47 4.1 Sự biến đổi số yếu tố tượng cực đoan

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w