1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

giao an tuan 21 chu de thuc vat têt và mua xuân

34 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 48,09 KB

Nội dung

+ Trò chơi vận động: Trèo thang hái quả - Cô giới thiệu tên trò chơi trèo thang hái quả + Luật chơi: Lần lượt từng bạn trèo lên thang và hái quả mỗi bạn chỉ được hái một quả khi hái x[r]

(1)

Tuàn thứ 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 2: TẾT VÀ (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

Cho trẻ xem tranh ảnh ngày tết mùa xuân

Trò chuyện với trẻ Một số phong tục truyền thống dân tộc

- Hoạt động theo ý thích

THỂ DỤC BUỔI SÁNG + Hô hấp : Thổi nơ bay

+ Động tác tay : Tay đưa ngang ,ra trước

+ Động tác chân :Cúi gập người tay chạm ngón chân

+ Động tác bụng : Đứng chân co cao đầu gối

+ Động tác bật : Bật tại chỗ

ĐIỂM DANH

- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng

- Bước đầu làm quen với nội dung chủ đề: Một số phong tục truyền thống dân tộc

Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe

Giá để đồ chơi Các loại tranh ảnh ngày tết mua xuân

Đồ chơi

Sân tập phẳng, sạch sẽ, an toàn

Trang phục gọn gàng

Sức khỏe trẻ tốt

(2)

THẾ GIỚI THỰC VẬT

Từ ngày 21/01/2019 đến ngày 01/03/2019 MÙA XUÂN Số tuần thực 1.

Từ ngày 28/01/2019 đến ngày 15/02/2019 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ

+ Chúng mình đến góc thiên nhiên, quan sát xem ở góc thiên nhiên có gì?

+ Kể tên số loại hoa mùa xuân mà biết? Ngày tết có gì?

Bánh trưng lam nguyên liệu thé nào?

Trong ngày tết có hoa gí đặc trưng cho ngày tết? Giáo dục trẻ ngày tết ngày lễ truyên thống dân tộc…

Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết

1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC:

2)Trọng động:

+ Hô hấp : Thổi nơ bay

+ Động tác tay : Tay đưa ngang ,ra trước

+ Động tác chân :Cúi gập người tay chạm ngón chân + Động tác bụng : Đứng chân co cao đầu gối

+ Động tác bật : Bật tại chỗ 3) Hồi tĩnh:

Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng trịn

Điểm danh

Chào cơ, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định

Chơi theo ý thích Quan sát tranh

Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ

Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô

Tập cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

Góc đóng vai:

- Đòng vai bố mẹ đưa chơi công viên

+ Gia đình, nấu ăn, bán hàng, Bác sĩ

Góc tạo hình

+ vẽ, xé dán hoa ngày Tết, trang trí ngày tết

Gãc x©y dùng Xây cơng viên mùa xn

- Xây dựng công viên bách thảo , xây bồn vườn trường

Góc nghệ thuật

+ Biểu diễn hát Tết mùa xuân

+ Trang trí lọ hoa ngày tết, trang trí mâm ngũ

Góc thiên nhiên Chăm sóc tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc rau

- Trẻ biết cách chơi ở góc, biết phân vai chơi - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi

- Có kĩ giao tiếp, kĩ ghi nhớ cho trẻ,sự nhanh nhẹn, khéo léo

- Chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

Biết biểu diễn hát chủ đè

Trang trí lọ hoa ,mâm ngũ ngày tết

Biết cách chăm sóc, bảo vệ

- Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng

-Bót màu, ,giấy, giấy màu,

hồ dán

Mt đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch

Hoa quả,đồ trang trí mâm ngũ

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Trị chuyện:

Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu ở chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ

2 Nội dung

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

*Thỏa thuận chơi:

- Mọi ngày hay chơi ở góc ? Hơm có muốn chơi ở góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi muốn chơi với bạn nào?

- Con chưa chơi ở góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi ở góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

- Những bạn chơi ở góc xây dựng? -Con xây gì vậy?

