Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
888,62 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN GIANG NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN GIANG NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH HUÂN Nghệ An, 2014 iii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Giáo dục trƣờng Đại học Vinh, cán giảng viên tham gia quản lí, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu lớp Cao học khóa 20, chuyên ngành Quản lý giáo dục trƣờng Đại học Sài Gòn Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Huân trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên phụ trách thiết bị trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình khóa học thực nghiên cứu luận Những nội dung đƣợc học tập trƣờng thông qua tài liệu đƣợc nhà giáo lên lớp hƣớng dẫn nghiên cứu với giúp đỡ đồng nghiệp giúp nâng cao nhận thức để hoàn thành đề tài “ Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai ” Mặc dù cố gắng suốt trình thực đề tài, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Giang Nam iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Cầu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng 11 1.2.2 Thiết bị dạy học quản lý thiết bị dạy học 17 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý thiết bị dạy học 19 1.3 Một số vấn đề thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông 19 1.3.1 Vị trí, vai trị thiết bị dạy học giáo dục đào tạo 19 1.3.2 Phân loại thiết bị dạy học 22 1.3.3 Các yêu cầu thiết bị dạy học 24 1.4 Cơng tác quản lí thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông 26 1.4.1 Mục đích quản lí thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông 26 1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông 27 1.4.3 Những yêu cầu công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học 31 phổ thông 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học 35 phổ thông 1.5.1 Yêu cầu cấp bách nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông 35 1.5.2 Định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc ta quản lý thiết bị dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học 37 1.5.3 Định hƣớng phát triển giáo dục phổ thông quan điểm đạo quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh 38 Đồng Nai v Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH 41 ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 49 2.2.1 Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung 54 học phổ thông 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng, bổ sung, mua sắm thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 56 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức đạo quản lý sử dụng thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 59 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 59 3.1 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI Nguyên tắc đề xuất giải pháp 65 3.2 Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức cần thiết việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 66 3.2.2 Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán 72 liên quan đến công tác thiết bị dạy học 3.2.3 Đổi công tác xây dựng kế hoạch, bổ sung, mua sắm, tiếp nhận, phân phối thiết bị 73 dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai h 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng, bảo quản sửa chữa 77 thiết bị dạy học nhà trƣờng hô3 thôn 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 82 3.3 Mối quan hệ giải pháp đƣợc đề xuất 87 3.4 Thăm dò cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CSVC Cơ sở vật chất CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc hình thức dạy học đa phƣơng tiện 24 Bảng 2.1 Chất lƣợng hai mặt giáo dục tiểu học năm 2013-2014 43 Bảng 2.2 Chất lƣợng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm THCS 2013 – 2014 44 Bảng 2.3 Chất lƣợng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trƣờng THPT Trị An 2013 – 2014 46 Bảng 2.4 Chất lƣợng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trƣờng THPT Vĩnh Cửu 2013 – 2014 47 Bảng 2.5 Chất lƣợng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trƣờng THPT Huỳnh Văn Nghệ 2013 – 2014 48 Bảng 2.6 Số lƣợng, trình độ đào tạo đội ngũ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu năm học 2013-2014 49 Bảng 3.1 Thăm dò cần thiết giải pháp đề xuất 87 Bảng 3.2 Thăm dò tính khả thi giải pháp đề xuất 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta thời kỳ đổi mới, hội nhập với kinh tế giới với mục tiêu để trở thành nƣớc cơng nghiệp vào năm 2020 Do cơng tác chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật trở thành yêu cầu thiết xã hội giai đoạn Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa VIII Đảng ta rõ: “ Muốn tiến hành CNH,HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời yếu tố phát tirển nhanh bền vững “ Nhƣ việc đầu tƣ cho giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng quốc sách hàng đầu Trong thực tiễn, trình giáo dục dạy học đƣợc cấu thành nhiều yếu tố, có liên quan chặt chẽ với nhau, tƣơng tác Các yếu tố cấu thành từ mục tiêu giáo dục đến nội dung, phƣơng pháp, tham gia mối quan hệ giáo dục giáo viên học sinh thực nhiệm vụ giảng dạy học tập Để công tác giảng dạy học tập có hiệu cao, đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đề yếu tố có ý nghĩa vơ quan cấu thành mối quan hệ tƣơng tác dạy học sở vật chất kỹ thuật (các cơng trình nhà cửa, sân chơi, bãi tập, thiết bị giáo dục ) Trong Luật Giáo dục (năm 2005, bổ sung năm 2009), mục tiêu giáo dục đƣợc xác định: “Đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu lên mục tiêu tổng quát giáo dục nƣớc ta đến năm 2020 là: Nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi tồn diện theo hƣớng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho ngƣời dân, bƣớc hình thành xã hội học tập Để thực đƣợc mục tiêu nói trên, nguyên lý giáo dục đƣợc Đảng ta xác định: thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tiễn, học đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với gia đình xã hội Mục tiêu, nguyên lý giáo dục phải đƣợc thể tồn q trình nội dung, phƣơng diện hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học Quá trình giáo dục dạy học đƣợc cấu thành nhiều thành tố liên quan có liên quan chặt chẽ tƣơng tác với Các thành tố là: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, học sinh phƣơng tiện giáo dục nhƣ sở vật chất - kỹ thuật Các yếu tố giúp thực trình giáo dục dạy học Cơ sở vật chất - kỹ thuật có mặt q trình nêu có vai trị vị trí nhƣ thành tố khác khơng thể thiếu thành tố Nhƣ vậy, sở vật chất - kỹ thuật phận, thành tố khơng thể thiếu đƣợc q trình giáo dục dạy học Nhiều văn kiện Đảng rõ: Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thƣc nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Tăng cƣờng sở vật chất bƣớc đại hóa nhà trƣờng (lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy học tập đại, thƣ viện ký túc xá Điều 30, Luật Giáo dục (năm 2005, bổ sung 2009) xác định yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nhƣ vậy, thực tiễn giáo dục đào tạo ngƣời theo yêu cầu khơng có sở vật chất - kỹ thuật tƣơng ứng Điều có nghĩa, sở vật chất - kỹ thuật trƣờng học yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến trình dạy học Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 với mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại; trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cƣơng; đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; vị Việt Nam trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [17], Nghị nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, khả lập nghiệp.” [17] Một điều kiện định thành công mục tiêu giáo dục - đào tạo phải đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học Thiết bị dạy học (TBDH) thành tố khơng thể thiếu đƣợc q trình dạy học Để nâng cao chất lƣợng dạy học vai trị, vị trí TBDH quan trọng TBDH phƣơng tiện thực nghiệm, trực quan, thực hành giúp ngƣời học “gắn” lí luận với thực tiễn, giúp cho trình nhận thức HS trở nên hiệu hơn, đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) sử dụng có hiệu TBDH, đƣa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Để TBDH phát huy đƣợc vai trị, vị trí cơng tác quản lí TBDH nhà trƣờng vô quan trọng 89 Nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng, bảo quản, sửa 55 91.6% 8.39% 0% 58 96.6% 3.4% 0% chữa thiết bị dạy học nhà trƣờng 5.Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu , tỉnh Đồng Nai Qua kết tổng hợp 3.4 3.5, ta thấy 100% ý kiến nhận xét cần thiết, cần thiết, khả thi khả thi Trong tỷ lệ % cần thiết khả thi cao Đồng thời, so sánh tính cần thiết tính khả thi giải pháp ý kiến thƣờng đánh giá tính cần thiết lớn tính khả thi Có nghĩa thời điểm giải pháp cần thiết, song trình thực có giải pháp gặp phải số khó khăn khách quan chủ quan định Đối với giải pháp mà hầu kiến cho ràng có tính khả thi cao chúng bị chi phối yếu tố chủ quan ngƣời, dễ thực Với giải pháp cần có quan tâm, đạo mức cấp, ngành, đặc biệt lãnh đạo trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Nhƣ vậy, giải pháp đƣợc đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, điều cho phép khẳng định đƣa giải pháp áp dụng vào thực tế quản lý nâng cao hiệu quản lý sử dụng TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 90 Kết luận chƣơng Nhƣ vậy, từ việc phân tích sở lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT, từ việc đánh giá thực trạng công tác thời gian qua, thấy đƣợc yêu cầu thiết cần phải có giải pháp để khắc phục khuyết điểm, phát huy ƣu điểm, nâng cao chất lƣợng công tác Đây động lực để góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện trƣờng THPT Chính vì, việc quản lý công tác thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai cần tiếp tục nâng cao nhận thức cần thiết việc quản lý thiết bị dạy học nhƣ xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách; tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH; nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng TBDH công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy học; tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Những giải pháp có mối quan hệ mật thiết với có tính cần thiết, tính khả thi qua thăm dị chúng tơi trƣờng THPT nói 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hoạt động giáo dục dạy học đƣợc cấu thành nhiều thành tố liên quan có liên quan chặt chẽ tƣơng tác với Trong đó, khơng thể thiếu sở vật chất thiết bị giáo dục (TBGD), bối cảnh phát triển khoa học – kỹ thuật đổi giáo dục Các văn đạo quản lý giáo dục rõ, cần phải đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thƣc nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay; tăng cƣờng sở vật chất bƣớc đại hóa nhà trƣờng (lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng internet, đồ dùng dạy học, thƣ viện) Cơ sở vật chất, TBGD đƣợc hiểu toàn phƣơng tiện vật chất đƣợc sử dụng giảng dạy - học tập hoạt động giáo dục khác Hệ thống sở vật chất, TBGD bao gồm công trình xây dựng (lớp học, phịng làm việc, phịng thí nghiệm,…); sân chơi, bãi tập, vƣờn thực nghiệm đến trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị giảng dạy mơn học, thiết bị nghe nhìn, sách vở, tài liệu,… Ở trƣờng THPT, hệ thống đƣợc phân thành nhóm nhƣ: trƣờng sở, thiết bị dạy học giáo dục, đồ dùng học sinh sách, báo, tài liệu tham khảo, Trong đó, TBGD phƣơng tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên học sinh tổ chức trình giáo dục, tổ chức hoạt động dạy học hoạt động khác, nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ bồi dƣỡng nhân cách cho HS Giáo viên sử dụng TBGD với tƣ cách phƣơng tiện điều khiển, tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Đối với học sinh, nguồn tri thức phong phú, sinh động, phƣơng tiện giúp cho em thực mục tiêu học tập cách hứng thú, có hiệu cao bền vững Nhƣ hiểu cách tổng quát: TBGD công cụ mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học nhằm đạt đƣợc mục đích giáo dục TBGD bao gồm các phƣơng tiện mang tin, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học phƣơng tiện tƣơng ứng đƣợc sử dụng trực tiếp trình dạy học để 92 truyền tải nội dung, tƣơng tác với phƣơng pháp dạy học, tác động vào đối tƣợng dạy học, có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động ngƣời dạy đến nội dung ngƣời học nhằm đạt mục tiêu đề Ví dụ, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng danh mục thiết bị dạy học tối thiểu THPT 648 mục dành cho 18 môn học Môn học có nhiều loại thiết bị là Hóa học với 162 loại, môn Vật lý với 161 loại Ngồi thiết bị dùng riêng cho mơn học, Bộ quy định 12 loại thiết bị dùng chung cho tất môn Quản lý TBGD trình tác động có mục đích chủ thể quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản sử dụng hệ thống TBGD, đảm bảo cho hệ thống phát huy tác dụng, đem lại hiệu cao giáo dục, giảng dạy, học tập Thực tiễn rằng, TBGD phát huy tốt tác dụng giáo dục, giảng dạy có chế quản lý khoa học, động, sáng tạo Do đó, đôi với việc đầu tƣ trang bị, điều quan trọng phải trọng đến công tác quản lý TBGD, nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động nhà trƣờng 1.2 Thực trạng công tác quản lý TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai cho thấy đội ngũ CBQL, nhân viên (GV) làm công tác thiết bị đủ số lƣợng, chƣa đạt chuẩn trình độ chun mơn, yếu lực quản lý Cơng tác xây dựng kế hoạch hoạt động cịn chƣa đƣợc quan tâm mức, đặc biệt kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH Công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH làm chƣa tốt, chƣa kịp thời Năng lực sử dụng TBDH phần lớn GV môn chƣa tốt nên ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng thời gian sử dụng thiết bị q trình vận hành; Cơng tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng TBDH tiến hành chƣa thƣờng xuyên; công tác thi đua, khen thƣởng quản lý, sử dụng TBDH chƣa đƣợc trọng Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói cấp quản lý chƣa quan tâm mức công tác TBDH; chƣa phân công, phân nhiệm cụ thể 93 quản lý TBDH Lãnh đạo nhà trƣờng chƣa thực quan tâm đến công tác xây dựng, đầu tƣ, bổ sung TBDH; Đầu tƣ tài cho TBDH cịn hạn chế; Công tác bồi dƣỡng lực chuyên môn bảo quản, bảo dƣỡng cho cán (GV) làm công tác thiết bị chƣa đạt hiệu quả; Năng lực sử dụng TBDH cịn yếu phần lớn GV mơn dẫn đến hiệu sử dụng TBDH chƣa cao 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để quản lý sử dụng TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, là: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cần thiết việc quản lý thiết bị dạy học nhƣ xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thứ hai, đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thứ ba, nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng TBDH vào hoạt động nhà trƣờng Thứ tư, nâng cao chất lƣợng công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy học Thứ năm, tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Năm giải pháp đƣợc đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, điều cho phép khẳng định đƣa giải pháp áp dụng vào cơng tác quản lý sử dụng TBDH nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Với kết nghiên cứu trên, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc giải quyết, đồng thời chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Giáo dục Đào tạo 94 Đề nghị Giáo dục Đào tạo, cần tạo điều kiện cho số trƣờng Đại học mở thêm khoa đào tạo giáo viên nhân viên quản lý trang thiết bị trƣờng học, để trƣờng trung học phổ thơng tuyển dụng giáo viên nhân viên thiết bị có chun mơn tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội Bộ GD&ĐT cần xây dựng chiến lƣợc chung công tác TBDH Ban hành hệ thống văn phù hợp với việc đầu tƣ TBDH Đặc biệt quan tâm đầu tƣ thích hợp TBDH trƣờng học, lƣu tâm đến trƣờng THPT Đơn giản hóa thủ tục hành việc mua sắm trang thiết bị Tăng cƣờng hợp tác quốc tế đào tạo khoa học, tranh thủ vốn công nghệ tiên tiến để đại hoá CSVC-TBDH, phát triển tiềm lực đào tạo khoa học công nghệ nhà trƣờng Đầu tƣ thiết bị phải có trọng tâm trọng điểm, đồng bộ, tránh rải rác vụn vặt Chú ý tập trung đầu tƣ thiết bị mới, tiên tiến chất lƣợng tốt phù hợp với đa dạng thực tiễn để phối hợp lý thuyết thực hành sở sản xuất Việc xây dựng nội dung, chƣơng trình đầu tƣ cung cấp thiết bị dạy học cần đƣợc phối hợp chặt chẽ chiến lƣợc thống nhất, tránh chắp vá, lãng phí hiệu 2.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai cần kết hợp với trƣờng đại học mở thêm lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị giáo viên để nâng cao chất lƣợng quản lý sử dụng Hàng năm nên tổ chức hội nghị tổng kết cơng tác TBDH, đánh giá tình hình đầu tƣ, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa TBDH cấp, từ cấp nhà trƣờng đến cấp Sở, làm cho TBDH ngày phục vụ có hiệu cho q trình dạy học, chất lƣợng đào tạo khơng ngừng đƣợc nâng cao 95 Tham mƣu với UBND tỉnh Sở Tài tăng cƣờng ngân sách cho mua sắm trang thiết bị dạy học cho nhà trƣờng theo hƣớng xây dựng trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia Cho phép trƣờng THPT tỉnh tự chủ việc mua sắm trang thiết bị dạy học cho trƣờng để trƣờng chọn đƣợc thiết bị dạy học có chất lƣợng tốt 2.3 Đối với trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Hiệu trƣởng trƣờng cần xếp, bố trí lại phịng học, đặc biệt bố trí lại phịng thiết bị, thí nghiệm cho hợp lý hơn, khoa học Cần bố trí phịng chức tập trung vào dãy, để công tác quản lý thiết bị đạt hiệu quả, đỡ tốn thời gian di chuyển giáo viên học sinh Quy hoạch lại hệ thống phịng học theo đặc thù mơn học có thiết bị đầy đủ, mơi trƣờng phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy học Hiệu trƣởng trƣờng phải nâng cao tính hiệu khoa học việc quản lý thiết bị dạy học Phải đạo cụ thể cho quy trình: lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo quản Quan tâm nhiều đến công tác tổ chức sử dụng thiết bị dạy học cho khai thác cách tối ƣu, có hiệu phƣơng tiện – thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, không thiết bị dạy học nằm chết kho phải cụ thể hóa cơng tác quy định, nội quy rõ ràng Phải có kế hoạch kiểm tra kịp thời, thƣờng xuyên việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học trƣờng Tạo điều kiện tốt cho giáo viên, nhân viên thiết bị việc tham gia tập huấn sử dụng thết bị nhƣ có chế độ khuyến khích họ tự làm đồ dùng dạy học có chất lƣợng cho trƣờng năm học tới 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ân (2006), Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD , Trƣờng CB QLGDĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý sở vật chất sư phạm, quản lý tài q trình giáo dục, Trƣờng ĐHSPHN1– Trƣờng CB QLGD-ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2001), Quyết định số 27/2001/QĐ- BGD&ĐT ngày 05/7/2001 việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Bộ GD&ĐT, Quyết định số 07/2007/ QĐ- BGD&ĐT ngày 02/4/2007 việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trường mầm non, phổ thông Bộ GD&ĐT (2002), Thông tư số 14/2002/TT-BGDĐT ngày 01/4/2002 Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn thực Chỉ thị số 14 Thủ tướng Chính phủ nhằm thực thắng lợi mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ số số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006, Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 10 Bộ GD&ĐT (2007), Công văn số 4089/ BGDĐT-TCCB ngày 19/4/2007 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV viên chức làm công tác thiết bị 97 11 