1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

gao an lop 5 hung

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh qua[r]

(1)TUÂN 12 Thø Hai, ngµy th¸ng 11 n¨m 2012 Buổi s¸ng: TiÕt 1: TiÕt 2: CHµo CƠ TËp trung toµn trêng Tập đọc Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi bài đã đọc 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung: *Luyện đọc: - Mời HS khá đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì đáng chú ý? Ý1: Thảo báo hiệu vào mùa - HS đọc đoạn ? Những chi tiết nào cho thấy cây thảo phát triển nhanh? Ý 2: Sự phát triển nhanh thảo - Cho HS đọc đoạn Hoạt động học - Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp không gian - Đoạn 3: các đoạn còn lại - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa… - Các từ hương và thơm lặp lặp lại, câu khá dài… - Qua năm, hạt thảo đã thành cây, cao tới bụng người Một năm sau thân… (2) + Hoa thảo nảy đâu? + Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? Ý3: Nét đẹp rừng thảo chín - Nội dung chính bài là gì? - Nảy gốc cây - Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng,… Nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm 4.Củng cố - Dặn dò - Chốt lại nội dung bài học - GV nhận xét học Tiết: Khoa häc Tiết 23: SẮT, GANG,THÉP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số đồ dùng làm từ gang thép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên vật làm từ tre, mây, song? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin ? Trong tự nhiên, sắt có đâu? ? Gang, thép có thành phần nào chung? ? Gang, thép, khác điều nào? - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Cho học sinh hoạt động nhóm đôi ? Gang thép sử dụng làm gì? Hoạt động học - Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi + Trong các quặng sắt + Đều là hợp kim sắt và các bon + Thành phần gang có nhiều các bon thép Gang cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo … - Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi + Thép sử dụng: (3) Hình 1: Đường ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) Hình 5: Dao, kéo, dây thép Hình 7: Các dụng cụ dùng để mở + Gang: Hình 4: nồi - Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên số dụng cụ làm gang, thép 4.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét - Dặn hoàn thiện và vận dụng điều đã học TiÕt : Khoa häc(Líp 4b) Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên I Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt: - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ vßng tuÇn hoµn cña níc tù nhiªn díi d¹ng sơ đồ - Mô tả vòng tuần hoàn nớc tự nhiên:chỉ vào sơ đồ và nói bay h¬i,ngng tô cña níc tù nhiªn II §å dïng d¹y häc - Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KiÓm tra bµi cò: ? Mây đợc hình thành nh nào ? Ma -2 Hs trả lời -Líp nx tõ ®©u ? -Gv nhËn xÐt chung ghi ®iÓm Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: dùa vµo thùc tÕ b.Híng dÉn néi dung: *Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nớc tự nhiên * Mục tiêu: Biết vào sơ đồ và nói bay hơi, ngng tụ nớc tự nhiên * C¸ch tiÕn hµnh: - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn -Cả lớp níc tù nhiªn sgk/ 48 ? Liệt kê tất các cảnh đợc vẽ - Các đám mây: mây trắng và mây đen sơ đồ ? - Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống - D·y nói, tõ mét qu¶ nói cã dßng suèi nhá ch¶y ra,díi ch©n nói lµ xãm lµng cã nh÷ng ng«i nhµ vµ c©y cèi - Dßng suèi ch¶y s«ng, s«ng ch¶y biÓn - Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà - C¸c mòi tªn - Gv treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói -Hs chú ý lắng nghe võa dïng thÎ cµi ,cµi vµo tranh c©m ? Chỉ vào sơ đồ và nói bay (4) vµ ngng tô cña nø¬c tù nhiªn? 2, 3hs lªn chØ * Kết luận: - Nớc đọng hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành níc - H¬i níc bèc lªn cao, gÆp l¹nh, ngng tô thµnh nh÷ng h¹t níc rÊt nhá, t¹o thành các đám mây - Các giọt nớc các đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên * Mục tiêu: Hs biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên * C¸ch tiÕn hµnh: - §äc yªu cÇu SGK / 49? -1,2 hs đọc - Tæ chøc cho hs vÏ: -C¶ líp - Tr×nh bµy nhãm: - Theo bµn - Tríc líp C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt -Gv nhËn xÐt chung Cñng cè, dÆn dß: ? Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nớc tự nhiên? - Nx tiÕt häc Buổi chiều: Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT(Luyện chữ) Tiết 15: Bài viết : HẠNG A CHÁNG I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ nghe - viết chính tả cho HS - Củng cố kỹ viết chữ theo đúng mẫu quy định II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS 3.Bài a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nội dung : - Luyện viết đoạn từ Tới nương ->gấp gấp -Gv đọc đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS viết từ khó - GV đọc cho HS viết chính tả - Đọc lại bài cho HS soát lỗi Bài tập - HDHS làm bài tập điền ng/ ngh, c / k vào chỗ chấm - Nhận xét, chữa bài Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét học Hoạt động học - 1HS đọc đoạn văn - HS tự phát các từ khó, các chữ viết hoa viết vào nháp - Hs nghe viết chính tả - HS soát lỗi chính tả - Làm bài tập vào - Chữa bài (5) TiÕt: Đạo đức TiÕt 12: kÝnh giµ ,yªu trÎ (TiÕt1) I Môc tiªu: Häc xong bµi, häc sinh biÕt: - V× cÇn ph¶i kÝnh träng ,lÔ phÐp víi ngêi giµ,yªu th¬ng nhêng nhÞn em nhá - Nêu đợc hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng ngêi giµ,yªu th¬ng em nhá - Có thái độ và hành vi thể kính trọng,lễ phép với ngời già,nhờng nhÞn em nhá - BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiÖn kÝnh träng ngêi giµ,yªu th¬ng nhêng nhÞn em nhá II Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: C¸c c©u chuyÖn thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ, yªu trÎ III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: T¹i ph¶i gióp đỡ em nhỏ, tôn trọng ngời già? Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b.Híng dÉn néi dung: Hoạt động 1: Đóng vai Bài 2: Mỗi nhóm xử lí, đóng vai - Nhóm thảo luận  đại diện nhóm thể hiÖn: t×nh huèng a) Em nªn dïng l¹i, dç em bÐ, hái tªn, địa chỉ, sau đó đa em đến đồn công an NÕu ë gÇn nhµ cã thÓ ®a em bÐ vÒ nhµ b) Híng dÉn c¸c em ch¬i chung hoÆc lÇn lît thay phiªn ch¬i c) Nếu biết đờng, em hớng dẫn đờng cho cô giµ, nÕu kh«ng biÕt tr¶ lêi mét c¸ch lÔ phÐp Hoạt động 2: Đóng vai Bµi 3, 4: sgk - Häc sinh lµm nhãm  §¹i diÖn nhãm KÕt luËn: tr×nh bµy - Ngµy 1/10 - Ngµy dµnh cho ngêi cao tuæi - Ngµy 1/6 - Ngµy dµnh cho trÎ em - Héi ngêi cao tuæi - Tæ chøc dµnh cho ngêi cao tuæi - §éi TNTP HCM, nhi §ång - Tæ chøc dµnh cho trÎ em Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phơng, dân téc ta Gi¸o viªn kÕt luËn: Phong tôc, tËp qu¸n Häc sinh th¶o luËn nhãm  lªn tr×nh kÝnh giµ, yªu trÎ cña dËn téc lµ: bµy - Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngåi ë chç trang träng - Con ch¸u lu«n quan t©m ch¨m sãc, th¨m hái, tÆng quµ cho «ng bµ, bè mÑ - Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quµ mçi dÞp lÔ, tÕt Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc (6) TiÕt 3: ThÓ dôc TiÕt 23: §éng t¸c v¬n thë, tay ,ch©n, vÆn m×nh vµ toµn th©n Trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” I.Môc tiªu -Ôn động tác vơn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân Yêu cầu thực đúngvà liên hoàn các động tác -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II.§Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn -Trªn s©n trêng vÖ sinh n¬i tËp -ChuÈn bÞ mét cßi, bãng vµ kÎ s©n III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung §Þnh lîng 1.PhÇn më ®Çu -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc -GiËm ch©n t¹i chç vç tay -Khởi động xoay các khớp -Trß ch¬i “Nhãm nhãm 7” 2.PhÇn c¬ b¶n *Ôn 5động tác: vơn thở, tay, ch©n vÆn m×nh ,toµn th©n -Lần 1: Tập động tác -LÇn 2-3: TËp liªn hoµn 5động tác -Chia nhóm để học sinh tự tËp luyÖn -Ôn động tác đã học *Trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” +nªu tªn trß ch¬i +Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i -GV tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i PhÇn kÕt thóc -GV híng dÉn HS th¶ láng -GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi -GV nhận xét đánh giá giao bµi tËp vÒ nhµ 6-10 phót 1-2 phót 1phót phót 2-3 phót 18-22 phót 10-12 phót phót phót 5-7 phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc -§HNL * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTC -§HTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTL: * * * * * * * * * * * * * * * §HTC: GV * * * * * * * * * * 4-5 phót phót -§HKT: * * * * * * * * * * * * * * phót phót GV Thứ Ba, ngày