Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới: - Trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, giảng viên, nhà sư phạm tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa; đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tất thầy giáo trường THCS huyện Nông cống tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót; Kính mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, q thầy cơ, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Lƣơng Khắc Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Thiết bị dạy học 1.2.4 Quản lý TBDH 10 1.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lý TBDH 11 1.3 Một số vấn đề TBDH nhà trường THCS 11 1.3.1 Vai trò TBDH nhà trường THCS 11 1.3.2 Các loại TBDH 14 1.3.3 Các yêu cầu TBDH 17 1.4 Công tác quản lý TBDH trường THCS 18 1.4.1 Mục đích quản lý TBDH trường THCS 18 1.4.2 Nội dung quản lý TBDH trường THCS 19 1.4.3 Những yêu cầu công tác quản lý TBDH trường THCS 23 1.5 Yêu cầu nâng cao hiệu quản lý TBDH trường THCS 25 1.5.1 Yêu cầu cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 25 1.5.2 Định hướng Đảng, nhà nước ta quản lý TBDH để nâng cao chất lượng 26 dạy học Kết luận chương 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 29 THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội giáo dục huyện 29 Nơng Cống, tỉnh Hóa 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Dân số nguồn lực 29 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội - văn hóa, giáo dục 30 2.2 Thực trạng giáo dục THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 33 2.2.1 Thực trạng quy mô học sinh mạng lưới trường lớp cấp trung học sở 33 2.2.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nguồn vật lực, tài lực cho 38 phát triển giáo dục THCS 2.3 Thực trạng công tác quản lý TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, 41 tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBDH trường THCS 41 2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH trường THCS 46 huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố 2.3.3 Thực trạng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH 55 2.3.4 Thực trạng khai thác, sử dụng TBDH phục vụ giảng dạy học tập 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý TBDH 62 Kết luận chương 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở 65 CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 3.1 Ngun tắc đề xuất giải pháp quản lý TBDH 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý TBDH trường THCS huyện 66 Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên HS việc sử dụng, bảo quản TBDH 66 3.2.2 Nâng cao lực quản lý TBDH cho CBQL, phận chức 69 nhà trường 3.2.3 Kế hoạch hóa việc xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH 73 3.2.4 Tăng cường công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho 77 công tác giảng dạy học tập 3.2.5 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng TBDH 79 3.2.6 Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục quản lý sở vật chất - 81 TBDH 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sử dụng, bảo quản TBDH 84 3.2.8 Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng quản lý, sử dụng TBDH 85 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 86 3.4 Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi giải pháp 86 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 100 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CSVC - KT: Cơ sở vật chất - kỹ thuật CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐDDH: Đồ dùng dạy học GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDTX: Giáo dục thường xuyên GV: Giáo viên NV: Nhân viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PCGD: Phổ cập giáo dục SGK: Sách giáo khoa KTXH: Kinh tế xã hội KH - CN: Khoa học - Công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật QLGD: Quản lý giáo dục TBDH: Thiết bị dạy học THTN: Thực hành thí nghiệm TB- THTN: Thiết bị, thực hành thí nghiệm THCS: Trung học sở TH: Tiểu học THPT: Trung học phổ thơng UBND: Ủy ban nhân dân XHHGD: Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 với mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau”, Nghị nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, khả lập nghiệp.” Định hướng chiến lược, tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá xác định rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị vǎn hoá dân tộc, có nǎng lực tiếp thu tinh hoa vǎn hố nhân loại; phát huy tiềm nǎng dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ nǎng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật ; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ” Một điều kiện định thành công mục tiêu giáo dục đào tạo phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học TBDH thành tố thiếu trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học vai trị, vị trí TBDH quan trọng TBDH phương tiện thực nghiệm, trực quan, thực hành giúp người học “gắn” lí luận với thực tiễn, giúp cho q trình nhận thức người học trở nên hiệu hơn, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đổi phương pháp dạy học sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Để TBDH phát huy vai trị, vị trí cơng tác quản lí TBDH nhà trường vơ quan trọng Trong năm gần đây, trường trung học sở địa bàn huyện Nông Cống trường THCS toàn quốc tiếp nhận trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhiều chương trình dự án cấp quốc gia Trên thực tế, hiệu quản lý có chuyển biến tích cực đáng kể, xong chưa tương xứng với tiềm vị trí Các trường có đổi định cơng tác quản lý kết đạt chưa cao, nhiều lúng túng, tùy tiện Để tìm biện pháp thiết thực, đồng giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt hiệu dựa vào kinh nghiệm dù nỗ lực khơng thể tránh khỏi hạn chế Quản lý thiết bị dạy học trường phổ thông phận quan trọng công tác quản lý giáo dục đào tạo, góp phần quan trọng vào việc tạo lập trình tự quản lý khoa học trường học phổ thông nhà quản lý giáo dục Bên cạnh thành tựu đạt công tác quản lí TBDH nhà trường cấp THCS, thực tế hạn chế trở ngại việc quản lý nhà nước thiết bị dạy học trường THCS địa bàn huyện từ chế quản lý, sách chưa hợp lý; tổ chức máy cán chưa đáp ứng yêu cầu điều kiện Vì thế, cơng tác quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nông Cống thời gian qua gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý thiết bị dạy học trường THCS chưa khoa học, tổ chức thực chưa đồng bộ, công tác kiểm tra, đánh giá chưa tiến hành thường xuyên, xử lí vi phạm chưa kiên quyết, công tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa mang tính chiến lược, đầu tư mua sắm chất lượng thiết bị không đảm bảo, công sử dụng nhiều bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, cơng tác bảo dưỡng định kì chưa thực nghiêm túc, … Đây vấn đề lâu dài, việc nghiên cứu để đề giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố cần thiết cấp bách Đó lý việc chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hoá Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí TBDH trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Hiệu sử dụng TBDH trường THCS huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá nâng cao xây dựng giải pháp quản lý có tính khoa học, tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận giải pháp nâng cao hiệu quản lý TBDH trường THCS - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý TBDH trường THCS huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu nhằm xác lập sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý số liệu thu Những đóng góp luận văn - Hệ thống hố lí luận cơng tác quản lí TBDH trường THCS - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn có nội dung gồm chương: Chƣơng : Cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường THCS Chƣơng : Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá Chƣơng : Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nơng cống, tỉnh Thanh Hố CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, TBDH nhà trường có thay đổi to lớn vị trí, vai trị Trước u cầu đổi nghiệp giáo dục mà trọng tâm đổi PPDH TBDH chiếm vị trí vơ quan trọng mục tiêu đào tạo đặt TBDH ngồi chức phương tiện giảng dạy trực quan, sinh động, mô hình hóa, hình tượng hóa mơ hình tự nhiên nhân tạo, tái tạo quy luật, vật, tượng tự nhiên vận động chúng, … cịn kích thích, khơi dậy hứng thú, tự giác học tập cho HS, phát huy khả sáng tạo, phát triển tư TBDH giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Vì vậy, cơng tác quản lý TBDH dược nhiều nhà giáo dục ngồi nước quan tâm Đối với nước có giáo dục phát triển, TBDH chủ yếu phương tiện dạy học đại, có đầu tư khoa học công nghệ tiên tiến giúp cho trình giáo dục chất lượng hiệu