C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2008), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 13 Dự án Việt – Úc (2001), Tài liệu khóa tập huấn, NXB Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV-BCHTW khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II -BCHTW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Quốc Đắc (1999) “Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất TBDH trường phổ thông Việt Nam”- Viện khoa học giáo dục 20 Tô Xuân Giáp (2001) “Phương tiện dạy học hướng dẫn chế tạo sử dụng”- NXB giáo dục 21 Học viện QLGD (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, Hà Nội 22 Bùi Minh Hiển (2010) “Quản lý giáo dục”- NXB ĐHSP 23 Jose Garcia-Nunez (1993), Cẩm nang chi tiết soạn cho nhà quản lý đánh giá, tập 24 Lê Khanh (1998), Về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL GD&ĐT, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2000), Một số vấn đề lý luận quản lý trường học, Tạp chí phát triển giáo dục 98 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Thông tin quản lý giáo dục đào tạo, Trƣờng CBQL GD&ĐT, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Minh, Bài giảng chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Vinh, 2011-2012 28 Minxcơ (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học ứng dụng, Nxb Đại học Minxcơ 29 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Trung Nghĩa (2005), Thiết bị giáo dục với đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 3, tr 5, 21 31 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục đại học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận giáo dục, Trƣờng CBQL TW1 33 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng 35 Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học quản lý tác nghiệp giáo dục, Trƣờng CBQL GD&ĐT, Hà Nội 36 Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai, Các văn hướng dẫn công tác giao nhận, quản lý sử dụng thiết bị dạy học 37 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 38 Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 việc đổi chương trình giáo dục phổ thông 39 Phan Văn Triển (2005), Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 1, tr 35 – 36 40 Trường Đại học Vinh, 2006, Lý thuyết hệ thống ứng dụng quản lý 99 41 Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 42 Trần Đức Vƣợng (2009) “Nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THCS”- Báo cáo khoa học 43 Tạp chí Thiết bị Giáo dục, tháng 10/2007, quan Hiệp hôi Thiết bị Giáo dục Việt Nam 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng, Nhân viên thiết bị) Thăm dị tính cần thiết giải pháp nâng cao hiệu quản lý TBDH Tính cần thiết Các giải pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cần thiết việc quản lý thiết bị dạy học nhƣ xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu , tỉnh Đồng Nai Đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng TBDH vào hoạt động nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH Tỷ lệ Cần Tỷ lệ % thiết % Không cần thiết Tỷ lệ % 101 phục vụ cho dạy học 5.Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đề nghị q thầy vui lịng cho biết số thông tin thân: (phần khơng ghi) Họ tên: ………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:………………Năm vàongành…………… Chức vụ:…………………………………………………………… Số năm công tác: ………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Cửu, ngày ………tháng ……… năm 20… Ký tên 102 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng, Nhân viên thiết bị) Thăm dị tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý TBDH Tính khả thi Các giải pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức cần thiết việc quản lý thiết bị dạy học nhƣ xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu , tỉnh Đồng Nai Nâng cao chất lƣợng, hiệu việc khai thác, sử dụng TBDH vào hoạt động nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng công tác bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa TBDH Tỷ lệ % Khả thi Tỷ lệ % Không khả thi Tỷ lệ % 103 phục vụ cho dạy học 5.Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu , tỉnh Đồng Nai Đề nghị q thầy vui lịng cho biết số thông tin thân: (phần khơng ghi) Họ tên: ………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………Năm vào ngành…………… Chức vụ:…………………………………………………………… Số năm công tác: ………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Cửu, ngày ………tháng ……… năm 201 Ký tên ... PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CỬU TỈNH ĐỒNG NAI Nguyên tắc đề xuất giải pháp 65 3.2 Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học. .. sở lý luận việc quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông Chƣơng Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chƣơng Một số giải. .. Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trƣờng trung học phổ thông huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1