- Bạn chơi ở góc phân vai

- Ai bác sĩ thú y,ai người bán hàng? - Con chơi gì ở góc?

- Vậy thích chơi ở góc thì góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi Cho trẻ góc

Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng *Nhận xét góc chơi

-Cho trẻ thăm quan góc chơi nhận xét góc chơi bạn

3.Kết thúc

- Cơ nhận xét chung

Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

- Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi - Thực vai chơi

- Hứng thú chơi cô bạn

- Chú ý Lắng nghe

Tích cực tham gia

- Quan sát nhận xét sản phẩm nhóm bạn

- Lắng nghe

Thực hứng thú Nhận xét bạn

Hướng thú

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt đợng có chủ đích:

- Quan sát thời tiết bầu trời mùa xuân

2 Trị chơi vận đợng:

- Chơi ; Chèo thuyền , cướp cờ , kéo co, trồng nụ trồng hoa

3 Chơi tự do Cho trẻ chơi tự

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm mùa xuân

- Trẻ biết thời tiết mùa xuân

-Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

Trẻ biết cách chơi Chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết cách chơi trị chơi ngồi trời

Địa điểm sân phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ Trang phục trẻ gọn gàng dễ vận động

- Trẻ chơi trò chơi

- Một số đồ chơi trời

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt đợng có chủ đích

* Quan sát thời tiết mùa xuân

- Cô cho trẻ vừa vừa hát Sp n tt ri - Cô cho trẻ dạo chơi trờng

- Cô cho trẻ quan sát mt s tranh ảnh mùa

xuân

- Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói hiểu biết trẻ xũn

-Trß chun với trẻ số loại mùa xuân - C« quan sát trẻ

- Giáo dục trẻ chm súc, bo vệ, bảo vệ môi trường lớp học, xung quanh trường

2.Trị chơi vận đợng

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới)

- Trò chơi trẻ đã chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ

3.Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời

ở nhà,công viên… Tưới cây,nhổ cỏ …

Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi đưa

TỔ CHỨC CÁC

(7)

Đ

Ă

N

T

R

Ư

A

-N

G

T

R

Ư

A

* Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ

* Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc

- Phịng ngủ trẻ thống mát, sạch

- Bát, Thìa, khăn ăn

- Phản, chiếu, gối trẻ

HOẠT ĐỘNG

(8)

1 Ăn trưa. * Trước ăn.

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Trước chia thức ăn, cô rửa tay xà phịng, quần áo đầu tóc gọn gàng

* Trong ăn

-Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở tổ - Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình ( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn.

Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

2 Ngủ trưa.

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm

ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh.hay vệ sinh theo nhu cầu

- Trẻ thực hiện. - Trẻ kê bàn.

- Trẻ mời cô và bạn.

- Trẻ thực hiện.

-Trẻ vệ sinh -Đọc thơ

-Trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ thực

TỔ CHỨC CÁC

H

O

(9)

Đ

N

G

C

H

IỀ

U Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt động theo ý thích ở góc tự chọn

Sử dụng vở “Bé làm quen vói số phương tiện giao thơng”

*Hoạt động chung

- Ơn hát, thơ đã học

- Đọc đồng dao, ca dao loại quả4

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ.Đóng chủ đề , giới thiệu chủ đề

-Chơi theo ý thích ở góc - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

-Trả trẻ

Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ

- nhận biết thực theo yêu cầu

-Trẻ thuộc thơ hát đã học

-Thoải mái sau ngày hoạt động

- Động viên nhắc nhở

-Trả trẻ

Đồ chơi góc

Vở cho trẻ

- Nội dung hoạt động

- Đồ chơi góc

- Bé ngoan HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo

(10)

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Cô cho trẻ làm quen với vở an tồn giao thơng

Cơ tổ chức cho trẻ ,đọc thơ ,kể chuyện,đọc đồng dao,ca dao

(Khuyến khích trẻ hăng hái ,mạnh dạn hơn) - Cho trẻ xem tranh ảnh số biển hiệu giao thông trị chuyện trẻ biển hiệu

+Biển hiệu báo gì?