phát triển Trong năm gần có số nghiên cứu có đề cập đến CSVC -KT trường học: Tổ chức lao động quốc tế ADB/ILO (Evaluation Rating criteria for the VTE Institution ADB/ILO - Bangkok 1997) đưa tiêu chuẩn điểm đánh giá sở GD&ĐT để kiểm định nước thuộc tiểu vùng sông Mêkông [Số TL] Ở Việt Nam, điều kiện CSVC, thiết bị dành cho giáo dục hạn chế làm cho TBDH chưa thật phát huy vai trò, tác dụng cơng tác giáo dục nói chung dạy học nói riêng Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc đầu tư cho giáo dục có gia tăng đáng kể Cùng với đổi nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng, thiết bị giáo dục nói chung 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương đề tài đưa nguyên tắc đề xuất tiến hành đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý TBDH trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa sở lý luận, thực trạng trang thiết bị có trường Đề tài tiến hành thăm dị tính cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp Qua tổng hợp phần lớn ý kiến cho giải pháp đưa có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao công tác quản lý TBDH nói riêng, quản lý CSVC KT nói chung 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 TBDH thành tố trình dạy học, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông điều kiện bản, thiếu GV, học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học Hơn nữa, TBDH phương tiện để huy động lực nhận thức học sinh, rèn luyện kỹ học tập thực hành, nâng cao lực tự học cho học sinh để góp phần xây dựng xã hội học tập Dưới điều khiển GV, TBDH thể khả sư phạm nó: chuyển tải thơng tin, tẩo lơi cuốn, hấp dẫn người học, cho học trở nên sinh động đạt hiệu cao Tuy nhiên, TBDH thực phát huy hết khả quản lý sử dụng tốt Việc quản lý sử dụng TBDH tốt phát huy tối đa vai trò tác dụng TBDH việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo học sinh trường THCS Nội dung công tác quản lý TBDH trường THCS là: Quản lý công tác xây dựng hệ thống TBDH; quản lý công tác bảo quản TBDH quản lý công tác sử dụng TBDH 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TBDH trường THCS huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá cho thấy: - Đội ngũ CBQL, nhân viên (GV) làm công tác thiết bị thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ chun mơn, yếu lực quản lý - Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động chưa quan tâm mức, đặc biệt kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH Công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH làm chưa tốt, chưa kịp thời Năng lực sử dụng TBDH phần lớn GV môn chưa tốt nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thời gian sử dụng thiết bị trình vận hành; Công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng TBDH tiến hành chưa thường xuyên; công tác thi đua , khen thưởng quản lý, sử dụng TBDH chưa trọng 97 - Nguyên nhân thực trạng: Các cấp quản lý chưa quan tâm mức công tác TBDH; chưa phân công, phân nhiệm cụ thể quản lý TBDH Lãnh đạo nhà trường chưa thực quan tâm đến công tác xây dựng, đầu tư, bổ sung TBDH; Đầu tư tài cho TBDH cịn hạn chế; Cơng tác bồi dưỡng lực chuyên môn bảo quản, bảo dưỡng cho cán (GV) làm công tác thiết bị chưa đạt hiệu quả; Năng lực sử dụng TBDH yếu phần lớn GV môn dẫn đến hiệu sử dụng TBDH chưa cao 1.3 Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất nhóm giải pháp với 12 giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng TBDH trường THCS huyện Nơng cống, tỉnh Thanh Hố, là: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên HS việc sử dụng, bảo quản TBDH Nâng cao lực quản lý TBDH cho CBQL, phận chức nhà trường 2.1 Hoàn thiện cấu quản lý TBDH nhà trường 2.2 Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ phụ trách TBDH Kế hoạch hóa việc xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH 3.1 Đổi công tác xây dựng kế hoạch 3.2 Tổ chức thực kế hoạch xây dựng, bổ sung, nua sắm TBDH 3.3 Chỉ đạo thực kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH 3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch xây dựng, đầu tư, mua sắm TBDH Tăng cường công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng TBDH 98 Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục quản lý sở vật chất thiết bị Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sử dụng, bảo quản TBDH Làm tốt công tác thi đua khen thưởng quản lý, sử