tháng 11 năm 2012 Buổi sáng : Tiết:2 Tiết 23: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG * * * (7) I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu bài tập * Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ để viết bài tập 1b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại kiến thức quan hệ từ bài tập 3.Dạy bài mới: Hoạt động học a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Học sinh đọc đoạn văn bài tập - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - Từng cặp học sinh trao đổi + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân a) Phân biệt các cụm từ dân ăn, sinh hoạt + Khu sản xuất: khu vực làm việc các nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ giữ gìn lâu đời A B b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng Sinh vật - Quan hệ sinh vật cột A với nghĩa cột B với môi trường xung Sinh thái quanh - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, Hình thái thực vật và vi sinh vật - Hình thức biểu bên ngoài vật có thể quan sát - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ Bài 3: bảo vệ để thay cho câu văn - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập -Chúng em gìn giữ môi trường - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đẹp 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học (8) - Giao bài nhà Tiết : CHÍNH TẢ(Nghe- viết) Tiết 12:MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung: *Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết ? Nội dung đoạn văn là gì? - Chú ý từ dễ sai - Giáo viên đọc - Chấm chữa *BT 2b : Nhóm đôi - Gọi nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét - sửa sai Hoạt động học - Học sinh theo dõi- đọc thầm - Tả quá trình thảo nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, … - Học sinh viết bài - Đọc yêu cầu bài 2b - Đại diện lên trình bày b) - bát ngát, bát ăn, cà bát,… - chú bác, bác trứng, bác học,… - đôi mắt, mắt mũi, - tất cả, tất niên, - mứt tết, hộp mứt, 4.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau Tiết: ĐỊA LÍ Tiết 12: CÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp + Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, + Làm gốm, trạm khắc gỡ, làm hàng cói, (9) - Nêu tên1 số sản phẩm các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp - Bản đồ hành chính Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hoạt động chính ngành lâm nghiệp? 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nội dung: Các ngành công nghiệp - Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ, Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp quặng sắt … ? Hãy kể tên số ngành công nghiệp - Điện (nhiệt điện, thuỷ điện): điện nước ta và các sản phẩm các - Luyện kim: Gang, thép, đồng, … ngành đó? - Cơ khí: các loại máy móc, … - Hoá chất: phân bón, thuốc trừ sâu, … - Dệt may mặc: các loại vải, quần áo, - Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường bánh kẹo, … - Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y tế đồ dùng gia đình ? Ngành công nghiệp có vai trò - Cung cấp máy móc cho sản xuất, nào đời sống và sản xuất? các đồ dùng cho đời sống và sản Nghề thủ cộng xuất Hoạt động 2: Làm việc lớp - Học sinh quan sát hình sgk ? Nêu đặc điểm nghề thủ công - Nước ta có nhiều nghề thủ công Đó nước ta? là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có - Nước ta có nhiều hàng thủ công ? Vai trò nghề thủ công nước tiếng từ xa xưa ta? - Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống - Giáo viên tóm tắt nội dung chính sản xuất và xuất  Bài học (sgk) - Học sinh đọc lại 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học Buổi chiều: (10) TiÕt 1: ThÓ dôc Tiết 24: Ôn tập động tác cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I Môc tiªu: -Ôn động tác vơn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân Yêu cầu tập đúng nhịp h« vµthuéc bµi -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II.