+Khi đường có chấp hành giao thông không?

-Cho trẻ tự chon góc chơi

-Cơ bao qt trẻ chơi,nhắc trẻ chơi đoàn kết ,nhắc trẻ cất đồ chơi đã chơi xong

-Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ,đánh giá chung ,tuyên dương trẻ ngoan nhắc

Trẻ thực

Trẻ đọc thơ,đồng dao,ca dao -Trẻ kể tên mà trẻ biết -Lắng nghe cô đọc đọc

Có ạ

-Nhận xét đánh giá bạn

Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

(11)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Sắp đến tết rồi I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận động chạy theo bóng bắt bóng - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt chạy, bắt bóng 2 Kỹ năng:

- Trẻ học kỹ vận động bật, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi: - Bóng nhựa

- Nhạc hát “ sắp đến tết rồi” 2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sạch sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn dịnh tổ chức - Trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ quan sát tranh số loại hoa tranh tết - Trò chuyện với trẻ tranh

- Bức tranh có hoa gì? - Mọi người làm gì? - Giáo dục trẻ

Hoa ly,hồng,đào…

Mọi người chợ tết 2.Giới thiệu bài

Đó đến giời thể dục sáng rồi.Cô tập thể dục cho thể khỏe mạnh nhé!

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Hát “ Sắp đến tết rồi” kết hợp với kiểu

- Đội hình vòng tròn

(12)

chân theo hiệu lệnh cô * Hoạt động : Trọng động: +.Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay : Tay đưa ngang ,ra trước ( 4L x 8N)

+ Động tác chân :Cúi gập người tay chạm ngón chân

( 4L x 8N)

+ Động tác bụng : Đứng chân co cao đầu gối(2L x 8N)

+ Động tác bật : Bật tại chỗ(2L x 8N)

+ Vận động bản: Chạy theo bóng bắt bóng - Cơ tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần Kết hợp phân tích động tác: + Tư chuẩn bị: Đứng trước vạch chuẩn bị + Thực hiện: trẻ lăn bóng phía trước Khi có hiệu lệnh trẻ chạy theo bóng bắt bóng mang rổ cuối hàng đứng

- Cô làm mẫu lần

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực – lần - Cho trẻ thi đua ban một, theo tổ

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ

+ Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê

+ Luật chơi: Trẻ làm dê phải kêu “Be, be, be” dể cho bạn bắt dê định hướng

+ Cách chơi: Cho lớp đứng ngồi theo vòng tròn Chọn trẻ, trẻ làm “Dê”, trẻ

lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm

- Đội hình hàng ngang - Tập theo cô động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân 4L x 8N)

- Quan sát lắng nghe

- Một trẻ làm thử - Trẻ thực lần lượ

(13)

làm người bắt dê Cô bịt mắt trẻ lại, trẻ bò treong vòng tròn Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu “be, be ,be”, trẻ phải ý lắng nghe để tìm bắt dê

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Cô động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm chim bay

Trẻ chơi trò chơi

4.Củng cố

Hôm vừa học vận động gì? Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ nhắc tên vận động

5.Kết thúc

Cho trẻ hỏt “Sắp đến tết rồi”

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ “Tết vào nhà”

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(14)

- Trẻ biết nội dung thơ: Mọi người gia đình chuẩn bị cho ngày tết vui vẻ, có hoa đào, hoa mai, tranh gà, câu đối bạn nhỏ mẹ may cho áo

2/ Kỹ năng:

Rèn kĩ nằn đọc thơ diễn cảm

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán người Việt Nam - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

- Giáo dục trẻ biết chăm lao động II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Nội dung thơ

- Tranh, vi deo minh họa thơ .2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú: - Cả lớp hát “Sắp dến tết rồi”

- Trò chuyện trẻ nội dung thơ

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện 2 Giới thiệu:

Hôm cô học thơ hay ngày tết nhé Đó thơ “Tết vào nhà” nhà thơ Nguyễn Hồng Kiên

- Trẻ lắng nghe

3 Nội dung:

Hoạt động Nghe cô đọc thơ diễn cảm - Lần Cô kể diễn cảm điệu bộ. - Lần Cô kể kết hợp tranh minh họa - Cô vừa đọc thơ tên gì?

