1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Van 9Tuan 7

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nghĩa của đoạn trích - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay Chuẩn bị bài : Miêu tả trong văn tự sự đọc bài và đặc sắc trong văn bản trả lời các câu hỏi trong sgk - Sưu tầm những câu[r]

(1)Tuần: Tiết PPCT: 31- 32 Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày soạn: 5/10/2015 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du( Diễn biến tâm trạng miêu tả qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích và lòng thủy chung, hiếu thảo nàng - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ năng: - Nắm tác dụng ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình tác phẩm - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật văn 3.Thái độ: Cảm thông, chia sẻ với nỗi đau người C PHƯƠNG PHÁP: phân tích, bình giảng, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh Lớp 9a3 Lớp 9a4 Vắng…………… Vắng…………… Phép……….,kp…………… Phép…………,kp……… Bài cũ: Đọc thuộc trích đoạn : “Cảnh ngày xuân”, nêu cảm nhận em thiên nhiên cảnh ngày xuân? Bài mới: Giới thiệu: Trong truyện Kiều nhiều lần ta bắt gặp tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Cảnh ngày xuân, hôm với trích đoạn Kiều lầu Ngưng Bích ta lại chứng kiến tranh thiên nhiên khác, đẹp và nó còn ẩn chứa tâm trạng nàng Kiều HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG :GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả: Nguyễn Du (?)Nêu vị trí đoạn trích? Kể tóm tắt từ đầu đến 2.Tác phẩm đoạn này? a.Vị trí: Đoạn trích nằm phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc, từ câu 1033 đến câu 1054) Sau biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều Gv hướng dẫn đọc: giọng buồn thương thể bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng Kiều đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, (?) Văn có thể chia thành phần? nội dung đợi thực âm mưu phần? b.Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm Hs: Chia làm phần: II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: + Phần 1: câu đàu: Bức tranh thiên nhiên thứ Đọc- hiểu chú thích: Sgk + Phần 2: câu tiếp theo: Nỗi nhớ Kim Trọng, cha Tìm hiểu văn bản: mẹ a Bố cục: phần + Phần 3: Bức tranh tâm cảnh Thúy Kiều b Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng (2) Gv đọc tám câu (?) Theo em, tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích là tâm trạng gì? (?)Trong nỗi nhớ Kiều có ai? Vì nàng nhớ Kim Trọng trước cha mẹ? Không phải Kiều không thương nhớ cha mẹ, sau gia biến, nàng coi đã làm trọn bổn phận làm với cha mẹ Bao nhiêu việc xảy ra, đây mình lầu Ngưng Bích, nàng nhớ người yêu trước hết (nàng coi mình đã phụ tình Kim Trọng) Thúy Kiều cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích c.Phân tích: c1 Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích: - Thời gian: bẽ bàng mây sớm đèn khuya  Gợi vòng tuần hoàn khép kín thời gian nỗi cô đơn, thương nhớ * Nỗi nhớ Kim Trọng: - Nhớ cảnh thề nguyền - Tưởng tượng Kim Trọng mong đợi mình vô vọng - Nỗi nhớ không gì có thể làm phai nhạt (?) Khi nhớ đến Kim Trọng, Kiều nhớ điều gì? -“Tấm son… phai” -> lòng son Kiều Nàng hình dung chàng Kim nào? bị vùi dập, hoen ố biết gột rửa (?) Tâm trạng Kiều nhớ Kim Trọng cho - Ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim thấy nàng là người nào?  