§Þa ®iÓm-Ph¬ng tiÖn -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị còi, bàn ghế để kiểm tra III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung §Þnh lîng 1.PhÇn më ®Çu 6-10 phót -GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc 1-2 phót -Chạy chậm theo địa hình tự nhiªn -Khởi động xoay các khớp cổ tay cæ ch©n,gèi ,vai 2.PhÇn c¬ b¶n *Ôn 5động tác: vơn thở, tay, ch©n vÆn m×nh ,toµn th©n -Lần 1: Tập động tác -LÇn 2-3: TËp liªn hoµn 5động tác *Kiểm tra động tác đã học -NDKT:Mçi HS thùc hiÖn động tác bài thể dục -Ph¬ng ph¸p kiÓm tra:Gäi mät lÇn4-5emlªn tËp -§¸nh gi¸ +Hoµn thµnh tèt: Thùc hiÖn đúng 5động tác + Hoàn thành: Đúng động t¸c trë lªn +Cha hoµn thµnh : §óng díi động tác *Trß ch¬i “KÕt b¹n” +nªu tªn trß ch¬i +Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i -GV tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i PhÇn kÕt thóc -GV híng dÉn häc sinh th¶ láng -GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi -GV nhận xét đánh giá giao bµi tËp vÒ nhµ 1phót Ph¬ng ph¸p tæ chøc -§HNL * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * phót 18-22 phót phót -§HTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 10-12 phót -§HKT: GV * 5-7 phót §HTC: * GV 4-5 phót 2-3 phót phót phót -§HKT: * * * * * * * * * * * * * * GV * * (11) TiÕt: TiÕt: 12 KỸ thuËt C¾t, kh©u, thªu tù chän I Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: - Biết cách đo, cắt thân túi, quai túi xách tay đơn giản - Rèn luyện khéo léo đôi tay và khả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đợc II §å dïng d¹y häc: - MÉu tói x¸ch tay b»ng v¶Ø cã h×nh thªu trang trÝ ë mÆt tói - Mét m¶nh v¶i mµu tr¾ng cã kÝch thíc 50x70 cm - KÐo, thíc, phÊn v¹ch III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: KiÓm tra bµi cò: -KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs 3.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b.Híng dÉn néi dung: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mÉu: - Giíi thiÖu mÉu tói x¸ch tay - HS quan s¸t, tr¶ lêi c©u ? Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm cña tói x¸ch tay ? Tói h×nh g× ? Bao gåm nh÷ng bé phận nào ? Quai túi đợc đính vào đâu? Túi đợc khâu mũi khâu nµo ? (Tói h×nh ch÷ nhËt, bao gåm th©n tói và quai túi Quai túi đợc đính vào hai bªn miÖng tói - Túi đợc khâu mũi khâu thờng( khâu đột)) Hoạt động 2: Híng dÉn thao t¸c kü thuËt: - Hớng dẫn HS đọc nội dung ,quan sát các hình SGK để nêu các bớc:cắt khâu,thêu trang trí túi xách tay - Nªu gi¶i thÝch - minh ho¹ mét sè - HS nªu c¸ch thùc hiÖn tõng bíc ®iÓm cÇn lu ý HS thùc hµnh c¾t + Thªu trang trÝ tríc kh©u tói Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối + Kh©u miÖng tói trø¬c råi míi kh©u thân túi Gấp mép và khâu lợc để cố -HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm định Sau đó lật vải sang mặt phải để theo cặp HS lên đo vải, vạch dấu( theo c¹nh v¶i) khâu viền đờng gấp mép + Để khâu thân túi cần gấp đôi mảnh - HS lớp quan sát nhận xét vải.Sau đó cho đờng gấp mép *Trớc cắt phải đo chính xác vạch dấu và vuốt thẳng đờng gấp cạnh và tránh lãng phí vải thân túi Khâu lần lợt đờng thân túi -Khi cắt đặt vải trên mặt bàn, luồn kéo mũi khâu thờng khâu đột cắt theo vạch - Chọn số bài cắt nhanh đúng yêu - §Ýnh quai tói ë mÆt tr¸i cña tói cầu đẹp Cñng cè, dÆn dß: - Gv nhËn xÐt tiÕt häc (12) - Khen HS hoàn thành nhanh, đúng, đẹp Thứ Tư, ngày tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tiết:1 TẬP ĐỌC TIẾT 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.( Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối bài) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn bài “Mùa thảo quả” và TLCH theo nội dung bài đọc 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm Hoạt động học hiểu bài: Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ đầu: + Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận bầy ong? Ý1: Cuộc hành trình vô tận bầy ong - Cho HS đọc khổ thơ 2-3: + Bầy ong đến tìm mật nơi nào? + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Đoạn 1: Khổ thơ - Đoạn 2: Khổ thơ - Đoạn 3: Khổ thơ - Đoạn 4: Khổ thơ còn lại - Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận - Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa, - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, (13) + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào? Ý 2: Bầy ong tìm mật - Cho HS đọc khổ thơ 4: + Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì công việc loài ong? Ý : Công việc loài ong có ý nghĩa lớn lao - Nội dung chính bài là gì? trắng màu hoa ban - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật - Công việc loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người mùa hoa… * Nội dung: Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời - HS luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc TLvà thi đọc TL - HS thi đọc thuộc lòng khổ 3, 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao bài nhà: Học thuộc lòng bài thơ Buổi chiều: Tiết KỂ CHUYỆN Tiết 12: KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể bạn *Quyền sống môi trường *Bổn phận phải tham gia bảo vệ môi trường *Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại đoạn câu chuyện “Người săn và nai”, ý đoạn đó nói gì? Bài mới: a Giới thiệu bài Hoạt động học (14) b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện -Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề Đề bài:Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Học sinh đọc gợi ý sgk trang đến - học sinh đọc lại đoạn văn bài - Yếu tố tạo thành môi trường? tập (tiết luyện từ và câu trang 115) - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó và trả lời câu hỏi là truyện gì? Em đọc truyện đó - Học sinh trả lời sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện - Học sinh làm dàn ý nháp đâu? + Học sinh thực hành kể chuyện, trao - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa đổi ý nghĩa câu chuyện truyện - Học sinh thi kể trước lớp - Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá 4.Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện đã nghe đã đọc các em cần có quyền và bổn phận gì? + Quyền sống môi trường + Bổn phận phải tham gia bảo vệ môi trường - Nhận xét học - Sưu tầm truyện, việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường Tiết: LỊCH SỬ Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.MỤC TIÊU: - Biết sau Cách mạng tháng nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “ giặc dốt” , “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để trống lại “giặc đói”, “ giặc dốt” quyên góp cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tư liệu phong trào: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Đảng cộng sản Việt Nam đời vào ngày tháng năm nào? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn nội dung: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng (15) tháng - Hướng dẫn học sinh thảo luận ? Vì ta nói: Ngay sau cách mạng tháng nước ta tình “Nghìn cân treo sợi tóc”? ? Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt ? Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”? - Đẩy lùi giặc đói - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Chống giặc dốt - Chống giặc ngoại xâm Ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Bác Hồ ngày diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”? ? Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác Hồ qua câu chuyện trên? Bài học sgk (26) - Học sinh đọc sgk Thảo luận- trình bày - Giặc ngoại xâm, phản động chống phá cách mạng - Nông nghiệp đình đốn Nạn đói năm 1944- 1945 làm triệu người chết đói - 90% đồng bào không biết chữ - Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu nước - Học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ sgk thảo luận- trình bày - Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo + Chi ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp + Lập “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phục quốc phòng” “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước - Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá nạn mù chữ + Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường - Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước - Hoà hoãn, nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Học sinh thảo luận, trình bày - Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm việc phi thường là nhờ vào tinh thần đoàn kết trên lòng và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta Nhân dân lòng tin vào Đảng Vào Bác - Học sinh đọc sgk- trả lời câu hỏi - Bác có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta, hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân Khiến toàn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo (16) Bác làm cách mạng - Học sinh nối tiếp đọc 4.Củng cố,dặn dò: - Nội dung bài - Liên hệ - nhận xét Thứ Năm, ngày tháng 11 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 2: Bài 12: MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I.MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vẽ - Bài vẽ học sinh lớp trước - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên đặt mẫu vị trí thích hợp, - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: giáo viên +Tỉ lệ chung mẫu và tỉ lệ hai vật mẫu? +Vị trí ,hình dáng vật mẫu? +Độ đậm nhạt vật mẫu? * Hoạt động 2: Cách vẽ - Giáo viên gợi ý cách vẽ +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu + Xác định tỷ lệ phận vật mẫu + Vẽ phác hình nét thẳng + Hoàn chỉnh hình -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bút chì đen: (17) +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt +Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: thực hành - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm hình vẽ, đậm nhạt -GV nhận xét bài vẽ học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -Học sinh thực hành vẽ theo HD -HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn GV -Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết3 Tiết 23: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người.( ND ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, học sinh đọc lá đơn đã viết lại nhà 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung *Phần nhận xét - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi ? Xác định phần mở bài + “Từ đầu  đẹp quá!” Giới thiệu cách đưa lời khen ? Ngoại hình anh Cháng có + Ngực nở vòng cung; đỏ lim; đặc điểm gì bật? bắp tay bắp chân rắn trắc gụ; vóc (18) cao, vai rộng; … ? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động + Người lao động khoẻ, giỏi, cần anh Cháng, em thấy anh Cháng là cù, say mê lao động, tập trung cao độ người nào? đến mức chăm chắm vào việc ? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? + Phần kết: câu văn cuối - Ca ngợi sức lực anh Cháng là niềm tự hào dòng họ Hạng ? Qua nhận xét trên rút nhận xét - Mở bài: Giới thiệu người định tả cấu tạo bài văn tả người? - Thân bài: +Tả ngoại hình + Tả tính tình - Kết luận: Nêu cảm nghĩ người định tả + Học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên kết luận - Nhắc lại ghi nhớ *Luyện tập - Giáo viên nhắc nhở - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm cá nhân - Nối tiếp đọc dàn ý - Nhận xét - Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo bài văn tả người có phần 4.Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết: Tiết 24: KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh SGK, đoạn dây đồng - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên vật, đồng dùng làm sắt, gang, thép 3.Bài a.Giới thiệu bài: Hoạt động học (19) b.Hướng dẫn nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với vật thật - Đại diện lên trình bày - Nhận xét - Đưa kết luận: - Thảo luận nhóm – ghi vào phiếu - Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết Hoàn thành bảng sau: Đồng Hợp kim đồng - Có màu đỏ - Có màu nâu Tính nâu, có ánh vàng, có ánh kim chất kim và cứng đồng Dẽ lát mỏng và kéo sợi Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Đồng là kim loại Đồng thiếc, đồng- kẽm là hợp kim đồng Hoạt động 2: Quan sát và thảo Thảo luận nhóm: luận - Học sinh nói tên các đồ dùng đồng hợp kim đồng - Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển … - Các hợp kim đồng dùng để làm các đồ dùng gia đình … - Các đồ dùng đồng và hợp kim đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu - Giáo viên kết luận: … 4.Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau Thứ Sáu, ngày tháng 11năm 2012 Buæi s¸ng: TiÕt : Khoa häc(Líp 4b) Bµi 24: Níc cÇn cho sù sèng I Môc tiªu: Sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng: - Nêu số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sống ngời, động vật và thùc vËt - Nêu đợc dẫn chứng vai trò nớc sản xuất nông nghiệp, công nghiÖp vµ vui ch¬i gi¶i trÝ - Yªu thiªn nhiªn vµ gi÷ g×n nguån níc s¹ch II §å dïng d¹y häc: - H×nh sgk/ 50,51 - GiÊy Ao, b¨ng, bót d¹ - Tranh ¶nh vµ t liÖu vÒ vai trß cña níc III Các hoạt động dạy học: (20) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: KiÓm tra bµi cò: ? Vẽ đơn giản và trình bày vòng tuần -2 hs trả lời hoµn cña níc tù nhiªn? - Gv cïng líp nx, ghi ®iÓm Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: b.HDND: Hoạt động 1: Vai trò nớc sống ngời, động vật và thực vật * Mục tiêu: Nêu đợc số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sống côn ngời, động vật và thực vật * C¸ch tiÕn hµnh: - Yêu cầu nộp