(15)

Trong thơ có ai?

Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn nội dung câu chuyện.

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Trong thơ có ai?

- Có hoa gì thơ? - Ông làm gì?

- Bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị cho ngày tết? - Mẹ làm gì?

- Các thấy không khí ngày sắp tết nào? - Các làm gì để giúp ba mẹ chuẩn bị cho ngày tết Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho lớp đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ trả lời

Trả lời theo hiểu biết trẻ

- Trẻ đọc thơ

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả Trẻ nhắc lại : Bài thơ “Tết vào nhà” Tác gải: Nguyễn Hồng Kiên 5 Kết thúc.

- Cho trẻ hát“Sắp đến tết rồi.” - Chuyển hoạt động

Trẻ đọc

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(16)

Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Bò dích dắc qua điểm – trèo lên xuống gióng thang

Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Sắp đến tết I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách bò dích dắc qua điểm

- Trẻ biết thực vận động trèo lên xuống thang theo thứ tự đưa chân lân tay lên

- Trẻ biết phối hợp chân tay bò, trèo 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ bò, trèo cho trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

Thang, cây, quả, rổ, nhạc hát sắp đến tết 2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sạch sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn dịnh tổ chức

- Cô trẻ hát hát : Sắp đến tết - Trò chuyện trẻ chủ đề

- Giáo dục trẻ thói quen tốt ngày tết, ngoan biết nghe lời người lớn

- Trẻ lắng nghe

(17)

Đó đến giời thể dục sáng rồi.Cơ tập thể dục cho thể khỏe mạnh nhé!

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Hát “ Sắp đến tết rồi” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động : Trọng động: +Bài tập phát triển chung:

+ Động tác tay : Tay đưa ngang ,ra trước ( 4L x 8N)

+ Động tác chõn :Cúi gập người tay chạm ngón chân

( 4L x 8N)

+ Động tác bụng : Đứng chân co cao đầu gối(2L x 8N)

+ Động tác bật : Bật tại chỗ(2L x 8N)

+ Vận động bản:Bị dích dắc qua điểm - Cơ tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác: + Tư chuẩn bị: Cẳng chân tay áp sát sàn trước vạch chuẩn bị

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Bị” bị chân tay từ điểm xuất phát vòng qua diểm theo hình dích dắc đến đích dduwngd dậy cuối hàng đứng

- Cô làm mẫu lần

- Trẻ thành vòng tròn, kiểu chân, khom lưng, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm

- Trẻ thực

- Quan sát lắng nghe

(18)

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực – lần - Cho trẻ thi đua ban một, theo tổ

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ

+ Trò chơi vận động: Trèo thang hái quả - Cơ giới thiệu tên trị chơi trèo thang hái + Luật chơi: Lần lượt bạn trèo lên thang hái bạn hái hái xong xuống thang để mỡnh vừa hỏi vào rổ đội mình cuối hàng đứng để bạn lên hái

+ Cách chơi: Cô chia lớp mình thành đội có hiệu lệnh bạn đầu hàng thật nhanh đến trèo lên để hái để vào rổ mình đội hái nhiều thì đội chiến thắng đội đã rõ luật chơi cách chơi chưa sẵn sàng chưa nào?

- Cho trẻ chơi trẻ chơi cô mở hát tết mùa xuân

- Cô động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm chim bay

- Củng cố, giáo dục: Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Hai tổ thi đua

Chú ý nghe cô phổ biến luât chơi cách chơi

Sẵn sàng ạ

Trẻ tham gia vào trũ chơi

- Đi nhẹ nhàng 1- vịng

4.Củng cố

Hơm vừa học vận động gì?