dụng TBDH Tám nhóm giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao, điều cho phép khẳng định đưa giải pháp áp dụng vào cơng tác quản lý sử dụng TBDH nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng TBDH trường THCS huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hoá Với kết nghiên cứu trên, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải quyết, đồng thời chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT cần xây dựng chiến lược chung công tác TBDH Ban hành hệ thống văn phù hợp với việc đầu tư TBDH Đặc biệt quan tâm đầu tư thích hợp TBDH trường học, lưu tâm đến trường THCS Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo khoa học, tranh thủ vốn công nghệ tiên tiến để đại hoá CSVC, TBDH, phát triển tiềm lực đào tạo khoa học công nghệ nhà trường Đầu tư thiết bị phải có trọng tâm trọng điểm, đồng bộ, tránh rải rác vụn vặt Chú ý tập trung đầu tư thiết bị mới, tiên tiến phù hợp với đa dạng thực tiễn để phối hợp lý thuyết thực hành sở sản xuất Việc xây dựng nội dung, chương trình đầu tư cung cấp thiết bị dạy học cần phối hợp chặt chẽ chiến lược thống nhất, tránh chắp vá, lãng phí hiệu 2.2 Đối với Sở GD&ĐT 99 Có kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên chun trách TBDH phịng học mơn để bổ sung cho trường THCS Tham mưu với UBND tỉnh Sở Tài tăng tỷ lệ phần trăm ngân sách cho mua sắm trang thiết bị cho nhà trường theo hướng xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn cho đội ngũ giáo viên cán thực hành nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực sư phạm, tạo khả tiếp cận với phương pháp dạy học mới, tiên tiến giới khai thác sử dụng TBDH tiên tiến, đại phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa - Hàng năm nên thường xuyên tra, kiểm tra, tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá tình hình đầu tư, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa TBDH cấp, từ cấp nhà trường đến cấp Sở, làm cho TBDH ngày phục vụ có hiệu cho q trình dạy học, chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao - Tham mưu cho UBND huyện đầu tư CSVC, TBDH, tuyển dụng nhân viên thiết bị thí nghiệm bổ sung đầy đủ cho trường 2.4 Đối với trường THCS huyện Nơng cống - Nhà trường cần tham mưu cho quyền địa phương, làm tốt công tác XHHGD đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm, phịng thực hành bổ sung kịp thời thiết bị, dụng cụ cho số mơn cịn thiếu - Triển khai giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý TBDH, coi TBDH phương tiện thực đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - CBQL, GV, nhân viên tích cực tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt trình độ quản lý, sử dụng TBDH - Khuyến khích, động viên, hỗ trợ phong trào tự chế tạo thiết bị, đồ dùng dạy học để đáp ứng nhu cầu thiết thực cho dạy - học 100 - Khuyến khích nỗ lực cá nhân thầy giáo, giáo tích cực chủ động xây dựng nội dung giảng điện tử, kiểu tập, kiểm tra, đánh giá sở trang thiết bị có Đặc biệt mơn có trang thiết bị ổn định - Nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật viên giáo viên thực hành, tiếp nhận công nghệ phải bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ trực tiếp vận hành trang thiết bị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông, kèm Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Điều lệ trường trung học, kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGDĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục - Đào tạo (2000), Quyết định số 41/ 2000/ QĐ-BGD&Đt ngày 07/ 09/ 2000 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trường Mầm non, trường Phổ thông Bộ Giáo dục - Đào tạo (2003), Quyết định số 01/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02/ 01/ 2003 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành tiêu chuẩn Thư viện trường Phổ thông; Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quy chế công nhận phịng học mơn trường trung học đạt chuẩn quốc gia, kèm Quyết định số 08/2005/QĐ-BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Sửa đổi, bổ sung Quy chế cơng nhận phịng học mơn trường trung học đạt chuẩn quốc gia, kèm Quyết định số 08/2005/QĐ-BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS – môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học sở 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (tập 3) 12 Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 