tranh , ảnh su tầm đợc - C¶ líp nép - Chia nhóm theo tổ và hs thảo luận, - Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò nớc đối giao t liÖu tranh ¶nh cã liªn quan vµ víi c¬ thÓ ngêi giÊy, bót - Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò nớc đối - Tr×nh bµy: với động vật - Cùng thảo luận vai trò nớc đối - Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò nớc đối víi sù sèng cña sinh vËt víi thùc vËt - KÕt hîp môc b¹n cÇn biÕt, c¸c nhãm trình bày lần lợt vấn đề đợc giao trªn giÊy Ao - Nhóm khác nx, bổ sung, trao đổi - C¶ líp th¶o luËn vµ tr×nh bµy * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt SGK/ 50 Hoạt động 2: Vai trò nớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi gi¶i trÝ * Mục tiêu: Nêu đợc dẫn chứng vai trò nớc sản xuất nông nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ vui ch¬i gi¶i trÝ * C¸ch tiÕn hµnh: ? Con ngời còn sử dụng nớc vào - Hs động não và phát biểu theo suy viÖc g× kh¸c? nghÜ cña m×nh - Th¶o luËn ph©n lo¹i ý kiÕn VD:- Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ ngêi sd - Yêu cầu hs làm rõ vấn đề và cho nớc việc làm vs thân thể, nhà vd minh ho¹: cöa, m«i trêng - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ ngêi sd níc viÖc vui ch¬i, gi¶i trÝ - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ ngêi sd níc s¶n xuÊt n«ng nghiÖp - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ ngêi sd níc s¶n xuÊt c«ng nghiÖp - Gv khuyến khích hs liên hệ thực tế địa ph¬ng - NhiÒu hs ph¸t biÓu * KÕt luËn : Môc b¹n cÇn biÕt sgk/ 51 Cñng cè, dÆn dß: ? §äc môc b¹n cÇn biÕt sgk/ 50,51 - VN häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ cho giê sau: + chai nớc đã dùng, chai nớc ( máy, giếng) + chai không,2 phễu, bông để lọc nớc, kính núp (21) Tiết:2 Tiết 24: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK ,(Bà tôi, Người thợ rèn) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Đặc điểm ngoại hình bà - Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời đoạn văn? - mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, … - Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn + Đôi mắt: hai người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên tia sáng ấm áp, vui tươi + Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn khuôn mặt hình vẫn tươi trẻ - Giáo viên nhận xét + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chuông, … Bài 2: Tương tự bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời - Giáo viên ghi chi tiết tả người thợ rèn làm việc - Học sinh đọc bài làm trước lớp  lớp - Giáo viên nhận xét và sửa cho nhận xét học sinh 4.Củng cố- dặn dò: - Khi miêu tả chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Nhận xét học, và chuẩn bị bài sau Tiết: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (22) Tiết: 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, BT2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho(BT4) *Bài tập có các ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2, tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập - Phiếu học tập ghi bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Quan hệ từ là từ ? - Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nội dung BT1: - Dán phiếu ghi đoạn văn bài - Cho 2, học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng quan hệ từ - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học - Đọc yêu cầu bài + Của nối cái cày với người H’mông + Bằng nối bắp cày với gõ tối màu đen + Như (1) nối vòng với hình cánh cung + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung trận BT2: Thảo luận nhóm đôi - Đọc yêu cầu bài - Gọi hs trả lời + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản - Giáo viên chốt lại lời giải + Mà: biểu thị quan hệ tương phản + Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết BT3: Làm - Đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm a- và c - thì; thì - Nhận xét, cho điểm b- và, ở, cửa d- và, BT4: Làm nhóm - Đọc yêu cầu bài - Cho học sinh bình nhóm nhiều - Chia lớp làm nhóm (6 người/ nhóm) câu đúng và hay - Nối tiếp các thành viên nhóm ghi câu mình đặt 4.Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét Chuẩn bị bài sau TiÕt 4: GDTT (Sinh ho¹t líp) -Kiểm điểm hoạt động tuần (23) -§Ò ph¬ng híng tuÇn tíi (24)

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w