- Trẻ nhắc tên vận động 5.Kết thúc

(19)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

Thứ ngày 12 tháng 02 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy”

Hoạt động bở trợ: Bài thơ “ Tết vào nhà”, Bài hát “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy”

- Trẻ biết tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết số phong tục tập quán người Việt Nam ngày tết Nguyên Đán

(20)

2/ Kỹ năng:

- Biết lắng nghe bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển khả sáng tạo , phán đoán tưởng tượng trẻ - Phát triển khả ghi nhớ nhớ nội dung câu chuyện

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán người Việt Nam - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

- Giáo dục trẻ biết chăm lao động II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện - Nội dung câu chuyện

- Nguyên liệu làm bánh chưng .2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

- Cả lớp hát “ Mùa xuân” Hoàng văn Yến - Trẻ hát 2 Giới thiệu:

- Các có thích mùa xuân khơng, Mùa xn đến đón ngày gì ( Ngày tết Nguyên Đán

- Trong ngày tết người thường làm bánh gì - Cho trẻ quan sát bánh chưng bánh dầy

- Trẻ trả lời

3 Nội dung:

(21)

- Lần Cô kể diễn cảm điệu bộ. Loại bánh truyện có tên gì? Con đã ăn chưa?

- Lần Cô kể kết hợp sa bàn

Câu chuyện cô vừa kể có tên gì? Bánh chưng có điểm gì đặc biệt?

Bánh chưng gói nguyên liệu gì? Bánh dầy có màu gì?

Tóm tắt nội dung truyện: Vua hùng vương thứ muốn truyền cho Nhân dịp đầu Xuân, vua họp hoàng tử lại, bảo rằng: "Con tìm thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta truyền ngơi vua cho" Các hoàng tử đua tìm kiếm ngon vật lạ Người trai thứ 18 Hùng Vương, Lang Liêu tính tình hiền hậu, hiếu thảo với cha mẹ Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình trịn hình vng, để tượng hình Trời Đất Hãy lấy bọc ngoài, đặt nhân ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành Nhà vua thích lễ vật Lang Liêu nên đã truyền cho Lang Liêu Kể từ đó, đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên Trời Đất

Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn nội dung câu chuyện.

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện có nhân vật nào?

- Theo phong tục dân tộc ta , ngày tết thường làm bánh gì?

- Các hoàng tử đã làm gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Trả lời theo hiểu biết trẻ

Bánh chưng ạ

(22)

- Lang liêu đã dâng lên vua cha gì?

- Vua cha đã đặt tên cho thứ bánh Lang liêu gì? - Nhà vua đã nhường cho ai?

* Giáo dục : Qua câu chuyện cần học tập - Chúng mình phải chăm lao động để giống hoàng tử Lang Liêu câu chuyện nhé

Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện: - Cô người dẫn truyện

- Cô cho trẻ nhắc lại cô câu hội thoại câu chuyện

- Cho trẻ nhắc lại từ khó: bánh chưng, bánh dầy, dong, lúa nếp, gạo nếp, Lang Liêu

- Cô động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần câu hội thoại

Dâng lên nhà vua bánh chưng, bánh dầy ạ Bánh chưng, bánh dầy ạ Nhà vua nhường cho Lang Liêu ạ

Lắng nghe

Lắng nghe

Trẻ nhắc lại cô Trẻ nhắc lại

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng, bánh dầy

Trẻ nhắc lại : Sự tích bánh chưng, bánh dầy 5 Kết thúc.

- Cho trẻ đọc thơ “tết vào nhà.” - Chuyển hoạt động

Trẻ đọc

(23)

Thứ ngày 13 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI:

Trò chuyện, tìm hiểu Tết nguyên đán mùa xuân. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa xuân”

Đọc thơ: “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(24)

- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền hoạt động ngày tết nguyên đán

- Trẻ biết mùa xuân mùa năm, đặc điểm mùa xuân, thời tiết hoạt động người vào mùa xuân

2/ Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, khả quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết yêu quí giữ gìn truyền thống tốt đẹp ngày tết cổ truyền - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ảnh phong cảnh ngày tết - Tranh thơ: Tết vào nhà - Bút màu

.2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức: Đọc thơ: Bài “ Mùa xuân” - Cô trẻ đọc thơ:

Khi mùa xuân đến Hoa nở khắp nơi

mùa xuân

Đọc thơ cô

2 Giới thiệu:

- Bài thơ vừa đọc nói mùa gì? - Con thấy mùa xuân nào?