355/ QĐ-BXD ngày 28/ 03/ 2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng thiết kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ chương trình kiên cố hóa trường học Chính phủ 102 13 Bộ Y tế (2000), Quyết định số 1221/2000QĐ-BYT quy định vệ sinh trường học 14 Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội 15 Chính phủ, thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ đổi giáo dục phổ thơng, thực nghị 40/2000/QH 10 Quốc Hội khoá X 16 Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020 17 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng huyện Nông Cống (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu huyện Đảng lần thứ XXII, Nông Cống 19 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XXI, Thanh Hóa 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010) Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Trung ương Đảng 23 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Tơ Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục 26 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Văn Kha (1999), Quản lý Nhà nước giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 103 28 Nghị số 04/2007/NQ-BTVHU phát triển tồn diện nghiệp GD&ĐT Nơng Cống giai đoạn 2007-2010 đến năm 2015 29 Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội 30 Phịng Giáo dục Đào tạo Nông Cống (2004-2013), Báo cáo tổng kết năm học từ 2004 đến năm 2013, Nông Cống 31 Phịng Thống kê huyện Nơng Cống (2013), Niên giám thống kê tình hình KT-XH huyện Nơng Cống năm 2013 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị số 40/2000/QH dổi giáo dục phổ thông, Hà Nội 33 Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thực chương trình kiên cố hóa trường, lớp học 34 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 35 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Chỉ thị số 16/2002/CT-UB, việc tổ chức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 38 Viện khoa học giáo dục - Vụ trung học phổ thông (1998), vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thới kỳ CNH-HĐH giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Phụ lục Danh sách trƣờng THCS huyện Nông Cống năm học 2013-2014 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Xã, Thị Trấn Xã Tân Thọ Xã Tân Phúc Xã Tân Khang Xã Trung Chính Xã Trung ý Xã Trung Thành Xã Hoàng Giang Xã Hoàng Sơn Xã Tế Thắng Xã Tế Tân Xã Tế Lợi Xã Tế Nông Xã Minh Khôi Xã Minh Nghĩa Xã Minh Thọ Thị Trấn Nông Cống Xã Vạn Thắng Xã Vạn Hòa Xã Vạn Thiện Xã Thăng Long Xã Thăng Thọ Xã Thăng Bình Xã Cơng Liêm Xã Cơng Chính Xã Cơng Bình Xã n Mĩ Xã Tượng Sơn Xã Tượng Văn Xã Tượng Lĩnh Xã Trường Sơn Xã Trường Giang Xã Trường Trung Xã Trường Minh Tên trƣờng THCS Tân Thọ THCS Tân Phúc THCS Tân Khang THCS Trung Chính THCS Trung ý THCS Trung Thành THCS Hồng Giang THCS Hoàng Sơn THCS Tế Thắng THCS Tế Tân THCS Tế Lợi THCS Tế Nông THCS Minh Khôi THCS Minh Nghĩa THCS Minh Thọ THCS Trần Phú THCS Vạn Thắng THCS Vạn Hòa THCS Vạn Thiện THCS Thăng Long THCS Thăng Thọ THCS Thăng Bình THCS Cơng Liêm THCS Cơng Chính THCS Cơng Bình THCS n Mĩ THCS Tượng Sơn THCS Tượng Văn THCS Tượng Lĩnh THCS Trường Sơn THCS Trường Giang THCS Trường Trung THCS Trường Minh 105 Ghi Phụ lục Số trƣờng, diện tích, dân số, lớp, học sinh (năm học 2013 - 2014) TT Xã, Thị trấn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tân Thọ Tân Phúc Tân Khang Trung Chính Trung ý Trung Thành Hồng Giang Hồng Sơn Tế Thắng Tế Tân Tế Lợi Tế Nông Minh Khôi Minh Nghĩa Minh Thọ Trần Phú Vạn Thắng Vạn Hịa Vạn Thiện Thăng Long Thăng Thọ Thăng Bình Cơng Liêm Cơng Chính Cơng Bình n Mĩ Tượng Sơn Tượng Văn Tượng Lĩnh Trường Sơn Trường Giang Trường Trung Trường Minh Diện tích (km ) Dân số (2013) 4900 5219 5386 5200 5002 5000 8368 6030 6000 5726 8787 4900 9000 8100 10812 5020 4800 8436 5880 13000 5759 5500 14500 4841 8452 3200 8246 9500 5900 5600 10000 5842 8978 4647 5145 5562 4772 2324 4137 5564 3627 5167 3050 6093 6325 6041 5954 7206 4131 7015 6445 5652 12685 5473 7238 9553 7568 5271 2927 6225 4985 4333 4566 6702 4474 4012 Tên trường THCS Tân Thọ THCS Tân Phúc THCS Tân Khang THCS Trung Chính THCS Trung ý THCS Trung Thành THCS Hoàng Giang THCS Hoàng Sơn THCS Tế Thắng THCS Tế Tân THCS Tế Lợi THCS Tế Nông THCS Minh Khôi THCS Minh Nghĩa THCS Minh Thọ THCS Trần Phú THCS Vạn Thắng THCS Vạn Hòa THCS Vạn Thiện THCS