Kiều là người thủy chung * Nỗi nhớ cha mẹ: (?)Tìm chi tiết nói nỗi nhớ cha mẹ Kiều? “Xót người tựa cửa hôm mai” Nàng hình dung điều gì nghĩ đến cha mẹ? Từ “Quạt nồng ấp lạnh đó giờ?”-> đó ta thấy nàng là người nào? thành ngữ, điển cố (?) Phát các biện pháp tu từ tác giả đã sử dụng  Xót xa cha mẹ mong tin con, lo lắng không biết phụng dưỡng cha mẹ  Một đoạn thơ? Tác dụng nó?- Thảo luận nhóm 2p người hiếu thảo ( gợi ý: câu thơ có hình thức câu hỏi, từ” son”, - > Nghệ thuật độc thoại nội tâm và từ “ xót”…) ngữ sử dụng đắt “tấm son”, “ xót”, câu hỏi tu từ  Góp phần khắc họa tâm trạng xót xa, đau đớn Kiều nghĩ gia Gv chốt: Kiều cảnh ngộ lưu lạc, đọa đình và người yêu đày nàng có nghĩ nhiều cho thân mình => Tấm lòng vị tha, nhân hậu, thuỷ chung, không? Ở nàng bật đức tính tốt đẹp gì? giàu đức hy sinh nàng c2 Hai tranh thiên nhiên trước lầu Gv đọc câu thơ đầu, giải nghĩa từ khó Ngưng Bích: - Ngưng Bích (tên lầu): đọng lại sắc biếc * Bức tranh thứ nhất: - Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân, ý nói cấm cung - “vẻ non xa”, Trong trường hợp này, tác giả có ý mỉa mai cảnh - “mảnh trăng gần” -> cùng chung ngộ trớ trêu, bất hạnh Kiều vòm trời, tranh đẹp (?) Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích - Bốn bề bát ngát, cồn cát ,bụi hồng khái quát nào?  Khung cảnh tự nhiên mênh mông hoang (?) Bên cạnh non xa -trăng gần, thiên nhiên trước vắng, rợn ngợp, thiếu vắng sống lầu Ngưng Bích còn lên qua chi tiết người nào?  Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, phản ánh tâm (?)Cảm nhận chung em khung cảnh tự nhiên trạng chán chường và nỗi cô đơn tuyệt đối trước lầu Ngưng Bích? nàng Kiều (?)Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Bức * Bức tranh thứ hai: tranh thiên nhiên bốn câu đầu phản ánh tâm - Tất “buồn trông” trạng gì nàng Kiều? thiên nhiên ẩn chứa tâm trạng, tranh có HẾT TIẾT 31 CHUYỂN SANG TIẾT 32 cảnh có tình Đọc câu cuối Cảnh Tình (3) (?)Từ Buồn trông đoạn thơ cuối cho thấy thiên nhiên và tâm trạng có mối liên hệ? đó là mối liên hệ gì? - Cửa bể chiều hôm - Nổi nhớ quê thuyền cánh hương, niềm xót buồm xa xa thương thân phận bơ vơ (?)Mỗi hình ảnh mà Kiều trông thấy lại nói lên - Ngọn nước sa, - Nỗi buồn số phận tâm nàng, hãy phân tích? hoa trôi man mác lênh đênh, vùi dập, trôi - Nội cỏ rầu rầu, chân - Nỗi đau tê tái, mây mặt đất màu héo úa cõi lòng xanh xanh - Gió mặt duềnh, - Nỗi lo sợ hãi ầm ầm tiếng sóng… hùng - Nghệ thuật: từ láy, điệp từ, câu hỏi tu từ, khắc họa nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình  Mỗi cảnh nỗi buồn, nỗi buồn chồng chất (?)Chỉ các bptt mà tác giả sử dụng? lên không thể nào vơi Nguyễn Du đắm mình cùng với tâm trạng nhân vật để cảm thông sâu sắc cho nàng Gv chốt: Em có cảm nhận gì nỗi buồn tâm Tổng kết: hồn Kiều? Miêu tả nỗi buồn nàng Nguyễn Du a Nghệ thuật: muốn thể điều gì nàng? b.Nội dung Gv hướng dẫn tổng kết, nêu ý nghĩa văn * Ý nghĩa văn bản: thể tâm trạng cô đơn, buồn tủi và lòng thủy chung, hiếu thảo Kiều HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc đoạn trích và nội dung bài học * Bài cũ: - Nắm toàn nội dung, nghệ thuật ý - Học thuộc đoạn trích và nội dung bài học nghĩa đoạn trích - Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay Chuẩn bị bài : Miêu tả văn tự (đọc bài và đặc sắc văn trả lời các câu hỏi sgk) - Sưu tầm câu thơ đoạn thơ khác có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình * Bài mới: - Chuẩn bị bài : Miêu tả văn tự E RÚT KINH NGHIỆM -Tuần Tiết PPCT: 33 Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày dạy: 9/10/2015 Tập làm văn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò miêu tả văn tự - Vận dụng hiểu biết vai trò miêu tả văn tự để đọc- hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: (4) Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ năng: - Phát và phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm bài văn tự Thái độ: Yêu thích môn học, biết sáng tạo làm văn C PHƯƠNG PHÁP: thuyết minh, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: Kiểm diện học sinh: Lớp 9a3 Lớp 9a4 Vắng…………… Vắng…………… Phép……….,kp…………… Phép…………,kp……… Bài cũ: Nêu đặc điểm văn miêu tả mà em đã học chương trình lớp 6? Bài mới: Giới thiệu: Trong văn tự sự, miêu tả có vai trò vô cùng quan trọng Nhờ có miêu tả mà ta hình dung gì tác giả định nói Nhờ có miêu tả, sống, thiên nhiên muôn hình muôn vẻ lên trang sách Để tìm hiểu kĩ vấn đề này ta cùng tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu chung (?) Đoạn trích trên kể trận đánh nào? ? Trong trận đánh này Quang Trung xuất nào? ? Hãy các chi tiết miêu tả đoạn trích? Các chi tiết nhằm thể đối tượng nào? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Miêu tả văn tự sự: Ví dụ: đoạn trích (Sgk/91) (a)Đoạn trích kể trận quân Tây Sơn dovua Quang Trung huy đánh đồn Ngọc Hồi -Trong trận đánh vua Quang Trung đã : + Quang Trung truyền… + Quang Trung cỡi voi đốc thúc… + Quang Trung gấp rút sai…  Quang Trung xuất không khí khẩn trương để huy trận đánhRất mưu trí, oai phong (b)Các chi tiết miêu tả: + …bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín…dàn thành trận chữ “nhất”…khói toả mù trời… + Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn…thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối… (c) Nếu kể việc đơn thì nhân vật vua Quang Trung không bật được, trận đánh theo đó không sinh động Kết luận: Ghi nhớ: ( sgk/92) ? Bạn kể lại nội dung đoạn trích với việc (sgk / 91) đó chưa, vì sao?  Câu chuyện khô khan, không sinh động Gv chốt: Hãy rút nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò ntn văn tự sự? Hs đọc ghi nhớ sgk/92 Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP : Luyện tập Bài :: - Yếu tố tả người Chị em Thuý Kiều: Gv chia lớp thành nhóm, thảo luận phút bài tập + Thuý Vân: Khuôn trăng…nét ngài… Mây…tóc, tuyết…da (5) Gv nhận xét, bổ sung Hs tự làm bài gv chấm điểm hs nhanh Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học -hs nhà làm bài tập -Học sinh đọc lại kiến thức để làm bài viết số  Làm lên vẻ đẹp phúc hậu Thuý Vân + Thuý Kiều: Làn thu thuỷ nét xuân sơn…  Làm bật vẻ yêu kiều, tú Thúy Kiều - Yếu tố tả cảnh Cảnh ngày xuân : + Thiên nhiên : Cỏ non xanh…bông hoa + Cảnh lễ hội : Gần xa nô nức…  Làm bật thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp và lễ hội tưng bừng , nét truyển thống độc đáo cảu nhân dân ta Bài 2: III HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ - Xem đề bài tham khảo SGK/ 105 GV chọn đề đó - Mục đích nhằm kiểm tra kiến thức và kĩ viết bài văn tự sự, đó người viết phải biết kết hợp kể chuyện với miêu tả cảnh vật, người (hình dáng, hành động, nội tâm ) - Bài viết phải đảm bảo đầy đủ phần: Mở Thân và Kết - Thứ tuần tới có hai tiết đôi làm bài viết IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: -Hs làm bài tập còn lại -Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả *Bài mới: chuẩn bị bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (6)

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w