(25)

- Khi mùa xuân đến thời tiết thay đổi nào? mùa xuân thì có ngày gì chờ đón chúng mình? - Hơm chúng mình có muốn khám phá

mùa xn ngày tết khơng? Có ạ

3 Nợi dung:

* Hoạt đợng 1: Trị chuyện trẻ Tết nguyên đán.

- Cho trẻ xem tranh hỏi: Tranh vẽ phong cảnh ngày gì ?

+ Tết đến người ? Tết đến thêm tuổi ?

+ Lớn thêm tuổi phải ? + Tết đến thích gì ?

Trẻ hát: Bài “ Sắp đến tết rồi”

+ Tết cổ truyền khác với ngày tết trung thu nào?

+ Vào ngày tết chúng mình đâu? nhận gì từ người lớn?

- Tết cổ truyền hay gọi “Tết nguyên đán” - Tết nguyên đán vào ngày nào? Cứ năm hết năm bước sang năm tức vào ngày mồng tháng âm lịch hàng năm thì gọi tết nguyên đán, người, nhà chuẩn bị thật nhiều đồ để chuẩn bị đón tết Các em nhỏ mua quần áo mới, nhận tiền lì xì lời chúc từ người lớn, người làm ăn xa mong ngày tết để sum họp gia đình Vào ngày tết cổ truyền dân tộc người thường chuẩn bị mâm ngũ có nhiều loại đặc trưng mùa xn

* Hoạt đợng 2: Trị chuyện với trẻ mùa xuân

-Quan sát tranh

- Trả lời theo hiểu biết trẻ

- Ngoan ạ

- Con thích chúc tết, bánh chưng, bánh kẹo, lì xì

- Có bánh chưng, chúc têt

- Lời chúc mừng tuổi ạ -Trả lời cô

(26)

- Con thấy thời tiết tết đến nào? Đó mùa gì?

- Khí hậu mùa xuân nào?

- Mùa xuân mùa thứ năm? Mùa xuân có đặc điểm gì?

- Cơ kể cho trẻ nghe khí hậu mùa Xuân Bắc, khác với Nam nào? Mùa xuân miền Nam thường có nắng ấm ấp cịn mùa xn ngồi Bắc khí hậu se lạnh, có mua phùn

- Trẻ xếp tranh theo thứ tự mùa năm - Cô hỏi: Cháu thích mùa ? Vì ?

-So sánh: + Cho trẻ so sánh mùa xuân mùa khác năm ?

- Cô giáo dục trẻ thời tiết mùa xuân lạnh nên phải mặc đủ ấm gìn sức khỏe Vào ngày tết vui chơi không đốt pháo, chơi súng nhựa nguy hiểm

* Hoạt đợng 3: Trị chơi “Ai tơ nhanh hơn”

- Cô chia trẻ thành đội, phát tranh loại hoa cho trẻ tô Trong thời gian hát “Em thêm tuổi” đội tô nhiều bơng hoa đội thắng

- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ tô

- Tổ chức cho trẻ treo tranh mùa xuân

-Thời tiết bắt đầu ấm áp hơn, có mưa xuân, dó mùa xuân

- Ấm áp

- Là mùa thứ năm, cối đâm trồi nảy lộc

- Lắng nghe cô kể

-Trẻ xếp tranh

- Con thích mùa xuân, vì có Tết

- Trả lời theo hiểu biết trẻ

- Vâng lời cô

Hứng thú tham gia chơi

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên hoạt động -Trẻ trả lời

5 Kết thúc.

(27)

- Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

………

Thứ ngày 14 tháng 02 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQ với Toán : Nhận biết buổi sáng, trưa, chiều, tối Hoạt động bổ trợ : Bài hát : Chúc tết