Thăng Long THCS Thăng Thọ THCS Thăng Bình THCS Cơng Liêm THCS Cơng Chính THCS Cơng Bình THCS n Mĩ THCS Tượng Sơn THCS Tượng Văn THCS Tượng Lĩnh THCS Trường Sơn THCS Trường Giang THCS Trường Trung THCS Trường Minh 106 Số điểm trường Số lớp Số học sinh 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 8 8 8 8 7 11 13 8 19 12 15 15 8 8 12 198 232 254 218 126 217 251 196 235 167 212 258 214 205 296 345 287 214 220 653 237 328 428 413 242 158 196 210 198 243 289 216 168 Phụ lục Tình hình đội ngũ CBQL, GV, NV trƣờng THCS huyện Nông Cống (năm học 20132014) NÔNG CỐNG Tổng số Cán quản lý, giáo viên nhân viên Cán quản lý (tổng số) a Hiệu trưởng Chia theo trình độ đào tạo 706 70 706 70 33 30 37 34 0 33 30 37 34 0 7 0 18 16 0 1 0 0 0 1 0 0 0 + Từ 31 - 40 + Từ 41 - 50 + Từ 51 - 60 577 144 428 50 429 87 29 577 144 427 48 429 85 28 369 91 277 0 36 268 59 15 0 0 0 0 + Thể dục 37 36 0 + Âm nhạc 20 19 13 0 + Mỹ thuật 22 21 10 0 + Tin học 16 15 0 + Tiếng Anh 46 44 34 0 + Ngoại ngữ khác 0 0 + Ngữ Văn 101 99 86 2 + Lịch sử 36 35 26 1 + Địa lý 36 35 30 0 + Toán học 92 89 37 0 + Vật lý 35 34 16 0 + Hóa học 33 32 18 0 + Sinh học 43 42 25 0 27 26 26 26 24 16 0 0 59 43 57 41 47 35 0 0 0 0 0 0 + Cao đẳng + Đại học + Thạc sĩ + Tiến sĩ b Phó hiệu trưởng Chia theo trình độ đào tạo + Cao đẳng + Đại học + Thạc sĩ + Tiến sĩ Giáo viên Chia theo trình độ đào tạo Chia theo độ tuổi Chia theo môn dạy Biên chế Trong tổng số Dân tộc Nữ Tổng số Nữ 441 4 25 1 + Cao đẳng + Đại học + Thạc sĩ + Tiến sĩ + Khác + Dưới 31 + GDCD + Công nghệ Cán chuyên trách Đoàn- Đội (6) Nhân viên - Nhân viên thư viện - Nhân viên thiết bị Chia - Nhân viên y tế - Khác (7) 107 Phụ luc Tình hình sở vật chất trƣờng THCS huyện Nông Cống (năm học 2013-2014) Chia Tổng số NƠNG CỐNG Phịng học phịng học mơn 363 Kiên cố (7) Bán kiên cố (8) Tổng số XD mới(9) Tổng số XD mới(9) 333 11 25 Tạm - Phòng học 280 263 12 - Phịng học mơn 79 68 11 0 Trong đó: + Tin học 23 23 0 0 + Ngoại ngữ 0 0 13 3 1 0 1 8 0 11 + Vật lý 15 + Hoá học + Công nghệ + Sinh học + Âm nhạc Phòng phục vụ học tập 84 56 - Nhà tập đa 0 - Thư viện 25 15 - Phòng thiết bị giáo dục 39 26 - Phịng hoạt động Đồn-Đội 21 13 - Phòng truyền thống 0 Phòng khác 88 44 21 21 - Phòng Y tế học đường - Khu vệ sinh dành cho giáo viên - Khu vệ sinh dành cho học sinh nam - Khu vệ sinh dành cho học sinh nữ 10 33 15 33 15 10 32 Máy vi tính 350 15 x x x x x Chia ra: - Phục vụ dạy học - Phục vụ quản lý, văn phòng 314 x x x x x Trƣờng có điện (điện lƣới) Trƣờng có nguồn nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh(10) 33 23 x 110 33 0 x x x x x x x x x x x x x x 108 Phụ lục Tình hình học sinh trƣờng THCS huyện Nông Cống (năm học 2013-2014) NÔNG CỐNG Tổng số Trƣờng trung học sở Trong : đạt chuẩn quốc gia Lớp Học sinh - Học buổi/ngày - Học sinh phổ thông DT bán trú - Nữ - Dân tộc Trong : Nữ dân tộc - Khuyết tật học hòa nhập(3) - Mới tuyển (4) Trong tổng số + Nữ + Dân tộc + Nữ dân tộc + Khuyết tật học hòa nhập(3) - Lưu ban + Nữ + Dân tộc + Nữ dân tộc + Khuyết tật học hòa nhập(3) - Học nghề - Học tiếng dân tộc - Học tiếng Anh - Học ngoại ngữ khác Tổng số học sinh chia theo độ tuổi (5) Chia + Dưới 11 tuổi + 11 tuổi + 12 tuổi + 13 tuổi + 14 tuổi + Trên 14 tuổi Tổng số học sinh nữ chia theo độ tuổi (5) Chia + Dưới 11 tuổi + 11 tuổi + 12 tuổi + 13 tuổi (2) Chia Lớp Lớp Lớp Lớp 33 x x x x 13 279 8740 x x x x 67 2013 69 2259 75 2366 68 2102 879 204 230 244 201 940 1024 1085 986 20 25 16 2283 1055 1924 891 135 60 0 117 52 0 107 52 0 19 55 10 0 17 24 0 0 4035 23 10 67 19 12 0 0 0 0 1136 46 1738 2614 193 7182 28 36 1670 0 55 1818 0 1450 56 1956 8746 1890 2191 2382 2138 144 2012 1888 103 17 2257 2087 145 21 2370 0 2220 125 24 2107 0 0 1991 116 4482 14 1010 1153 1187 1055 14 1003 38 1149 1106 32 1195 0 1148 1083 0 109 + 14 tuổi + Trên 14 tuổi 1083 35 110 0 33 1046 30 ... : Cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học trường THCS Chƣơng : Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Chƣơng : Một số giải pháp quản lý thiết bị. .. dạy học trường THCS huyện Nơng cống, tỉnh Thanh Hố CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học. .. giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý thiết bị dạy học trường THCS huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố cần thiết cấp bách Đó lý việc chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy