Gây hứng thú: - Cô cho trẻ đi quan sát tranh ảnh một số loại cây xanh, trò chuyện với trẻ về các loại cây, hướng trẻ vào bài.. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ khởi động bằng các kiểu[r]
(1)Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: tuần ( từ ngày 19 /01/2015 - 13/03/ 2015 ) Mục tiêu- Nội dung- Hoạt động chủ đề Lĩnh vực Mục tiêu chủ đề I.Phát triển vận động: Trẻ thực các động tác phát triển các nhóm và hô hấp Trẻ thực vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu Trẻ biết nhún hai chân nhảy liên tiếp vào các ô vòng, biết đập bóng xuống đất và tung bóng Trẻ biết phối hợp tay chân và mắt bò theo đường dích dắc Biết cầm bóng hai tay và tung lên cao Trẻ tập các động tác bật nhảy chỗ và bước lên Phát triển thể bậc cao, bật xuống không bị ngã chất 3.Trẻ thực vận động bàn tay, ngón tay Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt các hoạt động - Thực các vận động II Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Trẻ có số nề nếp thói quen tốt sinh hoạt Trẻ biết thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác Trẻ ngủ giấc buổi trưa Trẻ biết vệ sinh đúng nơi quy định Nội dung Hoạt động * Thực đủ các * Tập thể dục sáng động tác bài tập Em yêu cây xanh thể dục theo hướng dẫn: hít thở, tay, bụng lườn, chân Trẻ có khả triển nhóm chân, tay, cử động khéo léo đôi tay, phối hợp các giác quan hô hấp cho trẻ Giúp trẻ khỏe mạnh và có kỹ vận động Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò, xé Nhón nhặt đồ vật Tập cài, cởi cúc, buộc dây * Vận động học - Bật vào các vòng - Đập, bắt bóng cùng cô - Bò theo đường dích dắc - Tung bóng lên cao hai tay - Bật nhảy chỗ - Bước lên – bật xuống bục cao 30 cm Thưc các hoạt động học, chơi II Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe II Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Hình thành trẻ số thói quen vệ sinh và số kỹ ăn uống Tập tự xúc cơm ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, cầm cốc uống nước Trẻ có thói quen ngủ giấc trưa *Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Trò chuyện số thức ăn có nguần gộc từ thực vật Trẻ thực (2) Trẻ biết thực số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe Trẻ làm số việc với giúp đỡ người lớn ( lấy nước uống, vệ sinh…) Trẻ biết chấp nhận đội mũ nắng, giầy dép, mặc quần áo ấm trời lạnh Trẻ nhận biết và tránh số nguy không an toàn Trẻ biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm ( bếp đun, phích nước nóng, giếng…) nhắc nhở Trẻ biết và tránh số hành động nguy hiểm: leo trèo lên lan can, chơi các vật sắc nhọn… nhắc nhở Nhận biết số nguy không an toàn đến gần số vật Phát triển nhận thức Luyện số thói quen tốt sinh hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước ăn, lau mặt, lau miệng, vứt giác đúng nơi quy định Dạy trẻ tập tự phục vụ: xúc cơm, uống nước, mặc quần áo, dép, vệ sinh, cởi quần áo bị bẩn ướt; chuẩn bị chỗ ngủ: tập nói với người lớn có nhu cầu ăn uống, vệ sinh, tập vệ sinh đúng nơi quy định, tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt hoạt động vệ sinh Tập cởi quần áo bị bẩn, tập tự rửa tay… Cô trò chuyện với trẻ thông qua các hoạt động học, vui Trẻ nhận biết số vật chơi dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm không phép sờ đến gần Trẻ nhận biết và tránh số hành động nguy hiểm: leo trèo lên lan can, chơi các vật sắc nhọn… nhắc nhở Trẻ khám phá giới Trẻ khám phá, tò mò và xung quanh các giác cố gắng tìm hiểu quan giới xung quanh trẻ, Trẻ biết nhìn, nghe, để nhận biết và gọi đúng nhận biết đặc điểm bật tên số loại cây, hoa đối tượng Rau, củ, - Trẻ nhận biết các Trẻ biết đặc điểm, tên gọi các đặc điểm bật loại cây, hoa, Biết lợi cây, hoa, rau, củ, ích cây xanh Trẻ biết màu sắc, mùi - Trẻ biết ngày tết và hương, hoa, các đặc điểm mùa Biết mùi vị số xuân, biết nét loại đẹp truyền thống Biết mùa xuân ngày tết ngày tết, biết kể - Trẻ biết số ngày lễ, số hoạt động ngày Quan sát cây, trò chuyện và trả lời các câu hỏi phận chính, đặc điểm bật, số cây xanh, hoa quả… - Trò chuyện số loại cây xanh - Trò chuyện số loại hoa - Trò chuyện số loại - Trò chuyện ngày tết và mùa (3) hội, biết yêu quý và biết ơn người mẹ, bà, cô giáo… Trẻ thể hiểu biết các vật tượng gần gũi cử chỉ, lời nói Trẻ có khả nói tên và vài đặc điểm bật các loại cây, loại hoa, quả, rau củ, quen thuộc Phát triển ngôn ngữ Trẻ nhận biết số màu bản, kích thước, hình dang, số lượng, vị trí không gian * Nghe: - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để kể chuyện, đọc thơ, để giao tiếp với bạn bè và cô giáo… Nghe hiểu lời nói,thực các yêu cầu đơn giản - Lắng nghe và trả lời câu hỏi người đối thoại tết Trẻ biết ngày hội phụ nữ, biết ơn và yêu quý bà, mẹ, cô giáo… Trẻ biết trả lời câu hỏi đơn giản cô chủ đề * Nghe: - Nghe đọc thơ, câu đố, câu chuyện chủ đề.Nghe hiểu nội dung chuyện, bài thơ chủ đề - Nghe hiểu nội dung các câu dơn giản,câu mở rộng - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc xuân - Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Trò chuyện số loại rau – củ Chơi trò chơi: đố biết gì…Biết gọi tên, đặc điểm bật cây xanh, hoa, quả,rau củ * Nghe: - Câu đố, bài thơ, câu chuyện chủ đề - Thơ: Cây dây leo - Hoa kết trái - Chuyện: Nhổ củ cải - Thơ: Cây đào - Thơ: Bó hoa tặng cô - Chuyện: Ngôi nhà hoa, * Nói: * Nói: * Nói: - Sử dụng lời nói - Phát âm các tiếng - Các bài thơ, câu sống hàng ngày tiếng việt, bày tỏ tình chuyện, câu đố - Nói rõ các tiếng, cảm nhu cầu chủ đề các câu thân câu đơn giản, - Sưu tầm tranh ảnh, - Sử dụng các từ câu mở rộng sách báo chủ đề thông dụng vật, - Trả lời và đặt câu hỏi hoạt động, đặc điểm… đọc thơ, mô tả vật - Đọc thuộc bài thơ, ca tranh ảnh, kể lại việc dao, đồng dao,kể có giúp đở người chuyện… lớn * Làm quen với đọc viết: * Làm quen với đọc * Làm quen với - Trẻ có khả nhận viết: đọc viết: biết số kí hiệu thông - Trẻ làm quen số - Cho trẻ xem tranh, thường sống kí hiệu thông thường sách, truyện - Trẻ có khả xem, sống nghe, các loại sách khác - Tiếp xúc với chữ, sách (4) Phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Trẻ có khả cầm đúng chiều,mở sách, xem tranh, giữ gìn sách * Phát triển tình cảm - Trẻ thể ý thức thân - Thể tự tin tự lực - Thể và nhận biết cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh * Phát triển kỹ xã hội + hành vi và quy tắc ứng xử -Trẻ thực số quy định lớp và gia đình -Biết chào hỏi , nói lời cảm ơn, xin lỗi mắc lỗi - Chú ý nghe cô nói, bạn nói + Quan tâm đến môi trường - Tiết kiệm điện nước - Giữ gìn vệ sinh môi trường * Tạo hình: - Trẻ có khả cảm nhận và thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống và các tác phẩm nghệ thuật - Trẻ biết cầm bút vẽ, tô màu, biết nặn ,xé dán tạo thành sản phẩm chủ đề Thế giới động vật ,truyện - Xem và nghe đọc các loại sách khác * Phát triển tình cảm - Trẻ biết nói điều trẻ thích và không thích - Nhận biết và thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói * Phát tiển tình cảm Trò chuyện và trả lời câu hỏi tên gọi, đặc điểm bật, rõ nét số cây, hoa, quả… gần gũi ( qua tranh, ảnh, quan sát vật thật) Đoán số câu đố * Phát triển kỹ * Phát triển kỹ năng xã hội xã hội + Hoạt động góc + Hành vi và quy tắc - Thực số ứng xử - Một số quy định gia quy định lớp và gia đình đình - Cử lời nói lễ phép - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin - Chơi hòa thuận với lỗi nhắc bạn nhở + Quan tâm đến môi + Hoạt động chiều trường - Quan tâm đến môi - Thích quan sát cảnh trường vật thiên nhiên - Bỏ rác đúng nơi quy định * Tạo hình: - Trẻ chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận mình trước vẻ đẹp thiên nhiên.( màu sắc hình dáng…) các tác phẩm tạo hình - Trẻ quan sát vật mẫu, trò chuyện cùng trẻ nội dung vật mẫu - Trẻ có khả sáng tạo hoạt động tạo hình * Tạo hình: - Xé dán lá cho cây - Tô màu bông hoa cúc - Nặn cam - Vẽ hoa vân tay - Xâu vòng tặng mẹ - Vẽ cho cây (5) - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách làm - Trẻ nêu ý kiến nhận xét Phát triển thẩm mỹ * Âm nhạc: - Trẻ có khả cảm nhận và thể cảm xúc trước vẻ đẹp - Chú ý nghe, thích hát theo, vỗ tay nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, nhạc - Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận mình + Trẻ có số kỹ hoạt động âm nhạc - Hát tự nhiên, hát theo giai điệu, trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc - Trẻ mạnh dạn, tự tin vào thân, biểu diễn tự nhiên * Âm nhạc: - Trẻ bộc lộ cảm xúc nghe âm thanh, bài hát, nhạc gần gũi - Nghe các bài hát chủ đề ,hát đúng giai điệu, nhịp điệu, vận động theo nhịp vận động bài hát - Sử dụng các dung cụ gõ đệm theo phách, theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc * Âm nhạc: - Hát – Vận động: Em yêu cây xanh - Hát – Vận động: Vườn hoa - Hát – Vận động: Quả - Hát – Vận động: Sắp đến tết - Hát – Vận động: Bông hoa mừng cô - Hát – Vận động: Cây bắp cải + Nghe hát: - Cây trúc xinh - Hoa trường em - Bầu và bí - Ngày tết quê em - Cô giáo - Trồng cây (6) Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực tuần: (Từ ngày: 19/ 01/ 2015 - 13/ 03/ 2015) Thời gian Hoạt động - Đón trẻ: Cô âu yếm dõ dành trẻ, động viên trẻ không khóc, ngoan học - Trò chuyện với trẻ số loại cây, hoa, Xem tranh ảnh chủ đề giới thực vật - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khẻo trẻ nhà và lớp - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây xanh Biết yêu quý các bà các mẹ, cô giáo TDS Bài “ Em yêu cây xanh ” Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực PT Thể chất PT nhận thức PT Ngôn ngữ PT Thẩm mỹ PT Nhận thức PT T.Mĩ Tuần 1: Cây xanh Từ 19/0123/01/20 15 Tuần3: Tuần 2: Một số Một số loại loại hoa Từ Từ 26/01- 02/0230/1/2015 06/2/201 Tuần 4: Tết và mùa xuân Từ 9/213/2/2015 Tuần 5: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 Từ 2/36/3/2015 Tuần 6: Một số loại rau-củ Từ: 9/313/3/2015 Bật vào Đập – bắt Bò theo các vòng bóng cùng đường cô dích dắc Tung bóng Bật nhảy Bước lên – lên cao chỗ bật xuống hai bục cao 30 tay cm Thêm bớt phạm vi Thơ: Cây dây leo - Xé dán lá cho cây Nhận biết dài ngắn Ôn: Nhận Nhận biết biết dài – trên – ngắn Thơ: Cây đào - Vẽ hoa vân tay Thơ : Bó hoa tặng cô - Xâu vòng tặng mẹ - Trò chuyện số loại cây xanh - Dạy hát: Em yêu cây xanh Tách, gộp Ôn: Nhận biết phạm vi phạm vi Thơ: Hoa Chuyện: kết trái Nhổ củ - Tô màu cải bông hoa - Nặn cúc cam - Trò -Trò - Trò chuyện chuyện chuyện ngày tết và số số mùa xuân loại hoa loại - Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Dạy hát: - Dạy - Dạy hát: - Dạy Vườn hoa hát: Quả Sắp đến tết hát: Bông - Nghe Nghe hát: hoa hát: Hoa Bầu và - Nghe hát: mừng cô Thơ: Cà rốt và củ cải - Vẽ cho cây - Trò chuyện với trẻ số loại raucủ - Dạy hát: Cây bắp cải - Nghe hát: Trồng cây (7) - Nghe hát: Cây trúc xinh - TC: Tai tinh trường em - TC: Bạn nào hát bí - TC: Đoán tên bạn hát Ngày tết quê em - TC: Tai tinh - Nghe hát: Cô giáo - TC: Đoán tên bạn hát - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây, hoa, Hoạt động góc Góc xây dụng: Xây tường rào cho khuân viên vườn hoa, cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Trò chơi bán hàng - Chuẩn bị: Một số loại hoa, củ, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh - Quan sát cây sân trường Hoạt động - TCVĐ: Gieo hạt Lộn cầu vồng ngoài trời - Chơi tự - Ôn các bài hát, bài thơ, câu truyện đã học, đọc thơ, đồng giao, ca dao cây, hoa, Hoạt động - Chơi trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê, Chi chi chiều chành chành, nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ - Dạy tiếng việt cho trẻ - Tuyên dương bé ngoan chiều thứ hàng tuần * Rèn nề nếp: Rèn trẻ biết chào hỏi lễ phép, rửa tay trươc ăn, biết mời cômời bạn ăn, biết cầm thìa xúc cơm, biết ngồi vào ghế ăn cơm, học bài Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định * Thực chuyên đề: Thực chuyên đề “Âm nhac” BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Sùng Thị Thúy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH (TỪ 19/ 01 - 23/ 01/ 2015 ) (8) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 19/01/2015 20/01/2015 21/01/2015 22/01/2015 23/01/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện số loại cây xanh - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc Em yêu cây xanh Bật vào các vòng Thêm bớt phạm vi - Thơ: Cây dây leo - Xé dán lá cho cây - Trò chuyện số loại cây xanh - Dạy hát: Em yêu cây xanh - Nghe hát: Cây trúc xinh - TC: Tai tinh Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp THỂ DỤC SÁNG (9) Hoạt động - Thể dục sáng: Em yêu cây xanh Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Trẻ xếp thành hàng -Trẻ tập hít sâu, thở - Sân tập ngang cô giớ thiệu từ từ Phát triển - Bài hát “Em bài bắp yêu cây xanh” “Em yêu cây xanh” - Rèn luyện khả + Lời hát :“ Em thực bài tập theo thích trồng nhiều cây yêu cầu cô Phát xanh…… trên cành" triển nhanh nhẹn Hai tay đưa lên cao có tín hiệu giúp trẻ đồng thời chân trái thoải mái chuẩn bị bước sang rộng HOẠT ĐỘNG GÓC Hoạt động góc Mục đích – Yêu cầu - Trẻ biết nhận vai chơi và phân vai cho bạn, thỏa Góc phân vai: thuận trước chơi Chuẩn bị - Bộ đồ chơi hoa, Cách tiến hành - Cô gợi ý cho trẻ nói tên chủ đề, nhận vai chơi, phân công và (10) Bán hàng - Trẻ biết xếp sát cạnh, Góc xây dựng: Xây tường rào khuân viên vườn hoa, cây cảnh - Các khối gỗ các hình… thỏa thuận vai chơi Cho trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi - Cô cho trẻ nhận vai chơi.Trẻ kết hợp với xây dựng tường rào, khuôn viên vườn hoa, cây cảnh - Trẻ trò chuyện cây Góc thiên xanh, cây cho bóng mát, nhiên: Cho trẻ cây ăn quả… quan sát cây xanh - Cây xanh trường - Cô cùng trẻ quan sát cây xanh, trò chuyện với trẻ, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn - Phách tre, sắc xô, trống lắc - Trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát các bài hát chủ đề.Cô sửa sai cho trẻ Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát chủ đề Góc học tập và sách - Trẻ tự tin biểu diễn - Trẻ biết cách giở sách và cùng xem tranh truyện chủ đề - Tranh truyện - Cho trẻ góc, cô chủ đề tham gia cùng trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường Trò chơi vận động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo cho trẻ thoải mái Giúp trẻ nhận Cây biết loại sân trường cây, biết đặc điểm cây xanh Cô dẫn trẻ quan sát cây sân, trò chuyện với trẻ đặc điểm, lợi ích cây Trẻ biết cách chơi trò Cô hướng dẫn trẻ cách Sân chơi (11) Gieo hạt Trò chơi dân gian chơi Trẻ biết chơi phối hợp cùng các bạn Củng cố cho trẻ cách chơi trò chơi dân gian Rèn cho trẻ lời nói mạch lạc, phát triển ngôn ngữ chơi và chơi cùng trẻ Sân chơi, trẻ thuộc các lời trò chơi dân gian Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi theo tuần Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI: BẬT VÀO CÁC VÒNG I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác bài tập phát triển chung ,biết nhún chân dồn sức xuống đôi chân bật liên tiếp vào vòng tròn qua bài “Bật vào các vòng”, trẻ biết chơi trò chơi - Kỹ năng: Rèn kỹ bật liên tiếp vào các vòng tròn cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập, vòng tròn, bài hát chủ đề - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại cây xanh, trò chuyện với trẻ các loại cây, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ khởi động các kiểu ,đi thường, nhanh chậm và dừng lại Trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Trẻ tập các động tác tay, chân,lườn - Tập kết hợp với bài thể dục sáng: Em yêu cây xanh - Mỗi động tác lần nhịp *Vận động bản: Bật vào các vòng Hoạt động trẻ Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ khởi động - Trẻ tập cùng cô tập lần nhịp (12) - Cô giới thiệu tên bài và tập mẫu lần trọn vẹn - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác - Cô đứng tự nhiên hai chân chụm, hai tay chống hông Khi có hiệu lệnh “bật”, cô nhún hai chân dùng sức bật vào vòng tròn, tiếp đất hai chân trùng xuống để giữ thăng bằng, cô bật tiếp vào các vòng hết +Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập - Cô sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thi đua theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân tập - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * TCVĐ: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi: Vừa chơi, vừa đọc lời trò chơi “Gieo hạt” Ngồi xuống hai tay giả vờ gieo hạt “Nảy mầm” đứng lên “Một nụ” giơ tay trước mặt chụm lại làm nụ hoa, “hai nụ” giơ tay lên “Một hoa” tay xèo bông hoa, “hai hoa” tay thứ hai xòe “Mùi hương…” hai tay chụm lại trước mặt đưa sang hai bên “Gió thổi…” hai tay đưa lên cao, ngiêng sang hai phía, thả tay xuống nhảy bật lên - Luật chơi: Bạn nào chơi không đúng thì phải nhảy lò cò vòng - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể lớn lên và khỏe mạnh c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp 3.Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh vế chủ đề - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Trẻ khá lên tập - Trẻ thi đua theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ quan sát tranh ảnh Thứ ba ngày 20 tháng 01năm 2015 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC BÀI: THÊM BỚT TRONG PHẠM VI I Mục đích - yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ biết “Thêm bớt phạm vi 5”, biết đếm số lượng 5, biết chơi trò chơi + Kỹ năng: Luyện kỹ đếm, thêm bớt phạm vi 5, rèn quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ (13) + Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý và bảo vệ các vật II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh cây, hoa - Của trẻ: Tranh lô tô cây và hoa III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” trò chuyện với trẻ bài hát, trò chuyện số loại cây xanh, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Ôn bài cũ - Cô cho trẻ lên ôn số lượng - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh b Hoạt động 2: Thêm bớt phạm vi - Cô dùng thủ thuật gắn lên bảng cái cây, cho trẻ đếm số cây - Cô gắn số tương ứng - Cô bớt cái cây Cô cho trẻ cùng đếm số cây còn lại - Vậy bớt còn mấy? - Để số cây có số lượng là thì ta phải làm nào? - Cô thêm cái cây và đếm cùng trẻ - Tương tự cô dùng thủ thuật bớt cái cây, cô lại thêm vào cho đủ số lượng là - Cô gắn bông hoa và cùng trẻ đếm - Cho trẻ so sánh hai nhóm Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? - Để nhóm cây nhóm hoa thì phải làm nào? - Cô thêm bông hoa vào nhóm hoa - Trẻ đếm cùng cô - Vậy thêm là mấy? - Tương tự cô bớt bông hoa và thêm vào cho đủ số lượng - Cô bớt dần số bông hoa hết - Cô và trẻ cùng đếm số cây, cất số cây từ trái sang phải Đọc số *Hoạt động 3: Luyện tập – Trò chơi - Cô cho trẻ đếm thêm bớt số cây, hoa - Giáo dục: Trẻ ngoan, biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh + Trò chơi: Nghe âm xếp đồ vật - Cách chơi: Cô vỗ tiếng sắc xô, trẻ xếp cái cây, Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lên ôn - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Là - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (14) cô vỗ thêm tiếng sắc xô trẻ xếp thêm cái cây - Luật chơi: Bạn nào xếp sai thì phải xếp lại cho đúng - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi +Trò chơi : Thêm cho đúng, bớt cho đủ - Cô phổ biến cách chơi: Cô cho hai đội lên thi đua - Trẻ lắng nghe thêm bớt cây và hoa cho đúng số lượng - Luật chơi: Đội nào thêm bớt sai là đội thua - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi * Cho trẻ đọc bài thơ “ Cây dây leo” - Trẻ đọc thơ cùng cô Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát tranh Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : CÂY DÂY LEO I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Cây dây leo”, tên tác giả,hiểu nội dung , biết trả lời theo nội dung bài thơ Biết đọc thơ cùng cô + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua bài thơ: “ Cây dây leo” + Thái độ: - Trẻ ngoan, biết vâng lời ông bà ,bố me.Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị + Của cô: - Tranh vẽ nội dung bài thơ - Bài hát “ Em yêu cây xanh” + Của trẻ: - Bài hát “Em yêu cây xanh” , quần áo gọn gàng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát vườn cây xanh, trò chuyện với trẻ các loại cây, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên bài thơ “Cây dây leo”.Của tác giả Xuân Tửu - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh - Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh + Giảng nội dung : Bài thơ nói cây dây leo trồng nhà và cây bò ngoài cửa sổ vươn lên trời để hít thở khí trời Cây dây leo Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ (15) Bé tí teo Ở nhà ………… Lên trời cao Tắm nắng, gội mưa để cây khẻo mạnh nhanh lớn, và nở bông hoa thật đẹp Tắm nắng gió Gội mưa rào Cây cao Hoa đẹp - Từ khó: Trong bài thơ có từ “nghển cổ” có nghĩa là ngẩng, nhìn lên - Cô cho lớp đọc từ khó - Gọi 2-3 trẻ đọc từ khó - Giáo dục: - Trẻ ngoan,biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá - Cho lớp đọc thơ1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói cây dây leo nào? - Cây trồng đâu? - Cây bò đâu? - Cây bò ngoài cửa sổ làm gì? - Cây tắm gì? Gội gì? - Cây tắm gội để làm gì? + Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ hát múa bài “Trồng cây” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ múa hát - Trẻ góc chơi Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI: XÉ DÁN LÁ CHO CÂY I/ Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết xé nét cong làm thành tán lá, biết bôi keo để “Xé dán lá cho cây” + Kỹ năng: Rèn kỹ xé nét cong trò cho trẻ, rèn kỹ dán cho trẻ,rèn khéo léo đôi tay trẻ + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Tranh mẫu, tranh vẽ cây, giấy thủ công, keo dán (16) - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Vở tạo hình, giấy màu, keo dán III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề giới thực vật, trò chuyện với trẻ cây xanh, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Xé dán lá cho cây - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Đây là cái gì? - Bức tranh này vẽ gì? - Cây có phận gì? - Lá cây có màu gì? - Cô làm mẫu phân tích: - Cô chọn giấy màu xanh, cô dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ tay phải để xé giấy Cô xé giấy theo hình cong để tạo thành tán lá, xé xong cô bôi keo và dán vào cây để làm lá cho cây - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách xé dán - Cô cho trẻ xé dán - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các làm gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách xé, dán cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi số trẻ khá nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, động viên trẻ nặn chưa đẹp + Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá bẻ cành - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cây dây leo” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc lại cách xé, dán - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc bài thơ: Cây dây leo - Trẻ góc chơi (17) Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2015 ………………………… …………………………………………………………………… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPxH : TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết “Một số loại cây xanh”, biết đặc điểm, lợi ích cây xanh, biết gọi tên cây + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, không bẻ cành, ngắt lá II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh số loại cây xanh - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề - Tranh lô tô cây ăn quả, cây lấy gỗ III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát sa bàn số loại cây, trò chuyện với trẻ các loại cây, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện số loại cây xanh - Cô đưa tranh cây bàng cho trẻ quan sát và trò chuyện - Cô có cái gì đây? - Đây là tranh vẽ cây gì? - Cây có phận gì? - Thân cây màu gì? - Lá cây màu gì? - Lá cây này to hay nhỏ? - Cây này có lợi ích gì? + Cô chốt lại: Các vừa quan sát cây bàng, cây bàng có thân cây màu nâu, cây có nhiều cành nhỏ, và các cành có lá, lá cây có màu xanh Lá cây bàng to và cây bàng là loại cây cho bóng mát, che nắng cho chúng ta vào ngày mùa hè nắng nóng Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát (18) - Tương tự cô đưa tranh vẽ cây cam cho trẻ quan sát và đàm thoại - Đây là cây gì? - Cây có phận gì? - Thân cây màu gì? - Lá cây màu gì? - Cây còn có gì nữa? - Quả có màu gì? - Đây là loại cây gì? - Cô chốt lại: Cô vừa cho các quan sát tranh vẽ cây cam, cây cam có thân màu nâu, lá màu xanh, cây cam còn có nhiều quả, chưa chín có màu xanh, chín có màu vàng, cam ăn có vị và có nhiều vitamin c, bổ dưỡng, và chúng ta ăn cam chúng ta phải rửa tay trước ăn và bỏ vỏ vào thùng rác - Tương tự cô dùng thủ thuật đưa tranh cây keo cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ so sánh cây cam và cây bàng - Cô chốt lại bài, mở rộng thêm số cây b Hoạt động : Luyện tập - Cho trẻ kể số cây mà trẻ biết - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá, bẻ cành c Hoạt động : Trò chơi: "Ai nhanh tay" - Cô phổ biến cách chơi: - Cô nói tên cây đặc điểm cây, trẻ tìm tranh cây đó giơ lên và nói tên cây - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai thì phải tìm lại - Cho trẻ chơi - lần + Tìm đúng cây - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, đội tìm cây ăn quả, đội tìm cây cho bóng mát - Luật chơi: Đội nào tìm đúng và nhiều là đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên so sánh - Trẻ lên kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi (19) Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: EM YÊU CÂY XANH NGHE HÁT: CÂY TRÚC XINH TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Em yêu cây xanh”, thuộc lời bài hát, thích nghe cô hát bài “Cây trúc xinh” + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn, giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị + Của cô: - Cô thuộc bài hát.Tranh nội dung bài hát - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật, trò chuyện với trẻ cây xanh, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Em yêu cây xanh” - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói nhà bạn nhỏ thích trồng cây xanh chú chim nhảy nhót trên cành cây, và sân chơi các bạn có nhiều bóng mát, để các loài hoa luôn xinh đẹp Cô giáo dạy các bạn nhỏ phải yêu quý cây xanh + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, không ngắt lá, bẻ cành - Cho trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Em yêu cây xanh Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài - Trẻ hát theo lớp lần - Trẻ quan sát (20) - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) lần - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: Cây trúc xinh Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: + Giảng qua nội dung bài hát: Bài hát đã nói cây trúc mọc bờ ao, cây trúc so sánh với người gái đẹp - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “Tai tinh” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô hát đoạn bài hát, cho trẻ đoán tên bài hát đó - Luật chơi: Trẻ nào đoán sai thì nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi - Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Cây dây leo - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Trẻ nghe cô hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI HOA (TỪ 26/ 01 - 30/ 01/ 2015 ) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 26/01/2015 27/01/2015 28/01/2015 29/01/2015 30/01/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện số loại hoa - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ đích Em yêu cây xanh Đập – Bắt bóng Tách gộp cùng cô phạm vi - Thơ: Hoa kết trái - Tô màu bông hoa cúc - Trò chuyện số loại hoa - Dạy hát: Vườn hoa - Nghe hát: Hoa trường em - TC: Bạn nào hát (21) Hoạt động góc Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp Thứ ngày 26 tháng 01 n ăm 2015 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT B ÀI: ĐẬP – BẮT BÓNG CÙNG CÔ I.Mục đích- yêu cầu + Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết đập bóng, biết dùng hai tay để bắt bóng qua bài “ Đập-bắt bóng cùng cô”, trẻ biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ có đôi tay khỏe mạnh, rèn kỹ đập và bắt bóng cho trẻ +Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh Trẻ biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập sẽ, bóng - Của trẻ: Quần áo gọn gàng, bóng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại hoa, trò chuyện với trẻ các loại hoa, hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động trẻ -Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô (22) - Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, - Trẻ khởi động cùng cô chạy nhanh , chạy chậm, và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Tập kết hợp với bài thể dục sáng “Em yêu cây xanh” - Mỗi động tác lần nhịp -Trẻ tập các động tác cùng cô - Tập các động tác tay , chân động tác lần nhịp * Vận động bản: Đập – bắt bóng cùng cô - Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài - Cô tập mẫu lần phân tích động tác: - Trẻ chú ý quan sát cô tập Cô đứng thẳng người, hai chân rộng vai, hai mẫu và lắng nghe cô phân tích tay cầm bóng, cô dùng hai tay đập bóng xuống cách tập sàn, cho bóng bật lên ngang tầm ngực, cô dùng hai tay bắt lấy bóng * Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập.(Cô quan sát, sửa sai - Trẻ thực hiên theo yêu cầu cho trẻ) cô - Cô cho trẻ thi đua theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ tập theo lớp, tổ, nhóm, cá trẻ tập nhân - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Bóng tròn to - Cô phổ biến cách chơi: Cô và trẻ cầm tay - Chú ý lắng nghe thành vòng tròn và hát “bóng tròn to” thì dang rộng tay ra, “bóng xì hơi” thì chụm lại gần - Luật chơi: trẻ nào hát sai và chơi không đúng thì phải nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi trò trò chơi * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho - Trẻ lắng nghe thể lớn lên và khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Trẻ nhẹ nhàng Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC BÀI: TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI (23) I Mục đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết “Tách gộp số lượng 5” Trẻ biết tách thành hai nhóm và gộp lại cho đủ số lượng, biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, kỹ tách, gộp nhóm đồ dùng, đồ chơi + Thái độ: - Trẻ hứng thú học, trẻ tự tin tham gia vào các hoạt động, biết đếm liên hệ phạm vi II Chuẩn bị + Của cô: - Đồ chơi, hoa đào, hoa mai số lượng 5.Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Đồ dùng đồ chơi giống cô III Cách tiến hành: (24) Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa, trò chuyện với trẻ hoa và mùa xuân, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính: a) Hoạt động1: Ôn bài cũ - Cô cho trẻ lên thêm bớt phạm vi 5, cô và trẻ cùng kiểm tra lại b) Hoạt động 2: Bài mới: Tách gộp số lượng - Cô giớ thiệu bài - Cô dùng thủ thuật đưa bông hoa đào gắn lên bảng - Cô thực cùng trẻ - Tách cách 1: x x x x x - Cô hỏi trẻ nhóm có bông hoa, nhóm có bông hoa? - Cô cùng trẻ gộp hai nhóm lại xxxxx - Cô hỏi trẻ thêm là mấy? - Tách cách 2: xxx xx - Cô hỏi trẻ nhóm có bông hoa, nhóm có bông hoa? - Cô cùng trẻ gộp hai nhóm lại và hỏi trẻ thêm là mấy? - Cô củng cố lại cách tách gộp nhóm có đối tượng gồm hai cách (4:1), (3:2) - Cô cất đếm các nhóm cất số c)Hoạt động 3: Luyện tập +Tò chơi:Tai tinh - Cách chơi: Cô vỗ sắc xô tiếng thì trẻ xếp nhiêu bông hoa (nhóm 1) Cô vỗ tiếp tiếng sắc xô thì trẻ xếp tiếp (nhóm 2) - Luật chơi: Bạn nào xếp sai phải xếp lại cho đúng Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lên ôn bài cũ - Trẻ thực cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ gộp cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (25) Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : HOA KẾT TRÁI I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Hoa kết trái”, tên tác giả, hiểu nội dung , biết trả lời theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ cùng cô + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua bài thơ: “ Hoa kết trái” + Thái độ: - Trẻ ngoan, biết yêu quý các loại hoa II Chuẩn bị + Của cô: - Tranh vẽ nội dung bài thơ - Bài hát “ Hoa vườn” + Của trẻ: - Bài hát “Hoa vườn” III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa, trò chuyện với trẻ hoa, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động 1: - Cô giớ thiệu tên bài thơ: “Hoa kết trái” - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh - Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh + Giảng nội dung : Bài thơ nói số loại hoa, hoa cà thì có màu tím, hoa mướp màu vàng Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Có hoa đỏ chói chang giống đốm lửa là hoa lựu, hoa vừng thì nho nhỏ, hoa đỗ thì nhỏ xinh, hoa mận thì có màu trắng tinh Hoa lựu chói chang Đỏ đốm lửa ……………… Hoa mận trắng tinh Mỗi loại hoa có màu sắc khác nhau, các loại hoa đẹp và còn kết thành trái để chúng ta ăn, các loại có nhiều vitamin bổ dưỡng, vì các Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (26) phải yêu quý và bảo vệ các loại cây, hoa, Khi ăn các phải rửa tay sẽ, phải biết bỏ hạt và vỏ vào thùng rác nhé - Trong bài thơ có từ “rung rinh” có nghĩa là các bông hoa đung đưa nhẹ nhàng gió - Cô cho lớp đọc từ khó, cá nhân trẻ đọc từ khó - Cho lớp đọc thơ 1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ có loại hoa gì? - Hoa cà có màu gì? - Hoa mướp có màu gì? - Hoa lựu thì nào? - Hoa vừng nào? - Hoa mận có màu gì? - Tác giả khuyên gì các bạn nhỏ? - Các loại hoa này nào? + Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ hát múa bài “Hoa vườn” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ múa hát - Trẻ góc chơi Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI: TÔ MÀU BÔNG HOA CÚC I/ Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết cách tô màu, tô không chườm màu ngoài để tạo sản phẩm qua bài “Tô màu bông hoa cúc” + Kỹ năng:- Rèn kỹ cầm bút, tư ngồi Rèn kỹ tô màu, tô màu không chờm ngoài cho trẻ, rèn khéo léo đôi tay, phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Tranh mẫu, bút sáp, tranh chưa tô màu - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bút sáp, tranh vẽ bông hoa cúc III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú Hoạt động trẻ (27) - Cô cho trẻ quan sát triển lãm tranh các loại hoa, - Trẻ quan sát tranh và trò trò chuyện với trẻ các loại hoa, hướng trẻ vào bài chuyện Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Tô màu bông hoa cúc - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ quan sát - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời - Đây là tranh vẽ hoa gì? - Hoa cúc có màu gì? - Để tô màu bông hoa cúc cô cần có gì? - Cô làm mẫu phân tích: - Đầu tiên cô chọn bút sáp màu vàng, cô cầm bút - Trẻ lắng nghe và quan sát tay phải, ba đầu ngón tay, cô tô bông hoa từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cô tô tay, tô không để chờm màu ngoài.Tô xong bông hoa cô chọn bút màu xanh tô cành hoa và lá hoa - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu - Trẻ so sánh b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách tô màu - Trẻ nhắc lại cách tô màu - Cô cho trẻ thực - Trẻ thực - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các - Trẻ trả lời làm gì? - Con tô bông hoa màu gì? - Con tô tay nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ trưng bày sản phẩm - Gọi số trẻ khá nhận xét - Trẻ nêu nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, - Trẻ lắng nghe cô nhận xét động viên trẻ tô màu chưa đẹp + Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, - Trẻ lắng nghe không ngắt hoa, bẻ cành -Trẻ đọc bài thơ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái” Kết thúc: - Trẻ góc chơi - Cô hướng trẻ góc chơi Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết “Một số loại hoa”, biết đặc điểm, màu sắc, hương thơm hoa Trẻ biết gọi tên hoa Biết chơi trò chơi theo yêu cầu + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ (28) + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh số loại hoa, hoa hồng, hoa cúc - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề - Tranh lô tô số loại hoa III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa, trò chuyện với trẻ các loại hoa, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện số loại hoa - Cô dùng thủ thuật đưa hoa hồng cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cô có cái gì đây? - Đây là hoa gì? - Bông hoa có phận gì? - Cánh hoa có màu gì? - Lá hoa có màu gì? - Cành hoa màu gì? - Cô cho trẻ ngửi hoa - Các thấy nào? - Các vừa quan sát bông hoa gì? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân + Cô chốt lại: Các vừa quan sát bông hoa hồng, bông hoa có cành hoa, lá hoa và nhiều cánh hoa, cánh hoa có màu đỏ, cành và lá hoa có màu xanh, bông hoa còn có hương thơm - Cô đưa bông hoa cúc cho trẻ quan sát và đàm thoại - Đây là hoa gì? - Hoa cúc có phận gì? - Cánh hoa cúc nào? - Hoa cúc có nhiều cánh hoa hay ít cánh hoa? - Cánh hoa có màu gì? - Cành hoa và lá hoa màu gì? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô chốt lại: Cô vừa cho các quan sát bông hoa cúc, hoa cúc có cành hoa, lá hoa, và nhiều cánh hoa, cánh hoa cúc nhỏ và dài Cánh hoa có màu vàng, cành và lá hoa có màu xanh Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện - Bông hoa - Hoa hồng - Cành hoa, lá hoa, cánh hoa - Màu đỏ - Màu xanh - Trẻ trả lời - Trẻ đếm và trả lời - Trẻ trả lời - Hoa hồng - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Hoa cúc - Trẻ trả lời - Nhiều cánh hoa - Màu vàng - Màu xanh - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe (29) - Cô cho trẻ so sánh hoa cúc và hoa hồng - Tương tự cô cho trẻ đàm thoại hoa mai và hoa đào - Cô cho trẻ so sánh hoa mai và hoa đào - Cô chốt lại Mở rộng thêm số loại hoa - Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa, không bẻ, ngắt hoa b Hoạt động : Luyện tập - Cho trẻ kể số loại hoa, nói đặc điểm loại hoa mà trẻ biết c Hoạt động : Trò chơi: "Ai nhanh tay" - Cô phổ biến cách chơi: - Cô nói tên hoa nói đặc điểm bông hoa, trẻ tìm lô tô bông hoa đó giơ lên và gọi tên bông hoa - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai thì phải tìm lại - Cho trẻ chơi - lần - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi + Trò chơi: Thi cắm hoa - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội Một đội lên tìm hoa hồng cắm vào lọ, đội tìm bông hoa cúc cắm vào lọ hoa - Luật chơi: Đội nào cắm đúng và nhiều hoa là đội thắng - Cho trẻ chơi trò chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ so sánh - Trẻ lên so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi _ Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: VƯỜN HOA NGHE HÁT: HOA TRƯỜNG EM TRÒ CHƠI: BẠN NÀO HÁT ĐẤY I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát, thuộc lời bài hát “ Vườn hoa” trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô bài “ Hoa trường em” và biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn II Chuẩn bị + Của cô: (30) - Cô thuộc bài hát “Vườn hoa” và bài “Hoa trường em”.Tranh nội dung bài hát - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật, trò chuyện với trẻ số loại hoa, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Vườn hoa" - Nhạc và lời: Kim Hữu - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói vườn hoa đẹp, em bé vườn hoa chơi, cô giáo bảo với em bé không hái hoa vì hoa là chung người + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa - Cho trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Vườn hoa - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: Hoa trường em - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: + Giảng qua nội dung bài hát: - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “ Bạn nào hát đấy” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp, cô tay vào bạn lớp, bạn đó đứng Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo lớp lần - Trẻ quan sát - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Trẻ nghe cô hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (31) lên hát bài đoạn bài hát, hát song bạn đội mũ bỏ mũ và đoán tên bạn vừa hát - Luật chơi: Trẻ đoán sai tên bạn thì phải nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi - Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề Duyệt giáo án ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 03 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI QUẢ (TỪ 02/ 02 - 06/ 02/ 2015 ) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 02/02/2015 03/02/2015 04/02/2015 05/02/2015 06/02/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện số loại - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc Em yêu cây xanh Bò theo đường dích dắc Ôn: Đếm phạm vi - Chuyện: Nhổ củ cải - Nặn cam - Trò chuyện số loại - Dạy hát: Quả - Nghe hát: Bầu và bí - TC: Đoán tên bạn hát Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh (32) Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp _ Thứ ngày 02 th áng 02 n ăm 2015 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT B ÀI: BÒ THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC I.Mục đích- yêu cầu + Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết bò hai bàn tay và hai chân, biết bò không chạm vào vạch bài “ Bò theo đường dích dắc” Biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: Rèn kỹ bò theo đường dích dắc cho trẻ, rèn khéo léo cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập sẽ, đường dích dắc - Của trẻ: Quần áo gọn gàng, bóng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thục vật, trò chuyện với trẻ số loại quả, hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Tập kết hợp với bài thể dục sáng “Em yêu cây xanh” - Mỗi động tác lần nhịp - Tập các động tác tay , chân * Vận động bản: Bò theo đường dích dắc - Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ khởi động cùng cô -Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp (33) - Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, có động lệnh cô - Trẻ chú ý quan sát cô tập đặt hai bàn tay chống xuống đất, hai đầu gối quỳ mẫu và lắng nghe cô phân tích đất có hiệu lệnh bò, cô bò chân tay cách tập theo đường dích dắc, khong chạm vào vạch đường dích dắc, bò đến cuối đường cô đướng dậy hàng * Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập.(Cô quan sát, sửa sai - Trẻ thực hiên theo yêu cầu cho trẻ) cô - Cô cho trẻ thi đua theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ tập theo lớp, tổ, nhóm, cá trẻ tập nhân - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Hái - Cô phổ biến cách chơi: Cô cầm giơ lên cao, - Chú ý lắng nghe cho trẻ lên, kiễng chân và giơ tay lên để lấy cho vào rổ để bên cạnh và nói tên mình vừa hái - Luật chơi: trẻ nào không hái thì phải hát tặng lớp bài hát - Cô cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi trò trò chơi * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể lớn lên và khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Trẻ thực cùng cô Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát Thứ ngày 03 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI: ÔN: ĐẾM TRONG PHẠM VI I Mục đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ củng cố “ Ôn: Đếm phạm vi 5” Trẻ biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm cho trẻ, phát triển ngôn ngữ toán học + Thái độ: - Trẻ hứng thú học, trẻ tự tin tham gia vào các hoạt động, biết đếm liên hệ phạm vi II Chuẩn bị + Của cô: - Cây xanh, số lượng 5.Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Đồ dùng đồ chơi giống cô III Cách tiến hành: (34) Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ số loại cây xanh, - Trẻ trò chuyện cùng cô chủ đề giớ thực vật, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính: a) Hoạt động1: Ôn bài cũ - Cô cho trẻ đếm nhận biết số lượng phạm - Trẻ lên ôn bài cũ vi b) Hoạt động 2: Bài mới: + Trò chơi: Nghe âm xếp số lượng - Cách chơi: Cô gõ tiếng sắc xô, trẻ xếp lô tô - Trẻ lắng nghe cây xanh - Luật chơi: Bạn nào xếp sai thì phải xếp lại cho đúng - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi trò chơi + Trò chơi: Thêm cho đủ - bớt cho đúng - Cách chơi: Cô cho trẻ lên thêm và bớt số - Trẻ lắng nghe cho cây cho đúng và đủ số lượng - Luật chơi: Bạn nào xếp sai thì phải xếp lại cho - Trẻ lắng nghe đúng - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi + Trò chơi: Bé nhanh mắt – nhanh tay - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội cho trẻ - Trẻ lắng nghe lên gạch chân cây có số lượng - Luật chơi: Đội nào gạch nhiều và đúng là đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi + Trò chơi: Dán cho cây - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội lên thi - Trẻ lắng nghe đua dán cho cây - Luật chơi: Đội nào dán nhanh, đúng số lượng là đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi + Giáo dục: Trẻ ngoan, biết bảo vệ các loại cây, - Trẻ lắng nghe không ngắt lá bẻ cành - Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ góc chơi _ Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: NHỔ CỦ CẢI I/ Mục đích yêu cầu: (35) + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả,trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Nhổ củ cải”, nhớ tên các nhân vật chuyện, biết phân biệt các nhân vật khác qua giọng điệu, biết kể chuyện cùng cô + Kỹ năng: - Trẻ nghe hiểu,biết kể chuyện cùng cô, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi cô, nói câu đối thoại , phát triển ngôn ngữ mạnh lạc cho trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa, II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Tranh minh hoạ câu chuyện “Nhổ củ cải” Tranh ảnh chủ đề + Của trẻ: - Bài hát chủ đề III Cách tiến hành Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại quả, trò chuyện với trẻ các loại quả, hướng trẻ vào bài Nội dung chính a Hoạt động : - Cô giới thiệu câu chuyện: Nhổ củ cải - Cô kể lần qua sa bàn - Hỏi: Cô vừa kể câu chuyện gì? - Cô kể chuyện lần 2: Qua tranh minh hoạ Giảng nội dung qua tranh: Câu chuyện kể gia đình có hai ông bà già và cô cháu gái, ngoài còn có chó và mèo và chú chuột nhắt Mùa thu ông già mang cây củ cải nhỏ trồng vườn, ngày ngày ông chăm bón cho cây Cây cải chăm sóc tốt nên lớn nhanh và trở thành cây cải khổng lồ Một hôm ông già vườn định nhổ củ cải cho bà già và cháu gái Ông nhổ mãi cây cải không nhúc nhích, ông gọi bà già nhổ hộ, hai người không nhổ được, bà gọi cô cháu gái giúp, ba người không nhổ cây cải Cô cháu gái gọi chó con, chó gọi mèo con, mèo gọi chuột nhắt Cuối cùng cây cải nhổ lên khỏi mặt đất Mọi người vui sướng cùng hát “nhổ cải lên, nhổ cải lên….lên rồi” + Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời người lớn, biết yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, * Đàm thoại Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ quan sát và lắng nghe câu chuyện - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung câu chuyện - Trẻ lắng nghe (36) - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Ông già đã làm gì? - Ông già chăm bón cho cây nào? - Cây cải chăm bón tốt nên nào? - Khi cây cải lớn ông già đã làm gì? - Ông già có nhổ cây cải không? - Không nhổ cây cải ông già đã làm gì? - Những đã giúp ông già nhổ củ cải? - Cây cải có nhổ lên không? - Mọi người đã hát nào? b Hoạt động : Dạy trẻ kể chuyện: - Cô kể lần 3: trẻ kể cùng cô theo lớp, tổ (đóng kịch) - Cô động viên khuyến khích trẻ kể Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Quả” - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời - Trẻ kể cùng cô - Trẻ hát cùng cô Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI: NẶN QUẢ CAM I/ Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết cách nhào nặn đất, biết dùng lòng bàn tay xoay tròn miếng đất để “Nặn cam” + Kỹ năng:- Rèn kỹ xoay tròn cho trẻ, rèn khéo léo đôi tay, phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Vật mẫu, đất nặn, bảng - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Đất nặn, bảng III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát số loại quả, trò chuyện với trẻ các loại quả, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Nặn cam - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Đây là cái gì? - Đây là gì? Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời (37) - Quả cam này màu gì? - Quả cam có hình gì? - Cô làm mẫu phân tích: - Đầu tiên cô chọn đất nặn màu vàng, cô dùng các đầu ngón tay để nhào nặn đất cho mềm dẻo, sau đó cô đặt miếng đất xuống bảng, dùng lòng bàn tay xoay tròn miếng đất cho tròn, dùng ngón tay ấn hai đầu, lấy miếng đất nhỏ lăn dọc làm cuống, và nặn lá gắn vào cuống lá trên đầu cam - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách nặn - Cô cho trẻ thực - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các làm gì? - Con nặn nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi số trẻ khá nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, động viên trẻ nặn chưa đẹp + Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa - Cô cho trẻ hát bài “ Quả” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc lại cách nặn - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe -Trẻ hát - Trẻ góc chơi Thứ ngày 05 tháng 02 năm 2015 ………………………… …………………………………………………………………… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết “Một số loại quả”, biết gọi tên, đặc điểm, màu sắc, hình dạng, mùi vị số loại Biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa,quả, không ngắt lá, bẻ cành II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh số loại quả, tranh lô tô, cam, táo, khế - Bài hát chủ đề (38) + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề Tranh lô tô số loại III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ siêu thi mua hoa quả, trò chuyện với trẻ, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện số loại - Cô cho trẻ quan sát trẻ mua siêu thị - Cô và các mua gì đây? - Quả cam này màu gì? - Quả cam có dạng hình gì? - Các xem bên có gì đây? - Đây gọi là gì? - Các có biết cam có vị gì không? - Cô cho trẻ phát âm cam theo lớp, tổ, cá nhân + Cô chốt lại: Các vừa quan sát cam, cam có dạng hình tròn, cam chín có vỏ màu vàng, bên có nhiều múi,trong các múi cam là nhiếu tép cam nhỏ và hạt Quả cam ăn có vị và chứa nhiều vitamin - Tiếp theo cô đưa táo cho trẻ quan sát và đàm thoại - Đây là gì? - Quả táo có hình gì? - Quả táo này màu gì? - Bổ táo các thấy có gì? - Quả táo có vị gì? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô chốt lại: Cô vừa cho các quan sát táo, táo có màu đỏ, có dạng hình tròn, bên có hạt nhỏ Quả táo ăn có vị - Tương tự cô cho trẻ quan sát và xoài, đàm thoại với trẻ - Cô chốt lại - Cho trẻ so sánh cam và xoài - Cho trẻ so sánh táo và khế - Cô củng cô lại bài, mở rộng thêm số loại - Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý và bảo vệ các loại cây b Hoạt động : Luyện tập Hoạt động trẻ - Trẻ mua và trò chuyện - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát - Quả cam - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Quả táo - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe (39) - Cho lên gọi tên quả, nói đặc điểm số loại c Hoạt động : Trò chơi: "Ai nhanh tay" - Cô phổ biến cách chơi: - Cô nói tên quả, nói đặc điểm trẻ tìm tranh lô tô đó giơ lên và gọi tên - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai thì phải tìm lại - Cho trẻ chơi - lần + Trò chơi: Tìm cho cây - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, đội tìm cam, đội tìm khế mang đúng cây - Luật chơi: Đội nào tìm nhanh, đúng và nhiều là đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ lên kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: QUẢ NGHE HÁT: BẦU VÀ BÍ TRÒ CHƠI: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Qủa” trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô bài “ Bầu và bí” và biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn II Chuẩn bị + Của cô: - Cô thuộc bài hát “Quả” và bài “Bầu và bí”.Tranh nội dung bài hát - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (40) 1.Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại quả, trò chuyện với trẻ quả, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Quả" Nhạc sĩ Xanh Xanh - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói khế, khế có vị chua, và còn dùng để nấu canh chua ăn là ngon + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý và bảo vệ các loại cây - Cho trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Quả - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: Bầu và bí - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: + Giảng qua nội dung bài hát: Bài nói bầu và bí yêu thương - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “ Đoán tên bạn hát” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp, bạn lớp hát, hát song bạn đội mũ chóp bỏ mũ và đoán tên bạn vừa hát - Luật chơi: Trẻ đoán sai thì phải hát cho lớp nghe bài - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi - Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo lớp lần - Trẻ quan sát - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Trẻ nghe cô hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề (41) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 04 CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT VÀ MÙA XUÂN (TỪ 09/ 02 - 13/ 02/ 2015 ) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 09/02/2015 10/02/2015 11/02/2015 12/02/2015 13/02/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện ngày tết và mùa xuân - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc Em yêu cây xanh - Tung bóng lên - Nhận biết cao hai dài – ngắn tay - Thơ: Cây đào - Vẽ hoa vân tay - Trò chuyện ngày tết và mùa xuân - Dạy hát: Sắp đến tết - Nghe hát: Ngày tết quê em - TC: Tai tinh Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp _ Thứ ngày 29 th áng 12 n ăm 2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT B ÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO BẰNG HAI TAY I.Mục đích- yêu cầu: (42) + Kiến thức: Trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết “Tung bóng lên cao hai tay”, trẻ biết cầm bóng, biết dùng sức tung bóng lên cao Biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: Rèn kỹ tung bóng lên cao cho trẻ Rèn luyện tay cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập Quả bóng - Của trẻ: Quần áo gọn gàng Quả bóng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ mùa xuân, ngày tết, hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Tập kết hợp với bài thể dục sáng “Em yêu cây xanh” - Mỗi động tác lần nhịp - Tập các động tác chân * Vận động bản: Tung bóng lên cao hai tay - Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài - Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên, hai chân rộng vai, hai tay cầm bóng, giơ thẳng phía trước, tay hất mạnh, tung bóng lên cao, để bóng rơi xuống đất * Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập.(Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ thi đua theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Bóng tròn to - Cô phổ biến cách chơi: Cô cho trẻ cầm tay thành vòng tròn Vừa chơi vừa hát bài “bóng tròn to”, hát đoạn “tròn tròn to” trẻ dang rộng tay ra, Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện - Trẻ khởi động cùng cô -Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập - Trẻ thực hiên theo yêu cầu cô - Trẻ tập theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý lắng nghe (43) hát đến đoạn “bóng xì hơi” thì chụm lại - Luật chơi: trẻ nào hát sai làm động tác sai thì nhảy lò cò vòng - Cô cho trẻ chơi 3- lần * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể lớn lên và khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ chơi trò trò chơi - Trẻ thực cùng cô - Trẻ quan sát tranh ảnh Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI: NHẬN BIẾT DÀI - NGẮN I Mục đích - yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ nhận biết dài và ngắn qua bài “ Nhận biết dài – ngắn” + Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ nhận biết hình học Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các vật nuôi II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh số loại quả, số loại đồ chơi - Của trẻ: Tranh lô tô số loại III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại quả, trò chuyện với trẻ các loại quả, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Nhận biết dài – ngắn - Cô cho trẻ chốn cô, cô đưa tranh đỗ và tranh ớt cho trẻ quan sát và đàm thoại - Bức tranh vẽ gì đây? Cô cho lớp phát âm - Quả đỗ có màu gì? - Đây là gì? - Quả ớt có màu gì? - Quả đỗ dài hay ngắn ? - Quả ớt dài hay ngắn? - Quả nào dài hơn, nào ngắn hơn? - Cô chốt lại: Các vừa quan sát đỗ và ớt, ớt ngắn đỗdài hơn,vì đặt hai gần các thấy đỗthừa nên mướp dài Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời các câu hỏi theo quan sát trẻ - Trẻ lắng nghe (44) ớt - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây, hoa, b Hoạt động 2: Luyện tập - Cô cho trẻ lên nhận biết và phát âm ớt ngắn hơn, đỗ dài + Liên hệ thực tế: Cô cho trẻ tìm so sánh đồ dùng đồ chơi lớp có kích thước dài hơn, ngắn *Hoạt động 3: Trò chơi : Thi xem nhanh - Cô phổ biến cách chơi: Cô phát tranh lô tô các loại quả, cô nói tìm đỗ dài, trẻ tìm và giơ lên, cô nói tìm ớt ngắn hơn, trẻ tìm giơ lên - Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải tìm lại và giơ lên cho đúng - Cho trẻ chơi 2-3 lần + Trò chơi: Chọn đúng - Cách chơi cô chia lớp thành hai đội, đội lên tìm loại dài, đội lên tìm loại ngắn - Luật chơi: Đội nào tìm nhanh và đúng là đội thắng - Cho trẻ chơi * Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái” Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ lắng nghe - Trẻ tìm và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nge - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ quan sát tranh Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : CÂY ĐÀO I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Cây đào”, tên tác giả, hiểu nội dung , biết trả lời theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ cùng cô + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua bài thơ: “ Cây đào” + Thái độ: - Trẻ ngoan, biết yêu quý các loại cây hoa, II Chuẩn bị + Của cô: - Tranh vẽ nội dung bài thơ - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài hát chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (45) Gây hứng thú - Cô và trẻ thăm vườn hoa, cô trò chuyện với trẻ các loại hoa, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên bài thơ “Cây đào” - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh - Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh + Giảng nội dung : Bài thơ nói cây đào trồng đầu xóm đã nở lốm đốm nụ màu hồng Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng các bạn nhỏ mong thấy hoa đào nở, bông hoa đào nho nhỏ, cánh đào có màu hồng tươi Chúng em mong Mùa đào mau nở hoa đào nở có nghĩa là mùa xuân tới, và tết đến các - Trong bài thơ có từ “ nho nhỏ” có nghĩa là bông hoa nhỏ xinh xinh - Giáo dục: - Trẻ ngoan,biết yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, - Cho lớp đọc thơ1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Cây đào trồng đâu? - Nụ cây đào có màu gì? - Các bạn nhỏ mong điều gì? - Bông đào nào? - Cánh đào nào? - Khi hoa đào cười thì điều gì đến? + Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ hát múa bài “Vườn hoa” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Nghe cô giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ múa hát - Trẻ góc chơi Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI: VẼ HOA BẰNG VÂN TAY I/ Mục đích yêu cầu: (46) + Kiến thức:- Trẻ biết dùng ngón tay trỏ chấm màu, ấn vào giấy để “ Vẽ hoa vân tay” + Kỹ năng:- Rèn kỹ vẽ hoa vân tay cho trẻ, rèn khéo léo đôi tay, phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Vật mẫu, giấy, màu nước, bút - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Vở tạo hình, màu nước, bút III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại hoa, trò chuyện với trẻ các bông hoa - Hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Vẽ hoa vân tay - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Đây là gì? - Bông hoa này màu gì? - Lá hoa màu gì? - Bông hoa vẽ gì? - Cô làm mẫu phân tích: - Cô dùng ngón tay trỏ nhúng vào đĩa màu, cô nhấc tay ấn mạnh đầu ngón tay xuống giấy cho thành hình cánh hoa, cô ấn cánh hoa màu đỏ, cô ấn nhị hoa màu vàng Cô nhúng ngón tay cái vào đĩa màu xanh, nhấc ấn mạnh xuống giấy làm lá cây, cô dùng bút vẽ thêm thân cây tạo thành bông hoa - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách vẽ - Cô cho trẻ thực - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các làm gì? - Co vẽ cách gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi số trẻ khá nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, động viên trẻ nặn chưa đẹp Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc lại cách vẽ - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét (47) + Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây hoa, không bẻ cành ngắt lá - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc bài thơ: - Trẻ góc chơi Thứ ngày 12 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng ngày tết nguyên đán Biết ngày tết truyền thống dân tộc Việt Nam, biết các hoạt động chuẩn bị đón tết qua bài “Trò chuyện ngày tết và mùa xuân” Biết số loại hoa, quả, bánh có ngày tết, các hoạt động vui chơi giải trí ngày tết + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh số hoạt động ngày tết, số loại hoa, quả, bánh ngày tết - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật, trò chuyện với trẻ ngày tết và mùa xuân - Hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện ngày tết và mùa xuân - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện - Cô có cái gì đây? - Bức tranh này vẽ gì? - Hoa đào nở vào mùa nào? - Bức tranh vẽ mùa gì? - Mùa xuân nào? - Cô chốt lại: Các vừa quan sát tranh vẽ Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Mùa xuân - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (48) phong cảnh mùa xuân, mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa mận, hoa đào, hoa mai… muôn hoa đua nở - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại - Bức tranh này vẽ gì? - Mọi người đâu? Làm gì? - Hoạt động này thường diễn vào lúc nào? + Cô chốt lại: Các vừa quan sát tranh vẽ cảnh chuẩn bị đón tết, người mua sắm tết, người mua hoa mai, hoa đào, người thì mua bánh kẹo, hoa để chuẩn bị đón tết - Tương tự cô đưa tranh vui xuân cho trẻ quan sát và đàm thoại - Cô có tranh vẽ gì đây? - Mọi người làm gì? - Các bạn nhỏ làm gì? - Trong mâm cỗ có gì? - Bức tranh vẽ ngày gì? - Cô chốt lại: Cô vừa cho các quan sát tranh vẽ ngày tết truyền thống dân tộc Việt Nam, ngày tết diễn từ ngày mùng đến ngày mùng tháng âm lịch Ngày tết là ngày để người gia đình sum vầy, đoàn tụ Là ngày để người ngỉ ngơi và vui chơi Đặc biệt ngày tết nhà nào có bánh trưng, hoa đào hoa mai Các bạn nhỏ mong đến tết để ăn nhiều bánh kẹo, mặc quần áo và mừng tuổi - Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý ông bà bố mẹ, biết bảo vệ các loại cây hoa b Hoạt động : Luyện tập - Cho trẻ kể đặc điểm mùa xuân và ngày tết c Hoạt động : Trò chơi: "Hái hoa dân chủ” - Cô phổ biến cách chơi: - Cô gọi trẻ lên hái hoa và làm theo yêu cầu bông hoa, hát, múa, đọc thơ - Luật chơi: Nếu bạn nào không làm thì hát tặng lớp bài - Cô cho trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ quan sát và đàm thoại - trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và đàm thoại - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi _ (49) Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: SẮP ĐẾN TẾT NGHE HÁT: TẾT TẾT TẾT TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Sắp đến tết” nghe cô hát và hát cùng cô bài “ Tết tết tết ” và biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn II Chuẩn bị + Của cô: - Cô thuộc bài hát “ Sắp đến tết”, “Tết tết tết” Tranh vẽ nội dung bài hát, sắc xô, phách - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh ngày tết và trò chuyện với trẻ, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Sắp đến tết” - Nhạc sĩ: Hoàng Vân - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói đến tết các bạn nhỏ đến trường vui, nhà vui, mẹ may áo cho bạn, tết đến vui mừng và bạn nhỏ Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài (50) vui vì thăm ông bà, chúc tết ông bà + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý - Trẻ lắng nghe ông bà, bố mẹ - Cho trẻ hát theo lớp lần - Trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Sắp đến tết - Trẻ quan sát - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá tay - lần nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: Tết tết tết - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: - Trẻ nghe cô hát + Giảng qua nội dung bài hát: Bài nói ngày -Trẻ lắng nghe tết đến trên khắp nẻo tổ quốc, tết đến muôn hoa đua nở, tết đến mang niềm vui đến cho người, người cùng mua sắm tết, chúc tết - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “ Tai tinh” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô cho trẻ hát bài hát và trẻ - Trẻ lắng nghe lên đoán bạn vừa hát bài hát gì - Luật chơi: Trẻ nào đoán sai thì phải nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Nhận xét sau chơi - Trẻ lắng nghe - Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Cây - Trẻ đọc thơ đào - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn - Trẻ lắng nghe Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề _ (51) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 05 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 (TỪ 02/ 03 - 06/ 03/ 2015 ) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 02/03/2015 03/03/2015 04/03/2015 05/03/2015 06/03/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc Em yêu cây xanh - Bật nhảy chỗ - Ôn: Nhận biết dài – ngắn - Thơ: Bó hoa tặng cô - Xâu vòng tặng mẹ - Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Dạy hát: Bông hoa mừng cô - Nghe hát: Cô giáo - TC: Đoán tên bạn hát Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp Thứ ngày 02 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT B ÀI: BẬT NHẢY TẠI CHỖ I.Mục đích- yêu cầu (52) + Kiến thức: Trẻ biết kết hợp tay và chân, trẻ biết “Bật nhảy chỗ” Biết dồn sức xuống đôi chân để bật Biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: Rèn kỹ bật nhảy chỗ cho trẻ Rèn sức mạnh đôi chân cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ ngày quốc tế phụ nữ 8/3 hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Tập kết hợp với bài thể dục sáng “Em yêu cây xanh” - Mỗi động tác lần nhịp - Tập các động tác chân * Vận động bản: Bật nhảy chỗ - Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài - Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên hai tay chống hông, có hiệu lệnh cô nhún hai chân dồn sức mạnh xuống đôi chân bật thẳng người lên cao, chạm đất đầu bàn chân * Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập.(Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ thi đua theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Cô phổ biến cách chơi: Cô có hai vòng tròn rộng, bé trai vòng tròn màu xanh, bé gái vòng tròn màu đỏ Trẻ vừa vừa hát bài “quà mùng 8/3” hát hết bài cô hô tìm nhà thì nhà nào chạy nhà đó - Luật chơi: trẻ nào tìm không đúng nhà thì phải hát tặng lớp bài Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ khởi động cùng cô -Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập - Trẻ thực hiên theo yêu cầu cô - Trẻ tập theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý lắng nghe (53) - Cô cho trẻ chơi 3- lần * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể lớn lên và khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ chơi trò trò chơi - Trẻ thực cùng cô - Trẻ quan sát tranh ảnh _ Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC BÀI: ÔN: NHẬN BIẾT DÀI – NGẮN I Mục đích - yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ củng cố “ Ôn: Nhận biết dài – ngắn” Trẻ biết chơi trò chơi + Kỹ năng: Rèn khả tư duy, phân biệt cho trẻ Nhằm phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời Biết bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh lô tô số loại quả, đồ chơi - Của trẻ: Tranh lô tô III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số loại quả, trò chuyện với trẻ quả, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Ôn bài cũ - Cô cho trẻ nhận biết dài – ngắn b Hoạt động 2: Bài + Trò chơi: Chọn tranh - Cách chơi: Cô nói dài – ngắn, đặc điểm quả, trẻ tìm và giơ lên - Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải tìm lại cho đúng - Cô cho trẻ chơi + Trò chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cô nói tên quả, đặc điểm quả, trẻ nói dài, ngắn - Luật chơi: Bạn nào nói sai thì phải nói lại - Cô cho trẻ chơi + Trò chơi: Dán cho cây - Cách chơi: Cô cho hai đội lên thi đua, đội dán dài vào cây cao, đội dán ngắn vào cây Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lên ôn - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe (54) thấp - Luật chơi: Đội nào dán đúng và nhiều là đội thắng - Cô cho trẻ chơi + Trò chơi: Đi siêu thị - Cách chơi: Cô cho hai đội thi đua siêu thị đội mua có dạng hình dài, đội mua có dạng hình ngắn - Luật chơi: Đội nào mua đúng và nhiều hơn, nhanh thì thắng - Cô cho trẻ chơi + Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý và bảo vệ các loại cây, không ngắt lá bẻ cành - Cho trẻ hát bài “ Quả” Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ quan sát tranh Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : BÓ HOA TẶNG CÔ I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Bó hoa tặng cô”, tên tác giả, hiểu nội dung , biết trả lời theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ cùng cô + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua bài thơ: “Bó hoa tặng cô” + Thái độ: - Trẻ ngoan, biết yêu quý các bà,các mẹ, các cô II Chuẩn bị + Của cô: - Tranh vẽ nội dung bài thơ - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài hát chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cô và trẻ quan sát số tranh ảnh nói ngày - Trẻ trò và chuyện cùng quốc tế phụ nữ, trò chuyện và hướng trẻ vào bài cô Hoạt động chính a Hoạt động 1: - Cô giới thiệu tên bài thơ “Bó hoa tặng cô”.Của tác - Nghe cô giới thiệu bài giả Trần Thị Duyên (55) - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh - Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh + Giảng nội dung : Bài thơ nói ngày mùng 8/3, các bạn nhỏ hái hoa để tặng cô giáo, bó hoa bạn nhỏ có màu vàng hoa cúc, màu hồng hoa cối xay, hoa rong giềng đỏ rực, hoa bìm bìm màu tim tím Ngày mùng 8/3 chúng em hái hoa Mang tặng cô giáo Bó hoa em đây Vàng tươi hoa cúc áo …………………… Thành bó vừa xinh Bạn nhỏ hồi hộp không nói câu nào, vì cô giáo có vòng tay dịu dàng, lời nói thì thân thiết Sao em hồi hộp Chẳng nói câu nào Bó hoa bạn nhỏ đã nói thay lời bạn nhỏ muốn nói với cô giáo, bông hoa giản dị đó là lòng bạn nhỏ dành cho cô giáo Có phải hoa nói hộ …………………… Ôi chùm hoa bé nhỏ Của đồng quê ngào - Trong bài thơ có từ “đỏ rực” : Có nghĩa là đỏ - Cho lớp đọc từ khó, cá nhân đọc - Giáo dục: - Trẻ ngoan,biết yêu quý và kính trọng người phụ nữ - Cho lớp đọc thơ1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói ai? - Bó hoa bạn nhỏ có loại hoa gì? - Màu vàng là màu hoa gì? - Màu đỏ rực là hoa gì? - Tâm trạng bạn nhỏ nào? - Lời cô giáo nào? - Vòng tay cô làm sao? - Bó hoa đã giúp bạn nhỏ làm gì? - Bó hoa có gì đặc biệt? + Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ hát múa bài “Bông hoa mừng cô” Kết thúc: - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ múa hát (56) - Cô hướng trẻ góc chơi Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ góc chơi BÀI: XÂU VÒNG TẶNG MẸ I/ Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết cách cầm dây, cầm hạt vòng, biết “ Xâu vòng tặng mẹ”, trẻ biết chọn đúng màu để xâu vòng + Kỹ năng:- Rèn kỹ xâu vòng cho trẻ, rèn khéo léo đôi tay, phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Vật mẫu, xâu vòng, bảng - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bộ xâu vòng, bảng III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”, trò chuyện với trẻ bài thơ - Hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Xâu vòng tặng mẹ - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Đây là gì? - Cái vòng này màu gì? - Sắp đến ngày quôc tế phụ nữ 8/3 các có muốn làm món quà tặng mẹ không? - Hôm cô cùng các làm vòng thật đẹp để tặng cho mẹ nhé - Cô làm mẫu phân tích: - Tay phải cô cầm đầu dây không thắt nút, tay trái cô chọn hột vòng màu đỏ, không cầm vào lỗ, để chừa hai lỗ nhỏ, cô sỏ dây qua lỗ hột vòng, cầm đầu dây và thả hột vòng xuống, xâu xong cô buộc hai đầu dây tạo thành vòng - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách xâu vòng - Cô cho trẻ thực - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ và trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Có - Vâng - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc lại cách xâu vòng - Trẻ thực - Trẻ trả lời (57) làm gì? - Con xâu vòng màu gì? - Con xâu vòng để làm gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách xâu cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi số trẻ khá nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, động viên trẻ nặn chưa đẹp + Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn người phụ nữ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc bài thơ: - Trẻ góc chơi Thứ ngày 05 tháng 03 năm 2015 ………………………… …………………………………………………………………… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết “Ngày quốc tế phụ nữ 8/3”, biết ý nghĩa ngày 8/3 là ngày hội các bà, các cô, các dì, các mẹ + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết ơn người phụ nữ II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ các bà, các mẹ, các cô, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện - Cô có cái gì đây? - Bức tranh này vẽ ai? Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời (58) - Bạn nhỏ làm gì? - Trẻ trả lời - Bạn nhỏ tặng quà cho ai? - Trẻ trả lời + Cô chốt lại: Các vừa quan sát - Trẻ lắng nghe tranh vẽ bạn nhỏ tặng quà cho mẹ nhân ngày mùng 8/3 - Tương tự cô đưa tranh vẽ tặng quà cho cô giáo cho trẻ quan sát và đàm thoại - Đây là tranh vẽ gì? - trẻ trả lời - Các bạn nhỏ làm gì? - Các bạn tặng quà cho ai? - Cô chốt lại: Cô vừa cho các quan sát tranh - Trẻ lắng nghe vẽ bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo nhân ngày quốc tế phụ nữ Ngàymùng quốc tế phụ nữ là ngày mùng 8/3 hàng năm, đó là ngày hội các bà, mẹ, cô, dì…vào ngày này các bà, các mẹ, các cô nhận nhiều hoa và quà người thân và bạn bè - Mở rộng: Cô kể thêm số ngày lễ, hội - Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý và kính trọng - Trẻ lắng nghe người phụ nữ b Hoạt động : Luyện tập - Cho trẻ kể tên số ngày lễ hội có năm - Trẻ lên kể c Hoạt động : Trò chơi: "Nặn quà tặng cô giáo" - Cô phổ biến cách chơi: - Cô gợi ý trẻ nặn món quà mà trẻ yêu thích - Trẻ lắng nghe để tặng cho cô giáo - Luật chơi: Nếu bạn nào không nặn phải hát bài hát - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi _ Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: BÔNG HOA MỪNG CÔ NGHE HÁT: CÔ GIÁO TRÒ CHƠI: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Bông hoa mừng cô” trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô bài “ Cô giáo” và biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn (59) + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn II Chuẩn bị + Của cô: - Cô thuộc bài hát Tranh nội dung bài hát, sắc xô, phách - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát số tranh ảnh ngày quốc tế phụ nữ, trò chuyện với trẻ, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Bông hoa mừng cô” - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói ngày mùng 8/3 bạn nhỏ vườn hoa để chọn bông hoa xinh đẹp để mang tặng cô giáo + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý và kính trọng người phụ nữ - Cho trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Bông hoa mừng cô - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: “ Cô giáo” - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: + Giảng qua nội dung bài hát: - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “ Đoán tên bạn hát” Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo lớp lần - Trẻ quan sát - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Trẻ nghe cô hát -Trẻ lắng nghe (60) - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô cho trẻ lên đội mũ chóp, cô bạn lớp hát, bạn hát song bạn đội mũ bỏ mũ và đoán tên bạn vừa hát - Luật chơi: Trẻ nào đoán sai thì phải nhảy lò cò vòng quanh lớp - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Bó hoa tặng cô - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề Duyệt giáo án ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày… tháng….Năm 2015 _ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 06 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI RAU-CỦ (TỪ 09/ 03 - 13/ 03/ 2015 ) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 09/03/2015 10/03/2015 11/03/2015 12/03/2015 13/03/2015 - Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Chơi theo ý thích Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Hoạt động có chủ Em yêu cây xanh - Bước lên – Bật xuống bục cao 30cm - Nhận biết trên – - Thơ: Cà rốt và củ cải - Vẽ cho cây - Trò chuyện số loại rau – - Dạy hát: Cây bắp cải - Nghe hát: Trồng cây (61) củ đích Hoạt động góc - TC: Nghe âm tìm đồ vật Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Chuẩn bị sắc xô, phách, cài hoa tay… Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề - Chuẩn bị: tranh ảnh các loại cây xanh Góc xây dụng: Xây tường rào, khuân viên vườn hoa cây cảnh - Chuẩn bị: Các khối gỗ, các hình Góc phân vai: Bán hàng: Cửa hàng bán hoa - Chuẩn bị: Một số loại hoa, Góc thên nhiên: Quan sát cây xanh Hoạt động Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát ngoài góc thiên nhiên, quan sát cây sân trường trời Ôn kiến thức sáng Trò chuyện số cây xanh Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh động Tổ chức cho trẻ múa hát chủ đề chiều Chơi các trò chơi dân gian Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp Thứ ngày 09 tháng 03 n ăm 2015 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT B ÀI: BƯỚC LÊN – BẬT XUỐNG BỤC CAO 30CM I.Mục đích- yêu cầu + Kiến thức: Trẻ biết “Bước lên-Bật xuống bục cao 30cm” Trẻ biết nhấc chân bước lên bục Biết dồn sức xuống đôi chân để bật xuống đất Biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: Rèn kỹ bước lên bục cao và bật xuống bục cao cho trẻ Rèn sức mạnh đôi chân cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập sẽ, bục cao 30cm - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ số loại rau, củ hướng trẻ vào bài Hoạt động trẻ -Trẻ trò chuyện cùng cô (62) Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Cô cho trẻ xếp thành hàng ngang tập bài tập phát triển chung - Tập kết hợp với bài thể dục sáng “Em yêu cây xanh” - Mỗi động tác lần nhịp - Tập các động tác chân * Vận động bản: Bước lên – Bật xuống bục cao 30cm - Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài - Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên hai tay chống hông, có hiệu lệnh cô nhấc chân phải bước lên đặt xuống bục, sau đó nhấc chân trái lên, hai chân đứng trên bục hai chân chụm, sau đó cô trùng gối dồn sức xuống đôi chân bật xuống đất, hai chân tiếp đất hai đầu gối trùng xuống để không bị ngã, sau đó đứng thẳng dậy * Trẻ thực hiện: - Cô gọi hai trẻ khá lên tập.(Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ thi đua theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập - Cô động viên trẻ tập - Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Hái - Cô phổ biến cách chơi: Cô có rổ quả, cô cầm giơ lên cao trẻ kiễng chân giơ tay lên hái và nói tên trẻ hái và cho vào rổ - Luật chơi: Trẻ nào không hái thì phải nhảy lò cò vòng - Cô cho trẻ chơi 3- lần * Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể lớn lên và khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ khởi động cùng cô -Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập - Trẻ thực hiên theo yêu cầu cô - Trẻ tập theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực cùng cô - Trẻ quan sát tranh ảnh Thứ ba ngày 10 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC (63) BÀI: NHẬN BIẾT TRÊN – DƯỚI I Mục đích - yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ nhận biết phía trên và phía qua bài “Nhận biết trên – dưới” + Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ nhận biết, quan sát, ghi nhớ cho trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các loại hoa II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh cây cam, củ cà rốt Lọ hoa, hoa - Của trẻ: Đồ chơi hoa, III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề giới thực vật, trò chuyện với trẻ số loại hoa, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Nhận biết trên – - Cô cho trẻ chốn cô, cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh - Cô có gì đây? - Bức tranh này vẽ gì? - Phía trên cây có gì? - Phía gốc cây có gì? - Quả cam đâu? - Củ cà rốt đâu? - Cô cho trẻ phát âm trên- theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chốt lại: Các vừa quan sát tranh vẽ cây cam, cây có nhiều trên cây, phía đất trồng nhiều củ cà rốt - Cô để lọ hoa cúc sàn nhà và bông hoa hồng trên bàn và trò chuyện với trẻ - Cô có gì đây? - Lọ hoa này màu gì? - Lọ hoa này cô đặt đâu? - Cô có gì đây nữa? - Bông hoa này có màu gì? - Bông hoa đặt đâu? - Phía trên bàn có gì? - Phía sàn có gì? - Lọ hoa phía nào? - Bông hoa phía nào? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân + Cô chốt lại: Các vừa quan sát lọ hoa và bông hoa, bông hoa cô đặt trên bàn cao nên gọi là phía trên, lọ hoa cô đặt sàn thấp nên gọi là phía Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời các câu hỏi theo quan sát trẻ - Trên cây - Dưới đất - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe (64) - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại hoa, quả, không ngắt lá, bẻ cành b Hoạt động 2: Luyện tập - Cô cho trẻ lên nhận biết và phát âm bông hoa và lọ hoa phía trên, phía + Liên hệ thực tế: Cô cho trẻ tìm so sánh đồ dùng đồ chơi lớp phía trên và phía *Hoạt động 3: Trò chơi : Đặt đúng vị trí - Cô phổ biến cách chơi: Cô cho hai đội lên thi đua nhau, đội đặt hoa lên bàn đội đặt hoa rổ - Luật chơi: Đội nào đặt nhanh, đúng và nhiều là đội thắng - Cho trẻ chơi * Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái” Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ lắng nghe - Trẻ tìm và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ quan sát tranh Thứ tư ngày 11tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : CÀ RỐT VÀ CỦ CẢI I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Cà rốt và củ cải”, trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết trả lời câu hỏi cô, trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ cùng cô + Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạnh lạc cho trẻ Qua bài thơ: “Cà rốt và củ cải” + Thái độ: - Trẻ ngoan, biết yêu quý và bảo vệ các loại cây rau, củ II Chuẩn bị + Của cô: - Tranh vẽ nội dung bài thơ - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài hát chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cô cho trẻ quan sát triển lãm tranh số loại - Trẻ trò và chuyện cùng rau, củ, trò chuyện với trẻ các loại rau, củ, hướng cô trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động 1: (65) - Cô giới thiệu tên bài thơ “Cà rốt và củ cải” Do NXB sưu tầm - Cô đọc thơ lần diễn cảm - Cô đọc thơ lần qua tranh - Cô giới thiệu nội dung tranh đàm thoại với trẻ nội dung tranh + Giảng nội dung : Bài thơ nói hai loại củ là cà rốt và củ cải, cà rốt và củ cải là hai loại củ dùng làm thức ăn Cà rốt và củ cải Anh em cùng nhà Cà rốt có màu đỏ lửa, và chứa nhiều vitamim D, tốt cho sức khỏe Củ cải thì có màu trắng, nấu canh ăn ngon Cà rốt đỏ lửa Củ cải trắng nuột nà - Trong bài thơ có từ “Nuột nà”, có nghĩa là mềm mại - Cho lớp đọc từ khó, cá nhân đọc - Giáo dục: - Trẻ ngoan,biết yêu quý và bảo vệ các loại rau, củ - Cho lớp đọc thơ 1-2 lần c Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói củ gì? - Cà rốt và củ cải ví nào? - Cà rốt có màu gì? - Củ cải có màu gì? + Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho trẻ hát múa bài “Cây bắp cải” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi - Nghe cô giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ múa hát - Trẻ góc chơi Tiết LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI: VẼ QUẢ CHO CÂY I/ Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết dùng đầu ngón tay nhúng vào đĩa màu, biết ấn ngón tay vào tán lá để “Vẽ cho cây” + Kỹ năng:- Rèn khéo léo đôi tay, phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ (66) + Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ thích thú với sản phẩm mình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/ Chuẩn bị: + Của cô: - Tranh mẫu, đĩa màu, tranh vẽ cây - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Vở tạo hình, đĩa màu III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú - Cô cho quan sát số tranh, trò chuyện với trẻ tranh, hướng trẻ vào bài - Hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Quan sát mẫu - Cô giới thiệu bài : Vẽ cho cây - Cô đưa vật mẫu ra.Cho trẻ nhận xét sản phẩm - Đây là gì? - Bức tranh này vẽ gì? - Lá cây màu gì? - Quả có màu gì? - Quả vẽ gì? - Cô làm mẫu phân tích: - Cô nhúng đầu ngón tay phải vào đĩa đỏ, nhấc và ấn mạnh đầu ngón tay lên tán lá cây để thành quả, cô nhúng tiếp vào đĩa màu xanh làm màu xanh, cô nhúng vào đĩa màu vàng làm màu vàng - Cô cho trẻ so sánh với vật mẫu ban đầu b Hoạt động :Trẻ thực - Cô gọi 1, trẻ nhắc lại cách vẽ - Cô cho trẻ thực - Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát và hỏi trẻ các làm gì? - Con vẽ màu gì? - Con vẽ cách gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ cho đẹp c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Gọi số trẻ khá nhận xét - Cô nhận xét sản phẩm trẻ Khen tuyên dương trẻ, động viên trẻ nặn chưa đẹp + Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loại cây rau, củ - Cô cho trẻ hát bài “Quả” Kết thúc: - Cô hướng trẻ góc chơi Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát,trò chuyện - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc lại cách vẽ - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ góc chơi (67) Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2015 ………………………… …………………………………………………………………… LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ I Mục đích- yêu cầu : + Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của“Một số loại rau-củ”, trẻ biết + Kỹ năng: - Luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi cô phát triển ngôn ngữ trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây rau, củ II Chuẩn bi + Của cô: - Tranh ảnh rau củ - Bài hát chủ đề + Của trẻ: - Bài thơ, bài hát, trò chơi chủ đề III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ cửa hàng bán rau, củ mua rau, trò chuyện với trẻ các loại rau, củ, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoạt động : Giới thiệu bài:Trò chuyện số loại rau – củ - Các cùng quan sát xem cô và các mua gì nhé - Đây là gì? - Đây là rau gì? - Rau bắp cải có màu gì? - Bắp cải dùng để làm gì? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, cá nhân + Cô chốt lại: Các vừa quan sát cây rau bắp cải, rau bắp cải có màu xanh, lá bắp cải xếp vòng tròn và có búp non giữa, là loại rau dùng để làm thức ăn gia đình - Cô lấy cho trẻ quan sát củ su hào vào trò chuyện với trẻ - Cô có gì đây? - Củ có màu gì? Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (68) - Củ có hình gì? - Củ su hào dùng để làm gì? - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, cá nhân - Trẻ phát âm - Cô chốt lại: Các vừa quan sát củ su - Trẻ lắng nghe hào có hình tròn, có màu xanh, dùng để nấu canh - Tương tự cô cho trẻ đàm thoại củ cà rốt - Cô cho trẻ so sánh củ su hào và củ cà rốt - Mở rộng: Cô kể thêm số loại rau, củ - Giáo dục: Trẻ ngoan biết yêu quý và bảo vệ các - Trẻ lắng nghe loại cây rau b Hoạt động : Luyện tập - Cho trẻ kể tên số loại rau, củ c Hoạt động : Trò chơi: "Thi xem nhanh” - Cô phổ biến cách chơi: - Cô chia lớp thành hai đội, đội lên tìm các - Trẻ lắng nghe loại quả, đội tìm các loại rau - Luật chơi: Đội nào tìm đúng và nhiều là đội thắng - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi _ Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH - THẨM MỸ DẠY HÁT: CÂY BẮP CẢI NGHE HÁT: TRỒNG CÂY TRÒ CHƠI: NGHE ÂM THANH TÌM ĐỒ VẬT I Muc đích yêu cầu + Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Cây bắp cải”trẻ lắng nghe cô hát và hát cùng cô bài “ Trồng cây” biết chơi trò chơi + Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe nhạc,năng khiếu biểu diễn âm nhạc cho trẻ, rèn trẻ tính mạnh dạn, tự tin biểu diễn + Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia các hoạt động tập thể , biết thể tình cảm biểu diễn II Chuẩn bị + Của cô: - Cô thuộc bài hát Tranh nội dung bài hát, sắc xô, phách - Băng đĩa bài hát - Sân khấu biểu diễn, đàn + Của trẻ: - Trang phục phù hợp và biết cách chơi trò chơi (69) - sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ số loại cây rau, hướng trẻ vào bài Hoạt động chính a Hoat động 1: Dạy hát: - Cô giới thiệu bài hát: “ Cây bắp cải” Nhạc: Thu Hồng Lời: Phạm Hổ - Cô hát lần 1: - Hỏi cô vừa hát bài hát gì? Nhạc sĩ nào? - Giảng nội dung bài hát qua tranh : Bài hát nói cây rau bắp cải có màu xanh man mát, lá cải vòng tròn, là búp cải non Bạn nhỏ thích cây bắp cải + Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, biết yêu quý và bảo vệ các loại rau, củ - Cho trẻ hát theo lớp lần - Tổ thi đua hát lần + Hát vỗ tay theo nhịp bài : Cây bắp cải - Cô hát và vỗ tay theo nhịp lần - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp) lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ b Hoat động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát: “ Trồng cây” - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: + Giảng qua nội dung bài hát: Bài hát nói số loại cây ăn quả, các bạn nhỏ thích trồng cây - Cô hát lần 2: Minh hoạ động tác c Hoat động 3: + Trò chơi “ Nghe âm tìm đồ vật” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vồng tròn, gọi trẻ lên đội mũ chóp, cô cầm rau bắp cải giấu sau lưng bạn Bạn đội mũ bỏ mũ các bạn hát bài bạn nhỏ tìm đồ vật cất - Luật chơi: Trẻ nào không tìm bài hát hết thì phải nhảy lò cò vòng quanh lớp Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe hát - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng bài - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo lớp lần - Trẻ quan sát - Trẻ hát - vỗ tay theo nhịp lần - Trẻ đua theo lớp tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát vỗ tay - lần - Trẻ nghe cô hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (70) - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Nội dung kết hợp: Cho trẻ đọc bài thơ: Bó hoa tặng cô - Cô hỏi trẻ tên bài hát vừa biểu diễn - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC BÀI: TÁCH GỘP SỐ LƯỢNG I Mục đích - yêu cầu: + Kiến thức: Trẻ biết “tách, gộp số lượng 4”, biết đếm số lượng, biết chơi trò chơi + Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ (71) + Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý và bảo vệ các vật II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh hổ, voi Mô hình sa bàn các vật - Của trẻ: Tranh lô tô só vật sống rừng III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh số vật sống rừng, trò chuyện với trẻ các vật Giáo dục trẻ dinh dưỡng, bảo vệ các vật sau đó hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Ôn bài cũ - Cô cho trẻ lên ôn số lượng - Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật gia đình b Hoạt động 2: Bài - Tách gộp số lượng thành hai phầ - Cô gắn lên bảng hổ cho trẻ đếm x x x x x - Cô và trẻ cùng đếm - Cô dùng thủ thuật tách hổ thành hai phần xxx x - Cô cho trẻ đếm - Sau đó cô cho trẻ gộp hai nhóm lại và hỏi - Ba thêm là mấy? - Cô cùng trẻ đếm số lượng hổ - Cô dùng thủ thuật tách nhóm thứ hai xx xx - Cô cho trẻ đếm - Hai thêm hai là mấy? - Cô cùng trẻ gộp số hổ vào nhóm x x x x - Cô và trẻ cùng đếm số lượng - Cô tách nhóm thứ ba x xxx - Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm - Cô gộp hai nhóm và cho trẻ đếm + Cô củng cố lại bài.Giáo dục *Hoạt động 3: Trò chơi : Thêm cho đúng, bớt cho đủ - Cô phổ biến cách chơi: Cô cho hai đội lên thi đua thêm bớt hổ, voi cho đúng số lượng - Luật chơi: Đội nào thêm bớt sai là đội thua - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Cho trẻ đọc bài thơ “ Con voi” Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lên ôn - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ đếm - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ đếm - Trẻ tìm và phát âm - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc thơ cùng cô (72) Kết thúc: - Cho trẻ quan sát tranh ảnh chủ đề - Trẻ quan sát tranh LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: MÈO CON VĐCB: BÒ THẲNG HƯỚNG THEO ĐƯỜNG HẸP (T1) TCVĐ: GÀ TRONG VƯỜN RAU I.Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để “ Bò thẳng hướng theo đường hẹp” Biết chơi trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ có đôi tay, chân khéo léo để bò thẳng hướng và phát triẻn sức mạnh đôi tay, chân, luyện nhanh nhẹn có tín hiệu - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III.Cách tiến hành Phương pháp cô Hoạt động trẻ (73) Gây hứng thú: Cô cho trẻ kể tên số vật sống gia đình mà trẻ biết Hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Mèo Động tác1: Mèo vươn vai Hai tay thả xuôi Nhịp 1, hay tay giơ lên cao, kiễng gót chân Nhịp 2, Hạ tay xuống tư chuẩn bị Động tác 2: Mèo uốn lưng Hai tay thả xuôi Nhịp 1, cúi người hai tay chạm đất Nhịp 2, ngẩng lên tư ban đầu Động tác 3: Mèo bắt bướm Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi, sau đó nhảy bật lên hai tay vỗ vào * Vận động bản: Bò thẳng hướng theo đường hẹp Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Hai đầu gối cô, tay quỳ sát vạch chuẩn cố hiệu lệnh bò cô bò chân tay phía trước thẳng hướng và bò không chạm vào hai đường thẳng hai bên, bò hết thì cuối hàng * Trẻ thực hiên: Cô cho trẻ lên tập Gọi hai trẻ lên thi đua Cô động viên trẻ tập Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Gà vườn rau Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi 1- lần 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Trẻ tự kể Lắng nghe cô nói Trẻ khởi động cùng cô Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập Trẻ thực hiên theo yêu cầu cô Chú ý lắng nghe Trẻ chơi trò trò chơi Trẻ thực cùng cô KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02 CHỦ ĐIỂM NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH ( GIA SÚC ) Hoạt động Thứ 17/01/2014 ( Từ 17/ 01 - 21/ 01/ 2014 ) Thứ Thứ Thứ 17/01/2014 17/01/2014 17/01/2014 Thứ 17/01/2014 (74) Đón trẻ Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện các vật nuôi gia đình Chơi theo ý thích.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Chú gà trống Dạy hát: Gà trống Nghe hát: Gà Chuyện: Đôi Nặn thức ăn trống mèo bạn nhỏ cho gà và cún VĐTN: vịt BTPCT: Mèo NBTN: Con chó - Họat VĐCB: Bò mèo động thẳng hướng có theo đường chủ hẹp(T2) đích TCVĐ: Gà vườn rau HĐVĐV: Xếp chuồng cho các vật… Hoạt động theo ý thích Hoạt Góc tạo hình: Dán hình, di màu các vật động Góc sách truyện: Xem tranh, ảnh các vật nuôi gia đình góc TC phân vai: Bác sĩ thú y Góc âm nhạc: Hát múa mang nội dung các vật Hoạt Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát động góc thiên nhiên, quan sát chó, gà, mèo… ngoài TCVĐ: Chim sẻ và ô tô trời Trò chuyện số vật nuôi gia đình Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý các vật nuôi gia đình động TCDG: Bịt mắt bắt dê… chiều Tổ chức cho trẻ múa hát số vật nuôi gia đình Rèn Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn, vệ sinh đúng nơi nề quy định nếp Ngày dạy: Thứ hai ngày 17/ 02/ 2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: MÈO CON VĐCB: BÒ THẲNG HƯỚNG THEO ĐƯỜNG HẸP (T2) TCVĐ: GÀ TRONG VƯỜN RAU I.Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để “ Bò thẳng hướng theo đường hẹp” Biết chơi trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ có đôi tay, chân khéo léo để bò thẳng hướng và phát triển sức mạnh đôi tay, chân, luyện sứ nhanh nhẹn có tín hiệu (75) -Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III.Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: Cô cho trẻ kể tên số vật sống gia đình mà trẻ biết Hướng trẻ vào bài Nôi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh , và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Mèo Động tác1: Mèo vươn vai Hai tay thả xuôi Nhịp 1, hay tay giơ lên cao, kiễng gót chân Nhịp 2, Hạ tay xuống tư chuẩn bị Động tác 2: Mèo uốn lưng Hai tay thả xuôi Nhịp 1, cúi người hai tay chạm đất Nhịp 2, ngẩng lên tư ban đầu Động tác 3: Mèo bắt bướm Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi, sau đó nhảy bật lên hai tay vỗ vào * Vận động bản: Bò thẳng hướng theo đường hẹp Cô tập mẫu lần 1trọn vẹn bài Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Hai đầu gối cô, tay quỳ sát vạch chuẩn cố hiệu lệnh bò cô bò chân tay phía trước thẳng hướng và bò không chạm vào hai đường thẳng hai bên, bò hết thì cuối hàng * Trẻ thực hiên: Cô gọi trẻ khá lên tập Cô cho trẻ lên tập Gọi hai trẻ lên thi đua Cô động viên trẻ tập Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Gà vườn rau Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi 1- lần 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Hoạt động trẻ Trẻ tự kể Lắng nghe cô nói Trẻ khởi động cùng cô Trẻ tập các động tác cùng cô động tác lần nhịp Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập Trẻ thực hiên theo yêu cầu cô Chú ý lắng nghe Trẻ chơi trò trò chơi Trẻ thực cùng cô (76) Ngày dạy:Thứ ba ngày 18 /02 / 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC NBTN: CON CHÓ- CON MÈO I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi và sồ đặc điểm bật “ Con chó, mèo” Biết số ích lợi chúng - Kỹ năng: Luyện cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các vật nuôi II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh chó, mèo Mô hình sa bàn các vật - Của trẻ: Tranh lô tô chó, mèo và số vật nuôi gia đình III Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây thú: Cô trò chuyện cùng trẻ các vật nuôi mà trẻ biết Giáo dục trẻ dinh dưỡng, bảo vệ các vật nuôi gia đình sau đó hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại Cô đưa tranh chó và hỏi trẻ theo các câu hỏi Bức tranh vẽ gì đây? Cô cho lớp phát âm Con chó có phận chính nào đây? Đây là phần nào chó? Con chó nhìn gì? Có chân? Con chó sống đâu? Tiếng sủa chó nào? Sau câu trả lời trẻ cô chốt lại và cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân Với mèo cô thực các bước tương tự Cho trẻ giả làm tiếng mèo kêu Cô chốt lại: Con chó có, mèo có phần đầu, mình, đuôi, có bốn chân, mắt, mồm, mũi, tai Con chó thì có ích lợi là giúp người trông nhà, còn Hoạt động trẻ Trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát Con chó Trẻ trả lời các câu hỏi theo quan sát trẻ (77) mèo giúp người bắt chuột Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật gia đình b Hoạt động 2: Luyện tập Cô cho trẻ lên các phận chính chó, mèo Cô cho trẻ tìm tranh lô tô các vật vừa quan sát theo yêu cầu cô Trò chơi động, đúng chuồng: Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi Cô kiểm tra đội và nhận xét *Hoạt động 3: NDKH: Cho trẻ hát bài gà trống mèo và cún Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ lên TrÎ tìm và phát âm Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 04 Chủ đề nhánh: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 ( Từ 03 /3 - 07/ 3/ 2014) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 03/ 3/2014 04/ 3/2014 05/ /2014 06 /3 /2014 07 /3 /2014 Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện với trẻ ngày Đón trẻ quốc tế phụ nữ 8/3 Chơi theo ý thích.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ TDS Chú gà trống Họat BTPCT: Gà Dạy hát: Quà Phân biệt: động có gáy mùng 8/3 Ôn Một – chủ VĐCB: Đi Nghe hát: Thơ: Dán Nặn cánh Nhiều đích theo đường Bông hoa hoa tặng hoa ngoằn mừng cô mẹ ngèo(T2) VĐTN: Tai TCVĐ: Các tinh (78) Hoạt độnggó c Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Rèn nề nếp chú chim sẻ HĐVĐV: Xếp chuồng cho các vật… Hoạt động theo ý thích Góc tạo hình: Dán hình, di màu các vật Góc sách chuyện: Xem tranh, ảnh ngày quốc tế phụ nữ 8/3 TC phân vai: Bác sĩ thú y Góc âm nhạc: Hát múa mang nội dung các vật Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát góc thiên nhiên, quan sát chó, gà, mèo… TCVĐ: Chim sẻ và ô tô Trò chuyện số vật nuôi gia đình Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ, ông bà, cô giáo TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Tổ chức cho trẻ múa hát số bài hát có nội dung ngày 8/3 Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép, mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi quy định Ngày dạy: Thứ hai ngày 03/ /2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY VĐCB: ĐI THEO ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO (T2) TCVĐ: CÁC CHÚ CHIM SẺ I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để “ Đi theo đường ngoằn ngoèo ” không chạm vạch Biết chơi trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ, phát triển sức mạnh chân, luyện nhanh nhện có tín hiệu - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập , vẽ đường ngoằn ngèo - Của trẻ: III.Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ điềm, giáo dục trẻ hướng trẻ vào bài Nọi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thường, nhanh chạy chậm, chạy nhanh , chạy chậm dừng lại và chuyển thành Hoạt động trẻ Trẻ cùng cô trò chuyện Trẻ khởi động cùng cô (79) hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động *BTPTT: Gà gáy Động tác 1: Gà gáy Giơ hai tay sang ngang, đồng thời hít thở vào thật sâu Vỗ hai tay vào đúi và nói ò ó o, kết hợp thở thật sâu Động tác 2: Gà tìm bạn Đứng tự nhiên hai tay chống vào hông nghiêng người sang trái, phải Động tác 3:Gà mổ thóc Hai chân đứng ngang vai cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: Tốc tốc tốc Động tác 4: Gà bới đất Hai tay chống hông giậm chân chỗ kết hợp nói :Gà bới đất *Vận động bản: Đi theo đường ngoằn ngoèo Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn bài Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô không chạm vào hai bên đường và giữ thăng qua các chỗ vòng Mắt nhìn thẳng, hết đường thì cuối hàng *Trẻ thực hiện: Gọi trẻ khá lên tập Cô cho trẻ lên tập Cho trẻ thi đua tập Cô động viên trẻ tập Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Các chú chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi Cho trẻ chơi cùng cô - lần C: hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Hướng trẻ chơi Trẻ tập các động tác cùng cô lần nhịp Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập Trẻ thực theo yêu cầu cô Chú ý lắng nghe Trẻ chơi tốt trò chơi Trẻ nhẹ nhàng cùng cô Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 tháng 3năm 2014 (80) LĨNH VỰC PT TCXH – TM DẠY HÁT: QUÀ MÙNG 8/3 NGHE HÁT:BÔNG HOA MỪNG CÔ VĐTN: TAI AI TINH I Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát theo cô bài hát “ Qùa mhungf tám tháng ba” biết cách chơi trò chơi - Kỹ năng: Rèn và phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ Biết thể tình cảm hát - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan chăm sóc và yêu quý các vật ,giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung II Chuẩn bị - Của cô: Tranh vẽ nội dung bài hát¸ sắc xô - Của trẻ: Sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú Cô tổ chức dạy trẻ hình thức biểu diễn văn nghệ Trò chuyện chủ điểm nhánh, giáo dục trẻ theo chủ đề và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Dạy hát: Quà mùng tám tháng ba Cô giới thiệu bài hát, tên nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ Giảng nội dung qua tranh: Bài hát nói em bé học và cô giáo dạy, em đã làm cái hoa Cô giáo cho em đem nhà để tặng cho mẹ mình ngày mùng tám tháng ba * Giáo dục trẻ ngoan biết yêu quý mẹ, người thân mình Cô cho lớp hát lần Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát và nói cách vỗ tay * Dạy hát Lớp hát kết hợp vỗ tay Tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát Trong trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ b Hoạt động2: Nghe hát: Bông hoa mừng cô Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại tên bài hát ? nhạc sĩ nào? Cô hát lần 2: Giảng nội bài hát Bài hát nói ngày mùng tám tháng ba, các em thăm vườn hoa và chọn bông hoa đẹp Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe (81) để tặng cho cô giáo mình, còn cô giáo thì vui mừng nhận hoa ngày mùng tám th áng ba Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô C.Hoạt động 3: TCÂN – Tai tinh Cô giới thiệu cách chơi: Mời bạn lên đội mũ chop, gọi bạn đứng lên hát sau hát song cô bỏ mũ chóp và hỏi xem bạn nào vừa hát Cô cho trẻ chơi - lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ làm động tác cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi Duyệt giáo án ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày………tháng năm 2014 KẾ HOẠCH TUẦN 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Thời gian thực từ 10/ 3/2014 – 14/ 3/2014) Hoạt Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ (82) Thứ hai 10/ 3/2014 sáu động 11/ 3/2014 12/ 3/2014 13/ 3/2014 14/ 3/2014 - Đón trẻ: Cô âu yếm dỗ dành trẻ, động viên trẻ không khóc, ngoan Đón trẻ học - Trò chuyện với trẻ các vật nước TDS - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khẻo trẻ nhà và lớp - Thế duc buổi sáng “ Chú gà Trống ” BTPCT: Gà gáy VĐCB: Ném Dạy hát: Ếch Thơ: Cá Tô Hoạt bóng trúng đích NBTN: ộp vàng cá động có TCVĐ: Bắt Con cáNghe hát: Cá màu chủ trước vận động tôm vàng bơi vàng đích cua các vật TCÂN: Thi nhanh - HĐVĐV: Xếp hình, xây chuồng… - Góc phân vai: Thợ xây Hoạt - Góc sách truyện: Xem tranh, tập mở sách lật tranh xem các động vật góc - Góc tạo hình: Dán hình, di màu các vật - Góc âm nhạc: Hát mùa các bài hát có nội dung các vật Hoạt - Quan sát thời tiết trò chuyện, quan sát các vật, động - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô ngoài - Chơi tự trời Ôn các bài hát, bài thơ, câu truyện đã đọc Hoạt Xem tranh chủ điểm động Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê chiều Tuyên dương bé ngoan chiều thứ hàng tuần * Rèn nề nếp: Rèn trẻ biết chào hỏi lễ phép, rửa tay trươc ăn, biết mời cô mời bạn ă, biết cầm thìa xúc cơm, biết ngồi vào ghế ăn cơm, học bài Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng03 năm 2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY VĐCB: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH (83) TCVĐ: BẮT TRƯỚC VẬN ĐỘNG CỦA CÁC CON VẬT I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết trẻ biết dùng sức mạnh cánh tay để “Ném bóng trúng đích” Biết chơi trò chơi vận động cùng cô và các bạn - Kỹ năng: Rèn kỹ vận động cho trẻ có đôi tay, chân khéo léo, Rèn luyện nhanh nhẹn có tín hiệu -Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chẩn bị: - Của cô: Sân tập, bóng - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú : Cô cho trẻ kể tên số vật sống nước mà trẻ biết giáo dục trẻ Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ nối đuôi thành hàng các kiểu sau đó đứng lại thành hai hang b Hoạt động :Trọng động * BTPTC: Gà gáy + Động tác1: Gà gáy + Động tác 2: Gà tìm bạn + Động tác : Gà mổ thóc * Vận đông : Ném bóng trúng đích Cô giới thiệu tên bài tâp Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB : Cô đứng trước vạch chuẩn chân trước, chân sau, tay phải cô cầm bóng có hiệu lệnh ‘ Ném’ tay cô cầm bóng đưa vòng từ sau đưa lên cao qua đầu, mắt nhìn thẳng vào đích, dùng sức mạnh cánh tay ném bóng vào đích, thực song nhẹ nhành cuối hàng * Trẻ thực Cô gọi trẻ khá lên tập cho lớp quan sát Cô cho hai trẻ hai tổ lên tập Cho hai nhóm thi đua tập Trong trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ Cô hỏi lại trẻ tên bài * Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: Bắt trước vận động Hoạt động trẻ Trẻ tự kể Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe và tập cùng cô động tác Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát cô tâp Trẻ thực cùng cô Trẻ lắng nghe (84) các vật Cô giới thiệu cách chơi, cô đọc bài thơ, bài hát có tên các vật thì trẻ làm động tác các vật đó cho trẻ chơi 1- lần C Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng chơi Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC: NBPB: CON CÁ- CON TÔM I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt đúng tên gọi và số đặc điểm bật cá , tôm, thông qua bài ‘‘ Nhận biết Con cá - tôm’’ Biết số ích lợi chúng - Kỹ năng: Rèn cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có nề nếp học, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các vật II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh cá , tôm - Của trẻ :Tranh lô tô số vật sống nước III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú : Cô cho trẻ kể tên số vật nước Giáo dục trẻ môi trường, yêu quý các vật….Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại Cô đưa tranh cá và hỏi trẻ theo các câu hỏi Tranh vẽ gì đây? Con cá sống đâu? Cô giới thiệu phần đầu, mình, đuôi cá Cá nhìn gì? Con cá có cái gì đây? Con cá sống đâu? Cô hỏi lớp, sau đó gọi cá nhân trẻ lên trả lời Cho trẻ phát âm các phận chính cá Cô cho trẻ trốn cô sau đó cô cất tranh cá và lấy tranh tôm Hoạt động trẻ Trẻ kể tên số vật nước Trẻ quan sát Trẻ trả lời các câu hỏi theo quan sát trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm (85) Các xem đây là gì? Con tôm sống đâu? Con tôm có cái gì đây? Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trả lời * Cô củng cố lại bài Con cá, tôm là vật sống nước Con cá có phần đầu, mình, đuôi, đuôi cá có tác dụng giúp cho cá bơi nước, còn tôm có hình dạng cong, có râu dài, có nhiều chân nhỏ và có đuôi, tôm có tài bơi lùi * Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật, khoog chơi gần ao, hồ b Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi “ nhanh hơn” Cô nói tên vật, đặc điểm tôm, cá trẻ tìm đúng vật đó giơ lên và phát âm Trò chơi “ Thả đúng vào ao ” Cô giới thiệu cách chơi, chi a trẻ làm hai đội, đội tìm tôm thả vào ao có hình ảnh tôm, đội tìm cá thả vào ao cá Cho trẻ chơi Cô kiểm tra đội c Hoạt động 3: NDKH: Hát bài Cá vàng bơi Cô cùng trẻ hát lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT TCX H - THẨM MĨ DẠY HÁT: ẾCH ỘP NGHE Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 /02 / 2014 LĨNH VỰC PT - TCXH DẠY HÁT: CON GÀ TRỐNG NGHE HÁT: GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON VĐTN: MỘT CON VỊT (86) I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, nhạc sĩ, hiểu nội dung bài hát, hát cùng cô bài hát “ Con gà trống ”, biết vận động theo nhạc bài “ Một vịt” thể tình cảm hát - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát.Nhằm phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan hứng thú học bài , giữ gìn vệ sinh và yêu quý gà trống II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh vẽ nội dung bài hát gà trống, sắc xô - Của trẻ: Phách trẻ, sắc xô III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: Cô tổ chức dạy trẻ hình thức biểu diễn văn nghệ Nội dung chính: a Hoạt động 1: Dạy hát: Gà trống nhạc sĩ Tân Huyền Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sỹ Giảng nội dung qua tranh Cô đưa tranh vẽ gà trống và hỏi trẻ tranh vẽ gì? Con gà gì? Đúng đây là tranh vẽ gà trống có nội dung bài hát gà trống Bài hát nói chú gà trống trên đầu có cái mào đỏ, chân thì có cựa và sáng thức dậy chú gà trống lại gáy ò ó o * Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ các vật nuôi Cho trẻ hát lần Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ sắc xô và phân tích cách vỗ * Dạy trẻ hát: Cô cho trẻ biểu diễn theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ hát cô chú ý sửa sai, động viên trẻ thể tình cảm hát b Hoạt động 2: Nghe hát : Gà trống, mèo và cún nhạc sĩ Thế Vinh Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên nhạc sỹ Cô hát lần 2: Giảng qua nội dung bài hát Bài hát nói chú gà trống, mèo con, cún Mỗi vật có nhiệm vụ riêng giúp gười Gà trống thì gáy ò ó o giúp người thức dậy vào buổi sáng, mèo luôn rình bắt chuột còn cún luôn chăm canh gác nhà Cô hát lần 3: làm động tác minh họa Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Lắng nghe cô giới thiệu bài Trẻ chú ý lắng nghe Hiểu nội dung bài hát Trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe (87) Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô c Hoạt động 3: VĐTN: Bài Một vịt Cô giới thiệu cách vận động, cho lớp vận động 12 lần Kết thúc: Hướng trẻ chơi Trẻ làm động tác cùng cô Trẻ vận động cùng cô Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 / 02 / 2014 LĨNH VỰC PT NGÔN NGỮ Truyện: ĐÔI BẠN NHỎ ( T1 ) I.Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật truyện, biết kể chuyện cùng cô, hiểu nội dung truyện “ Đôi bạn nhỏ ” và trả lời các câu hỏi theo nội dung câu truyện có gợi ý cô - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nói, rõ ràng, mạch lạc và kỹ phát âm trẻ -Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết biết giúp đỡ bạn gặp hoạn nạn Biết giữ gìn vệ sinh chung II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh minh hoạ câu truyện, máy chiếu, bài hát ( Một vịt) - Của trẻ: Mũ cáo, mũ gà, mũ vịt III Cách tiến hàµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Gây hưng thú: Xin chào các bé đến với vườn cổ tích ngày hôm nay, Trẻ quan sát và trả lời Các bé cùng quan sát xem vật nào xuất vườn cổ tích nhé ( Cô đưa hình ảnh gà, vịt ra) Gà kêu nào? Vịt kêu nào? Có bạn vịt tốt bụng đã giúp bạn gà thoát nạn Đó là nội dung câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” tác giả Trẻ lắng nghe Nguyễn Thị Thảo Nội dung chính: *Hoạt động 1: Câu chuyện xin phép bắt đầu Trẻ trả lời Cô kể lần 1: Cô vừa kể song câu chuyện gì? Cô kể chuyện lần 2: Qua máy chiếu * Giảng nội dung: Câu chuyện kể bạn vịt và gà rủ Trẻ lắng nghe kiếm ăn, vít kiếm ăn ao còn bạn gà kiếm ăn trên bờ và đã bị cáo đuổi bắt Bạn vít đã bơi thật nhanh đến cứu bạn gà Hai bạn đã yêu thương bạn vịt đã biết giúp đỡ bạn gà bạn gà gặp nạn (88) *Giáo dục: Các phải biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn mình gặp nạn Khi đến lớp các chơi cùng không * Đàm thoại: Cô vừa kể cho các nghe câu truyện gì? Trong câu truyện có nhân vật nào? Con gì đuổi bắt gà con? Ai cứa gà con? * Cô kể lần 3: Trẻ kể cùng cô * Hoạt động 2: NDKH: Cho trẻ vận động bài hát ( Một vịt) Cô cho trẻ vận động Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ vận động Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21/ 02 / 2014 LĨNH VỰC PT – THẨM MỸ BÀI NẶN THỨC ĂN CHO GÀ I Mục đich- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng số kỹ nặn , để nặn thóc cho gà ăn theo hướng dẫn cô giáo Qua bài “ Nặn thức ăn cho gà” - Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, ngón tay Luyện kỹ nặn - Thái độ: Trẻ ngoan chú ý học, biết yêu quý vật Giáo dục trẻ giữ vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Mẫu cô, bảng, đất nặn, mô hình trang chại - Của trẻ: Đất nặn, khăn lau, bảng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng; Cô trò trẻ thăm mô hình trang chại chăn nuôi vật gia đình Giáo dục trẻ dinh dưỡng và yêu quý các vật nuôi Cô hướng trẻ vào bài và giới thiệu tên bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát & Đàm thoại Cô đưa vật mẫu và trò chuyện với trẻ vật mẫu Cô có hạt gì đây? Hạt thóc có màu gì? Cô làm mẫu kết hợp phân tích các thao tác nặn trước Hoạt động trẻ Trẻ quan sát, trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trả lời câu hỏi Trẻ quan sát mẫu (89) tiên cô dùng các đầu ngón tay nhào đất cho thật dẻo, để thỏi đất xuống mặt bảng dụng lòng bàn tay phải lăn dọc thỏi đất, Chia thỏi đất làm các phần tương đối Cô lấy thỏi đất vừa chia xong dùng lòng bàn tay lăn dọc thỏi đất sau đó dùng hai đầu ngón tay vuốt nhẹ hai đầu thỏi đất nhọn Như cô đã xong thóc cho gà ăn Cô cho trẻ quan sát với mẫu ban đầu *b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô hỏi lại trẻ cách nặn? Sau đó cho trẻ nặn Cô chú ý quan sát, sửa sai động viên khuyến khích trẻ nặn đẹp *c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm Cô nhận xét chung lớp, cá nhân Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi * NDKH Cô cho lớp đọc bài thơ Gà gáy Cô giới thiệu cách vận động sau đó cho trẻ vạn động cùng cô 2-3 lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ quan sát cô làm mẫu Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Trẻ thi đua nặn Trẻ trưng bày sản phẩm Nghe cô nhận xét Trẻ đọc thơ Trẻ chơi Duyệt giáo án ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày……Tháng 02 năm 2014 (90) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 03 Chủ đề nhanh: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( Từ 24/02 - 28/ 02/ 2014) Hoạt động Đón trẻ TDS Thứ 24/02/2014 Thứ 25/02/2014 Thứ 26/02/2014 Thứ 27/02/2014 Thứ 28/02/2014 Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện các vật sống rừng Chơi theo ý thích.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Chú gà trống (91) BTPCT: Gà gáy VĐCB:Đi theo đường ngoằn NBPB: ngèo(T1) Một và TCVĐ: Các chú Nhiều chim sẻ Dạy hát: Con Họat chim hót trên Truyện: Đôi động Cành cây bạn nhỏ (T2) Tô màu có Nghe hát: Trời voi chủ nắng, trời mưa đích VĐTN: Chim mẹ chim HĐVĐV: Xếp chuồng cho các vật… Hoạt động theo ý thích Hoạt Góc tạo hinh: Dán hình, di màu các vật động Góc sách chuyện: Xem tranh, ảnh các vật nuôi gia đình góc TC phân vai: Bác sĩ thú y Góc âm nhạc: Hát múa mang nội dung các vật Hoạt Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát động góc thiên nhiên, quan sát chó, gà, mèo… ngoài TCVĐ: Chim sẻ và ô tô trời Trò chuyện số vật nuôi gia đình Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý các vật nuôi gia đình động TCDG: Bịt mắt bắt dê… chiều Tổ chức cho trẻ múa hát số vật nuôi gia đình Rèn nề nếp Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trước ăn, vệ sinh đúng nơi quy định Ngày dạy: Thứ hai ngày 24/ 02 /2013 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY VĐCB: ĐI THEO ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO (T1) TCVĐ: CÁC CHÚ CHIM SẺ I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để “ Đi theo đường ngoằn ngoèo ” không chạm vạch Biết chơi trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ, phát triển sức mạnh chân, luyện nhanh nhện có tín hiệu - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập , vẽ đường ngoằn ngèo - Của trẻ: III.Cách tiến hành: Phương pháp cô Hoạt động (92) trẻ Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ điềm, giáo dục trẻ hướng trẻ vào bài Nọi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thường, nhanh chạy chậm, chạy nhanh , chạy chậm dừng lại và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động *BTPTT: Gà gáy Động tác 1: Gà gáy Giơ hai tay sang ngang, đồng thời hít thở vào thật sâu Vỗ hai tay vào đúi và nói ò ó o, kết hợp thở thật sâu Động tác 2: Gà tìm bạn Đứng tự nhiên hai tay chống vào hông nghiêng người sang trái, phải Động tác 3:Gà mổ thóc Hai chân đứng ngang vai cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: Tốc tốc tốc Động tác 4: Gà bới đất Hai tay chống hông giậm chân chỗ kết hợp nói :Gà bới đất *Vận động bản: Đi theo đường ngoằn ngoèo Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn bài Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô không chạm vào hai bên đường và giữ thăng qua các chỗ vòng Mắt nhìn thẳng, hết đường thì cuối hàng *Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lên tập Cho trẻ thi đua tập Cô động viên trẻ tập Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Các chú chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi Cho trẻ chơi cùng cô - lần C: hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Hướng trẻ chơi Trẻ cùng cô trò chuyện Trẻ khởi động cùng cô Trẻ tập các động tác cùng cô lần nhịp Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập Trẻ thực theo yêu cầu cô Chú ý lắng nghe Trẻ chơi tốt trò chơi Trẻ nhẹ nhàng cùng cô (93) Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 /02 / 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC NBPB: MỘT - NHIỀU I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt đâu là một, nhiều vật sống rừng thông qua bài “ Một và nhiều’’ - Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân biệt Nhằm phát triển tư duy, cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có nề nếp học, biết giữ gìn vệ sinh chung II Chuẩn bị: - Của cô : Tranh số vật sống rừng - Của trẻ: Lô tô các vật sống rừng IIICách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ chủ điểm nhánh số vật sống rừng, giáo dục trẻ Hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: Cô treo lên bảng tranh gấu và nhiều gà Cô vào gà mẹ, gà trên bảng và hỏi trẻ: Đây là gì? Có gà mẹ hay nhiều gà mẹ ? ( Cô gọi cá nhân) Cô chốt lại: Trên tranh có gà mái và nhiều gà con.( Cho trẻ phát âm , gà mái, nhiều gà con) Tiếp theo cô cho trẻ quan sát tranh gà trống, vịt Đây là gì? Có gà trống hay nhiều gà trống? ( Cô gọi cá nhân) Cô chốt lại: Trên tranh có gà trống và nhiều vịt.( Cho trẻ phát âm , gà trống, nhiều vịt ) * Giáo dục trẻ ngoan biết chăm sóc và bảo vệ các vật * Liên hệ thực tế: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có vật nào có con, vật nào có nhiều ( Gọi hai, ba trẻ) b Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: Thi phát âm nhanh Cô vào gà trống, trẻ phát âm ( Một gà Hoạt động trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân Trẻ trả lời cô Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân Trẻ lên tìm Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi và phát âm (94) trống), vào vịt trẻ phát âm ( Nhiều vịt) Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi: chọn tranh Cách chơi: trẻ chọn tranh theo yêu cầu cô Trẻ lắng nghe Cho trẻ chơi - lần * NDKH: Hát: Đàn gà Trẻ hát Kết thúc: Trẻ chơi Hướng trẻ chơi Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 02 năm 2014 LĨNH VỰC PT – TCXH - TM DẠY HÁT: CON CHIM HÓT TRÊN CÀNH CÂY NGHE HÁT: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA VĐTN: CHIM MẸ CHIM CON I Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hát hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, nhạc sỹ, hát theo cô bài hát “ Con chim hót trên cành cây ” biết vận động theo nhạc bài “Trời nắng trời mưa” - Kỹ năng: Rèn và phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ Biết thể tình cảm hát - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan chăm sóc và yêu quý các vật ,giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung II Chuẩn bị - Của cô: Tranh vẽ nội dung bài hát¸ sắc xô - Của trẻ: Sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: Cô tổ chức dạy trẻ hình thức biểu diễn văn nghệ Nội dung chính: a Hoạt động 1: Dạy hát: Con chim hót trên cành cây Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ * Giảng nội dung qua tranh: Bài hát nói chim hót trên cành cây để chào chúng em tới trường và bươm bướm thật vui thấy chúng em tới trường cùng bay đùa vui cùng với hoa lá tung bay * Giáo dục trẻ ngoan biết chăm sóc, bảo vệ các vật Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe (95) Cô cho lớp hát lần Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát và phân tích cách vỗ tay * Dạy trẻ hát Lớp hát kết hợp vỗ tay Tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát Trong trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ b Hoạt động2: Nghe hát: Trời nắng trời mưa Cô hát lần 1: Hỏi lại tên bài hát ? nhạc sĩ nào Cô hát lần 2: Gi¶ng néi bµi h¸t Bài hát đã nói đến trời nắng thỏ tắm nắng, vươn vai thỏ dựng đôi tai, nhảy tới thỏ đùa nắng bên nhau, bên ta cùng chơi, trời mưa to thì cùng chạy nhà Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô C.Hoạt động 3: TCVĐ: Chim mẹ chim Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi Cô cho trẻ chơi 1-2 lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ làm động tác cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2014 LĨNH VỰC PT NGÔN NGỮ TRUYÊN: ĐÔI BẠN NHỎ (T2) I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện trả lời các câu hỏi theo nội dung câu truyện và biết kể chuyện cùng cô qua câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” - Kỹ năng: Rèn kỹ nghe, kỹ kể diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc Nhằm cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời cô giáo, yêu quý các vật nuôi II Chuẩn bị: - Của cô: Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện, máy tính, máy chiếu - Của trẻ: Mũ gà, vịt, cáo IIICách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: Cô trò chuyện cùng trẻ chủ điểm Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường… Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: Hoạt động trẻ rẻ trò chuyện cùng cô (96) a Hoạt động 1: Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả Cô kể lần 1: Trọn vẹn Cô vừa kể xong câu chuyên gì? Của tác giả nào? Cô đưa hình ảnh cho trẻ quan sát, kết hợp đàm thoại hình ảnh Cô kể lần 2: Qua máy chiếu * Giảng nội dung qua tranh: Qua câu chuyện đã kể bạn gà và vịt rủ kiếm ăn, Vịt thì xuống ao mò ốc,gà thì trên bờ bới đất tìm giun đâu có cáo xông đến đuổi bắt gà con, sợ quá gà kêu cứu chiếp, chiếp nghe tiếng kêu cứu gà con, Vịt bơi nhanh vào bờ, gà trèo lên lưng vịt bơi xa cáo không bắt gà đành bỏ đi, gà và vịt vui sướng hát: Lá la la cáo già là cáo ác *Giáo dục: Trẻ ngoan biết đoàn kết yêu thương, giúp đỡ bạn và không chê bạn b Hoạt động 2: Đàm thoại Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả noà? Bạn nào trên bờ kiếm ăn? Bạn gà làm gì để tìm thức ăn? Ai lội ao? Vịt tìm gì để ăn? Tại bạn gà hoảng sợ kêu cứu? Bạn gà kêu cưu nào? Bạn vịt đã làm gì nghe bạn gà kêu cứu? Khi cáo bỏ đi, hai bạn gà và vịt nào? C Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng kể chuyện *NDKH: Hát: Con gà trống Cô cùng trẻ hát lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời câu hỏi cô Lớp, tổ, nhóm, cá nhân kể Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ BÀI: TÔ MÀU CON VOI I Mục đích - Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng số kỹ cầm bút để tô màu theo hướng dẫn cô giáo thông qua bài “ Tô màu voi“ - Kỹ năng: Rèn khéo léo đôi bàn tay, ngón tay Luyện kỹ di màu - Thái độ: Trẻ ngoan, biết yêu quý vật Giáo dục trẻ giữ vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Giấy, bút sáp màu, mẫu cô, bàn nghế - Của trẻ: Bút sáp màu vàng, (97) III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú Cô cho trẻ kể tên số vật sống rừng mà trẻ biết Giáo dục trẻ vệ sinh, dinh dưỡng… và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu Bức tranh cô vẽ gì? Cô tô mẫu kết hợp phân tích cách tô màu: Tay phải cô cầm bút sáp màu đen ba đầu ngón tay( Ngón tay trỏ, cái, giữa), di màu tô vòi voi trước từ trên xuống dưới, di màu theo nét ngang di từ trái sang phải Như cô đã tô xong voi Cô cho trẻ quan sát mẫu cô vừa tô với mẫu ban đầu * b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ tư ngồi ngồi, cầm bút Hỏi trẻ cách cầm bút tay nào? Sau đó cho trẻ tô.Cô chú ý quan sát, sửa sai khuyến khích trẻ tô đẹp không chờm màu ngoài *c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm Cô nhận xét chung lớp, cá nhân * Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi song biết cất vào đúng nơi quy định *NDKH: Thơ Con voi Cô cùng trẻ đọc 1- lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Hoạt động trẻ Trẻ kể vật mà trẻ biết Trẻ quan sát Trẻ chú ý quan sát cô tô mấu Trẻ tô màu voi Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ lắng nghe Trẻ đoc thơ cùng cô Trẻ chơi KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 04 Chủ đề nhánh: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 ( Từ 03 /3 - 07/ 3/ 2014) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 03/ 3/2014 04/ 3/2014 05/ /2014 06 /3 /2014 07 /3 /2014 Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện với trẻ ngày Đón trẻ quốc tế phụ nữ 8/3 Chơi theo ý thích.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ (98) TDS Chú gà trống Dạy hát: Quà mùng 8/3 Nghe hát: Bông hoa mừng cô VĐTN: Tai tinh BTPCT: Gà Phân biệt: gáy Ôn Một – Họat VĐCB: Đi Thơ: Dán Nặn cánh Nhiều động có theo đường hoa tặng hoa chủ ngoằn mẹ đích ngèo(T2) TCVĐ: Các chú chim sẻ HĐVĐV: Xếp chuồng cho các vật… Hoạt động theo ý thích Hoạt Góc tạo hình: Dán hình, di màu các vật độnggó Góc sách chuyện: Xem tranh, ảnh ngày quốc tế phụ nữ 8/3 c TC phân vai: Bác sĩ thú y Góc âm nhạc: Hát múa mang nội dung các vật Hoạt Cho trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí lành Đi dạo, quan sát động góc thiên nhiên, quan sát chó, gà, mèo… ngoài TCVĐ: Chim sẻ và ô tô trời Trò chuyện số vật nuôi gia đình Hoạt Trò chuyện, giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ, ông bà, cô giáo động TCDG: Kéo cưa lừa xẻ chiều Tổ chức cho trẻ múa hát số bài hát có nội dung ngày 8/3 Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép, mời trước ăn Đi vệ sinh đúng nơi Rèn nề quy định nếp Ngày dạy: Thứ hai ngày 03/ /2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY VĐCB: ĐI THEO ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO (T2) TCVĐ: CÁC CHÚ CHIM SẺ I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để “ Đi theo đường ngoằn ngoèo ” không chạm vạch Biết chơi trò chơi vận động - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ, phát triển sức mạnh chân, luyện nhanh nhện có tín hiệu - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Sân tập , vẽ đường ngoằn ngèo (99) - Của trẻ: III.Cách tiến hành: Phương pháp cô Gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ điềm, giáo dục trẻ hướng trẻ vào bài Nọi dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thường, nhanh chạy chậm, chạy nhanh , chạy chậm dừng lại và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động *BTPTT: Gà gáy Động tác 1: Gà gáy Giơ hai tay sang ngang, đồng thời hít thở vào thật sâu Vỗ hai tay vào đúi và nói ò ó o, kết hợp thở thật sâu Động tác 2: Gà tìm bạn Đứng tự nhiên hai tay chống vào hông nghiêng người sang trái, phải Động tác 3:Gà mổ thóc Hai chân đứng ngang vai cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: Tốc tốc tốc Động tác 4: Gà bới đất Hai tay chống hông giậm chân chỗ kết hợp nói :Gà bới đất *Vận động bản: Đi theo đường ngoằn ngoèo Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn bài Cô tập mẫu lần phân tích động tác: Cô không chạm vào hai bên đường và giữ thăng qua các chỗ vòng Mắt nhìn thẳng, hết đường thì cuối hàng *Trẻ thực hiện: Gọi trẻ khá lên tập Cô cho trẻ lên tập Cho trẻ thi đua tập Cô động viên trẻ tập Trong trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Các chú chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi Cho trẻ chơi cùng cô - lần C: hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Hoạt động trẻ Trẻ cùng cô trò chuyện Trẻ khởi động cùng cô Trẻ tập các động tác cùng cô lần nhịp Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu và lắng nghe cô phân tích cách tập Trẻ thực theo yêu cầu cô Chú ý lắng nghe Trẻ chơi tốt trò chơi Trẻ nhẹ nhàng cùng cô (100) Hướng trẻ chơi Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 /3 / 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC NBPB: ÔN MỘT - NHIỀU I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt đâu là một, nhiều vật sống rừng thông qua bài “ Một và nhiều’ Biết chơi trò chơi - Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân biệt Nhằm phát triển tư duy, cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có nề nếp học, biết giữ gìn vệ sinh chung II Chuẩn bị: - Của cô : Tranh số vật sống rừng - Của trẻ: Lô tô các vật sống rừng IIICách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ chủ điểm nhánh số vật sống rừng, giáo dục trẻ Hướng trẻ vào bài 2.Nội dung chính: Cô tổ chức cho trẻ ôn hình thức trò chơi * Trò chơi: Thi phát âm nhanh Cô vào gà trống, trẻ phát âm ( Một gà trống), vào vịt trẻ phát âm ( Nhiều vịt) Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi: chọn tranh Cách chơi: Trẻ chọn tranh theo yêu cầu cô Cho trẻ chơi - lần * Trò chơi Ai nhanh Cách chơi: Khi cô nói trẻ chạy tản ra, cô nói nhiều trẻ chạy lại quây quanh cô Cho trẻ chơi - lần * Giáo dục trẻ ngoan biết chăm sóc và bảo vệ các vật * NDKH: Hát: Đàn gà Kết thúc: Hướng trẻ chơi Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi và chơi trò chơi Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 tháng 3năm 2014 (101) LĨNH VỰC PT TCXH - TM DẠY HÁT: QUÀ MÙNG 8/3 NGHE HÁT:BÔNG HOA MỪNG CÔ VĐTN: TAI AI TINH I Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, hát theo cô bài hát “ Qùa mhungf tám tháng ba” biết cách chơi trò chơi - Kỹ năng: Rèn và phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ Biết thể tình cảm hát - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan chăm sóc và yêu quý các vật ,giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung II Chuẩn bị - Của cô: Tranh vẽ nội dung bài hát¸ sắc xô - Của trẻ: Sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú Cô tổ chức dạy trẻ hình thức biểu diễn văn nghệ Trò chuyện chủ điểm nhánh, giáo dục trẻ theo chủ đề và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Dạy hát: Quà mùng tám tháng ba Cô giới thiệu bài hát, tên nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ Giảng nội dung qua tranh: Bài hát nói em bé học và cô giáo dạy, em đã làm cái hoa Cô giáo cho em đem nhà để tặng cho mẹ mình ngày mùng tám tháng ba * Giáo dục trẻ ngoan biết yêu quý mẹ, người thân mình Cô cho lớp hát lần Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát và nói cách vỗ tay * Dạy hát Lớp hát kết hợp vỗ tay Tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát Trong trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ b Hoạt động2: Nghe hát: Bông hoa mừng cô Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại tên bài hát ? nhạc sĩ nào? Cô hát lần 2: Giảng nội bài hát Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ lắng nghe (102) Bài hát nói ngày mùng tám tháng ba, các em thăm vườn hoa và chọn bông hoa đẹp để tặng cho cô giáo mình, còn cô giáo thì vui mừng nhận hoa ngày mùng tám th áng ba Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô C.Hoạt động 3: TCÂN – Tai tinh Cô giới thiệu cách chơi: Mời bạn lên đội mũ chop, gọi bạn đứng lên hát sau hát song cô bỏ mũ chóp và hỏi xem bạn nào vừa hát Cô cho trẻ chơi - lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ làm động tác cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ năm ngày 06tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT NGÔN NGỮ THƠ: DÁN HOA TẶNG MẸ I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ “ Dán hoa tặng mẹ ” - Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc Nhằm cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ II Chuẩn bị: - Của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ - Của trẻ : Quần áo gọn gàng IIICách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú: Cô cho trẻ trò chuyện và khám phá chủ điểm Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường… Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Nghe đọc thơ bài: Dán hoa Hoạt động trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô (103) tặng mẹ tác giả Thu Hà Cô đọc thơ lần 1: hỏi trẻ Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Cô đọc thơ lần 2: Qua tranh minh họa * Giảng nội dung qua tranh: Qua bài thơ tác giả nói lên tình cảm em bé mẹ mình.Từ đôi bàn tay bé nhỏ, khéo léo em bé đã dán cái hoa “ Em dán cái hoa và cô giáo đã cho bé đem nhà để tặng mẹ đó là món quà 8/3 bé tặng mẹ đấy: Cô cho mang nhà Nói tặng mẹ Quà mùng tám tháng ba Khi nhận quà mẹ xúc động và khen em dán đẹp, Mẹ còn cảm ơn cô giáo đã đã dạy dán và biết tặng quà Xoa đầu em mẹ bảo Con dán đẹp Mẹ cảm ơn cô giáo Dạy mẹ tặng hoa” * Giáo dục : Trẻ ngoan biết vâng lời và yêu quý mẹ, cô giáo Cho lớp đọc thơ lần b Hoạt động 2: Đàm thoại Các vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ tác giả nào? Bài thơ nói ? Bạn nhỏ bài thơ biết làm gì? Bạn đã làm hoa tặng ai? Bạn nhỏ mang hoa nhà và đã nói gì với mẹ? Và mẹ em bé nói gì với cô giáo? C Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ đọc thơ diến cảm *NDKH: Hát: Qùa mùng 8/3 Cô cùng trẻ hát lần Kết thúc Cô hướng trẻ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe Lớp đọc thơ Trẻ trả lời câu hỏi cô Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ sáu ngày 07 tháng năm 2014 LĨNH VỰC PT THẨM MỸ Bài: NẶN CÁNH HOA I Mục đích- yêu cầu: (104) - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng số kỹ nhào đất, chia đất và biết xoay tròn ấn dẹp để nặn “ Nặn cánh hoa ” theo hướng dẫn cô giáo - Kỹ năng: Rèn khéo léo đôi tay, ngón tay Luyên cho trẻ có kỹ di màu - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan chú ý học, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị: - Của cô: Mẫu cô, đất nặn - Của trẻ: Đất nặn, bảng III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1Gây hứng thú: Cô cho trẻ khám phá chủ đề Ngày quốc tế phụ nữ 8/3, giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân… hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại Cô cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại với trẻ Cô có gì đây? Cánh hoa này hình gì? Cánh hoa có màu gì? * Cô cánh hoa kết hợp phân tích cách nặn Trước tiên cô dùng các đầu ngón tay nhào đất cho thật dẻo, để thỏi đất xuống mặt bảng dùng lòng bàn tay phải xoay tròn thỏi đất, Chia thỏi đất làm các phần tương đối Cô lấy thỏi đất vừa chia xong dùng lòng bàn tay xoay tròn và ấn dẹp tạo thành cánh hoa Như cô đã xong cánh hoa Cô cho trẻ quan sát mẫu cô vừa nặn với mẫu ban đầu b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô phát đất nặn cho trẻ,sau đó cô nắn bóp đất để trẻ quan sát Sau đó cho trẻ nặn.Cô chú ý quan sát¸ sửa sai động viên khuyến khích trẻ nặn đep c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm Cô nhận xét chung lớp, cá nhân * Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi song biết cất vào đúng nơi quy định * NDKH: Thơ: Dán hoa tặng mẹ Cô cho lớp đọc lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Duyệt giáo án Hoạt động trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ quan sát cô nặn mẫu Trẻ thực Trẻ quan sát Trẻ nhận xét sản phẩm Trẻ lắng nghe Trẻ đọc Trẻ chơi (105) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày………tháng năm 2014 KẾ HOẠCH TUẦN 5: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Thời gian thực từ 10/ 3/2014 – 14/ 3/2014) Hoạt động Thứ hai 10/ 3/2014 Thứ ba 11/ 3/2014 Thứ tư 12/ 3/2014 Thứ năm 13/ 3/2014 Thứ sáu 14/ 3/2014 - Đón trẻ: Cô âu yếm dỗ dành trẻ, động viên trẻ không khóc, ngoan học Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ các vật nước TDS - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khẻo trẻ nhà và lớp - Thế duc buổi sáng “ Chú gà Trống ” BTPCT: Gà gáy VĐCB: Ném Dạy hát: Ếch Thơ: Cá Tô cá Hoạt bóng trúng đích NBTN: ộp vàng màu vàng động có TCVĐ: Bắt trước Con cá- Nghe hát: Cá chủ vận động cua các tôm vàng bơi đích vật TCÂN: Thi nhanh - HĐVĐV: Xếp hình, xây chuồng… Hoạt - Góc phân vai: Thợ xây động - Góc sách truyện: Xem tranh, tập mở sách lật tranh xem các vật góc - Góc tạo hình: Dán hình, di màu các vật - Góc âm nhạc: Hát mùa các bài hát có nội dung các vật Hoạt - Quan sát thời tiết trò chuyện, quan sát các vật, động - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô ngoài - Chơi tự (106) trời Hoạt động chiều Ôn các bài hát, bài thơ, câu truyện đã đọc Xem tranh chủ điểm Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê Tuyên dương bé ngoan chiều thứ hàng tuần * Rèn nề nếp: Rèn trẻ biết chào hỏi lễ phép, rửa tay trươc ăn, biết mời cô mời bạn ă, biết cầm thìa xúc cơm, biết ngồi vào ghế ăn cơm, học bài Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng03 năm 2014 LĨNH VỰC PT THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY VĐCB: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH TCVĐ: BẮT TRƯỚC VẬN ĐỘNG CỦA CÁC CON VẬT I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết tập đúng động tác theo hiệu lệnh cô, trẻ biết trẻ biết dùng sức mạnh cánh tay để “Ném bóng trúng đích” Biết chơi trò chơi vận động cùng cô và các bạn - Kỹ năng: Rèn kỹ vận động cho trẻ có đôi tay, chân khéo léo, Rèn luyện nhanh nhẹn có tín hiệu -Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thực học Biết giữ gìn vệ sinh II Chẩn bị: - Của cô: Sân tập, bóng - Của trẻ: Quần áo gọn gàng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú : Cô cho trẻ kể tên số vật sống nước mà Trẻ tự kể trẻ biết giáo dục trẻ Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ nối đuôi thành hàng các kiểu Trẻ lắng nghe sau đó đứng lại thành hai hang b Hoạt động :Trọng động * BTPTC: Gà gáy (107) + Động tác1: Gà gáy + Động tác 2: Gà tìm bạn + Động tác : Gà mổ thóc * Vận đông : Ném bóng trúng đích Cô giới thiệu tên bài tâp Cô tập mẫu lần 1: Trọn vẹn Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB : Cô đứng trước vạch chuẩn chân trước, chân sau, tay phải cô cầm bóng có hiệu lệnh ‘ Ném’ tay cô cầm bóng đưa vòng từ sau đưa lên cao qua đầu, mắt nhìn thẳng vào đích, dùng sức mạnh cánh tay ném bóng vào đích, thực song nhẹ nhành cuối hàng * Trẻ thực Cô gọi trẻ khá lên tập cho lớp quan sát Cô cho hai trẻ hai tổ lên tập Cho hai nhóm thi đua tập Trong trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ Cô hỏi lại trẻ tên bài * Giáo dục trẻ ngoan chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: Bắt trước vận động các vật Cô giới thiệu cách chơi, cô đọc bài thơ, bài hát có tên các vật thì trẻ làm động tác các vật đó cho trẻ chơi 1- lần C Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm cánh chim bay Trẻ lắng nghe và tập cùng cô động tác Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát cô tâp Trẻ thực cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng chơi Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC: NBPB: CON CÁ- CON TÔM I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt đúng tên gọi và số đặc điểm bật cá , tôm, thông qua bài ‘‘ Nhận biết Con cá - tôm’’ Biết số ích lợi chúng - Kỹ năng: Rèn cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có nề nếp học, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các vật II Chuẩn bị : - Của cô: Tranh ảnh cá , tôm (108) - Của trẻ :Tranh lô tô số vật sống nước III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú : Cô cho trẻ kể tên số vật nước Giáo dục trẻ môi trường, yêu quý các vật….Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại Cô đưa tranh cá và hỏi trẻ theo các câu hỏi Tranh vẽ gì đây? Con cá sống đâu? Cô giới thiệu phần đầu, mình, đuôi cá Cá nhìn gì? Con cá có cái gì đây? Con cá sống đâu? Cô hỏi lớp, sau đó gọi cá nhân trẻ lên trả lời Cho trẻ phát âm các phận chính cá Cô cho trẻ trốn cô sau đó cô cất tranh cá và lấy tranh tôm Các xem đây là gì? Con tôm sống đâu? Con tôm có cái gì đây? Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trả lời * Cô củng cố lại bài Con cá, tôm là vật sống nước Con cá có phần đầu, mình, đuôi, đuôi cá có tác dụng giúp cho cá bơi nước, còn tôm có hình dạng cong, có râu dài, có nhiều chân nhỏ và có đuôi, tôm có tài bơi lùi * Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật, khoog chơi gần ao, hồ b Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi “ nhanh hơn” Cô nói tên vật, đặc điểm tôm, cá trẻ tìm đúng vật đó giơ lên và phát âm Trò chơi “ Thả đúng vào ao ” Cô giới thiệu cách chơi, chi a trẻ làm hai đội, đội tìm tôm thả vào ao có hình ảnh tôm, đội tìm cá thả vào ao cá Cho trẻ chơi Cô kiểm tra đội c Hoạt động 3: NDKH: Hát bài Cá vàng bơi Cô cùng trẻ hát lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Hoạt động trẻ Trẻ kể tên số vật nước Trẻ quan sát Trẻ trả lời các câu hỏi theo quan sát trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi (109) Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT TCX H - THẨM MĨ DẠY HÁT: ẾCH ỘP NGHE HÁT: CÁ VÀNG BƠI TCÂN: THI AI NHANH I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sỹ, thuộc bài hát “ Ếch ộp” biết vận động theo nhạc bài “ Cá vàng bơi ” Trẻ hát cùng cô bài - Kỹ năng: Rèn kỹ cho trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát Biết thể tình cảm hát Nhằm phát triển khiếu âm nhạc - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan chăm sóc và yêu quý các vật nuôi ,giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung II Chuẩn bị - Của cô: Tranh vẽ nội dung bài hát¸ sắc xô - Của trẻ: Sắc xô, phách tre III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú Cô tổ chức dạy hình thức biểu diễn văn nghệ, sau đó cho trẻ khám phá chủ điểm ‘’Những vật đáng yêu’’ giáo dục trẻ, hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Dạy hát: Ếch ộp Cô giới thiệu bài hát, tên nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ Giảng nội dung qua tranh: Cô đưa tranh vẽ Ếch và hỏi trẻ tranh vẽ gì? Bài hát nói chú ếch ngồi vườn nghe thấy tiếng mưa rơi lộp độp thì chú ếch đã vươn cổ lên để kêu ồm ộp * Giáo dục trẻ ngoan biết chăm sóc, bảo vệ các vật nuôi Cô cho lớp hát lần Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ lắng nghe (110) Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát * Dạy hát Lớp hát kết hợp vỗ tay Tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát Trong trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ b Hoạt động2: Nghe hát: Cá vàng bơi Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ Cô hát lần 1: Hỏi lại tên bài hát ? nhạc sĩ nào Cô hát lần 2: Gi¶ng néi bµi h¸t Bài hát nói cá vàng có hai cái vây xinh xinh và bơi bể nước vừa ngoi lên, lặn xuống để bắt bọ gậy cho nước thêm Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô C.Hoạt động 3: TCÂN: Thi nhanh Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi Cô cho trẻ chơi 1-2 lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ làm động tác cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi Ngày dạy: Thứ năm ngày 13tháng 03 năm 2014 LĨNH VỰC PT NGÔN NGỮ THƠ: CÁ VÀNG I.Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Cá vàng ” và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ Nhằm cung cấp vốn từ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Kỹ năng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan biết yêu quý các vật II Chuẩn bị: - Của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ - Của trẻ : Quần áo gọn gàng IIICách tiến hành: Hoạt động cô 1.Gây hứng thú Cô cho trẻ trò chuyện và khám phá chủ Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường… Hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1: Nghe đọc thơ bài: Cá vàng Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả Hoạt động trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô (111) Cô đọc thơ lần 1: hỏi trẻ Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Cô đọc thơ lần 2: Qua tranh minh họa * Giảng nội dung qua tranh: Bài thơ cá vàng tác giả tả có màu vàng và ví quàng khăn lụa, nước để cùng bạn múa Con cá vàng Quàng khăn lụa Giữa nước Cùng bạn múa Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ: Trẻ ngoan biết vâng lời và yêu quý các vật Cho lớp đọc thơ lần b Hoạt động 2: Đàm thoại Cô vừa dạy các bài thơ gì? Bài thơ tác giả nào? Bài thơ nói gì? Tác giả tả cá vàng nào? Cùng bạn làm gì? * Dạy trẻ đọc thơ Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ đọc thơ diến cảm *NDKH: Hát: Cá vàng bơi Cô cùng trẻ hát lần Kết thúc: Cô hướng trẻ góc hoạt động với đồ vật Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung Trẻ trả lời câu hỏi cô Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Trẻ hát cùng cô Trẻ góc chơi (112) BÀI: TÔ CON CÁ MÀU VÀNG I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng số kỹ cầm bút để tô màu vàng vịt theo hướng dẫn cô giáo thông qua bài “ Tô cá màu vàng” - Kỹ năng: Rèn khéo léo đôi bàn tay, ngón tay Luyện kỹ di màu - Thái độ: Trẻ ngoan, biết yêu quý vật Giáo dục trẻ giữ vệ sinh II Chuẩn bị : - Của cô: Giấy, bút sáp màu, mẫu cô, bàn nghế - Của trẻ: Bút sáp màu vàng, III Cách tiến hành: Hoạt động cô Gây hứng thú: Cô cho trẻ kể tên số vật nước mà trẻ biết Giáo dục trẻ vệ sinh, dinh dưỡng… và hướng trẻ vào bài Nội dung chính: a Hoạt động 1:: Quan sát- đàm thoại Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu - Bức tranh cô vẽ gì? - Con cá có màu gì? - Cô tô mẫu kết hợp phân tích cách tô màu: -Tay phải cô cầm bút sáp màu vàng ba đầu ngón tay( Ngón tay trỏ, cái, giữa), cô tô cá cô tô từ trên xuống dưới, tô vịt, cô di màu theo nét từ trái qua phải cô di màu theo nét ngang Như cô đã tô xong cá màu vàng Cô cho trẻ quan sát mẫu cô vừa tô với mẫu ban đầu *b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ tư ngồi ngồi, cầm bút Hoạt động trẻ Trẻ kể vật mà trẻ biết Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý quan sát cô tô mấu - Trẻ tô màu cá (113) - Hỏi trẻ cách cầm bút tay nào? - Sau đó cho trẻ tô.Cô chú ý quan sát, sửa sai khuyến khích trẻ tô đẹp không chờm màu ngoài *c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô nhận xét chung lớp, cá nhân * Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi song biết cất vào đúng nơi quy định *NDKH: Hát vận động: Cá vàng bơi Cô giới thiệu cách vận động sau đó cho trẻ vận độngcùng cô 2-3 lần Kết thúc: Cô hướng trẻ chơi Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội - Thẩm mỹ - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động -Trẻ chơi (114) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 05 Chủ đề nhánh: Một số vật sống nước Ho¹t động §ãn trÎ TDS Ho¹t động cã chñ đích Ho¹t động gãc Ho¹t động ngoµi trêi Ho¹t động chiÒu RÌn nÒ nÕp Thø ( Tõ 31/ 12- 04/ 12/ 2012) Thø Thø Thø Thø Cô âu yếm đón trẻ, động viên trẻ không khóc, trò chuyện các vật sống nước Chơi trò chơi các vất sống nước Xem tranh ảnh các vật sống nước Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Chú gà trống BTPTC:Gà gáy D¹y h¸t: Ếch ộp Nhận biết VĐCB: Đi theo ( 1T) Th¬: Cá vàng Tô cá Con cá, hiệu lệnh (1T) Nghe h¸t : Cá màu vàng TCV§ : Bắt trước tôm vàng bơi vận động các TCÂN: Thi vật nhanh HĐVĐV: Xếp ao, bể cho cỏc vật sống nước Hoạt động theo ý thích Góc tạo hình:chơi với đắt nặn, tô màu theo ý thích Gãc s¸ch truyÖn: Xem tranh, ¶nh vÒ các vật sống nước TCthao tác vai: Cửa hàng bán các vật sống nước, nấu các món ăn từ cá… Nhặt lá rơi xếp hình các vật sống nước.Đọc đồng dao, ca dao các vật sống nước.Chơi trò chơi: ếch ao Trß chuyÖn vÒ mét sè vật sống nước Trß chuyÖn, gi¸o dôc trÎ biết yêu quý các vật sống nước Chọn lô tô các vật sống nước Xây bể cá, ao thả cá Tæ chøc cho trÎ móa h¸t vÒ số sống nước Rèn thói quen biết chào hỏi, lễ phép mời trớc ăn Đi vệ sinh đúng nơi quy định Ngµy dạy: Thứ hai ngày 31/ / 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BTPTC: GÀ GÁY (115) VĐCB: ĐI THEO HIỆU LỆNH (1T) TCVĐ: BẮT CHƯỚC VẬN ĐỘNG CỦA CÁC CON VẬT I.Mục đích- yêu cầu - Kiến thức: TrÎ biÕt theo hiệu lệnh, biết nhanh , chậm theo hướng dẫn cô - Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển sức mạnh đôi chõn, rèn luyện nhanh nhẹn có tÝn hiÖu -Thái độ:.Gi¸o dôc trÎ chăm tËp thÓ dôc cho c¬ thÓ kháe m¹nh II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Sân tập phẳng, Mô hình bể cá, bể tôm Sa bàn bán các hải sản - Cña trÎ: III.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ G©y høng thó C« cùng trẻ thăm bể cá, trò chuyện cùng trẻ, TrÎ cùng cô trò chuyện giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài Néi dung chÝnh: a.Hoạt động 1: Khởi động C« cho trÎ ®i thêng, ®i nhanh ch¹y chËm, ch¹y Trẻ khởi động cùng cô nhanh , ch¹y chËm råi dõng l¹i và chuyển thành hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động * BTPTT: Gà gáy §éng t¸c 1: Gà gáy Giơ hai tay sang ngang, đồng thời hít thở vào thật sõu Vỗ hai tay vào đỳi và núi ũ ú o, kết hợp thở Trẻ tập các động tác cùng cô lần thật sâu nhịp §éng t¸c 2: Gà tìm bạn Đứng tự nhiên hai tay chống vào hông nghiêng người sang trái, phải §éng t¸c 3:Gà mổ thóc Hai chân đứng ngang vai cúi xuống hai tay gõ vào đầu gối, kết hợp nói: Tốc tốc tốc Động tác 4: Gà bới đất Hai tay chống hông giậm chân chỗ kết hợp nói :Gà bới đất *Vận động bản: Đi theo hiệu lệnh TrÎ chó ý quan s¸t c« tËp mÉu vµ l¾ng C« tËp mÉu lÇn 1: Trọn vẹn bài nghe c« ph©n tÝch c¸ch tËp Cô tập mẫu lần Phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, có tín hiệu đi, cô đến chỗ cửa hàng bán các hải sản Khi đầu không cúi xuống và có hiệu lệnh ( Đi TrÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña c« bước) Hi tay cô đưa sang bên đồng thời chân nâng lên cao và bước Đi đến cửa hàng thì quay đướng cuối hàng Chó ý l¾ng nghe * TrÎ thùc hiÖn: Cô cho trẻ lên tập Cô động viên trẻ tập Trong trÎ tËp c« chó ý söa sai cho trÎ TrÎ ch¬i tèt trß ch¬i *Gi¸o dôc trÎ ngoan ch¨m tËp thÓ dôc cho c¬ thÓ khoÎ m¹nh, giáo dục trẻ giữ gìn môi trường * Trò chơi vận động: Bắt trước vận động cỏc TrÎ ®i nhÑ nhµng cïng c« vật (116) C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i và phæ biÕn c¸ch ch¬i Cho trÎ ch¬i cùng c« - lÇn C: hoạt động 3: Hồi tĩnh: C« cho trÎ ®i nhÑ nhµng làm cánh chim bay Ngày dạy:Thø ba ngµy 01/01/ 2013 LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC Tên bài: NHẬN BIẾT CÁ - TÔM I Mục đích - yêu cầu: - Nhận thức: Trẻ nhận biết tên gọi và sồ đặc điểm bật cá, tôm, cá Biết số ích lợi chúng - Kỹ năng: Rèn khả quan sát, chú ý, ghi nhớ trẻ Nhằm phát triển ngôn ngữ - Thái độ: Giáo dục trẻ dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh và yêu quý các vật II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Tranh ảnh cá, tôm - Cña trÎ :Tranh lô tô số vật sống nước III C¸ch tiÕn hµnh: Ph¬ng ph¸p cña c« Hoạt động trẻ G©y høng thó Cô trẻ thăm triển lãm tranh số vật sống TrÎ quan sát nước, trò chuyện theo nội dung các tranh, giáo dục trẻ Trò chuyện cùng cô và hướng trẻ vào bài Néi dung chÝnh: a Hoạt động 1: Quan sỏt và đàm thoại Cô đọc câu đố cá “ Con gì có vẩy có đuôi Không trên cạn mà bơi hồ” Con cá Đó là gì? Cô đưa tranh cá và hỏi trẻ theo các câu hỏi TrÎ quan sát Tranh vẽ gì đây? Con cá sống đâu? Cô giới thiệu phần đầu, mình, đuôi cá Cá nhìn gì? Con cá có cái gì đây? Trẻ trả lời các câu hỏi theo Con cá sống đâu? quan sát trẻ Cô hỏi lớp, sau đó gọi cá nhân trẻ lên trả lời Cho trẻ phát âm các phận chính cá Cô cho trẻ trốn cô sau đó cô cất tranh cá và lấy tranh tôm Các xem đây là gì? Con tôm sống đâu? Con tôm có cái gì đây? Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trả lời Cô củng cố lại bài Con cá, tôm là vật sống Trẻ lắng nghe nước Con cá có phần đầu, mình, đuôi, đuôi cá có tác dụng giúp cho cá bơi nước, còn tôm có hình dạng cong, có râu dài, có nhiều chân nhỏ và có đuôi, tôm có tài bơi lùi Giáo dục trẻ biết yêu quý các vật gia đình b Hoạt động 2: Luyện tập (117) Trò chơi “ai nhanh hơn” Cô nói tên vật, đặc điểm tôm, cá trẻ tìm đúng vật đó giơ lên và phát âm Trò chơi “ Thả đúng vào ao” Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi Cô kiểm tra đội * Giáo dục trẻ không chơi gần bờ ao, sông , suối *Hoạt động 3: NDKH: Cho trẻ hát và vận động bài cá vàng bơi Kết thúc: Cô hướng trẻ góc tạo hình xếp ao, bể cho các vật sống nước TrÎ tìm và phát âm Chơi tốt trò chơi Trẻ hát cùng cô Trẻ góc chơi Ngµy d¹y: Thø t ngµy 02/ 01 / 2013 LĨNH VỰC PT - TCXH DẠY HÁT: ẾCH ỘP NGHE HÁT: CÁ VÀNG BƠI VĐTN: THI AI NHANH I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: TrÎ biÕt h¸t cïng c« c¶ bµi ếch ộp, nhớ tên bài hát, tên nhạc sĩ - Kỹ năng: RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn tai nghe , n¨ng khiÕu ©m nh¹c thÓ hiÖn t×nh c¶m h¸t - Thái độ: Giáo dục trÎ ngoan høng thó học bài , giữ gìn vệ sinh II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Tranh vÏ néi dung bµi h¸t cá vàng bơi, Máy tính, loa - Cña trÎ: Sắc xô III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.G©y høng thó: Trẻ trò chuyện Trò chuyện số vật sống nước, giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài Néi dung chÝnh: a Hoạt động 1: Dạy hát: Ếch ộp nhạc sĩ Văn Lắng nghe cô giới thiệu bài Chung C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn nh¹c sÜ C« h¸t lÇn 1: Cô vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào? TrÎ chó ý l¾ng nghe C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bài hát qua tranh hiÓu néi dung bµi h¸t máy tính Bài hát nói chú ếch ngồi vườn nghe thấy tiếng mưa rơi lộp độp thì chú ếch đã vươn cổ lên để kêu ồm ộp * D¹y trÎ h¸t: TrÎ h¸t theo líp 3lần, tæ, nhãm TrÎ h¸t theo líp, tæ, nhãm Kết hợp vỗ sắc xô Trẻ hát cô chú ý sửa sai khuyến động viên trẻ hát đúng, to rõ ràng b Hoạt động 2: Nghe hát : Cỏ vàng C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, nh¹c sÜ TrÎ chó ý l¾ng nghe C« h¸t lÇn 1: Hái l¹i trÎ tªn bµi h¸t, nh¹c sÜ C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t Bài hát nói cá vàng có hai cái vây xinh (118) xinh và bơi bể nước vừa ngoi lên, lặn xuống để bắt bọ gậy cho nước thêm Cô hát lần 3: làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô c.Hoạt động 3: TCÂN: Thi nhanh C« giíi thiÖu cách chơi và cho trẻ chơi C« cho trÎ 2-3 lÇn Kết thúc: Hướng trÎ ch¬i Trẻ lắng nghe TrÎ làm động tác cïng c« Trẻ chơi trò chơi TrÎ ch¬i Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 04 / 01/ 2013 LĨNH VỰC PT NGÔN NGỮ Thơ: CÁ VÀNG I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: TrÎ nhí tªn bài thơ, hiểu nội dung bài thơ cá vàng vµ đọc thơ diÔn c¶m cïng c« - Kỹ năng: Cung cÊp vèn tõ ph¸t triÓn ng«n ng÷, trÝ nhí cña trÎ - Thái độ: Giáo dục trÎ ngoan biÕt lÔ phÐp vµ v©ng lêi cô giáo, giữ gìn vệ sinh và yêu quý gà II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Tranh minh ho¹ bài thơ, máy tính - Cña trÎ: Tranh cá III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô 1.G©y høng thó: C« cho trẻ nghe hát bài hát Cá vàng bơi Sau đó trò chuyện nội dung bài hát, giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài Néi dung chÝnh: *Hoạt động 1: C« giíi thiÖu tªn bài thơ , t¸c gi¶ Bài thơ Cá vàng Nguyễn Bảo C« đọc thơ lÇn 1:Hỏi l¹i tªn bài thơ tªn t¸c gi¶ C« đọc thơ lÇn 2: Qua tranh minh ho¹ trÝch dÉn lµm râ ý *Gi¶ng néi dung: Bài thơ cá vàng tác giả tả có màu vàng và ddược ví quàng khăn lụa, nước để cùng bạn múa Con cá vàng Quàng khăn lụa Giữa nước Cùng bạn múa * Gi¸o dôc: TrÎ ngoan biết vâng lời và yêu quý cá… *Hoạt động 2: §µm thoại: Cho trẻ đọc thơ hai lần C« võa đọc cho lớp mình đọc bài thơ g×? tác giả bài thơ là ai? Bài thơ nói gì? Hoạt động trẻ TrÎ hát và trß chuyÖn cïng c« Nghe c« đọc thơ TrÎ chó ý l¾ng nghe c« gi¶ng bµi Trẻ đọc thơ TrÎ tr¶ lêi c©u hái theo ý hiểu (119) Tác giả tả cá vàng nào? Cùng bạn làm gì? *Dạy trẻ đọc thơ Lớp đọc thơ lần Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thơ Cô động viên trẻ đọc thơ diễn cảm *NDKH: Cô cho trẻ tô cá vàng Kết thúc: C« hướng trÎ ch¬i Lớp đọc thơ lần Tổ, nhóm thi đua đọc thơ TrÎ ch¬i Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 05 / 01 / 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TÔ CON CÁ MÀU VÀNG I Mục đích- yêu cầu: - Kiến thức: TrÎ biÕt sử dụng số kỹ cầm bút để tô màu vàng cá theo hướng dẫn cô giáo - Kỹ năng: Rèn luyện vận động khộo lộo đôi bàn tay, ngún tay Luyện kỹ di màu - Thái độ: TrÎ ngoan chó ý häc, biÕt yêu quý vật Giáo dục trẻ giữ vệ sinh II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Giấy, bút sáp màu, mẫu cô, bàn nghế - Cña trÎ: Bút sáp màu vàng, III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ G©y høng; Cô cho trẻ đọc bài thơ cá vàng, trò chuyện nội TrÎ đọc thơ và trò chuyÖn cïng c« dung bài thơ Giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài C« giíi thiÖu tªn bµi Néi dung chÝnh: a Hoạt động 1: Quan sát & đàm thoại TrÎ chó ý l¾ng nghe Tr¶ lêi c©u hái C« treo tranh mẫu hỏi trẻ C« tranh vẽ gì đây? C« lµm mÉu kÕt hîp ph©n tÝch c¸c Tay phải cô cầm bút sáp màu vàng ba đầu ngón TrÎ quan s¸t c« tô mẫu tay di màu tô cá cô từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải di màu theo nét ngang Như cô đã tô xong cá màu vàng Cô cho trÎ quan sát với mẫu ban đầu *b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: TrÎ tr¶ lêi Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cầm bút Hỏi trẻ cách cầm bút tay nào? TrÎ tô màu Sau đú cho trẻ tụ.Cụ chú ý quan sát, sửa sai động viên TrÎ trng bµy s¶n phÈm khuyến khích trẻ tụ màu đẹp, khụng chờm ngoài *c Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: Nghe c« nhËn xÐt C« cho trÎ trng bµy s¶n phÈm C« nhËn xÐt chung c¶ líp, c¸ nh©n *Hoạt động 4: NDKH Trẻ vận động Cô cho lớp vận động bài Cá vàng bơi Cô giới thiệu cách vận động sau đó cho trẻ vận động TrÎ ch¬i cùng cô 2-3 lần KÕt thóc (120) Hương trẻ chơi I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: TrÎ biÕt h¸t cïng c« và hiểu nội dung bµi hát cò cánh trắng , nghe hát bài cò lả - Kỹ năng: RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn tai nghe vµ n¨ng khiÕu ©m nh¹c thÓ hiÖn t×nh c¶m h¸t, cảm nhận đợc giai điệu bài hát - Thái độ: Giáo dục trÎ ngoan høng thó học bài , giữ gìn vệ sinh và bảo vệ vật II ChuÈn bÞ : - Cña c«: Tranh vÏ néi dung bµi h¸t cò lả - Cña trÎ: Sắc xô III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.G©y høng thó: Cô tổ chức dạy trẻ hình thức biểu diễn văn Trẻ lắng nghe nghệ Néi dung chÝnh: Lắng nghe cô giới thiệu bài a Hoạt động 1: Dạy hát: Con cũ cỏnh trắng nhạc sĩ Xuân Giao C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn nh¹c sÜ C« h¸t lÇn 1, hái trÎ tªn bµi h¸t tªn nh¹c sÜ TrÎ chó ý l¾ng nghe C« h¸t lÇn 2, gi¶ng néi dung bài hát , Bài hát nói hiÓu néi dung bµi h¸t em bé nằm ngủ mơ thấy bao cánh cò có cánh trắng, em bé ngủ ngoan ngoan *D¹y trÎ h¸t: TrÎ h¸t theo líp 3lần, tæ, nhãm TrÎ h¸t theo líp, tæ, nhãm, cá nhân Trẻ hát cô chú ý sửa sai khuyến động viên trẻ hát đúng, to rõ ràng b Hoạt động 2: Nghe hát Vỡ chim hay hút nhạc sĩ Hà Hải C« h¸t lÇn 1: Hái l¹i trÎ tªn bµi h¸t TrÎ chó ý l¾ng nghe cô hát C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t Bài hát tác giả nói các các vât Con lợi éc biết ăn không biết hát, vịt nâu cạp TrÎ làm động tác cïng c« cạp không nên câu, còn chú chim nhỏ thì chăm bắt sâu quanh vườn và vui cùng hoa, cùng lá cất tiếng hát vang lừng Cô hát lần 3: làm động tác minh họa Khuyến khích trẻ làm động tác theo cô c.Hoạt động 3: VĐTN: Bài chim mẹ chim Trẻ vận động cùng cô C« giíi thiÖu cách vận động sau đó cho trẻ vận TrÎ ch¬i động cùng cô 2-3 lần KÕt thóc: Hướng trÎ ch¬i I- Mục đích yêu cầu: (121) - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên các nhân vật bài thơ và hành động các nhân vật bài thơ Biết đọc thơ diễn cảm thể hành động các nhân vật bài thơ cïng c« - Cung cÊp vèn tõ ph¸t triÓn ng«n ng÷, trÝ nhí cña trÎ - TrÎ ngoan biÕt lÔ phÐp vµ v©ng lêi cô giáo, yêu quý và bảo vệ các vật sống nước, không vứt giác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường II ChuÈn bÞ : - Cña c«: - Tranh minh họa bài thơ - Màn chiếu, câu hỏi đàm thoại - Cña trÎ: ChiÕu ngåi, quÇn ¸o gän gµng III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.G©y høng thó - Xin chào mừng các bé đến tham dự “ Câu lạc bé yêu thơ” ngày hôm Đến tham dự với câu lạc bé yêu thơ còn có góp mặt các cô giáo đến từ trường mầm non Hùng Lợi, và các bé đến từ nhóm trẻ 24-36 tháng trung tâm Cô giáoVi Thanh vinh dự làm người dẫn chương trình buổi chơi ngày hôm Để cho buổi chơi ngày hôm thêm hấp dẫn có các phần chơi sau Phần chơi thứ : Khám phá bí ẩn Phần chơi thứ hai: Tìm kiếm tài Sau đây xin mời các bé bước vào phần chơi thứ nhất: Khám phá bí ẩn Các bé cùng quan sát lên đây xem đoạn viôclip nói vật gì và chúng sống đâu nhé Vừa cô vừa cho các quan sát vật gì? Chúng sống đâu? Giáo dục: Các các loài vật sống nước ngoài làm đẹp cho thiên nhiên ra, thì chúng còn có ích cho người Thịt cá, tôm, cua, ốc… cung cấp cho chúng ta nhiều đạm, dầu vitamin vì mà chúng mình phải ăn nhiều các chất này cho thể khỏe mạnh và mau lớn Để cho môi trường xanh đẹp chúng ta phải làm gì? Chúng ta không vứt giác bừa bãi sông, suối,ao, hồ môi trường nước để tạo môi trường sống cho động vât sống nước nhé Vừa cô thấy các bé chơi khám phá bí ẩn là giỏi Không các bé chờ lâu Néi dung chÝnh: Phần chơi thứ hai:Tìm kiếm tài Các bé thiên nhiên quanh chúng ta là đẹp nhiều điều bí ẩn, và vật xung quanh chúng ta quen thuộc và gần gũi Nên các nhà biên soạn đã sưu tầm bài thơ “ Con cá vàng” để tặng cho tuổi thơ chúng mình Sau đây xin mời các bé lắng nghe bài thơ “ Con cá Chú ý lắng nghe Quan sát đoạn phim Trẻ kể tên Con Cá, tôm, cua… Chú ý lắng nghe cô giáo dục (122) vàng” qua thể cô giáo vi - C« đọc thơ lÇn Cho trẻ nh¾c l¹i tªn bài thơ - C« đọc thơ lÇn qua tranh minh ho¹ * Gi¶ng néi dung: Các bài thơ “ Con cá vàng” đã nói chú cá là đẹp người mang nuôi bể nước để làm cảnh “ Con cá vàng Bơi nhẹ nhàng Trong bể nước” Và các bạn nhỏ thấy chú cá này là đẹp bơi là nhẹ nhàng nên các bạn đố “ Đố bơi Như cá vàng” Chúng mình thấy chú cá vàng bơi có đẹp không? Gi¸o dôc: để có chú cá đẹp chú cá vàng này thì chúng ta phải bảo vệ nguồn nước sạch, chúng còn giúp cho chúng ta bắt bọ gậy, muỗi giữ cho nguồn nước cho chúng ta uống hàng ngày Vì không vứt giác bừa bãi vào bể nước, giếng, ao, hồ nơi chúng ta sống các nhớ chưa nào * Dạy trẻ đọc thơ Lớp đọc thơ lần * §µm thoại: - C« võa cho c¸c đọc bài thơ g×? - Trong bài thơ nói gì? - Con cá có màu gì? - Con cá vàng bơi nào? - Con cá bơi đâu? - Các bạn đố nào? Sau đây xin mời tổ cá vàng đọc thơ nào Tổ các bạn tôm đọc thơ nào - Nhóm, cá nhân thi đua đọc thơ *- NDKH: Nghe h¸t : Cá vàng bơi - Các bé đọc thơ là giỏi sau đây cô tặng cho các bài hát, đó là bài cá vàng bơi bé xuân mai thể Cô mời tất các bé đứng lên hát và biểu diễn nào? KÕt thóc.:- Cô hướng trẻ góc chơi Nghe cô đọc thơ Nghe cô giảng bài Trẻ trả lời cô Nghe cô Lớp đọc thơ lần Trả lời câu hỏi cô Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thơ \Trẻ lớp hát Ra góc chơi (123) (124)