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm buổi ngày,gọi tên buổi ngày

- Trẻ hiểu luân chuyển thời gian từ buổi sáng đến buổi trưa,từ trưa đến chiều từ chiều đến tối

2/ Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ phân biệt buổi theo đặc điểm ,theo hoạt động - Ghi nhớ trình tự buổi ngày

(28)

- Trẻ cảm nhận thời gian,yêu quý thời gian II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh buổi sáng ,trưa,chiều,tối

- Tranh hoạt động trẻ vào buổi ngày 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

- Cơ trẻ hát hát « Chúc tết » - Trò cuyện trẻ nội dung hát - Tết có hoạt động gì ?

- Các chúc tết người thân gia đình nào?

- Trẻ hát trị chuyện

2.Giới thiệu bài

- Hôm cô học buổi ngày * Hoạt động 1: Nhận biết buổi ngày

- Bây cô du lịch qua ảnh nhỏ xem bạn nhỏ làm gì ngày hôm nhé

- Cho trẻ xem máy:

- Các tranh hoạt động ngày - Cô cho trẻ qua sát tranh 1:

-Tranh buổi sáng cho trẻ quan sát nội dung tranh có ơng mặt trời nhơ lên, có bạn đánh răng, rửa mặt, bố mẹ đưa đến trường, tập thể dục

- Cô hỏi trẻ công việc trẻ có giống khơng? Đàm thoại:

- Trẻ trả lời " Buổi sáng"

(29)

- Tiếp theo buổi sáng buổi nào? bạn biết?

+ Tranh 2: Cô đưa tranh buổi trưa: Cảnh trẻ ăn trưa, ngủ trưa

+ Tiếp theo buổi trưa buổi nào?

- Cô trẻ trị chuyện cơng việc buổi chiều : Chuẩn bị ba lô trang phục để bố mẹ đón, ơng mặt trời xuống núi

+ Tranh 3: Giới thiệu đàm thoại trẻ tranh vẽ buổi chiều

- Khi ông mặt trời lặn, hồng bắt đầu xuống buổi gì ?

- Tại biết?

+ Tranh 4: Giới thiệu tranh buổi tối: Đàm thoại trẻ theo nội dung tranh: buổi tối ông mặt trời lặn nhường chỗ cho ông Trăng lên, buổi tối bé xem hoạt hình, xem chương trình "chúc bé ngủ ngon"

Cô khái quát

+ Sau xem hoạt hình xong thường làm gì? - Các có biết buổi gì không?

+ Giáo dục trẻ: Các ạ để thể chúng mình khỏe, chúng lớn, phát triển trí thông minh cỏc phải biết thực tốt chế độ sinh hoạt ngày ăn khỏe, bữa, ngủ đủ giấc chúng mình có đồng ý với khơng? *Luyện tập

+ Trị chơi 1: Bé thông minh : "Xếp tranh theo thứ tự" Luật chơi: Các bé chọn tranh xếp theo thứ tự buổi ngày

Cách chơi:

- Trẻ trả lời

- Trẻ đàm thoại với cô

- Trẻ quan sát tranh đàm thoại cô

- 2-3 trẻ trả lời " Buổi tối"

- Trẻ trả lời

- Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ kể: Đánh răng, Đi ngủ

- Trẻ trả lời - Có ạ!

- Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu

(30)

Mỗi bé có đủ tranh u cầu bé xếp thứ tự sáng, trưa, chiều, tối đêm

+ Trò chơi 2: Bé nhanh nhất: "Chọn tranh theo yêu cầu cô"

- Khi nói " Buổi sáng" trẻ nhặt tranh buổi sáng giơ lên nói: Buổi sáng

và hướng dẫn chơi: - Trẻ chơi trò chơi chơi lần

- Trẻ tập trung chơi chơi 2-3 lần

4: Củng cố

Hôm tìm hiểu buổi ngày nào?

Nhận biết buổi ngày 5: Kết thúc

Cô khen ngợi, động viên trẻ cho trẻ chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

……… Thứ ngày 15 tháng 02 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy vỗ tay theo phách "Sắp đến tết rồi ” - Nghe hát: Mùa xuân

-TCÂN: Ai đốn giỏi Hoạt đợng bổ trợ:Thơ ”Cây đào”

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức

(31)

- Trẻ hiểu nội dung hát, cảm nhận giai điệu hát cô hát cho trẻ nghe biết hưởng ứng cô

- Biết tên tác giả Nguyễn Ngọc Thiện sáng tác hát Mùa xuân

- Trẻ nắm luật chơi, cách chơi chơi thành thạo trị chơi “ Ai đốn giỏi ” 2 / Kỹ năng:

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết phong tục truyền thống địa phương II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát Sắp đến tết rồi, mùa xuân III Địa điểm:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

* Cho trẻ chơi trò chơi :4 mùa Cơ nói :

- Mùa hè, Mùa hè - Mùa Thu , mùa thu - Mùa đông, mùa đông - Mùa xuân, mùa xuân

* Cô hỏi : Các thích mùa ? Vì sao?

* Trẻ trả lời :

- Nóng bức, nóng - Mát mẻ, mát mẻ, - Lạnh lẽo, lạnh lẽo - Mùa xuân tươi đẹp

* Trẻ đáp: Chúng thích mùa xuân ạ !

- Vì mùa xuân có nhiều hoa nở, thời tiết ấm áp , có tết nguyên đán, lại chúc tết vui vẻ, mẹ mua cho quần áo

2.Giới thiệu bài

(32)

Hồng Vân có hát nói ngày tết hay ạ Các nghe hát đốn xem đú hát gì nhé !

- Trẻ lắng nghe .Hướng dẫn

* Hoạt động1: Ôn hát : Sắp đến tết rồi - Cô trẻ hỏt lần

- Hỏi trẻ cô vừa hát hát gì? Của nhạc sỹ nào?

* Để hát hay hơn, hôm cô dạy vận động vỗ tay theo phách nhé

* Hoạt động : Dạy vỗ tay theo phách

+ Giới thiệu: Để vỗ tay theo phách chúng mình quan sát cô vỗ tay theo phách hát “Sắp đến tết rồi”

- Cô vỗ tay theo phách cho trẻ xem lần

- Cô vỗ tay theo phách lần phân tích: vỗ tay vào phách sau vỗ liên tiếp phách thứ 2, 3, hết

Câu hát « Sắp đến tết » phách tiếng Câu hát tương tự

- Cô trẻ vỗ tay theo phách hát

- Cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc kết hợp vỗ tay theo phách

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay - Cô ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

+ GD trẻ biết yêu thể tình cảm mình với người thân gia đỡnh vào dịp tết đến nhé !

* Hoạt đông 2: Nghe hát: Mùa xuân ơi

- Trẻ hát cô

- Trẻ trả lời tên hát : “Sắp đến tết : nhạc sỹ Hoàng Vân

- Trẻ quan sát cô vỗ tay

(33)

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1,

- Giới thiệu chỳng mình vừa nghe cô hát Mùa xuân cua tỏc giả Nguyễn Ngọc Thiện - Bài hát nói mùa gì ? Chúng mình nghe lại hát nhé

- Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa + Gợi trẻ nói nội dung hát:

- Mở băng cho trẻ nghe 1,2 lần

* Hoạt động 3: Trị chơi: “Ai đốn giỏi” - Giới thiệu trị chơi: “Ai đốn giỏi”

- Cách chơi: Khi mở nhạc giai điệu hát , trẻ đoán tên hát gì

+ Luật chơi: Bạn đốn khơng thì phải nhảy lị cị

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ nghe - Mùa xuân ạ

- Trẻ nghe vân động minh hoạ

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

4.Củng cố

Hôm hát vỗ tay theo phách gì,do sáng tác?

- Sắp đến tết rồi, nhạc sỹ Hoàng Vân sáng tác

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

Thủy An, ngày tháng… năm 2019 Người kiểm tra

(34)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w